HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
&
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Điều tra tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng ở cá
chép giai đoạn cá bột và cá hương tại khu vực Đình Bảng - Từ
Sơn - Bắc Ninh”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải
Lớp: NTTS Khoá: 51
Khoa: Chăn nuôi và Nuôi trồng Thuỷ sản
Giáo viên hướng dẫn: ThS.Kim Văn Vạn
Bộ môn: Nuôi trồng Thuỷ sản – Khoa CN và NTTS
Địa điểm thực hiện: Hợp tác xã thuỷ sản Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh
Thời gian thực hiện: 01/2010 – 06/2010
HÀ NỘI - 2014
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên năm cuối nỗi băn khoăn trước tiên và lớn nhất của chúng em
là làm sao lựa chọn được một đề tài tốt nghiệp và hoàn thành nó. Hiểu được và
cảm thông với những băn khoăn đó các thầy cô trong bộ môn CN & NTTS đã
giúp đỡ chúng em rất nhiều từ việc liên hệ đề tài đến việc hướng dẫn tận tình
cho chúng em hoàn thành nó.
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn thầy Kim Văn Vạn, đã
định hướng và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực tập. Em xin cảm
ơn các thầy cô trong bộ môn CN & NTTS đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn
thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Để hoàn thành đề tài của mình em xin chân thành cảm ơn và không quên
sự giúp đỡ vô cùng tận tình và nhiệt tình của các anh, các chú là chủ các trại
giống của khu vực Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh.
Cuối cùng em xin cảm ơn cha mẹ, bạn bè, họ là những người luôn bện
cạnh động viên, giúp đỡ em cả về vật chất và tinh thần nhờ đó em có thêm động
lực để làm và hoàn thành công việc.
Hà Nội, Ngày 23, tháng 6, năm 20
Sinh viên
Nguyễn Thị Hải
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
MỤC LỤC
Ờ Ả Ơ
Ụ Ụ
Ụ Ả
Ụ
Ụ Ữ Ế Ắ
Ầ ĐẶ Ấ ĐỀ
Ầ Ổ Ệ
!"#ổ
$%&#!'() ị ạ
* $+ , , -+!! ộ ố ặ ể ọ
*.!$! / /#!'0ồ ố ố
**1$% + ườ ố 2
* , - 3!3 Đặ ể ưỡ 4
*25 $ $% ự ă ưở 4
*4 , - +!+ Đặ ể ả 4
$ )- !"#ấ ạ 6
*.!!.!!7 89+!$%: $%7$! ; $-ứ ế ớ ê 6
*%7$! ế ớ 6
**.!!.!!7 89+!$%:;0 ! $-ứ ê ở ê <
$+ 0 !) 89+!$%:'==! -!) !"#$! #ộ ố ê ạ ể ườ ặ
!3)=7+!, $ê ộ ậ
* !+ ( , ! 6->?$=()=%)+ê ơ ủ
!3) #@ ?%+$Aê 2
2 ! ;"$ $.!!.!1$% $! =+ 8! 5 B ể ề ồ ủ ả ở ự ừ ơ ắ
! 6
2 $%&, (9ị ị 6
2*;=7 6
2.!!.!1$% $! + $! @C 5 ồ ỷ ả ở ị ừ ơ D
E Ầ Ậ Ệ ƯƠ Ứ *
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
! -!7 ạ ứ *
* $( !7 ậ ê ứ *
! #! #!7 ươ ứ *
! #! #( =- ươ ấ ẫ *
* ! $7$!A)3F;, ! ỉ *2
2G (9+ ( ử ố ê *2
H E I Ầ Ế Ả Ứ Ả Ậ *4
2!;!#! /();) 89+!$%:$%7 !"#J=#%+#)Kầ ố ạ
,) 0 $/! $ !ạ ộ ươ ạ ắ *4
25 ( / ! 3;;$% ( 8 -$%) 89+!$%:ố ượ ề ọ ượ ể ạ *4
2*!;!#! ();/ $%&#!'() / 89+!/- , ! -ầ ố ị ạ ơ ứ ộ ễ
) 89+!$%:$%7 !"#0 $/! $ !ủ ạ ộ ươ ạ ắ *L
2*H $ 8 -$%) 89+!$%:$%7 !"#ế ả ể ạ <
2*H $ 8 -$%/ $%:0 !@A%!)389+!$%7 !"#ế ả ể Đ
<
2**H $ 8 -$% /+ ( , ! $=()=%+89+!$%7 ế ả ể Đ ơ ủ
!"#! ươ 4
H G Ầ Ế Ậ ĐỀ Ấ L
4H $( ế ậ L
4* @ $Đề ấ M
H IẦ Ệ Ả 2<
DANH MỤC BẢNG
Ờ Ả Ơ
Ụ Ụ
Ụ Ả
Ụ
Ụ Ữ Ế Ắ
Ầ ĐẶ Ấ ĐỀ
Ầ Ổ Ệ
!"#ổ
$%&#!'() ị ạ
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
* $+ , , -+!! ộ ố ặ ể ọ
*.!$! / /#!'0ồ ố ố
**1$% + ườ ố 2
* , - 3!3 Đặ ể ưỡ 4
*25 $ $% ự ă ưở 4
*4 , - +!+ Đặ ể ả 4
$ )- !"#ấ ạ 6
*.!!.!!7 89+!$%: $%7$! ; $-ứ ế ớ ê 6
*%7$! ế ớ 6
**.!!.!!7 89+!$%:;0 ! $-ứ ê ở ê <
$+ 0 !) 89+!$%:'==! -!) !"#$! #ộ ố ê ạ ể ườ ặ
!3)=7+!, $ê ộ ậ
* !+ ( , ! 6->?$=()=%)+ê ơ ủ
!3) #@ ?%+$Aê 2
2 ! ;"$ $.!!.!1$% $! =+ 8! 5 B ể ề ồ ủ ả ở ự ừ ơ ắ
! 6
2 $%&, (9ị ị 6
2*;=7 6
2.!!.!1$% $! + $! @C 5 ồ ỷ ả ở ị ừ ơ D
Bảng 1: Kết quả nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2006 – 2010 18
Bảng 2 : Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của thị xã Từ Sơn năm 2010 (tại thời điểm
01/04/2010) 21
Bảng 3: Diện tích, sản lượng NTTS và đánh bắt tại khu vực Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc
Ninh từ 2001 - 2010 22
E Ầ Ậ Ệ ƯƠ Ứ *
! -!7 ạ ứ *
* $( !7 ậ ê ứ *
! #! #!7 ươ ứ *
