CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12
I. BÀI TẬP DI TRUYỀN BIẾN DỊ
1. Công thức cần nhớ:
a. ADN/GEN
Gọi: N là tổng số lượng nucleotit của gen
L là chiều dài của gen
M là khối lượng gen
C: số chu kì xoắn.
- Gen gồm 2 mạch, chiều dài 2 mạch bằng nhau.
Ta có: Số A = T
G = X
A + G = T + X =N/2
+ Số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu bổ sung ở mạch 2:
A
1
= T
2
; T
1
= A
2
; G
1
= X
2
; X
1
= G
2
.
+ Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của ADN là tổng số nu loại đó ở 2 mạch:
A = T = A
1
+ A
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2
= T
1
+ T
2
= N/2
+ Khi tính tỉ lệ %A + %G = 50%.
TA
TTAA
%%
2
%%
2
%
2121
==
+
=
+
XG
XXGG
%%
2
%%
2
%%
2121
==
+
=
+
- Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu. Khi biết số chu kì xoắn thì số nu của gen như sau:
CN .20
=
- Một nu có khối lượng trung bình là 300đvC. Khi biết khối lượng phân tử của gen thì tính số nu như
sau:
300
M
N
=
- Tính chiều dài khi biết số lượng hoặc khối lượng gen:
4,3.
2
N
L
=
Đơn vị thường dùng:
ngstronAm
4
101
=
µ
nmm
3
101
=
µ
1mm = 10
3
m
µ
=10
6
nm = 10
7
Angstron
- Tính số liên kết hiđrô trong gen:
- Tính số nuclêôtit tự do cần dùng:
+ Gọi k là số ADN con:
1 ADN mẹ qua 1 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 2 = 2
1
ADN con.
1 ADN mẹ qua 2 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 4 = 2
2
ADN con.
1 ADN mẹ qua 3 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 8 = 2
3
ADN con.
+ Vậy số ADN con có ở 2 mạch đều mới: 2
k
.
H = 2A + 3G
Hoặc H = 2T + 3X
+ Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu vẫn có 2 ADN con mà mỗi
ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN con còn lại có cả 2 mạch cấu thành hoàn
toàn từ môi trường tự do:
+ Tổng số nu tự do của môi trường nội bào cần dùng cho một ADN qua k đợt tự nhân đôi là:
N: Số nu ban đầu của ADN mẹ.
)12(2
−=−=
∑
kk
td
NNNN
b. ARN
Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn liên kết các ribonucleotit tự do theo nguyên
tắc bổ sung:
A
ADN
nối với U
tự do
T
ADN
nối với A
tự do
G
ADN
nối với X
tự do
X
ADN
nối với G
tự do
- Vậy tổng số các ribonucleotit các loại cần dùng bằng số nuclêotit của một mạch ADN:
rN
td
=
2
N
- Gọi k là số lẩn phiên mã. 1 lần phiên mã tạo 1 ARN.
Số phân tử ARN = số lần phiên mã = k.
c. PRÔTÊIN
- 3 nu kết tiếp tên ADN hợp thành 1 bộ ba mã hóa (bộ ba mã gốc). Vì số ribonu của ARN bằng số nu
của mạch gốc ADN
Số bộ ba sao mã (mã di truyền) trong
m
ARN =
332
rNN
=
×
- Trên ADN và ARN có 1 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin,
Số bộ ba mã hóa a.a =
1
3
1
32
−=−
×
rNN
- Ngoài mã kết thúc không mã hóa a.a, mã mở đầu tuy mã hóa aa (mêtiônin hoặc formin mêtiônin)
nhưng a.a này không tham gia vào cấu trúc phân tử prôtêin. Vậy số a.acủa phân tử prôtêin là:
Số a.a của prôtêin =
2
3
2
32
−=−
×
rNN
d. ĐỘT BIẾN GEN
- Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Tổng số nu trên gen không đổi,
Chiều dài gen không đổi.
Liên kết hiđrô thay đổi tăng lên 1.
Số nu A = T: giảm 1 nu.
Số nu G = X: tăng 1 nu
Ảnh hưởng 1 a.a của prôtêin
- Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
Tổng số nu trên gen không đổi,
Chiều dài gen không đổi.
Liên kết hiđrô thay đổi giảm 1.
Số ADN con có 2 mạch đều mới: 2
k
– 2.
Số nu A = T: tăng 1 nu.
Số nu G = X: giảm 1 nu
Ảnh hưởng 1 a.a của prôtêin.
- Mất 1 cặp nu A-T:
Tổng số nu trên gen giảm 2 nu,
Chiều dài gen giảm.
Liên kết hiđrô giảm 2.
Số nu A = T: giảm 1.
Số nu G = X: không đổi
Gây dịch khung mã di truyền, ảnh hưởng đến nhiều a.a; gây hậu quả nặng nề nhất.
- Thêm 1 cặp nu A-T:
Tổng số nu trên gen tăng 2 nu,
Chiều dài gen tăng.
