Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giá trị kiến trúc nghệ thuật đình Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.27 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIẾN TRÚC VIỆT
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.2
1.2.1
1.2.2

Khái niệm chung về kiến trúc Việt
Khái niệm kiến trúc
Các hoạt động chính kiến trúc
Các hoạt động liên quan đến kiến trúc
Các nghành công nghiệp liên quan
Đặc điểm của kiến trúc
Kiến trúc là tổng hợp giũa khoa học kĩ thuật và nghệ thuật
Kiến trúc phản ánh xã hội mang tính tư tưởngKiến trúc ảnh

hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu
1.2.3 Kiến trúc mang tính dân tộc
1.3
Các yếu tố cần của kiến trúc
1.3.1 Yếu tố công nang
1.3.2 Yếu tố kĩ thuật vật chất
1.3.3 Yếu tố nghệ thuật
CHƯƠNG 2: ĐÌNH ĐÌNH BẢNG-CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TUYỆT MỸ
2.1 Tổng quan về làng Đình Bảng
2.2 Thực trạng kiến trúc Đình Bảng


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, GIỮ GÌN VÀ BẢO TỒN
CŨNG NHƯ PHÁT HUY KIẾN TRÚC VIỆT NĨI CHUNG VÀ QUẦN THỂ
KIẾN TRÚC ĐÌNH ĐÌNH BẢNG NÓI RIÊNG
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Với xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng nhu hiện nay, kiến trúc
đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội của đất
1


nước.Kiến trúc đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, là nhân tố
thúc đầy xã hội phát triển, những năm gần đây kiến trúc làm thay đổi bộ mặt của
đất nước với dáng vẻ mới, hiện đại hơn, đẹp hơn. Không những vậy kiến trúc
quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam với với bạn bè trên thế giới trong
bối cảnh hội nhập quốc tế
Đình Đình Bảng là hình ảnh độc đáo của kiến trúc dân tộc, giữ được hình ảnh
tồn vẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc được áp dụng cho kiến trúc đình làng. Đình
Bảng có cả cụm di tích văn hóa, nhất là những di tích về thời Lý, tạo thành một
khu lưu niệm độc đáo, âm vang lịch sử, có tầm cỡ quốc gia, đủ cả: Đình, Đền,
Chùa, Lăng, Tẩm .... đặc trưng của văn hóa làng Việt Nam.
Em chọn đề tài: “Giá trị kiến trúc nghệ thuật đình Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc
Ninh” với hy vọng góp cơng sức nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn ,phát huy kiến
trúc cổ Việt trong giai đoan hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm gìn giữ và phát huy kiến trúc cổ Việt đồng thời đề xuất những ý kiến
góp phần vào việc hồn thiên cho những cơng trình kiến trúc sau này
3. Nhiệm vụ nghiên cuu

-Phân tích những cơ sở lý luận về vai trò của kiến trúc cổ Việt trong đời
sống hiện nay
-Đánh giá thực trạng kiến trúc cổ việt ,đề xuất những giải pháp để cải
thiện và phát huy những cơng trình kiến trúc sau này
4. Đối tượng nghiên cuu
Kiến trúc đình Đình Bảng
5. Phạm vi nghiên cứu
Đình Đình Bảng làng ở ven đô,cách trung tâm Hà Nội 15km trên quốc lộ 1A
đi Lạng Sơn, hiện nay là phường ĐB trung tâm của thị xã Từ Sơn-Bắc Ninh

6. Phương pháp nghiên cứu
2


-Phương pháp nghiên cứu lý luận :phân tích tổng hợp ,so sánh ,phân
loại
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:điều tra ,khảo sat,điều tra thực
tiễn,phương pháp phỏng vấn
- Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp xử lý số liệu thống kê để bổ sung cho xử
lý kết quả
7 Bố cục
+ Chương 1:Những vấn đề lý luận chung về kiến trúc Việt Nam
+ Chương 2: Thực trạng kiến trúc đình làng Đình Bảng hiện nay
+ Chương 3:Một số giải pháp nhằm giữ gìn bảo tồn và phát huy kiến trúc đình
đình bảng

Chương 1
Một số vấn đề lý luận chung về kiến trúc Việt Nam hiên nay
1.1


Những khái niệm chung
3


Kiến trúc là một môn khoa học đồng thời là nghệ thuật xây dựng nhà cửa và
cơng trình, là một hoạt động sáng tạo của con người nhằm tạo ra một mơi trường
thích nghi và phục vụ tốt cho điều kiện sinh hoạt của con người
1.1.1 Các hoạt động chính của kiến trúc
-Thiết kế cao ốc
-Phê duyệt quy hoạch
-Thông tin sản phẩm
1.1.2 Các hoạt động liên quan
-Thiết kế môi trường,cấu trúc,cảnh quan
-Quy hoạch đơ thị
-Lập kế hoạch và kiểm sốt chi phí xây dựng
-Bảo tồn những di sản trong lĩnh vực kiến trúc xây dựng
- Quản lý dự án,internet,thương mại điện tử
1.1.3 Các ngành công nghiệp liên quan
-Xây dựng,kỹ thuật kết cấu
-Khảo sát số lượng,dịch vụ cho tòa nhà
2 Đặc điểm của kiến trúc
1.2.1 Kiến trúc là sự tổng hợp giữa khoa học kỹ thuật và nghệ thuật
Một cơng trình Kiến trúc được xây dựng lên đáp ứng được yêu cầu sử dụng
của con người, phải ứng dụng tốt các tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phải thỏa mãn
yêu cầu kinh tế, phải đạt được yêu cầu thẩm mỹ của số đông người.
1.2.2 Kiến trúc phản ảnh xã hội, mang tính tư tưởng:
Tác phẩm Kiến trúc tạo nên một hình tượng khái quát về một xã hội nhất định
qua từng giai đoạn lịch sử. Kiến trúc phát triển và thay đổi theo sự thay đổi của xã
hội. Trong các chế độ khác nhau của lịch sử loài người đều có nền kiến trúc khác
nhau, có những đặc điểm hình tượng kiến trúc khác nhau biểu hiện rõ đặc điểm của

từng xã hội đó.
4


1.2.3 Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu:
Mơi trường xung quanh có ảnh hưởng đến điều kiện sống của con người. Kiến
trúc vì mục đích cơng năng và thẩm mỹ khơng thể thốt ly được khỏi ảnh hưởng
của hồn cảnh thiên nhiên, mơi trường địa lý và điều kiện khí hậu. Sự bố cục
khơng gian kiến trúc, hình khối, màu sắc vật liệu... ở từng vùng, từng miền khác
nhau
1.2.4

