TỈNH ỦY
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
*
BÀI THU HOẠCH HẾT HỌC PHẦN
Chương trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính
CHỦ ĐỀ: TRÌNH
BÀY Ý NGHĨA LỊCH
SỬ CỦA CHIẾN THẮNG ĐIỆN
BIÊN PHỦ VÀ Ý NGHĨA HIỆP
ĐỊNH GIƠNEVO (1954). PHÊ
PHÁN, PHẢN BÁC NHỮNG QUAN
ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH
Họ tên học viên:
Phần: Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Bình Phước, năm 2021
2
Phần 1: chiến thắng Điện Phủ Phủ và ý nghĩa lịch sử
1.1. Bối cảnh và diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
* Về tình hình địch: Trong quá trình chuẩn bị theo phương án tác
chiến ban đầu, địch đã biết ta tiến cơng Điện Biên Phủ, nên có kế
hoạch đối phó. Qn Pháp đã tập trung xây dựng tập đồn cứ điểm
Điện Biên Phủ trở thành một “pháo đài mạnh nhất ở Đơng Dương”.
Nava xây dựng tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ kiên cố sẵn sàng
“Nghiền nát” quân chủ lực ta. Đến đầu tháng 3/1954 quân địch ở Điện
Biên Phủ tăng lêm 17 tiểu đoàn, 10 đại đội dù phần lớn là quân Âu Phi
tinh nhuệ, 3 tiểu đoàn pháo, 1 đại đội xe tăng, 1 đơn vị vận tải (200
xe), 1 phi đội máy bay (12 chiếc). Tập đoàn cứ điểm ĐBP gồm 3 phân
khu với 49 cứ điểm, bao quanh là hàng rào dây kẽm gai kết hợp với
mìn dày từ 50 - 100 m. Pháp huy động 80% máy bay vân tải và chiến
đấu ở Đông Dương hỗ trợ cho Điện Biên Phủ. Toàn bộ tập đoàn cứ
điểm Điện Biên Phủ đặt dưới sự chỉ huy của đại tá Đờ- cát- xtơ-ri.Bộ
chỉ huy Pháp coi Điện Biên Phủ là một “pháo đài không thể công
phá”.
* Về tình hình ta: Điện Biên Phủ được cả ta và địch chọn làm
trận đánh then chốt để kết thúc chiến tranh. Việc thắng thua của trận
Điện Biên Phủ có ý nghĩa tác động đến toàn bộ cuộc chiến, vượt ra
ngoài phạm vi một trận đánh thông thường trong lịch sử quân sự Việt
Nam cũng như trong lịch sử quân sự thế giới.
Ngày 6/12/1953 BCT quyết định mở chiến dịch ĐBP và thông
qua kế hoạch tác chiến của Tổng tư lệnh; 22/12/1953 Chủ tịch Hồ Chi
Minh trao cờ “Quyết chiến, quyết thắng” cho đồng chi Võ Nguyên
Giáp và gửi thư cho đồng bào chiến sĩ cả nước. Người viết: “Chiến
3
dịch này là chiến dịch rất quan trọng không những về qn sự mà cả
về chính trị, khơng những đối với trong nước mà với cả quốc tế. Vì
vậy, tồn dân, toàn quân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ
được”. Đầu tháng 1 năm 1954, Bộ Chinh trị hạ quyết tâm: “Tiêu diệt
tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ để tạo nên một bước ngoặt mới trong
chiến tranh, trước khi đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông
Dương”. Tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chinh trị và Chủ tịch Hồ Chi Minh
trong chiến dịch này là “đánh chắc thắng”. Khi giao nhiệm vụ cho Đại
tướng Võ Nguyên Giáp, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã căn dặn: “Trao cho
chú toàn quyền quyết định. Trận này quan trọng, phải đánh cho thắng.
Chắc thắng mới đánh, không thắng không đánh”.
