Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong hoạt động xét xử tại tòa án nhân dân huyện sa thầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.02 KB, 49 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

VŨ THỊ NHUNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY
TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC
TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN
NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY

Kon Tum, tháng 12 năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY
TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC
TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN
NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TRƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: VŨ THỊ NHUNG

LỚP



: K612LHV

MSSV

: 122501036

Kon Tum, tháng 12 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể thầy cơ khoa Sƣ phạm và
DBĐH trƣờng Đại học Đà Nẵng, phân hiệu tại Kon Tum đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi
để em tiếp cận đƣợc với môi trƣờng thực tế thông qua đợt thực tập đầy ý nghĩa thiết thực
này.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn – cô Trƣơng Thị Hồng
Nhung đã hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn để em hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời gian
quy định.
Với thời gian thực tập ngắn, cơ hội tiếp cận thực tế và hồn thiện bài viết tuy có cố
gắng, nhƣng em sẽ cịn có nhiều thiếu sót nhất định. Trên cơ sở của những vấn đề đã
đƣợc giải quyết, em sẽ tiếp tục quá trình tìm hiểu, nghiên cứu góp phần vào sự phát triển
chung của ngành .
Em xin chân thành cảm ơn!
Kon Tum, ngày tháng năm 2016
Sinh viên

Vũ Thị Nhung

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... i
MỤC LỤC.......................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .............................................................................................. vi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................2
5. Bố cục của khóa luận .....................................................................................................2
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY..........3
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM
..............................................................................................................................................3
1.1.1. Giới thiệu khái quát về huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.........................................3
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy .................3
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TAND HUYỆN SA
THẦY, TỈNH KON TUM .................................................................................................4
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của TAND huyện Sa Thầy .................................................4
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của TAND huyện Sa Thầy ...........................................................5
1.3. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC TRONG CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TAND
HUYỆN SA THẦY ............................................................................................................8
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................................13
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC .............................14
2.1. KHÁI NIỆM CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH, GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE
CỦA NGƢỜI KHÁC .......................................................................................................14
2.1.1. Cố ý gây thƣơng tích ...........................................................................................14

2.1.2. Gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác ...........................................................14
2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC .............................14
2.2.1. Mặt khách quan ...................................................................................................15
2.2.2. Mặt chủ quan .......................................................................................................23
2.2.3. Mặt chủ thể ..........................................................................................................25
2.2.4. Mặt khách thể ......................................................................................................26
2.2.5. Hình phạt đối với tội phạm cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác ...................................................................................................................26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................................27

ii


CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CỐ Ý GÂY
THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI ĐẾN SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC
TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY. MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ KIẾN
NGHỊ HOÀN THIỆN ......................................................................................................28
3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TAND HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON
TUM ..................................................................................................................................28
3.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CỐ Ý GÂY
THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC
TRONG CÔNG TÁC XÉT XỬ TẠI TAND HUYỆN SA THẦY ...............................31
3.2.1. Thành tích trong cơng tác xét xử .........................................................................31
3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại ...................................................................................32
3.2.3. Nguyên nhân dẫn tới tình hình tội phạm cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe ngƣời khác....................................................................................................32
3.2.4. Mộ số hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật hình sự về tội cố ý gây thƣơng
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác tại TAND huyện Sa Thầy ................33

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................................37
KẾT LUẬN .......................................................................................................................38
PHỤ LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIEN HƢỚNG DẪN

iii


BLHS
BLHS 1999
BLTTDS 2015
TAND
TANDTC
UBND

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
Tóa án Nhân dân
Tòa án Nhân dân tối cao
Ủy ban Nhân dân

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng 3.1.


Bảng 3.2.

Bảng 3.3.

Bảng 3.4.

Bảng 3.5.

Tên bảng
Thống kê tội phạm cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ngƣời khác trên địa bàn huyện
Sa Thầy
Tỷ lệ trình độ học vấn của tội phạm cố ý gây thƣơng
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác
trên địa bàn huyện Sa Thầy
Tỷ lệ giới tính của tội phạm cố ý gây thƣơng tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trên
địa bàn huyện Sa Thầy
Độ tuổi của tội phạm cố ý gây thƣơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trên địa bàn
huyện Sa Thầy
Nghề nghiệp của tội phạm cố ý gây thƣơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trên địa bàn
huyện Sa Thầy

v

Trang
27


28

29

29

29


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
STT
Sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.2.
Sơ đồ 1.3.
Sơ đồ 1.4.
Sơ đồ 1.5.

