Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại công ty TNHH united solutions việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.01 KB, 85 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NHẬP KHẨU PHẦN MÈM TẠI CÔNG TY TNHH
UNITED SOLUTIONS VIỆT NAM

HÀ NỘI - NĂM 2020

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

: TS. Đào Hồng
Quyên
: Trần Thị Thoa

Mã sinh viên

: 5073 106 116

Khóa

:7

Ngành
Chuyên ngành

: Kinh tế quốc tế
: Kinh tế đối ngoại



LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của em, với sự giúp đỡ từ Giảng
viên hướng dẫn là TS. Đào Hồng Quyên. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ
cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau
có ghi trong phần tài liệu tham khảo của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, cũng được
trích nguồn và ghi trong phần tài liệu tham khảo.
Neu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng, cũng như kết quả khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2020
Tác giả
Trần Thị Thoa

2


LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Giảng viên hướng dẫn TS. Đào Hồng Quyên em đã thực
hiện đề tài: “Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại Công
ty TNHH United Solutions Việt Nam”.
Là một sinh viên năm cuối trường Học Viện Chính sách và Phát triển. Hiện tại
đang làm việc tại một công ty kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại Hà Nội. Với những
kiến thức chuyên ngành Xuất - Nhập khẩu còn khá non trẻ và kĩ năng nghề nghiệp
còn nhiều hạn chế thì việc thực hiện và hồn thành bài khóa luận đã gặp khơng ít
những khó khăn. Đe hồn thành bài khóa luận này, em xin được gửi lời cảm ơn chân
thành đến Ban giám đốc Công ty TNHH United Solutions Việt Nam đã tạo điều kiện
cho em có cơ hội được thực tập, làm việc và tìm hiểu trong một mơi trường chun
nghiệp. Tại đây em có thể lĩnh hội được rất nhiều kiến thức cả về chuyên ngành lẫn
kỹ năng. Cảm ơn các anh/chị trưởng phòng, nhân viên trong công ty đã luôn hỗ trợ
và giúp đỡ em hết sức trong việc tìm hiểu văn hóa và cách thức hoạt động của cơng
ty trong quy trình kinh doanh nhập khẩu phần mềm.

Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo - Giảng viên hướng dẫn của
em - Cô Đào Hồng Quyên. Cô là một người vô cùng quan trọng, người đã ln ln
góp ý và lắng nghe cũng như ln tận tình chỉ dạy, đưa ra lời khuyên chân thành, chu
đáo hướng dẫn em trong suốt quá trình chọn lọc và thực hiện đề tài.
Trong quá trình làm bài khóa luận em đã rất cố gắng và ln tìm tịi kiến thức
để có được một bài khóa luận kĩ lưỡng và hồn thiện nhất. Tuy nhiên việc tiếp cận và
phân tích nội dung trong tình hình thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ nên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý và nhận xét chân thành
từ q Thầy/Cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
BGĐ

Giải nghĩa tiếng việt
Ban giám đốc

Giải nghĩa tiếng anh
Board of Directors

Một tổ chức nghiên cứu, đánh
BMI

giá về kinh tế, tài chính hàng đầu


Business Monitor International

thế giới có trụ sở tại London

CD

CPTPP

Đĩa quang - Đĩa CD

Hiệp định Đối tác Tồn diện và
Tiến bộ xun Thái Bình Dương

Compact Disc - Standard size of
a CD is 700 mb
Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Paciíic
Partnership
Digital Versatile Disc (Single

DVD

Đĩa quang - Đĩa DVD

sided DVD has storage of 4.7
GB and double sided DVD has
9.4 GB)

Hiệp định thương mại tự do Việt


EU-Vietnam Free Trade

Nam - EU

Agreement

EXW

Giao hàng tại xưởng

Ex Works

FCA

Giao cho người vận tải

Free Carrier

FOB

Giao hàng lên tàu

Free on Board

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

Gross domestic product


Thuế Giá trị gia tăng

Value-added tax

Hệ thống hài hòa

Harmonized System Codes

Kinh doanh

Business

EVFTA

GTGT
HS Code
KD
V

Ký hiệu

Giải nghĩa tiếng việt

Giải nghĩa tiếng anh


Thư tín dụng do ngân hàng phát
L/C

hành, theo yêu cầu của người


Letter of Credit

nhập khẩu
MTR

Thư chuyển tiền

Mail Transfer Remittance

Ngân hàng

Bank

Ngân sách nhà nước

National budget

Nghiên cứu và phát triển

Research and Development

Thuế Thu nhập doanh nghiệp

Prlt tax

TT

Điện chuyển tiền


Telegraphic Transfer Remittance

TV

Vơ tuyến

Television

Cơng ty TNHH United Solutions
Việt Nam

United Solutions Vietnam
Co,.Ltd

Xuất nhập khẩu

Export - Import

NH
NSNN
R&D
TNDN

usv
XNK


DANH MỤC BẢNG
TT


Tên bảng

Trang

Bảng
2.1

Giới thiệu chung về Công ty TNHH United Solutions Việt
Nam

19

Bảng
2.2

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019

24

Bảng
2.3
Bảng
2.4

Tổng doanh thu của Công ty TNHH United Solutions Việt
Nam giai đoạn 2017 - 2019
Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty TNHH United Solutions
Việt Nam


Bảng
2.5

Đối tác nuớc ngồi và khách hàng trong nuớc của Công ty
TNHH United Solutions Việt Nam

42

Bảng
2.6

Kim ngạch nhập khẩu phần mềm của Công ty TNHH United
Solutions Việt Nam giai đọan 2017-2019

44

Bảng
2.7

Kim ngạch nhập khẩu phần mềm phân theo thị truờng của
Công ty TNHH United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 2019

45

Bảng
2.8

Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu phần mềm của Công ty TNHH
United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019