Tính dân tộc thường được phản ánh rõ nét qua cơng trình kiến trúc vê

nội dung và hình thức :
Về nội dung: Bố cục mặt bằng phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý
dân tộc, phải tận dụng được các yếu tố thiên nhiên, khí hậu, địa hình, vật liệu,
v.v...
Về hình thức: Tổ hợp hình khối mặt đứng, tỉ lệ, chi tiết trang trí, màu sắc, vật
liệu được phối hợp để thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ của các dân tộc.
1.3 Các yếu tố cần thiết của kiến trúc
1.3.1 Yếu tố công năng:
Mục đích đầu tiên và quan trọng nhất đối với một cơng trình Kiến trúc địi hỏi
chức năng, cơng dụng phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng của con người. Yếu tố
này luôn thay đổi theo sự phát triển của xã hội về cơ sở vật chất và trình độ văn
hóa của con n
1.3.2 Yếu tố kỹ thuật - vật chất:
Khả năng vật liệu, giải pháp kết cấu, phương pháp thi công. Vật liệu tạo thành
kết cấu và cấu tạo nên hình khối khơng gian. Vì vậy kiến trúc phải phát triển phụ
thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

1.3.3 Yếu tố nghệ thuật
Cơng trình Kiến trúc phải đẹp, có bộ mặt hấp dẫn, có tác động tốt đến tâm lí
và nhận thức của con người. Cách tổ chức khơng gian bên trong, bên ngồi, màu
sắc vật liệu và các thủ thuật trang trí phải đảm bảo mỹ quan.
5


Chương 2
THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC ĐÌNH ĐÌNH BẢNG
THỊ XÃ TỪ SƠN, BẮC NINH
2.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐÌNH BẢNG THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC
NINH

6


ĐÌNH BẢNG nằm trên vùng châu thổ sơng Hồng ,trải dài theo trục quốc
lộ 1A,cách thủ đô Hà Nội 16 km về phía bắc .Làng Đình Bảng là 1 xã,có 15 xóm
họp thành 1 làng ,cả làng thành 1 xã
Theo chiều dài lịch sủ Đình Bảng là 1 làng trù phú ,kinh tế văn hóa phát
triển,thuận lợi gia thơng thủy và bộ .Nằm ở vị trí tiếp giáp,nối liền miên núi với
Đơng Băc với đồng bằng Phía Nam cho nên Đình Bảng là noi hội tụ và đón
nhận ,ảnh huong cả phương bắc,phương nam ,phía đơng,phía tây.Đúng như nhận
định của giáo sư Trần Quốc Vuong: Đình Bảng khơng bao giờ là trung tâm hành
chính chính trị để chịu sư đánh phá chà xát và xáo động ,cùng di động dân như Cổ
Loa ,cũng như nhận sự áp chế trực tiếp và đồng hóa nặng nề như vùng Luy
Lâu.Nhưng Đình Bảng gần Cổ Loa cũng như gần Luy Lâu(hay phủ Từ Sơn ngay
sau đó) để khơng bao giờ là vùng q hẻo lánh,xa xơi- Đình Bảng khơng bao giờ
có thành nhưng lại có thị.Đó là một làng cho,hương thị,xã thi( chu khơng là thị
xã ).Đình Bảng là vùng chung bao giờ cưng huong ngoại,vùng mo,vùng giao luuw

kinh tế van hóa sống động và nang động,một vùng tiến bộ văn hoa xã hội,vùng
đan xen kinh tế điển hình “ (Hội nghị chuyên đề về triều lý 1/7/1985)
Đình Đình Bảng (xưa kia có tên nơm là đình Báng do có cây báng mọc
thành rung) nằm giưa một thiên nhiên đẹp ,xung quanh có nhiều ao hồ là dấu tích
của sơng Tiêu Tươn .Hiện này đình thuộc làng Đình Bảng ,huyện Tiên Son,Tỉnh
Bac Ninh, quyết định số 313/QĐ ngày 28/4/1962.Vùng địa linh này là quê huong
của Lý Công Uẩn,ngươi lập ra triều lý khai sáng kinh đô Thang Long (năm 1010)
Từ lâu,trong tiềm thức của mỗi nguoi dân Việt Nam,mỗi khi nói về làng
xã khơng ai khơng nhắc đến ngơi đình làng ,boi đó là su kết tinh trí tuệ cơng suc,sự
thịnh vuong cửa làng xã,niềm kiêu hãnh của làng xã,nơi diễn ra các hoạt động lon
nhỏ của làng ...là nơi các chàng trai,cô gái gui gam tâm tình
2.1.1 Niên đại lịch sử hình thành và phát triển
7