Tên sơ đồ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy giai đoạn từ
năm 1979 đến 1987
Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy giai đoạn từ
năm 1988 đến 1990
Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy giai đoạn từ
năm 1991 đến 1995
Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy giai đoạn từ
năm 2009 đến 2015
Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy từ năm 2015
đến nay


vi

Trang
6
6
7
7
8


vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng ta và Nhà nƣớc, hơn 30 năm qua đất nƣớc ta
đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn và quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Cùng với sự tăng trƣởng không ngừng về kinh tế, đời sống của nhân dân từng bƣớc
đƣợc nâng cao do sự tác động tích cực của chính sách mở cửa hội nhập quốc tế trong xu
thế tồn cầu hố. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, nền kinh tế thị trƣờng cũng có
nhiều mặt trái, sự du nhập của các nền văn hóa khác nhau cũng nảy sinh và tồn tại những
tiêu cực. Đó là sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, sự tha hóa trong lối sống, đạo
đức, sự xuất hiện ngày càng nhiều các tệ nạn xã hội cũng nhƣ các hành vi phạm tội. Đặc
biệt là các hành vi nhƣ giết ngƣời, trộm cắp, cƣớp giật, ma túy, mại dâm, các tội xâm
phạm, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của ngƣời khác; trong đó tội phạm cố ý gây thƣơng
tích, gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác đang có chiều hƣớng ngày càng gia tăng.
Tội cố ý gây thƣơng tích, gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác là một tội có tính
chất nguy hiểm cao cho xã hội, nó trực tiếp xâm phạm tới khách thể của Bộ luật hình sự
bảo vệ đó là tính mạng, sức khỏe của con ngƣời. BLHS năm 1999, đƣợc sửa đổi năm 2009
đã đi vào cuộc sống, góp phần tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý các hành vi nguy hiểm cho

xã hội, trong đó có tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác.
Tuy nhiên, quá trình thực thi các điều khoản về tội danh này đã nảy sinh nhiều bất cập, gây
vƣớng mắc cho các cơ quan tiến hành tố trụng trong việc áp dụng, giải quyết các vụ việc
liên quan đến tội cố ý gây thƣơng tích, gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trên địa
bàn huyện Sa Thầy nói riêng, cả nƣớc nói chung. Để góp phần giải quyết những vƣớng
mắc trên, đồng thời ngăn chặn và phòng ngừa tội phạm cố ý gây thƣơng tích, gây tổn hại
cho sức khỏe của ngƣời khác. Một vấn đề cấp bách đƣợc đặt ra là cần phải nghiên cứu,
phân tích sâu sắc tình hình tội phạm, tìm hiểu những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm,
những vƣớng mắc cần tháo gỡ trong quá trình áp dụng quy định của pháp luật về tội cố ý
gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác. Trên cơ sở đó, kiến nghị
những giải pháp góp phần hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm nói chung và tội phạm tội
cố ý gây thƣơng tích, gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác nói riêng.
Từ thực tế trên tôi đã lựa chọn đề tài “ Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về tội cố
ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong hoạt động xét xử
tại Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trƣớc hết, báo cáo thực tập nghiên cứu làm rõ tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ngƣời khác về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng. Đồng thời, qua việc
phân tích các dấu hiệu pháp lý và thực trạng áp dụng cũng nhƣ thực tiễn xét xử tội cố ý
gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác để đƣa ra một số giải pháp
nhằm tăng cƣờng hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm này ở giai đoạn hiện
nay.

1


Ngoài ra, báo cáo thực tập cũng làm rõ những đặc điểm tình hình của tội phạm cố ý
gây thƣơng tích xảy ra trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và cơng tác phịng
ngừa của lực lƣợng cảnh sát điều tra về trật tự xã hội của địa phƣơng. Trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phịng ngừa tội phạm