Liên kết hiđrô tăng 2.
Số nu A = T: tăng 1.
Số nu G = X: không đổi
Gây dịch khung mã di truyền, ảnh hưởng đến nhiều a.a; gây hậu quả nặng nề nhất.
- Mất hoặc Thêm một cặp G – X: Suy luận tượng tự.
e. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ.
- Đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, lặp đoạn.
- Đột biến số lượng NST:
+ Đột biến lệch bội: đột biến về số lượng ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng trong tề bào:
Tế bào bình thường: 2n
Thể một: 2n -1.
Thể một kép: 2n -1-1
Thể ba: 2n +1.
Thể ba kép: 2n +1+1
Thể bốn: 2n + 2.
Thể không : 2n -2.
+ Đột biến đa bội:
Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n.
Đa bội lè: 3n, 5n, 7n...
Dị đa bội: 2 nguồn khác nhau (thể song nhị bội 4n)
- Cách viết giao tử của thể lệch bội và tứ bội (đa bội lẻ 3n không cho giao tử được)
+ Thể lệch bội 2n +1: (dùng sơ đồ tam giác)
Thể AAA: cho 2 loại giao tử:
2
1
A :
2
1
AA = 3A : 3AA.
Thể AAa: cho 4 loại giao tử: 1a: 2A: 1AA: 2Aa.
Thể Aaa: cho 4 loại giao tử: 1A: 2a: 1aa: 2Aa.
Thể aaa: cho 2 loại giao tử: 3a : 3aa.
+ Thể tứ bội 4n: (dùng sơ đồ tứ giác)
Thể tứ bội AAAA: cho 1 loại giao tử 2n = AA
Thể tứ bội AAaa: cho 3 loại giao tử : 1/6 AA: 4/6Aa: 1/6aa.
Thể tứ bội Aaaa: cho 2 loại giao tử : 3/6Aa: 3/6aa.
Thể tứ bội AAAa: cho 2 loại giao tử : 3/6AA: 3/6Aa
Thể tứ bội aaaa: cho 1 loại giao tử 2n = aa
2. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Một gen có 120 vòng xoắn. Chuỗi pôlipeptit do gen này điều khiển tổng hợp có số
lượng axit amin bằng:
A. 399
B. 398
C. 400
D. 401
Câu 2. Hội chứng Đao ở người là thể đột biến thuộc dạng nào sau đây?
A. Thể đa bội lẻ 3n
B. Thể đa bội chẵn 4n
C. Thể lệch bội 2n + 1
D. Thể lệch bội 2n + 2
Câu 3. Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế
một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là:
A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 419 ; G = X = 721.
C. A = T = 719 ; G = X = 481. D. A = T = 721 ; G = X = 479.
Câu 4. Một đoạn gen có trật tự các cặp nuclêôtit như sau:
-A G X T A G X-
-T X G A T X G-.
Nếu cặp nu thứ 4 (tính từ trái sang phải) thay thế bằng 1cặp G – X thì số liên kết hiđrô của đoạn
gen sau đột biến so với trước đột biến như thế nào?
A. tăng 1 liên kết hiđrô.
B. tăng 2 liên kết hiđrô.
C. giảm 1 liên kết hiđrô.
D. giảm 2 liên kết hiđrô.
Câu 5. Theo dữ kiện câu 4, số lượng từng loại nu của đoạn gen sau đột biến như thế nào so
với trước đột biến?
A. A và T ko đổi, G và X tăng 1 cho mỗi loại.
B. G và X không đổi, A và T giảm 1 cho mỗi loại.
C. A và T giảm 1 còn G và X tăng 1 (tính cho mỗi loại)
D. A, T, G, X không đổi.
Câu 6. Một gen chứa 120 vòng xoắn. Sau khi đột biến trên một cặp nu dẫn đến tổng số nu của
gen là 2400.
Hãy cho biết đã xảy ra đột biến gen dạng nào?
A. mất 1 cặp A – T
B. Thêm 1 cặp G – X.
C. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T
D. Thêm 2 cặp nu loại G – X.
Câu 7. Một gen chứa 90 vòng xoắn, và có 20% Adenin. Đột biến điểm xảy ra dẫn đến sau đột
biến, số liên kết hiđrô của gen là 2338. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra?
A. Thêm một cặp A – T.
B. Mất 1 cặp A – T.
C. Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
D. Mất 1 cặp G – X.
Câu 8. Một gen dài 0,306 micrômet, trên 1 mạch của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị
mất 1 cặp G – X thì số liên kết hiđrô của gen sau đột biến là:
A. 2353 liên kết.
B. 2347 liên kết.
C. 2350 liên kết.
D. 2352 liên kết.
Câu 9. Gen có khối lượng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hiđrô. Gen đột biến thêm 1
cặp A – T.
