Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

74 BÀI TẬP HỮU CƠ ÔN THI HSG (Kèm lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.78 KB, 43 trang )

BÀI TẬP HỮU CƠ ÔN THI HSG
Câu 1. (2,5 điểm)
Oxi hóa 3,2 gam ancol A với CuO/t° thu được 4,48 gam hỗn hợp sản phẩm khí và hơi.
a) Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa A?
b) Trộn một lượng ancol A với hỗn hợp X chứa 2 đồng đẳng của A theo tỉ lệ mol là A : X = 1: 3
đươc hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình là 53. Oxi hóa 2,12 gam hỗn hợp Y bằng CuO với hiệu
suất 100% thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Z. Z phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Tìm cơng thức cấu tạo 2 ancol trong X?
Câu

Nội dung

a) Số mol O oxi hóa =

Điểm

4, 48 − 3, 2
= 0,08 mol
16

3, 2
0, 08
×100% = 80%
⇒ MA <
= 40 ⇒ A là CH3OH: 0,1 mol ⇒ H =
0, 08
0,1
M − 53 1
=
⇒ M X = 60
b) Áp dụng sơ đồ chéo: X


53 − 21
3
Đặt a là số mol CH3OH ; 3a là số mol của X trong hỗn hợp Y
Ta có: 32a + 60.3a = 2,12 ⇒ a = 0,01
⇒ số mol CH3OH = 0,01 mol; số mol X = 0,03 mol
Số mol Ag = 0,06 mol, biết số mol Ag tạo từ HCHO = 0,01.4 = 0,04 mol
⇒ số mol Ag do sản phẩm của X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo ra 0,02 mol
⇒ Trong X chỉ có 1 ancol cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
Gọi ancol trong X là B, D (B, D có vai trị tương đương)
Giả sử B cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc
⇒ số mol B = 0,02 : 2 = 0,01 mol ⇒ số mol của D là 0,02 mol
⇒ 0,01.MB + 0,02.MD = 2,12 – 32.0,01= 1,8 ⇒ MB + 2MD = 180

Biện luận:
- Nếu 1 chất có M < 60 thì chất đó là C2H5OH, đó phải là B ⇒ MD = 67 (loại)
- 2 ancol có M = 60 ⇒ B: CH3CH2CH2OH ; D: CH3CHOHCH3

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 2. (2,5 điểm)
Tiến hành oxi hố hồn tồn 1 thể tích hơi ancol A cần 9 thể tích O 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất, rồi cho toàn bộ sản phẩn hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình nước vơi

tăng 3,9 gam và có 6 gam kết tủa tạo thành. Đem A phân tích phổ thì kết quả khơng có tín hiệu của
nhóm -CH2-. A bị oxi hoá bởi CuO tạo sản phẩm không tham gia phản ứng tráng gương.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol A.
b) Xử lý ancol A bằng dung dịch H3PO4 85% có đun nóng thu được B. Ơzon phân B thu được
axeton là sản phẩm hữu cơ duy nhất. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và cơ chế của phản ứng từ
A tạo ra B.
Câu

a) Ancol A + O2 → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
6
n CO 2 = n CaCO3 =
= 0,06(mol)
100

Nội dung

mbình nước vơi = m CO2 + m H 2O ⇒ m H 2O = 3,9 − 0,06.44 = 1,26(g ) ⇒ n H 2O

⇒ nCO2 < n H 2O ⇒ Ancol A là ancol no, hở.
Gọi ctpt ancol A là: CnH2n+2Ox
3n + 1 − x
C n H 2n + 2O x +
O 2 → nCO 2 + (n + 1) H 2 O
2

Điểm

0,5
1,26

=
= 0,07(mol)
18

0,5


1V → 9V
0,06mol → 0,07mol
⇒ n = 6; x = 1.
Vậy công thức phân tử của A là: C6H14O
A bị oxi hố bởi CuO tạo sản phẩm khơng tráng gương, trong cấu tạo khơng có nhóm
−CH2− ⇒A là ancol bậc 2
⇒ Công thức cấu tạo của A là (CH3)3–C –CH(OH)–CH3
H 3 PO4 ,85%,t 0
b) A 
 → B
Ozon phân B được CH3COCH3 ⇒ cấu tạo B là: CH3− C = C − CH3
|
|
CH3
H3C CH3
|
0
3 PO4 85%,t
CH3− C − CH − CH3 H
 → CH3− C = C − CH3 + H2O
|
|
|

|
H3C OH
H3C CH3 (B)
(A)
CH3− C = C − CH3
| |
H3C CH3

1) O3

+

2) Zn/H



0,5

1,0

CH3COCH3

Câu 3. (2,5 điểm)
Cho 47 gam hỗn hợp hơi của hai ancol đi qua Al2O3 nung nóng (xúc tác) ta thu được hỗn hợp hơi
(A) gồm ete, olefin, ancol còn lại và hơi nước. Tách hơi nước khỏi hỗn hợp (A) ta thu được hỗn hợp
khí (B). Lấy hơi nước tách ra ở trên cho tác dụng hết với kali dư thu được 4,704 lít khí H 2 (đktc).
Lượng olefin có trong (B) tác dụng vừa đủ với 1,35 lít dung dịch Br 2 0,2 mol/lít. Phần ete và ancol có
trong (B) chiếm thể tích 16,128 lít ở 136,5°C và 1 atm.
Cho biết số mol các ete bằng nhau, khả năng tạo olefin của các ancol như nhau. Hãy xác định
công thức phân tử hai ancol.

Câu

Nội dung
Do phản ứng tách nước tạo olefin ⇒ ancol no đơn chức: Cn H 2 n +1OH
2H2O + 2K → 2KOH + H2.
(1)
4, 704
0,42
(mol)
22, 4
( 1) → nH 2O = 2nH 2 = 0, 42mol
H 2 SO4
Cn H 2 n +1OH 
→ Cn H 2 n + H2O (2)
t0

0,27
0,27
Cn H 2 n + Br2 → Cn H 2 n Br2.

Điểm

0,5

0,27 (mol)
(3)
(mol)
= 0, 27 mol

0,27 1,35.0,2

( 3) → nolefin = nBr2 = nH 2O ( pt 2)
(2) → n ancol tạo olefin = 0,27 mol
H 2 SO4
→ ROR + H2O
2ROH 
t0

(4)
0,15 0,15
(mol)
= nete = 0, 42 − 0, 27 = 0,15mol

0,3
nH 2O ( pt 4)
(4) → nancol tạo ete = 0,3 mol
PV
n(ete+ancol dư) =
= 0,48 mol
RT
→ nancol dư = 0, 48 − 0,15 = 0,33mol
∑ nancol = 0,33 + 0, 27 + 0,3 = 0,9mol

0,5


47
⇒ n = 2, 44
0,9
Vậy có một ancol có số nguyên tử cacbon < 2 ⇒ CH3OH hoặc C2H5OH.
Vì CH3OH khơng tách nước nên ancol đó là C2H5OH.

Chất cịn lại là CmH2m+1OH (x mol)
nCm H 2 m+1OH (phản ứng) = 0,3x + 0,15
Ta có: (0,3x + 0,15) < x < 0,9 ⇔ 0,21 < x < 0,9
(I)
0, 4
Mặt khác: (14m + 18)x + 46(0,9 – x) = 47 ⇒
(II)
m−2
0, 4
< 0,9 ⇔ 2, 4 < m < 3,9 ⇔ m = 3
Từ (I), (II) ⇒ 0, 21 <
m−2
Vậy ancol còn lại là: C3H7OH.

Ta có: M ancol = 14n + 18 =

0,5

0,5

0,5

Câu 4. (2,0 điểm)
X là một hỗn hợp gồm 2 ancol A và B có tỉ lệ mol 1: 1. A có cơng thức dạng C n H2n+1OH, B có công
m
thức dạng CnH2n(OH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được
gam H2. Xác định công
36
thức phân tử và viết công thức cấu tạo thu gọn của A, B. Cho biết n trong 2 công thức của A và B có
giá trị bằng nhau.

Câu

Nội dung
Gọi x là số mol của A hay B.
(1) 2CnH2n+1OH + 2Na → 2CnH2n+1ONa + H2
x
x/2
(2) CnH2n(OH)2 + 2Na → CnH2n(ONa)2 + H2
x
x
Theo pt (1) và (2): Số mol H2 thoát ra = 0,5x + x = 1,5x (mol)
(14n + 18)x + ((14n + 34)x m
=
m ⇒n = 2
Theo giả thiết:
2 ×1,5x
36
Vậy CTPT của 2 ancol trên là C2H5OH, C2H4(OH)2
CTCT của A: CH3-CH2OH, CTCT của B: CH2OH-CH2OH

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 5. (2,5 điểm)
Chia hỗn hợp gồm 2 ancol no mạch hở P và Q làm 2 phần bằng nhau.
- Cho phần thứ nhất tác dụng hết với Na dư thu được 0,896 lít khí (đktc).
- Đốt cháy hết phần thứ hai thu được 3,06 gam H2O và 5,28 gam CO2.

Xác định công thức cấu tạo của 2 ancol, biết rằng khi đốt V thể tích hơi của P hoặc Q thì thể tích
CO2 thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) đều không vượt quá 3V.
Câu

Nội dung
Theo đầu bài: Số mol H2 = 0,04 ; CO2 = 0,12 ; H2O = 0,17
Do 2 ancol đều no mạch hở nên công thức chung CnH2n+2Ox.(n, x đều là trị số TB)
t0
CnH2n+2Ox + (3n + 1 – x)/2O2 
→ nCO2 + (n +1)H2O
Theo phương trình: tổng số mol A + B = 0,17 – 0,12 = 0,05 mol
CnH2n+2Ox + xNa 
→ CnH2n+2- x(ONa)x + 0,5xH2
0,12
0, 04 x 2
= 2, 4 và x =
= 1, 6 → phải có 1 ancol đơn chức
Dễ thấy: n =
0, 05
0, 05
Theo giả thiết, số nguyên tử các bon trong mỗi ancol đều không quá 3 nên:
* Trường hợp 1: Ancol đơn chức có số Cacbon = 3 (C3H7OH)
→ Ancol đa chức cịn lại có số Cacbon < 2,4 và số mol OH > 1,6

Điểm

0,5

0,5
0,5



→ Đó là CH2OH – CH2OH (số nhóm OH khơng vượt quá số C)
* Trường hợp 2: Ancol đơn chức có số Cacbon = 2 (C2H5OH)
→ Ancol đa chức cịn lại có số Cacbon > 2,4 và số nhóm OH ≤ 3 → Là C3H8Ox
Sử dụng PP đường chéo → x = 2,5 → Loại vì giá trị x khơng nguyên
* Trường hợp 3: Ancol đơn chức có số Cacbon = 1 (CH3OH)
→ Ancol đa chức cịn lại có số Cacbon > 2,4 và số nhóm OH ≤ 3 → Là C3H8Ox
Sử dụng PP đường chéo → x = 1,857 → Loại vì giá trị x khơng ngun
Vậy ancol cần tìm là C3H7OH và CH2OH – CH2OH.

