Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý công trình giao thông kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM

ĐINH THỊ NGỌC ÁNH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH
GIAO THƠNG KON TUM

Kon Tum, tháng 04 năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH
GIAO THƠNG KON TUM

GVHD : Ths.Nguyễn Thị Hằng
SVTH : Đinh Thị Ngọc Ánh
Lớp : K814KT
MSSV : 141401003

Kon Tum, tháng 04 năm 2018




MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VỄ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .......................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG KON TUM .......................................3
1.1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY ..................3
1.2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG .....................................................................................3
1.3. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY ....................................................3
1.3.1.

Cơ cấu về tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty ...................................3

1.3.2.

Kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây .........7

1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY ..............................................8
1.4.1.

Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty......................................................................8

1.4.2.

Chức năng của bộ máy quản lý ..........................................................................9

1.5. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY ............................................11

1.5.1.

Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty ....................................................................11

1.5.2.

Chức năng của bộ máy kế tốn .........................................................................11

1.6. CHẾ ĐỘ KẾ TỐN CỦA CƠNG TY ................................................................13
1.7. PHẦN MỀM KẾ TOÁN SỬ DỤNG TẠI ĐƠN VỊ ............................................14
1.8. HÌNH THỨC GHI SỔ ..........................................................................................15
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG KON TUM ...............................................................17
2.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY.......................17
2.1.1.

Số lượng và cơ cấu lao động ............................................................................17

2.1.2.

Tình hình sử dụng thời gian lao động tại công ty .............................................18

2.1.3.

Chế độ tiền lương của công ty ..........................................................................19

2.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ
LƯƠNG CỦA CƠNG TY .............................................................................................19
2.2.1.


Trả lương theo thời gian ...................................................................................20

2.2.2.

Trả lương phép .................................................................................................21

2.2.3.

Các khoản phụ cấp ............................................................................................21

2.2.4.

Các khoản trợ cấp .............................................................................................22

2.2.5.

Các khoản trích theo lương...............................................................................23
i


2.3. KẾ TỐN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG
TY .................................................................................................................................24
2.3.1.

Chứng từ, sổ sách kế tốn sử dụng ...................................................................24

2.3.2.

Tài khoản sử dụng ............................................................................................24


2.3.3.

Quy trình lập và luân chuyển chứng từ kế toán, ghi sổ tháng 10 năm 2017 ....26

CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT,KIẾN NGHỊ ......................................................................31
3.1. NHẬN XÉT ............................................................................................................31
3.1.1.

Ưu điểm ............................................................................................................31

3.1.2.

Nhược điểm ......................................................................................................31

3.2. KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................31
KẾT LUẬN CHUNG .....................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................34
PHỤ LỤC
BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
PHIẾU CHẤM QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐHĐCĐ
HĐQT
CP
CTGT

BKS
SXKD
SXVLXD
BT
BTN
BTXM
TNHH MTV
CNXDCĐ
GTVT CĐB
XN SX
XD
PNK
TK
TSCĐ
BHTNLĐ-BNN
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
DN
NLĐ
TL
TNCN

Đại hội đồng cổ đơng
Hội đồng quản trị
Cổ phần
Cơng trình giao thơng
Ban kiểm soát
Sản xuất kinh doanh

Sản xuất vật liệu xây dựng
Bê tông
Bê tông nhựa
Bê tông xi măng
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Chuyên nghành xây dựng cầu đường
Giao thông vận tải cầu đường bộ
Xí nghiệp sản xuất
Xây dựng
Phiếu nhập kho
Tài khoản
Tài sản cố định
Bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí cơng đồn
Doanh nghiệp
Người lao động
Tiền lương
Thu nhập cá nhân

iii


DANH MỤC HÌNH VỄ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Số hiệu
1.1
1.2
2.1

2.2
2.3
1.1
1.2
1.3
1.4
2.1
2.2
2.3
2.4

Trang
Tên bảng
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng cán bộ chuyên môn và kĩ thuật của công ty
Bảng cơng nhân kĩ thuật của cơng ty
Tỷ lệ trích bảo hiểm, kinh phí cơng đồn
Tên sơ đồ
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ cán bộ chuyên môn và kĩ thuật của công ty
Sơ đồ công nhân kĩ thuật của công ty
Sơ đồ quy trình tính lương, bảo hiểm
Sơ đồ quy trình thanh tốn lương, bảo hiểm

iv


4
7
17
18
23
9
11
15
16
17
18
26
28


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong các doanh nghiệp xây dựng, nhân viên là yếu tố quan trọng cấu thành nên một
công ty. Tiền lương là phần thu nhập của người lao động trên cơ sở số lượng và chất lượng
lao động trong khi thực hiện công việc của bản thân người lao động theo cam kết giữa chủ
doanh nghiệp và người lao động. Đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một khoản chi phí
sản xuất. Việc hạch tốn tiền lương đối với doanh nghiệp phải thực hiện một cách chính
xác, hợp lý. Tiền lương được trả đúng với thành quả lao động sẽ kích thích người lao động
làm việc, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp, thúc đẩy tinh thần hăng say làm việc, sáng tạo
trong q trình lao động. Ngồi tiền lương chính mà người lao động được hưởng thì các
khoản tiền thưởng, phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là các quỹ xã hội mà người lao
động được hưởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanh nghiệp đến từng thành
viên trong doanh nghiệp.
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội
to lớn của nó. Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản
xuất. Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất

lao động. Tiền lương có vai trị tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người
lao động. Chi phí nhân cơng chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất
của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường cơng tác quản lý lao động,
cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm
bảo quyền lợi của người lao động đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm
chi phí nhân cơng, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, thi cơng.
Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa quan trọng bởi nó là nguồn thu
nhập chủ yếu giúp đỡ họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Do đó tiền lương có
thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng sức
lao động họ đóng góp, nhưng cũng cõ thể làm giảm năng suất lao động khiến cho q trình
sản xuất chậm lại, khơng đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của
người lao động bỏ ra. Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá
trình phân phối của cải vật chất do chính con người lao động làm ra. Vì vậy, việc xây dựng
bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản
thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho
tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có trách nhiệm
hơn với cơng việc thực sự là việc làm cần thiết. Chính sách tiền lương được vận dụng linh
hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức thi cơng và phụ
thuộc tính chất hay loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Công ty được xây dựng là
một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đúng, đủ và thanh toán kịp thời một ý nghĩa to
lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác
kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương trong việc thi cơng cơng trình của doanh
nghiệp. Do đó, qua q trình tìm hiểu và xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên em đã
lựa chọn đề tài: “Công tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty CP
xây dựng và quản lý cơng trình giao thông Kon Tum” làm chuyên đề tốt nghiệp.
1


Trong thời gian thực tập và làm báo cáo thực tập tại “Công ty CP xây dựng và quản
lý công trình giao thơng Kon Tum”, em đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên

cứu thực trạng về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty. Nó đã giúp
em rất nhiều trong việc củng cố và mở mang hơn cho em những kiến thức em đã được học
tại trường mà em chưa có điều kiện để được áp dụng thực hành.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và quản lý cơng trình
giao thông Kon Tum.
Chương 2: Thực trạng về công tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
Chương 3: Nhận xét, kiến nghị.