Số lượng từng loai nu môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần:
A. A = T = 5265, G = X = 6000
B. A = T = 5250, G = X = 6000
C. A = T = 5250, G = X = 6015
D. A = T = 5265, G = X = 6015
Câu 10. Hợp tử bình thường của 1 loài có 2n = 78. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về loài
trên?
A. Thể 1 nhiễm có 79 NST
B. Thể 3 nhiễm có 77 NST
C. Thể không nhiễm có 81 NST.
D. Thể 4 nhiễm có 80 NST.
Câu 11. Tế bào 3 nhiễm của một loài có 47 NST. Tên của loài đó là:
A. Người
B. Ruồi giấm.
C. Đậu Hà Lan
D. Gà.
Câu 12. Hóa chất cônxisin được sử dụng gây đột biến đa bội trong nguyên phân. Hãy cho biết
sơ đồ nào sau đây đúng?
A. Dd DDDd
B. Dd Dddd
C. Dd DDdd
D. Dd DDd
Câu 13. Trong các thể lệch bội sau, thể nào là thể 3 nhiễm?
A. BBBb
B. Bb
C. Bbb
D. BO.
Câu 14. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo từ các kiểu gen DDd là:
A. 1DD, 2D, 2Dd, 1d
B. 1D, 2DD, 2d, 1Dd
C. 1Dd, 2DD, 2d, 1dd
D. 1DD, 1Dd, 1dd.
Câu 15. Kiểu gen nào sau đây không tạo được giao tử Aa?
A. AAAa
B. Aaaa
C. AAAA
D. AAaa.
Câu 16. Đậu Hà Lan có 2n = 14.
Hợp tử của đậu Hà Lan được tạo thành nhân đôi bình thường 2 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên
liệu tương đương 63 NST đơn.
Hợp tử trên là thể đột biến nào sau đây?
A. thể tứ bội
B. thể tam bội
C. thể 1 nhiễm
D. thể 3 nhiễm.
* Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 17 đến 20: Gen D: hoa đỏ trội hoàn toàn so với
gen d: hoa trắng. Người ta tiến hành một số phép lai giữa các cá thể đa bội.
Câu 17. Kết quả về kiểu hình của phép lai: DDDd x DDDd là:
A. 100% hoa đỏ
B. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
C. 11 hoa đỏ: 1 hoa trắng
D. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Câu 18. Kết quả về kiểu hình của phép lai: DDd x DDd là:
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
B. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng.
C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng
D. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Câu 19. Phép lai cho kết quả kiểu hình 100% hoa trắng là:
A. Dddd x dddd
B. dddd x ddd
C. Ddd x ddd
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
Câu 20. Phép lai cho 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng ở con lai là:
A. DDd x DDDd
B. DDDd x dddd
C. DDd x Ddd
D. DDD x DDdd.
Câu 21. Trong một quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố như
sau:
1. ABCGFEDHI
2. ABCGFIHDE
3. ABHIFGCDE.
Cho biết đây là những đột biến đảo đoạn NST. Hãy xác định mối liên hệ trong quá trình phát
sinh các dạng bị đảo đó.
A. 1 2 3.
B. 1 3 2.
C. 2 1 3.
D. 2 3 1.
Câu 22. Lúa mạch tứ bội có 48 NST, hãy xác định số NST trong tế bào sinh dưỡng của lúa
mạch lục bội?
A. 72 NST
B. 24 NST
C. 12 NST
D. 84 NST
Câu 23: Một đoạn ARN thông tin có trình tự các ribonu như sau:
5’...- XAUAAGAAUXUUGX-...3’.
23.1. Trình tự nucleotit của đoạn ADN đã tạo ra đoạn mARN trên là:
A.3’...-XATAAGAATXTTGX-...5’(mạch gốc)
5’ ...-GTATTXTTAGAAXG-...3’
B. 3’...-GXAAGATTXTTATG-...5’(mạch gốc)
5’ ...-XGTTXTAAGAATAX-...3’
C. 3’...-GTATTXTTAGAAXG-...5’(mạch gốc)
5’ ...-XATAAGATXTTGX-...3’
D. 3’...-XGTTXTAAGAATAX-...5’(mạch gốc)
5’ ...-GXAAGATTXTTATG-...3’
23.2. Bốn axit amin có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN trên là:
A. – His – Liz – Asp – Lơx –
B. – His – Lơx – Asp – Liz –
C. – Asp – Lơx – Liz – Phe –
D. – Asp – His – Liz – Phe –
23.3. Cho rằng đột biến thay thế nucleotit xảy ra trong ADN làm cho nu thứ 3 là U của mARN
được thay bằng G.
5’...- XAG*AAGAAUXUUGX-...3’.
Trình tự aa của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn mARN bị biến đổi trên là:
A. – Phe– Liz – Asp – Liz–
B. – Thre– Liz – Asp – Lơx –
C. – Glu – Liz – Asp – Lơx –
D. – Tir – Lơx – Asp – Lix–