0,5

0,5

Câu 6. (2,5 điểm)
Cho 16,6 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp vào bình đựng H2SO4 đặc, ở nhiệt độ
thích hợp thu được 13 gam hỗn hợp chất hữu cơ B gồm (2 anken, 3 ete và 2 ancol dư). Đốt cháy hồn
tồn B thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O.
Xác định công thức cấu tạo và tính % số mol mỗi ancol.
Câu

Nội dung
Vì ancol tách nước tạo anken nên ancol no, đơn chức, mạch hở
CT chung 2 ancol: C n H 2n + 2 O
Sơ đồ: hh A 
→ hh B + H2O
⇒ mH2O = 16,6 – 13= 3,6 gam ⇒ nH2O = 0,2 mol
B + O2 
→ CO2 + H2O

0,8
0,9 mol
⇒ hh A ( C n H 2n + 2 O ) + O2 
→ CO2 + H2O
0,8 (0,9 + 0,2) mol
⇒ nA = 1,1 – 0,8 = 0,3 mol
n CO2
⇒ n =
= 2,67 ⇒ CTPT 2 ancol là: C2H6O và C3H8O
nA
CTCT 2 ancol là C2H5OH: CH3-CH2OH
và C3H7OH: CH3-CH2-CH2OH hoặc CH3-CH(OH)-CH3
Ta có: x + y = 0,3 và 2x + 3y = 0,8 ⇒ x = 0,1 và y = 0,2
⇒ %nC2H5OH = 33,33%; %nC3H7OH = 66,67%.

Điểm
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

Câu 7. (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
thu được 6,72 lít CO2 và 7,65 gam nước. Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu
được 2,8 lít khí hiđro. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định công thức cấu tạo của A và B.
Câu


Nội dung
Tìm được: n H2O = 0,425 mol; n CO2 = 0,3 mol
Ta thấy: n H2O > n CO2 ⇒ X gồm 2 ancol đều no, mạch hở, có dạng C n H 2n + 2O x .
0,3
= 2, 4
0,125
CnH2n+2-x(OH)x + xNa 
→ CnH2n+2- x(ONa)x + 0,5xH2
0,125
0,125 (mol)
x 0,125
Suy ra: =
=1 ⇒ x=2
2 0,125
Vậy A là C2H4(OH)2, CTCT : CH2OH – CH2OH.

Ta có: nX = 0,425 – 0,3 = 0,125 mol ; n =

B là C3H6(OH)2, CTCT : CH2OH – CHOH – CH3 ; CH2OH – CH2 – CH2OH.
Câu 8. (2,5 điểm)

Điểm
0,5
0,5

0,5

0,5



Hỗn hợp lỏng X gồm C2H5OH và 2 hiđrocacbon Y, Z là đồng đẳng kế tiếp nhau (M Y < MZ). Nếu
cho m gam X bay hơi thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,32 gam CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất). Khi đốt hết m gam X cần 0,2925 mol O 2. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH) 2
dư, thu được 36,9375 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.
Câu

Nội dung
n
n
nX = 0,03 mol; O2 = 0,2925 mol; CO2 = n BaCO3 = 0,1875 mol
Đặt x và y lần lượt là số mol của C2H5OH và Hiđrocacbon.

C2H5OH + 3O2 
→ 2CO2 + 3H2O (1)
x
2x
3x

Hiđrocacbon + O2 
→ CO2 + H2O (2)
Bảo toàn O: n C2 H5OH + 2n O2 = 2n CO2 + n H 2O ⇒ n H 2O = x + 2.0,2925 – 2.0,1875 = x + 0,21
Suy ra: n H2O – n CO2 = x + 0,21 – 0,1875 = x + 0,0225 (mol)
Theo pt (1), ta có: n H 2O – n CO2 = x (mol)
Suy ra: n H2O – n CO2 ở pt (2) = 0,0225 (mol)
Vậy 2 hidrocacbon phải thuộc loại ankan có dạng C n H 2n + 2
Ta có: nankan = y = 0,0225 (mol) ⇒ n C2 H5OH = 0,03 – 0,0225 = 0,0075 (mol)
Bảo toàn C: 2n C2 H5OH + n .nankan = n CO2 ⇒ 2.0,0075 + 0,0225 n = 0,1875 ⇒ n = 7,67
Vậy 2 ankan Y và Z lần lượt là: C7H16 và C8H18.
n O2
(Học sinh có thể tính

để xác định 2 hidrocacbon là ankan)
n CO2

Điểm

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5

Câu 9. (2,5 điểm)
Oxi hóa một lượng ancol C bằng oxi, xúc tác, thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng
nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư thu được 21,6 gam Ag.
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí.
- Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí và 25,8 gam chất rắn khan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết đun nóng ancol C với H 2SO4 đặc, ở 170oC được
anken, các chất khí đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu

Nội dung
a) Do oxi hóa C được SP tráng gương, tách nước tạo olefin
⇒ C là ancol no, đơn chức mạch hở, bậc một.
Vậy C: RCH2OH (R: CnH2n+1–, n ≥ 1).
xt ,t°
2RCH2OH + O2 

→ 2RCHO + 2H2O (1)
xt,t°
RCH2OH + O2 
(2)
→ RCOOH + H2O
Hỗn hợp X gồm RCHO, RCOOH, H2O và RCH2OH dư.
* Phần 1: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (3)
* Phần 2: RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + H2O + CO2 (4)
* Phần 2: 2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H2 (5)
2RCH2OH + 2Na → 2RCH2ONa + H2 (6)
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 (7)
b) Gọi số mol RCH2OH, RCHO, RCOOH trong 1/3 hỗn hợp X lần lượt là x, y, z mol.
Theo (1 → 7) và bài ra ta có hệ:

Điểm

1,0

0,5


 2y = 0, 2
 x = 0,1


⇒  y = 0,1
 z = 0,1
0,5z + 0,5x + 0,5(y + z)z = 0, 2 z = 0,1




Chất rắn khan thu được sau phản ứng ở phần III gồm: RCOONa (0,1 mol); RCH 2ONa
(0,1 mol) và NaOH (0,2 mol).
mrắn khan = (R + 67).0,1 + (R + 53).0,1 + 40.0,2 = 25,8 ⇒ MR = 29 ⇒ R là C2H5 –
Vậy ancol C: CH3–CH2–CH2–OH.

0,5
0,5

Câu 10. (2,5 điểm)
Chia 90,6 gam hỗn hợp M gồm CH3OH, CnH2n+1OH và CnH2n-1OH thành 3 phần bằng nhau. Cho
phần 1 tác dụng hết với một lượng dư CH 3COOH, xúc tác H2SO4 đậm đặc, đun nóng thì thu được 51,2
gam hỗn hợp 3 este. Đốt cháy hết phần 2 thì thu được 1,55 mol CO 2. Phần 3 cho tác dụng với nước Br 2
dư, phản ứng hồn tồn thì thấy có 40 gam Br2 tham gia phản ứng.
Xác định cơng thức phân tử và tính số mol mỗi ancol trong 90,6 gam hỗn hợp M.
Câu

Nội dung
Gọi cơng thức chung 3 ancol là R OH
H2 SO4 đặ
c, t0

→ CH3COO R + H2O (1)
R OH + CH3COOH ¬


n( R OH) (trong mỗi phần) =

51, 2 − 30, 2
= 0,5 mol

59 − 17

Điểm

0,5

CnH2n-1OH + Br2 → CnH2n-1(OH)Br2 (2)
0,25 mol ¬ 0,25 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3OH và CnH2n+1OH trong mỗi phần:
CH3OH + 1/2O2 → CO2 + 2H2O
(3)

x
x
Phản ứng với Br2:

CnH2n+1OH +
y
CnH2n-1OH +

3n
O2 → nCO2 + (n+1)H2O
2


0,5

ny

3n − 1

O2 → n CO2 + nH2O
2


0,25
Theo (3, 4, 5) và bài ra ta có hệ:

(4)
(5)

0,25n

 x + y = 0, 25
1,3 − 0, 25n
⇒y=

n −1
 x + ny + 0, 25n = 1,55

Do: 0 < y < 0,25, nguyên ⇒ 3,1< n < 5,2. Suy ra: n = 4 hay 5.
TH 1: Khi n = 4 ⇒ CH3OH: 0,45 mol, C4H9OH: 0,3 mol, C4H7OH: 0,75 mol
TH 2: Khi n = 5 ⇒ CH3OH: 0,7125 mol, C5H11OH: 0,0375 mol, C5H9OH: 0,75 mol

0,5
0,5
0,5

Câu 11. (2,5 điểm)
X có cơng thức phân tử là C5H12O4. Cho hơi X qua ống đựng CuO đun nóng được chất Y có khối
lượng phân tử nhỏ hơn X là 8 đvC. Cho 2,56 gam Y phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 được 17,28

gam kết tủa Ag. Cho X vào dung dịch NaBr bão hòa rồi thêm từ từ H 2SO4 đặc vào thì được chất Z
khơng có oxi. Đun nóng Z trong bột Zn được chất Q có tỉ khối so với hiđro < 45. Tìm cơng thức cấu
tạo của X; Y; Z và Q?
Câu

