Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đáp ứng chủ trương tiết kiệm điện của nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.57 KB, 2 trang )

ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
1. Tên đề tài: Thiết bị điều khiển điện từ xa.
2. Lĩnh vực nghiên cứu: Kỹ thuật - ứng dụng.
3. Tính cấp thiết: Đáp ứng chủ trương tiết kiệm điện của nhà nước.
4. Mục tiêu: Tiết kiệm điện năng tiêu thụ, tăng tuổi thọ của các thiết bị,
giảm sự đi lại của các giáo viên trực ban, tạo tính ổn định quy chế của nhà
trường.
5. Nội dung chính: Sử dụng thiết bị tắt mở điều khiển 4 thiết bị điện từ xa
bằng sóng vơ tuyến đối với trường Đại Học Vinh.
Lắp thiết bị này vào các phòng học để tắt mở các thiết bị điện trong phòng học.
6. Sản phẩm và kết quả dự kiến:
6.1. Sản phẩm khoa học:
• Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí nước ngồi: Khơng.
• Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí trong nước: Khơng.
• Số lượng sách xuất bản: Khơng.
6.2. Sản phẩm đào tạo: Khơng có tiết sỹ và thạc sỹ tham gia.
6.3. Sản phẩm ứng dụng:
• Mạch điều khiển tắt mở tự động bằng sóng vơ tuyến
+ Điều khiển tắt mở thiết bị điện từ xa bằng sóng vơ tuyến (radio), có thể
đi qua các vật cản (vách ngăn, tường nhà)
+ Kích thước: 65 x 95 mm
+ Tầm điều khiển từ 50 - > 100m.
+ Tắt mở được 4 thiết bị điện độc lập
+ Công suất cho mỗi thiết bị điện gia dụng < 500W ( đèn, quạt, ...)
+ Đèn báo trạng thái từng thiết bị.
+ Sử dụng nguồn 180 -> 240VAC cho mạch hoạt động các thiết bị muốn
điều khiển.

1



+ Kích thước nhỏ gọn, dễ lắp đặt.
+ Relay sẽ đóng/ ngắt khi nhấn nút tương ứng trên remote (nhấn lần 1
đóng, nhấn lần 2 ngắt, ...) => rất thuận tiện để tắt mở các thiết bị điện từ xa.
+ Giá bán lẻ: 390.000 vnđ
+ Bảo hành: 06 tháng.
• Phạm vi: Trong phịng học của nhà trường.
• Khả năng: Sẽ tiết kiệm được điện năng cung như tăng tuổi thọ của các
thiết bị điện. Bớt sự di chuyển của giáo viên trực ban.
• Địa chỉ ứng dụng: Trên các thiết bị điện có cơng suất đúng với thiết bị.
6.4. Các sản phẩm khác: Công tắc điều khiển từ xa IR, mạch điều khiển
tắt mở 2 thiết bị điện bằng sóng vơ tuyến.
7. Hiệu quả dự kiến
8. Nhu cầu kinh phí dự kiến: 180 triệu.
9. Thời gian nghiên cứu dự kiến: 4 tháng
Ngày 31 tháng 12 năm 2015
CÁ NHÂN ĐỀ XUẤT

Hồ Trọng Diện

2



×