Quyết tâm chiến lược của Đảng và Chủ tịch Hồ Chi Minh là tiêu
diệt tập đoàn cứ điếm Điện Biên Phủ. Khẩu hiệu “Tất cả cho tiền
tuyến, tất cả để chiến thắng”, tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điên Biên
phủ trở thành ý chi quyết chiến và quyết thắng của quân và dân ta.
*Diễn biến chiến dịch:
Trải qua ba đợt tiến công: đợt 1 (từ 13 đến 17/tháng 3 năm
1954); đợt 2 (từ 20 tháng 3 đến 26 tháng 4 năm 1954); đợt 3(từ 1 đến
7 tháng 5 năm 1954), chiến dịch Điện Biên Phủ đã toàn thắng.
+ Lực lượng ta gồm: Đại đoàn 308; 304; 312; 316; 351 và 1 tiểu
đoàn pháo cao xạ 37mm; 2 tiểu đoàn 12,7 mm.
+ Diễn biến: Ta tấn công ĐBP thành 3 đợt.
Đợt 1: 13/3 – 29/3/1954 đánh Him lam, Độc lập, Bản kéo.
Đợt 2: 30/3 – 30/4/1954 đánh các cứ điểm phia Đông.
Đợt 3: 01/05 – 7/5/1954 Tổng cơng kich tồn bộ. Đến 17h30
ngày 7/5/1954 tướng Đờ cát xtơ ri và toàn bộ cơ quan tham mưu của
tập đoàn cứ điểm ĐBP bị bắt sống. Sau 56 ngày đêm chiến đâu gian
khổ và anh dũng, quan ta tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên
4
Phủ, diệt và bắt sống 16.200 tên địch, bắn rơi 62 máy bay, thu nhiều
vũ khi. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
1.2. Ý nghĩa tháng lợi chiến dịch Điện Biên Phu
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ có ý nghĩa hết sức to lớn.
Trước tiên dân tộc ta đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược kiểu
cũ của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, mở ra thời kỳ miền bắc tiến lên
chủ nghĩa xã hội
Thắng lợi chiến dịch Điện Biên phủ đánh đã đập tan ách thống trị
của thực dân Pháp ở ba nước Đông dương.
Những kinh nghiệm và thành tựu mà Đảng và nhân dân ta thu
được trong cuộc kháng chiến là những đóng góp qui giá vào kho tàng
lý luận giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Có thể nói rằng, việc
thay đổi phương châm tác chiến là một quyết định sáng suốt, kịp thời,
sát với thực tiễn vận động trên chiến trường. Nhờ đó, chỉ 56 ngày đêm
chiến đấu anh dũng, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã toàn thắng,
kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong hồi
ki Navarre cũng khẳng định: “Nếu tướng Giáp tiến công vào khoảng
25 tháng 1 như ý đồ ban đầu thì chắc chắn ông ta sẽ thất bại. Nhưng
không may cho chúng ta, ơng đã nhận ra điều đó và đây là một trong
những li do khiến ông tạm ngưng tiến công”. Điện Biên Phủ là đỉnh
cao tri tuệ của nghệ thuật quân sự Việt Nam - là một địa danh, một
trận đánh mà hàng chục năm sau Đế quốc Pháp cịn kinh hồng khơng
hiểu tại sao "pháo đài bất khả xâm phạm" lại bị thất thủ, 16.200 quân
tinh nhuệ bị bắt sống làm tù binh (nói thêm về hai nhân vật của nước
Pháp ở Việt Nam lúc bấy giờ). Tướng ĐờCát là một tướng tài của
Pháp rất huênh hoang kiêu ngạo, đã từng thách đố, đe doạ và coi
thường đối phương: "Tết nguyên đán 1953 - 1954" Tướng Đờ Cát
điện cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp bức điện đại ý: "Nghe tin đại
5
tướng dẫn quân lên đánh Điện Biên Phhủ - điều đó không thực hiện
được đâu, tốt hơn hết xin mời ngài cùng binh lính hãy vào ăn tết cùng
quân đội Pháp rồi hãy bàn chuyện tiến hay lui". Khi Điện Biên Phủ
thất thủ, tướng Đờ Cát ra hàng thì câu đầu tiên là "xin đừng bắn tôi"
và "rất vinh dự được làm tù binh của một tướng có tài".