2


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG KON TUM
1.1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
Cơng ty CP xây dựng & quản lý CTGT Kon Tum được thành lập năm 1992 ban đầu
mang tên Đoạn quản lý cầu đường bộ Kon Tum. Đến 07/03/2000 được đổi tên thành Cơng
ty xây dựng và quản lý cơng trình giao thông theo quyết định số 22/QĐ-UB của Uỷ ban
nhân dân Tỉnh Kon Tum. Và đến 01/01/2006 tên công ty được đổi thành Công ty CP xây
dựng và quản lý cơng trình giao thơng Kon Tum.
 Tên đầy đủ: Cơng ty cổ phần xây dựng và quản lý cơng trình giao thông Kon Tum.
 Nơi đăng ký kinh doanh: TP.Kon Tum-Tỉnh Kon Tum.
 Địa chỉ trụ sở chính: 01 Nguyễn Thái Học, TP.Kon Tum, Tỉnh Kon Tum.
 Điện thoại: 0260.3866.441
 Số fax: 060.3862.609
Từ 1 đơn vị hoạt động sự nghiệp chuyên về quản lý và sửa chữa cầu đường bộ. Bằng
sự vươn lên của mình và sự đầu tư đúng hướng có hiệu quả và tồn diện trên các mặt có tổ
chứ quản lý và xây dựng. Đến nay Cơng ty CP xây dựng và quản lý cơng trình giao thông
Kon Tum đã trở thành đơn vị thi công chủ lực của ngành giao thông vận tải Kon Tum đủ

sức cạnh tranh lành mạnh trên thị trường. Địa bàn của công ty ngày càng được mở rộng ra
các tỉnh Quảng Nam-Gia Lai-Phú Yên-Bình Định.
1.2. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Chuẩn bị mặt bằng xây dựng: xây dựng cơng trình kỹ thuật (giao thông, công nghiệp,
thủy lợi, thủy điện, quản lý, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình giao thơng đường bộ).
Khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất các sản phẩm từ kim loại, sửa chữa, bảo
dưỡng xe có động cơ, mua bán xăng dầu.
Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng, phương tiện vận tải, vận tải hàng hóa. Hoạt
động tư vấn quản lý bao gồm: tư vấn đầu tư, sử dụng các nguồn tài chính, quản lý dự án.
Hoạt động về kiến trúc và tư vấn kỹ thuật, kiểm định khảo sát, giám sát, lập hồ sơ
mời thầu, đo vẽ bản đồ, lập hồ sơ hiện trạng các cơng trình xây dựng giao thơng, kiểm tra
phân tích kỹ thuật.
Các dịch vụ thí nghiệm, kiểm tra độ bền cơ học bê tông, kết cấu vật liệu xây dựng.
Thẩm tra hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán, lập hồ sơ mời thầu và phân tích đánh giá hồ
sơ dự thầu xây lắp (khi đủ điều kiện).
1.3. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY
1.3.1. Cơ cấu về tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty

3


Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị: đồng
Năm 2015
Chỉ tiêu
Số tiền

Tài sản ngắn hạn

Năm 2016

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Năm 2017
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Chênh lệch 2016 và 2015
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Chênh lệch 2017 và 2016

Số tiền

Tỷ lệ
(%)


