Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài thi cuối kỳ Nguyên lý thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.93 KB, 6 trang )

Câu 1.
a. Các hệ thống chỉ số phân tích biến động của tổng lượng tiêu thức
- Khái niệm về hệ thống chỉ số: Hệ thống chỉ số là một tập hợp các chỉ số có mối
liên hệ với nhau và lập thành ra một đẳng thức.
- Cấu tạo:
 Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của hiện tượng phức tạp do ảnh
hưởng của tất cả các nhân tố cấu thành.
 Chỉ số nhân tố phản ánh sự biến động của từng nhân tố đối với sự biến
động của hiện tượng phức tạp.
Ví dụ: Chỉ số sản lượng (tồn bộ) = chỉ số NSLĐ. chỉ số quy mô LĐ (nhân
tố)
Chỉ số doanh thu = chỉ số giá . chỉ số lượng hàng tiêu thụ
- Ý nghĩa:
 Phân tích vai trò ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động của hiện
tượng được cấu thành từ nhiều nhân tố.
 Tính một chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống.
- Cơ sở hình thành: Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu thống kê
Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số liên hoàn
- Quy tắc xây dựng:
 Khi sử dụng hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của một hiện tượng do
ảnh hưởng bởi các nhân tố thì sắp xếp các nhân tố theo trình tự tính chất
lượng giảm dần, tính số lượng tăng dần.
 Khi phân tích sự biến động của nhân tố chất lượng sử dụng quyền số là
nhân tố số lượng ở kỳ nghiên cứu, khi phân tích sự biến động của nhân tố
số lượng, sử dụng quyền số là nhân tố chất lượng ở kỳ gốc.
1) Hệ thống chỉ số tổng hợp
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Lan Hương - Mã LHP: H2101ANST0211 Trang 1/7


- Cơ sở hình thành: Xuất phát từ mối liên hệ thực tế giữa các hiện tượng bằng các
công thức hoặc phương trình kinh tế.


- Ví dụ: từ mối liên hệ
Doanh thu = Giá bán Khối lượng hàng hóa tiêu thụ
- Xây dựng được hệ thống chỉ số:
- Số tương đối:
- Số tuyệt đối:

2) Hệ thống chỉ số phân tích biến động chỉ tiêu trung bình
- Chỉ số cấu thành khả biến

- Chỉ số cố định kết cấu
- Chỉ số ảnh hưởng kết cấu

Hệ thống chỉ số phân tích biến động do ảnh hưởng của 2 nhân tố: lượng biến ()
và kết cấu tổng thể (

Biến động tuyệt đối

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Lan Hương - Mã LHP: H2101ANST0211 Trang 2/7


3) Hệ thống chỉ số phân tích tổng lượng biến tiêu thức có ảnh hưởng của chi tiêu TB

 Hệ thống chỉ số

- Số tương đối
- Số tuyệt đối

Hệ thống chỉ số 3 nhân tố
HTCS để phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức do ảnh hưởng của 3
nhân tố

 Bản thân lượng biến ()
 Kết cấu tổng thể (
 Tổng tần số
Số tương đối:
Số tuyệt đối:
b. Ví dụ việc vận dụng một hệ thống chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới
sự biến động của hiện tượng kinh tế - xã hội.
Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp năm nay so với năm trước tăng lên hoặc giảm
đi.
Việc giảm đi hay tăng lên đó là do nhân tố tác động như: giá xuất khẩu, khối
lượng xuất khẩu thay đổi.
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Lan Hương - Mã LHP: H2101ANST0211 Trang 3/7


Ví dụ cụ thể về 1 doanh nghiệp: tình hình sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C của
doanh nghiệp X 6 tháng đầu năm
Giá thành đơn vị
Chi phí sản xuất
Sản phẩm

quí II (triệu đồng)

A
B
C

1142
2855
1713


sản phẩm quí II
tăng (+) giảm (-)
so với quí I (%)
-2
+1,5
+2,1

0,98
1,015
1,021

Tổng chi phí quí II so với quí I tăng 14,2%
Gọi lần lượt là giá thành ba mặt hàng A, B, C của quí I và q II
lần lượt là khối lượng hàng hóa của quí I và quí II.
Chỉ số giá thành chung cho ba mặt hàng A, B, C khi so sánh quí II so với quí I là:
Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hóa A, B, C khi so sánh q II so với q I là:
Ta có:

Vậy khối lượng hàng hóa A, B, C q II tăng 13,12% so với q I.
Câu 2.
Vì chỉ chọn 10% số cơng nhân trong doanh nghiệp nên ta có bảng sau:
N = 1000; n = 100
NSLĐ (tấn)
40 – 50

Trị số giữa

Số CN (ng)

NSLĐ (tấn)

45

10

Sản lượng

Tần số

(tấn)

tích lũy

450

20250

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Lan Hương - Mã LHP: H2101ANST0211 Trang 4/7

10


50 – 60
60 – 70
70 – 80
80 – 90

55
65
75
85


20
40
25
5
100

1100
2600
1875
425
6450

60500
169000
140625
36125
426500

30
70
95
100

a.
 Năng suất lao động trung bình:
 Tổ chứa Mode () là tổ có năng suất từ 60 – 70 vì tần số của tổ này là lớn nhất :

 Ta có:  Tổ có năng suất lao động từ 60 – 70 là tổ chứa


b.
Phương sai mẫu về năng suất lao động:
Phạm vi SSCM khi suy rộng NSLĐTB với trình độ tin cậy t = 2 là:
 Suy rộng năng suất lao động trung bình của một cơng nhân tồn doanh nghiệp là:


Nhận xét: Năng suất lao động trung bình của một cơng nhân tồn doanh nghiệp
nằm trong khoảng 62,55 – 66,45 tấn/người
c. Suy rộng tỷ lệ công nhân đạt năng suất lao động tiên tiến của toàn doanh nghiệp
là:
Tỷ lệ CN đạt NSLĐ tiên tiến ở mẫu điều tra:

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Lan Hương - Mã LHP: H2101ANST0211 Trang 5/7


Phạm vi sai số chọn mẫu khi suy rộng tỷ lệ: (t = 2)

Suy rộng chỉ tiêu tỷ lệ CN đạt NSLĐ tiên tiến toàn DN:

Hay
Nhận xét: tỷ lệ CN đạt NSLĐ tiên tiến từ 40,5% - 59,5% trên tổng số CN toàn DN

---Hết---

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Lan Hương - Mã LHP: H2101ANST0211 Trang 6/7



×