! #! #( =- ươ ấ ẫ *
* ! $7$!A)3F;, ! ỉ *2
2G (9+ ( ử ố ê *2
H E I Ầ Ế Ả Ứ Ả Ậ *4
2!;!#! /();) 89+!$%:$%7 !"#J=#%+#)Kầ ố ạ
,) 0 $/! $ !ạ ộ ươ ạ ắ *4
25 ( / ! 3;;$% ( 8 -$%) 89+!$%:ố ượ ề ọ ượ ể ạ *4
Bảng 4: Kích cỡ cá chép kiểm tra ngoại ký sinh trùng 25
2*!;!#! ();/ $%&#!'() / 89+!/- , ! -ầ ố ị ạ ơ ứ ộ ễ
) 89+!$%:$%7 !"#0 $/! $ !ủ ạ ộ ươ ạ ắ *L
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
2*H $ 8 -$%) 89+!$%:$%7 !"#ế ả ể ạ <
2*H $ 8 -$%/ $%:0 !@A%!)389+!$%7 !"#ế ả ể Đ
<
Bảng 5: Tỷ lệ, cường độ nhiễm Trichodina của các hộ kiểm tra 31
2**H $ 8 -$% /+ ( , ! $=()=%+89+!$%7 ế ả ể Đ ơ ủ
!"#! ươ 4
Bảng 6: Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá đơn chủ Dactylogyrus của các hộ kiểm tra 35
Bảng 7: Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá song chủ (Centrocestus formosanus) ở các hộ kiểm
tra 37
H G Ầ Ế Ậ ĐỀ Ấ L
4H $( ế ậ L
4* @ $Đề ấ M
H IẦ Ệ Ả 2<
DANH MỤC HÌNH
Ờ Ả Ơ
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
Ụ Ụ
Ụ Ả
Ụ
Ụ Ữ Ế Ắ
Ầ ĐẶ Ấ ĐỀ
Ầ Ổ Ệ
!"#ổ
$%&#!'() ị ạ
Hình 1:Cá chép Việt nam Cyprinus carpio 3
* $+ , , -+!! ộ ố ặ ể ọ
*.!$! / /#!'0ồ ố ố
**1$% + ườ ố 2
* , - 3!3 Đặ ể ưỡ 4
*25 $ $% ự ă ưở 4
*4 , - +!+ Đặ ể ả 4
$ )- !"#ấ ạ 6
*.!!.!!7 89+!$%: $%7$! ; $-ứ ế ớ ê 6
*%7$! ế ớ 6
**.!!.!!7 89+!$%:;0 ! $-ứ ê ở ê <
$+ 0 !) 89+!$%:'==! -!) !"#$! #ộ ố ê ạ ể ườ ặ
!3)=7+!, $ê ộ ậ
* !+ ( , ! 6->?$=()=%)+ê ơ ủ
!3) #@ ?%+$Aê 2
2 ! ;"$ $.!!.!1$% $! =+ 8! 5 B ể ề ồ ủ ả ở ự ừ ơ ắ
! 6
2 $%&, (9ị ị 6
2*;=7 6
2.!!.!1$% $! + $! @C 5 ồ ỷ ả ở ị ừ ơ D
Bảng 1: Kết quả nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2006 – 2010 18
Bảng 2 : Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của thị xã Từ Sơn năm 2010 (tại thời điểm
01/04/2010) 21
Bảng 3: Diện tích, sản lượng NTTS và đánh bắt tại khu vực Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc
Ninh từ 2001 - 2010 22
E Ầ Ậ Ệ ƯƠ Ứ *
! -!7 ạ ứ *
* $( !7 ậ ê ứ *
! #! #!7 ươ ứ *
! #! #( =- ươ ấ ẫ *
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
* ! $7$!A)3F;, ! ỉ *2
2G (9+ ( ử ố ê *2
H E I Ầ Ế Ả Ứ Ả Ậ *4
2!;!#! /();) 89+!$%:$%7 !"#J=#%+#)Kầ ố ạ
,) 0 $/! $ !ạ ộ ươ ạ ắ *4
25 ( / ! 3;;$% ( 8 -$%) 89+!$%:ố ượ ề ọ ượ ể ạ *4
Bảng 4: Kích cỡ cá chép kiểm tra ngoại ký sinh trùng 25
2*!;!#! ();/ $%&#!'() / 89+!/- , ! -ầ ố ị ạ ơ ứ ộ ễ
) 89+!$%:$%7 !"#0 $/! $ !ủ ạ ộ ươ ạ ắ *L
Hình 2: Trùng bánh xe Trichodina bám nhiều ở trên da cá chép 29
Hình 3: Sán lá đơn chủ ký sinh trên mang cá chép 30
2*H $ 8 -$%) 89+!$%:$%7 !"#ế ả ể ạ <
2*H $ 8 -$%/ $%:0 !@A%!)389+!$%7 !"#ế ả ể Đ
<
Bảng 5: Tỷ lệ, cường độ nhiễm Trichodina của các hộ kiểm tra 31
2**H $ 8 -$% /+ ( , ! $=()=%+89+!$%7 ế ả ể Đ ơ ủ
!"#! ươ 4
Bảng 6: Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá đơn chủ Dactylogyrus của các hộ kiểm tra 35
Bảng 7: Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá song chủ (Centrocestus formosanus) ở các hộ kiểm
tra 37
Hình 4: Ấu trùng sán lá song chủ ký sinh trên mang cá chép hương 38
H G Ầ Ế Ậ ĐỀ Ấ L
4H $( ế ậ L
4* @ $Đề ấ M
H IẦ Ệ Ả 2<
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CĐN: Cường độ nhiễm
KST: Ký sinh trùng
NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản
TLN: Tỷ lệ nhiễm
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
@
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Nuôi trồ$!ỷ+ả JNTTS) đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong
các hoạt động kinh tế thế giới. Trong đó, Việt Nam là một nước mà nông nghiệp
đóng vai trò chính trong nền kinh tế quốc dân thì việc phát triển nuôi trồng thuỷ
sản rất bức thiết. Nhờ áp dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên
tổng sản lượng NTTS của nước ta ngày càng tăng: từ 310.000 tấn năm 1990 đến
2.085.200 năm 2007. Sản phẩm thuỷ sản của ta không chỉ đáp ứng được nhu cầu
trong nước mà lượng xuất khẩu sang nước ngoài cũng ngày một tăng. Kim
ngạch xuất khẩ từ NTTS đạt 3.350 triệu USD năm 2006 đến 2007 tăng 12%.