cố ý gây thƣơng tích ở địa phƣơng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự cụ thể tại
Điều 104 BLHS năm 1999, các văn bản hƣớng dẫn thi hành có liên quan đến Tội cố ý
gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác.
Phạm vi nghiên cứu: báo cáo thực tập nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình
sự về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong hoạt
động xét xử tại Tòa án Nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum trong thời gian từ năm
2010 - 2016.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Báo cáo thực tập đƣợc xây dựng trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin, các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về đấu tranh phịng chống tội phạm, có
sử dụng các văn bản pháp luật, các tài liệu trong nƣớc và số liệu thống kê tại đơn vị thực
tập.
Trong quá trình nghiên cứu và làm bài, báo cáo thực tập sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, xã hội học, điều tra và thu
thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ sách, luận văn, tạp chí, mạng internet,… để
thực hiện nhiệm vụ của báo cáo.
5. Bố cục của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo,
danh mục các bảng, danh mục sơ đồ, phụ lục các bản án, nội dung của báo cáo gồm 03
chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát chung về Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của ngƣời khác.
Chƣơng 3: Tình hình tội phạm và thực tiễn áp dụng tội cố ý gây thƣơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác tại Tòa án Nhân dân huyện Say Thầy và một số
kiến nghị hoàn thiện.

2



CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM
1.1.1. Giới thiệu khái quát về huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Sa Thầy là một huyện miền núi biên giới, có diện tích 143.522,30 ha nằm ở phía
Tây Nam tỉnh Kon Tum, phía Bắc giáp huyện Ngọc Hồi, Đăk Tơ, Đăk Hà, phía Nam
giáp huyện Ia Grai và Chƣ Păh (tỉnh Gia Lai), phía Đơng giáp thành phố Kon Tum và
một phần huyện Chƣ Păh tỉnh Gia Lai, phía Tây giáp huyện Ia HDrai, tỉnh Kon Tum và
tỉnh Ratanakiri (Campuchia). Cách thành phố Kon Tum gần 30 km và gần tiếp giáp với
ngã 3 Đông Dƣơng, huyện Sa Thầy giữ vị trí chiến lƣợc cả về kinh tế, chính trị và an
ninh quốc phịng.
Huyện Sa Thầy có 11 xã, thị trấn, trong đó có 7 xã đặc biệt khó khăn với 74 thơn
làng (42 thơn làng đồng bào dân tộc thiểu số). Dân số 47.609 ngƣời, trong đó dân tộc
thiểu số chiếm 57% gồm dân tộc Jrai, Xê Đăng, Hlăng, Ba Na Rơ Ngao, Rơ Mâm, Thái,
Kinh và một số dân tộc từ miền Bắc vào sinh sống, phát triển kinh tế sau năm 1975. Sau
gần 40 năm thành lập, diện mạo huyện Sa Thầy ngày một đổi thay cả về kinh tế - chính
trị, văn hóa xã hội và an ninh quốc phịng.
Về kinh tế, có bƣớc phát triển khá ổn định; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng
giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch
vụ. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm sau cao hơn năm trƣớc, trung bình hàng năm đạt trên
14%. Bình quân thu nhập đầu ngƣời cuối năm 2016 ƣớc đạt 25 triệu đồng. Tỷ lệ hộ
nghèo chiếm 43%.
Lĩnh vực văn hóa – xã hội đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Hiện nay, tồn
huyện có 41 trƣờng học, trong đó có 1 trƣờng THPT, 1 trƣờng phát triển đào tạo nhân tài
huyện, 11/11 xã, thị trấn có 3 cấp học (Mầm non, Tiểu học, THCS), với hơn 14.000 học
sinh.
Tình hình an ninh chính trị , trật tự xã hội đƣợc ổn định, quốc phòng an ninh đƣợc
giữ vững. Hệ thống chính trị từ huyện xuống cơ sở đƣợc củng cố, kiện toàn, đáp ứng
đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Về cơ sở vật chất các cơ quan đơn vị đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố, khang trang.
Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đƣợc chuẩn hóa về chun mơn, nghiệp vụ. Trong
đó, đối với Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy, đội ngũ cán bộ, cơng chức làm nhiệm vụ
100% đạt chuẩn về trình độ chun mơn.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy
TAND huyện Sa Thầy – tỉnh Kon Tum đƣợc thành lập theo Quyết định số 112/QĐUB ngày 11 tháng 10 năm 1979 của UBND Tỉnh Kon Tum, có trụ sở nằm tại số nhà 194,
đƣờng Trần Hƣng Đạo, thôn 2, Thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.