Nội dung
Ta thấy X no ⇒ trong X chỉ có nhóm ete hoặc ancol hoặc cả hai. Vì X pư được với
CuO nên X chắc chắn có nhóm anol –OH.
Khi 1 nhóm CH2– OH chuyển thành –CH=O hoặc CH-OH thành C=O thì số H giảm
đi 2 tức là KLPT sẽ giảm 2 đvC. Theo giả thiết thì M Y nhỏ hơn MX là 8 đvC nên trong
X phải có 4 nhóm –OH(X khơng có nhóm ete vì X chỉ có 4 oxi) ⇒ Y có CTPT là

Điểm
0,5


C5H4O4 hay MY = 128 gam.
Số mol Y = 2,56/128 = 0,02 mol; số mol Ag = 0,16 mol.
Trong Y chắc chắn có nhóm anđehit –CHO có thể có nhóm xeton C=O . Đặt Y là
R(CHO)n ta có
R(CHO)n + 2nAgNO3 + 3nNH3 + nH2O → R(COONH4)n + 2nAg + 2nNH4NO3
mol: 0,02
0,16
⇒ n=4
⇒ X và Y có CTCT lần lượt là
CH2OH
HOH2C

C


CH2OH

0,5

CH=O

0,5

CH=O

C

O=HC

CH2OH

CH=O

Khi X + NaBr/H2SO4 đặc tương đương với X pư với HBr vì:

2NaBr + H2SO4 
→ Na2SO4 + 2HBr
Do đó ta có:
HOH2C

C

CH2OH

0,5


CH2Br

CH2OH
+ 4HBr

BrH2C

CH2OH

C

CH2Br

+ 4H2O

CH2Br

Do Q có M < 90 nên Q khơng cịn Br vậy Q là sp của pư sau:
CH2Br
BrH2C

C

CH2Br

CH2
+ 2Zn

CH2Br


H2C

C

CH2

0,5
+ 2ZnBr2

CH2

Câu 11. (2,0 điểm)
Hai ancol X, Y cùng thuộc một dãy đồng đẳng (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn X thu được x mol
CO2 và y mol H2O, đốt cháy hoàn toàn Y thu được a mol CO 2 và b mol H2O. Biết rằng

a x
> . Xác
b y

định công thức chung của hai ancol.
Câu

Nội dung
Đặt công thức của X là CxH2yOz và Y là CaH2bOz với a = x + n và b = y + n

a x
x+n x
>


>
b y
y+n y
⇔ y ( x + n) > x( y + n) ⇒ y > x (1)

Ta có:

Mặt khác, từ cơng thức của X ta có: 2y ≤ 2x+2
(2)
Từ (1) và (2) ⇒ y = x + 1
Vậy X, Y là cùng thuộc ancol no, mạch hở có cơng thức chung: CmH2m+2On (m ≥ 1; m
≥ n ≥ 1)

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 12. (2,0 điểm)
Hợp chất A (chứa C, H, O) khi phản ứng hết với hết Na thu được số mol H 2 đúng bằng số mol A.
Mặt khác khi cho 6,2 gam A tác dụng với HBr có đun nóng thì thu được 12,5 gam chất hữu cơ B và
hiệu suất 100%. Trong phân tử B có chứa một nguyên tử oxi, một nguyên tử brom, còn lại là cacbon và
hiđro. Xác định công thức cấu tạo của A, B.
Câu

Nội dung
Chất A tác dụng với Na tạo ra H2 phải chứa nhóm – OH hoặc – COOH
Vì A tác dụng với HBr/t° tạo ra B chứa một nguyên tử oxi và một nguyên tử Br
Vậy A là anol


Điểm
0,5


R(OH)n + Na 
→ R(ONa)n + n/2 H2
Do số mol A = số mol H2 nên n = 2
Vì A tác dụng với HBr/t° tạo ra B chứa một nguyên tử oxi và một nguyên tử Br nên
phản ứng là
R(OH)2 + HBr 
→ RBr(OH) + H2O
Theo phản ứng thì số mol R(OH)2 = số mol RBr(OH)
6, 2
12,5
⇒ R = 28
=
R + 34
R + 97
Vậy A là CH2OH–CH2OH và B là CH2OH–CH2Br

0,5

0,5

0,5

Câu 13. (2,5 điểm)
Một hỗn hợp X gồm 0,2 mol ancol metylic và b mol hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế
tiếp nhau. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
- Đốt cháy hoàn toàn phần 2, rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua hai bình: Bình 1 đựng P 2O5 và
bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy bình 1 nặng thêm a gam, bình 2 nặng thêm (a +
22,7) gam.
Xác định công thức phân tử của 2 ancol. Tính phần trăm khối lượng của các chất trong X.
Câu

Nội dung
Gọi CTPT của 2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp là CnH2n+1OH
Theo giả thiết: CH3OH = 6,4/32 = 0,2 mol
Trong ½ hỗn hợp: số mol = 0,1 mol; số mol CnH2n+1OH = b/2
Theo phần 1: nH2 = 0,2 (mol) = 0,05 + b/4 ⇒ b = 0,6 (mol)
Theo gt, ta có: (0,1 + bn/2).44 = a + 22,7 ; (0,1.2 + bn/2 + b/2).18 = a ; b = 0,6
Giải ra ta được: n = 3,5 nên n1 = 3 ; n2 = 4
Vậy CTPT của 2 ancol cần tìm là: C3H8O và C4H10O
Gọi x và y lần lượt là số mol của C3H8O và C4H10O
Hệ: x + y = 0,3
3x + 4y = 3,5.0,3 ⇒ x = y = 0,15 (mol)
⇒ %mCH3OH = 13,73% ; %mC3H8O = 38,63% ; %mC4H10O = 47,64%

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 14. (2,0 điểm)
Bình kín chứa một ancol no, mạch hở A (trong phân tử A, số nguyên tử C nhỏ hơn 10) và lượng O 2
gấp đôi so với lượng O2 cần để đốt cháy hồn tồn A. Ban đầu bình có nhiệt độ 1500C và 0,9 atm. Bật tia

lửa điện để đốt cháy hồn tồn A, sau đó đưa bình về 150°C thấy áp suất bình là 1,1 atm. Viết các đồng
phân cấu tạo của A và gọi tên.
Câu

Nội dung
Đặt công thức phân tử của A là CnH2n+2Ok (k ≤ n); gọi số mol A bằng 1 mol
3n + 1 − k
CnH2n+2Ok +
O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
2
3n + 1 − k
Mol
1 →
n
(n + 1)
2
⇒ Số mol O2 ban đầu là (3n + 1 – k) mol
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích, áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí
P1 n1
1 + 3n + 1 − k
0,9
=
hay
=
⇒ 3n – 13k + 17 = 0
Do đó,
P2 n2
n + n + 1 + (3n + 1 − k ) / 2 1,1
Với n1 = nA + n(O2 ban đầu)
n2 = n (CO2) + n (H2O) + n (O2 dư)

k
1
2
3
4
5
n
-0,4/3
3
7,33
11,66
16

Điểm

0,5

0,5
0,5


Chọn được nghiệm k = 2, n = 3 ⇒ Cơng thức phân tử ancol: C3H8O2
Có 2 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-OH: propan-1,3-điol
CH2OH-CHOH-CH3 propan-1,2-điol

0,5

Câu 15. (2,5 điểm)
A là hỗn hợp hai anđehit X và Y (X có khối lượng phân tử nhỏ hơn Y). Hóa hơi 1,03 gam A ở
60°C và 1,0 atm thì thu được 683 ml hơi. Hấp thụ hết phần hơi này vào lượng dư dung dịch AgNO 3

trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag và dung dịch B. Thêm HCl dư vào B thấy thoát ra 0,336 lít (đktc)
một khí có khả năng làm đục nước vơi trong. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên các anđehit có
trong A (Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu

Nội dung
1.0, 683
1, 03
nA =
= 0,025 mol; M A =
= 41,2
0, 082.333
0, 025
Suy ra: trong A có chứa HCHO (anđehit fomic – gọi là X)
n Ag
0,1
10,8
nAg =
= 0,1 ml;
=
=4
0, 025
nA
108
Suy ra: Y là anđehit hai chức có dạng R(CHO)2
AgNO3 / NH 3
HCl
Từ HCHO 
CO2
→ (NH4)2CO3 →

0,336
⇒ nX = nCO2 =
= 0,015 mol
22, 4
⇒ nY = 0,025 – 0,015 = 0,01 mol
Từ mA = 30.0,015 + (R + 58).0,01 = 1,03 ⇒ R = 0
Vậy hai anđehit là HCHO (anđehit fomic) và (CHO)2 (anđehit oxalic)

Điểm
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

Câu 16. (2,5 điểm)
Đốt cháy hồn tồn 10,08 lít hỗn hợp khí gồm hai ankanal A và B thu được 16,8 lít khí CO 2. Nếu
lấy cùng lượng hỗn hợp này tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được
108 gam Ag kim loại.
a) Xác định A và B, biết các khí đều đo ở 136,5°C và 1 atm.
b) Tiến hành phản ứng canizaro giữa A và B. Cho biết sản phẩm tạo thành và giải thích.
Câu

Nội dung

10, 08 ×1
16,8 ×1
= 0,3 mol; n CO2 =

= 0,5 mol
(22, 4 / 273) × 273 × 1,5
(22, 4 / 273) × 273 ×1,5
0,5
= 1, 67 ⇒ A là HCHO
Suy ra: C =
0,3
n Ag
1
108
nAg =
= 1 mol;
=
= 3,33
0,3
nA
108
⇒ B là anđehit đơn chức có dạng RCHO (hay CnH2nO)
AgNO3 / NH 3
HCHO +
  → 4Ag
+
AgNO
3 / NH 3
RCHO   
→ 2Ag
 a + b = 0,3

Ta có : a + nb = 0,5 ⇒ a = 0,2; b = 0,1; n = 3
 4a + 2 b = 1


Vậy B là CH3CH2CHO
b) Phản ứng canizaro:
HCHO + CH3CH2CHO + OH- → HCOO- + CH3CH2CH2OH
Hợp chất dễ tham gia phản ứng cộng AN hơn (nguyên tử cacbon trong nhóm cacbonyl