Mục tiêu của NTTS là sản xuất thực phẩm cho con người. Lượng thực phẩm có
nguồn gốc từ thuỷ sản có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Sản
phẩm thuỷ sản giàu chất dinh dưỡng, dễ hấp thu, ngon miệng…
Nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới nhìn chung có nhiều điều kiện cho sự
sinh tồn và phát triển của các giống loài thuỷ sinh vật nói chung và các loài cá
nói riêng. Cá chép là một trong những loài nuôi truyền thống từ lâu đời. Nuôi cá
chép đơn giản, thịt cá chép có chất lượng thơm ngon, giàu dinh dưỡng ngoài ra
cũng có thể làm thuốc hiệu quả. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
việc nuôi cá chép ngày càng được mở rộng với nhiều hình thức khác nhau: từ
nuôi quảng canh cải tiến, nuôi ghép, bán thâm canh đến thâm canh. Quy mô mở
rộng hơn nhưng việc kiểm soát về chất lượng con giống lại khó khăn hơn. Hiện
tượng cá chép giống nuôi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao phổ biến đặc biệt ở nhưng nơi
mà kỹ thuật người nuôi còn hạn chế.
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của bộ môn Nuôi Trồng Thuỷ sản
- Đại học Nông Nghiệp Hà Nội chúng tôi quyết định tiến hành làm chuyên đề
“Điều tra tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng ở cá chép (Cyprinus carpio)
giai đoạn cá bột và cá hương tại hợp tác xã thuỷ sản Đình Bảng - Từ Sơn -
Bắc Ninh”.
*Nội dung nghiên cứu:
Xác định loài ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá chép giai đoạn cá bột và cá
hương ương nuôi tại Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh.
Đánh giá tỷ lệ và cường độ nhiễm loài ngoại ký sinh trùng qua các giai đoạn
kiểm tra.
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
*
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Tổng quan cá chép
1.1. Vị trí phân loại
Bộ cá chép: Cyprinifomes
Họ cá Chép: Cyrinidae
Giống cá Chép: Cyprinus
Loài cá Chép: Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758)
Hình 1:Cá chép Việt nam Cyprinus carpio
1.2. Một số đặc điểm sinh học
1.2.1. Hình thái, nguồn gc, phân b
Cá chép thân cao, hình thoi, mình dẹt hai bên. Đầu thuôn, cân đối. Mõm tù.
Có từ 2 đôi râu: Râu mõm ngắn hơn đường kính mắt, râu góc hàm hoặc bằng
hoặc lớn hơn đường kính mắt. Mắt vừa phải ở hai bên thiên về phía trên của đầu.
Khoảng cách hai mắt rộng và lồi. Miệng ở mút mõm, hướng ra phía trước, hình
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
cung khá rộng, rạch miệng chưa tới viền trước mắt. Hàm dưới hơi dài hơn hàm
trên. Môi dưới phát triển hơn môi trên. Màng mang rộng gắn liền với eo. Lược
mang ngắn, thưa. Răng hầu phía sau là răng cấm, mặt nghiền có vân rãnh rõ.
Khởi điểm của vây lưng sau khởi điểm vây bụng, gần mõm hơn tới gốc vây
đuôi, gốc vây lưng dài, viền sau hơi lõm, tia đơn cuối là gai cứng rắn chắc và
phía sau có răng cưa. Hậu môn ở sát gốc vây hậu môn. Vây đuôi phân thuỳ sâu
và hai thuỳ tương đối bằng nhau. Vẩy tròn lớn. Đường bên hoàn toàn, chạy
thẳng giữa thân và cuối đuôi. Gốc vây bụng có vẩy nách nhỏ dài. Lưng xanh
đen, hai bên phía dưới đường bên vàng xám, bụng trắng bạc. Gốc vây lương và
vây đuôi hơi đen. Vây đuôi và vây hậu môn đỏ da cam.
Trên thế giới: Cá chép phân bố rộng khắp các vùng trên toàn thế giới trừ
Nam Mỹ, Tây Bắc Mỹ, Madagasca và châu ~c.
Ở Việt Nam: Cá chép phân bố rộng ở ao hồ, sông ngòi, ruộng ở hầu hết các
tỉnh phía Bắc Việt Nam. Cá có nhiều dạng như chép trắng, chép cấm, chép hồng,
chép đỏ, chép lưng gù, chép thân cao, chép Bắc Kạn v .v… là loài có giá trị kinh
tế cao. Loài nuôi phổ biến ở nước ta là chép trắng.