Đình làng Đình Bảng là ngơi đình cổ kính nổi tiếng nhất của đất xu
Bắc ,được xây dựng tu năm 1700 đến năm 1736 moi được hồn thành ,do cơng đầu
của quan Nguyễ Thạc Luong, và bà vợ đảm đang Nguyễn Thị Nguyên quê ở Thanh
Hóa đã mua gỗ lim về dâng làng xây dung,ngơi đình có thế trương tồn .Nay ngôi
nhà cổ của ông Nguyễn Thạc Lượng cho dựng thử trước khi cho dung Đình Bảng
vẫn cịn và được giu gìn bảo tồn
Đình Đình Bảng gan bó với nhiều sự kiện lịch su qua 2 cuộc chiến tranh
chống thực danw Pháp và đế quốc Mỹ .Đình cũng đã nhiêu lần vinh dự được Bác
Hồ về thăm .Đình Đình Bảng duoc cơng nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật theo
quyết đinh 313/QĐ ngàu 28/4/1962
2.1.2 Mục đích xây dựng và chức nang sử dụng
“Qua đình ngả nón trơng đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu “
Đình Bảng có cả cụm di tích van hóa ,nhất là các di tích về thoi Lý ,tạo
thành một khu luu niệm độc đáo,âm vang lịch su ,có tầm co quốc gia ,đủ

cả:đình,đền ,chùa,lang tẩm...đặc trung của van hóa làng việt .Đây là noi hội tụ van
hóa tín nguong,ngun truoc đình tho 3 vị nhân thần:Thần Đất,Thần Nước,Thần
Trồng Trọt ,là các vị thân duoc nhân dân tơn tho ,cầu mong mưa thuận gió hịa cho
mùa màng tốt tuoi .Hàng năm vào tháng 12 âm lịch nhân dân lại mở hội khẩn cầu
cho mùa màng bội thu .Cũng tại đình làng nhân dân cịn thờ cả lục tổ ( 6 vị có cơng
lập lại làng vào thế kỉ XV).Sau này khi đền Lý Bát Đế bị Pháp đánh phá năm 1948
nhân dân tiếp nhận bài vị của 8 vị vua triều nhà Lý về thờ ơ đình
2.2 ĐÌNH ĐÌNH BẢNG-CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TUYỆT MỸ
2.2.1 Đặc điểm kiến trúc đình Đình Bảng
ssowwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwws

8


ư

Sơ đồ vẽ đình làng Đình Bảng
Kiến trúc của đình bao gồm Đại đình-ống muỗng-hậu cung duoc liên kết voi
nhau theo kiểu liên kết mái .Trong đó Đại đình có nhiều nét chú ý về nghệ thuật
kiến trúc và nghệ thuật trang trí .
Cũng như nhiều đình làng VN được xây dụng vào thế kỉ 17,18,đình Đình
Bảng có kiến trúc bề thế,mái dài cao,các đầu đao uốn cong vút.Tòa đại đình mái
lớn và rộng chiếm 2/3 tồn thể ngơi đình .Diên tích mái rộng,lợp ngói mũi hài dày
bản ,rộng khổ tạo một khơng gian rộng trong lịng đình .Đình có có mái uốn cong
nhẹ nhàng,đoạn cuối uốn cong vút tạo thành 4 góc đao đồ sộ

Tồ Đại đình được xây trên nền
cao hai bậc cấp đá xanh bó xung quanh
rất bề thế và vững chãi. Bốn mặt đều
được bưng kín bằng ván đố lụa, tháo mở

dễ dàng. Do đó khơng gian sử dụng của
đình làng khơng chỉ hạn hẹp trong lịng kiến trúc mà rộng thống khắp bốn xung
quanh, hài hồ với khơng gian tự nhiên.Các gian bên của Đại đình đều có sàn ván
gỗ. Phần lớn các đình làng Việt Nam nay đã bị mất hết ván sàn, dấu vết của ván
sàn nay chỉ còn là các mộng ở phần chân cột. Đình Đình Bảng là một trong số ít
đình vẫn cịn giữ lại được hệ thống sàn gỗ. Hệ thống sàn đình chủ yếu phục vụ cho
9


việc ngồi họp của dân làng nên mang nặng tính chất sạp. Sau này khi đình làng bị
chính quyền qn chủ chi phối mạnh mẽ thì sàn đình trở nên hợp với việc phân
định “chiếu trên - chiếu dưới”- những thứ bậc mn thuở của làng xã Việt Nam.
Đại đình gồm có 6 bộ vì được liên kết với nhau qua hệ thống xà dọc bởi vậy đình
bao gồm 5 gian chính, ngồi ra để mở rộng thêm lịng cơng trình người ta đã đặt
thêm 2 bộ vì lửng ở hai bên tạo nên 2 gian hồi và 2 chái lớn. Trên xà đùi nối giữa
cột cái và cột quân ở 2 gian hồi người ta đặt cột trốn để đỡ vì. Vì này được làm
theo kiểu chồng rường và được chạm khắc hình rồng, hình mây. Đại đình gồm 6
hàng chân cột, có 60 chiếc cột, các cột đều được dựng trên những chân tảng đá
xanh vuông vức, nhẵn bóng. Tất cả sức nặng của cơng trình đều được phân tán qua
cột xuống các chân tảng lớn bằng đá đặt trên nền đình. Tất cả các cột đều được làm
bằng gỗ lim chắc chắn

Hệ thống cột và sàn gỗ trong đình
Hệ thống cột và sàn gỗ trong đình Trong kiến trúc gỗ cổ truyền Việt, sự vững
trãi của công trình là nhờ vào khung kết cấu với những mối liên kết, các mộng,
chịu sức nặng của toàn bộ mái đè xuống. Hệ khung liên kết bằng gỗ trở thành yếu
tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại của cơng trình kiến trúc. Trong đó bộ vì là
yếu tố cơ bản của kết cấu khung gỗ, nó liên kết tất cả các cấu kiện, vừa là kết cấu
chịu lực, nâng đỡ mái, vừa là đơn vị cấu thành tổ chức khơng gian của đình. Các vì
10



kèo được cấu trúc theo lối chồng rường “thượng tam hạ tứ”. Bộ vì nóc được làm
theo kiểu chồng rường. Trên đầu hai cột cái là một câu đầu to khoẻ được đỡ bởi hai
đầu dư. Trên câu đầu và hai trụ trốn đỡ hai con rường chồng lên nhau qua hai đấu
vng thót đáy, trên cùng là một đấu đỡ thượng lương. Chạy xung quanh lịng tồ
Đại đình là ba hàng xà kép: xà hạ, xà trung, xà thượng. Từ Đại đình có cửa nách
qua ống muống và hậu cung. Hậu cung có ba gian, hệ khung kết cấu đơn giản với
bộ vì nóc được làm theo kiểu cốn chồng rường, vì nách được chạm chổ đơn giản.
Hai đầu hồi hậu cung được xây tường cao bít đốc.
2.2.2 Cách thức tổ chức mặt bằng
Đình được xây dựng trên một bãi cao, mặt hướng nam trông thẳng ra một
chiếc ao rộng.
2.2.3 Cách thức tổ chức mặt đứng