73,328,286,509

117,3

64,570,795,167

106,2

71,414,460,281

110,6

-8,757,491,342

-11,94

6,843,665,114

10,6

9,993,918,105

16

6,064,833,605

10

5,484,290,121


8,5

-3,929,084,500

-39,31

-580,543,484

-9,57

55,487,422,959

88,8

54,461,242,372

89,6

57,529,565,447

89,1

-1,026,180,587

-1,85

3,068,323,075

5,63


Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác

5,348,722,233
2,498,223,212

8,6
4

3,369,347,880
675,371,310

5,5
1,1

8,221,906,165
178,698,548

12,7
0,3

-1,979,374,353
-1,822,851,902

-37,01
-72,97

4,852,558,285
-496,672,762


144,02
-73,54

Tài sản dài hạn

4,194,263,336

6,7

11,229,211,393

18,5

8,518,934,323

13,2

7,034,948,057

167,73

-2,710,277,070

-24,14

Tài sản cố định
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

3,245,463,995
28,038,625


5,2
10,5

8,452,768,304

13,9

6,964,807,858

10,8

5,207,304,309
-28,038,625

160,45
-1

-1,487,960,446

-17,6

Đầu tư tài chính dài hạn

426,531,056

0,7

426,531,056


0,7

-426,531,056

-1

Tài sản dài hạn khác

522,268,285

0,8

2,349,912,033

3,9

1,554,126,465

2,4

1,827,643,748

349,94

-795,785,568

-33,86

Tổng tài sản


77,522,549,845

100

75,800,006,560

100

79,933,394,604

100

-1,722,543,285

-2,22

4,133,388,044

5,45

Nợ phải trả

62,487,963,170

80,6

60,796,336,240

80,2


64,597,033,642

80,8

-1,691,626,930

-2,71

3,800,697,402

6,25

Nợ ngắn hạn

61,540,963,170

79,4

57,466,336,240

75,8

62,167,033,642

77,8

-4,074,626,930

-6,62


4,700,697,402

8,18

Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

7,403,290,969

9,5

15,442,921,699

20,4

6,012,735,227

7,5

8,039,630,730

108,6

-9,430,186,472

-61,06

Phải trả người bán ngắn hạn

9,371,255,575


12,1

8,587,305,434

11,3

14,657,942,151

18,3

-783,950,141

-8,37

6,070,636,717

70,69

947,000,000

1,2

3,330,000,000

4,4

2,430,000,000

3


2,383,000,000

251,64

-900,000,000

-27,03

9,371,255,575

19,4

8,587,305,434

19,8

14,657,942,151

19,2

-783,950,141

-8,37

6,070,636,717

70,69

Vốn chủ sở hữu


15,034,586,675

19,4

15,003,670,320

19,8

15,336,360,962

19,2

-30,916,355

-0,21

332,690,642

2,22

Tổng nguồn vốn

77,522,549,845

100

75,800,006,560

100


79,933,394,604

100

-1,722,543,285

-2,22

4,133,388,044

5,45

Tiền và tương đương tiền
Phải thu ngắn hạn

Nợ dài hạn
Phải trả người bán

4


Từ dữ liệu trong bảng 1.1 việc nắm rõ cơ cấu về tài sản và nguồn vốn của công ty là
rất quan trọng và không thể thiếu đối với công tác quản trị tài chính doanh nghiệp. Để thấy
được sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty như sau:
 Tài sản
 Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn năm 2016 giảm mạnh so với năm 2015 và đạt 64.570.795 đồng.
Như vậy, tài sản ngắn hạn năm 2016 giảm 8.757.491.342 đồng so với năm 2015, tương
ứng với tỷ lệ giảm là 11,94%. Tốc độ tăng tài sản ngắn hạn năm 2017 gần bằng với tốc độ
tăng ở năm 2015 với mức tăng 6.843.665.114 đồng và đạt 71.414.460.281 đồng.

Ta thấy rằng, sự gia tăng tài sản ngắn hạn chủ yếu là do sự gia tăng mạnh mẽ của
khoản phải thu ngắn hạn (khoản phải thu là một phương pháp rất dễ dàng triển khai và
không tốn kém chi phí mặt khác nó cũng giúp các thành viên trong nhóm đưa ra được những
ý kiến của mình).
Bên cạnh đó, ở năm 2016 cịn có sự góp phần của gia tăng hàng tồn kho. Năm 2016
công ty thực hiện chính sách dự trữ hàng tồn kho để tránh trường hợp giá cả nguyên vật
liệu cao do lạm phát như năm 2015, nhưng trong năm này các cơng trình đang thực hiện
đều phải ngưng lại làm cho giá trị hàng tồn kho năm 2015 giảm 1.979.374.353 đồng tương
ứng với mức giảm là 37,01% so với năm 2016.
 Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn năm 2016 đạt 11.229.211.393 đồng, tăng 7.034.948.057 so với năm
2015, tỷ lệ tăng tương ứng là 167,73%. Cho đến năm 2017 giảm nhẹ so với 2016, mức
giảm là 2.710.277.070 đồng và tỷ lệ giảm tương ứng là 24,14%. Nguyên nhân sự tăng
mạnh của tài sản dài hạn năm 2016 chủ yếu là do sự tăng nhẹ của tài sản cố định, tài sản
cố định năm 2016 tăng 5.207.304.309 đồng và tỷ lệ tăng là 160,45% so với năm 2015.
Tài sản dài hạn năm 2016 tăng so với 2015 cũng là do sự gia tăng của tài sản cố định,
tài sản cố định năm 2016 tăng 7.034.948.057 đồng với tỷ lệ tương ứng là 167,73% so với
năm 2015 và cịn có các khoản đầu tư tài chính dài hạn, đầu tư tài chính dài hạn năm 2016
tăng bằng so với năm 2015.
Trong cơ cấu tài sản dài hạn, tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng lớn (khoảng
50% - 60% trong tổng tài sản), điều này là phù hợp. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh
của cơng ty cần những loại máy móc thiết bị (xe ủi, máy đào, máy xúc,...) nhiều và có giá
trị lớn.
 Nguồn vốn
 Nợ phải trả
Nợ phải trả năm 2016 đạt mức 60.796.336.240 đồng và giảm 1.691.626.930 đồng so
với năm 2015, tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,71%. Năm 2017 tăng nhẹ 3.800.697.402 đồng
tương ứng với ứng tỷ lệ tăng là 6,25% so với năm 2016.
Cơ cấu nợ phải trả của công ty nợ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nợ ngắn hạn và nợ
ngắn hạn đang có xu hướng giảm nhẹ. Năm 2016 nợ ngắn hạn là 57.466.336.240 đồng và

giảm nhẹ một khoảng 4.074.626.930 đồng tương ứng với tỷ lệ là 6,62% so với năm 2015.
5


Sang năm 2017 nợ ngắn hạn tăng 62.167.033.642 đồng và tăng 4.700.697.402 đồng tương
ứng với tỷ lệ 8,18%. Sự sụt giảm nhẹ của nợ ngắn hạn là do công ty đã hoàn trả được khoản
vay ngắn hạn vào năm 2017 là 6.012.735.227 đồng và các khoản nợ phải trả người bán.
Xét về nợ dài hạn, năm 2016 tăng mạnh một khoản 2.383.000.000 đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng là 251,64% so với năm 2015 và đạt mức 947.000.000 đồng. Năm 2017 giảm
còn 2.430.000.000 đồng, giảm 900.000.000 đồng tương ứng với 27,03% so với 2016.
Nợ dài hạn của công ty chủ yếu là do vay dài hạn để đầu tư, các khoản vay dài hạn
ngày càng tăng do công ty đang phát triển các dự án thi công và mua sắm máy móc thiết
bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh, thi công.
 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của công ty tăng đều một khoản gần bằng nhau qua các năm (từ năm
2015 đến 2017, tăng khoảng 332.690.642 đồng qua mỗi năm và chiếm tỷ lệ từ 19,4% lên
19,8% và xuống 19,2%) và đến năm 2017 vốn chủ sở hữu của công ty đạt 15.336.360.962
đồng.
 Tỷ lệ nợ
Tỷ lệ nợ có xu hướng giảm nhưng vẫn là tỷ lệ nợ cao trong năm 2015-2017 (thiên về
nợ năm 2017 nợ chiếm hơn 80% nguồn vốn của công ty).
Trong nợ vay chủ yếu là nợ vay dài hạn (chiếm 19,2%) chiếm tỷ trọng cao hơn nợ
vay ngắn hạn trong 77,8% tổng nguồn vốn của cơng ty.
Nhìn chung cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính tương đối ổn định.
 Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Vòng quay tài sản dài hạn và vịng quay tài sản cố định hữu hình mặc dù giảm nhưng
vẫn ở mức khá cao, sử dụng các tài sản hữu hình này tương đối cao. Tuy vậy, vịng quay
tổng tài sản của cơng ty thấp và có xu hướng giảm qua các năm nên hiệu quả quản trị các
tài sản ngắn hạn khác của công ty.
Kỳ thu tiền bình quân tăng cao, thời gian hàng tồn kho của cơng ty dài và có xu hướng