Từ năm 1970 – 1975, PGS, TS Trần Mai Thiên và tập thể cán bộ Viện
nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã nghiên cứu lai tạo thành công giống cá chép
V1 (cá chép trắng Việt Nam lai với chép vàng Indonesia và chép vảy Hungari)
có đặc điểm chất lượng di truyền cao, thích ứng với nhiều hình thức nuôi.
1.2.2. Môi trư%ng sng
Cá Chép sống ở tầng đáy nơi có nhiều mùn bã hữu cơ, thức ăn đáy. Có thể
sống được trong điều kiện khó khăn khắc nghiệt, chịu đựng được nhiệt độ từ 0 –
40
o
C thích hợp từ 20 – 27
o
C. Hàm lượng oxy hoà tan tối thiểu 2 mg/l, pH
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
2
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
khoảng 4 – 9. Cá sống ở nước ngọt, đôi khi sống ở nước lợ nồng độ muối dưới
14 N
1.2.3. Đặc điểm dinh dưỡng
Khi còn nhỏ cá chép ăn động vật phù du là chính, đặc biệt thích ăn rotifer.
Khi trưởng thành chúng ăn tạp, ăn động vật không xương sống ở đáy. Thức ăn
của cá khá đa dạng như mảnh vụn thực vật, rễ cây, các loài giáp xác (copepoda,
decapoda, Gastropoda), ấu trùng muỗi, ấu trùng côn trùng, thân mềm. Tuỳ theo
kích cỡ và mùa vụ mà thành phần thức ăn có sự thay đổi nhất định. Ngoài thức
ăn tự nhiên có trong thuỷ vực cá còn ăn thức ăn nhân tạo như cám nổi.
1.2.4. Sự tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng của cá chép phụ thuộc rất nhiều vào mật độ thả và mức
độ cung cấp thức ăn cho chúng. Tốc độ tăng trưởng của cá chép V1 Gấp 1,5 –
đến 3,0 lần so với cá chép trắng Việt Nam trong cùng điều kiện nuôi. Cá 1 năm
tuổi có kích cỡ trung bình 0,8 – 1,0 kg/ cá thể, nếu nuôi thưa có khả năng đạt 1,5
– 2,0 kg/cá thể.
1.2.5. Đặc điểm sinh sn
Cá chép thành thục trên 1 năm tuổi (1
+
). Sức sinh sản của cá lớn, khoảng
150.000 – 200.000 trứng/kg cá cái, số lượng trứng tăng nhanh ở lứa tuổi thứ 3
đến thứ 5, sau đó tăng không đáng kể.
Kích cỡ cá thành thục ở cá chép Việt là trên dưới 200g. Mùa vụ sinh sản kéo
dài từ mùa xuân đến mùa thu nhưng tập trung nhất vào các tháng xuân – hè
khoảng tháng 3 – 6 và mùa thu khoảng tháng 8 – 9. Trứng cá chép ở dạng dính.
Trứng cá sau khi đẻ bám vào thực vật thuỷ sinh. Ở các con sông, cá thường di
cư vào các bãi ven sông, vùng nhiều cỏ nước. Cá thường đẻ nhiều vào ban đêm,
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
4
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
nhất là từ nửa đêm đến lúc mặt trời mọc hoặc đẻ nhiều sau các cơn mưa rào,
nước mát.
Sự ấp nở trứng: ở điều kiện bình thường, trứng cá nở sau 2 – 3 ngày ấp,
nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của phôi trứng là 22 – 28
o
C.
1.3. Cấu tạo mang cá chép
Mang cá xương có nguồn gốc từ ngoại bì. Mang cá nằm hai bên đầu, mang
cá có 4 đôi cung mang, có nắp mang che phủ nên chỉ thông ra ngoài bằng 2 khe
mang ở 2 bên. Cấu tạo 1 cung mang gồm 1 đường cung mang, phía ngoài có 2
phiến mang (lá mang) phần gốc dính nhau, phần ngọn rời nhau hoặc ít nhiều tạo
thành chữ V. Trên mỗi lá mang có nhiều tia mang rất nhỏ, số lượng nhiều, các
tia mang xếp sít vào nhau, tia mang là nơi trao đổi khí giữa mạch máu và môi
trường, lá mang có màu đỏ. Đối diện phía trong là lược mang có màu trắng làm
nhiệm vụ tiêu hoá. Trên tầng biểu bì của tia mang có phân bố rải rác các tế bào
nhầy tiết dịch nhờn để bảo vệ, chống sự xâm nhập của vi sinh vật, có tế bào
Chlo có tác dụng điều chỉnh sự trao đổi ion hoá trị I đặc biệt là Na. Diện tích
tiếp xúc của các tia mang là rất lớn. Cá xương tất cả các cung mang nằm trong
buồng mang, bên ngoài có xương nắp mang che, quanh nắp mang có diềm da
mỏng có vai trò quan trọng trong hoạt động hô hấp.
2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới và Việt Nam
2.1. Trên th' gi(i
Trên thế giới có nghề cá thì có nghiên cứu ký sinh trùng – bệnh cá. Tuỳ theo
nhu cầu và khả năng của từng nước mà mức độ nghiên cứu có khác nhau.
Ở Liên Xô (cũ) là cái nôi đầu tiên của ngành ký sinh trùng học. Viện sỹ
Dogiel là người đầu tiên đặt nền móng cho nghiên cứu ký sinh trùng cá. Năm
1929 ông đã đưa ra phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá. Cho đến nay có
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
6
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
nhiều tác giả nghiên cứu về lĩnh vực này ở hầu khắp các nước trên thế giới. Năm
1962, Bychowsky và cộng tác viên đã xuất bản cuốn sách phân loại ký sinh
trùng cá nước ngọt Liên Xô, cuốn sách đã mô tả 1211 loài ký sinh trùng phát
hiện được. Năm 1984 – 1987, Bauer, Schulman, Gussev tái bản và bổ sung gần
2000 loài ký sinh trùng cho khu hệ ký sinh trùng cá nước ngọt này. Cho đến tận
bây giờ nó vẫn là cuốn tài liệu được lưu hành ở hầu khắp các nước và được dùng
làm tài liệu tham khảo phân loại ký sinh trùng cá.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Liên Xô cho thấy các loài sán lá
đơn chủ thuộc một số bộ Dactylogyridae, Tetraonchidea có tính đặc hữu rất cao,
mỗi loài cá chỉ bị một số loài sán lá đơn chủ nhất định ký sinh, nghĩa là những
sán lá đơn chủ chỉ ký sinh ở một ký chủ nhất định.
