Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG ĐIỆN MẶT TRỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 59 trang )

CÔNG TY TNHH MTV GELEX NINH THUẬN
DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI
GELEX NINH THUẬN
TỔNG THẦU EPC
CÔNG TY CỔ PHẦN SCI E&C VÀ
CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT ỨNG DỤNG VIỆT NAM

BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
PHẦN XÂY DỰNG
Số tài liệu: SCI.E&C-VATEC-GELEX-BPTC-XD.TT-001

TỔNG THẦU: SCI E&C - VATEC
PHIÊN
BẢN

A

THỰC HIỆN

GELEX NINH THUẬN

KIỂM TRA

PHÊ DUYỆT

PHÊ DUYỆT

NGÀY
TÊN

CHỮ KÝ



NGÀY

TÊN

CHỮ KÝ

NGÀY

TÊN

CHỮ KÝ

NGÀY

TÊN

CHỮ KÝ

NGÀY


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 2 / 59



DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

MỤC LỤC

Trang 3 / 59


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

I.
I.1.

Trang 4 / 59

GIỚI THIỆU CHUNG

THÔNG TIN DỰ ÁN
Trang trại Điện mặt trời Gelex Ninh Thuận do Công ty TNHH MTV Năng lượng Gelex
Ninh Thuận đầu tư với quy mô công suất 50 MWp theo công nghệ pin quang điện tại địa điểm
xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận. Sản lượng điện năng phát hàng năm của
Nhà máy vào khoảng 82,186 triệu kWh với diện tích sử dụng đất khoảng 60 ha.

Phát triển dự án Trang trại điện mặt trời Gelex Ninh Thuận tại địa bàn xã Phước Dinh,
huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận có tác dụng tương hỗ tới các quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội của địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật tại
khu vực dự án nói riêng, địa bàn tỉnh Ninh Thuận nói chung. Việc phát triển dự án về cơ bán
không ảnh hưởng đến các quy hoạch của địa phương đã và đang thực hiện.
Tên dự án: Trang trại điện mặt trời Gelex Ninh Thuận;
Vị trí: Xã Phước Dinh, Huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận;
Chủ đầu tư (CĐT): Công ty TNHH MTV Năng lượng Gelex Ninh Thuận;
Nhà thầu EPC: Liên danh Công ty cổ phần SCI E&C và Công ty TNHH kỹ thuật ứng dụng
Việt Nam.
I.2.
CÁC HẠNG MỤC THI CƠNG CHÍNH – PHẦN XÂY DỰNG:
- San nền;
- Trạm biến áp Inverter;
- Móng và khung đỡ tủ box;
- Hệ thống móng, khung và giá đỡ pin;
- Sân trạm, đường dây 110kv, ngăn lộ mở rộng và hệ thống SCADA;
- Cổng, hàng rào, nhà bảo vệ;
- Đường giao thơng nội bộ; Cống qua đường, mương thốt nước và gia cố mái;
- Các hạng mục phụ trợ.
I.3.
CĂN CỨ LÀM BIỆN PHÁP
- Luật Xây Dựng số 50/2015/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 về Quản lý chất lượng và Bảo trì
cơng trình xây dựng;
- Hợp đồng số 189/2018/HĐEPC/GELEX-SCIE&C-VATEC;
- Hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt;
- Và các văn bản pháp lý liên quan.



DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

II.
II.1.

Trang 5 / 59

TỔ CHỨC THI CÔNG:
Sơ đồ tổ chức

II.2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức
II.2.1. Ban chỉ huy công trường
Chỉ huy trưởng cơng trường: Nhà thầu bố trí một kỹ sư xây dựng có trình độ chun mơn
tốt và đã tham gia chỉ huy thi cơng nhiều cơng trình tương tự.
Cán bộ kỹ thuật: Là người thay thế khi chỉ huy trưởng công trường vắng mặt.
Điều hành thi công đúng tiến độ và biện pháp đã thông qua với Chủ đầu tư.
Chịu sự điều hành từ trụ sở chính.
Được uỷ quyền làm việc với CĐT - TVGS. Làm các thủ tục nghiệm thu, ghi nhật ký cơng
trình và lập hồ sơ thanh quyết tốn, hồn cơng cơng trình.
II.2.2. Bộ phận Kế hoạch - Kỹ thuật
- Quản lý Kỹ thuật & Tiến độ:
01 người
- Quản lý ATLĐ-ANTT-PCCC-VSMT:
01 người

- Nhân viên Khối lượng & Thanh toán:
01 người
- Phụ trách thiết bị:
01 người
II.2.3. Bộ phận Tài chính- Vật tư


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 6 / 59

Quản lý Tài chính & Vật tư:
01 người
II.2.4. Quản lý Hành chính & Nhân sự:
- Quản lý Hành chính & Nhân sự:
01 người
II.2.5. Giám sát hiện trường
- Giám sát hiện trường:
03 người
II.2.6. Bộ phận KCS
- Phụ trách KCS:
01 người
- Tổ trắc đạc:
01 người
- Nhân viên thí nghiệm hiện trường:
01 người

II.2.7. Cán bộ kỹ thuật giám sát hiện trường
- 02 (KSXD) giám sát công tác xây dựng
- 01 KTS giám sát phần hoàn thiện
- 01 Kỹ sư kinh tế xây dựng
- 01 Kỹ sư chuyên ngành điện giám sát phần điện
- 01 Kỹ sư chuyên ngành nước giám sát phần nước.
II.2.8. Lực lượng thi công trực tiếp
Số lượng công nhân được huy động theo từng thời điểm thi công trên công trường và tuỳ
thuộc vào khôi lưọng công việc, số lượng cơng nhân cần thiết cho cơng trình sẽ được tính tọán
trước và dự trù thời gian huy động, danh sách cán bộ và cơng nhân sẽ được trình lên Chủ đầu tư
để xin cấp giấy phép ra vào cơng trình.
Nhà thầu dự kiến sử dụng các tổ, đội thi công chuyên ngành như sau:
- Tổ công tác định vị, trắc đạc cơng trình;
- Tổ thi cơng ván khn + cốt thép + bê tông;
- Tổ thiết bị máy móc;
- Tổ thi cơng điện, nước, PCCC;
- Tổ thi cơng Công tác đất và đường giao thông;
- Tổ thi công lắp đặt tấm pin;
- Tổ thi công lắp dựng hệ thống điện, điều khiển.
II.3. Máy móc thiết bị
Để đảm bào chất lượng máy móc thiết bị phục vụ thi cơng cơng trình, các thiết bị chính
được sử dụng trong cơng trình đều đã được cơ quan chức năng thẩm định tình trạng kỹ thuật xe
máy và cấp giấy phép lưu hành.
Nhà thầu sẽ trình hồ sơ cùa máy móc thiết bị chính sẽ được sử dụng cho đơn vị giám sát,
chủ đầu tư trước khi đưa vào sử dụng trong cơng trình.
Sau khi kết thúc cơng việc, máy móc thiết bị được vệ sinh, bảo dưỡng trước khi ra khỏi
công trường.
- Các máy móc thiết bị chính dự kiến huy động bao gồm:
-



DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 7 / 59

STT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

1

Trạm trộn bê tông

Trạm

01

2

Cổng trục 20T

Chiếc


01

3

Ơ tơ 12-22 tấn

Chiếc

15

4

Ơ tơ trộn bê tơng

Chiếc

04

5

Ơ tơ bơm nước (xi téc)

Chiếc

02

6

Máy đào


Chiếc

06

7

Máy ủi

Chiếc

04

8

Máy xúc

Chiếc

02

9

Xe lu rung

Chiếc

03

10


Xe lu tĩnh

Chiếc

01

11

Ơ tơ tải gắn cẩu 5T

Chiếc

02

12

Máy tồn đạc

Chiếc

02

13

Máy thủy bình

Chiếc

01


14

Xe bơm cần bê tông

Chiếc

01

15

Xe nâng

Chiếc

03

16

Máy hàn

Chiếc

24

17

Máy cán tôn

Chiếc


03

18

Máy đột lỗ thủ cơng

Chiếc

01

19

Máy khoan cọc nhồi

Chiếc

03

20

Máy nén khí

Chiếc

03

21

Đầm dùi


Chiếc

04

22

Đầm cóc

Chiếc

03

23

Máy bơm nước

Chiếc

02

24

Máy xoa nền bê tông

Chiếc

01

25


Máy đầm thước

Chiếc

01


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 8 / 59

Ghi chú: Tùy theo điều kiện thực tế mà số lượng thiết bị có thể điều chỉnh nếu cần thiết.
Vật liệu đầu vào
Để đàm bảo việc cung ứng vật tư đúng tiến độ đến chân cơng trình Nhà thầu dự kiến lấy vật
tư từ các nguồn cung cấp truyền thống, địa điểm lấy hàng gần và thuận đường giao thông đến
công trường.
Các nguồn vật tư cấp cho công trường trước khi đưa vào thi công phải được CĐT phê
duyệt và kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào sử dụng, có hồ sơ đính kèm đầy đủ theo quy
định. Các kểt quả thí nghiệm đều được lưu vào hồ sơ thi công.
II.5. Tiến độ thi công
Căn cứ theo tiến độ thi cơng tổng thể đã được phê duyệt.
III.
CƠNG TÁC CHUẨN BỊ
III.1. Tổng thể
Việc bố trí tổng mặt bằng thi công được thể hiện trên bản vẽ "Tổng mặt bằng thi cơng".