Điểm

a) n A,B =

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5


dương điện hơn) và có nhiều H liên kết với nhóm cacbonyl hơn, có xu hướng chuyển
thành ion cacboxilat.
Câu 17. (2,5 điểm)
Chia hỗn hợp 2 anđehit gồm 1 anđehit là đồng đẳng của anđehit fomic và 1 anđehit không no chứa
một liên kết đôi đơn chức thành hai phần bằng nhau:
- Đem phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam
kết tủa.
- Phần 2, đốt cháy hoàn toàn thu được 15,4 gam CO2 và 5,4 gam H2O.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định cơng thức cấu tạo và gọi tên 2 anđehit trên?
Câu


Nội dung
n AgNO3 = 0,3 mol; n CO2 = 0,35 mol; n H2O = 0,3 mol
Công thức anđehit no, đơn chức là CnH2nO (n ≥ 2, a mol); công thức anđehit không no
đơn chức CmH2m-2O (m ≥ 3, b mol)
AgNO3 / NH3
Từ CnH2nO 
→ 2Ag
AgNO3 / NH3
CmH2m-2O 
→ 2Ag
⇒ nAg = 2a + 2b = 0,3 (1)
Theo gt, ta có: n CO2 = an + bm = 0,35 (2);
và n H2O = an + b(m – 1) = 0,3 (3)
Từ (2) và (3) ⇒ b = 0,05 mol
Từ (1) ⇒ a = 0,1 mol
Bảo toàn C, ta có: 0,1n + 0,05 m = 0,35 ⇒ 2n + m = 7
Biện luận, ta chọn được: n = 2 và m = 3
CTCT của 2 anđehit là : CH3CHO và CH2=CH-CHO

Điểm
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 18. (2,5 điểm)
Chia 17 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức (trong đó có một andehit mạch cacbon phân

nhánh) thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
- Phần 2: Đốt cháy hồn tồn thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai anđehit trên.
Câu

Nội dung
Khối lượng mỗi phần là: 8,5 gam
Đốt cháy phần 2:
mO = 8,5 – 0,45.12 – 2.0,35 = 2,4 gam → nO = 0,15 mol.
Vì là anđehit đơn chức nên nanđehit = nO = 0,15 mol.
- Phần 1: Thực hiện phản ứng tráng bạc:
n Ag
0,4
43,2
→ n
andehit = 0,15 > 2
nAg = 108 = 0,4 mol
→ Phải có anđehit fomic HCHO.
Cơng thức của anđehit còn lại là: R-CHO.
Gọi số mol (trong mỗi phần) của HCHO là x ; RCHO là y.
HCHO → 4Ag
RCHO → 2Ag
x
4x
y
2y
 x + y = 0,15
 x = 0,05
→ 

→ 
4 x + 2 y = 0,4
 y = 0,1

Điểm
0,5

0,5

0,5


7
= 70 (g/mol).
0,1
→ R = 41 → RCHO là: CH2=C(CH3)-CHO

mRCHO = 8,5 – 0,05.30 = 7 → MRCHO =

0,5

Câu 19. (2,5 điểm)
Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5CHO, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy
m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 8,94 gam hỗn hợp X thực
hiện phản ứng tráng bạc thu được p gam bạc. Tính p.
Câu

Nội dung
Ta có: n CO2 = 0,14 mol; n H 2O = 0,17 mol
Do C2H5CHO, CH3CHO có cơng thức tổng quát là C n H 2n O ⇒ n CO2 = n H2O

C2H5OH có cơng thức tổng qt là C m H 2m + 2O ⇒ nancol = n H 2O – n CO2 = 0,03 mol
Mà C2H5OH chiếm 50% theo số mol: n C2 H5OH = n C2 H5CHO và CH3CHO = 0,03 mol
Gọi x và y lần lượt là số mol của C2H5CHO và CH3CHO
 x + y = 0, 03
 x = 0, 02
⇔ 
Ta có: 
3x + 2y = 0,14 − 2.0, 03 = 0,08
 y = 0, 01
⇒ mX = 0,03.46 + 0,02.58 + 0,01.44 = 2,98 gam
8,94
⇒ p=
.(2.0,02 + 2.0,01) = 19,44 gam
2,98

Điểm
0,5
0,5

0,5

0,5

Câu 20. (2,5 điểm)
Hỗn hợp X gồm hai anđêhit đơn chức A và B (M A < MB). Cho 19,2 gam X tác dụng hoàn toàn với
AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thì thu được 193,2 gam kết tủa. Mặt khác, cho 19,2 gam X tác dụng
hết với H2 (Ni, t°) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí H2 (đktc).
Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp IUPAC của hai anđêhit trong hỗn hợp
X. (Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu


Nội dung
Từ gt, suy ra được: nX = nancol = 2nH2 = 0,45 mol
19, 2
⇒ MX =
= 42,67 ⇒ Trong X có HCHO: metanal
0, 45
Gọi cơng thức anđêhit cịn lại là (CH ≡ C)tR-CHO (t ≥ 0)
Đặt số mol HCHO và (CH ≡ C)tR-CHO lần lượt là a và b
Ta có: a + b = 0,45
(1)
30a + (25t + R + 29)b = 19,2
(2)
to
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O 
→ (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag ↓
a
4a
o
t
(CH ≡ C)tR-CHO + (2 + t)AgNO3 + (3 + t)NH3 + H2O 

b
(CAg ≡ C)tR-COONH4 ↓ + 2Ag ↓ + (2 + t) NH4NO3
b
2b
Ta lập được pt khối lượng kết tủa: 108(4a +2b) + (132t + R + 62)b = 193,2 (3)
6,9
Giải (1), (2), (3) ta có: b =
153 − 107t


Do b < 0,45
t < 1,287 ⇒ t = 0 hoặc t = 1
* Nếu t = 0 ⇒ b = 6,9/153; a = 61,95/153. Thay vào (2), ta được R = 127,39 → loại.
* Nếu t = 1 ⇒ b = 0,15 ⇒ a = 0,3. Thay vào (2), ta được R = 14 (-CH2).
Vậy andehit còn lại là: CH ≡ C-CH2-CHO : 3 – butinal

Điểm
0,5

0,5

0,5

0,5

0,5


Câu 21. (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
thu được 6,72 lít CO2 và 7,65 gam nước. Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu
được 2,8 lít khí hiđro. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định cơng thức cấu tạo của A và B.
Câu

Nội dung
n
n
Tìm được: H2O = 0,425 mol; CO2 = 0,3 mol
Ta thấy: n H2O > n CO2 ⇒ X gồm 2 ancol đều no, mạch hở, có dạng Cn H 2n + 2O x .

0,3
= 2, 4
0,125
CnH2n+2-x(OH)x + xNa 
→ CnH2n+2- x(ONa)x + 0,5xH2
0,125
0,125 (mol)
x 0,125
Suy ra: =
=1 ⇒ x=2
2 0,125
Vậy A là C2H4(OH)2, CTCT : CH2OH – CH2OH.

Ta có: nX = 0,425 – 0,3 = 0,125 mol ; n =

B là C3H6(OH)2, CTCT : CH2OH – CHOH – CH3 ; CH2OH – CH2 – CH2OH.

Điểm
0,5
0,5

0,5

0,5

Câu 22. (2,5 điểm)
A là một hỗn hợp gồm anđehit fomic và anđehit axetic.
1) Oxi hóa m gam hỗn hợp A bằng oxi ta thu được hỗn hợp hai axit tương ứng (hỗn hợp B). Giả
thiết hiệu suất 100%. Tỉ khối hơi của B so với A bằng x.
a) Tìm khoảng biến thiên của x.

145
b) Cho x =
. Tính phần trăm khối lượng mỗi anđehit trong A.
97
2) Khi oxi hóa (có xúc tác) m1 gam hỗn hợp A bằng oxi ta thu được (m 1 + 1,6) gam hỗn hợp B.
Giả thiết hiệu suất 100%. Còn nếu cho m 1 gam hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thì thu được 25,92 gam Ag. Tính phần trăm khối lượng của hai axit trong hỗn hợp B.
Câu

1

2

Nội dung
a) Phương trình phản ứng:
Mn 2+ , t 0
2HCHO + O2 
(1)

→ 2HCOOH
2+ 0
Mn , t
2CH3CHO + O2 
(2)

→ 2CH3COOH
Giả sử A chỉ chứa HCHO thì B chỉ chứa HCOOH. Suy ra x = MB/MA = 46/30 = 1,53.
Giả sử A chỉ chứa CH3CHO thì B chỉ chứa CH3COOH. Suy ra x = MB/MA = 60/44 =
1,36.
Trên thực tế hỗn hợp A gồm cả HCHO và CH3CHO; B gồm cả HCOOH

và CH3COOH nên: 1,36 < x < 1,53.
b) Gọi x và y lần lượt là số mol của HCHO và CH3CHO trong m gam A
Ta có: MB/MA = 145/97 hay (46x + 60y)/(30x + 44y) = 145/97. Suy ra x = 5y
Chọn y = 1, x = 5. Vậy %mHCHO = 77,32% và %mCH3COOH = 22,68%
Gọi a và b lần lượt là số mol của HCHO và CH3CHO trong m1 gam A
nAg = 4a + 2b = 25,92/108
nO = a + b = 1,6/16
Giải hệ gồm 2 pt, ta được: a = 0,02 và b = 0,08
Suy ra hỗn hợp B có HCOOH (0,02 mol) và CH3COOH (0,08 mol)
Vậy %mHCOOH = 16,08% và %mCH3COOH = 83,92%

Câu 23. (2,5 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau:
+ O2
+ Y1
+Y2
+ H 2O
C 4 H 6O 2 

→ C 4 H 6O 4 
→ C7 H12O 4 
→ C10 H18O 4 
→ X 2 +Y1 +Y2
xt
H 2 SO4
H 2 SO4

Điểm

0,5


0,5

0,5
0,5


(X1)
(X2)
(X3)
(X4)
a) Viết phương trình hóa học trong sơ đồ. Biết Y2 là hợp chất bậc hai.
b) Bằng những phản ứng hóa học, hãy chứng minh X1 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
c) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết hai chất riêng biệt Y1 và Y2.
Câu

Nội dung
a) X1 oxi hóa ra X2, vậy X1 là anđehit hoặc ancol. Do chỉ tăng O mà không thay đổi số
H nên X1 là anđehit 2 chức, X2 là axit 2 chức.
Từ X2 ra X3 có sự tăng 3C, 6H, số O không đổi, nên Y1 là C3H7OH.