Mặt bên,mặt đứng ,mặt bằng đình Bảng
2.2.4 Hệ kết cấu

11


Hệ kết cấu Đình Đình Bảng là hình ảnh độc đáo của kiến trúc dân tộc, giữ
được hình ảnh tồn vẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc được áp dụng cho kiến trúc đình
làng. Nhìn lại lịch sử từ buổi đầu dựng nước, hình ảnh ngơi nhà sàn cịn in giữ trên
các trống đồng Đông Sơn - Một sáng tạo của cha ông ta trong lĩnh vực kiến trúc
nhà ở. Khơng thể đem ngơi đình đồ sộ sau mấy mươi thế kỷ đem so sánh với
những nhà sàn trên trống đồng Đông Sơn nhưng phải nhận thấy cả hai mẫu hình
này có phong thái thống nhất, cóBộ khung Đình Bảng sự kế thừa và phát triển
truyền thống kiến trúc được xác lập từ buổi đầu dựng nướcĐình Bảng là một cơng
trình kiến trúc quy mơ, ngun trước có cả tam quan, cửa giữa xây hai trụ gạch

kiểu lồng đèn cao, hai bên có cửa cuốn tị vị giả mái, phía sau là khoảng sân rộng,
hai bên là hai dãy tả vu và hữu vu,nguyên trước có cả tam quan, cửa giữa xây hai
trụ gạch kiểu lồng đèn cao, hai bên có cửa cuốn tị vị giả mái, phía sau là khoảng
sân rộng, hai bên là hai dãy tả vu và hữu vu. Cũng như mọi ngơi đình khác, cơng
trình quan trọng nhất của Đình Đình Bảng về mặt kiến trúc nghệ thuật là tồ Bái
Đường (Đại Đình). Bái Đường của đình có hình chữ nhật, dài 20m, rộng 14m chia
làm bảy gian, hai chái nằm trên nền cao bó đá xanh có hai bậc cấp. Vẻ đồ sộ của
đình thể hiện qua phần mái toả rộng chiếm 2/3 chiều cao tổng thể và 6 hàng,
khoảng 60 cột lim lớn nhỏ có đường kính từ 0,55- 0,65 mét được đặt trên các tảng
đá xanh vuông vức. Vẻ độc đáo của ngôi đình thể hiện ở sự tỏa rộng trong khơng
gian của mái đình, sự đồ sộ của những đầu đao, khả năng thích nghi với khí hậu, và
12


sự sung mãn về trang trí, điêu khắc. Đình Bảng có kết cấu hệ kèo chồng rường,
gồm bảy gian hai chái (gian phụ). Đình cao tới 8 mét với tỷ lệ mặt đứng của phần
mái lớn hơn phần thân (mái chiếm hai phần ba chiều cao của đình) cho cảm giác bề
thế. Đình lợp ngói mũi hài và có các đầu đao vươn xa nhất trong các các cơng trình
kiến trúc gỗ cổ truyền tại Việt Nam. Đình có cửa bức bàn bao quanh.
2.2.5 Cách thức sử dụng vật liệu
Mỗi làng q Việt Nam đều có một ngơi đình. Như là một ngơi nhà
cơng cộng của làng q thời xưa,Đình được dùng làm nơi thờ Thành Hoàng làng
(vị thần bảo trợ của làng) và họp việc làng Đó là một ngơi nhà to, rộng được dựng
bằng những cột lim trịn to thẳng tắp đặt trên những hòn đá tảng lớn. Vì, kèo, xà
ngang , xà dọc của đình cũng làm tồn bằng gỗ lim. Tường đình xây bằng gạch.
Mái đình lợp ngói mũi hài, bốn góc có bốn đầu đao cong. Vào mỗi dịp lễ, Tết, đình
trở thành trung tâm văn hóa của làng mà ở đó, tất cả kho tàng văn hóa tích lũy từ
đời này qua đời khác được thể hiện đầy đủ nhất.
2.2.6 Trang trí (phù điều,tuong...)màu sắc
So với nghệ thuật kiến trúc thì nghệ thuật trang trí ở đình Đình Bảng cũng

khơng kém phần đặc sắc. Các thành phần kiến trúc của đình Đình Bảng hầu hết
được trang trí chạm khắc cơng phu thể hiện một nghệ thuật hội họa, điêu khắc gỗ
tinh vi, điêu luyện. Đồng thời có thể nói chạm khắc ở đình Đình Bảng là mở đầu
cho một phong cách chạm khắc gỗ của thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, với hai xu
hướng: nghệ thuật dân gian và nghệ thuật cung đình, trong đó nghệ thuật dân gian
đang bị lấn át dần. Xu hướng nghệ thuật cung đình thể hiện qua các đề tài trang trí
của nghệ thuật chính thống là tứ linh, tứ quý, đề tài triết lý tôn giáo . . . với bố cục
dày đặc, đường nét cầu kỳ, nặng về mặt hình thức cơng phu, hoa mỹ. Trên 28 chiếc
kẻ hiên là 28 con rồng mỗi con một vẻ rất sinh động. . Những con rồng với thân
hình nhỏ nhắn,hai chân nắm hai sợi râu mép, dáng hình ngộ nghĩnh, nét mặt như
cười. Trên khung cửa được phủ hai dải hoa văn cân đối, dưới có hai khối tượng
13