tăng, kỳ thanh tốn tiền bình qn có xu hướng tăng nên chu kỳ lưu chuyển tiền của công
ty tăng lên. Công ty chủ yếu đang có vấn đề ở việc quản trị hàng tồn kho và khoản phải thu
của công ty. Nếu so sánh với cơng ty đối thủ, cơng ty có vịng quay tài sản dài hạn cao hơn
nhưng vòng quay tổng tài sản lại kém hiệu quả hơn.
Khả năng thanh toán: EBIT/chi phí lãi vay khả năng thanh tốn lãi vay có xu hướng
giảm qua các năm nhưng vẫn cao hơn so với các công ty đối thủ nên điều này vẫn đủ khả
năng thanh tốn các chi phí lãi vay.
Khả năng sinh lời: lợi nhuận sau thuế/doanh thu của công ty giảm (bao gồm giá vốn,
chi phí hoạt động, chi phí lãi vay) phản ánh khả năng quản lý chi phí tốt hơn cơng ty đối
thủ.

6


1.3.2. Kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Chỉ tiêu


Chênh lệch 2016
và 2015
Tỷ lệ
Số tiền
(%)

Đơn vị: đồng
Chênh lệch 2017
và 2016
Số tiền

Tỷ lệ (%)

Doanh thu

164,745,847,167 106,718,610,502 93,671,780,499

-58,027,236,665

-35,22

-13,046,830,003

-12,23

Giá vốn
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

152,844,501,091
11,901,346,076
602,942,825
868,609,901
868,609,901
9,517,979,159

-55,164,996,665
-2,862,240,000
305,051,918
84,931,683
-95,808,499
-2,103,907,434

-36,09
-24,05
50,59
9,78
-11,03
-22,10

-13,610,830,958
564,000,955
-799,753,048

258,158,022
438,898,204
-262,895,728

-13,93
6,24
-88,08
27,07
56,79
-3,55

97,679,504,426 84,068,673,468
9,039,106,076 9,603,107,031
907,994,743
108,241,695
953,541,584 1,211,699,606
772,801,402 1,211,699,606
7,414,071,725 7,151,175,997

2,117,699,841

1,579,487,510

1,348,473,123

-538,212,331

-25,41

-231,014,387


-14,63

1,319,786,875
998,485,457

387,781,819
219,893,049

889,356,612
91,497,993

-932,005,056
-778,592,408

-70,62
-77,98

501,574,793
-128,395,056

129,34
-58,39

7


Từ dữ liệu trong bảng 1.2 cơng ty khơng có các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh
thu bằng với doanh thu thuần và nó biến động mạnh qua ba năm. Năm 2016, doanh thu
thuần giảm nhẹ so với năm 2015, mức giảm là 58.027.236.665 đồng tương ứng với tỷ lệ

35,22%. Nhưng năm 2017, doanh thu lại giảm mạnh so với năm 2016, mức giảm là
13.046.830.003 đồng tương ứng với tỷ lệ 12,23% so với năm 2016.
Nguyên nhân của sự biến động trong doanh thu này có thể được giải thích là do trong
năm 2015 nền kinh tế của nước ta đang chịu ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng tài
chính tồn cầu và lạm phát cao năm 2014 (18,58%). Nhà nước thực hiện Nghị quyết 11
hạn chế các công trình xây dựng cơ bản để tập trung nguồn lực phục hồi nền kinh tế cho
nên các cơng trình đang thực hiện phải đứng lại vì nguồn vốn khơng được rót về và một số
cơng trình đã thực hiện xong thì chưa được nghiệm thu thanh tốn khiến cho doanh thu
năm 2016 giảm nhẹ. Và sự giảm mạnh của doanh thu trong năm 2017 đó là do các cơng
trình cịn dang dở ở năm trước được Nhà nước tiếp tục đưa vốn về để tiếp tục hoàn thiện
và nghiệm thu các cơng trình đã hồn thành trong năm 2016 nên doanh thu năm 2017 được
chuyển sang cho năm 2016 làm cho doanh thu năm này giảm mạnh.
Lợi nhuận gộp năm 2015 là 11.901.346.076 đồng và năm 2016 lợi nhuận gộp giảm
còn 97.679.504.426 đồng, mức giảm 2.862.240.000 đồng tương ứng với tỷ lệ 24,05% so
với năm 2015. Sang năm 2017 mặc dù có doanh thu thuần giảm so với 2016 nhưng lợi
nhuận gộp cũng chỉ 9.603.107.031 đồng gần bằng với năm 2016. Ta thấy doanh thu thuần
qua các năm của công ty tương đối lớn nhưng lợi nhuận gộp lại thấp là do đặc điểm kinh
doanh của công ty thuộc lĩnh vực xây dựng nên giá vốn rất lớn. Bên cạnh đó, cịn bị ảnh
hưởng bởi q trình nghiệm thu và bàn giao cơng trình. Ví dụ như, cơng trình bắt đầu thực
hiện ở năm 2014 nhưng đến năm 2015 hoặc 2016 mới hồn thành và được nghiệm thu
thanh tốn. Khi đó, tồn bộ chi phí ngun, vật liệu đã được chi vào năm 2014 do đó làm
cho giá vốn của năm 2014 cao và lợi nhuận thấp. Do trong giai đoạn này ngành xây dựng
đang gặp nhiều khó khăn nên lợi nhuận đạt được thấp và các hoạt động của công ty được
tài trợ chủ yếu từ vốn chủ sở hữu làm cho tỷ lệ này thấp. Do vậy công ty cần chú trọng đến
việc tài trợ từ các nguồn vay ngắn hạn và dài hạn để cải tiện tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ
sở hữu nhằm tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
Khả năng thanh tốn: EBIT/chi phí lãi vay khả năng thanh tốn lãi vay có xu hướng
giảm qua các năm nhưng vẫn cao hơn so với các công ty đối thủ nên điều này vẫn đủ khả
năng thanh tốn các chi phí lãi vay.
Khả năng sinh lời: lợi nhuận sau thuế/doanh thu của cơng ty giảm (bao gồm giá vốn,

chi phí hoạt động, chi phí lãi vay) phản ánh khả năng quản lý chi phí tốt hơn cơng ty đối
thủ.
1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