III.2. Xây dựng cơng trình tạm, phụ trợ
III.2.1. Dọn dẹp phát quang, mặt bằng, đường công vụ
Công việc bao gồm: phát quang mặt bằng, tạo đường công vụ thi công.
Đối với cây bụi, cây nhỏ: sử dụng máy đào kết hợp máy ủi phát quang vận chuyển bằng ô tô
đổ thải.
Đối với cây to sử dụng nhân công hạ bỏ, có thể tận dụng phục cho cơng trường, đối với gốc
cây sử dụng máy đào đào bỏ, xúc lên ô tô vận chuyển đổ thải.
Đường công vụ sẽ được thi cơng song song trong q trình phát quang mặt bằng để đảm
bảo cho ô tô vận chuyển hoạt động.
III.2.2. Lán trại, kho chứa vật tư, vật liệu, dụng cụ thi công
Khu vực lán trại tạm (Ban chỉ huy công trường, nhà ở công nhân) sẽ được xây dựng tập
trung trong hoặc gần cơng trường thi cơng.
Vị trí kho chứa vật liệu và xưởng gia công cốp pha, cốt thép... được thể hiện trên bản vẽ
“Tổng mặt bằng thi công”.
Kho chứa vật tư (xi măng, dụng cụ thi công...) công cụ, dụng cụ: kho được lợp bằng tôn,
xung quanh thùng tơn, nền được tơn cao, có rãnh thốt nước hai bên. Vật tư (nhất là xi măng)
được xếp lên sàn gỗ kê cao cách nền 30cm, xếp đặt theo quy phạm kho hiện hành.
Nhà WC của công trường: Để đảm bảo vệ sinh môi trường, trên mặt bằng công trường Nhà
thầu bố trí Nhà vệ sinh lưu động (Thuê của Công ty môi trường đô thị hai ngày kéo đi đổ 1 lần)
nằm cuối hướng gió, tại vị trí khuất đảm bảo không ảnh hưởng đến mỹ quan cũng như vệ sinh
mơi trường. Đồng thời, bố trí các thùng chứa nước tiểu, phân ở các tầng, đảm bảo cho công
nhân đang thi công ở các tầng không phải đi vệ sinh quá xa nơi làm việc của mình.
III.2.3. Bãi tập kết thiết bị, vật liệu thi công
Khu vực tập kết máy: Các loại máy để gia công cốt thép được đặt ở vị trí bãi gia cơng cốt
thép. Vị trí đặt vận thăng chở vật liệu và chở người, máy trộn bê tông, máy trộn vữa, cẩu tháp
thể hiện trên bản vẽ “Tổng mặt bằng thi công”.
Hệ thống cấp nước thi công: Nước thi công được lấy từ điểm đấu nối M12 trên bản vẽ tổng
mặt bằng.
Nhu cầu cung ứng vật tư: Do nguồn cung cấp vật liệu dồi dào cũng như tránh ứ đọng vốn
nhiều, các vật liệu như: gạch, cát, đá tập kết ở bãi chỉ cần đủ đáp ứng nhu cầu thi công trong

thời gian 3 đến 5 ngày, nhu cầu sử dụng đến đâu cung ứng tới đó.
Nhu cầu huy động máy: Ngồi ra các máy móc, thiết bị như cần cẩu phục vụ, ơ tô vận
chuyển vật tư vật liệu... sẽ được huy động theo tiến độ thi cơng các hạng mục cơng trình.
-

II.4.


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 9 / 59

III.2.4. Cổng ra vào công trường
Lối ra vào công trường: Lối ra vào công trường được được bố trí 1 cổng ra vào hướng ra
đường quốc lộ, thể hiện trên bản vẽ “Tổng mặt bằng”. Tại cổng có nhà bảo vệ để kiểm sốt ra
vào của cơng nhân, vật tư, máy móc thiết bị.
Nhà thầu có trách nhiệm giữ gìn các đường đi, lối lại ln an tồn và đảm bảo vệ sinh môi
trường.
III.2.5. Hệ thống cấp nước, cấp điện giao thông liên lạc
Đường điện thi công: Nhà thầu sẽ liên hệ với Chủ đầu tư để kết nối đường điện thi cơng tại
vị trí Đ1 trên Tổng mặt bằng. Nhà thầu sẽ lắp đặt công tơ và chịu trách nhiệm thanh tốn tiền
điện thi cơng đầy đủ. Nguồn điện cấp cho cơng trình lấy từ nguồn điện 3 pha hiện có của khu
vực.
Thơng tin liên lạc: Để phục vụ công tác liên lạc trao đổi giữa các đơn vị trong q trình thi
cơng nhà thầu bố trí hệ thống Internet và điện thoại tới lán chỉ huy công trường.
Nước thi công và phục vụ sinh hoạt: Nhà thầu sẽ lấy nước phục vụ thi công, sinh hoạt từ

điểm cấp nước N1 mà Chủ đầu tư cung cấp.
Đường thi công: Công trường thi công nằm trên một khu vực rộng, xung quanh có cơ quan
đang làm việc, nên việc vận chuyển trong nội bộ cơng trường địi hỏi phải tổ chức đường thi
công để xe máy vào ra thuận tiện và hợp lý. Việc vận chuyển vật tư, vật liệu, phế thải... sử dụng
hệ thống đường nội bộ hiện có của khu vực và thực hiện chủ yếu vào thời gian cho phép của địa
phương.
IV.
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG CHI TIẾT
Việc tổ chức thi cơng được thiết kế và tổ chức theo tiêu chuẩn TCVN 4055-2012 và được
tiến hành theo 3 giai đoạn chính:
- Giai đoạn chuẩn bị;
- Giai đoạn thi cơng chính;
- Giai đoạn hồn tất, nghiệm thu, bàn giao cơng trình.
IV.1. Giai đoạn chuẩn bị
Gồm các công việc chủ yếu sau:
- Liên hệ với chủ đầu tư thống nhất những nội dung liên quan đến q trình thi cơng như:
phương án thi cơng, xây dựng quy chế, nội quy làm việc, liên hệ mua điện, nước, phối hợp
công tác bảo đảm an ninh trật tự tại khu vực thi công.
- Sau khi nhận bàn giao mặt bằng tiến hành dọn dẹp khu vực công trình, làm hàng rào tạm, hệ
thống che chắn bụi, hệ thống biển báo, nội quy khu vực thi công, an tồn lao động và phịng
cháy chữa cháy...
- Xây dựng mạng lưới điện, nước, thiết bị liên lạc phục vụ thi công.
- Dựng hệ thống nhà tạm, kho bãi, bể chứa nước... phục vụ thi công.
- Đặt các mốc định vị cơng trình và xác định cao trình xây dựng cơng trình.
- Chuẩn bị máy móc thiết bị, vật tư, nhân lực cho thi công.
IV.2. Công tác trắc đạc và định vị mặt bằng cơng trình
IV.2.1. Cơng tác trắc đạc phục vụ thi cơng cơng trình có những nhiệm vụ sau:
Nhận bàn giao tim, mốc từ Chủ đầu tư, các điểm này sẽ là cơ sở để triển khai các công việc
trắc đạc kế tiếp phục vụ cho công tác tổ chức thi công và là cơ sở nghiệm thu lâu dài.
Bố trí trên thực địa các trục cơng trình, xác định độ cao các điểm của cơng trình trên cơ sở

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt và các mốc giới được CĐT bàn giao.
Bảo đảm quá trình thi công xây lắp, các kết cấu, tường bao che...được định vị đúng vị trí
thiết kế.
Đo vẽ hiện trạng các bộ phận cơng trình để nghiệm thu bàn giao.


