Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

nghien cuu khoa hoc dien tu vien thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.37 KB, 16 trang )

ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
1. Tên đề tài: Tình hình bỏ học của học sinh dân tộc ít người ở huyện
Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An
2. Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục
3. Tính cấp thiết
Trong quá trình phát triển của mọi quốc gia, dân tộc; GD- ĐT được coi
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, là con đường quan trọng nhất
để phát huy nguồn lực con người. Chính vì vậy đi lên bằmg giáo dục đã dược
khẳng định trở thành con đường tất yếu của thời đại. Trí tuệ của con người trở
thành tài sản quí giấ của mọi quốc gia, dân tộc. Nâng cao và phát triển dân là
điều kiện tiên quyết để đưa đất nước tiến lên trong xu thế hội nhậphiện nay. Từ
xu thế tất yếu của thời đạivà yêu cầu phát triển của nước ta trong thời kì đẩy
mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đại héi §ảng tồn quốc lần thứ IX khẳng
định: “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh và
bền vững”
Nhận thức đầy đủ vai trò của giáo dơc là tư tưởng tiến bộ mang tính
thời đại, là tư tưpngr chủ đạo chỉ đạo chiến lược của đảng. GD- ĐT đang đứng
trước những thuận lợi để phát triển nhưng cũng phải đối đầu với những thực tại
của những thách thức mới. Yêu cầu phát triển nâng cao chất lượng giáo dục về
qui mô, chất lượng đang đặt ra những vấn đề phải giải quyết: xác định mục tiêu,
nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp tổ chức quản lí, hệ thống chính
sách, huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục. Phát triển giáo dục là quốc
sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách
nhiệm của toàn đảng, toàn dân.

1



Ngệ An là một tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước trong đó 3/ 4 diện tích
là trung du, đồi núi; có 419 km đường biên giới với nước Cộng Hoà Dân Chủ
Lào. Hiện nay điều kiện sinh sống của đồng bào các huyện miền núi cao, dân tộc
thiểu số đang gặp rất nhiều khó khăn. Thời gian qua bộ chính trị đã có nghị
quyết 34 NQ/TW ngày 16/8/2004; thủ tướng chính phủ cịng đã có quyết định
phê duyệt đề án “phát triển kinh tế- xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm
2010” gồm 10 huyên miền núi: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn,
Nghĩa Đàn, Đô Lương, Thanh Chương, Quỳ Châu, Q Phong, Q Hỵp,
(đã được viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch và đầu tư cùng với UBND
tỉnh tham gia)
Ngoài ra các văn bản của văn phịng chính phủ, Ban chỉ đạo tập huấn về
đề án phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tỉnh Ngệ An đến
năm 2010 đề cập. Trong đó các chỉ tiêu: các xã phải có trường mầm non đủ tiêu
chuẩn, trên 50% trường tiểu học, THCS và THPT đạt chuẩn quốc gia vào năm
2008.
Thực hiện nghị quyết , quyết định của bộ chính trị, chính phủ, tỉnh uỷ,
HĐND, UBND tỉnh Nghệ An. Ngành giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo tổ chức
thực hiện quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trên địa bàn tồn tỉnh
nói chung và các huyện miền núi miền Tây nói riêng.
Kỳ Sơn là một huyện miền núi vùng cao biên giới của tỉnh Nghệ An, là
địa bàn cư trú của ba dân tộc thiểu số Thái, Khơmú, Hơmông. Đây là huyện
miền núi được xếp vào một trong những huyện khó khăn nhất của cả nước.
Huyện đã được Đảng và nhà nước đăc biệt quan tâm , giúp đỡ nhằm khắc phục
khó khăn, nghèo nàn, lạc hậu, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế- xã hội; đồnh thời
từng bước tạo những tiền đề cần thiết để tiến tới cơng nghiệp hố, hiện đại hố
như các vùng khác trong cả nước. Để thực hiện được mục tiêu kinh tế xã hội,
GD-ĐT giữ một vai trò quan trọng.