8


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

SỐT
BAN GIÁM ĐỐC

PHỊNG
TỔNG HỢP

PHỊNG KINH DOANH

PHỊNG KẾ TỐN–

(Kỹ thuật–kế hoạch-vật tư-quản

TÀI CHÍNH

lý bảo trì )

BAN ĐIỀU

HÀNH THI
CƠNG

CÁC XÍ

CÁC HẠT

NGHIỆP

QUẢN LÝ

THI

QUỐC VÀ

CƠNG XD

TỈNH LỘ

XN


XN SX VẬT LIỆU
XD VÀ TRẠM
TRỘN BTN- TRẠM

GIỚI

TRỘN BTXM


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
(Nguồn: Phòng tổng hợp kinh doanh)

1.4.2. Chức năng của bộ máy quản lý
 Đại hội đồng cổ đơng
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty CP xây dựng và quản lý cơng trình
giao thơng Kon Tum. Có quyền và nhiệm vụ thông qua định hướng phát triển, quyết định
các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, quyết định sủa đổi, bổ sung vốn điều lệ của
Công ty, bầu và miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, quyết định tổ
chưc lại, giải thể công ty và các quyền, nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ Công ty.
 Hội đồng quản trị
Là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty CP xây dụng & quản lý cơng trình giao
thơng Kon Tum do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm: 01 Chủ tịch hội đồng quản trị và 02
thành viên với nhiệm kỳ là 05 năm. Thành viên HĐQT có thể được bầu lại với số nhiệm
kỳ không hạn chế, HĐQT nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích và quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT
có trách nhiệm giám sát hoạt động của giám đốc và những cán bộ quản lý khác trong công
ty, quyền và nghĩa vụ của HĐQT do pháp luật, điều lệ của công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ
quy định.
 Ban kiểm soát
9


Ban kiểm sốt của cơng ty bao gồm 3 thành viên do ĐHĐCĐ bầu ra. Nhiệm kỳ của
Ban kiểm soát là 05 năm, thành viên BKS có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn
chế. Nhiệm vụ của Ban kiểm sốt là kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức
độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức kế toán nhằm
thống kê và lập BCTC nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đơng.
 Ban giám đốc
Ban giám đốc của Công ty gồm ba người: 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc. Giám

đốc điều hành quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các
phó giám đốc giúp việc giám đốc trong lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước giám đốc
về các nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc được
giám đốc ủy quyền theo qui định cảu pháp luật và Điều lệ công ty.
 Phịng tổng hợp
Tham mưu cho lãnh đạo Cơng ty quyết định về bộ máy tổ chức, quản lý bộ máy chỉ
huy sản xuất, bộ máy điều hành đủ trình độ, năng lực trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,
hành chính cũng như quản lý tổ chức nhân sự cho phù hợp với yêu cầu thực tế của công ty.
Tham mưu cho Giám đốc công ty về thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động,
tuyển chọn bố trí, đào tạo, đề bạt cán bộ đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân
kỹ thuật đáp ứng nhu cầu cho sản xuất. Tham mưu cho lãnh đạo Cơng ty trong việc quản
lý hành chính cơng ty như: quản lý tài sản, nhà ở, kho tàng, văn phịng khu tập thể của cơng
ty, mua sắm các trang thiết bị, sửa chữa nhỏ, bố trí nơi làm việc của các phòng ban. Điều
hành hoạt động của xe con phục vụ cơng tác, thanh quyết tốn tiền điện nước sinh
hoạt,…Cung cấp văn phòng phẩm cho các phòng ban nghiệp vụ. Là thành viên của Hội
đồng thi đua khen thưởng kỷ luật, hội đồng nâng bậc lương cho cán bộ cơng nhân. Thường
trực văn phịng Đảng ủy, Cơng đồn, Đồn thanh niên.
 Phịng tài chính kế tốn
Tham mưu cho Giám đốc Cơng ty quản lý tồn bộ hoạt động tài chính của cơng ty,
đồng thời tập hợp, phân tích và phản ánh toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty
thơng qua hoạch tốn quyết tốn và báo cáo quyết tốn trong cơng ty, lập kế hoạch tài
chính tháng, quý, năm, kế hoạch chung và dài hạn, cân đối nguồn vốn và trả nợ các khoản
vay ngắn hạn cũng như dài hạn để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và đổi mới thiết bị,…..
 Phòng kinh doanh
Bao gồm các bộ phận: bộ phận kỹ thuật, bộ phận vật tư, bộ phận quản lý bảo trì.
Tham mưu cho giám đốc công ty về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Lập công tác
kế hoạch, dự báo các hợp đồng kinh tế, công tác thị trường trên cơ sở nhiệm vụ mục tiêu
phát triển của công ty, lập kế hoạch dài hạn và trung hạn, kế hoạch tháng, quý, năm. Tham
mưu cho giám đốc trong công tác quản lý xây lắp, giám sát chất lượng cơng trình, quản lý

kỹ thuật, tiến độ biện pháp thi công và an toàn lao động. Lập hồ sơ dự thầu và đấu thầu,
thực hiện việc kiểm tra khối lượng dự toán, quyết toán của các đơn vị trực thuộc,…Chủ

10


động tiếp cận thị trường tìm kiếm các cơng trình để được tham gia dự thầu, đấu thầu, nhận
thầu theo đúng trình tự xây dựng cơ bản để đạt kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
 Bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh
Chịu sự quản lý của công ty và trực tiếp tham gia thi công các cơng trình, các đội sản
xuất thi cơng các hạng mục, phần việc chun mơn tại các cơng trình theo sự yêu cầu của
các chủ đầu tư và tư vấn giám sát thông qua sự điều động của công ty. Các hạt quản lý cầu
đường bộ bao gồm: hạt quản lý quốc lộ 24, hạt quản lý quốc lộ 40 & 14C, hạt quản lý cầu
đường bộ Sa Thầy, hạt quản lý cầu đường bộ ĐakGlei. Ban điều hành thi công cơng trình:
có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức điều hành thi cơng các cơng trình do cơng ty giao. Xí nghiệp
cơ giới: thực hiện nhiệm vụ quản lý, vận hành và sửa chữa toàn bộ xe máy, thiết bị thi cơng
để phục vụ cho hoạt động SXKD các cơng trình của cơng ty. Các xí nghiệp thi cơng cơng
trình: trực tiếp tổ chức điều hành thi cơng các cơng trình do Cơng ty giao. Xí nghiệp
SXVLXD và trạm trộn BT: thực hiện việc sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng cho công
ty và thị trường theo kế hoạch SXKD cơng ty giao.
1.5. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY
1.5.1. Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty
KẾ TỐN
TRƯỞNG
PHĨ PHỊNG KẾ TỐN