47

Bảng
2.9

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu của Cơng ty TNHH
United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019

47

Bảng
2.10

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu của Công ty
TNHH United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019

48

Bảng
2.11

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh của Công ty
TNHH United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019

49

Bảng
2.12

Số vòng quay của vốn nhập khẩu tại Công ty TNHH United

Solutions Việt Nam giai đoạn 2017-2019

49

Bảng
2.13

Mức sinh lợi của một lao động tham gia vào hoạt động nhập
khẩu phần mềm tại Công ty TNHH United Solutions Việt
Nam giai đoạn 2017 - 2019

50

Bảng
3.1

Ke hoạch chi và nhập khẩu theo nhóm sản phẩm của Cơng ty
TNHH United Solutions Việt Nam giai đoạn 2020 - 2024

56

26
40


DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
TT

Tên bảng


Trang

Hình
2.1

Cơ cấu tổ chức Cơng ty TNHH United Solutions Việt Nam

20

Hình
2.2

Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu của Công ty TNHH United
Solutions Việt Nam giai đoạn 2017-2019

27

Hình
2.3

Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu theo thành phần của Công ty
TNHH United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019

28

Hình
2.4

Sơ đồ mơ tả quy trình kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại Công
ty TNHH United Solutions Việt Nam


29

Hình
2.5

Sơ đồ mơ tả q trình thanh tốn theo phuơng thức thanh tốn
T/T

36

Hình
2.6

Cơ cấu nhập khẩu phần mềm tại Công ty TNHH Unted Solutions
Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019

41


LỜI NĨI ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ 21 - một kỷ nguyên phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), nổi bật
là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với những chuyển biến mạnh mẽ trên nhiều lĩnh
vục, tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế và xã hội. Các phần mềm máy
tính, thiết bị phần mềm đã và đang trở thành những công cụ đắc lục cho các bộ phận
quản lý, sản xuất, dịch vụ, truyền thơng... giúp cho những nguời quản trị có thể quản
lý, điều hành, xử lý tốt các công việc, nhiệm vụ của mình. Sử dụng các phần mềm
máy tính vào việc sản xuất, kinh doanh, quản lý, vận hành... một cách hiệu quả giúp
nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh và tăng lợi thế cạnh tranh. Cùng với các sản

phẩm phần mềm, mạng internet cũng đã góp phần không nhỏ vào sụ kết nối với mọi
nguời trong các cơng việc mà khơng cịn bị cản trở bởi những yếu tố địa lý.
Vì ngành cơng nghiệp phần mềm ở Việt Nam hiện nay chua thục sụ phát triển
mạnh mẽ nhu một số nuớc Singapore, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... Việc nhập khẩu
phần mềm là rất cần thiết trong việc phân phối và đáp ứng đuợc các nhu cầu của các
cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay. Khi kinh tế thị
truờng ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng các sản phẩm phần mềm phục vụ
trong quá trình kinh doanh, sản xuất, dịch vụ... ngày càng cao.
Công ty TNHH United Solutions Việt Nam hoạt động trong lĩnh vục kinh doanh
nhập khẩu các thiết bị, sản phẩm phần mềm có chứa bản quyền. Nhận thấy đuợc tầm
quan trọng của hoạt động nhập khẩu phần mềm tại Việt Nam, cũng nhu sức ảnh
huởng không nhỏ của ngành này đến nền kinh tế nuớc nhà. Với mong muốn hoàn
thiện hon những kiến thức đã đuợc học ở truờng, đặc biệt là mục tiêu nghiên cứu về
hoạt đông nhập khẩu phần mềm, đồng thời rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ của mình,
tác giả đã quyết định lụa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập
khẩu phần mềm tại Công ty TNHH United Solutions Việt Nam”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đuợc các thục trạng hoạt động kinh doanh nhập
khẩu phần mềm tại Công ty TNHH United Solutions Việt Nam nhằm tìm ra đuợc giải
pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm của công ty.
Đe đạt đuợc mục tiêu nghiên cứu trên, khóa luận thục hiện các nhiệm vụ nghiên
cứu nhu sau:
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm.

-

Phân tích thục trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm của Công ty
TNHH United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019.


9


-

Đe xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm
tại Công ty TNHH United Solutions Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại Công ty
TNHH United Solutions Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
-

Thời gian từ năm 2017 đến năm 2019.

-

Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH United Solutions Việt Nam

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lỷ thuyết
Tác giả nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau về lĩnh vực kinh doanh nhập
khẩu nói chung và kinh doanh nhập khẩu phần mềm nói riêng bằng cách phân tích
chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về lĩnh vực này. Sau đó tác giả thực
hiện tổng họp từng phần, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ
thơng lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về kinh doanh nhập khẩu phần mềm.
4.2. Phương pháp mơ hình hóa
Tác giả nghiên cứu các tài liệu, các thông tin tổng họp được từ lý thuyết và thực

tiễn để sơ đồ hóa theo các cơ cấu, chức năng của Công ty TNHH United Solutions
Viêt Nam và quy trình nhập phần mềm tại cơng ty.
4.3. Phương pháp thực nghiệm khoa học
Tác giả trực tiếp tham gia vào các công đoạn của hoạt động nhập khẩu phần
mềm tại Công ty TNHH United Solutions Việt Nam để nắm được các cách xử lý
trong từng quy trình hoạt động của cơng ty.
4.4. Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
Bằng cách thực hiện phân tích các thơng tin thu thập được về thực trạng hoạt
động kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại Công ty TNHH United Solutions Việt
Nam, từ đó đưa ra các thành tựu đạt được, hạn chế còn tồn lại và đề xuất một số giải
pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại cơng ty.
5. Ket cấu của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu và Ket luận, khóa luận của em có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm
Chương 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại Công ty
TNHH United Solutions Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019
Chương 3. Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm tại
Công ty TNHH United Solutions Việt Nam

10


Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP
KHẨU PHẦN MỀM
1.1.
1.1.1.

Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu
Khái niệm nhập khẩu


Căn cứ vào Luật Thương Mại năm 2005, điều 28, khoản 1 và 2, “Nhập khẩu”
được định nghĩa như sau: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh
thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam
được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”
Theo The Library of Economics and Liberty, khái niệm “Nhập khẩu” còn được
hiểu là việc hàng hóa và dịch vụ từ nước ngồi được mua bởi cơng dân, doanh nghiệp
hoặc chính phủ trong nước. Khơng quan trọng hàng nhập khẩu là gì hoặc được vận
chuyển như thế nào, hàng hóa và dịch vụ có thể được vận chuyển, được gửi qua email,
hoặc thậm chí mang theo trong hành lý cá nhân trên máy bay. Neu chúng được sản
xuất ở nước ngoài và bán cho cư dân trong nước, chúng là hàng nhập khẩu.”
Kinh doanh nhập khẩu là hoạt động kinh doanh gắn liền với việc đưa hàng hố,
dịch vụ từ bên ngồi vào trong lãnh thổ Việt Nam hoặc khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được hưởng quy chế hải quan riêng theo quy định của pháp luật
Việt Nam.
1.1.2.

Vai trò của hoạt động nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu không những làm giảm chi phí giá thành mà cịn giúp tăng
năng suất lao động. Thực vậy, một doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm mà không nhập
khẩu các thiết bị vật tư, dây chuyền cơng nghệ... thì rất vất vả trong q trình sản
xuất, tình trạng này có thể nói là bảo thủ của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp dễ
đi đến phá sản. Một trong những lối thốt cho doanh nghiệp đó là tìm ra cách thức tối
ưu quy trình vận hành bằng cách nhập khẩu thiết bị công nghệ. Việc kết họp được
giữa những tài sản vốn có của doanh nghiệp với những ưu việt từ nguồn lực nhập
khẩu không những tạo ra được những sản phẩm tối ưu, đáp ứng nhu cầu thị trường
mà thời gian sản xuất còn được rút ngắn lại. Qua đó có thể khẳng định hoạt động
nhập khẩu đã góp phần tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp.

11



Một trong những yếu tố giúp tăng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Đe đạt
được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải quan tâm đến việc làm sao để
chiếm được thị phần hay thị trường trong nước và nước ngồi. Do đó việc cải tiến
mẫu mã, chất lượng sản phẩm thông qua việc thúc đẩy hoạt động nhập khẩu là vô
cùng cần thiết. Đe đạt được điều này, các doanh nghiệp cần phải cải tiến mẫu mã của
mình thơng qua việc thúc đẩy hoạt động nhập khẩu. Chẳng hạn như: nhập khẩu cácmáy
móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ hiện đại... mới có thể cạnh tranh được với
các đối thủ trong ngành và chiếm lĩnh thị trường.
Hoạt động nhập khẩu cịn đóng vai trị quyết định trong việc phân công lao
động, điều này thể hiện rõ rệt khi hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Khi hoạt động
nhập khẩu trở nên thiết yếu với doanh nghiệp thì mỗi cá nhân hay tập thể của doanh
nghiệp đều cần có một trình độ chun mơn tưong ứng với từng công việc cụ thể.
Điều này làm cho phân công lao động trở nên rõ rệt hơn, khi nhập khẩu thiết bị hiện
đại sẽ địi hỏi nhân viên có trình độ chun mơn cao, nếu khơng thì khơng thể vận
hành được.
Nói tóm lại, hoạt động nhập khẩu đóng vai trị then chốt của doanh nghiệp, nên
các doanh nghiệp cần quan tâm đến lĩnh vực này một cách triệt để, khai thác hết tiềm
lực của hoạt động này.
1.1.3.

Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu

Kinh doanh nhập khẩu là hoạt động phức tạp hơn so với với hoạt động kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ trong nước.
Hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được tiến hành với đối tác ở nước
ngoài: nghĩa là việc buôn bán diễn ra giữa các đối tác có ngơn ngữ, phong tục tập
qn, tơn giáo khác nhau. Đặc điểm này địi hỏi trong bn bán các đối tác phải lựa
chọn ngôn ngữ chung để giao dịch, đàm phán và ký kết họp đồng. Sự khác nhau về

văn hóa dễ dẫn tới hiểu lầm đáng tiếc và rủi ro khi không chung một ngôn ngữ, hệ
thống luật pháp, nếp nghĩ, thói quen và cả những giá trị mà các bên theo đuổi giữ gìn.
Trong bn bán với nước ngồi, hàng hóa được chuyển từ trong nước ra nước ngồi
hoặc ngược lại, địi hỏi bao bì, ký mã hiệu phải tuân theo tiêu chuẩn quốc tế, bền chắc
để có thể chuyển tải qua nhiều phương thức vận tải, nhiều phương tiện vận chuyển
khác nhau. Nội dung của họp đồng phải cụ thể, phải thể hiện ý chí của cả hai bên và
theo mẫu quy định của hoạt động thương mại quốc tế.
Phương thức thu nợ, thanh toán trong kinh doanh thương mại quốc tế phức tạp
và đa dạng hơn so với kinh doanh trong nước, cũng vì vậy khả năng rủi ro lớn hơn.
Theo ước tính, nếu rủi ro trong bn bán quốc tế là 100% thì khâu thanh tốn chiếm
hơn 70%. Đặc điểm này địi hỏi các nhà kinh doanh tùy điều kiện phải lựa chọn được
đồng tiền thanh tốn, các hình thức thanh tốn bảo vệ quyền lợi của mình và thực
12


hiện được họp đồng.