2



Thế nhưng thực trạng về tình hình học tập của hoc sinh trên địa bàn
huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An, Đặc biệt là bộ phận học sinh dân tộc ít người lại
đang là vấn đề đáng lo ngại. Tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng, nhất là học
sinh tiểu học ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng cao của huyện còn rất phổ biến.
Cuộc sống dân dã nay đây mai đó; sự thiếu thốn về vật chất khơng đủ khả năng
cho con đi học; khơng có người săn bắt hái lượm; thêm vào đó cịn là nhận thức
thiển cận, lệch lạc của một số bậc phụ huynh... đã buộc con em phải nghỉ học
giữa chừng.Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự nghiệp giáo dục của huyện
nói riêng mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội nói chung
của Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An.
Là một sinh viên có mong muốn tìm hiểu, nghiên cưúvà góp phần vào
việc nâng cao đời sống và nhận thức của đồng bào dân tộc ít người ở Nghệ An.
Đồng thời qua đây tôi hi vong sẽ nhận được sự góp ý của q thầy cơ và các bạn
để có được những biện pháp tốt nhất nhằm khắc phục được tình trạng bỏ học của
học sinh dân tộc ít người trên địa bàn huyện Kỳ Sơn. Tôi chọn đề tài: “Tình hình
bỏ học của học sinh dân tộc ít người ở huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An” làm đề tài
nghiên cứu.
4. Mục tiêu
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về cả lý luận và thực tiễn có liªn quan đến
vấn đề nghiên cứu, theo quan điểm địa lý học về thực trạng cuộc sống cũng như
giáo dục của huyện Kỳ Sơn đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phc tình
trng b hc ca hc sinh dân tc ít người ở huyện Kỳ Sơn góp phần phát
triển kinh tế x· hội của cđa c¸c tộc người này nói riêng và huyện Kỳ Sơn nói
chung.
5. Nội dung chính
5.1. . Vị trí địa lý

3



Dọc theo quốc lộ 7 đi ngược về phía Tây đến vùng địa đầu của con sông
Lam, đến với cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn chúng ta sẽ đến với Kỳ Sơn- mảnh đất
địa đầu của tỉnh Nghệ An về phía tây.
Kỳ Sơn là huyện miền núi (rẻo cao), ở về phía Tây Bắc tỉnh Ngệ An,
nằm ở vị trí 14010 đến 10041 vĩ bắc và từ 103052 đến 104029 kinh đơng, với diện
tích 1761,7 km2 ; có 192 km đường biên giới chung vơi nướpc bạn Lào ở 3 phía
Bắc, Tây, Nam. Phía Đơng giáp hun Tương Dương.
Kỳ Sơn ngày nay co 21 đơn vị hành chính: thị trấn Mường Xén và các xã
Mường Lống, Huồi Tụ, Na Loi, Đoọc Mạy, Phà Đánh, Hữu Lập, Hữu Kiệm,
Chiêu Lưu, Bảo Nam, Bảo Thắng, Mường Ải, Mường Típ, Nậm Cắn, Tây Sơn,
Bắc Lý, Mỹ Lý, Keng Đu, Nậm Càn, Na Ngoi, Tà Cạ.
5.2. Địa hình
Cấu tạo địa chất bề mặt của Kỳ Sơn khá phức tạp. Đất đai Kỳ Sơn nằm
trong hệ uốn nếp Trường Sơn gồm ba đới thành hệ kiến trúc. Kỳ Sơn nằm trong
đới phức hệ lồi Trường Sơn. Quá trình hoạt động của địa chất địa mạo đã tạo ra
những dạng địa hình khác nhau gồm có núi, đồi và những thung lũng trong đó
núi chiếm ưu thế và coa độ dốc rất lớn, bình quân 35 0. Trên đất Kỳ Sơn, đứng ở
đâu cũng nhìn thấy núi, dãy núi Puxailaileng thuộc xã Na Ngoi với đỉnh nhô lên
đến 2.711m là ngọn núi cao nhất của hệ Trường Sơn và cũng là ngọn núi cao
nhất tỉnh Nghệ An, dốc đứng trên một quãng dài 200km làm thành biên giứi tự
nhiên của huyện Kỳ Sơn và Lào. Ngoài đỉnh Puxailaileng, cịn có nhiều đỉnh núi
cao như Pu Soong (2.365m), Pu Tông Chinh (2.345m), Pu Long (2.176m)...Phần
lớn các núi này đều được cấu tạo băng đá riôlit hay granit là loại đá thường có
lớp vỏ phong hố khá dày, nhưng ở chỗ nào đá lộ ra ngồi mặt thì rất bền vững.
Các dãy núi này tạo nên nhiều thung lũng nhỏ mang những đặc điểm tự nhiên
chứa đựng nhiều yếu tố tiểu khí hậu và chất đất khác nhau. Các dân tộc simh
sống ở đây đã tận dụng từng thung lũng, từng bãi đất ven sông, suối để trồng lúa
nước và chăn nuôi, tạo dựng nên một cuộc sống bền vững