3


Hình 1.1. Hình ảnh Trụ sở Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy
Ngay sau ngày thành lập TAND huyện Sa Thầy đã có nhiều nỗ lực, vừa khắc phục
mọi khó khăn, tiến hành xây dựng cơ sở vật chất vừa hồn thành tốt nhiệm vụ chun
mơn, với chức năng xét xử TAND huyện Sa Thầy đã không ngừng phát huy vai trị, chức
năng của mình, kịp thời xét xử nghiêm minh các vụ việc, phục vụ cho nhiệm vụ đảm bảo
cơng bằng xã hội, ổn định tình hình an ninh trật tự trên địa bàn huyện, tích cực tuyên
truyền các chủ trƣơng chính sách của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TAND HUYỆN SA
THẦY, TỈNH KON TUM
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của TAND huyện Sa Thầy
Tòa án nhân dân cấp huyện là cấp Tòa thấp nhất trong hệ thống Tòa án Việt Nam
phân theo lãnh thổ.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 102, Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân
dân năm 2014, Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy có chức năng đó là: Xét xử, giải quyết
những vụ án hình sự; những vụ việc dân sự (bao gồm những yêu cầu và tranh chấp về dân
sự; hơn nhân và gia đình; kinh doanh, thƣơng mại; lao động); những vụ án hành chính; giải
quyết yêu cầu tuyên bố phá sản hợp tác xã, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
Giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật (quyết định áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình giải quyết tranh chấp; ra quyết định thi hành án

hình sự; hỗn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; ra quyết định miễn chấp hành hình
phạt hoặc giảm mức hình phạt đã tun; ra quyết định xố án tích...).
Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân.
a. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án

4


Theo quy định hiện hành tại Khoản 2, Điều 47, Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2014
thì Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tƣơng đƣơng
có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Tổ chức cơng tác xét xử của Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh và tƣơng đƣơng; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội
thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Báo cáo công tác trƣớc Hội đồng nhân dân có thẩm quyền theo luật định và Tịa án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của luật tố tụng; giải quyết việc khác
theo quy định của pháp luật.
Lĩnh vực phụ trách: Điều hành tồn bộ hoạt động của Tịa án nhân dân huyện Sa
Thầy. Giải quyết, xét xử các vụ án hình sự, các vụ việc dân sự, hơn nhân và gia đình,
kinh doanh thƣơng mại, lao động, hành chính thuộc thẩm quyền của Tịa án cấp huyện;
quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, phụ trách cơng tác thi hành án hình sự.
Theo quy định hiện hành tại Khoản 1, Điều 47, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014
Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tƣơng đƣơng do
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ của
Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tƣơng đƣơng là
05 năm, kể từ ngày đƣợc bổ nhiệm.
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chánh án

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 48, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy
định: Phó Chánh án Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tƣơng
đƣơng giúp Chánh án thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án. Khi Chánh án
vắng mặt, một Phó Chánh án đƣợc Chánh án ủy nhiệm lãnh đạo cơng tác của Tịa án. Phó
Chánh án chịu trách nhiệm trƣớc Chánh án về nhiệm vụ đƣợc giao.
Lĩnh vực phụ trách: Giúp Chánh án điều hành hoạt động của Tòa án nhân dân huyện
Sa Thầy. Phụ trách hoạt động của cơng đồn cơ sở. Giải quyết, xét xử các vụ án hình sự, các
vụ việc dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh thƣơng mại, lao động, hành chính, áp dụng
biện pháp xử lý hành chính thuộc thẩm quyền của Tịa án cấp huyện.
Phó Chánh án Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tƣơng
đƣơng do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ
của Phó Chánh án Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tƣơng
đƣơng là 05 năm, kể từ ngày đƣợc bổ nhiệm – theo Khoản 1, Điều 48, Luật Tổ chức Tòa
án nhân dân năm 2014.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của TAND huyện Sa Thầy
Sau 37 năm thành lập, TAND huyện Sa Thầy đã trải qua 4 thế hệ Chánh án, thẩm
phán. Cơ cấu tổ chức của TAND huyện Sa Thầy có sự khác biệt qua từng giai đoạn khác
nhau, và đƣợc thể hiện cụ thể dƣới những mơ hình dƣới đây:

5


- Giai đoạn từ 1979 đến 1987

Chánh án, Thẩm phán
TRẦN ĐĂNG TRUY

Phó Chánh án, Thẩm phán
LÊ VĂN LANG


Thƣ ký
BÙI VĂN QUÂN

Thƣ ký
MAI THU HƢƠNG

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy giai đoạn từ
năm 1979 đến 1987