Điểm

0,5

Y2 cũng tương tự. Mà Y2 là hợp chất bậc 2, vậy Y2 là CH3-CH(OH)-CH3, Y1 là
CH3CH2CH2OH.
Các phương trình phản ứng: (Mỗi phản ứng đúng được 0,25 điểm)
2+


0

Mn , t
C2H4(CHO)2 + O2 

→ C2H4(COOH)2
0

xt, t

→ CH3CH2CH2OOCC2H4COOH
C2H4(COOH)2 + CH3CH2CH2OH ¬


xt, t 0


CH3CH2CH2C2H4COOH + CH3CH(OH)CH3 ¬



1,0

CH3CH2CH2OOCC2H4COOCH(CH3)2 + H2O
0

xt, t


CH3CH2CH2OOCC2H4COOCH(CH3)2 + 2H2O ¬



C2H4(COOH)2+ CH3CH2CH2OH + CH3CH(OH)CH3
b) Chứng minh X1 có tính oxi hóa và tính khử
Ni, t 0
* Tính oxi hóa: C2H4(CHO)2 + 2H2 
→ C2H4(CH2OH)2
2+ 0
Mn , t
* Tính khử: C2H4(CHO)2 + O2 

→ C2H4(COOH)2
c) Nhận biết Y1, Y2:
Oxi hóa nhẹ Y1, Y2 bằng CuO, lấy sản phẩm đem thực hiện phản ứng tráng gương.
Sản phẩm nào có phản ứng tráng gương thì chất đầu là Y1.
Chất còn lại là Y2
t0
CH3CH2CH2OH + CuO 
→ CH3CH2CHO + CuO + H2O
t0
CH3CH(OH)CH3 + CuO 
→ CH3COCH3 + CuO + H2O
C2H5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + 2H2O 
→ C2H5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

0,5

0,5

Câu 24. (2,0 điểm)

Hợp chất X (C10H16) có thể hấp thụ ba phân tử hyđro. Ozon phân X thu được axeton, anđehit
fomic và 2-oxopentađial (O=HC–CO–CH2–CH2–CH=O).
a) Viết công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên.
b) Hyđrat hóa hồn tồn 2,72 gam chất X rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với I 2/NaOH thu được
15,76 gam kết tủa màu vàng. Dùng công thức cấu tạo của X viết các phương trình phản ứng (chỉ dùng
các sản phẩm chính, hiệu suất coi như 100%).
Câu

Nội dung
a) Chất X (C10H16) cộng 3H2; sản phẩm có cơng thức C10H22. Theo các sản phẩm ozon
phân suy ra X có mạch hở, có 3 liên kết đơi và tạo ra 2 mol HCHO nên có hai nhóm
CH2 = C. Các chất X thỏa mãn:
(CH3)2C=CH-C-CH2-CH2-CH=CH2
CH2

(CH3)2C=CH-CH2-CH2-C-CH=CH2
CH2

(CH3)2C=CH-CH2-CH2-CH=CH2
CH=CH2

(X3)
(X2)
(X1)
b) Hyđrat hóa X tạo ra ancol có phản ứng iođofom.
Ta có tỉ lê: nCHI3 : nX = 0,04 : 0,02 = 2. Vậy sản phẩm hyđrat hóa X phải có 2 nhóm
CH3-CHOH-. Suy ra chỉ có chất X3 ở trên thỏa mãn.
Các phương trình phản ứng:

Điểm

0,5
1,0
0,5
0,5


Câu 25. (2,0 điểm)
a) Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5CHO, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt
cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 8,94 gam hỗn hợp X
thực hiện phản ứng tráng bạc thu được p gam bạc. Tính p.
b) Hai ancol X, Y cùng thuộc một dãy đồng đẳng (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn X thu được x
mol CO2 và y mol H2O, đốt cháy hoàn toàn Y thu được a mol CO 2 và b mol H2O. Biết rằng

a x
> .
b y

Xác định công thức chung của hai ancol.
Câu

Nội dung
a) Ta có: n CO2 = 0,14 mol; n H 2O = 0,17 mol
Do C2H5CHO, CH3CHO có cơng thức tổng qt là C n H 2n O ⇒ n CO2 = n H2O
C2H5OH có cơng thức tổng qt là C m H 2m + 2 O ⇒ nancol = n H2 O – n CO2 = 0,03 mol
Mà C2H5OH chiếm 50% theo số mol: n C2H5OH = n C2 H5CHO và CH3CHO = 0,03 mol
Gọi x và y lần lượt là số mol của C2H5CHO và CH3CHO
 x + y = 0, 03
 x = 0, 02
⇔ 
Ta có: 

3x + 2y = 0,14 − 2.0, 03 = 0, 08
 y = 0, 01
⇒ mX = 0,03.46 + 0,02.58 + 0,01.44 = 2,98 gam
8,94
⇒ p=
.(2.0,02 + 2.0,01) = 19,44 gam
2,98
b) Đặt công thức của X là CxH2yOz và Y là CaH2bOz với a = x + n và b = y + n
Ta có:

a x
x+n x
>

> ⇔ y ( x + n) > x( y + n) ⇒ y > x (1)
b y
y+n y

Mặt khác, từ công thức của X ta có: 2y ≤ 2x+2
(2)

Từ (1) và (2)
y=x+1
Vậy X, Y là ancol no, mạch hở có cơng thức: CmH2m+2On (m ≥ 1; m ≥ n ≥ 1)

Điểm

0,5

0,5


0,5

0,5

0,5

Câu 26. (2,0 điểm)
1) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hồn tồn m gam X thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H 2
(đktc). Tính V.
2) Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A và B (M A < MB). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 200
mL dung dịch NaOH 2M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch nước vôi dư thu được 40 gam kết tủa. Xác định công thức của A và B.
Câu

Nội dung
1) Trong X số nguyên tử cacbon bằng số nhóm OH. Hơn nữa số mol H 2 bằng nửa số
mol của nhóm OH. Vậy số mol của H2 bằng 0,2 mol. Vậy V = 4,48 lít
2) Theo đề bài ta thấy số nhóm cacboxylic bằng số ngun tử cacbon. Nên cơng thức
của A và B là: A: HCOOH và B: HOOC-COOH

Điểm
0,5
0,5


Câu 27. (2,0 điểm)
1) Một hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở A, B, C. Trong đó, A, B là hai chất kế
tiếp trong một dãy đồng đẳng (MA

hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,3 gam muối khan. Đốt cháy hoàn
toàn 4,44 gam X, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo các axit.
2) Hỗn hợp E gồm các dẫn xuất của hiđrocacbon. Chia 0,15 mol hỗn hợp E thành ba phần bằng
nhau, mỗi phần nặng m/3 gam. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ tồn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng dư Na thu
được 0,448 lít H2 ở đktc. Tính m, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu

Nội dung
20,3 − 14,8
4, 44
= 0, 25 ⇒ n X (4,44 g ) =
.0, 25 = 0, 075 mol
1) nX (14,8 g ) =
23 − 1
14,8
nCO2
0,15
CX =
=
=2
nX
0, 075
 A : HCOOH (a mol )

⇒  B : CH 3CO OH (b mol )
C : C H O (c mol ) , x ≥ 3.
x
2 x −2 2


a + b + c = 0, 075 (1)

a + 2b + xc = 0,15 (2)
Ta có: 
46a + 60b + 14 xc + 30c = 4, 44 (3)
(1, 2) ⇒ xc = a + 2c
Thay xc = a + 2c vào (3): 60a + 60b + 58c = 60(a + b + c) – 2c = 4,44
⇒ c = 0,03 mol.
Từ (1,2): a + b = 0,045 ⇒ a + 2b > 0,045 ⇒ 0,03x < 0,15 – 0,045 = 0,105
⇒ x < 3,5 ⇒ x =3.
 A : HCOOH

Vậy  B : CH 3CO OH
C :CH = CH − CO OH

2
2) C trung bình = 1, các chất này đều có 1 cacbon.
Trong một phần: CH3OH (a mol), HCHO (b mol), HCOOH (c mol):
a + b + c = 0,05
4b + 2c = 0,08
a + c = 0,04
Vậy a = 0,02; b = 0,01 và c = 0,02
m = 5,58 gam

Điểm

0,5

0,5


0,5

Câu 28. (2,0 điểm)
Hai hợp chất X, Y đều chỉ chứa C, H, O; khối lượng phân tử của của chúng là M X và MY, trong đó
MX < MY < 130. Hồ tan hỗn hợp hai chất đó vào dung môi trơ, được dung dịch E. Cho E tác dụng với
NaHCO3 dư, thì số mol CO2 bay ra ln bằng tổng số mol của X và Y, không phụ thuộc vào tỉ lệ số
mol của chúng trong dung dịch. Lấy một lượng dung dịch E chứa 3,6 gam hỗn hợp (ứng với tổng số
mol của X và Y bằng 0,05 mol), cho tác dụng hết với Na, thu được 784 ml H2 (đktc).
1) Hỏi X,Y chứa những nhóm chức gì?
2) Xác định công thức phân tử của chúng, biết chúng khơng có phản ứng tráng bạc, khơng làm
mất màu dung dịch nước brom.
Câu

Nội dung

Điểm


1) X và Y có 2 loại nhóm chức:
- Nhóm chức -COOH vì khi phản ứng với NaHCO3 → CO2
Mặt khác: nX + nY = nCO2 ⇒ X và Y chứa 1 nhóm -COOH
- Nhóm chức -OH vì khi hỗn hợp tác dụng với Na tạo số mol H2 = 0,035 mol >
1/2(tổng số mol X + Y) = 0,25mol.
2) -Xác định X:
3, 6
= 72 gam/mol ⇒ MX < 72 < MY < 130
+ M ( X ,Y ) =
0, 05
+ MX < 72 có thể là HCOOH, CH3-COOH, CH ≡ C-COOH