4


5.3. Khí hậu
Kỳ Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa song một số vùng
có đặc thù riêng như vùng Mường Lống, khí hậu mang tính chất á ơn đới,
thường xun có mây mù bao phủ. Một năm có hai mùa lạnh, khơ và nóng, ẩm
rõ rệt. Nhiệt độ tương đối cao, cao nhất 34 05, thấp nhất 1405, bình quân 2305.
Nhiệt độ mặt đất bình quân thường cao hơn nhiệt độ bình qn của khơng khí
cao nhất 7006, thấp nhất 00, trung bình 270. Nhiệt độ mặt đất cao có ảnh hưởng
trực tiếp khơng thận lợi đến cây trồng vì biên độ thay đổi lớn (0 0 -70 06 giữa tối
cao và tối thấp) sẽ làm cho sự thích nghi va thích ứng của cây trồng hạn chế.
Hàng năm lượng mưa thấp, bình quân cả năm 1.815 mm song lại phân bố
không đều giữa các vùng. Như ở Mường Xén lượng mưa trung bình khoảng 651
mm (thấp nhất trong toàn quốc), nhưng ở Mường Lống lên tới 2.076 mm, mưa
tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8, 9; những tháng cịn lại thường khơng có mưa,
hoặc lượng mưa khơng đáng kể. Ngược với lượng mưa thì lượng bốc hơi lại rất
lớn vào thang 4, 5, 6 và 7, cao nhất 111,7 mm, trung bình 865 mm/năm, so với
lượng mưa 815 mm/năm đây là hiện tượng mất cân đối giữa lượng mưa và
lượng bốc hơi
Ở Kỳ Sơn, hướng gió chủ yếu trong mùa khơ là gió mùa dông bắc thổi
mạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Gió mùa đơng bắc kéo theo hiện tượng
hanh heo, khơ hạn, song cường độ mưa đầu đợt gió và mưa phùn cuối thời kì gió
mùa, có phần làm tăng độ ẩm.
Trong mùa hạ thường có gió tây nam từ tháng 4- 10, làm nhiêy\tj độ tăng
đột ngột và kéo dài nhiều ngày trong tháng 7. Vào thời tiết này, lượng bốc hơi
tăng mạnh, dẫn đến nóng bức và khơ hạn.
Trên đây làngững nét chung về khí hậu của tồn huyện. Do đặc điểm địa
hình ở Kỳ Sơn có 4 tiểu vùng khí hậu mang nết đặc thù riêng cụ thể là:
5