KẾ

KẾ


KẾ

KẾ TỐN TÀI

THỦ

TỐN

TỐN

TỐN

SẢN CỐ

QUỸ

THANH

TỔNG

CƠNG

ĐỊNH, CƠNG

TỐN

HỢP

NỢ


CỤ DỤNG CỤ

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của cơng ty
(Nguồn: Phịng tổng hợp kinh doanh)

1.5.2. Chức năng của bộ máy kế toán
 Nhiệm vụ của kế toán trưởng
 Nhiệm vụ điều hành
Là người lãnh đạo cao nhất của phịng, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc cơng
ty về tất cả hoạt động của phịng do mình phụ trách. Có trách nhiệm quản lý chung, trơng
coi (kiểm sốt) mọi hoạt động có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế tốn. Phải nắm được
tồn bộ tình hình tài chính của công ty để tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về
chính sách và kế tốn tài chính của công ty. Tổ chức công tác quản lý và điều hành phịng
tài chính kế tốn, thực hiện các cơng việc liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ, thẩm quyền,
chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc phịng tài chính kế toán. Thường xuyên kiểm
11


tra, kiểm sốt và giám sát tồn bộ cơng việc của phịng để kịp thời giải quyết các vướng
mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu quả
cao nhất, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng cán
bộ nhân viên để khen thưởng và động viên hoặc kỷ luật kịp thời. Báo cáo thường xun
tình hình hoạt động của phịng tài chính kế tốn cho Ban giám đốc cơng ty, tiếp nhận, phổ
biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ thị của Ban giám đốc công ty,…
 Nhiệm vụ chuyên môn
Là người trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn. Vốn của các dự án
đầu tư quan trọng được chi cho các kế hoạch phát triển sản xuất,…Là người trực tiếp giám
sát, theo dõi các nguồn vốn được tài trợ, quản trị khoản mục tiền mặt của công ty, quan hệ
với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính khác, nhằm đảm bảo cho
công ty thực hiện được nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư hoặc người nắm giữ cổ

phiếu của công ty. Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thu thập thông tin, các bảng biểu, biểu
đồ, xác định phương pháp, chỉ tiêu phân tích….nhằm phân tích đánh giá hoạt động tài
chính của cơng ty theo định kỳ. Đánh giá hiệu quả của quản lý sử dụng vốn của công ty và
đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của quản lý và sử dụng vốn. Tham gia kiểm tra, kiểm
soát, giám sát việc chấp hành các quy định, thể lệ, chính sách liên quan đến cơng tác tài
chính kế tốn do cơng ty qui định, nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc làm sai.
 Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp
Tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, lập các báo biểu
kế toán, thống kê, tổng hợp theo qui định của nhà nước và công ty. Kiểm tra, tổng hợp báo
cáo của các chi nhánh, đơn vị thành viên, bảo đảm tính chính xác, kịp thời phục vụ cho
cơng tác phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Kiểm tra, kiểm soát, giám
sát, tự kiểm tra nội bộ, hậu kiểm tình hình hoạt động tài chính của chi nhánh, kiểm tra việc
chấp hành các qui định ghi chép sổ sách, chứng từ quản lý tiền hàng. Kiểm tra nội dung,
số liệu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày của các kế toán phần hành
thực hiện trên máy, để phát hiện và hiệu chỉnh kịp thời các sai sót (nếu có) về nghiệp vụ
hạch tốn, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời. Lập, in các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi
tiết các tài khoản, bảng cân đối tài khoản, báo cáo cân đối tiền hàng theo đúng quy định.
Cung cấp các số liệu kế toán, thống kê cho kế toán trưởng và Ban giám đốc khi được yêu
cầu. Không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ đặc biệt là lĩnh vực kế toán quản
trị để nhằm đáp ứng tốt các công tác quản lý tài chính kế tốn và đạt hiệu quả cao nhất.
Thực hiện công tác lưu trữ số liệu, sổ sách, báo cáo liên quan đến phần hành phụ trách đảm
bảo an tồn, bảo mật.
 Nhiệm vụ của kế tốn thanh toán
Lập chứng từ thu-chi cho các khoản thanh toán của cơng ty đối với khách hàng và
các khoản thanh tốn nội bộ. Phản ánh vào các sổ sách liên quan đến phần hành kế toán
hằng ngày và đối chiếu với sổ quỹ. Kiểm tra tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công
ty hàng ngày và cuối tháng, theo dõi các khoản tạm ứng. Tiếp nhận các chứng từ thanh
tốn và kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ. Kiểm tra, tổng hợp quyết tốn tồn cơng
12



ty về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản tạm ứng, lương, BHXH,
BHYT, chênh lệch tỷ giá. Thực hiện lưu trữ chứng từ, sổ sách, các cơng văn, quy định có
liên quan đến nghiệp vụ.
 Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ
Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả của khách hàng. Lập danh
sách khoản nợ của các công ty, đơn vị khách hàng để sắp xếp lịch thu, chi trả đúng hạn,
đúng hợp đồng, đúng thời hạn, đôn đốc, theo dõi và địi các khoản nợ chưa thanh tốn.
Phân tích tình hình cơng nợ, đánh giá tỷ lệ thực hiện cơng nợ, tính tuổi nợ. Kiểm tra cơng
nợ phải thu, phải trả của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ do kế tốn trưởng phân cơng.
Thực hiện lưu trữ các chứng từ, sỏ sách, các cơng văn qui định có liên quan vào hồ sơ
nghiệp vụ.
 Nhiệm vụ của kế tốn tài sản cố định-cơng cụ dụng cụ
Nhận xét sơ bộ về các chứng từ mua sắm tài sản cố định, công cụ dụng cụ. Tiếp nhận,
kiểm tra, tổng hợp các báo cáo kiểm kê định kỳ tài sản cố định, công cụ dụng cụ và các
báo cáo các biến động tài sản cố định hàng tháng. Tính, trích khấu hao tài sản cố định và
phân bổ giá trị công cụ dụng cụ định kỳ hàng tháng. Quản lý về mặt giá trị, theo dõi biến
động tăng, giảm, hạch toán khấu hao, phân bổ giá trị công cụ dụng cụ tại các bộ phận,
phịng ban trực thuộc cơng ty và chi nhánh.
 Nhiệm vụ của kế toán vật tư-sản phẩm–hàng hóa–tiêu thụ
 Kế tốn vật tư-hàng hóa
Theo dõi tình hình nhập–xuất–tồn kho vật tư, sản phẩm, hàng hóa về mặt số lượng
và giá trị tại các kho của công ty. Định kỳ phải đối chiếu số lượng với thủ kho và lập bảng
tổng hợp nhập–xuất–tồn kho sản phẩm, vật tư, hàng hóa vào cuối tháng. Theo dõi tình hình
tăng, giảm, tồn kho các loại vật tư.
 Kế toán doanh thu-tiêu thụ
Theo dõi số lượng hàng hóa, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã được xác định tiêu thụ.
Doanh thu phải được theo dõi chi tiết cho từng loại hình kinh doanh kể cả doanh thu bán
hàng nội bộ. Trong từng loại doanh thu phải chi tiết cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ nhằm phục vụ cho việc xácđịnh đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản

lý tài chính và lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
 Nhiệm vụ thủ quỹ
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ tiến hành thực thu, thực chi và
cập nhật vào sổ quỹ tiền mặt số tiền thu, số tiền chi trong ngày. Cuối ngày chuyển sổ quỹ
qua kế toán thanh toán để đối chiếu và lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt.
1.6. CHẾ ĐỘ KẾ TỐN CỦA CƠNG TY
 Hiện nay cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư 200/2014/TT-BTC.
 Hình thức sổ kế tốn: chứng từ ghi sổ.
 Hình thức ghi sổ kế tốn: kế tốn máy.
 Phần mềm sử dụng trong kế toán: MISA SME.NET 2015.
 Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
13


 Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng (ký hiệu: VNĐ).
 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng.
 Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xun.
 Phương pháp kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ: phương pháp nhập trước
xuất trước.
 Phương pháp tính thuế VAT: phương pháp khấu hao.
 Các loại sổ sách, chứng từ sử dụng tại công ty:
 Bảng kê, chứng từ ghi sổ.
 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái.
 Sổ chi tiết TK loại 621,622,627,632,635,642,….
 Sổ chi tiết TK loại 3341, 3382, 3383, 3384, 3386,….
 Sổ chi tiết TK loại 1,2,3,4,5,…
1.7. PHẦN MỀM KẾ TỐN SỬ DỤNG TẠI ĐƠN VỊ
Kế tốn sử dụng phần mềm MISA SME.NET 2015.
 Ưu điểm:
 Phầm mềm kế toán misa chạy trên công nghệ SQL nên khả năng bảo mật cao. Giao

diện phần mềm thân thiện và dễ sử dụng, cho phép cập nhật dữ liệu linh hoạt. Hệ thống
bám sát chế độ kế toán, các mẫu biểu chứng từ và sổ sách kế tốn ln tn thủ chế độ kế
toán hiện hành, hơn nữa hệ thống cung cấp các báo cáo đang dạng đáp ứng nhiều nhu cầu
quản lý của đơn vị.
 Ưu điểm nổi bật là phần mềm cho phép tạo nhiều cơ sở dữ liệu, có nghĩa là mỗi đơn
vị được thao tác trên 1 cơ sở dữ liệu độc lập. Tính chính xác cao, các tính tốn số liệu trong
misa rất chính xác và rất ít xảy ra các sai sót bất thường, điều này làm cho bộ phận kế toán
yên tâm hơn nhiều.
 Các dòng sản phẩm của misa đều là các phần mềm đóng gói, mang tính phổ biến,
phù hợp với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, khơng cần báo cáo kiểu quản trị nhiều. Phần
mềm misa đơn giản, dễ học, dể sử dụng, hình ảnh giao diện thân thiện. Kiểm sốt toàn bộ
giao dịch nghiệp vụ, giúp tăng tốc độ khai thác thơng tin và tính minh bạch trong các báo
cáo. Doanh nghiệp có thể đóng sổ cuối kì nhanh hơn ra quyết định chính xác hơn,giảm chi
phí vận hành doanh nghiệp. Dễ sử dụng do có sự tương tác của nó với hệ thống tài khoản.
 Nhược điểm: địi hỏi máy tính cài đặt có cấu hình máy tương đối cao, nếu bạn sử
dụng máy yếu thì chương trình chạy rất chậm. Tốc độ xử lý dữ liệu rất chậm đặc biệt là khi
cập nhật giá xuất hoặc bảo trì dữ liệu hệ thống.

14


Bắt đầu sử
dụng
Tạo mới dữ
liệu kế toán
Mở dữ liệu kế
toán
Nhập số dư ban
đầu


Công việc hàng ngày,
hàng tuần, hàng tháng

Công việc cuối
kỳ, cuối năm

Nhập
chứng từ

Kết chuyển
lãi lỗ (kỳ)

In chứng từ, sổ
sách, báo cáo

Khóa sổ kế
tốn
(kỳ/năm)

Sao lưu dữ liệu kế tốn (đề
phịng mất dữ liệu do nguyên
nhân khách quan)
Phục hồi dữ liệu kế toán (nếu
dữ liệu bị hỏng do nguyên
nhân khách quan)

Tạo dữ liệu
kế toán cho
năm làm việc
mới (năm)


Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

 Quy trình ghi sổ kế tốn máy
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp kế toán chứng
từ cùng loại đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản
ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm
kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được nhập vào máy theo từng
chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên
quan).
Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực hiện các thao tác
khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết
được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập
trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo
tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối kỳ kế toán sổ kế tốn được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ
tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi bằng tay.
1.8. HÌNH THỨC GHI SỔ
 Các loại chứng từ, bảng biểu, sổ sách:
Chứng từ kế toán, sổ quỹ, bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, các sổ, thẻ kế
toán chi tiết, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chi tiết, sổ cái,
bảng cân đối phát sinh, báo cáo tài chính.
 Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để
15



ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để
ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát
sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát
sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được
lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh
Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số
tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của
từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp

Sổ, thẻ kế toán

chứng từ kế toán

chi tiết

cùng loại
Sổ đăng ký


Bảng tổng
Chứng từ ghi sổ

chứng từ ghi sổ

hợp chi tiết

Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

Ghi chú:
Ghi hàng ngày, định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng, cuối năm