- Giai đoạn 1988 đến 1990
Chánh án
LÊ VĂN LANG

Phó Chánh án, Thẩm phán
PHẠM TRỌNG HÀN

Thẩm phán
NGUYỄN TIẾN TĂNG
Thƣ ký
MAI THU HƢƠNG

Thƣ ký
BÙI VĂN QUÂN

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy giai đoạn từ
năm 1988 đến 1990

6



- Giai đoạn 1991 đến 1995
Chánh án
THẠCH HỒNG KỲ

Phó Chánh án, Thẩm phán
THIỀU THỊ DŨNG

Thẩm phán
TRỊNH XUÂN LUYẾN

Thẩm phán
TRẦN PHÚ LỢI

Thƣ ký
HOÀNG VĂN TUÂN

Thƣ ký
NGUYỄN THU TRANG

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy giai đoạn từ
năm 1991 đến 1995
- Giai đoạn 2009 đến 2015
Chánh án
THIỀU THỊ DŨNG

Phó Chánh án, Thẩm phán
TRẦN PHÚ LỢI

Thẩm phán
NGUYỄN VĂN TUẤN


Thẩm phán
NGUYỄN VĂN LÂM

Thƣ ký
TRẦN THỊ PHƢỢNG

Thƣ ký
ĐỖ THỊ HƢƠNG

Sơ đồ 1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy giai đoạn từ
năm 2009 đến 2015

7


Giai đoạn 2015 đến nay
Chánh án
THIỀU THỊ DŨNG

Phó Chánh án
NGUYỄN VĂN LÂM

Thẩm phán
NGUYỄN VĂN TUẤN

Thẩm phán
NGUYỄN VĂN LÂM

Thƣ ký

TRẦN THỊ PHƢỢNG

Thƣ ký
ĐỖ THỊ HƢƠNG

Thƣ ký
ĐẶNG Q. KH. CÔNG

Sơ đồ 1.5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND huyện Sa Thầy từ năm 2015 đến nay
Ngồi những chức vụ trên thì hiện nay, trong cơ cấu tổ chức của TAND huyện Sa
Thầy cịn có bộ máy giúp việc khác gồm: cơng chức kế toán, văn thƣ, tạp vụ, bảo vệ.
1.3. THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC TRONG CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TAND
HUYỆN SA THẦY
Sa Thầy là huyện có điểm xuất phát thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn,
trong khi đó tình hình tội phạm, vụ việc tranh chấp trong nhân dân tăng cao và có tính
chất phức tạp. Tuy nhiên, đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của TAND tỉnh Kon Tum,
cấp ủy, chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện giúp đỡ TAND huyện Sa Thầy hoàn thành
tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Với chức năng xét xử, giải quyết các loại án theo thẩm quyền. Những năm qua,
TAND huyện Sa Thầy đã phấn đấu vƣợt chỉ tiêu thi đua, góp phần thực hiện nhiệm vụ
chính trị địa phƣơng và cơng tác chuyên môn của ngành. TAND huyện Sa Thầy thƣờng
xuyên chú trọng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả xét xử, tổ chức các phong trào thi đua với
nhiều hình thức, nội dung phong phú, bám sát chủ đề thi đua yêu nƣớc xuyên suốt của
ngành. Các cán bộ, Đảng viên trong đơn vị thƣờng xuyên trao đổi, trau dồi kinh nghiệm
trong các buổi sinh hoạt, từ đó nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thực hiện tốt nhiệm vụ
giải quyết, xét xử án.
Năm 2015, TAND huyện Sa Thầy phát động và tổ chức thực hiện nội dung thi đua
yêu nƣớc để xây dựng đơn vị tập thể mẫu mực. 100% Thẩm phán, cán bộ công chức cam
kết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử, khơng có ai vi phạm kỷ luật, phẩm chất chính trị,