Phần 2: Hiệp định Giơnevơ và Ý nghĩa lịch sử.
2.1. Diễn biến, nội dung hiệp định Giơnevơ
Song song với đấu tranh trên mặt trận quân sự trong cuộc kháng
chiến chống phát, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương mở mặt trận
ngoại giao kết hợp đấu tranh chinh trị để kết thúc chiến tranh lập lại
hịa bình ở Đơng Dương
Hội nghị Giơnevơ được tiến hành từ ngày 8/5/1954 đến
20/7/1954.
Tham gia Hội nghị có 9 đồn: Liên Xơ, Trung quốc, Anh, Pháp,
Mỹ, 3 đồn chinh phủ bù nhìn tay sai ở Đơng Dương và đoàn chinh
phủ ta. Phái đoàn chinh phủ ta do đồng chi Phạm Văn Đồng làm
trưởng đoàn đến Hội nghị Giơ ne vơ, với tư thế của một dân tộc anh
hùng đang chiến thắng, với tuyên bố của chinh phủ Việt nam dân chủ
cộng hịa về lập lại hịa bình ở Việt Nam và Đông Dương là đi tới một
giải pháp hồn chỉnh: đình chỉ chiến sự trên tồn Đơng Dương đi đôi
với giải pháp chinh trị cho vấn đề Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia trên
cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của
mỗi nước. Ngày 20/7/1954 các nước tham gia Hội nghị ra tuyên bố
cuối cùng, cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia. Riêng Mỹ không ký vào
bản tuyên bố cuối cùng, nhưng vẫn phải ra 1 tuyên bố riêng cam kết
tôn trọng Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương.
- Nội dung Hiệp định:
+ Ngừng bắn ở VN và tồn cõi Đơng Dương.
6
+ Ở VN lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời, 2 miền
thực hiện chuyển quân và sau 2 năm tiến hành Tổng tuyển cử thống
nhất đất nước (7/1956).
+ Ở Lào có hai tỉnh Sầm Nưa và Phông Sa Lỳ là khu vực tập kết
của lực lượng kháng chiến; ở Campuchia khơng có khu vực tập kết,
lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ.
1.2. Ý nghĩa hiệp định Giơ ne Vơ
Hiệp định Giơ ne Vơ là văn bản pháp li quốc tế, ghi nhận các
quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương; Hiệp định đã đánh
dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc
phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.Hiệp
định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh
xâm lược Đơng Dương; miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang
giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đánh giá ý nghĩa to lớn của cuộc đấu tranh ngoại giao ở Giơ-nevơ và Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, Báo cáo Chinh trị của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội III (tháng 9/1960) khẳng
định: "Chiến thắng oanh liệt của quân và dân ta đã buộc thực dân Pháp
phải ký Hiệp nghị Giơ-ne-vơ. Hịa bình được lập lại ở Đơng Dương...
Việc lập lại hịa bình ở Đơng Dương, hồn tồn giải phóng miền Bắc
Việt Nam, và đặt cơ sở pháp lý cho việc thống nhất nước Việt Nam là
một thắng lợi to lớn của nhân dân ta, đồng thời cũng là một thắng lợi
của các lực lượng xã hội chủ nghĩa, hịa bình và dân chủ trên thế giới.
Nó phản ánh tình hình lực lượng so sánh ở Đơng Dương và trên thế
giới lúc bấy giờ".
Hiệp định Giơ-ne-vơ đã cho chúng ta những bài học kinh nghiệm
về đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. Bài học trước hết là
trong đấu tranh và ngoại giao, quan hệ quốc tế, phải nắm vững nguyên
7
tắc độc lập tự chủ. Bài học thứ hai là kết hợp giữa chiến đấu và đàm
phán, giữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao để bảo vệ Tổ
quốc và xây dựng đất nước. Một bài học nữa mang tinh quy luật rút ra
qua Hiệp định Giơ-ne-vơ là sự đoàn kết của nhân dân ba nước Việt
Nam - Lào - Cam-pu-chia, một nhân tố sống còn bảo đảm sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ mỗi nước, điều mà các thế lực bên ngoài nhận
thức rất rõ nên thường xuyên tìm cách phân ly, chia rẽ.