tròn là hai cối gỗ tra cánh cửa được nghệ nhân sáng tạo thành hai con nghê nằm
trong tư thế phục chầu nhau với thân hình trịn lẳn căng đầy sức sống và vẻ mặt rất
sinh động. Chúng ta còn bắt gặp hình tượng nghê nếu quan sát Điêu khắc rồng trên
kẻ hiên Hình Hình tượng nghê trên cối gỗ tra cánh cửa tiếp ở các tác phẩm tượng
tròn được tạc ở cột cái trước và sau gian bên thứ hai phía tây nam và phía đơng bắc
Đại đình. Nghê có tư thế ngồi xổm, hai chân trước chống thẳng, mình có vẩy và
mây cuộn. Dưới bàn tay tài hoa của người thợ xưa, hình tượng nghê hiện ra rất
sống động, tư thế trang nghiêm nhưng lại không hề cứng nhắc. Các bức chạm đều
mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVII. Đặc biệt ở gian giữa Đại đình có bức
cửa võng và bức trần gỗ. Bức cửa võng rất lớn, chia thành bẩy lớp, chín ơ theo kiểu
lồng hộp, trang trí dầy đặc, chạm trổ tinh vi với các chữ triện, chữ công, các con
vật như rồng, phượng, ngựa, sư tử, mây, hoa lá, các cây trong bộ tứ quý mang
phong cách nghệ thuật thời Nguyễn. Bức trần gỗ được trang trí một con phượng
đang múa, cánh phượng xoè rộng phủ kín bức trần, đi vươn dài ra các đám mây
xung quanh. Quanh phượng có sáu con long mã phi giữa nhiều lớp mây, lá sồi,
cánh sen và bát bửu mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XIX. Bức ván nong chạm

nổi “Bát mã quần phi” . Trên lan can phía bên trái cịn có bức ván nong chạm nổi
hình tám con ngựa nối tiếp nhau theo kiểu liên hoàn “bát mã quần phi”, con quay
đầu lại, con cúi xuống nước, con nằm quay đầu lại, con ngẩng đầu lên, con đang
gặm cỏ, con đứng quay đầu lại liếm chân, con đang quì hai chân trước, hai chân
sau duỗi dài dáng phi nước kiệu. Các con ngựa ở đây đều mập khoẻ, thân hình cân
đối, dáng vẻ rất sinh động, bức chạm mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVIII thể
hiện xu hướng nghệ thuật dân gian, với đề tài hiện thực, bố cục đơn giản và sinh
động, đường nét, hình khối mềm mại, trịn trặn.

14


Bức :bát mã quần phi

chú nghê trên cối gỗ tra cánh cửa

Ngoài ra trên các cấu kiện như xà kép, ván gió xà hạ, xà trung, xà thượng, các
bức cốn ở các vì nách, đầu dư ở cột cái . . . đều có chạm khắc các hình chữ triện,
rồng với các chủ đề “lưỡng long chầu nhật”, “ngũ long tranh châu”, phượng, các
con vật, hoa lá . . . rất cơng

Hình ảnh chạm khắc trên các cấu kết đình
Chạm khắc trên các cấu kiện trong đình Đình Đình Bảng là một di tích kiến
trúc gỗ cịn khá ngun vẹn từ khi khởi dựng đến nay. Ngoài một số cấu kiện gỗ
như hoành, dui, xà dọc, các bức ván nong chạm trổ bị mối xơng; kìm nóc, con xơ,
con giống, đầu đao bị gãy vỡ, hiện nay đình Đình Bảng vẫn còn lưu giữ gần như
nguyên vẹn các yếu tố kiến trúc nghệ thuật gốc, trong đó phải kể đến hệ thống ván
đố lụa, trần, đặc biệt là hệ thống cột và sàn gỗ.

15



Trong những ngày hội xuân, đình Đình Bảng trở thành trung tâm của mọi
hoạt động văn hóa. Đình vẫn là nơi sinh hoạt văn hóa của người dân trong cộng
đồng như chức năng vốn có từ bao đời nay. Đình Đình Bảng là một di tích kiến
trúc nghệ thuật được liệt vào một trong những di tích có giá trị nhất của xứ Kinh
Bắc. Được xây dựng vào giữa thế kỷ XVIII, trong suốt quá trình tồn tại đình Đình
Bảng đã tự khẳng định được vị trí của mình trong di sản kiến trúc Việt Nam và
trong đời sống văn hoá của người dân. Với gần ba thế kỷ tồn tại, mặc dù chịu sự
huỷ hoại của thiên nhiên và những biến cố thăng trầm của lịch sử, đình Đình Bảng
hầu như vẫn còn giữ nguyên vẹn những nét kiến trúc nghệ thuật ngày đầu, cho
chúng ta một hình ảnh trọn vẹn của một ngơi đình nửa đầu thế kỷ XVIII.
Nội thất đình được trang trí với rất nhiều chủ đề phong phú như rồng,
phượng, tùng, mai, trúc, bầu rượu, thanh gươm. Đặc biệt, hình tượng rồng chiếm
một tỷ lệ lớn với số lượng khoảng 500 hình. Gian chính điện (gian giữa) có sàn
thấp, lát gạch lá nem. Bức cửa võng và tấm trần che của gian chính điện được
chạm trổ cơng phu. Trên ván nong, phía dưới bao lơn của hàng cột cái và cột con
có một bức chạm hình "Bát mã quần phi" (Bầy ngựa tám con đang phi) với các
đáng điệu rất sống động. Trong đình có nhiều bức hoành phi, câu đối được sơn son
thếp vàng.
Khi bước vào lịng đình, q khách được đón chào và bị cuốn hút bởi tất cả
sự tinh hoa của nghệ thuật chạm khắc thế kỷ XVIII. Sự cuốn hút đầu tiên với mọi . i
du khách là bức cửa Võng lớn ở cung giữa thuộc gian ngoài. Bức Võng phủ kín
một diện rộng, kéo dài từ Thượng lương xuống Hạ xà và mở ngang hết một gian.
Cửa Võng được chạm lộng kết hợp chạm nổi tinh xảo trên cả 7 lớp, 9 ơ các đề tài
tứ linh, tứ q.... phía trên bức cửa Võng là bức trần gỗ che kín mái gian giữa với
hình trang trí là một con chim Phượng xoè rộng cánh tới các vầng vân mây quanh
đó.
16