8


đạo đức tốt, lối sống lành mạnh. Đơn vị đã đăng ký và triển khai thực hiện nội dung thi
đua yêu nƣớc ngay từ đầu năm, với khẩu hiệu thi đua “Thẩm phán, công chức, viên chức,
ngƣời lao động TAND huyện Sa Thầy đoàn kết, kỷ cƣơng, trách nhiệm, sáng tạo, gƣơng
mẫu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ con ngƣời”. Theo
đó, TAND huyện Sa Thầy đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lƣợng xét xử các vụ án;
không để xảy ra khiếu nại, khơng cịn án để q hạn do lỗi chủ quan của Thẩm phán, tăng
cƣờng tổ chức các phiên tịa lƣu động, nâng cao chất lƣợng tranh tụng.
Trong cơng tác xét xử, giải quyết các loại án, từ năm 2011 đến năm 2016, TAND
huyện Sa Thầy đã có những thành tích đáng kể vƣợt trội cả về số vụ và chất lƣợng từng vụ
án.
a. Về công tác thụ lý, xét xử các loại án
Trong nhiệm kỳ, Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy thụ lý 520 vụ án các loại. Đã giải
quyết 496 vụ, đạt tỷ lệ 95,38%, còn lại 24 vụ đang giải quyết.
Số lƣợng các loại vụ án tăng hơn so với nhiệm kỳ trƣớc là 148 vụ (nhiệm kỳ 20042011 thụ lý 372 vụ) với tính chất, mức độ phạm tội ngày càng nguy hiểm, tập trung nhiều
bị cáo tham gia cùng một vụ án. Đối với những vụ án dân sự, hơn nhân gia đình tƣơng
đối phức tạp, nhiều vụ án mâu thuẫn giữa các đƣơng sự đã tồn tại trong nhiều năm nay.
Tuy nhiên, với sự quyết tâm nỗ lực vƣơn lên của tập thể đơn vị, trong nhiệm kỳ qua, Tòa
án nhân dân huyện đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, chất lƣợng công tác xét xử ngày một
nâng lên, nhiều chỉ tiêu cơng tác của ngành đã đƣợc hồn thành vƣợt mức. Số lƣợng vụ
án bị kháng cáo, kháng nghị và số vụ án bị hủy, sửa chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số các vụ
án Tòa án đã giải quyết.
Số liệu cụ thể các loại án nhƣ sau:
+ Kết quả giải quyết các vụ án hình sự
Tổng thụ lý trong nhiệm kỳ là 196 vụ / 336 bị cáo. Đã giải quyết xét xử 185 vụ /
316 bị cáo, đạt tỷ lệ 100%. Trong đó:
- Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát 09 vụ / 18 bị cáo;
- Chuyển hồ sơ lên Tòa án nhân dân tỉnh 01 vụ / 01 bị cáo;

- Đình chỉ 01 vụ / 01 bị cáo;
- Xét xử 185 vụ / 316 bị cáo.
Tòa án nhân dân huyện đã xét xử và áp dụng hình phạt nhƣ sau: án treo 92 bị cáo;
tù có thời hạn 195 bị cáo; cải tạo không giam giữ 29 bị cáo. Trong đó, 56 bị cáo là ngƣời
dân tộc thiểu số, 23 bị cáo là nữ giới, số bị cáo chƣa thành niên phạm tội là 29 bị cáo.
Nhìn chung trong nhiệm kỳ qua, đơn vị đã tập trung thụ lý, giải quyết, xét xử đạt
kết quả tốt. Các vụ án đƣợc đƣa ra xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật và đều
thể hiện tính cơng khai dân chủ trong q trình tranh tụng tại phiên tịa, thực hiện đúng
tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị. 100% các vụ án hình sự xét xử đúng ngƣời,
đúng tội, không bỏ lọt tội phạm hay xử oan ngƣời vơ tội, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị
của địa phƣơng, góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự chung. Án sau khi thụ lý, phân
công Thẩm phán, Thƣ ký trực tiếp nghiên cứu, giải quyết, xét xử kịp thời, nghiêm minh,

9


đúng pháp luật. Tòa án đã đẩy mạnh hoạt động tranh tụng theo tinh thần cải cách tƣ pháp.
Việc đổi mới thủ tục xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa đƣợc triển khai sâu rộng trong tất
cả các phiên tịa. Nhiều vụ án hình sự rất nghiêm trọng, tính chất phức tạp gây xôn xao
dƣ luận trong quần chúng nhân dân nhƣ vụ Đoàn Minh Cƣờng, vụ Lƣu Văn Sơn, vụ A
Hƣng phạm tội “cố ý gây thƣơng tích” theo khoản 3, điều 104 Bộ luật hình sự, có vụ hậu
quả dẫn đến chết ngƣời; vụ Nguyễn Hữu Trí và đồng bọn phạm tội “gây rối trật tự công
cộng” xảy ra tại xã Sa Bình… Tịa án nhân dân huyện đã đƣa ra xét xử kịp thời nhằm trấn
áp tình hình tội phạm trên địa bàn huyện, đồng thời trấn an lịng dân, đáp ứng đƣợc u
cầu cơng tác phòng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay.
Cùng với việc xét xử nghiêm minh các loại tội phạm, công tác xét xử lƣu động án
hình sự đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Tòa án trong việc
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho
nhân dân. Trong nhiệm kỳ, đơn vị tổ chức xét xử lƣu động đƣợc 11 vụ án tại các xã nơi
xảy ra tội phạm; 01 vụ án điểm và 01 vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn.