Phần 3: Đấu tranh, phê phán những quan điểm sai trái, thù
địch và trách nhiệm của bản thân
3.1. Đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, thù địch,
phủ nhận chiến thắng Điện Biên Phủ
Sự thất bại của thực dân Pháp và bè lũ tay sai trong chiến dịch
Điện Biên Phủ đó là sự thập lịch sử không thể chố cãi được. Tuy nhiên
một số phần tử phản động, thù địch ln tìm cách xuyên tạc bản chất,
tinh chất chinh nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của
Nhân dân ta; chúng còn xuyên tạc, hạ bệ thần tượng lịch sử như phủ
nhận tấm gương anh dũng hy sinh của Anh hùng Tô Vĩnh Diện; phủ
nhận công lao của Đảng, Chủ tịch Hồ Chi Minh và vai trò chỉ huy tài
ba của cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Nói về Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, các thế lực, phản động
xuyên tạc rằng, cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta chỉ là
cuộc đụng độ giữa hai thế lực hiếu chiến; hay đáng nói hơn, chúng
tráo trở cho rằng, thực chất quân đội Pháp dưới sự hậu thuẫn của Mỹ
có mặt ở Việt Nam là để ngăn Việt Nam xâm lược một nước khác. Họ
cũng ln tìm cách rêu rao, Tơ Vĩnh Diện với hành động anh dũng khi
lấy thân mình chèn pháo là khơng có thực, đây chỉ là nhân vật hư cấu
chứ khẩu pháo nặng hàng tấn, với độ dốc như thế, con voi to cũng bị
nó đè cho dập nát, chứ người thường chèn thế nào được.
8
Rõ ràng, các thế lực thù địch không nhận ra một điều rằng, khơng
chỉ ở Việt Nam mà trên tồn thế giới, khi con người rơi vào hoàn cảnh
bất thường cụ thể có hành động xả thân vượt lên trên bình thường,
thậm chi là phi thường, nằm ngồi hình dung đâu phải là chuyện hiếm.
Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tộc ta đã nhất tề đứng lên, vượt qua hi
sinh, gian khổ để giành chiến thắng cuối cùng tại Chiến dịch Điện
Biên Phủ (tháng 5-1954), buộc Chinh phủ Pháp phải ký Hiệp định
Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình, cam kết tơn trọng
độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng
thời phải cơng nhận độc lập của Lào, Campuchia, rút quân khỏi 3
nước Đông Dương.
Trong cuộc chiến tranh này, chiến thắng thuộc về Đảng quang
vinh, Bác Hồ vĩ đại, Nhân dân và Quân đội Nhân dân Việt Nam anh
hùng, thắng lợi của bạn bè, các lực lượng tiến bộ và u chuộng hịa
bình trên thế giới, chứ đâu phải như những ý kiến lạc lõng, phản động
trên.
Có một thực tế là, hơn nửa thế kỷ nay, liệt sĩ Tô Vĩnh Diện vẫn
yên nghỉ trong Nghĩa trang Liệt sĩ A1 (Ðiện Biên Phủ) bên những
đồng đội của mình như Phan Ðình Giót, Bế Văn Ðàn, Trần Can cùng
hàng nghìn liệt sĩ có tên tuổi, hoặc vô danh. Hàng chục triệu đồng đội
người dân khách quốc tế mấy chục năm qua vẫn đến dâng hương vì
ghi ơn,. Sự thực là, các liệt sĩ đều là những người con ưu tú sẵn sàng
hy sinh vì dân tộc, lòng yêu nước khát khao chiến thắng, cống hiến
sâu thẳm trong tâm hồn là động lực tinh thần giúp họ có quyết tâm,
hành động quả cảm như lấy thân mình chèn pháo, lấp lỗ châu mai, làm
giá súng. Vì vậy, các thế lực thù địch, phản động và một số tổ chức, cá
9
nhân thiếu thiện chi vẫnxuyên tạc, bóp méo sự thật quả là không thể
chấp nhận được.