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 10 / 59

IV.2.2. Định vị mặt bằng, lưới khống chế, chuyển độ cao và chuyển trục
Lưới khống chế mặt bằng thi công: Lấy mặt đất tự nhiên làm mặt bằng gốc, dùng máy toàn
đạc điện tử đo lặp 2 lần từ các mốc chuẩn do chủ đầu tư giao, tạo lưới khống chế mặt bằng thi
công làm tài liệu gốc. Các điểm lưới khống chế mặt bằng thi công được chế tạo bằng bê tơng
kích thước 200x200 chơn sâu 30 đến 50cm, đầu mốc được khắc dấu chừ thập sắc nét có tơ sơn
màu đỏ.
Lưới khống chế độ cao thi công: Các điểm lưới khống chế độ cao thi công (là các điểm
chuẩn) có cấu tạo đầu mốc hình cầu, được bổ trí ở những nơi ổn định. Các mốc chuẩn để quan
trắc lún của cơng trình, nền đất trong q trình thi cơng được đặc biệt chú ý và chôn sâu tới tầng
đất ổn định. Lưới khống chế độ cao được nối với lưới độ cao quốc gia và dẫn độ cao trực tiếp
tới các điểm khống chế độ cao xây dựng mới, phải được kiểm tra trong suốt thời gian thi công.
Sau khi nhận được mặt bằng thi công, dựa trên bản vẽ thiết kế, trên cơ sở định vị trục
chuẩn, cốt chuẩn theo thiết kế và yêu cầu của chủ đầu tư, dùng máy kinh vĩ, máy thủy bình định
vị từng hạng mục cơng trình và cốt nền. Xác định các tim trục của từng hạng mục, đặt các mốc
gửi ra phía ngồi cơng trình.
Định vị mặt bằng bằng cách dùng máy kinh vĩ đo từ các lưới khống chế mặt bằng đưa ra

thực địa các toạ độ thiết kế của cọc, các trục chữ, trục số, các điểm định vị cơng trình,...
Tại cốt tự nhiên các dấu mốc được chuyển lên khung định vị bằng máy thuỷ bình, kinh vĩ.
Tiến hành đo chiều dài bằng thước thép với sai số trung phương là 1/5000, từ đó đánh dấu các
vị trí thi cơng xây lắp móng, cột, dầm, sàn, tường…
Chuyển độ cao bằng thước thép và máy thuỷ bình. Sau khi đã có hệ thống điểm khống chế
độ cao, công việc tiếp theo là đưa ra thực địa các độ cao thiết kế bằng máy kinh vĩ và máy thủy
bình, để căn chỉnh đà giáo, cốp pha, đổ bê tông cũng sử dụng máy kinh vĩ và thuỷ bình nhằm
rút ngắn thời gian thi cơng, nâng cao độ chính xác.
IV.2.3. Đo đạc theo giai đoạn
Giai đoạn thi cơng móng: Bao gồm tim cốt cọc, đài móng. Tim trục và độ sâu đào móng,
giằng móng, cổ cột,…
Giai đoạn xây lắp phần thân: cần chú ý hệ thống tim trục phải chính xác, có biện pháp kiểm
tra chéo các trục định vị. Xác định vị trí cao độ các chi tiết cột, dầm, tường và đánh dấu rõ ràng
tránh nhầm lẫn vì số lượng rất nhiều.
Giai đoạn hồn thiện: Được tiến hành ngay sau khi thi công bê tông, lắp đặt các cấu kiện…
nhằm kịp thời đưa ra các giải pháp kỹ thuật khắc phục những sai sót có thể có và khắc phục
những sai sót tiếp theo. Trên cơ sở đó lập ra các bình đồ (bao gồm bình đồ tổng thể và từng
phần chi tiết của cơng trình) khi kết thúc cơng trình để bàn giao nghiệm thu.
IV.2.4. Kiểm tra độ chính xác thi cơng cơng trình
Gồm 2 nội dung:
- Kiểm tra bằng máy định vị và cao độ từng phần, từng bộ phận của cơng trình và hệ thống
đường ống kỹ thuật trong quá trình xây lắp
- Đo vẽ hồn cơng vị trí thực và cao độ thực của từng phần, từng bộ phận của công trình và
hệ thống đường ống kỹ thuật sau khi xây lắp;
Độ chính xác cần tuân thủ theo các yêu cầu được quy định trong các tiêu chuẩn TCVN
9398:2012 “Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình - u cầu chung” và các quy định
về độ dung sai trong hồ sơ mời thầu.
IV.3. Công tác Đào đất – Lấp đất
IV.3.1. Quy định chung



DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 11 / 59

Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 4447-2012 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
Trước khi tiến hành thi cơng đào đất, cát hố móng, cần kiểm tra bản vẽ thiết kế, xác nhận
cao độ hiện trạng mặt bằng thi công trước khi đào đất và duyệt phương án/ biện pháp thi công,
các bản vẽ chi tiết, khối lượng, tiến độ đào đất cụ thể.
Sử dụng máy kinh vĩ, thuỷ bình, thước thép, rắc vơi cho việc định vị.
Q trình thi cơng hố móng tránh làm hỏng kết cấu đất và các kết cấu khác (cọc, các phần
đất nằm giữa các cọc chỉ được đào bằng tay. Cốt đào đất, cát bằng máy không được vượt quá
cốt đáy thiết kế. (Thường đào nông hơn 50-100mm so với cốt đáy sau đó đào sửa bằng tay).
Trường hợp đào quá cốt thiết kế do bóc đất xấu, phải tiến hành lấp lại bằng vật liệu thích hợp
với sự đồng ý của nhà thầu chính và được đầm chặt theo từng lớp tới độ chặt tối thiểu K90.
Đất, cát đào lên sẽ được giữ lại một phần (đất tốt) cho công tác lấp lại hoặc đắp đất.
Khu vực đế đất, cát đào phải được xem xét tinh toán để đảm bảo không ảnh hưởng đến thi
công các công tác sau này.
Đất, cát thừa sẽ chuyển đến bãi đổ tạm.
Bề mặt mái dốc của hố đào cần đảm bảo chắc chắn không bị đọng nước, phẳng phiu và
đồng nhất.
Khi đào đất, cát ở khu vực có nước hoặc trong mùa mưa đế đề phịng nước chảy tràn trên
mặt cơng trình, cần tạo rãnh sâu thu nước vào một chỗ để bơm thoát đi. Rãnh thu nước luôn
thực hiện trước khi đào.
Khi đào đất gặp cát chảy, bùn chảy phải làm hố móng có tầng lọc ngược đế gạn lấy nước rồi
mới bơm nước đi. Khơng được bơm nước trực tiếp có cát. Nếu bơm trực tiếp nước có cát sẽ làm

rỗng đất, phá hỏng cấu trúc đất nguyên ở xung quanh, gây hư hỏng các cơng trình lân cận. Đối
với hố đào rộng, có bùn chảy, phải làm hàng cọc chống, lót phên và rơm hoặc cừ thép (nếu cần)
đế ngăn không cho cát chảy xuống phía dưới. Nếu đào sâu thì cần làm theo dạng bậc thang.
Tuỳ theo kích thước, chiều sâu, vị trí, thực tế của hố đào và điều kiện địa chất mà đưa ra
phương án cho hố đào có thể là đào vách đứng, đào ta luy, làm vách gia cố tạm để thi công.
Lưu ý trong quá trình thi cơng đào đất khơng được làm hư hỏng hoặc xâm phạm tới các
cơng trình hoặc tài sản lân cận (hàng rào, đường xá, hệ thống ngầm) trong trường hợp cần thiết
phải sử dụng hệ thống gia cố vách đào (cọc cừ, tường chắn...).
Độ dốc tự nhiên: Là góc lớn nhất của mái đất mà khi đào không gây sụt lở.
Khi ta đổ một đống đất thì đất sẽ chảy dài theo một mái dốc. Cũng loại đất đó ta đổ một
đống đất cao hơn thì ta cũng có được mái dốc như vậy. Ta gọi góc dốc này là góc dốc tự nhiên
của mái đất. Khi ta đào một mái dốc thẳng đứng, đến một độ sâu nào đó bờ sẽ sụt lở tạo thành
những bờ đất có góc dốc so với mặt phẳng nằm ngang.
Độ dốc tự nhiên của đất, cát phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất, độ dính của hạt đất, tải
trọng tác dụng lên mặt đất và chiều sâu hố đào (Càng đào sâu càng dễ sụt lở).
Độ dốc tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến thi công đào, đắp. Biết được độ dốc tự nhiên người
ta mới đưa ra biện pháp thi cơng phù hợp và an tồn.
IV.3.2. Thi cơng đào đất
Tuỳ theo điều kiện nền đất, nền cát điều kiện thi cơng, khối lượng và năng lực thi cơng, có
thể tiến hành đào đất bằng thủ công hay bằng máy.
a. Đào đất thủ cơng:
Đào móng thủ cơng chỉ áp dụng cho những trường hợp không thi công được bằng cơ giới và
có khối lượng nhỏ.
Nguyên tắc thứ nhất: để thi cơng có hiệu quả là phải chọn dụng cụ thích họp, như kéo cẩt,
mai đào, xẻng xắn..