Tiểu vùng 1: bao gồm các xã Mường Lống, Huồi Tụ, Na Ngoi, Đoọc
Mạy, Nậm Cắn, vùng khí hậu mang tính chất á ơn đới; độ ẩm cao, quanh năm
mây mù che phủ. Nhiệt độ khhơng khí tối thấp tuyệt đối 0 0C, tối cao 280C, trung
bình 180- 200C. Đặc biệt ở đây biên độ chênh lệch giữa ngày và đêm quá lớn (5 070C), thang 12- 2 nhiều đêm có sương muối, mưa đã nhiều thang 5,8.
Mùa mưa bắt đầu sớm (tháng 4) và kết thúc muộn (tháng 10). Lượng
mưa bình quân 2.076 mm/năm
Tiểu vùng 2:gồm xã Nậm Càn, Na Ngoi, Mường Típ, Hít Ngơn, Huồi
Giảng, Mường Ải, Trường Sơn, vùng này tiếp giáp với dải Trường Sơn, địa hình
cao và dốc tạo nên nhiều thung lũng sâu và hẹp do đó khí hậu so với tiểu vùng
1cũng có sự khác biệt hơn, mưa ít do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn, song độ
ẩm lại cao, quanh năm có mây mù bao phủ.
Tiểu vùng 3: gồm xã Bắc Lý, Mỹ Lý, Keng Đu là vùng có địa hình thấp
so với hai tiểu vùng trên do đó yếu tố khí hậu cũng giảm đi rõ rệt
Tiểu vùng 4: gồm xã Bảo Nam, Bảo Thắng, Phà Đánh, Tà Cạ, Hữu
Kiệm, Chiêu Lưu nằm dọc đường số 7, đây là những thung lũng khuất gió, khí
hậu hai nmùa, mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau, mùa mưa từ tháng 6
đến tháng 9. Mùa mưa thường đến muộn và kết thúc sớm, lượng mưa thấp, trung
bình cả năm 651 mm. Nhiệt độ khơng khí trung bình cả năm 23 0C, cao nhất
360C, thấp nhất 200C.
Tóm lại, khí hậu ở Kỳ Sơn quả là có nhiều bất lợi đối với con người, mùa
đông quá ẩm ướt, mùa hạ lại quá khô nóng. Thêm vào đó là gió tây, sương muối,
lũ lụt...Sự phân mùa và sự khác biệt giữa các tiểu vùng cũng có những thuận lợi
cho việc tạo khả năng hìng thành một cơ cấu cây trồng hợp lý, đem lại sản
phẩm đa dạng cho từng mùa từng vùng.
Như vậy là phải tận dụng khai thác triệt để những mặt thuận lợi của khí
hậu và phải tìm cách làm giảm hay hạn chế tối đa các thiệt hại đối với sản xuất,
có biện pháp hiệu quả trong việc chống hạn, chống lũ, ...
6



5.4. Khống sản
Ở Kỳ Sơn, trong lịng đất có một số mỏ có trữ lượng lớn, có ý nghĩa cơng
nghiệp như mỏ than đá ở Nậm Cắn, Phà Đánh, mỏ đồng ở Phuxanbu.
Có thể nói thiên nhiên ở Kỳ Sơn đã trao cho con người nhiều của cải vơ
giá, đó là nguồn tài nguyên đang còn ẩn sâu trong lòng đất, là rừng, là đất,... Để
phục vụ thiết thực cho cuộc sống, con người phải biết khai thác đúng cách, đúng
hướng.
5.5. Đặc điểm kinh tế huyện Kỳ Sơn tỉnh Ngệ An
Kỳ Sơn là huyện miền núi cao biên giới, nằm về phía Tây Nam của tỉnh
Nghệ An cách thành phố Vinh 250 km. Theo phòng thống kê thuộc UBND
Huyện Kỳ Sơn năm 2007 thì Huyện Kỳ Sơn có diện tích 208.997,32 ha với dân
số là 65881 người. Là huyện vùng cao, Kỳ Sơn có tiềm năng lớn về phát triển
kinh tế rừng. Tồn huyện có 59 nghìn ha rừng, chiếm 28% diện tớch tự nhiên
với nhiều loại động thực vật phong phú và quý hiếm. Riêng về thực vật đó phát
hiện được 12 họ gồm gần 150 loại cây có giá trị kinh tế cao. Trong đó có nhiều
loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu, mật gội, nếp, lát ... mọc xen kẽ hoặc thành
những quần thể diện tích rộng, trữ lượng gỗ lớn. Ngoài ra, rừng cũng cho nhiều
loại nứa, mộc, song, giang,... đặc biệt là cây quế và cánh kiến. Bên cạnh đó, các
loại dược liệu quý mọc tự nhiên như: ngũ gia bì, sa nhân, đẳng sâm, thiên nhiên
kiện.,.. cùng một số cây đặc sản mọc tự nhiên ở Na Ngoi, Mường Típ, Tây
Sơn,... đó tạo nên giá trị to lớn của các loại lâm sản phi gỗ. Rừng Kỳ Sơn có
nhiều loại thú quý sống lâu đời, đó trở thành hiếm khơng chỉ ở Việt Nam mà cả
nhiều nước trên thế giới như sóc bay, lợn rừng, sơn dương, báo,... Thêm nữa, Kỳ
Sơn cũng có nhiều khóang sản có giá trị như mỏ than đá ở Nậm Cắn, mỏ đồng ở
Phuxanbu với trữ lượng khá lớn.