13


Phương thức, phương tiện trao đổi thông tin trong thương mại quốc tế hiện đại
và phong phú hơn nhiều so với kinh doanh nội địa. Với sự phát triển của kỹ thuật
công nghệ và thông tin, gần như giữa các đối tác khơng cịn khoảng cách, họ có thểgiao dịch
trực tuyến để thảo luận về nội dung của hợp đồng, sử dụng các phuong tiện
quảng cáo và giao hàng tận nhà không bị cách trở bởi khoảng cách địa lý. Đặc điểm
này địi hỏi cán bộ giao dịch, bn bán quốc tế phải thành thạo các công cụ, các
phuơng tiện để chủ động thục hiện các nghiệp vụ kinh doanh.
Buôn bán quốc tế phải theo chuẩn mục quốc gia và quốc tế. Mỗi quốc gia đều
có hệ thống luật pháp riêng của mình, bởi vậy, trong soạn thảo nội dung họp đồng
mua bán, tổ chức thục hiện và giải quyết tranh chấp phải tuân thủ luật pháp của quốc

gia, quốc tế và các thông lệ, tập quán thuong mại quốc tế.
Xu huớng phát triển quan hệ thuơng mại trục tiếp trong bn bán quốc tế: bảo
đảm tính tụ chủ của thuong nhân, phát triển mối quan hệ họp tác trong thuơng mại
quốc tế. Các đối tác đều muốn thục hiện quan hệ trục tiếp để bảo vệ quyền lợi của
mình. Tuy nhiên hình thức quan hệ gián tiếp vẫn đuợc áp dụng trong những truờng
họp cần thiết nhu quy mô buôn bán nhỏ, thị truờng biến động, việc tiếp cận, quảng
cáo, phân phối hàng hóa có khó khăn.
Hệ thống thơng tin trong hoạt động thuong mại quốc tế có tầm quan trọng đặc
biệt: khác với hoạt động kinh doanh trong nuớc, bn bán quốc tế cần hệ thống thơng
tin tồn diện, đầy đủ và chính xác hơn. Những thơng tin về cung cầu, giá cả và sụ
cạnh tranh trên thị truờng quốc tế là rất cần thiết. Những thông tin này cần phải cụ
thể, cập nhật liên tục. Các quy định về hải quan cần tuờng tận, chính xác để doanh
nghiệp có thể tiếp cận thị truờng nuớc ngồi.
1.1.4.
1.1.4.1.

Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ', cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
bao gồm các máy móc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phuơng tiện
vận tải, các điểm thu mua hàng, các đại lý, chi nhánh và trang thiết bị. Các khả năng
này quy định quy mô, tính chất của lĩnh vục hoạt động kinh doanh nhập khẩu, vì vậy
cũng góp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh.
Tiềm lực tài chỉnh', biểu hiện ở quy mô vốn hiện có và khả năng huy động vốn
của doanh nghiệp. Năng lục tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năng
khác của doanh nghiệp, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp.

14



Nguồn nhân lực và năng lực quản trị', cán bộ kinh doanh là những nguời trục
tiếp thục hiện các công việc của q trình nhập khẩu hàng hố. Vì vậy, trình độ và
năng lục trong hoạt động nhập khẩu của họ sẽ quyết định tới hiệu quả cơng việc, theo
đó quyết định tới hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Năng lục quản trị lànhân tố
hết sức quan trọng, quyết định đến sụ thành công trong kinh doanh của doanh
nghiệp. Bởi vì trình độ và năng lục quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh
nghiệp cho phép doanh nghiệp có đuợc các chiến luợc kinh doanh đúng đắn, đảm bảo
cho doanh nghiệp có thể tận dụng đuợc các cơ hội của thị truờng quốc tế trên cơ sở
khả năng vốn có của mình.
Chiến lược marketỉng, nghiên cứu và phát triển, hệ thống thông tin nội bộ, khả
năng liên kết, hợp tác hay còn gọi là mạng lưới kỉnh doanh của doanh nghiệp'. kết
quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thuơng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống
mạng luới kinh doanh của nó. Một mạng luới kinh doanh rộng lớn, với các điểm kinh
doanh đuợc bố trí họp lý là điều kiện để doanh nghiệp thục hiện các hoạt động kinh
doanh một cách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh
nhập khẩu. Neu mạng luới kinh doanh là quá thiếu, hoặc bố trí ở các điểm khơng họp
lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thuơng truờng.
1.1.4.2.

Các nhân tố môi trường vỉ mô

Đối thủ cạnh tranh', khơng một nhà quản trị nào có thể coi thuờng mơi truờng
cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh về mục tiêu tuơng
lai, nhận định của họ đối với bản thân và với chúng ta, chiến luợc họ đang thục hiện,
tiềm năng của họ để nắm và hiểu đuợc các biện pháp phản ứng và hành động mà họ
có thể có. Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp do họ đua vào khai thác các năng lục sản xuất mới với mong

muốn giành đuợc thị phần và các nguồn lục cần thiết, cần luu ý là việc mua lại các
cơ sở khác trong ngành với ý định xây dụng thị truờng thuờng là biểu hiện của sụ
xuất hiện đối thủ mới xâm nhập. Không am hiểu đối thủ cạnh tranh sẽ là một nguy
cơ thục sụ cho mọi hoạt động về quản trị kinh doanh ở các tổ chức. Nghiên cứu kỹ
luỡng và vạch ra các đối sách phù họp đòi hỏi khách quan cho các hoạt động quản trị
ở mọi doanh nghiệp truớc đây cũng nhu hiện nay và mãi về sau này.
Khách hàng', sụ tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị lớn lao của doanh
nghiệp. Sụ tín nhiệm đó đạt đuợc do biết thoả mãn các nhu cầu và thị hiếu của khách
hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Một vấn đề mấu chốt khác liên quan đến khách
hàng là khả năng trả giá của họ. Nguời mua có uu thế có thể làm cho lợi nhuận của
ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất luợng cao hơn và phải
cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng hơn. Nguời mua có thế mạnh nhiều khi họ có các
15


điều kiện sau:
- Luợng mua chiếm tỉ lệ lớn trong khối luợng hàng hoá bán ra của doanh nghiệp.