Nghiên cứu về sán lá đơn chủ, Gussev, 1976 cho rằng sự phân loại và tiến
hoá củ họ Dactylogyridae, Ancylodiscoididae, Diplozoonidae có liên hệ với ký
chủ của chúng, khoảng 7/10 sán lá đơn chủ (Monogenea) ở cá nước ngọt ký sinh
trên bộ cá chép và hầu hết giống cá chép là ký chủ của họ Dactylogyridae và
Diplozoonidae.
Ở Trung Quốc việc nghiên cứ ký sinh trùng – bệnh cá và động vật thuỷ sản
nói chung khá phát triển so với các nước ASEAN. Về ký sinh trùng có rất nhiều
công trình nghiên cứu, chỉ riêng tỉnh Hồ Bắc, Chen Chin Lue và ctv, 1975 đã
kiểm tra ký sinh trùng ở 50 loài cá nước ngọt, kết quả phân loại được 379 loài
ký sinh trùng trong đó: Nguyên sinh động vật (Protozoa) 159 loài, sán lá đơn
chủ (Trematoda) 33 loài, sán dây (Cestoidea) 10 loài, giun tròn (Nematoda) 21
loài, giun đầu móc (Acanthocephala) 7 loài, đỉa cá (Hirudinea) 2 loài, giáp xác
(Crustacea) 29 loài, nếu tính riêng trên một số đối tượng nuôi chính thì: Cá chép
đã phát hiện đựơc 61 loài ký sinh trùng sống ký sinh, trắm đen 59 loài, trắm cỏ
71 loài, mè trắng 75 loài, cá diếc 75 loài.
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
D
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
Ở một số nước trong khu vực như Thái Lan công trình nghiên cứu đầu tiên
về bệnh ký sinh trùng cá nuôi là của C.B Wison, 1926 – 1927 thông báo về hiện
tượng hai loài rận cá thuộc giống Argulus ký sinh trên cá nước ngọt Thái Lan và
đến năm 1928 cũng tác giả này lại miêu tả về bệnh lý trên cá trê Thái Lan có
một loài thuộc giống Caligus ký sinh. Cho đến nay khu hệ ký sinh trùng cá nước
ngọt Việt Nam ngày càng được chú ý. Qua tổng kết, một số nguyên sinh động
vật, sán lá đơn chủ là tác nhân gây bệnh ký sinh trùng như: Chilodonella,
Trichodina, Costia, Heneguya, Dactylogyus, Gyrodactylus… Theo Tonguthai
(1992), các nhà khoa học Thái Lan không chỉ dừng lại ở đó mà còn đi sâu
nghiên cứu một số bệnh ký sinh trùng như bệnh: Opisthorchosis do
Opisthorchis viverini ký sinh trong gan người. Không những thế khu hệ ký sinh
trùng cá Thái Lan ngày càng phong phú bởi sự bổ sung của ký sinh trùng cá
nước mặn. Năm 1981 L.Ruangpan đã viết cuốn sách đầu tiên về ký sinh trùng
ký sinh ở cá biển dọc theo bờ biển Thái Lan. Hiện nay bà vẫn đang tiếp tục
nghiên cứu lĩnh vực này.
Ở Indonexia năm 1952, sự ra đời của cuốn sách “Note on the parasites of
fresh water fishes Indonesia” thực sự là một bước ngoặt trong ngành ký sinh
trùng học nước này. Tác giả của cuốn sàch này là M.Sachlan nhà khoa học
Indonesia đầu tiên nghiên cứu về ký sinh trùng cá. Đây là một tài liệu đóng góp
không nhỏ vào khu hệ ký sinh trùng cá ở Indonesia nói riêng và vùng Đông
Nam Châu Á nói chung. Theo Akhmad Rukyani, cho đến nay ở Indonesia bệnh
ký sinh trùng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thiệt
hại về kinh tế đối với các loài cá nuôi nước ngọt thường gặp, đặc biệt những
bệnh như: Myxobolosis, Trichodinois, Lernaeosis, Ichthyophthyriosis,
Gyrodactylosis… trong đó Ichthyophthyrisis là bệnh ký sinh trùng quan trọng
đối với cá. Đối với bệnh này sự điều trị bằng thuốc ít hiệu quả
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
L
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
Ở Malaysia, trong giai đoạn 1861 – 1973 J.I.Furtado và C.H.Fernanda có báo
cáo về phân loại và hình thái của một số giun sán ký sinh ở cá nước ngọt
Malaysia (Leong, 1992). Đến giai đoạn 1983 – 1987, khi nghiên cứu về ký sinh
trùng ký sinh trên cá nước ngọt ở vùng bán đảo Malaysia, Lim và J.I.Futado đã
phát hiện ra 54 loài Monogenea. Cũng như ở Thái Lan và nhiều nước khác khu
hệ ký sinh trùng ở Malaysia ngày càng phong phú, sự nghiên cứu được chuyên
sâu theo nhiều hướng khác nhau. Khác với các tác giả trước, năm 1988 Leong
Tek – Seng đề cập đến ký sinh trùng cá vùng Châu Á trong đó chủ yếu là giun
sán ký sinh ở một số loài cá biển quan trọng ở Panang, cho đến nay ông vẫn tiếp
tục con đường nghiên cứu vế ký sinh trùng và bệnh cá biển nuôi lồng ở
Malaysis.