7



Kỳ Sơn có đường biên giới với nước bạn Lào dài 192 km, ba hướng Bắc,
Tây và Nam giáp 3 tỉnh (Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Pôlykhămxay) và 5 huyện
của Lào. Phía đơng giáp với huyện Tương Dương. Nhìn trên bản đồ, Kỳ Sơn có
một thế đứng đặc biệt, cao vút, nhưng vững chãi, khó khăn nhưng bám trụ, tựa
như bản lĩnh, khí chất của con người nơi đây. Do những điều kiện đặc thù như
vậy, huyện có nhiều khó khăn hơn thuận lợi để phát triển kinh tế. Thực hiện các
chủ trương chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc
và miền núi của Đảng và nhà nước. Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân
huyện Kỳ Sơn đã có những bước tiến đáng kể trong lĩnh vực phát triển kinh tế –
xã hội, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn.
5.6. Đặc điểm x· hội huyện Kỳ Sơn tỉnh Ngệ An
Vào tháng 10-1961, trước yêu cầu của công tác chỉ đạo thực tiễn ở miền
núi, căn cứ vào tình hình từng vùng, tỉnh Nghệ An quyết định tách Tương
Dương thành 2 huyện Tương Dương và Kỳ Sơn. Ban đầu có 12 xã, đến năm
2004 huyện có 20 xã và 1 thị trấn.
1. Thị trấn Mường Xén
2. Xã Mỹ Lý
3. Xã Bắc Lý
4. Xã Keng Đu
5. Xã Đoọc Mạy
6. Xã Huồi Tụ
7. Xã Mường Lống
8. Xã Na Loi
9. Xã Nậm Cắn
10. Xã Bảo Nam
11. Xã Phà Đánh
12. Xã Bảo Thắng
8



13. Xã Hữu Lập
14. Xã Tà Cạ
15. Xã Chiêu Lưu
16. Xã Mường Típ
17. Xã Hữu Kiệm
18. Xã Tây Sơn
19. Xã Mường Ải
20. Xã Na Ngoi
21. Xã Nậm Càn
Theo phòng thống kê thuộc UBND Huyện Kỳ Sơn năm 2007 thì Huyện
Kỳ Sơn có diện tích 208.997,32 ha với dân số là 65881 người. Kỳ Sơn hiện có 4
dân tộc sinh sống gồm người Thái, Khơ Mú, Mông, và người Kinh . Trong đó
dân tộc Thái có 2.937 hộ với 17.742 khẩu; dân tộc Khơmú có
3.538 hộ với 21.373.khẩu; dân tộc Hơmông cã 3.895 khÈu víi
23.558 khÈu; d©n téc Kinh: 655 hé với 2.297 khẩu.
Các dân tộc sống đan xen trong 15 xÃ, ngoài ra có 3 xÃ
chỉ có dân tộc Hơmông và 3 xà chỉ có dân tộc Khơmú. ở vùng
thung lũng thờng là địa bàn c trú của ngời Thái và ngời Việt;
vùng lng chừng núi có ngời Khơmú; và vùng cao, quanh năm chỉ
có mây mù bao phủ là những bản làng của ngời Hơmông. Ngời
Việt ở men theo đờng quốc lộ và tập trung tại thị trấn huyện
lỵ Mờng Xén.
5.7. Về Giáo dục
Ngành Giáo dục đà có nhiều chuyển biến trong việc
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ỏ tất cả các ngành học,
cấp học; qui mô các cấp học, ngành học phát triển ở tất cả các
vùng. Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi ®Õn trêng , chÊt l-

