Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

NGHIÊN cứu THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN tự ĐỘNG kè đập CHẮN SÓNG dựa TRÊN mô HÌNH CÁNH cửa ĐÓNG mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.54 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
-----o0o-----

BÁO CÁO BÀI
TẬP LỚN
MÔN: PPNCKH
CHUYÊN NGÀNH
DK&TĐH
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG KÈ ĐẬP
CHẮN SĨNG DỰA TRÊN MƠ HÌNH CÁNH CỬA ĐÓNG MỞ Ở LẠCH
QUÈN HUYỆN QUỲNH LƯU - NA

Tp.Vinh, Tháng 12 năm 2015

PHIẾU ĐỀ XUẤT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG


1. Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG KÈ ĐẬP
CHẮN SĨNG DỰA TRÊN MƠ HÌNH CÁNH CỬA ĐÓNG MỞ Ở LẠCH
QUÈN HUYỆN QUỲNH LƯU - NA
2. Loại hình nghiên cứu: Kỹ Thuật
3. Tính cấp thiết:
Là một người con của đất biển, sống nhờ vào việc khai thác và đánh bắt trên
biển, vì thế các nhà ở cũng như các trường học hay địa điểm quan trọng của xã đều
nằm ở gần biển và củ thể là ở gần dịng sơng Mai Giang đổ ra cửa Lạch Quèn, do
điều kiện thủy triều và các hiện tượng tự nhiên như mưa bảo hay gió mùa, đều ảnh
hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân quanh đây. Vậy nên việc kè đập chắn


sóng là điều rất cần thiết.
Diện tích tự nhiên cảu xã Tiến Thủy là 390 ha, chiếm 0,66% diện tích đất đai cùa
huyện

Quỳnh

lưu.

Trong đó đất dân cư là
42 ha, đất nông – lâm
nghiệp là 161,9 ha cịn
lại là đất hoang hóa
sình lầy và mặt sơng.
Tồn

huyện

Quỳnh

Lưu hiện có 1.322 tàu
thuyền khai thác hải
Hinh 1.1: Tàu thuyền neo đậu nghỉ trăng ở cảng cá xã Tiến Thủy
sản với tổng công suất trên 336.500cv.

2


Trong đó, tàu cá có cơng suất 90cv trở lên 740 tàu. 10/05/2015, tổng lượng khai

Hình 1.2: Cảng cá xã Tiến Thủy mỗi khi ngư dân đánh bắt khơi trở về

thác đạt trên 50.000 tấn đạt 100% so với cùng kì.
Các tàu thuyền trên huyện hầu như đều vươn khơi qua luồng lạch cửa Lạch Quèn.

Hình 1.3: cửa Lạch Quèn

3


(Chiều dài lạch khoảng 100m)
Việc luồng lạch nhỏ và hơi nơng đối với các tàu có cơng suất lớn việc ra vào rất
khó khăn nên địi hỏi người thuyền trưởng phải rất thận trọng.
Để đảm bảo cho việc sóng dâng vượt vào khu dân cư nhưng lúc triều cường hay
mưa bảo, cần có phương án đê đập chắn sóng hợp lý. Phương án đề tài kè đập
chắn sóng mơ hình cánh cửa vừa có thể đảm bảo được phân luồng dịng chảy và
cũng có thể kết hợp để chặn lấy rác từ trong lịng sơng đổ ra biển qua hệ thống tự
động gom rác được đặt trên kè đập. Việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ
thống cần đổi ngủ cơng nhân vẫn hành có kĩ năng để đảm bảo cho cơng trình được
hoạt động trơi chảy khơng ảnh hưởng nhiều cho người dân xung quanh trong việc
thi công xây dựng và lắp đặt.
4. Mục tiêu:
* Xác định được tầm quan trọng của đê đập chắn sóng để từ đó cần chứ tọng
đến các vẫn đề đảm bảo an toàn người dân trong việc sử dụng đê đập điều khiển tự
động.
* Kết hợp lắp đặt hệ thóng thu gom rác thải trong lịng sơng đổ ra biển do
người dân thải ra, sử dụng vẫn hành chuẩn đạt yêu cầu mỗi lúc triều cường hoặc
bảo gió mùa. Khơng làm ảnh hưởng đến hệ sinh vật sống trong lịng sơng giảm bớt
ảnh hưởng đến môi trường.
* Lắp đặt hệ thống đo đạt lượng nước cao thấp hợp lý để có phương án đóng
mở hợp lý.
* việc người dân bất chấp tính mạng vươn khơi khi chưa được sử cho phép