16


-

Việc chuyển sang mua hàng của nguời khác không gây nhiều tốn kém.

-

Sản phẩm, dịch vụ của nguời bán ít ảnh huởng đến chất luợng sản phẩm, dịch
vụ của nguời mua.
Nhà cung cấp-, các nhà cung ứng có uu thế có thể tăng thêm lợi nhuận bằng cách


nâng giá, giảm chất luợng hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm. Yeu tố làm tăng thế
mạnh của các nhà cung ứng tuong tụ nhu các yếu tố làm tăng thế mạnh của nguời
mua sản phẩm là số nguời cung ứng ít, khơng có mặt hàng thay thế và khơng có các
nhà cung ứng nào chào bán các sản phẩm có tính khác biệt.
Nguồn lao động', cũng là một phần chính yếu trong môi truờng vi mô của doanh
nghiệp. Khả năng thu hút và giữ đuợc các nhân viên có năng lục đảm bảo điều kiện
tiên quyết cho sụ thành công của doanh nghiệp. Các yếu tố cần đánh giá là trình độ
học vấn, trình độ chun mơn, mức độ hấp dẫn tuơng đối của doanh nghiệp với tu
cách là nguời sử dụng lao động và mức tiền công phổ biến.
Sản phẩm thay thế', sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi
nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế. Neu không chú ý đến các sản
phẩm thay thế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị truờng nhỏ bé. Phần
lớn sản phẩm thay thế là kết quả của sụ phát triển công nghệ. Muốn đạt đuợc thành
công, các doanh nghiệp cần chú ý và dành nguồn lục để phát triển và vận dụng công
nghệ mới vào chiến luợc của mình.
Nhóm các áp lực, cộng đồng xã hội, dân cư, chỉnh quyền'. Những nhà quản trị
cần nhận ra những nhóm áp lục nào đang có các ảnh huởng đối với tổ chức của họ.
1.1.4.3.

Các nhân tố môi trường vĩ mô

Môi trường kỉnh tế'. Thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng
hóa nhập khẩu. Thuế quan là một cơng cụ lâu đời nhất của chính sách thuơng mại
quốc tế và là một phuơng tiện truyền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà
Nuớc (NSNN). Tỷ giá hối đối, thơng qua việc phản ánh tuơng quan giá trị của đồng
tiền các nuớc khác nhau mà tỷ giá hối đối có đuợc vai trị nhất định đối với quá trình
ngang giá và cùng một loạt các nhân tố khác tác động tới tuơng quan giá cả xuất khẩu
với nhập khẩu, tới khả năng nhập khẩu của các công ty.


17


Mơi trường chỉnh trị và Pháp lý'. Cơng cụ, chính sách vĩ mô của nhà nuớc là
nhân tố quan trọng mà các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải nắm rõ và tuân
theo. Hoạt động nhập khẩu tiến hành giữa các chủ thể giữa các quốc gia khác nhau,
chịu sụ tác động của các chính sách chế độ luật pháp ở quốc gia mình và đồng thời
cũng phải tuân theo những quy định của luật pháp quốc tế chung. Đối với Việt Nam,chính
sách ngoại thuơng có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh
doanh tham gia sâu vào sụ phân công lao động quốc tế, mở rộng hoạt động nhập khẩu
và bảo vệ thị truờng nội địa nhằm đạt đuợc những mục tiêu và yêu cầu về kinh tế,
chính trị xã hội hoạt động kinh tế đối ngoại.
1.1.4.4.

Các nhân tố môi trường quốc tế

Đây là các nhân tố ảnh huởng đến nhập khẩu nằm ngoài phạm vi điều khiển của
quốc gia. Có ảnh huởng trục tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động nhập khẩu của doanh
nghiệp. Có thể kể đến các nhân tố:
Mơi trường kỉnh tế: Tình hình phát triển kinh tế của thị truờng nhập khẩu có
ảnh huởng tới nhu cầu và khả năng thanh tốn của khách hàng, do đó có ảnh huởng
đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh huởng tới sụ phát triển
kinh tế của thị truờng nhập khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của dân
cu, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất.
Mơi trường luật pháp: Tình hình chính trị họp tác quốc tế đuợc biểu hiện ở xu
thế họp tác giữa các quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến sụ hình thành các khối kinh tế,
chính trị của một nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh huởng đến tình hình thị truờng
nhập khẩu của doanh nghiệp.
Mơi trường văn hóa xã hội'. Đặc điểm và sụ thay đổi của văn hóa - xã hội của
thị truờng nhập khẩu có ảnh huởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh huởng

đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ảnh huởng đến hoạt động nhập khẩu
của doanh nghiệp.
Môi trường cạnh tranh'. Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía
các doanh nghiệp, các cơng ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào
một thị truờng nhập khẩu nhất định. Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăn
cho doanh nghiệp muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị truờng nhập khẩu cho mình.
Các nhân tố quốc gia'. Đây là các nhân tố ảnh huởng đến nhập khẩu bên trong
đất nuớc nhung ngoài sụ kiểm sốt của doanh nghiệp. Các nhân tố đó bao gồm:
Nguồn luc trong nuớc: Một nuớc có nguồn lục dồi dào là điều kiện thuận lợi để
doanh nghiệp trong nuớc có điều kiện phát triển xúc tiến các mặt hàng có sử dụng
sức lao động, về mặt ngắn hạn, nguồn lục đuợc xem là khơng biến đổi vì vậy chúng
ít tác động đến sụ biến động của nhập khẩu.
18


Nhân tố công nghê: Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh
vục kinh tế xã hội, và mang lại nhiều lợi ích, trong nhập khẩu cũng mang lại nhiều
kết quả cao. Nhờ sụ phát triển của buu chính viễn thơng, các doanh nghiệp ngoạithương có
thể đàm phán với các bạn hàng qua điện thoại, fax... giảm bớt chi phí, rút
ngắn thời gian. Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thơng tin chính xác, kịp thời.
Yeu tố cơng nghệ cũng tác động đến q trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng hóa
nhập khẩu. Khoa học cơng nghệ cịn tác động tới lĩnh vực vận tải hàng hóa nhập khẩu,
kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng...
1.2.