9



ợng dạy và học ngày càng cao, chuẩn hóa, đánh giá, bố trí sắp
xếp chuyển đội ngũ giáo viên và phổ cập giáo dục có nhiều
tiến bộ. Công tác giáo dục đạo đức, phẩm chất, lối sống; giáo
dục dân số, pháp luật, bảo vệ môi trờng trong trờng học có
nhiều chuyển biến tích cực. Cơ sở trờng, lớp học đợc chú
trọng, đầu t xây dựng đảm bảo đủ số phòng học cho học
sinh. Năm học 2006 2007 toàn huyện có 60 trờng phổ thông.
trong đó: Tiểu học và THCS 59 trêng, THPT 1 trêng; tỉng sè líp
837 líp. trong ®ã: TiĨu häc 68 líp, THCS 231 líp, THPT 30 líp;
tỉng sè häc sinh 17.687 em. Tû lƯ huy ®éng học sinh trong độ
tuổi đến trờng đạt 98%. Trong nhng năm gần đây, huyện đã có học
sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ca Trung
ng v tnh.
5.8. Về văn hóa
Cỏc phong tro vn hố, thể dục - thể thao diễn ra sơi nổi. Năm 2003,
tồn huyện có 28 làng văn hố và 1.500 gia đình văn hố. Tất cả các xã đều có
ăng ten chảo phục vụ việc tiếp sóng phát thanh, truyền hình từ Trung ương và
tỉnh, đưa thơng tin tới từng người dân. Tỷ lệ hộ dùng nước sạch gia tăng đáng
kể, đạt gần 80%. Đến trước tết Nguyên Đán năm 2004, điện lưới quốc gia đã về
đến Kỳ Sơn, đem lại ánh sáng, niềm vui cho đồng bào.
5.9. T×nh h×nh chung về GD - ĐT huyện Kỳ Sơn,
tỉnh Nghệ An
Huyện Kỳ Sơn đợc thành lập ngày 15 7 1942, là một
huyện

miền núi khó khăn nhất trong các huyện khó khăn

nhất của cả nớc nên GD - ĐT cũng có nhiều nét riêng biệt.

Năm học 2008 -2009 trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh
Nghệ an có 67 trờng học từ mầm non đến THCS PTCS; ngoài
ra trên địa bàn huyện còn có một trờng THPT và một TTGDTX.
10


Bảng 1: Số lợng trờng, lớp từ mầm non đến THPT
trrên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An năm học
2008 2009
Ngành học
Mầm non
Tiểu học
THCS
THPT

Số trờng

Số lớp

Số học

Số giáo

sinh
viên
21
258
4699
279
26

722
8985
887
20
230
6312
468
1
42
1380
80
Nguồn: Phòng Giáo dục huyện Kỳ Sơn

Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của giáo dục
trong những năm qua Đảng uỷ, chính quyền các cấp của huyện
đà tập trung chăm lo đến sự nghiệp giáo dục; cùng với sự nỗ lực
của cán bộ, giáo viên, nhân viên vì vậy sự nghiệp GD - ĐT của
huyện đà đạt đợc một số thành quả nhất định, đó là:
*Mặt mạnh:
- Ngành giáo dục đà có nhiều chuyển biến trong việc
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở tất cả các ngành học,
cấp học; qui mô các cấp học, ngành học đợc phát triển ở tất cả
các vùng. Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đến trờng, chất
lợng dạy và học ngày càng cao; chuẩn hoá, đánh giá, bố trí sắp
xếp luân chuyển đội ngũ giáo viên và phổ cập giáo dục có
nhiều tiến bộ. Công tác giáo dục đạo đức, phẩm chất, lối sống;
giáo dục dân số, pháp luật, bảo vệ môi trờng trong trờng học
có nhiều chuyến biến tích cực . Cơ sở trờng học, lớp học đợc
chú trọng đầu t xây dựng đảm bảo đủ số phòng häc cho häc
sinh. Tû lƯ huy ®éng häc sinh trong ®é ti ®i häc ®Õn trêng