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001

PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 12 / 59

Nguyên tắc thứ hai: là phải tìm cách làm giảm khó khăn cho thi cơng như: tăng giảm độ ấm,
hoặc làm khô mặt bằng khu vực thi công.
Nguyên tắc thứ ba: là tổ chức hợp lý. Phải phân công các tổ đội theo các tuyến làm việc,
tránh tập trung người vào một chỗ. Hướng đào đất và hướng vận chuyển nên thắng góc với
nhau. Nếu đào sâu thì chia ra làm nhiều đợt, chiều dày đào đất tương ứng với dụng cụ thi công.
Thời điểm tốt nhất để thi cơng đất, cát là mùa khơ, ít mưa. Nếu đào đất ở khu vực có nước
hoặc trời mưa phải đào trước một rãnh sau thu nước vào một chỗ đế bơm thoát nước đi.
b. Đào đất bằng máy
Những quy định của phần này áp dụng cho thi công đào móng bằng các loại máy làm đất
chính: máy đào, máy gạt, máy ủi, san.
Thi công cơ giới công tác đất chỉ được tiến hành trên cơ sở đã thiết kế thi công (hoặc biện
pháp thi công) được duyệt.
Trong thiết kế thi cơng nhà thầu phải nêu rõ những phần sau:
• Khối lượng, điều kiện thi cơng cơng trình và tiến độ thực hiện
• Phương án thi cơng hợp lý nhất
• Lựa chọn công nghệ thi công hợp lý cho từng phần, từng đoạn, từng cơng trình
• Chọn các loại máy móc phương tiện vận chuyển theo cơ cấu nhóm máy hợp lý nhất, phù
hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật
• Nêu rõ sơ đồ làm việc của máy
• Trước khi thi công phải kiểm tra đối chiếu, hiệu chinh chính xác lại địa hình,địa chất
thủy văn của cơng trình và của khu vực làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật thích
hợp và an tồn lao động. Phải đề ra các biện pháp phòng chống lún, sạt lở, ngập lụt, lầy,
thụt, ... khi mưa, bão.
Phải đánh dấu trên bản vẽ thi công và thể hiện trên thực địa bằng các cọc mốc dễ nhìn thấy
để báo hiệu có các cơng trình ngầm như đường điện, nước, thơng tin liên lạc, cống ngầm,... nằm

trong khu vực thi công.
Phải có biện pháp bảo vệ các cơng trình hiện có nằm gần cơng trình đang thi cơng như: nhà
cửa, đường xá, bệnh viện, trường học, di tích lịch sử,...ở các khu vực có đường ống khí nén,
nhiên liệu cáp điện ngầm, kho hóa học, thuốc nổ,... phải có biển báo khu vực nguy hiểm.
Trước khi thi công phải dọn sạch những vật chướng ngại có ảnh hưởng đến thi cơng cơ giới
nằm trên mặt phẳng như: chặt cây lớn, phá dỡ cơng trình cũ, di chuyển những tảng đá lớn...Phải
xác định rị khu vực thi cơng, định vị ranh giới cơng trình, di chuyển những cọc mốc theo dõi
thi cơng ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của máy làm việc.
Phải chuẩn bị chu đáo điều kiện an toàn ở mặt bằng: cắm biển báo những nơi nguy hiểm,
đảm bảo đủ ánh sáng thi công ban đêm, quy định rõ những tín hiệu, đèn hiệu, cịi hiệu.
Kỹ sư nhà thầu và người vận hành máy phải được trực tiếp quan sát mặt bằng thi công, đối
chiếu với thiết kế và nắm vững nhiệm vụ, u cầu thi cơng cơng trình trước khi tiến hành thi
công.
Trong giai đoạn thi công ở những cơng trình lớn, tiến độ thi cơng gấp, nhà thầu cần phải tổ
chức thêm bộ phận thường trực sửa chữa hiện trường nhằm khắc phục kịp thời những hư hỏng
đột xuất của xe máy, kịp thời bôi trơn, xiết chặt và kiểm tra an toàn xe máy.
Trong mùa mưa bão, phải đảm bảo thoát nước nhanh trên mặt bằng thi cơng. Phải có biện
pháp bảo vệ hệ thống thốt nước không được để xe máy làm hư hỏng hệ thống đó.Phải có biện
pháp phịng chống ngập, lầy, lún, trơn trượt,...đảm bảo máy hoạt động bình thường. Nếu vì điều


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 13 / 59

kiện khơng thể thi cơng được thì tranh thủ đưa máy và bảo dưỡng, sửa chữa sớm hơn định kỳ

kế hoạch.
Máy đào gầu dùng để đào tất cả các loại đất.Đối với đá, trước khi đào cần làm tơi
trước.Máy đào cần lắp thiết bị gầu dây, gầu sấp, gầu ngoạm dùng để đào những nơi đất yếu,
sình lầy, đào các hố có thành đứng, vét bùn, bạt mái dốc, đào đất rời,...
Chỗ đứng của máy đào phải bằng phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất, khi đào ở sườn
đồi, núi, tầng khai thác phải đảm bảo khoảng cách an toàn tới bờ mép mái dốc và không được
nhỏ hơn 2cm. Độ nghiêng cho phép về hướng đổ đất của máy không được quá 2 độ.
Khi máy làm việc phải theo dõi mặt khoang đào, không để tạo thành hàm ếch. Nếu có hàm
ếch phải phá ngay. Không được đế máy làm việc tại các vách đất có những lớp đất sắp đổ về
hướng này.
Khi đổ đất, cát vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe khơng được cao q 0,1
m. Vị trí của ô tô đứng phải thuận tiện và an toàn. Khi máy đào quay, gầu máy đào không được
đi ngang qua đầu xe, góc quay phải nhỏ nhất và khơng phải vươn cần ra xa khi đổ đất. Lái xe ô
tô phải ra khỏi buồng lái khi đổ đất vào thùng xe.
Khi đào đất, cát phải đảm bảo thoát nước trong khoang đào. Độ dốc nền khoang đào hướng
phía ngồi, trị số độ dốc không nhỏ hơn 3%.Khi đào phải bắt đầu từ chỗ thấp nhất.
Không được vừa đào vừa lên xuống cần, hoặc vừa lên xuống cần vừa di chuyển máy.
Khi di chuyển máy phải nâng gầu cách mặt đất tối thiểu 0,5m và quay cần trùng với hướng
di chuyển. Đối với máy đào bánh xích phải tính tốn khối lượng thi công đàm bảo cho máy làm
việc ổn định một nơi. Hạn chế tối đa máy di chuyển tự hành.
Sau mỗi ca làm việc, phải cậy và làm vệ sinh cho sạch hết đất bám dính vào gầu, vào xích
máy đào. Gầu máy đào phải hạ xuống đất, cầm treo lơ lửng.
Khi chọn ô tô vận chuyển phục vụ máy đào thì năng suất tổng cộng của ơ tơ vận chuyển đất
phải lớn hơn năng suất của máy đào từ 15 đến 20 %. Dung tích của thùng ơ tơ tốt nhất là bằng 4
đến 10 lần dung tích của gầu và chứa được một số lần chằn của gầu máy đào.
Máy đào trang thiết bị gầu sấp và gầu dây để thi công đất ở những nơi thấp hơn mặt phẳng
máy đứng trước khi đưa máy vào vị trí làm việc, phải san bằng những chỗ gồ ghề và dọn sạch
những vật chướng ngại trên mặt bằng máy đứng ( gạch, gỗ, đá mồ cơi,...).
Có hai kiểu đào của máy đào cơ bản là: đào dọc và đào ngang.
• Đào dọc: là cách đào mà máy đào di chuyển dọc theo chiều dài hố đào hướng đào trùng

hoặc song song với trục tuyến đào.Đào dọc áp dụng cho đào các tuyến dài như đường,
mương, dầm móng.Có hai kiểu đào dọc là đào dọc đổ bên và đào dọc đổ sau.
• Đào dọc đổ bên: xe vận chuyển đất đứng ngang với máy đào và chạy song song với
đường di chuyển của máy đào,áp dụng khi mặt bằng thi cơng rộng rãi.
• Đào dọc đổ sau: ơ tơ vận chuyển đất đứng sau máy đào, cách này áp dụng cho những
nơi thi cơng hẹp.
• Đào ngang: hướng đào vng góc với trục tiến của máy. Đào theo cách này đường vận
chuyển đất có thể ngắn hơn. Khi khoang đào rộng thì mới nên bố trí đào ngang.
Khi chiều sâu hố đào cần đào lớn hơn chiều cao đào lớn nhất Hmax của máy đào thì có thể
chia thành nhiều lớp để đào.
Trong khoang đào, nếu cao trình máy đào thấp hơn cao trình xe vận chuyển thì kiểu đào này
gọi là đào theo bậc, còn khi máy đào và xe vận chuyển đứng trên cao cùng một cao trình thì
kiểu đào này gọi là đào theo đợt.