Hoa văn trang trí trên các cấu kiện kiến trúc khác rất đa dạng, chạm trổ tinh
vi, chau chuốt, hài hồ. Kết cấu bộ khung đình khá vững chắc, gắn với nhau bằng
các loại mộng theo lối chồng giường "Thượng tam, hạ tứ". Mỗi bức chạm khắc ở
đình là một tác phẩm nổi tiếng độc nhất vô nhị. Càng chiêm ngưỡng, càng thêm bị
cuốn hút: Bức "Bát mã quần phi" thể hiện sự sống động, thấy được sự phóng
khống và nét thanh bình của mảnh đất này qua hình ảnh và tư thế của từng chú
ngựa. Bức Lưỡng nghê phục chầu, con đực, con cái, mỗi con một vẻ. Những bức
chạm rồng tuyệt xảo: Long vân đại hội, Ngũ long tranh châu, Lục long ngự
thiên...từng bức, từng bức gợi tả bao điều
2.2.7 Ýnghĩa văn hóa
Vào những ngày lễ, tết, dân làng đến đình thắp hương tế lễ nhộn nhịp, cầu
mong Thành Hồng và Trời Đất giúp cho mưa thuận gió hịa, cày cấy, làm ăn thuận
tiện và có nhiều phúc lành. Mùa xuân đến, sân đình trở thành sân khấu hát chèo,
hoặc để đấu vật, chọi gà, múa hát giao dun. Xung quanh đình, thường có những
câ đa cổ thụ vẫy gọi chim về làm tổ, ríu rít âm thanh, có giếng nước rộng trong vắt
để làm nước ăn, nước uống và để các cô gái làng xinh đẹp đến soi gương làm
dun. Đình làng cịn là nơi trai thanh nữ tú trong làng đến để hẹn hị tình u.
Ngơi đình làng Việt Nam cổ kính, trang nghiêm, ẩn mình sau lũy tre xanh mướt là
một tác phẩm nghệ thuật của con người hòa nhập trong làng quê.
2.2.7 Ý nghĩa của các hình thức kiến trúc, trang trí…
Ở mỗi một làng quê đồng bằng Bắc Bộ, kiến trúc gây ấn tượng nhất đối với
du khách là đình làng. Trải qua thời gian, rêu phong đã làm cho ngơi đình trở nên
cổ kính. Mái đình x rộng, bốn đầu đao cong vút, bộ cột đình đồ sộ, ao làng soi
bóng ngơi đình trầm mặc, dường như đình làng chỉ cịn sống với thời đã qua
Đứng đầu Tứ linh là con rồng với nhiều lớp nghĩa. Lớp nghĩa đầu tiên con
rồng là biểu tượng cho mây, mưa, sấm chớp với tâm thức cầu mưa của cư dân nông
nghiệp, sau khi tiếp thu văn hóa Trung Hoa thì con rồng mang biểu tượng cho uy
17



quyền của bậc qn vương. ở những ngơi đình thế kỷ XVI, mơtíp rồng đã được
chạm khắc rất nhiều trên kiến trúc; sau đó mơtíp rồng - tiên có biểu tượng cho ý
nghĩa cội nguồn “con rồng cháu tiên”. Trong đình làng, con rồng làm tăng “uy
quyền” của Thành Hồng làng, vị vua tinh thần của làng. Con lân, linh vật huyền
thoại, biểu trưng cho ước vọng thái bình; quy (rùa) biểu tượng cho sự trường tồn,
trường thọ và phượng biểu tượng cho hạnh phúc, sang quý. Có một điều chúng ta
nhận thấy: hiếm khi 4 linh vật được sử dụng trong một đề án trang trí mà thường
sử dụng cặp đôi như rồng - phượng hoặc lân - quy.
Trong Tứ linh có bổ sung 4 con vật nữa để thành Bát vật. Đó là ngư-phúchạc-hổ. Ngư (cá) gắn với truyền thuyết “cá hóa rồng” biểu tượng cho sự thành đạt,
hanh thông; phúc (dơi) biểu tượng cho phúc đức; hạc biểu tượng cho sự cao khiết
và trường thọ; hổ là chúa sơn lâm, biểu tượng cho sức mạnh, có thể trấn áp tà ma.
Trong Tứ q có 4 lồi cây: mai - biểu tượng cho sự hồn nhiên; lan - biểu
tượng cho sự tinh khiết; cúc - biểu tượng cho sự thanh nhàn mà sang trọng; trúc thể hiện tính cách cứng rắn của người quân tử. Đồng thời Tứ q cịn mang ý nghĩa
của 4 mùa trong năm.
Ngồi ra các mơtíp trang trí cặp đơi như: rồng-phượng, lưỡng long chầu
nguyệt, phượng hàm thư, tiên-rồng... đều giàu tính biểu tượng, thể hiện ước vọng
về sự cao sang, hạnh phúc, trường thọ, phúc lộc dồi dào.
2.2.8 Ý nghĩa của cơng trình đối với cộng đồng, khu vực
Lúc đầu đình chỉ có chức năng như ngôi nhà sàn lớn của cộng đồng, là nơi
hội họp, nộp sưu thuế và nơi nghỉ cho khách lỡ đường. Về sau, triều đình phong
kiến mới sắc phong cho những vị có cơng với nước làm thành Hồng làng (sống
làm tướng, thác làm thần). Vì vậy đình kiêm chức năng nữa là thờ vị Thành
Hồng. Người có cơng khẩn đất, lập làng, vào mỗi dịp cúng đình, con cháu của
những vị này đều được một miếng thịt nạc vai của con heo tế thần và câu "miếng
thịt giữa làng bằng một sàng xó bếp" có ý nghĩa là vậy.
18