của cơ quan quản lý tàu thuyền để vươn khơi đánh bắt mặc dù biển dộng và được
dữ báo có gió lớn, kết hợp kè đập chắn sóng có thể đóng mở hợp lý để có thể tiện
quản lý tàu thuyền vươn khơi.
* Đội ngũ quản lý đập có trình độ, kĩ năng, chun mơn giỏi (tính tốn kết
hợp với dự báo, lượng nước triều cường, gió bão) đảm bảo an tồn trong q trình
thi cơng alưps đặt cũng như trong sử dụng, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường
và hệ sinh thái trên sơng trong việc thi cơng.
5. Nội dung chính:

4


+ Nâng cao năng lực nghiên cứu và thực hành của giảng viên và sinh viên
Trường Đại học Vinh.
+ Liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh đào tạo nguồn nhân lực
cho cơng tác phịng chống thiên tai lũ lụt.
+ Lắp đặt hệ thống giám sát sử dụng cảm biến siêu âm để đo độ cao của mực
nước triều cường và một hệ thống giám sát độ sâu của nước ở vùng hạ du để điều
chỉnh lượng nước xả ra cho phù hợp đảm bảo an tồn.

Bảng tóm tắt nội dung đạt được
Nội dung

Thời gian thực hiện

Dự kiến kết quả

Nghiên cứu, khảo sát, 01/01/2016-01/01/2019

Có được hệ thống hồn


thiết kế hệ thống cơng

chỉnh, phù hợp với thực

trình phù hợp với địa hình

trạng, địa hình riêng của

thực tế của cửa sông

lạch.

Lắp đặt hệ thống tự động 01/01/2019-01/01/2020

Hệ thống hoạt động ổn

đo lường mức nước cao

định và kịp thời.

thấp, triều cường
6. Sản phẩm khoa học dự kiến
6.1. Sản phẩm khoa học:
- Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí trong nước: 01
6.2. Sản phẩm đào tạo:
- Đề tài sinh viên NCKH: 01
- Khóa luận tốt nghiệp: 00
6.3. Sản phẩm ứng dụng:
Sản phẩm có ứng dụng cao đảm bảo an tồn tuyệt đối cho người dân sống

gần cửa sơng, và việc hoạt động kinh tế cũng như đnahs bắt của ngư dân trong xã,
Huyển. kết hợp vệ sinh môi trường lịng sơng và hệ sinh thái sống trong lịng sông.
7. Hiệu quả dự kiến
- Giáo dục, đào tạo:

5


+ Nâng cao năng lực nghiên cứu của chủ nhiệm đề tài, và các thành viên
tham gia đề tài.
+ Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và khơi nguồn đam mê sáng tạo
cho thế hệ trẻ trường đại học Vinh.
+ Mục tiêu đào tạo được: 1 tiến sỹ, 3 thạc sỹ và đồ án có 15 người tham gia
nghiên cứu.
- Kinh tế, xã hội:
+ Cơ sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng cơng trình để áp dụng vào
thực tế, xây dựng hoàn thiện hoàn thiện hệ thống tự động điều khiển giảm bớt
nhiều chi phí, tiết kiệm rất nhiều cho ngân quỹ quốc gia.
+ Có đội ngũ cán bộ vận hành đủ trình độ và kĩ năng quản lý.
8. Nhu cầu kinh phí dự kiến:
-

Kinh phí trong năm 2016: 500 triệu đồng

-

Kinh phí trong năm 2018: 800 triệu đồng

9. Thời gian nghiên cứu dự kiến: 3 năm (2016-2018)
Ngày 5 tháng 12 năm 2015

Tổ chức/Cá nhân đề xuất
Hồ Xuân Thơ

6



×