Vì X và Y khơng tráng bạc, khơng mất màu nước brom ⇒ X là CH3-COOH
- Xác định chất Y: amol X và b mol Y: (HO)nR- COOH trong 3,6 gam
2CH3-COOH + 2Na 
→ 2CH3-COONa + H2
(HO)nR-COOH + (n + 1)Na → (HO)nR-COONa + (n + 1)/2H2
a + b = 0, 05
⇒ nb = 0, 02

0,5a + 0, 5b(n + 1) = 0, 035
Từ: 60a + (R + 45 + 17n)b = 3,6
*) Khi n = 1 ⇒ b = 0,02 mol ⇒ a = 0,03 mol
60.0,03 + (R + 45 + 17).0,02 = 3,6 ⇒ R= 28 là -C2H4Vậy Y có CTPT: HO-C2H4-COOH hay C3H6O3
*) Khi n = 2 ⇒ b = 0,01mol, a = 0,04 mol ⇒ R = 41 ⇒ -C3H5Vậy Y có cơng thức (HO)2C3H5-COOH hay C4H8O4
*) Khi n = 3 ⇒ gốc R tối thiểu có 3C, và để Y có
KLPT nhỏ nhất Y phải là: HOCH2(CHOH)2-COOH
Có MY = 136 > 130 trường hợp này loại
Vậy: X là CH3-COOH, Y là HO- C2H4- COOH hoặc (HO)2C3H5-COOH

0,5

0,5

0,5

Câu 29. (2,0 điểm)
1) Oxi hóa khơng hồn tồn một lượng ancol X bằng O 2, ngưng tụ nước, thu được 3,2 gam hỗn
hợp hơi các chất hữu cơ Y gồm 1 ancol, 1 andehit tương ứng và 1 axit cacboxylic tương ứng. Tỷ khối
của Y so với hidro là 16. Đun nóng Y với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, phản ứng hoàn toàn
thu được 32,4 gam Ag. Hãy xác định các chất có trong hỗn hợp Y, viết phương trình hóa học các phản
ứng xảy ra và tính phần trăm số mol của ancol X có trong hỗn hợp Y.

2) Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn
toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.
Câu

Nội dung
1) Tỷ khối của Y so với H2 là 32 ⇒ andehit là HCHO, ancol là CH3OH axit là
HCOOH
nHCH =O 46 − 32
=
=7
nHCOOH 32 − 30
Các phương trình phản ứng:
CH3OH + O2 → HCHO + H2O
CH3OH + O2 → HCOOH + H2O
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 +2Ag + 2NH4NO3
Tính được số mol HCHO = 0,07 mol
số mol HCOOH = 0,01 mol
số mol CH3OH = 0,02 mol
0, 02
.100 = 20%
%nX =
0,1
Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam

Điểm
0,5

0,5


0,5


Phần 1: n CO2 = 0,35 mol; n H2O = 0, 25 mol
⇒ mC = 4,2gam; mH = 0,5gam ⇒ mO = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam ⇒ nO = 0,15mol
Vì anđehit đơn chức ⇒ n2anđehit = nO = 0,15mol.
Phần 2: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol.
n Ag 0, 4
=
> 2 ⇒ Hỗn hợp có HCHO
Do
n X 0,15
Đặt cơng thức của anđehit còn lại là RCHO
Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol.
Sơ đồ phản ứng tráng gương:
HCHO

→ 4Ag
x
4x (mol)
RCHO 
→ 2Ag
y
2y (mol)
⇒ x + y = 0,15 (1)
4x + 2y = 0,4 (2)
Giải (1) và (2) ⇒ x = 0,05; y = 0,1.
Ta có : 0,05.30 + 0,1.(R + 29) = 7,1 ⇒ R = 27 (-C2H3)
⇒ Anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO

Câu 30. (2,0 điểm)
1) Hợp chất A (C10H18O) được phân lập từ một loại tinh dầu. A không làm mất màu nước brom và
dung dịch thuốc tím lỗng, cũng khơng tác dụng với hiđro có xúc tác niken, nhưng lại tác dụng với axit
clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4(1-clo-1-metyletyl)-1-metylxiclohexan. Hãy đề xuất cấu trúc của A.
2) Viết công thức các đồng phân lập thể không đối quang (đồng phân lập thể đia ) của 2 - clo - 1,3
- đimetylxiclohexan và cho biết cấu trúc sản phẩm tạo thành khi cho các đồng phân đó tác dụng với
CH3ONa.
Câu

Nội dung
1) Xác định công tức cấu trúc của A(C10H18O) ∆ = 2
- A không làm mất mầu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím lỗng chứng
tỏ trong A khơng có nối đôi hay nối ba;
- A không tác dụng với hiđro trên chất xúc tác niken chứng tỏ trong A không có
nhóm chức cacbonyl;
- A tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4(1-clo-1-metyletyl)-1metylxiclohexan, trong A có vịng no và có liên kết ete.
Suy ra cơng thức cấu trúc của A
CH3

CH3
O

O

O

H3C

O


CH3
Cl

CH3

CH3

2)

I

CH3

CH3

Cl

Cl

CH3
Cl
II

0,5

CH3

CH3

CH3


Điểm

III CH3

CH3

0,5


H
H

H
H

CH3

H3C

Cl
Cả 2 H ở C bên cạnh
đều tách đợ c.

Cl

H3C

CH3


H
CH3

CH3

Không tách đợ c vìH ở C
bên cạnh không đồng phẳ
ng
và đều ở vịtrícis đối vớ i clo.

Cl
Chỉcó 1 H là tách đợ c.

CH3

CH3

CH3
1,3 - Đ imetylxiclohexen

CH3
1,3 - Đ imetylxiclohexen

Cõu 31. (2,0 điểm)
Hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic đều đơn chức mạch hở gồm 1 axit no và 2 axit khơng no đều có
một liên kết đơi (C=C). Cho m gam X tác dụng với tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M,
thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng
dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng lên thêm 40,08 gam. Xác định tổng khối lượng của 2
axit cacboxylic không no trong m gam X.
Câu


Nội dung
Gọi hỗn hợp X gồm 2 axit: Cn H 2n O 2 (a mol) và Cm H 2m − 2O 2 (b mol)
Ta có: nNaOH = 0,3 mol ⇒ a + b = 0,3 (1)
mmuối = mX + mtăng ⇒ mX = 25,56 – (23 – 1).0,3 = 18,96 gam
⇒ (14n + 32)a + (14 m – 2 + 32)b = 18,96 (2)
Đốt cháy X ta được: 44(an + b m ) + 18(an + b m – b) = 40,08 (3)
Giải hệ (1), (2) và (3) suy ra: a = b = 0,15; an + b m = 0,69. Suy ra: n + m = 4,6
Mà axit không no chứa một liên kết đôi ⇒ m ≥ 3
Suy ra: n = 1. Vậy axit no, đơn chức, mạch hở là HCOOH
Khối lượng 2 axit không no = 18,96 – 0,15.46 = 12,06 gam

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 32. (2,0 điểm)
a) Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức, mạch hở, tham gia phản ứng tráng bạc. X, Y có cùng số
nguyên tử cacbon và MX < MY. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư chỉ thu được CO 2, H2O
và số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,15 mol hỗn hợp E gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 42,12 gam Ag. Tính khối lượng của Y trong hỗn hợp E.
b) X có cơng thức phân tử C6H10O5, X phản ứng với NaHCO 3 và với Na đều sinh ra chất khí có số
mol đúng bằng số mol X đã dùng. X, B và D thỏa mãn sơ đồ sau theo đúng tỉ lệ mol.
t0
X 
→ B + H2O
0


t
X + 2NaOH 
→ 2D + H2O
t0
B + 2NaOH 
→ 2D.
Xác định công thức cấu tạo của X, B, D. Biết D có nhóm metyl.

Câu

Nội dung
1) Khi đốt cháy mỗi chất X, Y đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2
⇒ X, Y đều là no, đơn chức.
Do

n Ag
nE

=

42,12
= 2,6 và X, Y đều tráng bạc.
108.0,15

⇒ Hỗn hợp phải có HCHO có x mol và một chất khác có một nguyên tử C, tráng bạc
đó là HCOOH có y mol.

Điểm
0,5



HCHO + AgNO3/NH3 → 4Ag.
x
4x
HCOOH+ AgNO3/NH3 → 2Ag
y
2y
 x + y = 0,15
 x = 0, 045 mol 
⇒

4x + 2y = 0,39  y = 0,105 mol 
⇒ mY = 0,105.46 = 4,83 gam
X phản ứng với NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí có số mol đúng bằng số mol
X đã dùng ⇒ X có một nhóm –COOH, 1 nhóm –OH.
Cơng thức cấu tạo:

0,5

1,0

Câu 33. (2,0 điểm)
Hỗn hợp P gồm 2 axit đa chức X, Y có số mol bằng nhau và axit đơn chức Z (X, Y, Z đều mạch
hở, khơng phân nhánh và có số ngun tử C không lớn hơn 4; M X < MY). Trung hòa m gam hỗn hợp P
cần vừa đủ 510 ml dung dịch NaOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn m gam P thu được CO 2 và 7,02 gam
H2O. Còn nếu cho m gam P tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Xác định
cơng thức cấu tạo của X, Y và Z.
Câu

Nội dung

P + NaOH ⇒ nCOOH = nNaOH = 0,51 mol
Đặt nX = nY = a (mol) ; nZ = b (mol)
nNaOH = 4a + b = 0,51 (1)
X và Y là hai axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh
⇒ X, Y đều là axit 2 chức có dạng R(COOH)2
P tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa
⇒ Z là HCOOH hoặc có liên kết 3 đầu mạch dạng CH ≡ C – R – COOH
TH1: Z là CH ≡ C – R – COOH
⇒ Kết tủa là AgC ≡ C – R – COONH4: b (mol)
52,38
⇒ (R + 194)b = 52,38 ⇒ b =
(2)
R + 194
* Nếu R = 0. Từ (2) ⇒ b = 0,27. Thay vào (2), ta được: a = 0,06
Đặt n là số nguyên tử H trong X và Y
Bảo toàn H: 0,06.2n + 0,27.2 = 0,39.2 ⇒ n = 2
Do các axit không vượt quá 4 nguyên tử Cacbon nên:
X là HOOC – COOH; Y là HOOC – C ≡ C – COOH ; Z là CH ≡ C – COOH
52,38
53, 7
* Nếu R = 14. Từ (2) ⇒ b =
. Thay vào (2), ta được: a =
208
208
Đặt n là số nguyên tử H trong X và Y
53, 7
52,38
Bảo toàn H:
.2n +
.4 = 0,39.2 ⇒ n < 0 (loại)

208
208
TH2: Z là HCOOH (Giải tương tự nhưng khơng thỏa mãn u cầu)

Điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 34.
Đốt cháy hồn toàn 3,24 (gam) hỗn hợp (X) gồm hai chất hữu cơ (A) và (B), khác dãy đồng đẳng,
trong đó (A) hơn (B) một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được H2O và 9,24 (gam) CO2. Biết
d(X) / H2 = 13,5. Tìm cơng thức phân tử của (A) và (B).