Vào ngày lễ tết, dân trong làng tới đình thắp hương tế lễ, cầu mong Thành

Hoàng làng và trời đất phù giúp mưa thuận gió hồ để mùa màng gặt hái thuận tiện
và có nhiều phúc lành. Đây cũng là dịp để tưởng niệm cơng tích của các vị thần và
dịp này người ta tổ chức hát chèo, hát bội hoặc cải lương với những tuồng tích xưa.
Lễ hội ở đình diễn ra cịn do tín ngưỡng thờ thần và niềm vui thắng trận, được
mùa. Tất cả đều nhằm nhớ về cội nguồn, liên kết cộng đồng.
Hội làng diễn ra vào mùa xuân, mọi người thường mặc quần áo đẹp, tụ tập
ngồi đình xem hát chèo, tuồng. Ngơi đình trở thành một sân khấu nhỏ của đấu vật,
chọi gà, đánh đu, kéo co, thi thổi cơm giữa cảnh trí thiên nhiên khống đạt, ấm áp.
Bởi thế, lễ hội ở đình trở nên thiêng liêng và có sức cộng cảm, trở thành nét văn
hoá đặc sắc trong cộng đồng dân tộc. Mọi khía cạnh đời thường được nâng lên
khơng gian thiêng liêng. Đèn nến sáng trưng, cờ ngũ sắc tung bay và chiêng trống
nổi lên. Văn hố đình thuộc văn hố dân gian là nét đẹp văn hoá và là di sản
quý của dân tộc cần được gìn giữ và phát huy.

19


CHUONG 3:GIẢI PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN ,BẢO TỒN VÀ PHÁT
TRIỂN KIẾN TRÚC ĐÌNH ĐÌNH BẢNG
3.1 Đánh giá,khẳng định giá trị của cơng trình
Là cơng trình tiêu biểu cho thể loại của nó vào thời kì đó. Đình Đình
Bảng là hình ảnh độc đáo của kiến trúc dân tộc, giữ được hình ảnh tồn vẹn kiểu
thức nhà sàn dân tộc được áp dụng cho kiến trúc đình làng. Nhìn lại lịch sử từ buổi
đầu dựng nước, hình ảnh ngơi nhà sàn cịn in giữ trên các trống đồng Đơng Sơn Một sáng tạo của cha ông ta trong lĩnh vực kiến trúc nhà ở. Khơng thể đem ngơi
đình đồ sộ sau mấy mươi thế kỷ đem so sánh với những nhà sàn trên trống đồng
Đông Sơn nhưng phải nhận thấy cả hai mẫu hình này có phong thái thống nhất, có
sự kế thừa và phát triển truyền thống kiến trúc được xác lập từ buổi đầu dựng
nước.
Suốt hơn 200 năm kể từ khi khởi dựng, cho đến nay đình Đình Bảng đã đi vào
đời sống tình cảm và là niềm tự hào của người xứ Bắc cũng như nhân dân cả nước:

"Thứ nhất là đình Đơng Khang
Thứ nhì Đình Báng, vẻ vang đình Diềm"
Đình Đơng Khang ngày nay khơng cịn, cái mà hơm nay ta cịn được chiêm
ngưỡng lại là Đình làng Đình Bảng. Với vẻ đẹp về quy mơ kiến trúc, nghệ thuật
chạm khắc, nghệ thuật trang trí và cái quý giá hơn là đình Đình Bảng cho du khách
một cái nhìn trọn vẹn của kiến trúc đình làng được xây dựng vào nửa đầu thế kỷ
XVIII, trong khi các ngơi đình khác khơng cịn giữ được dáng vẻ ngun vẹn nữa .
Có giá trị về mặt sử dụng, phù hợp với nhu cầu của con người vào thời kì
đó. Ở đình làng, chúng ta rất dễ nhận ra hầu hết các thành phần kiến trúc đều được
chạm khắc trang trí. Ngồi các hình rồng, phượng, hoa lá, ta thường gặp trong
nghệ thuật điêu khắc trang trí đình làng hình ảnh những ngày hội làng, những
khung cảnh lao động nhọc nhằn hay bức vẽ thể hiện tình yêu mẹ con, chồng vợ và
20


cả những lời lên án chế độ quân chủ hà khắc thời phong kiến. Tất cả những điều ấy
là dấu ấn tuyệt vời cho các thế hệ mai sau hiểu và cảm được khơng khí sinh hoạt
của cộng đồng làng xã thòi xưa ,đồng thời là bản sắc của nền kiến trúc cổ VN-một
bản sac văn hóa và lịch su sâu sắc nhất
Đình làng là nơi dân chúng tụ lại sinh sống thành thơn,xóm,làng...nơi đó họ
dựng một cái đình,cùng ra đó khấn vái trịi đất thánh thần ,và bàn chuyện công từ
cuoi vo gả chồng nhà ngươi này đến con nhà nguoi kia chua hoang...Tu đó dat ra
nhung huong ước ...Có thể,có su lạm dụng vì thế thái nhân tình ,song cái đình là
cái gì đó linh thiêng nhất của mọi thôn,làng của nguoi Việ muôn thủa,cả trong
nghĩa đen lẫn nghĩa bóng:triết lý cái đình” đó của nguoi Việt tu lâu đã duoc nhìn
thấy
Có giá trị về mat thẩm mỹ .Đình làng ĐÌNH BẢNG là kho tàng hết suc
phong phú của điêu khac VN .Điêu khac cũng tồn tại o đình,đền ,chùa và các cơng
trình kiến trúc tơn giáo khác ,nhung khơng o đâu biểu hiện hết mình nhu o đình
,tieu biểu là đình bảng .Điêu khắc o đình Bảng không nhung là tài liệu để nghiên