®¹t 98%

11


- Việc dạy và học đảm bảo theo chơng trình của bộ GD
- ĐT qui định và nhiệm vụ của sở GD - ĐT đề ra. Ngành GD ĐT của huyện đà từng bớc nâng cao đợc chất lợng; công tác dạy
và học linh hoạt, phổ cập Tiểu học và THCS PTCS. Thực hiện
tốt phong trào: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục và khắc phục đợc tình trạng: học
sinh ngồi nhầm lớp. Đồng thời ngành giáo dục của huyện còn
liên kết và phát huy hiệu quả của các trung tâm hớng nghiệp,
trung tâm dạy nghề giảng dạy cho học sinh một số ngành nghề
phổ thông gắn với việc học tập kiến thức văn hoá với lao động,
sản xuất góp phần đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức, năng động,
sáng tạo, có kỹ năng, sức khoẻ, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái,
giàu lòng yêu nớc, sẵn sàng phục vụ đất nớc.
- Đến nay sau 8 năm xây dựng và phát triển trờng
THCSDTNT huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đà đợc công nhân là
trờng chuẩn quốc gia. Là trờng đầu tiên của huyện Kỳ Sơn,
tỉnh Nghệ An đợc công nhận là trờng chuẩn quốc gia. Điều này
đà góp phần khẳng định thêm về những nỗ lực và thành quả
của ngành GD - ĐT huyện Kỳ Sơn.

* Mặt hạn chế:
- Việc phân bố các trờng học trong huyện không đều
về cả địa bàn phân bố và số lợng các cấp học. Trên diện tích
rộng lớn của một xà vùng biên giới mà chØ cã mét trêng THCS vµ
mét trêng TiĨu häc víi vài phân hiệu nhỏ. Chỉ có một bộ phận
nhỏ các em học sinh có điều kiện đi học bán trú, phần lớn các

em học sinh phải vợt cả quÃng đờng chục cây số đi bộ để
đến trờng. Vẫn còn có ®Õn 21 trêng MÇm non, 26 trêng TiĨu
12


học và 20 trờng THCS PTCS trong khi đó chỉ có một trờng
THPT và một TTGDTX hỗ trợ dạy học ở bậc THPT (năm học 2008
-2009).
- Cơ sở vật chất các trờng còn rất thiếu thốn. Hầu hết
các trờng cha cã m¸y vi tÝnh phơc vơ häc tËp, cha cã phòng
đoàn đội, cha có phòng thí nghiệm; th viện của trờng cha có
đủ sách báo, tài liệu phục dạy học, phòng đọc con chật chội
ghép chung với các phòng khác; thiết bị học tập của các trờng
phục vụ giảng dạy, thực hành còn cha đủ; sân chơi, bÃi tập cha
đảm bảo tiêu chuẩn của bộ GD - ĐT.
- Đội ngũ học sinh giỏi hàng năm cấp huyện, cấp tỉnh
còn quá ít
- Năng lực quản lí của cán bộ quản lí các trờng cha đồng
đều, đặc biệt là ở các xà biên giới.
- Ngoài các trờng học ở thị trấn Mờng Xén, hầu hết các
trờng khác cha có giáo viên dạy các môn năng khiếu nh thể dục,
nhạc, hoạ, thủ công mĩ thuật (đặc biệt là ở bậc Tiểu häc).
6. Một số giải pháp

6.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
6.1.1 Nguyên tắc mục tiêu
6.1.2. Bảo đảm nguyên tắc cho sự phát triển
6.1.3. Nguyên tăc toàn diện
6.1.4. Nguyên tắc hiu qu
6.1.5 Nguyờn tc kh thi