Câu

Nội dung
=
2.
13,5
=
27

đvC
MX
Sản phẩm cháy của (X) chỉ gồm CO2 và H2O nên thành phần nguyên tố của (A) và
(B) gồm có C, H hoặc C, H, O.
Chỉ có 2 trường hợp có thể xảy ra:
Trường hợp 1:
MA < 27 < MB
MA < 27 ⇒A là CH4 hoặc C2H2
Vì (A) hơn (B) 1 nguyên tử C ⇒ CH4 loại.
Trường hợp 2: Vậy (A) là C2H2 và (B) là CHyOz
5
O2 → 2 CO2 + H2O
2
y z

y
CHyOz +  1 + 4 − 2  O2 → CO2 + H2O
2



C2H2 +

Gọi a, b là số mol C2H2 và CHyOz (khối lượng mol phân tử MB)
ta có hệ phương trình :
26a + MB.b = 3,24
9,24
2a + b =
44
3,24

= 0,12
a+b=
27

Giải hệ gồm các phương trình (1), (2), (3) cho ta MB = 30 đvC
a = 0,09 (mol), b = 0,03 (mol)
Suy ra (B) là H-CHO
C2H2 = 72,2%
H - CHO = 27,8%

Điểm
0,5

0,5

(1)
(2)

0,5

(3)

0,5

Câu 35 (2,0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol
( trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng oxi dư, thu được hỗn hợ Y gồm khí và
hơi, dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH) 2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun
nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Tính m?

Câu

Nội dung
Điểm
Do số mol 2 axit C4H6O2 và C2H4O2 bằng nhau, nên cơng thức trung bình của 2 axit là
C3H5O2. Coi hỗn hợp X gồm: C3H5O2 (a mol) và C3H8O3 (b mol)
0,5
Ta có: 73a + 92b = 13,36 (*)
Khi cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 thu được BaCO3 (0,25 mol) và
0,5
Ba(HCO3)2 (0,13 mol). Suy ra: nCO2 = 0,25 + 0,13.2 = 0,51 mol
Số mol CO2 = 3a + 3b = 0,51 → a + b = 0,17 (**)
0,5
Từ (*) và (**) → a = 0,12 mol ; b = 0,05 mol
nKOH dư = 0,02 mol ; nmuối = 0,12 mol
0,5
→ Khối lượng chất rắn : m = 0,12 x 111 + 0,02 x 56 = 14,44 gam
Câu 36 (3,0 điểm):
Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức phân tử là C 5H6O4 và là đồng phân lập thể của nhau. X, Y
đều tác dụng với NaHCO3 theo tỷ lệ mol 1:2 giải phóng khí CO 2. X có nhiệt độ sơi thấp hơn Y. Khi
hiđro hóa hỗn hợp X, Y bằng H2 với xúc tác Ni được sản phẩm gồm hai chất là đồng phân đối quang
của nhau.
a) Xác định CTCT, công thức cấu trúc của X, Y.
b) Chọn một trong hai chất X hoặc Y cho phản ứng với dung dịch Br 2/CCl4. Viết cơ chế phản ứng,
viết công thức phối cảnh, công thức Fisơ của sản phẩm tạo thành.


Câu

Nội dung

a) - X và Y đều tác dụng với NaHCO3 tỷ lệ 1:2 giải phóng khí CO2.
→ X, Y là axit 2 chức.
- Khi hiđro hóa X, Y bằng H2 (Ni/to) được hỗn hợp 2 đối quang của nhau → X, Y có
cùng mạch cacbon và sản phẩm phải có mạch nhánh để có C*.
→ X, Y là cặp đồng phân hình học HOOC-C(CH3)=CH-COOH
- X có nhiệt độ sơi thấp hơn Y nên trong Y có liên kết hiđro nội phân tử → X là đồng
phân cis còn Y là đồng phân trans.
b) Cơ chế phản ứng cộng electronphin (AE) và liên kết C = C:
COOH

HOOC

+ Br- Br

H3C

H
Br+

HOOC

COOH

Br

HOOC
nhanh

C
H3C


0,5
0,5
0,5

COOH
+ BrH

H3C

H

H3C

Br+

HOOC
chËm

Điểm

COOH

0,5

C
Br

H


-

Br

Công thức phối cảnh:
CH3
Br

CH3

Br
COOH

H

0,5

HOOC
H

Br

Br

COOH

COOH

Cơng thức Fisơ:
COOH


COOH

CH3

Br

Br

CH3

Br

H

H

Br

COOH

COOH

Câu 37 (2,0 điểm):
Oxi hóa hồn toàn hiđrocacbon A hoặc B đều thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 7:4.
Hóa hơi hoàn toàn 13,8 gam A hoặc B đều thu được thể tích bằng với thể tích của 4,2 gam khí N 2 ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Cho 11,04 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3 thu được 36,72 gam kết tủa; B không phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3, không làm mất
màu dung dịch brom, bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
Xác định cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo phù hợp của A và B.

Câu 38 (2,5 điểm):
Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau:
+ HX
CO2 ( ete. khan )
Mg ( ete. khan )
RX +
R-COOH
 → RMgX +
 → R-COOMgX →
− MgX 2
Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế: Axit metyl malonic
Câu
37
(2,0
điểm)

Nội dung
Công thức phân tử của A, B là C7H8
* Biện luận tìm cơng thức cấu tạo của A:
- A phản ứng với AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa →A có liên kết -C≡ CH.
Gọi A có a liên kết -C≡ CH.
C7H8 + aAgNO3 + aNH3 → C7H8-aAga + aNH4NO3
0,12
0,12
M kết tủa = 306 ⇒ 92 + 107a = 306 ⇒ a=2
Cơng thức của A có dạng HC≡ C-C3H6-C≡ CH.

Điểm
0,5
0,5



Công thức cấu tạo phù hợp của A là
CH ≡ C-CH2-CH2-CH2-C ≡ CH; CH ≡ C-C(CH3)2-C ≡ CH
CH ≡ C-CH(CH3)-CH2-C ≡ CH; CH ≡ C-CH(C2H5)-C ≡ CH
* Biện luận tìm cơng thức cấu tạo của B
B khơng có phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3; không làm mất màu dung dịch
brom; bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 ở khi đun nóng.
Vậy B là C6H5-CH3 (toluen)
o
C ( l ln)
2CH4 1500

→ C2H2 + 3H2
C2H2 + 2 HCl 
→ CH3-CHCl2
CH3-CHCl2 + 2Mg ete.
khan
→ CH3-CH(MgCl)2
CH3-CH(MgCl)2 + 2CO2 ete.
khan
→ CH3-CH(COOMgCl)2
CH3-CH(COOMgCl)2 + 2HCl 
→ CH3-CH(COOH)2 + 2MgCl2

38
(2,5
điểm)

0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 39 (2,0 điểm):
Có 3 hidrocacbon cùng ở thể khí, nặng hơn khơng khí khơng q 2 lần, khi phân huỷ đều tạo ra
cacbon, hidro và làm cho thể tích tăng gấp 3 lần so với thể tích ban đầu (ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất). Đốt cháy những thể tích bằng nhau của 3 hidrocacbon đó sinh ra các sản phẩm khí theo tỷ lệ
thể tích 5 : 6 : 7 (ở cùng điều kiện 1000C và 740mmHg).
a) Ba hidrocacbon đó có phải là đồng đẳng của nhau không? Tại sao?
b) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng, biết rằng một trong ba chất đó có
thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic, hai trong ba chất đó có thể làm mất màu nước brôm, cả ba chất
đều là hidrocacbon mạch hở.
Câu 40 (2,5 điểm):
Phân tích 1 terpen A có trong tinh dầu chanh thu được kết quả sau: C chiếm 88,235% về khối
lượng, khối lượng phân tử của A là 136 (đvC). A có khả năng làm mất màu dd Br 2 , tác dụng với Br2
theo tỉ lệ mol 1:2, không tác dụng với AgNO 3/NH3. Ozon phân hoàn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ :
anđehitfomic và 3-axetyl-6-on heptanal. Xác định công thức cấu tạo của A. Xác định số đồng phân lập
thể (nếu có).
Câu
39
(2,0
điểm) a

Nội dung


Điểm

t0

CxHy → xC + y/2H2
1V
3V
VH 2 = 3VC x H y ⇔ y / 2 = 3 ⇒ y = 6 => CT của 3 hidrocacbon có dạng CxH6
3 hidrocacbon này khơng phải là đồng đẳng của nhau vì chúng có cùng số nguyên
tử H trong phân tử.
b Xác định CTPT:
52
M C x H 6 = 12 x + 6 ≤ 2.29 ⇔ x ≤
≈ 4,33
12
Với x phải nguyên dương nên x ≤ 4
Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số nguyên tử C trong 3 hidrocacbon:
Cx1H6 + (x1 + 3/2) O2→ x1CO2 + 3H2O
Cx2H6 + (x2 + 3/2) O2→ x2CO2 + 3H2O
Cx2H6 + (x2 + 3/2) O2→ x2CO2 + 3H2O
Ở 1000C, H2O ở trạng thái hơi và trong cùng điều kiện t 0 và p nên tỷ lệ số mol
cũng là tỷ lệ thể tích, ta có:
(x1 + 3) : (x2 + 3) : (x3 + 3) = 5 : 6 : 7
⇒ x1 = 5 - 3 = 2; x2 = 6 - 3 = 3 ; x3 = 7 - 3 = 4