Ở Philippin từ 1947, M.A.Tubangui đã công bố về kết quả nghiên cứu một số
loài mới thuộc sán lá đơn chủ (Monogenea), sán lá song chủ (Trematoda -
Digenea), giun tròn (Nematoda) và giun đầu móc (Acanthocephala). Trong cuốn
sách dày 30 trang, tác giả C.C.Velasquez đã đề cập đến sự phân loại và chu kỳ
sống của ký sinh trùng giun sán. Năm 1975 C.C.Velasquez xuất bản cuốn sách
dày 140 trang về sán lá song chủ ở cá Philippin, tổng kết khoá phân loại sán lá
song chủ “Digenetic Trematodes of Philippin fishes”.Đây là một tài liệu chuyên
khảo có giá trị.
Ngoài ra một số nước như Ấn Độ, có công trình nghiên cứu của Thapar,
1976 đã tổng kết về sán lá đơn chủ (Monogenea) có 100 loài ký sinh trùng ký
sinh ở các loài cá ở Ấn Độ. Năm 1976 – 1974 Gussev nghiên cứu 38 loài cá
nước ngọt Ấn Độ đã phát hiện 40 loài sán lá đơn chủ là mới với khoa học.
Ở Nhật Bản đáng lưu ý nhất là các công trình nghiên cứu tổng kết về hệ
thống giun sán “Systema Helminthum” của tác giả S.Yamaguti (1958 – 1963).
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
M
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
2.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh cá ở Việt Nam
Ngay từ những năm 1959 – 1961, một số nhà khoa học Liên Xô đã nghiên
cứu ký sinh trùng ở cá biển Việt Nam. Năm 1988 – 1989, Sey và F. Moravec
người Tiệ# Khắc và Hungari đã nghiên cứu sán lá, giun tròn, giun đầu móc ở
một số loài cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam.
Tuy nhiên, có thể nói người nghiên cứu đầu tiên có quy mô và đầy đủ nhất về
ký sinh trùng cá ở Việt Nam là TS Hà Ký. Từ 1960 – 1968, ông tiến hành điều
tra ký sinh trùng của 16 loài cá nước ngọt Miền Bắc Việt Nam, đã công bố 120
loài ký sinh trùng trong đó 41 loài mới, 1 giống mới, 1 họ phụ mới đối với khoa
học.
Nguyễn Thị Muội và ctv, 1976 đã điều tra giun đầu móc ở một số loài cá
nước ngọt đồng bằng Bắc bộ. Bùi Quang Tề, 1984 đã điều tra khu hệ ký sinh
trùng sáu loại hình cá chép ở đồng bằng Bắc bộ. Từ 1981 – 1985 Nguyễn Thị
Muội và Đỗ Thị Hoà đã tiến hành điều tra thành phần giống loài KST trên cá
nước ngọt các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Kết quả nghiên cứu đã phát hiện
và phân loại được 117 loại hình KST, trong đó lớp sán lá đơn chủ (Monogenea)
chiếm số lượng loài đáng kể.
Từ 1984 – 1990, Bùi Quang Tề và ctv đã bỏ nhiều công sức nghiên cứu khu
hệ KST trên 39 loài cá nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả điều tra
đã phát hiện một số lượng phong phú giống loài KST, gồm 155 loài KST thuộc
78 giống, 55 họ, 27 bộ, 16 lớp.
Theo tổng kết của Bùi Quang Tề, từ một số công trình của một số tác giả
trong và ngoài nước, cho đến nay Việt Nam đã điều tra nghiên cứu KST của 78
loài cá nước ngọt và nước lợ thuộc 22 họ, phát hiện và phân loại được 314 loài
ký sinh trùng thuộc 112 giống, 17 lớp. Trong đó có 1 họ phụ, 2 giống và 57 loài
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
<
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
mới đối với khoa học. Nhiều nhất là lớp sán lá đơn chủ Monogenea gặp 98 loài
chiếm 31,2%, tiếp đến là lớp thích bào tử trùng Cnidosporidea gặp 42 loài
chiếm 13,4%, lớp sán lá song chủ - Trematoda gặp 39 loài chiếm 12,4%, lớp
giun tròn Nematoda gặp 38 loài chiếm 12,1%, lớp giáp xác Crustacea 2 loài
chiếm 0,6%, lớp Peritricha gặp 20 loài chiếm 6,4%. Tác giả cũng thông báo
rằng nhiều loài ký sinh trùng được tìm thấy trên cá với tỷ lệ nhiễm cao và là
nguyên nhân của tỷ lệ tử vong lớn, đặc biệt là giai đoạn cá hương và cá giống.