Tổng quan về sản phẩm phần mềm

1.2.1.

Khái niệm và phân loại phần mềm


Theo quyết định số 128/200 QĐ-Ttg Thủ Tướng chính phủ ban hành: “Phần
mềm được hiểu là chương trình, tài liệu mơ tả chương trình, tài liệu hỗ trợ, nội dung
thơng tin số hóa”.
Sản phẩm phần mềm được định nghĩa tại khoản 1, điều 3, nghị định
71/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ
thông tin như sau: “Sản phẩm phần mềm là phần mềm và tài liệu kèm theo được sản
xuất và được thể hiện hay lưu trữ ở bất kỳ một dạng vật thể nào, có thể được mua bán
hoặc chuyển giao cho đối tượng khác khai thác, sử dụng”.
Căn cứ vào khoản 2, điều 9, nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện
một số điều của luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin (số
71/2007NĐ-CP), sản phẩm phần mềm được chia thành 5 loại:
a) Phần mềm hệ thống (System Sofware): Phần mềm hệ thống được định nghĩa
tại khoản 2, điều 3, nghị định 71/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật công nghệ thông tin
về công nghiệp công nghệ thông tin như sau: “Phần mềm hệ thống là phần mềm
dùng
để tổ chức và duy trì hoạt động của một hệ thống hoặc một thiết bị số (sau đây gọi
chung là thiết bị số). Phần mềm hệ thống có thể tạo môi trường cho các phần mềm
ứng dụng làm việc trên đó và ln ở trạng thái làm việc khi thiết bị số hoạt động.
Theo quy định pháp luật hiện hành thì phần mềm hệ thống được xem là một trong
năm loại sản phẩm phần mềm dùng để khai thác và sử dụng hiện nay”.
b) Phần mềm ứng dụng (Application Sofware): Phần mềm ứng dụng được định
nghĩa tại khoản 3, điều 3, nghị định 71/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật công nghệ
thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin như sau: “Phần mềm ứng dụng là phần
mềm được phát triển và cài đặt trên một môi trường nhất định, nhằm thực hiện
những
cơng việc, những tác nghiệp cụ thể. Ví dụ như trò chơi, phần mềm học tập, phần
19



mềm
quản lý tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, phần mềm kế toán quản lý, nhân sự, soạn
thảo văn bản..

20


c) Phần mềm tiện ích (Utility software): Phần mềm tiện ích được định nghĩa
tại khoản 4, điều 3, nghị định 71/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật công nghệ thông
tinvề công nghiệp công nghệ thơng tin như sau: “Phần mềm tiện ích là phần mềm
nhằm
trợ giúp cho người dùng tổ chức, quản lý và duy trì hoạt động của thiết bị số”.
d) Phần mềm công cụ (Tools software): Phần mềm công cụ được định nghĩa
tại khoản 5, điều 3, nghị định 71/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật công nghệ thông tin
về công nghiệp công nghệ thông tin như sau: “Phần mềm công cụ là phần mềm được
dùng làm công cụ để cho người phát triển phần mềm sử dụng phát triển các phần
mềm khác”.
đ) Các phần mềm khác.
1.2.2.

Đặc điểm của sản phẩm phần mềm

Phần mềm là một loại hàng hóa vơ hình, chứa đựng ý tưởng và sáng tạo của tác
giả, nhóm tác giả làm ra nó. Hàm lượng chất xám của phần mềm rất lớn. Cái mà
chúng ta nhìn thấy như đĩa CD, đĩa mềm... chỉ là cái để chứa phần mềm. Người ta
không thể đánh giá phần mềm bằng những chỉ tiêu thông thường như dài bao nhiêu
mét, nặng bao nhiêu cân.
Phần mềm vốn có lỗi tiềm tàng: Khơng có phần mềm nào làm ra đã hồn hảo.
Quy mơ càng lớn thì khả năng có lỗi càng cao. Lỗi phần mềm dễ bị phát hiện bởi
người sử dụng. Một minh chứng cho đặc tính này là trường họp hệ điều hành

Windows XP vốn được Microsoft tự tin là hệ điều hành chuyên nghiệp nhưng vẫn
không tránh được lỗi, đặc biệt các lỗi an tồn cho phép tin tặc tấn cơng các máy có
sử dụng các phiên bản Windows này. Điều này có thể thấy rõ qua sự phá hoại máy
tính của Blaster và các biến thể của nó do đã khai thác lỗi trên bộ đệm của các phiên
bản Windows.
Tuy phần mềm nào cũng có lỗi tiềm tàng nhưng chất lượng phần mềm khơng vì
thế mà giảm đi. Trái lại, nó cịn có xu hướng tốt lên sau mỗi lần có lỗi được phát hiện
và sửa chữa. Cũng vẫn trong trường họp virus Blaster tấn công hệ điều hành
Windows, sau khi đã cập nhật các bản sửa lỗi hoặc cấu hình tường lửa thì ta hồn
tồn có thể vơ hiệu hóa khả năng lây nhiễm và phá hoại của sâu Blaster. Nói chung,
sau mỗi lần sửa lỗi như thế, phần mềm trở nên tốt hơn.