+ Kết quả giải quyết, xét xử các loại án dân sự
Tổng thụ lý 94 vụ; đã giải quyết, xét xử 91 vụ, đạt 96.8%. Kết quả giải quyết: hòa
giải thành 41 vụ; đình chỉ 26 vụ (nguyên đơn rút đơn khởi kiện); xét xử 24 vụ; còn 03 vụ
đang trong thời gian giải quyết.
Đây là loại án phức tạp và gặp nhiều khó khăn trong q trình giải quyết, các tranh
chấp chủ yếu là tranh chấp “hợp đồng vay tài sản”, tranh chấp “hợp đồng tín dụng” và
tranh chấp “quyền sử dụng đất”. Nhiều vụ án số tiền cho vay tƣơng đối lớn từ 200 triệu
đến 400 triệu đồng, khi cho vay khơng có tín chấp tài sản, ngƣời cho vay và ngƣời vay là
cá nhân với nhau, điển hình nhƣ các vụ Nguyễn Thị Bích, Hồng Thị Mai, Hồng Văn
Khỏe kiện “tranh chấp hợp đồng vay tài sản”; vụ Phan Thị Hà, Vũ Thị Hoàn, Nguyễn Thị
Hoa, Đoàn Thị Nguyệt kiện “tranh chấp quyền sử dụng đất”… Quá trình giải quyết, Tòa
án đã tiến hành thu thập chứng cứ, nghiên cứu kỹ hồ sơ và đƣa ra xét xử, giải quyết dứt
điểm tranh chấp giữa các bên.
+ Kết quả giải quyết, xét xử vụ án hơn nhân và gia đình
Tổng số vụ án thụ ký: 222 vụ; đã giải quyết 212 vụ, đạt 95.49%. Kết quả giải quyết:
thuận tình ly hơn 135 vụ; đình chỉ 63 vụ (hịa giải đồn tụ thành, nguyên đơn rút đơn);
xét xử 14 vụ; còn 10 vụ đang giải quyết.
Đây là loại án chiếm tỷ lệ khá cao so với các loại án khác mà Tòa án thụ lý. Trong
những năm gần đây, số lƣợng ngƣời đến nộp đơn ly hôn ngày càng tăng. Chủ yếu là
những cặp vợ chồng trẻ có độ tuổi từ 18 đến 35, phần lớn ngƣời vợ nộp đơn. Lý do xin ly
hơn chủ yếu là tính tình khơng hợp, bất đồng quan điểm trong cuộc sống nên xảy ra mâu
thuẫn, vợ hoặc chồng sinh ra thói hƣ tật xấu nhƣ rƣợu chè, cờ bạc, ngoại tình… khơng lo
làm ăn; cũng có một số vụ án thể hiện vẫn cịn tình trạng bạo lực gia đình.
+ Kết quả giải quyết, xét xử án hành chính
Tổng thụ lý: 07 vụ; đã giải quyết 07 vụ, đạt 100%. Kết quả giải quyết:
Chuyển hồ sơ lên Tòa án tỉnh: 01 vụ