6.2. Cơ sở đề xuất giải pháp.
6.2.1. Dựa vào các nguồn lực tự nhiên.
6.2.2. Dựa vào các nguồn lực kinh tế xà hội.
13


6.2.3. Dựa vào chủ trơng chính sách phát triển
kinh tế x· héi cđa c¸c cÊp chÝnh qun.
6.3. Một số giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh
dân tộc ít người trên địa bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An
6.3.1. Chuyển đổi hướng phát triển sản xuất từ tự cấp tự túc sang sản
xuất hàng hóa, từng bước ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân
6.3.2. Thực hiện có hiệu quả hơn nữa ĐCĐC, đẩy nhanh tốc độ xóa đói
giảm nghèo bằng việc phát huy có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn của Chính
phủ.
6.3.3. Nâng cao vai trị, trách nhiệm đồng thời có chế độ đãi ngộ thích
hợp đối với cán bộ trí thức tại chỗ đ h lm vic lõu di, có hiệu quả.
6.3.4. Mở thêm các lớp cắm bản, nhất là các lớp Tiểu học và THCS.
6.3.5. Nâng cao trình độ hiểu biết khoa học – kỹ thuật cho cán bộ,
nhân dân bằng các hình thức đơn giản nhưng hiệu quả. Thực hiện chủ
trương xóa nạn mù chữ ở vùng sâu, vùng xa.
6.3.6. Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học theo hướng hiện đại hóa,
tin học hóa.
6.3.7. Kiên cố hóa phịng học, xây dựng phịng thí nghiệm đối với bậc
THCS, xây dựng sân chơi, bãi tập đúng tiêu chuẩn của bộ GD – ĐT, xây
dựng thư viện có đủ sách, tài liệu tham khảo phục vụ dạy - học.
6.3.8. Tuyên truyền sâu rộng qua sinh hoạt đoàn thể; qua các già làng,
trưởng bản về vai trò của GD – ĐT trong thời kỳ mới đến phụ huynh học

sinh.
6.3.9. ĐÈy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để các cấp, các ngành,
các đoàn thể và mọi người dân đều tham gia vào công tác giáo dục.

14


6.3.10. Khuyến khích phong trịa học tập và các hoạt động giáo dục
trong nhà trường, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và
năng lực tự học của học sinh.
7. Sản phẩm và kết quả dự kiến
Các đề tài nghiên cứu trong nước
1. Phan Van ThiÕt -

Mét số giải pháp cơ bản nâng cao

chất lợng đội ngũ cán bộ quản lí các trờng Tiểu học huyện Kỳ
Sơn, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục Năm
2006.
2.

Cụt Văn Pao Con đờng xoá mù chữ trong các dân tộc

Tạp chí dân tộc học số 1/1996.
3. Phạm Quang Học Một số nghi lễ liên quan đến dòng

họ của ngời Hơmông (Kỳ Sơn Nghệ An Tạp chí dân tộc học
số 3/1995.
4. Nguyễn Chí Huyên Đôi nét về thực trạng trình độ


học vấn của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam Tạp chí dân
tộc học 4/1995.
8. Hiu qu d kin
Hi vng với ý tưởng này tình trạng bỏ học của học sinh dân tộc miền núi
sẽ được khắc phục, góp phần nâng cao dân trí, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã
hội ở huyện Kỳ Sơn.
9. Kinh phí dự kiến
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và xã hội, ngồi ra tài chính là một
vấn đề quan trọng, cần có sự trợ giúp của các cơ quan ban ngành chức năng
nhằm xây dựng thêm nhiều trường học, nâng cao cơ sở vật chất, cải tạo đường
sá đi lại. Dự kiến kinh phí khoảng 2 tỷ đồng.
10. Thời gian nghiên cứu dự kiến

15


Để nghiên cứu đề tài này cần am hiểu về điều kiện tự nhiên cũng như xã
hội ở huyện Kỳ Sơn và mất khoảng 1 năm để hoàn thành.
Vinh, ngày 18 tháng 4 năm 2015
Cá nhân đề xuất
Sinh viên: Phan Văn Kiên

16



×