cuu lịch su mỹ thuật VN mà còn là nguồn tài liệu nghiên cuu đoi sống thuong ngày
cũng như tâm hồn nguoi nông dân VN
Có giá trị về mat van hóa :luu giu nhung truyền thống ,ung xu voi mơi
truong xã hội .Đình Bảng khơng chỉ có vẻ đẹp kiến trúc ,mà cịn mang đậm màu
sac tâm linh,luu truyền và bảo tồn duoc nét đẹp cùng nhung gia trị đac sac của van
hóa truyền thống,khoi dậy tinh thần đồn kết,thắt chật tình làng nghĩa xóm,cũng là
noi tuong nho tổ tiên ơng cha có cơng khai khẩn làng.Gắn voi lịch su thang trầm
của vùng đất này,duoc thua huong su linh thiêng của thoi xưa ,vì lẽ đó mà Đình
Đình Bảng có ảnh huong rât lon toi doi sống của nguoi dân trong vùng
Đình làng trang trọng và thiêng liêng,nó gần nhu là đại diện biểu tuong cua
quyền luc xã hội.Nhung đình làng là noi tụ họp của mọi nguoi trong mọi sinh hoạt
cộng đồng.Đình làng tro thành một noi thân quen gần gũi,là noi o là cuộc sống cua
21


nguoi nơng dân VN .Đình làng xua –nét đac trung tiêu biểu nhất của làng quê VN
Đình biểu hiện sinh hoạt của nguoi Việt ,noi cân bàng phép tac của cuộc sống cộng
đồng,noi khai diễn nhung tài nang tu duy của dân làng,nhất là về tín nguong,noi để
tho thành Hồng làng,nguoi có cơng voi dân,dung nuoc,giu nuoc,gúp dân nghề
nghiệp sinh sống.Nhìn quanh đình làng ta sẽ thấy lịng tri ân,trọng ngĩa,trọng
tài:Uống nuoc nho nguồn của nguoi Việt....Tất cả nhung tín nguong ấy,các thế hê
sau sẽ nối tiếp nhau tạo nên văn hóa đình,một nền van hoa hỗn họp,đa dạng,có mat
nhiều thành phần tơn giáo khiến cho đình làng tro thành một tập thể siêu thần,tạo
thanh suc mạnh vơ hình,niềm tin,niềm hy vọng của cộng đồng làng xã VN
3.2 Một số tồn tại
Bên cạnh nhung kết quả đã đạt được vẫn cịn nhiều nhung khó
khăn,hạn chế địi hỏi phải tập trung khac phục đó là trình độ quản lý,chun mơn
nghiệp vụ của một bộ phận tu tỉnh đến co so,chưa đáp ung nhu cầu ngày càng cao
của xã hội
Nhiều cơng trình kiến trúc trong đình bị mai một,có nguy cơ sụp,và

chua duoc tu sua.Nếu như xua đình la noi dân làng tụ họp,bàn nhung cơng việc
quan trong làng thì theo thoi gian yếu tố đó mo nhạt dần,dân trong làng đi làm xa
quê khap tu phuong vì vậy mà hoạt động cồng động dần bị thu hẹp
Xung quanh Đình Bảng có nhiều dịch vụ bán huong hoa,quà phẩm,đồ
lễ,vàng mã,viết sớ,giải thẻ....tràn lan vào khu vực nội tu,những gánh hàng rong
chèo kéo khách,nhung nguoi an xin giu chân khách,gây nên sự phiền tối..Tất cả
nhung điều đó làm mất đi khơng gian tâm linh thiêng liên nơi đây
Ngồi ra van hóa phẩm ngoại luồng ,thẩm lậu tràn lan trong khu tổ chuc lễ
hội,đó là các sách lá cải,tủ vi,bói tốn...Một thực trang nữa đó là vấn đề vệ sinh
mơi truong,cơng cộng,vì nhu cầu ăn uống,o lớn lượng rác thải quá nhiều chưa có
cách để thu gom một cách kịp thoi,gây ô nhiễm môi truong mất cảnh quan văn hóa
mang theo các mầm bện liên quan
22


Mặc dù cán bộ quản lý đã có nhiều cố gang nhung về phía nguoi dân tham gia
vẫn chua thuc hiên tổ chuc và quản lý
3.3 Một số giải pháp
Tang cuong nâng cao hiệu quả lãnh đạo,chỉ đạo của cấp ủy Đảng chính
quyền địa phuong,sự vào cuộc của tồn bộ hệ thống chính trị trong việc bảo
tồn,phát huy bản sac van hóa Việt ư
Giải pháp xã hội hóa cơng tác bảo tồn,phát huy giá trị kiến trúc cổ Việt
Chú trọng ,bồi duong,nâng cao trình độ quản lý,cán bộ chun mơn làm
cơng tác bảo tồn,giu gìn và phát huy giá trị bản sác văn hóa

KẾT LUẬN
Ngày nay ,khi đất nuoc đang buoc vào thoi kỳ hội nhập và phát triển,văn hóa
khơng chỉ là nền tảng tinh thần mà còn là phương tiện giao luu văn hóa quốc tế ,là
động luc thúc đẩy kinh tế xã hội phát tiển .Vì vậy mà việc bảo tồn và phát huy giá
trị văn hóa là vô cùng quan trọng.Trong suốt thoi kỳ đấu tranh dựng nước và giữu

nuoc,Đảng và Nhà Nước luôn luôn quan tâm đến vấn đề bảo tồn nhung di sản văn
hóa dan tộc.Đặc biệt khi Nhà Nuoc buoc vào thoi kỳ hội nhập và phát triển thì nhà
nuoc đã ban hành nhiều văn bản để phát triển văn hóa dân tộc
Đình Đình Bảng –cơng trình kiến trúc tuyệt mỹ,là cơng trình ghi lại nhung
tài liệu về mỹ thuật VN cũng như những tài liệu về cuộc sống lao động của nguoi
dân VN .Đình là hình ảnh độc đáo về kiến trúc dân tộc,giu duoc toàn vẹn kiểu nhà
23


sàn dân tộc được áp dụng cho kiến trúc đình làng,một cơng trình kiến trúc quy
mơ,là hình ảnh mà những nguoi khi xa quê sẽ không thể nào quên

24


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tìm hiểu lịch sử kiến trúc VN-Ngơ Huy Quỳnh nxb HN 1986
2.Kiến trúc VN-Ngô Huy Quỳnh nxb TP HCM 1986
3.Từ tai lieu.vn
4.google.vn
5.youtobe.vn

25


×