21


Phần mềm rất dễ bị mất bản quyển: đối với phần cứng, một sản phẩm được tạo
ra có thể được sử dụng trong một thời gian lâu dài từ 5 - 10 năm mà khơng lo bị lỗi
mốt vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến đặc trưng của từng thiết bị. Đơn cử,
với các phần cứng của máy tính như màn hình, chuột, bàn phím, máy in, vỏ máy tính,
các loại dây nối, 0 đĩa cứng, 0 VDV... có thể sử dụng trong suốt thời gian hoạt động
lâu dài của máy, có sự bảo hành theo từng giai đoạn đối với các thiết bị đó và rất hạn
chế việc tháo lắp, sửa chữa hay thay đổi liên quan. Tuy nhiên, đối với phần mềm, dokhông
phải là một vật thể có thể cầm, nắm, hữu hình mà nó là một sản phẩm vơ hình
được tạo ra, lập trình phục vụ cho các mục đích khác nhau của từng đối tượng, từng
thời kì và chính vì vậy nó ln thay đổi và phát triển khơng ngừng. Bên cạnh đó, do
phần mềm tồn tại trên các phương tiện như máy tính, điện thoại, các thiết bị di động
khác, rất nhiều đối tượng có thể truy cập, khai thác thơng tin và chức năng của nó nên
việc sao chép, tạo ra các phần mềm ảo hoặc vấn đề ăn cắp bản quyền cũng rất phổ
biến hiện nay. Khi đã có một bản phần mềm, chỉ cần một vài động tác sao chép là có
thể có ngay một bản thứ hai. Điều này thật quá dễ dàng so với việc làm ra một chiếc

ô tô hay một chiếc TV giống hệt cái ban đầu. Đáng chú ý là việc mất bản quyền ở đây
không chỉ là mất bản quyền về bản thân phần mềm mà còn bao gồm cả quyền về ý
tưởng sản xuất ra phần mềm đó. Vì thế, có thể nói ý tưởng phần mềm là của chung.
Vịng đời phần mềm rất ngắn ngủi: phần mềm chính là hệ thần kinh mà con
người trang bị cho máy tính để máy tính hoạt động theo ý muốn của mình, tùy vào
mục đích của người sử dụng mà có nhiều loại phần mềm, cung cấp các dịch vụ khác
nhau, khi có sự thay đổi của các yếu tố kinh tế, công nghệ, xã hội thơng qua mục đích
sử dụng của các cá nhân, tổ chức thì phần mềm cũng phải thay đổi để phù họp với xu
thế chung. Do sự phát triển ngày càng sâu rộng của công nghệ thông tin, các sản phẩm
phần mềm mới ra đời ln trên tiêu chí độc đáo hơn, nhiều tiện ích và dịch vụ hơn,
chuyên nghiệp hơn... so với các phần mềm trước. Đây cũng chính là điểm hạn chế
của phần mềm do khi đã có một phần mềm mới ra đời, ưu việt hơn thì phần mềm cũ
chắc chắn sẽ bị lỗi mốt, đào thải.
Đầu tư cho R&D để hoàn thiện sản phẩm phần mềm là rất lớn: doanh nghiệp
nắm trong tay công nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ ln duy trì được vị thế top các doanh
nghiệp hàng đầu trên thị trường. Đặc biệt, chu kì phần mềm rất ngắn ngủi do nhu cầu
và mục đích sử dụng của xã hội ngày càng đa dạng địi hỏi các doanh nghiệp phải
ln cập nhật, điều chỉnh và sáng tạo ra những phần mềm mới với tính năng vượt trội
hơn. Neu khơng nghiên cứu để làm ra phần mềm mới thay thế phần mềm cũ, hoặc cải
tiến phần mềm cũ, doanh nghiệp đứng trước nguy cơ mất khách hàng, thị phần vào
tay đối thủ cạnh tranh.

22


Tính tồn cầu và cạnh tranh trong ngành sản xuất và xuất khẩu phần mềm rất
mãnh liệt: giá trị mà một sản phẩm phần mềm mang lại là rất lớn, đặc biệt, trong bối
cảnh xã hội ngày càng phát triển, con người tiếp cận với rất nhiều các trang thiết bị
như máy tính, điện thoại... nên nhu cầu sử dụng phần mềm gia tăng. Mặt khác, phần
mềm lại có vịng đời rất ngắn, một sản phẩm mới ra đời có thể ngay lập tức bị lỗi mốt

do có một sản phẩm khác có đặc tính vượt trội hơn nữa. Với một mảnh đất nhiều dư
địa và tiềm năng để phát triển như vậy thì cạnh tranh là điều tất yếu. Trong giai đoạnhiện
nay, với sự phát triển của hệ thống công nghệ thông tin, liên lạc... khiến cho
hoạt động cạnh tranh khơng chỉ cịn dừng trong biên giới quốc gia giữaa các doanh
nghiệp mà cịn trong phạm vi tồn cầu.
Phần mềm bán trên mạng là hình thức chủ yếu. Đây là đặc tính nổi bật của phần
mềm. Phần mềm là một bộ phận của công nghệ thông tin mà công nghệ thông tin
ngày càng gắn liền với khái niệm mạng. Hơn bất kỳ sản phẩm nào khác, bán hàng
qua mạng là hình thức thuận tiện và dễ dàng nhất khi kinh doanh phần mềm.
1.2.3.
1.2.3.1.

Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu phần mềm
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ: Đây là nhân tố có ảnh huởng rất lớn đối
với sụ phát triển của ngành công nghiệp phần mềm. Doanh nghiệp đầu tu vào cơ sở
vật chất hiện đại, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và chú trọng đầu tu vào nghiên cứu
phát triển giúp cho hoạt động gia công, phân phối, đa dạng hóa phần mềm, thiết bị
trung gian của cơng ty diễn ra nhanh chóng hơn và đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng. Đây cũng chính là yếu tố quyết định đến triển vọng và vị
thế của doanh nghiệp trên thị truờng.
Tiềm lực tài chỉnh'. Nguồn vốn luôn là yếu tố quan trọng và quyết định đến sụ
phát triển, tái đầu tu của công ty. Nguồn vốn dồi dào tạo điều kiện cho công ty nhập
khẩu những những cơ sở vật chất, máy móc giúp cho việc sản xuất, gia cơng phần
mềm trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. Nguồn vốn dồi dào giúp cho cơng ty có
đuợc những họp đồng phần mềm, thiết bị trung gian có chất luợng, hiện đại, đa dạng
hơn và đặc biệt có thể nhập khẩu với số luợng lớn hơn.
Nguồn nhân lực và năng lực quản trị'. Cơng nghiệp phần mềm là ngành cơng
nghiệp khơng khói, địi hỏi nguồn nhân lục có chất luợng, có kiến thức chuyên môn

kỹ thuật, chuyên môn về công nghệ thông tin cao. Nguồn nhân lục có đầy đủ các yếu
tố đó sẽ giúp cho cơng việc đuợc hồn thành tốt hơn và hiệu quả hơn. Nguời quản trị
trong lĩnh vục cơng nghiệp khơng khói - cơng nghệ phần mềm cần có tầm nhìn xa,
nắm bắt đuợc tình hình phát triển của nền công nghiệp phần mềm đang diễn ra trên
thế giới cũng nhu những sụ kiện kinh tế ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh phần
mềm. Đe từ đó đua ra các phuơng huớng, chiến luợc kinh doanh phù họp với tình
23


hình thục tế.

24


Chiến lược marketỉng, nghiên cứu và phát triển, hệ thống thông tin nội bộ, khả
năng liên kết, hợp tác hay còn gọi là mạng lưới kỉnh doanh của doanh nghiệp'. Cơng
nghiệp phần mềm là ngành cơng nghiệp có rất nhiều đặc thù là hàng hóa có thể di
chuyển qua đuờng internet mà không cần phải thuê phuơng tiện vận tải, nên sụ kếtnối, khả
năng liên kết giữa các doanh nghiệp là một điều rất quan trọng. Mạng luới
kinh doanh rộng, doanh nghiệp ln đa dạng hóa đuợc các sản phẩm phần mềm của
mình, sụ liên kết chặt chẽ tạo cho doanh nghiệp có thể đứng vững hơn trong sụ phát
triển hoạt động kinh doanh phần mềm của mình. Một chiến luợc marketing tốt, giúp
cho các sản phẩm phần mềm đến đuợc với nguời tiêu dùng nhanh hơn, từ đó kích
thích sụ tiêu dùng của khách hàng.
1.2.3.2.

Các nhân tố môi trường vỉ mô

Đối thủ cạnh tranh'. Công nghiệp phần mềm là ngành công nghiệp đang phát
triển rất mạnh mẽ và không thể phủ nhận rằng sụ cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa

các doanh nghiệp cùng ngành với nhau. Vì mục tiêu lớn nhất của tất cả các doanh
nghiệp đều là tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí. Khi nhu cầu sử dụng phần
mềm của khách hàng ngày càng đa dạng và gia tăng thì địi hỏi các doanh nghiệp phải
phát triển nhanh hơn để đáp ứng đuợc các nhu cầu của khách hàng từ đó chiếm lĩnh
đuợc thị truờng. Hoạt động trong lĩnh vục phần mềm, nếu doanh nghiệp nào khơng
chịu phát triển thì chắc chắn sẽ không thể cạnh tranh lại đuợc với các đối thủ ln
thay đổi doanh nghiệp của mình.
Khách hàng'. Đối với lĩnh vục phần mềm nói riêng và các lĩnh vục khác nói
chung thì khách hàng chính là nguồn lớn nhất và chủ yếu để tạo ra doanh thu và lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Khách hàng trong lĩnh vục phần mềm sẽ khó tính hơn rất
nhiều so với các lĩnh vục khác. Khách hàng trong lĩnh vục này ln địi hỏi sụ hiện
đại, nhanh chóng, dễ sử dụng, tính bảo mật cao của sản phẩm. Nên chất luợng hàng
hóa ln phải đuợc đặt lên hàng đầu. Khi một khách hàng tin tuờng doanh nghiệp thì
doanh nghiệp sẽ có rất nhiều cơ hội để duy trì và khai thác nguồn khách hàng thân
thiết này.
Nhà cung cấp: Cũng giống nhu những doanh nghiệp ln mong muốn đạt đuợc
mục tiêu lợi nhuận, thì các nhà cung cấp trong lĩnh vục phần mềm cũng vậy. Một khi
nhà cung cấp tạo ra đuợc các sản phẩm phần mềm đặc biệt và ít nhà cung ứng có thể
tạo ra thì nhà cung cấp đó có rất nhiều cơ hội xuất khẩu, phân phối phần mềm. Vì các
sản phẩm tạo ra nhờ dựa trên sụ nghiên cứu nhu cầu khách hàng.
Sản phẩm thay thế: Nhu cầu về sản phẩm phần mềm của khách hàng luôn đa
dạng và thay đổi theo thời gian. Sản phẩm phần mềm thay thế là các sản phẩm khác
nhung vẫn đảm bảo rằng việc đáp ứng cùng một loại nhu cầu của khách hàng nhu các
sản phẩm phần mềm mà công ty đang cung cấp. Hơn thế nữa sản phẩm phần mềm có
25


×