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 14 / 59

Để chọn cách đào và cách đổ đất vào phương tiện vận chuyển ta thường dựa vào bề mặt
rộng của khoang đào như sau:
• Khi chiều rộng đào B<1,5 Rmax thì bố trí máy đào chạy dọc đổ sau.Xe vận chuyển đất
được bố trí đứng chếch sau máy đào, nghĩa là máy đào đứng gần bên bờ hố đào,cịn ơ tơ
vận chuyển đứng sát về bờ bên kia của hố đào (Rmax: bán kính với lớn nhất của máy
đào).
• Khi chiều rộng hố đào B = (1,5 ± 1,9) Rmax cho máy đào chạy dọc ờ giữa đố đất lên

các xe vận chuyển đứng hai bên phía sau.
• Khi B = 2,5 Rmax cho máy đào chạy theo hình chữ chi (zích zắc) vẫn đào theo kiểu đào
dọc đổ sau.
• Khi B = 3,5 Rmax cho máy đào ngang hố móng và tiến dần theo kiểu chạy dọc đổ sau
(xem hình 1)

Hình 1: Đào dọc đổ bên, đổ sau với máy đào gầu thuận

Hình 2: Đào dọc (a) và đào ngang (b) với máy đào gầu nghịch


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 15 / 59

Hình 3: Đào ngang
1 – Hướng di chuyển của ô tô vận chuyển đất
I – Hướng di chuyển của máy đào
Khi chiều sâu hố đào cần đào lớn hơn chiều cao đào lớn nhất Hmax của máy đào thì có thể
chia thành nhiều lớp để đào.
Trong khoang đào, nếu cao trinh máy đào thấp hơn cao trình xe vận chuyển thì kiểu đào này
gọi là đào theo bậc, còn khi máy đào và xe vận chuyển đứng trên cao cùng một cao trình thì
kiểu đào này gọi là đào theo đợt.
Để chọn cách đào và cách đổ đất vào phương tiện vận chuyển ta thường dựa vào bề mặt
rộng của khoang đào như sau:
• Khi chiều rộng đào B<1,5 Rmax thì bố trí máy đào chạy dọc đổ sau.Xe vận chuyển đất

được bố trí đứng chếch sau máy đào, nghĩa là máy đào đứng gần bên bờ hố đào,cịn ơ tơ
vận chuyển đứng sát về bờ bên kia của hố đào (Rmax: bán kính với lớn nhất của máy
đào)
• Khi chiều rộng hố đào B = ( 1,5 ± 1,9 ) Rmax cho máy đào chạy dọc ờ giữa đố đất lên
các xe vận chuyển đứng hai bên phía sau.
• Khi B = 2,5 Rmax cho máy đào chạy theo hình chữ chi (zích zắc) vẫn đào theo kiểu đào
dọc đổ sau.
• Khi B = 3,5 Rmax cho máy đào ngang hố móng và tiến dần theo kiểu chạy dọc đổ sau.


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 16 / 59

Hình 4: Các kiểu đào theo chiều rộng hố móng
c. Thi cơng bằng máy cạp

Cự ly vận chuyển thích hợp nhất của máy cạp có đầu kéo trong khoảng từ 400 đến 800m.
Máy cạp có đầu kéo bánh xích dùng thích hợp ở những nơi địa hình khơng có đường hoặc làm
đường tạm thời thi cơng địi hỏi chi phí q cao.Máy cạp tự hành dùng có hiệu quả ở những nơi
địa hình tương đối bằng phẳng, đường xá tốt. Không dùng máy cạp thi công ở những nơi đất
nhão, dính và đất nặng.
Khi thi cơng cần phải chọn sơ đồ di chuyển hợp lí nhất của máy cạp để nâng cao năng suất
của máy, tùy theo điều kiện địa hình, địa chất và đặc điểm của cơng trình để chọn sơ đồ elíp, số
8, zích zắc, hình thoi dọc, hình thoi ngang,...
Vị trí lấy đất và đổ đất cần phải lựa chọn để cự li vận chuyển ngắn nhất và khơng có nhiều

đường vịng và những chỗ rẽ ngoặt.
Khi vận chuyển đất và chạy không tải thùng máy cạp phải được nâng lên cách mặt đất từ
0,4 đến 0,5 m. Tùy theo điều kiện cho phép và đặc điểm cơng trình, khi đổ đất có thế kết hợp
với san đất, khi vận chuyển có thế kết hợp đầm sơ bộ lớp đất mới đổ.
d. Thi công bằng máy ủi
Máy ủi thi cơng đất có hiệu quả nhất trong giới hạn chiều sâu đào hoặc chiều cao đắp không
quá 2m. Cự ly vận chuyển hiệu quả của máy ủi trong khoảng 100 đến 200m.
Khi máy ủi di chuyển ở trên dốc thì:
• Độ dốc ủi khi máy lên khơng vượt q 5 độ
• Độ dốc khi máy xuống khơng vượt q 35 độ
• Độ dốc ngang khơng q 30 độ
Để nâng cao năng suất khi làm việc bằng máy ủi có thể áp dụng các biện pháp sau
- Chọn sơ đồ di chuyển hợp lý
- Giảm lực cản tác dụng vào máy:
• Lợi dụng địa hình cho máy xuống dốc khi ủi
• Chọn chiều dày lớp đất hợp lý
• Làm tơi làm ẩm đất nếu cần
• Hạn chế sự rơi vãi của đất ra ngoài
- Cho máy đào thành từng rãnh rộng bằng nhau, mỗi rãnh có chiều rộng bằng chiều rộng của
ben ủi sâu 0,6-lm cách nhau từ 0,±0,6m. Sau đó cho máy chạy nghiêng khoảng 30độ với


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

-


Trang 17 / 59

rãnh vừa ủi đế gạt nốt phần còn sót lại. Biện pháp này làm giảm lượng đất rơi vãi nhưng
làm tăng lực cản tác dụng lên máy trong quá trình ủi.
Biện pháp ghép máy: ghép hai hay nhiều máy chạy song song với nhau cách nhau từ 30- 50
cm.Biện pháp này áp dụng khi mặt bằng thi công rộng rãi và nhà thầu có đủ máy móc.
Ủi dồn đống: Khi quãng đường quá dài cần ủi dồn đống để tránh đất văng ra ngoài.Khoảng
cách ủi hiệu quả từ 30 - 60m.
Lắp thêm hai cánh vào ben ủi.

Hình 5: Biện pháp đào kiểu rãnh

Hình 6: Biện pháp ủi dồn đống
IV.3.3. Kiểm tra nghiệm thu
Cơng tác đào móng được nghiệm thu theo các biểu mẫu của nhà thầu chính trong đó có thể
tham khảo đến các sai số cho phép sau, sai số cao độ hố đào cho phép:
• Dưới đáy bê tơng móng khối lớn: ± 10 mm
• Dưới đáy san nền bê tơng và kết cấu móng bê tơng chịu lực thơng thường : ± 5mm
• Đối với đất đắp: ± 15mm.
IV.4. Công tác cốt thép
IV.4.1. Quy định chung
Tiêu chuẩn áp dụng:


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CƠNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A






Trang 18 / 59

TCVN 1651-1-2008 Thép cốt bê tông. Phần 1: Thép thanh trịn trơn
TCVN 1651-2-2008 Thép cốt bê tơng. Phần 2: Thép thanh vằn
TCVN 1651-3-2008 Thép cốt bê tông. Phần 3: Lưới thép hàn
TCVN 4399-2008 Thép và sản phẩm thép. Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
Phân loại thép dùng trong xây dựng
• Phân theo hình dáng bên ngồi
• Thép thanh hay thép sợi hình trịn trơn (nhóm AI)
• Thép thanh hay thép sợi hình trịn có gờ (nhóm AII, AIII)
• Phân theo phương pháp chế tạo
• Thép trịn trơn: nhóm AI
• Loại có gờ: nhóm AII, AIII
• Thép sợi kéo nguội
• Lưới thép hàn
• Phân theo cường độ chiụ lực Nhóm AI : Rk = 2100 kg/cm2
• Nhóm AII : Rk=2700 kg/cm2
ã Nhúm AIII: Rk=(3400 ữ 3600) kg/cm2 ( q> 10 ÷

Thép dự ứng lực (thép cường độ cao) Rk=(10000 ÷ 18000)kg/cm
Dự án dự kiến sẽ sử dụng loại thép xây dựng của Hòa Phát CB300 với thép thanh và CB240
với thép trơn. Thép buộc cho các kết cấu là loại thép mềm đường kính 1mm.
IV.4.2. Nghiệm thu vật liệu đầu vào
Cốt thép dùng cho dự án phải đúng chủng loại, số lượng và hoàn toàn đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN và ITP được phê duyệt của dự án.
IV.4.3. Gia công cốt thép
Bảng gia công cốt thép phải được chuẩn bị đầy đủ theo bản vẽ thiết kế thi công (cắt và uốn


thép) và kiểm tra kỹ về quy cách, số lượng trước khi tiến hành gia công hàng loạt.
Gia công bằng phương pháp thủ công: áp dụng khi đường kính thép nhỏ hơn 12 và khối
lượng ít. Cịn lại thép được gia công bằng phương pháp cơ giới
Trước khi cắt, uốn thanh thép phải được đo và làm dấu để sau khi gia cơng đảm bảo hình
dáng và kích thước so với thiết kế. Dùng thước đo và đánh dấu trên thanh thép bằng phấn trắng
hay sơn
Đối với những thanh thép có gia cơng uốn phải kể đến sự dãn dài của cốt thép khi uốn
• Khi uốn cong 45o thì thép dãn dài thêm 0,5d (với d là đường kính cốt thép)
• Khi uốn cong 90o thì thép dãn dài thêm ld
• Khi uốn cong 180o thì thép dãn dài thêm 1,5d
Sau khi gia công, cốt thép sẽ được bó buộc và đánh dấu phân loại đế thuận lợi cho công tác
lưu kho và thi công.
Không uốn thép bằng phương pháp gia nhiệt trừ khi trong trường hợp đặc biệt được sự đồng
ý của các bên.
Cốt thép không được phép duỗi thẳng hoặc uốn lại khi chưa có nhu cầu sử dụng. Chiều dài
và đường kính trong của mỏ thép được gia công theo tiêu chuẩn Việt nam hoặc các tiêu chuẩn
tương đương khác.
IV.4.4. Lắp dựng cốt thép
a. Nối buộc cốt thép
Việc nối buộc cốt thép (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép được thực hiện theo quy
định của thiết kế. Lưu ý đến một số điểm sau:
• Khơng nối cốt thép tại các vị trí chịu lực lớn và chồ uốn cong
• Trong các mối nối cần buộc ít nhất tại 3 vị trí (đầu, cuối và giữa)