16


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CP XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG KON TUM
2.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY
2.1.1. Số lượng và cơ cấu lao động
Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp thì số lượng lao động và trình độ học vấn

cũng tăng dần theo, thu nhập bình quân của mỗi người lao động cũng tăng. Tuy nhiên, khi
tuyển dụng thêm lao động mới, công ty đều đào tạo sâu về chuyên môn và kỹ năng làm
việc nhằm đảm bảo hồn thành tốt cơng việc được giao.
Bảng 2.1: Bảng cán bộ chuyên môn và kĩ thuật của công ty
STT
Cán bộ chuyên môn
Số người
I
Đại học và trên đại học
45
1
Kỹ sư xây dựng cầu đường
27
2
Kỹ sư kinh tế xây dựng
9
3
Kỹ sư cơ khí chuyên dùng
9
II Cao đẳng & trung cấp
18
1
Cao đẳng giao thơng CNXDCĐ
8
2
Trung cấp GTVT CĐB
10
Tổng cộng
63
Nhìn chung cơng ty hiện nay với số lượng công nhân viên là 63 người, việc thực

hiện cơ cấu tổ chức theo quy mô trực tuyến chức năng là hợp lý, vì có quy mơ nhỏ, mặt
khác việc sử dụng mơ hình này có những ưu điểm. Từng bộ phận, nhân viên gắn với những
hoạt động riêng biệt, từ đó cho phép họ tích lũy được kinh nghiệm, phát huy được năng
lực, sở trường để thực hiện cơng việc có hiệu quả cao.

Cán bộ chuyên môn
30
25

Đại học và trên
đại học

20
15

Cao đẳng &
trung cấp

10
5
0

Kỹ sư xây
dựng cầu
đường

Kỹ sư kinh tế Kỹ sư cơ khí Cao đẳng giao Trung cấp
xây dựng
chuyên dùng
thông

GTVT CĐB
CNXDCĐ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cán bộ chuyên môn và kĩ thuật của công ty
17


Bảng 2.2: Bảng công nhân kĩ thuật của công ty
STT Cơng nhân theo nghề Số người
1
Hạt trưởng
2
2
Hạt phó
1
3
Lái máy
9
4
Lái xe
7
5
Tuần đường
31
6
Kỹ thuật
3
7
Nổ mìn
1

8
Kỹ thuật điện
2
Tổng Cộng
56
Nhìn chung cơng ty hiện nay với số lượng công nhân theo nghề là 56 người trong
đó tuần đường có số cơng nhân theo nghề cao nhất trong các nghề. Máy móc thiết bị chuyên
dùng hết công xuất và đảm bảo tiết kiệm việc mua sắm, sử dụng thiết bị hiệu quả trong
công việc và bố trí lao động hợp lý.

Cơng nhân theo nghề
35
30
25
20
15

Số người

10
5
0

Hạt Hạt phó Lái máy Lái xe
trưởng

Tuần Kỹ thuật Nổ mìn Kỹ thuật
đường
điện


Sơ đồ 2.2: Sơ đồ công nhân kĩ thuật của công ty
Trong số cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của cơng ty có 63 người có trình độ từ bậc
trung cấp trở lên trong đó cán bộ trình độ từ bặc đại học trở lên chiếm hơn một nửa là 41%
người trong tổng số 61% số lượng cán bộ. Tỉ lệ này tương đối cao, nó thể hiện số lượng
cán bộ quản lý trong cơng ty có trình độ cao. Đây là điều kiện tốt cho công ty trong việc
điều hành và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần làm tăng lợi nhuận cho
cơng ty.
2.1.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động tại cơng ty
Thời gian làm việc không quá 08 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần.
Người sử dụng lao động có quy định thời gian làm việc theo ngày hoặc tuần, có thực hiện
thơng báo trước qua hợp đồng lao động cho người lao động biết.
 Đối với các phịng ban cơng ty thì làm việc theo giờ hành chính.
18


 Đối với đơn vị làm việc trực tiếp tại cơng trường, bãi, kho thì tổ chức làm việc theo
ca, kíp. Tùy theo điều kiện thời tiết ở nơi làm việc có thể quy định riêng thời điểm bắt đầu
và thời điểm kết thúc.
 Thời gian huy động làm thêm giờ theo yêu cầu sản xuất phải có sự thỏa thuận, nhất
trí trước của người lao động, thời gian làm thêm không vượt quá 200 giờ/người/năm.
 Ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ phép năm theo quy định của Nhà nước thì người lao động
vẫn được hưởng nguyên lương.
2.1.3. Chế độ tiền lương của công ty
 Đối tượng: quy chế trả lương này áp dụng đối với tất cả viên chức và người lao
động đang làm việc trong công ty (trừ nhân viên thuê ngoài).
 Tiền lương: tiền lương được trả đầy đủ, đúng hạn hàng tháng bằng tiền mặt thông
qua thủ quỹ của công ty cho người lao động.
 Bảo hiểm: người lao động được công ty nộp đầy đủ các bảo hiểm bao gồm:
 Bảo hiểm xã hội
 Bảo hiểm y tế

 Bảo hiểm thất nghiệp
 Kinh phí cơng đồn
 Bảo hiểm thân thể (theo thỏa thuận)
Trong tổng 34% bảo hiểm, thì người lao động sẽ được cơng ty chi trả cho 23,5%
cịn 10,5% do người lao động đóng theo bộ luật Lao động và Điều lệ công ty.
 Nguyên tắc cơ bản trong tiền lương:
Mức lương được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động và được hưởng lương theo năng suất, chất lượng lao động và kết quả lao
động.
Để thực hiện các nguyên tắc trên, công ty đã thực hiện các biện pháp sau:
 Sắp xếp lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác của từng người và của
công ty. Đây là điều kiện đảm bảo cho sự phân phối theo lao động, đảm bảo sự công bằng
xã hội. Tiến hành phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng lao động của cán bộ
cơng nhân viên dựa vào khả năng hồn thành công việc được giao và kết quả công việc
thực hiện.
 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ của tiền lương
bình quân. Hàng tháng, giám đốc họp với các trưởng phòng, quản đốc để đánh giá kết quả
và năng suất lao động để quy định mức lương tối thiểu, đồng thời xem xét các trường hợp
khen thưởng, kỷ luật (nếu có).
2.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ
LƯƠNG CỦA CƠNG TY
Việc tính và trả lương có thể thưc hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc
điểm sản xuất kinh doanh, tính chất cơng việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Trên
thực tế ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp thường áp dụng hình thức trả lương như
sau:
19


×