3. Một số bệnh ngoại ký sinh trùng gây nguy hiểm cho cá chép thường gặp
3. 1. Bệnh do nguyên sinh động vật
Bệnh nguyên sinh động vật (Protozoa) gây ra, nhiều nhất thuộc loại đơn bào
kích thước hiển vi. Trong các bệnh ký sinh trùng thì bệnh do nguyên sinh động
vật chiếm một vị trí đáng kể, phần lớn do nguyên sinh động vật sinh sản vô tính
bằng cách phân đôi hay phân chia nhiều phần. Do chúng sinh sản trực tiếp trong
các điều kiện nuôi (mật độ dày, môi trường ô nhiễm, thành phần đàn cá nuôi
không hợp lý…) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện lan tràn và là tác
nhân gây bệnh. Một số nguyên sinh động vật gây bệnh cho cá nuôi thường gặp
như:
* Bệnh trùng bánh xe – Trichodinosis
Trùng bánh xe tìm thấy hầu hết trên da và mang cá nhưng một số thấy trong
bọng nước tiểu (Lom và Holdar, 1976). Có những loài ký sinh trên nòng nọc và
copepoda (Migala và Grygierek, 1972). Một số loài có xu hướng ký sinh trên
những ký chủ đặc biệt (Kazubski, 1965; Lom, 19861; Wellborn, 1967). Sự
nhiễm trùng bánh xe có tính mùa vụ cao, ở nhiệt độ cực thuận, ký sinh trùng
thường phát triển với số lượng lớn hơn, nhất là khi thời tiết mát (Kazubsky và
Migala, 1968, F.Meger, 1970). Trùng bánh xe gây hại cho nhiều loài cá nuôi ở
nước ta, gây tác hại chủ yếu cho cá hương và giống (Hà Ký, 1986 ; Bùi Quang
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
Tề, 1990). Trong các ao hồ ương nuôi cá, bệnh phát triển quanh năm, phổ biến
nhất vào mùa xuân, đầu hạ và mùa thu ở miền Bắc, vào mùa mưa ở Miền Nam,
nhiệt độ thích hợp là 20 – 30
o
C, nhiệt độ quá nóng về mùa hè, mùa khô và quá
lạnh về mùa đông ít gặp bệnh này (Bùi Quang Tề, 1997). Trong các mùa thích
hợp, trùng bánh xe sinh sản nhanh chóng, gây thành dịch bệnh làm cá chết hàng
loạt. Theo Hà Ký, 1968 mật độ cá thả quá dày cường độ nhiễm trùng bánh xe
tăng gấp 4 – 12 lần. Có nhiều giống thuộc Trichodina gây bệnh cho cá nhưng
thường gặp nhất là các loài thuộc giống sau: Trichodina, Tripartiella,
Trichodinella.
* Bệnh thích bào tử trùng – Myxobolosis
Thích bào tử trùng ký sinh trên da, mang , vây, thành ruột và cơ. Theo Bùi
Quang Tề, 1984 cá chép kính Hungari nhập nội ở giai đoạn cá hương, cá giống
thường mắc bệnh thích bào tử trùng với tỷ lệ nhiễm cao (có trường hợp tới
96%), cường độ nhiễm rất cao, bào nang bám dày đặc trên các cung mang làm
cá không khép nổi nắp mang. Bệnh phát triển ở nhiệt độ nước cao 30 – 32
o
C đàn
cá chép giống bị bệnh thường có tỷ lệ tử vong rất cao. Bào nang thích bào tử
trùng có thể sống lâu trong bùn đáy ao hồ nên các loài cá ăn đáy dễ bị nhiễm
bệnh và cường độ nhiễm rất cao gây thành dịch bệnh và làm chết hàng loạt. Bào
tử có lớp vỏ kitin dày nên rất khó điều trị, tốt nhất là phòng bệnh. Dùng vôi tẩy
trùng 14 – 20 kg/100m
2
để diệt mầm bệnh trước khi ương cá, phơi đáy ao từ 3 –
5 ngày cùng với việc cày xới đáy ao dể diệt bào nang và bào tử (Bùi Quang Tề,
1984).
Theo tổng kết, ở cá nước ngọt Việt Nam có hơn 50 loài thích bào tử trùng ký
sinh thuộc 6 giống. Thường gây bệnh nhất là giống hai cực nang (Myxobolus) và
một cực nang (Thelohanellus).
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
*
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
* Bệnh trùng quả dưa – Ichthyophthyriosis
Bệnh do Ichthyophthyrius multiliis gây ra, trùng ký sinh trên da, mang , vây
cá. Theo Blazer và Kocon (1988) và cộng tác viên (1986), có rất nhiều yếu tố
ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như lây nhiễm của trùng quả dưa. Tuy nhiên
nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất. Nhiệt độ là yếu tố chủ yếu làm thay đổi
đặc tính sinh lý của Ichthyophthyrius (Hermon và ctv, 1959). Theo các tác giả
người Nga, trong giai đoạn sống ký sinh chúng không chỉ chịu ảnh hưởng của
nhiệt độ mà còn phụ thuộc vào phản ứng miễn dịch của cá. Cá đã khỏi bệnh
Ichthyophthyrius có khả năng miễn dịch bởi thế sự nhiễm bệnh về sau giảm đi.
Paperrna, 1980 đã giải thích rằng cá chép sống sót sau khi nhiễm bệnh này thì
giữ được khả năng tái nhiễm bệnh trong 8 tháng. Trùng quả dưa có thể là ký
sinh của hầu hết các loài cá nước ngọt trên thế giới. Bệnh tấn công chủ yếu trên
cá hương và cá giống (Sachlan, 1974). Bệnh được ghi lại tại Philippines trên các
đối tượng nuôi như Rohu, Mrigan, mè trắng, chép với tỷ lệ nhiễm trung bình là
6,71%. Tại Nepal trùng quả dưa gây bệnh cho cá chép giai đoạn cá hương và cá
giống (Shresth, 1976; 1990; Ishikawa, 1992). Trùng ký sinh trên da, mang, vây
cá. Ở Việt Nam bệnh trùng quả dưa được phát hiện lần đầu tại ao cá giống Đình
Bảng (Bắc Ninh) trên cá rô phi và mè trắng, làm chết nhiều cá hương và cá
giống (Hà Ký, 1968; Bùi Quang Tề, 1990). Tiếp đó trùng quả dưa được phát
hiện trên cá trắm cỏ, cá chép, mè trắng, mè hoa, cá trôi, cá rô phi (Hà Ký ,
1968); Trùng quả dưa đã gây thành dịch bệnh ở cá giống các loài: mè trắng, rô
phi, cá tra, trê vàng, trê phi tỷ lệ nhiễm 70 – 10%, cường độ cảm nhiễm 5 – 7
trùng/lamen.
3.2. Bệnh sán lá đơn chủ 16 móc – Dactylogyrosi
Tác nhân gây bệnh là sán lá đơn chủ 16 móc thuộc giống Dactylogyus.