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A


Trang 19 / 59




Phải uốn thép để 2 thanh thép nối làm việc đồng trục
Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu khơng nối q 25% diện tích tổng cộng
của mặt cắt ngang đối với thép tròn trơn và khơng q 50% với cốt thép có gờ
• Khi nối buộc cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép trịn trơn, cốt thép có
gờ khơng cần uốn móc
• Trong các mối nối cần buộc ít nhất 3 vị trí (ở giữa và hai đầu)
Nếu khơng có quy định trong thiết kế, chiều dài nối buộc tuân theo bảng sau:
Chiều dài nối buộc
Loại cốt thép

Vùng chịu kéo

Vùng chịu nén

Dầm, tường

Kết cấu
khác

Đầu cốt thép
có móc

Đầu cốt thép
khơng có móc


Cốt thép trơn cán nóng

40d

30d

20d

30d

Cốt thép có gờ cán nóng

40d

-

-

20d

Cốt thép kéo nguội

45d

35d

20d

30d


Con kê được đúc và được đặt lại trong kết cấu bê tông nhằm đảm bảo chiều dày bảo vệ cho
cốt thép và giữ ổn định cho hệ khung thép. Con kê đúc bằng vữa xi măng cát vàng với tỷ lệ trộn
1 XM : 2 Cát.
Kích thước chiều dày con kê phải đảm bảo theo yêu cầu đối với từng loại kết cấu móng,
dầm, cột, sàn được chỉ định trong bản vẽ kết cấu. Con kê bố trí ít nhất là 02 hàng trên mặt
phẳng tiếp giáp với cốp pha, khoảng cách 2 con kê gần nhau tối đa l,5m.
b. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các u cầu sau:
• Khơng làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép;
• Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh nhầm
lẫn khi sử dụng;
• Với lưới thép hàn cần đánh dấu và xếp chủng loại để tránh nhầm lẫn;
• Các khung, lưới cốt thép lớn cần có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù
họp với phương tiện di chuyển.
Công tác lắp dựng cốt thép cần thoả mãn các yêu cầu sau:
• Các bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau;
• Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép khơng để biến dạng trong q trình đổ bê tơng;
• Khi đặt cốt thép và cốp pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốp pha chỉ
được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí thiết kế;
• Trước khi đổ bê tông, phải tiến hành công tác làm sạch cốt thép (bao gồm các chất bụi
bẩn, dầu mỡ, kề cả lớp bê tông cũ do lần đổ trước chưa làm sạch...). Trước khi đổ bê
tông phải mời giám sát Nhà thầu chính nghiệm thu và đồng ý mới được tiến hành.
Phương pháp lắp đặt cốt thép:
• Đặt từng thanh: cốt thép được đưa vào khn sau đó mới tiến hành buộc hay hàn để tạo
thành từng khung hay lưới theo thiết kế. Phương pháp này không cần phương tiện vận


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ

BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 20 / 59

chuyển cơ giới nhưng số lao động tham gia lớn và rất nguy hiểm nếu thi công trên cao.
Thường áp dụng cho lắp thép: móng, dầm, sàn, cột;
• Đặt từng phần: cốt thép được buộc thành từng bộ phận sau đó được đưa vào khn và
liên kết các bộ phận lại. Phương pháp này giảm được số lao động làm việc tại hiện
trường nhưng khó khăn cho việc cẩu đặt các bộ phận cốt thép. Áp dụng để lắp cốt thép
móng (cốt thép được gia cơng thành các lưới thép rồi đặt vào khuôn và tiếp tục đặt cố
thép cột, cốt thép lớn trên), cốt thép sàn…;
• Đặt tồn bộ: cốt thép được gia cơng thành khung, lưới… theo từng bộ phận kết cấu rồi
cấu lắp vào luôn. Biện pháp này đòi hỏi phương tiện cẩu lắp và cán bộ kỹ thuật và công
nhân lành nghề. Yêu cầu lắp đặt ván khuôn và thi công cốt thép phải hết sức chính xác.
Áp dụng cho thi cơng cột, dầm…
c. Lưới thép hàn
Lưới thép hàn ngoài việc tuân theo các chỉ dẫn trên còn một số đặc điểm riêng cần chú ý.
Trước khi thi công lắp đặt lưới thép hàn, cần kiểm tra những nội dung sau đây:
• Bề rộng của lưới là khoảng cách giữa tâm hai sợi dọc ngồi cùng;
• Dung sai cho phép bề rộng lưới khơng quá ± 13mm. Trong trường hợp bề rộng của lưới
phẳng hay lưới cuộn là khoảng cách hai đầu mút của sợi ngang, dung sai cho phép
khơng q ± 25mm;
• Chiều dài toàn bộ của lưới phẳng đo trên bất kỳ sợi dọc nào có dung sai cho phép là ±
0,5% nhưng khơng q ± 25mm;
• Đầu thừa của sợi ngang khơng nhỏ hơn 25 mm;
• Vị trí nối chồng theo tiêu chuẩn tính tốn của nhà cung cấp nhỏ nhất hoặc bằng 250mm;
• Chênh lệch khoảng cách hai sợi thép kề nhau không quá 15mm. Dung sai cho phép của
đường kính sợi thép lấy theo bảng sau:


-

-

-

Cỡ sợi (mm)

Dung sai cho phép

Cỡ sợi ≤ 5

± 4%

5 ≤ Cỡ sợi ≤ 9

± 4,5%

Cỡ sợi ≥ 9

± 5%

Yêu cầu về cỡ sợi:
• Sợi khơng có các chỗ bị xoắn;
• Bề mặt sợi thép sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có vẩy sắt và các lớp gỉ;
• Sợi thép khơng bị bẹp, bị giảm tiết diện. Đường kính khơng bị giảm quá giới hạn cho
phép (2%).
Yêu cầu về lưới thép:
• Lưới thép phải vng góc, khơng biến dạng sau khi vận chuyển và lắp đặt. Lưới thép

phải đảm bảo đúng chủng loại như trong thiết kế.
Lắp đặt lưới thép hàn:
• Các bộ phận lắp đặt trước không gây cản trở cho bộ phận lắp đặt sau;
• Có biện pháp ổn định vị trí lưới thép bằng các giá đỡ hoặc con kê, khơng để lưới thép bị
biến dạng trong q trình đổ bê tơng;
• Đối với lưới chữ nhật, phải đặt lưới sao cho sợi dọc đúng theo phương chịu lực đã được
chỉ rõ trong bản vẽ thiết kế;


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CƠNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A



Trang 21 / 59

Khoảng cách, chiều dày con kê đúng quy định (không quá lm/điểm kê);
Đảm bảo chiều dài nối chồng theo thiết kế.
IV.4.5. Kiểm tra và nghiệm thu
a. Kiểm tra
Kiểm tra cơng tác cốt thép bao gồm các việc sau:
• Sự phù hợp của chủng loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế;
• Cơng tác gia cơng cốt thép: phương pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặt cốt thép trước khi
gia cơng;
• Cơng tác hàn: bậc thợ, thiết bị, que hàn, công nghệ hàn và chất lượng mối hàn;
• Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế;
• Vận chuyển và lắp dựng cốt thép;

• Sự phù hợp của phương tiện vận chuyển đối với sản phẩm đã gia cơng;
• Chủng loại, vị trí, kích thước và số lượng cốt thép đã lắp dựng so với thiết kế;
• Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế;
• Sự phù hợp của các loại con kê, mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tơng
bảo vệ so với thiết kế;
• Độ ổn định của cốt thép trong khuôn: ổn định của các thanh thép, giữa các lớp thép và
toàn bộ cốt thép trong khn;
• Đường kính cốt thép.
b. Nghiệm thu
Cốt thép được kiểm tra nghiệm thu dựa trên bản vẽ thiết kế. Chú ý đến các sai số cho phép
sau:
• Cốt thép sau khi gia cơng có chiều dài sai số: ± 40mm khi chiều dài cấu kiện <7m; cộng
thêm 5mm/lm dài thêm khi cấu kiện >=7m;
• Cốt thép sẽ được lấp dựng đúng theo vị trí trong bản vẽ thi cơng. Con kê bố trí 02 hàng
trên mặt phẳng tiếp giáp với cốp pha, khoảng cách con kê: l,5m. Đối với cốt thép sàn
khoảng cách con kê tối đa: 1 m;
• Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ;
• Sai số cho phép lắp đặt cốt thép: 20 mm theo chiều song song với bề mặt kết cấu bê
tông và 5mm với chiều vng góc với bề mặt kết cấu bê tông (trong khi vẫn phải đảm
bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép).
IV.5. Công tác cốp pha
IV.5.1. Quy định chung
Dựa trên bản vẽ thiết kế, cốp pha xà gồ và cây chống sẽ được tính tốn đảm bảo các yêu cầu
về tải trọng và các yêu cầu khác của cấu kiện. Bản vẽ biện pháp thi công sẽ phải trình cho bên
Nhà thầu chính duyệt và chấp thuận trước khi chuyển cho bộ phận cốp pha gia công.
Việc tính tốn nhằm khơng để kết cấu bị biến dạng trong q trình đổ bê tơng. Ở đây phải
xét tới những yếu tố như: trọng lượng bê tông, phương pháp đổ đầm bê tông và các tải trọng
phụ thêm khác.
Sau khi nhận được bản vẽ thi công đã phê duyệt, cốp pha, cây chống và các phụ kiện sẽ
được tính tốn và chuyển tới cơng trường.

