Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

NGHIÊN cứu THIẾT kế hệ THỐNG tự ĐỘNG đo và điều KHIỂN lưu LƯỢNG nước TRONG hồ ở hồ vực mẫu – NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.49 KB, 3 trang )

PHIẾU ĐỀ XUẤT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
1. Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN LƯU
LƯỢNG NƯỚC TRONG HỒ Ở HỒ VỰC MẪU – NGHỆ AN
2. Lĩnh vực nghiên cứu: Kỹ Thuật
3. Tính cấp thiết:
Hiện nay, số cơng trình thủy lợi các tỉnh miền trung từ Thanh hóa tới Khánh
Hịa có 2.855 hồ chứa, 2.524 đập dâng và đê các loại. Các cơng trình này được xây
dựng qua nhiều thời kỳ, hiện đang xuống cấp , phần lớn là không có dung tích phịng
lũ, đây là mối lo ngại khi mùa mưa đến. Thường thì các hồ chứa khơng có dung tích
phịng lũ hoặc dung tích phịng lũ nhỏ khơng đủ nên khi lũ về không tham gia giảm
được lũ cho hạ du. Về hệ thống thông tin xả lũ, một số quy trình đã nêu nhưng khi ứng
dụng vào thực tế, có người biết , người khơng biết hoặc lũ về nhanh q, khơng kịp
chạy tránh lũ. Trong đó, hồ Vực Mẫu ở Quỳnh Lưu – Nghệ An là hồ thủy lợi có sức
chứa lớn nhất tỉnh với khoảng 75 triệu m3, đây là cơng trình trọng điểm phục vụ tưới
cho sản xuất nông nghiệp của huyện Quỳnh Lưu, nhưng việc xả lũ của hồ vẫn gây ra
nhiều thiệt hại cho người dân.
Để đảm bảo an toàn cho các hồ chứa thì tỉnh cần có phương án vận hành liên hồ
chứa để đảm bảo an toàn cho vùng hạ du.
Cần triển khai lắp đặt thêm hệ thống Scada nhằm giám sát, kiểm soát và thu
thập dữ liệu phục vụ công tác quản lý vận hành đập, chủ động các phương án xả lũ
một cách hợp lý,
4. Mục tiêu:
* Xác định được tầm quan trọng của hồ chứa để từ đó cần chú trọng tới vấn đề
đảm bảo an tồn cho hồ chứa trong mùa mua lũ.
* Lắp đặt hệ thống báo động cho người dân để đảm bảo an tồn tuyệt đối khi có
hướng xấu xảy ra mà khơng có giải pháp khắc phục kịp thời (vd: khi có mưa lớn xảy
ra bất ngờ mà hệ thống xả vận hành không kịp làm lượng nước trong hồ vượt ngưỡng

1




an tồn thì tự động cảnh báo cho người quản lý mở thêm cửa xả và báo động cho
người dân di tản ra khỏi vùng nguy hiểm).
5. Nội dung chính:
+ Nâng cao năng lực nghiên cứu và thực hành của giảng viên và sinh viên
Trường Đại học Vinh.
+ Liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh đào tạo nguồn nhân lực cho
cơng tác phịng chống thiên tai lũ lụt.
+ Lắp đặt hệ thống giám sát sử dụng cảm biến siêu âm để đo độ cao của mực
nước trong hồ và một hệ thống giám sát độ sâu của nước ở vùng hạ du để điều chỉnh
lượng nước xả ra cho phù hợp đảm bảo an toàn
6. Sản phẩm khoa học dự kiến
6.1. Sản phẩm khoa học:
- Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí trong nước: 01
6.2. Sản phẩm đào tạo:
- Đề tài sinh viên NCKH: 46
- Khóa luận tốt nghiệp: 56
6.3.

Sản phẩm ứng dụng:

Sản phẩm có ứng dụng cao đảm bảo an tồn tuyệt đối cho hồ chứa lớn nhất ở
tỉnh Nghệ An, cảnh báo trước cho người dân để kịp phòng chống lũ khi có tin xấu xảy
ra.
7. Hiệu quả dự kiến
- Giáo dục, đào tạo:
+ Nâng cao năng lực nghiên cứu của chủ nhiệm đề tài, và các thành viên tham
gia đề tài.
+ Đào tạo nguồn nhân lức chất lượng cao và khơi nguồn đam mê sáng tạo cho

thế hệ trẻ trường đại học Vinh.
+ Mục tiêu đào tạo được: 1 tiến sỹ, 4 thạc sỹ và đồ án có 20 người tham gia
nghiên cứu.

2


- Kinh tế, xã hội:
+ Cơ sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng cơng trình để áp dụng vào thực
tế, xây dựng hoàn thiện hoàn thiện hệ thống tự động điều khiển giảm bớt nhiều chi phí,
tiết kiệm rất nhiều cho ngân quỹ quốc gia.
8. Nhu cầu kinh phí dự kiến:
-

Kinh phí trong năm 2016: 100 triệu đồng.

-

Kinh phí trong năm 2017: 150 triệu đồng

9. Thời gian nghiên cứu dự kiến: 2 năm (2016-2017)

Ngày 01 tháng 01 năm 2016
Tổ chức/Cá nhân đề xuất

Nguyễn Văn Hoàng

3




×