3.2. Trách nhiệm của bản thân
Chúng ta lớn lên thì chiến tranh đã lùi xa. Thế nhưng qua sử sách
vẫn hiểu được khi xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm mạnh nhất
Đông Dương 67 năm trước, thực dân Pháp tin chắc lòng chảo này sẽ
"nghiền nát" quân đội Việt Nam. Nhưng Quân đội ta đã giành chiến
thắng lừng lẫy. Bản thân tôi luôn vinh dự và tự với chiến thắng oai
hùng Điện Biên Phủ cũng như những thành quả các mạng vĩ đại mà
Đảng, nhân dân ta đã đạt được.
Tự hào về truyền thống, trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần tập
trung tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống
mọi mặt để xứng đáng với sự hy sinh xương máu của các thế hệ cha
anh. Bản thân công tác trong Hội Nông dân xã Minh Thành, tôi luôn ý
thức về trách nhiệm vận động nông dân tich cực tham gia phát triển
nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và bảo vệ môi trường. Muốn
xây dựng phong trào Hội, muốn hồn thành tốt nhiệm vụ thì cán bộ
Hội phải thường xun sâu sát, hịa mình với hội viên để nắm bắt tâm
tư, nguyện vọng của hội viên từ đó có phương pháp vận động phù
hợp. Vì vậy bản thân tôi luôn tự nhắc lúc nào cũng cần cũng làm tốt
công tác vận động cán bộ, hội viên chấp hành tốt các chủ trương chinh
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Đặc biệt, là vận động hội
viên quyên góp thành lập quỹ “Tình thương” để ủng hộ, giúp đỡ
những hội viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, từ đó đã thu hút, tập
hợp hội viên vào tổ chức Hội ngày càng đơng.
Bên cạnh đó trong giai đoạn hiện nay, bản thân nhận thấy, cần
phải tich cực thực hiện các nội dung, biện pháp đẩy mạnh phong trào
10
nơng dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đồn kết giúp nhau làm
giàu và giảm nghèo bền vững. Tập trung xây dựng tổ chức Hội, góp
phần xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam vững mạnh trong thời kỳ
mới.
KẾT LUẬN
67 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã trôi qua, những vết
thương chiến tranh đã được hàn gắn nhưng những âm vang và giá trị
to lớn của nó vẫn mãi mãi trường tồn với thời gian. Chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ đã minh chứng cho khát vọng giải phóng, cho sức
mạnh của ý chi và nghệ thuật quân sự Việt Nam cũng như truyền
thống “quyết chiến quyết thắng” của một đội quân cách mạng, kiên
cường, bền bỉ “chân khơng núng, chi khơng mịn”. Bài học về sự thay
đổi phương châm tác chiến sáng suốt, kịp thời, sát với thực tiễn vận
động trên chiến trường vẫn luôn là cơ sở để chúng ta học hỏi, quán
triệt vào trong công tác, và thực hiện nhiệm vụ được giao. Hơn báo
giờ hết đó là ý chi quyết tâm sắt đá của cả một dân tộc trong chiến
thắng Điện Biên Phủ luôn là bài học kinh nghiệm được lưu danh sử
sách.
Ðảng và Nhà nước ta đã xác định: Nông nghiệp, nông dân, nơng
thơn có vị tri chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để
phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chinh trị, bảo đảm an ninh
- quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi
trường sinh thái của đất nước. Vì vậy, bản thân mỗi cán bộ Hội Nơng
dân cần có bản lĩnh chinh trị, phẩm chất đạo đức tốt, có tư duy sáng
tạo, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác Hội; có trình độ chun mơn,
11
nghiệp vụ, kỹ năng vận động nông dân mới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
trong tình hình mới.