0,5

0,5



⇒ CTPT của 3 hidrocacbon là C2H6 ; C3H6 ; C4H6
* Cách khác:
52
≈ 4,33
12
Với x phải nguyên dương nên x ≤ 4
Mà trong hidrocacbon có 6 nguyên tử H nên x > 1
⇒ x = 2; 3; 4 => CTPT của 3 hidrocacbon là C2H6 ; C3H6 ; C4H6
*Xác định CTCT:
+ C2H6 chỉ có 1 cấu tạo duy nhất: CH3 - CH3
M C x H 6 = 12 x + 6 ≤ 2.29 ⇔ x ≤

40
(2,5
điểm)

+ C3H6 có thể có các cấu tạo:
(loại)
CH2 = CH - CH3 là CT đúng của C3H6 (mạch hở, có liên kết đơi, làm mất màu
nước brơm)
+ C4H6 có thể có các cấu tạo sau:
CH2 = C = CH - CH3 (loại)
CH ≡ C - CH2 - CH3 (loại)
CH3 - C ≡ C - CH3 (loại)
CH2 = CH - CH = CH2 là CT đúng của C4H6 (mạch hở, làm mất màu nước brơm
và có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic)
Đặt A: CxHy
x : y = (88,235:12) : 11,765 = 10 : 16 ⇒ CT thực nghiệm (C10H16)n
MA = 136 ⇒ CTPT A : C10H16
(số lk π + số vòng = 3)

A tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1:2 ⇒A có 2 liên kết π và 1 vịng
A khơng tác dụng với AgNO3/NH3 ⇒A khơng có nối ba đầu mạch
Ozon phân hồn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomic và 3-axetyl-6-on
heptanal
⇒ CTCT A:
*

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

1,0

CH3

Câu 41 (2,0 điểm):
Chất X có cơng thức phân tử C7H6O3. X có khả năng tác dụng với dung dịch NaHCO 3 tạo
chất Y có cơng thức C7H5O3Na. Cho X tác dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z (C 9H8O4) cũng tác
dụng được với NaHCO3, nhưng khi cho X tác dụng với metanol (có H 2SO4 đặc xúc tác) thì tạo
chất T (C8H8O3) khơng tác dụng với NaHCO3 mà chỉ tác dụng được với Na2CO3.
Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết chất X có
khả năng tạo liên kết H nội phân tử.
Câu 42 (2,5 điểm):
Đốt cháy hồn tồn 10,08 Lít hỗn hợp khí gồm hai ankanal A và B thu được 16,8 Lít khí CO 2.
Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp này tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì
thu được 108 gam Ag kim loại.

a) Xác định A và B, biết các khí đều đo ở 136,5°C và 1 atm.
b) Tiến hành phản ứng canizaro giữa A và B. Cho biết sản phẩm tạo thành và giải thích.
Câu 43 (3,0 điểm):


Hỗn hợp khí X (ở 81°C và 1,5 atm) gồm H 2, một anken A và một ankin B. Cho X đi qua
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 1,61 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y (khơng chứa
H2O) thốt ra có thể tích bằng 90% thể tích của X. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra
hồn tồn thì thu được hỗn hợp Z chỉ gồm hai chất khí và có thể tích bằng 70% thể tích của X. Tỉ
khối của Z so với H2 bằng 9. Khí X, Y, Z đo ở cùng điều kiện.
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X và viết cơng thức cấu tạo phù hợp của A, B.
b) Trình bày cơ chế của phản ứng khi cho B tác dụng với HCl dư sinh ra chất D (sản phẩm
chính).
Câu

41
(2,0
điểm)

Nội dung
Cấu tạo các chất: (mỗi cơng thức đúng được 0,25đ)

1,0

HOC6H4COOH + NaHCO3 → HOC6H4COONa + H2O + CO2
H 2SO 4

HOC6H4COOH + CH3OH  
→ HOC6H4COOCH3 + H2O
SO 4

HOC6H4COOH + (CH3CO)2O H
2 
→ CH3COOC6H4COOH + CH3COOH
nA, B = 0,3 mol; nCO2 = 0,5 mol ⇒ C = 0,5/0,3 = 1,67 ⇒ A là HCHO
n Ag
1
108
nAg =
= 1 mol;
=
= 3,33 ⇒ B là anđehit đơn chức có dạng RCHO
0,3
nA
108
42
(2,5
điểm)

43
(3,0
điểm)

Điểm

 a + b = 0,3

Ta có : a + nb = 0,5 ⇒ a = 0,2; b = 0,1; n = 3
 4a + 2 b = 1

Vậy B là CH3CH2CHO

Phản ứng canizaro : HCHO + CH3CH2CHO + OH- → HCOO- + CH3CH2CH2OH
Hợp chất dễ tham gia phản ứng cộng AN hơn (nguyên tử cacbon trong nhóm
cacbonyl dương điện hơn) và có nhiều H liên kết với nhóm cacbonyl hơn, có xu
hướng chuyển thành ion cacboxilat.
a Gọi số mol của A, B, H2 lần lượt là a, b, c mol. Theo giả thiết thì ankin phải có
liên kết ba đầu mạch và nB = 1 n X (1)
10
3
Vì MZ = 18 ⇒ có H2 dư và nH2 p.ư =
n X (2)
10
Vì Z chỉ chứa hai khí ⇒ anken và ankin có cùng số nguyên tử C đặt là C nH2n
và CnH2n-2
CnH2n + H2 → CnH2n+2
a mol a
a

CnH2n-2 + 2H2
CnH2n+2
b mol 2b
b
3
1
⇒ a+ 2b = n X , từ (1) ⇒ a =
nX
10
10
8
3
5

⇒ nH2 dư = c – (a + 2b) =
nX –
nX =
nX
10
10
10
⇒ Trong Z có tỉ lệ nankan : nH2 = 2 : 5
(14n + 2).2 + 2.5
= 18 ⇒ n = 4. Vậy A là C4H8 và B là C4H6
MZ =
7
CTCT là: A: CH3-CH2-CH=CH2 hay CH3-CH=CH-CH3 ; B: CH3-CH2-C ≡ CH

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

0,5


0,5


b

Ta có nkết tủa = 0,01 = b mol ⇒ a = 0,01 ⇒ nX = 0,1 mol
Vây VX = 1,9352 lít.
Phản ứng: CH3-CH2-C ≡ CH + 2HCl → CH3-CH2-CCl2-CH3
Cơ chế phản ứng:
CH3-CH2-C ≡ CH + HCl → CH3-CH2-C+=CH2 + ClCH3-CH2-C+=CH2 + Cl- → CH3-CH2-CCl=CH2
CH3-CH2-CCl=CH2 + HCl → CH3-CH2-CCl+- CH3 + ClCH3-CH2-CCl+- CH3 + Cl- → CH3-CH2-CCl2-CH3

0,5

0,5

Câu 44 (2,0 điểm):
a) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các hợp chất hữu cơ sau, ở các bình riêng biệt: (khơng cần
viết phương trình hóa học)
Cl

CH =O

OH

;

;

;


CH2Cl

COCH3

;

CH(OH)CH3

;

b) So sánh tính axit của hai axit: CH2(COOH)2 và (COOH)2. Giải thích.
Câu 45 (2,5 điểm):
Hỗn hỗn X gồm propilen, axetilen, butan và hidro. Cho m gam X vào bình kín (có xúc tác Ni,
khơng chứa khơng khí). Nung nóng bình đến phản ứng hồn tồn thu được hỗn Y. Đốt cháy hoàn toàn
Y cần V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z lội từ từ qua bình đựng H 2SO4 đặc dư
thấy khối lượng bình tăng 3,96 gam. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch Br 2 1M
(dung môi CCl4). Cho 3,36 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br 2 dư (dung mơi CCl4) có 19,2
gam brom phản ứng. Tính V.
Câu 46 (2,5 điểm):
Hợp chất hữu cơ A có chứa 79,59%C; 12,25%H; cịn lại là oxi (theo khối lượng). Trong phân tử A
chỉ có một nguyên tử oxi. Khi ozon phân A thu được HOCH 2CHO; CH3(CH2)2COCH3 và
CH3CH2CO(CH2)2CHO. Nếu cho A tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 rồi mới ozon phân sản phẩm
chính sinh ra thì chỉ thu được 2 sản phẩm hữu cơ, trong đó có một xeton. Đun nóng A với dung dịch
axit thì dễ dàng thu được sản phẩm B có cùng công thức phân tử như A, nhưng khi ozon phân B chỉ
thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất.
a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
b) Tìm cơng thức cấu tạo, gọi tên B và viết cơ chế phản ứng chuyển hóa A thành B.
Câu 47 (2,0 điểm):
Cho hỗn hợp A gồm một ankan, một anken và một ankin. Trong A có hai chất có cùng số nguyên

tử cacbon và số mol ankan nhiều gấp 2 lần số mol ankin.
Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Xác định công thức phân tử của ba hiđrocacbon trong A.
Câu
44
(2,0
điểm)
a

b

Nội dung
Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử
- Dùng dung dịch nước Brom nhận ra phenol (có kết tủa trắng)
- Dùng 2,4 - đinitrophenyl hiđrazin nhận ra hai hợp chất cacbonyl là metyl
phenyl xeton và benzanđehit. Sau đó dùng phản ứng idofom để nhận ra metyl
phenyl xeton ( do có kết tủa vàng).
- Cũng dùng phản ứng của idofom để nhận ra C 6H5-CH(OH)-CH3( vì trong mơi
trường I2/NaOH sẽ oxi hóa – CH(OH) – CH3 thành – CO – CH3.
- Còn hai hợp chất chứa clo, đun nóng với dung dịch NaOH, gạn lấy lớp nước,
axit hố bằng HNO3 nhỏ vào đó dung dịch AgNO3. Mẫu thử nào cho kết tủa
trắng đó là benzyl clorua, cịn phenyl clorua khơng phản ứng.
(COOH)2 (X) có tính axit mạnh hơn CH2(COOH)2 (Y)

Điểm

1,0

0,5



×