Cốp pha sau khi lắp dựng phải đảm bảo các yêu cầu về độ cứng, độ ổn định, kín khít để bê
tơng khơng bị mất nước trong q trình đổ cũng như khơng bị biến dạng hoặc chuyển vị ảnh
hưởng tới chất lượng hoàn thiện bề mặt kết cấu.
Công tác tháo dỡ cốp pha phải đảm bảo hai tiêu chí: an tồn và khơng gây chấn động mạnh
đối với cấu kiện bê tông mới đổ.


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 22 / 59

IV.5.2. Phân loại cốp pha, cột chống
a. Phân loại cốp pha
Phân loại theo vật liệu làm cốp pha: Có cốp pha gỗ, cốp pha thép, cốp pha bê tơng, cốp pha
hỗn hợp thép gỗ:
• Cốp pha gỗ dùng khá rộng rãi và kinh tế. Áp dụng cho các cơng trình nhỏ. Gỗ làm vật
liệu cốp pha phải là nhóm gỗ VII hoặc VIII;
• Cốp pha thép được chế tạo định hình. Vật liệu làm cốp pha thép là thép CT3. Be mặt
bản thép mỏng, có sườn và khung cứng xung quanh có độ luân chuyển cao và dùng cho
các cơng trình lớn;
• Cốp pha bê tơng được chế tạo từ bê tơng lưới thép trong đó có một mặt đã hoàn thiện bề
mặt (mài granite, ốp đá) khi đổ bê tơng xong để ln làm lớp trang trí. Loại này ít dùng
• Cốp pha hỗn hợp thép -gỗ/ tre có bề mặt là các tấm gỗ/tre, sườn chịu lực xung quanh
bằng thép;
• Cốp pha nhựa FUVI.
Phân loại theo mức độ hoàn thiện bề mặt: cốp pha cho bề mặt cấu kiện thường và cốp pha

cho cấu kiện bê tơng khơng trát:
• Cốp pha cho bề mặt cấu kiện thường có thể là các loại sau: cốp pha gỗ dán loại thường;
• Cốp pha gỗ xẻ tấm lớn; cốp pha đã qua sử dụng;
• Cốp pha cho cấu kiện bê tông không trát: Thép tấm; cốp pha gỗ dán chất lượng cao; Gỗ
xẻ tấm lớn chất lượng cao; Cốp pha nhựa (FUVI).
Phân theo cấu tạo và kỹ thuật tháo lắp thì có: cốp pha cố định, cốp pha ln lưu, cốp pha di
động (trượt).
Phân loại theo kết cấu sử dụng có: cốp pha móng, cột, dầm, sàn, tường, bể…
b. Phân loại cột chống
Cột chống sản xuất từ gỗ tròn, gỗ xẻ:
• Cột chống dùng nhóm gỗ nhóm IV, V, VI gỗ xẻ có kích thước tiết diện 8x10 và 10x10
chiều dài từ 3-4m. Cột chống gỗ tròn làm từ gỗ có đường kính Φ80 đến Φ150. Khi chiều
cao từ 3-6m cần liên kết chúng bằng các giằng theo hai phương dọc và ngang. Thanh
giằng làm bằng ván có tiết diện 25x120mm;
• Cột chống bằng gỗ ít sử dụng (thường sử dụng trong thi cơng nhà).
Cột chống cơng cụ:
• Cột chống công cụ thường được sản xuất từ thép ống. Nó có thể được chế tạo dạng cột
chống đơn hay cột chống tổ hợp. Ưu điểm của cột chống này là: lắp dựng và tháo dỡ
nhanh, đơn giản, có cấu tạo được nghiên cứu thích hợp với đặc điểm của thi công cốp
pha, tiết kiệm vật liệu do tiết diện và kích thước đã được lựa chọn hợp lý, khả năng chịu
lực lớn, có khả năng chống đỡ cho các kết cấu ở những độ cao khác nhau, cho phép luân
chuyển và sử dụng nhiều lần.
Cột chống đơn
• Thường sản xuất từ thép D60 gồm 2 đoạn trên và dưới, cơ cấu điều chỉnh chiều cao, bản
để trên và bản đế dưới.
Cột chống tam giác tiêu chuẩn (PAL).
Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác
hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo, bao gồm:
• Phần khung tam giác tiêu chuẩn;
• Thanh giằng chéo và giằng ngang;

• Kích chân cột và đầu cột;


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 23 / 59

• Khớp nối khung.
c. Phân loại đà đỡ

Đà đờ là kết cấu đỡ trực tiếp cốp pha. Thường làm bằng gỗ hoặc thép
• Đà đỡ bằng gỗ;
• Đà đỡ bằng thép hộp;
• Dầm rút. Dầm rút có ưu điểm cơ bản là có khả năng vượt những khẩu độ lớn, nhỏ khác
nhau. Khả năng chịu lực cao và tiết kiệm cây chống tạo khơng gian thống cho thi cơng.
IV.5.3. Tính tốn cốp pha
Việc tính tốn cốp pha được trình bày riêng dưới dạng lý thuyết tính tốn và bảng tính.
IV.5.4. Gia cơng lắp dựng
Lắp dựng cốp pha đà giáo cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần được chống dính;
- Cốp pha thành bên của các kết cấu tường, sàn, dầm, cột được lắp dựng sao cho phù hợp với
việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại để
chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn, cột chống);
- Lắp dựng cốp pha đà giáo của các tấm sàn và các bộ phận khác của nhà nhiều tầng cần đảm
bảo điều kiện có thể tháo dỡ từng bộ phận và di chuyển dần theo q trình đổ và đóng rắn
của bê tông;

- Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt và không bị biến
dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi cơng;
- Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp để thuận lợi
cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu;
- Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới khi cọ rửa nước
và rác bận có chỗ thốt ra ngồi. Trước khi đổ bê tơng các lỗ này được bịt kín lại;
- Cốp pha sẽ được lắp đặt đảm bảo cho cấu kiện bê tông sau khi tháo dỡ có được kích thước
phù hợp với thiết kế;
- Q trình lắp dựng cốp pha nếu cần có những điều chỉnh thích hợp để hạn chế tối đa những
vết nứt hay hiện tượng võng có thể xảy ra trong q trình thi cơng đảm bảo sản phẩm cuối
cùng đạt kích thước như thiết kế (ví dụ: cốp pha sàn có thể chống vồng một chút ở giữa nhịp
để khi chịu tải thực tế sẽ đảm bảo sàn không bị võng...);
- Hệ xà gồ cây chống phải được tính tốn và chống đỡ đảm bảo cường độ cũng như độ ổn
định cho cốp pha;
- Những cốp pha bị hỏng hoặc méo mó sẽ phải thay thế trước khi đổ bê tông;
- Với những bề mặt bê tông để trần bắt buộc dùng những tấm cốp pha bằng gỗ dán mới hoặc
cốp pha định hình mới để đảm bảo chất lượng bề mặt;
- Tất cả những cạnh bê tông trần sẽ được vát mép khơng nhỏ hơn 25mm trừ khi có chỉ định
khác trong bản vẽ;
- Tất cả các lỗ chờ điện nước sẽ được đặt đồng thời cùng với cốp pha trước khi đổ bê tông;
- Để thuận tiện cho cơng tác hồn thiện, cốp pha tại những vị trí như: tường chắn mái, gờ
chắn, những mặt dựng ngoài trời sẽ được tháo dỡ không sớm hơn 24h;
- Bề mặt trong cốp pha sẽ được phủ một lớp bôi trơn theo u cầu của Nhà thầu chính. Chất
bơi trơn này phải được dùng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất một cách nghiêm ngặt, được bôi
đều mặt cốp pha đồng thời không rây ra cốt thép và các chốt, cáp néo nếu là các kết cấu ứng
suất trước);
- Mặt trong cốp pha cần được kiểm tra và vệ sinh sạch trước khi đổ bê tông;
- Tại những bề mặt cần hoàn thiện cần chú ý lựa chọn chủng loại chất bơi trơn thích hợp.
a. Cốp pha móng băng



DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001
PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 24 / 59

Cốp pha móng băng liên tục:
• Cấu tạo gồm: hai tấm gỗ (hoặc thép) có chiều cao bằng chiều cao móng. Phía dưới dùng
chống ngang, phía trên dùng chống xiên, trên mặt móng dùng các thanh văng.
Cốp pha móng đơn:
• Gồm loại giật cấp bằng mặt. Neu móng mái vát có độc dốc lớn thì ngồi cốp pha thành
phải làm cốp pha cho mái vát.
Cốp pha đài móng:
• Bao gồm: mảng ván được ghép từ các tấm khuôn, hệ sườn, gơng và cây chống xiên.
Cốp pha móng chơn bu lơng;
• Vị trí các bu lơng cần đặt chính xác vì vậy các bu lơng phải được liên kết hàn với nhau
nhờ các thanh giằng. Mặt trên phải có các tấm cừ khoét lỗ rồi bắt chặt bu lông vào tấm
cừ.
b. Cốp pha cột
- Các loại cốp pha cột:
• Cốp pha cột có thể được sản xuất từ gỗ xẻ, gỗ dán, gỗ ván ép, thép hoặc nhựa., cốp pha
cột từ gỗ xẻ gồm: Tấm khn (trong và ngồi), nẹp, gơng;
• Cốp pha cột từ tấm khn thép gồm: tấm cốp pha thép, sắt góc liên kết, gơng cốp pha gỗ
dán gồm: Tấm khn gỗ dán, sườn, gơng…;
• Cốp pha cột tròn được sản xuất từ gỗ khi cột nhỏ, số lượng ít, cấu tạo gồm hai nửa được
lắp tại công trường. Nếu cột lớn và số lượng lớn phải được sản xuất từ thép tấm;
• Khi cột lớn hơn 2,5m cần để cửa đổ bê tông, chân cột để cửa nhỏ để vệ sinh trước khi đổ

bê tơng;
• Kích thước lỗ mở chuẩn cho cơng tác vệ sinh và đổ bê tơng cột: 100x100.
Một số loại gơng cột:
• Gơng có thể được sản xuất bằng gồ, thép góc, thép ống. Gơng bằng gỗ xẻ dùng cho cột
có tiết diện nhỏ;
• Gơng bằng thép hình được cấu tạo từ hai nửa, trên thanh gơng có kht lỗ để liên kết bu
lơng. Với các cột có kích thước tiết diện lớn người ta cịn dùng gơng thép ống, ưu điểm
của loại này là chịu lực khoẻ, tháo lắp và vận chuyển đơn giản. Gông gồm các ống thép
kép, bu lông giằng, hai gông được lắp sát nhau theo phương vuông góc với nhau. Khi
cột có cạnh lớn hơn 60cm cần tăng cường các bu lông xuyên giữa 2 gông;
Chống đỡ cho cốp pha cột
• Cốp pha cột được chống đỡ ở gần đỉnh cột, giữa chiều cao cột và tại chân cột. Cây
chống thường làm bằng xà gồ hoặc thép. Cũng có thể kết hợp chống cứng và dây neo.
Quy trình lắp ghép cốp pha cột:
• Theo lưới trắc đạc vạch trên mặt bằng và các cột mốc xác định vị trí tim cột và trục
tường. Dựa vào các dấu mốc mà liên kết các nẹp chân định vị;
• Dựng giáo xung quanh để lắp cốp pha. Trước khi lắp dựng cốp pha phải bơi dầu chống
dính;
• Với cốp pha thép, dựng hộp đã liên kết ba mặt vào đúng vị trí. Sau đó định vị lại chân
cột, lắp mặt thứ tư cịn lại. Cân chỉnh cho chính xác.
c. Cốp pha dầm sàn
Cốp pha sàn được cấu tạo từ những tấm ván (gỗ, nhựa hoặc thép) rải kín mặt sàn cần đổ bê
tông và được đờ bời hệ xà gồ, sườn và cột chống, cốp pha dầm, sàn có thể được ghép từ các tấm
khn thép định hình, ván gỗ (gỗ xẻ hay gỗ dán) hay tấm khuôn nhựa. Hệ chống đỡ cho cốp
pha dầm sàn có thể là chống gỗ, cột chống thép đơn hay cột chống tổ hợp. Khoảng cách giữa


DỰ ÁN TRANG TRẠI ĐIỆN MẶT TRỜI GELEX NINH THUẬN
Số: SCI.E&C-VATEC-GELEXBIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
BPTC-XD.TT-001

PHẦN XÂY DỰNG
Phiên bản: A

Trang 25 / 59

các xà gồ, đà đỡ và cột chống phải được tính tốn để đảm bảo khả năng chịu lực và độ võng cho
phép.
Lưu ý: Để thuận tiện cho việc tháo cốp pha thành dầm (cốp pha không chịu lực khi cường
độ bê tông đã đạt 25kg/cm2) hệ xà gồ đỡ cốp pha sàn phải bố trí song song với cốp pha thành
dầm. Hai xà gồ ở bên dầm và gần dầm nhất được bố trí các mép ván sàn (bên dầm) một khoảng
từ 250mm-300mm để thuận tiện cho việc tháo cốp pha thành dầm và không làm yếu cốp pha
sàn. Đối với thành dầm vng góc với xà gồ đờ, người ta không cấu tạo xà gồ gác lên các thành
dầm mà bố trí cột đỡ xà gồ các mút xà gồ từ 250mm đến 300mm.
Ván sàn được đặt trên ván thành dầm (ngoại trừ cốp pha định hình có thể có liên kết khác).
Xung quanh chu vi sàn được bố trí ván diềm. Ván diềm đóng vai trò ngăn cách giữa cốp pha
sàn và cốp pha dầm có tác dụng dễ điều chỉnh kích thước sàn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tháo cốp pha.
Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống đơn
• Cốp pha dầm được cấu tạo từ 3 tấm: tấm đáy và hai tấm thành. Với các dầm có chiều
cao lớn hơn 50cm phải có các bu lơng giằng chống phình cho ván thành, cốp pha dầm
được đờ bằng các đà, chống đỡ các đà là hệ cột chống.
Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống tổ hợp
• Cột chống tổ hợp có ưu điểm cơ bản là tính ổn định cao, khả năng chịu lực lớn và dễ
dùng chống đỡ cho các kết cấu ở độ cao lớn. Vì vậy nó được sử dụng rộng rãi.
Cốp pha dầm, sàn dùng giáo chống và dầm rút
• Sử dụng hệ chống đỡ hỗn hợp gồm cột chống khung tam giác tiêu chuẩn (giáo PAL) để
chống đỡ dầm và dầm rút để chống sàn. ưu điểm của hệ thống này là tiết kiệm cây
chống, tạo điều kiện thơng thống cho thi cơng.
Quy trình lắp cốp pha dầm, sàn:
• Theo mặt bằng và bản vẽ thiết kế thi cơng, tiến hành lắp dựng hệ giáo chống. Sau đó lắp

xà gồ và hệ ván đáy dầm. Xác định kiểm tra chính các cao trình thi cơng, tim trục của
đáy dầm;
• Đặt cốt thép dầm và lắp hai tấm ván thành cịn lại;
• Lắp hệ giáo chống ván sàn, tiếp theo là lắp gồ đỡ dầm. Nếu dùng dầm rút thì dầm rút
được căn chỉnh chiều dài đưa lên đúng vị trí mặt bằng thủ cơng. Sau khi lắp dựng kiểm
tra độ kín khít, cao độ bằng máy kinh vĩ;
• Lưu ý: quét dầu chống dính trên mặt cốp pha trước khi đổ bê tông.
IV.5.5. Tháo dỡ cốp pha
Cốp pha sẽ được tháo dỡ đúng quy trình và khơng gây chấn động quá mạnh đối với kết cấu
bê tông mới đổ. Thông thường tháo dỡ cốp pha theo nguyên tắc: cái nào lắp trước thì tháo sau,
cái nào lắp sau thì tháo trước, cốp pha chịu lực tháo sau, cốp pha khơng chịu lực thì tháo trước,
cốp pha đà giáo không được thả rơi tự do mà hạ từng bộ phận một, bộ phận còn lại phải ổn
định, cốp pha tháo xong phải cạo sạch vữa, sửa chữa, phân loại và xếp vào nơi quy định.
Trước khi tháo dỡ đà giáo cốp pha chịu lực thì phải tháo cốp pha ở mặt bên và kiểm tra chất
lượng của bê tông. Nếu chất lượng của bê tông quá xấu, sứt mẻ nhiều lỗ rỗng thì chỉ được tháo
dỡ khi bê tơng đã được xử lý và củng cố vững chắc.
Cốp pha tại những mặt đứng và mặt dốc sẽ không được tháo dỡ cho đến khi đạt được cường
độ cần thiết có thể chịu áp lực gió tác động khi khơng còn cốp pha chống đỡ.


×