Dactylogyus có thành phần loài phong phú, qua tổng kết thành phần giống loài ở
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
Bắc Mỹ, Hoffman, 1998 đã liệt kê 168 loài xuất hiện và gây hại cho cá. Ở nước
ta phát hiện khoảng 49 loài Dactylogyus ký sinh trên nhiều loài thuộc họ cá chép
Ciprilidae và các loài cá phân bố tự nhiên trong cả nước (Bùi Quang Tề, 1998).
Sán lá đơn chủ này ký sinh trên nhiều loài cá nước ngọt ở nhiều lứa tuổi nhưng
gây hại nghiêm trọng nhất đối với cá hương và cá giống. Bệnh phát triển mạnh
trong các ao nuôi mật độ dày, chất lượng nước kém nhiệt đọ thích hợp cho
chúng phát triển từ 22 – 28
o
C. Với các móc răng, nó có thể phá huỷ mang cá,
hút máu qua lớp biểu bì của ký chủ, kết quả là cá có thể bị chết vì thiếu máu, hệ
thống hô hấp bị hoại tử làm cho cá gầy yếu và chết. Theo Bauer (1963, 1977)
cho biết cá chép cỡ 3,0 – 4,0 cm bị Dactylogyrus ký sinh với cường độ nhiễm
20 – 30 con/cá thể làm cá chết. Tại Nepal Dactylogyus lần đầu tiên được tìm
thấy ở cá Chép năm 1968 (Shresth, 1978). Dactylogyus ký sinh ở tất cả các giai
đoạn nhưng nguy hiểm nhất ở giai đoạn cá hương và cá giống. Tỷ lệ nhiễm có
thể lên tới 100% ở cá mè hoa 7cm. Cường độ nhiễm đôi khi lên tới 100 trùng/cá,
bệnh có thể làm chết hơn 90% cá (Hà Ký, 1995). Dactylogurus phân bố rộng và
thường phát triển vào mùa xuân, mùa thu và mùa đông ở miền Bắc, mùa mưa ở
miền Nam. Công trình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chép Ấn Độ từ tháng 4 –
10 năm 1998, Nguyễn Văn Thành nhận thấy tỷ lệ cảm nhiễm Dactylogyus ở
mang cá Mrigal lên tới 62,5 %.
3.3. Bệnh do giáp xác – Crustacea
*Bệnh trùng mỏ neo – Lernaeosi
Trùng mỏ neo có số lượng loài không lớn nhưng tác hại của chúng gây ra
cũng đáng phải quan tâm. Hoffman (1998) vừa tổng kết 21 trùng mỏ neo thường
gây bệnh cho cá ở Bắc Mỹ. Theo các tác giả nghiên cứu về ký sinh trùng ở Việt
Nam: Hà Ký, 1968 ; Nguyễn Thị Muội, 1986; Bùi Quang Tề (1990 – 1999) tổng
kết đã phát hiện 6 loài trùng mỏ neo ký sinh trên 7 loài cá nuôi. Tid, 1934 đã ghi
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
2
Chuyên đ tt nghip Nguyn Th Hi TS - 51
lại trường hợp xảy ra ở Bắc Mỹ, trùng mỏ neo làm thiệt hại 18 tấn cá chép trong
vòng 2 tuần lễ, cường độ nhiễm 1246 trùng/cá. Ở nước ta trong một số cơ sở sản
xuất và nuôi cá, trùng mỏ neo ký sinh trên các loài cá nuôi với tỷ lệ và cường độ
nhiễm cao, gây thiệt hại cho sản xuất đặc biệt là với các trại ương nuôi cá hương
và cá giống.
Bệnh trùng mỏ neo tương đối phổ biến và gây hại cho đàn cá nuôi. Trùng ký
sinh trên toàn bộ thân phía ngoài của cá (da, vây, mắt, mang, xoang miệng, hốc
mũi). Bệnh gây tác hại lớn cho cá hương và cá giống, nhiều đàn cá hương cỡ 2,5
– 3 cm bị trùng mỏ neo ký sinh, làm cá bơi không nổi, chết hàng loạt. Các cơ sở
ương cá giống lưu thường xảy ra hiện tượng trùng mỏ neo ký sinh, tỷ lệ nhiễm
lên tới 95%, gây chết nhiều cá. Ở miền Bắc bệnh thường xuất hiện vào mùa
xuân, mùa thu và mùa đông. Theo các tác giả nghiên cứu về ký sinh trùng ở Việt
Nam: Hà Ký, 1968; Nguyễn Thị Muội, 1986; Bùi Quang Tề (1990 – 1999) tổng
kết đã phát hiện 6 loài trùng mỏ neo ký sinh trên 7 loài cá nuôi.
* Bệnh rận cá – Argulosis
Bệnh Argulus là bệnh phổ biến của cá ở nhiều nước trên trên thế giới như
Trung Quốc, Nhật Bản, Ucraina Ucraina năm 1960 bệnh do rận cá làm thiệt
hại gần 2 triệu cá chép, gần 3 triệu con khác bị thương. Ở Nhật Bản có trường
hợp Argulus gây tử vong 20% cá chép. Đây là một loại ký sinh trùng khá nguy
hiểm đặc biệt đối với cá con bởi nó hút máu và mô lỏng qua 1 tổ chức ống hút
đồng thời tiêm chất độc tạo điều kiện cho sự nhiễm của vi khuẩn và nấm. Bệnh
do rận cá không chỉ gây hại cho cá hương và giống mà ở cá trưởng thành tuy nó
không nguy hiểm nhưng nó làm tổn thương tổ chức da, tạo thành những vết ăn
sâu vào biểu bì làm mất giá trị cảm quan, giảm giá trị thương phẩm cho cá ngoài
thị trường. Trùng gây bệnh là một số loài thuộc giống Argulus, Alitropus. Trùng
khi còn sống có màu sắc giống ký chủ (cá), trùng ký sinh trên vây, da và mang
Khoa Chăn nuôi & NTTS
Trư%ng ĐHNN Hà N'i
4