10



Đình chỉ: 01 vụ (ngƣời khởi kiện rút yêu cầu khởi kiện)
Xét xử: 05 vụ
+ Kết quả giải quyết, xét xử án kinh doanh thƣơng mại
Thụ lý 01 vụ, đã đƣa ra xét xử, đạt 100%.
+ Kết quả giải quyết, xét xử án lao động
Trong nhiệm kỳ không thụ lý giải quyết vụ nào
=> Đối với các loại án dân sự, hơn nhân gia đình và các loại án khác, Tịa án chú
trọng cơng tác hịa giải, giảm căng thẳng giữa các bên đƣơng sự, hàn gắn mâu thuẫn
trong nhân dân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án và tạo cơ hội
để họ tự thƣơng lƣợng với nhau về việc giải quyết tranh chấp. Do vậy mà số lƣợng án
hòa giải thành đạt tỷ lệ cao so với số lƣợng án giải quyết, trong đó nhiều vụ án đƣơng sự
tự thỏa thuận với nhau và rút đơn khởi kiện.
b. Cơng tác thi hành án
Tịa án nhân dân huyện đã đƣa ra quyết định thi hành án đối với 227 bị án mà bản
án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật, đảm bảo đúng thời gian và thủ tục; ủy
thác thi hành án 27 bị án. 100% các bản án đƣợc hƣởng án treo, cải tạo không giam giữ
đều đƣợc cấp sổ theo dõi thi hành án đúng quy định. Việc xét rút ngắn thời gian thử thách
đúng pháp luật, đảm bảo khách quan, công bằng. Đã thụ lý và giải quyết 05 trƣờng hợp
xin rút ngắn thời gian thử thách của án treo
c. Kết quả hoạt động tố tụng tại Tòa án
Trong nhiệm kỳ qua, các vị Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy đã tích cực
tham gia xét xử với tinh thần nhiệt tình và có ý thức trách nhiệm cao. Số lƣợng vụ án đƣa
ra xét xử khơng nhiều nhƣng Tịa án đã theo dõi để mời tạo điều kiện cho vị Hội thẩm
nào cũng có thể tham gia xét xử ít nhất 1 – 2 vụ trong 1 năm. Mặc dù chế độ bồi dƣỡng
tham gia xét xử của Hội thẩm theo quy định của Nhà nƣớc cịn q thấp, song khơng vì
thế mà các vị Hội thẩm giảm đi nhiệt tình và trách nhiệm với cơng tác xét xử của Tịa án.
Khi tham gia xét xử, các vị Hội thẩm nhân dân đều tuân thủ triệt để các quy định của
pháp luật, không vi phạm pháp luật tố tụng. Sau khi đƣợc mời tham gia xét xử, Hội thẩm
nhân dân đã sắp xếp thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án trƣớc khi mở phiên tòa, nắm bắt
đầy đủ nội dung, chứng cứ vụ án. Trong quá trình tham gia xét xử, Hội thẩm nhân dân đã

thực hiện đúng chức năng, thẩm quyền theo quy định của pháp luật, thẩm vấn ngắn gọn,
đi vào trọng tâm vụ án, làm rõ các vấn đề phải giải quyết, có quan điểm rõ ràng, độc lập,
góp phần cùng hội đồng xét xử đƣa ra những phán quyết đúng pháp luật. Đồng thời, bằng
hoạt động của mình, các vị Hội thẩm đã đóng góp tích cực vào việc giáo dục cống dân
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống xã hội, giáo dục ý
thức đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật.
Trong nhiệm kỳ 2011-2016, tổng số các loại vụ án xét xử có Hội thẩm nhân dân
tham gia là 202/496 vụ án các loại, chiếm 40% tổng số án thụ lý giải quyết của đơn vị.
Các vụ án đƣợc xét xử đều đúng ngƣời, đúng tội, chƣa có trƣờng hợp nào xử oan ngƣời
ngay, bỏ sót kẻ phạm tội, xâm hại đến lợi ích của nhà nƣớc và cơng dân.

11


Khi tham gia xét xử, 100% các vị Hội thẩm đều mặc trang phục đúng quy định;
chấp hành theo đúng nội quy, quy chế của Tịa án.
Ý thức giữ gìn bí mật trong cơng tác Hội thẩm nhân dân bảo đảm tốt, trong nhiệm
kỳ qua chƣa xảy ra trƣờng hợp nào gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng xét xử, dƣ luận
ảnh hƣởng xấu đến uy tín của Tịa án và Hội thẩm nhân dân.
Hàng năm, Tòa án nhân dân huyện đều tổ chức tổng kết công tác Hội thẩm nhân
dân, nhằm đề ra biện pháp khắc phục tồn tại, phát huy ƣu điểm, góp phần nâng cao cơng
tác xét xử của Tòa ngày càng hiệu quả. Đồng thời, thực hiện bình xét thi đua khen thƣởng
đối với các vị Hội thẩm theo quy định.
Bên cạnh đó, mỗi khi có đợt tập huấn do Tòa án tỉnh tổ chức, hầu hết các vị Hội
thẩm đều sắp xếp công việc chuyên môn ở đơn vị để tham gia đầy đủ. Bộ luật, sổ tay Hội
thẩm và các tài liệu, văn bản cần thiết đều đƣợc cung cấp đầy đủ để Hội thẩm nhân dân
nghiên cứu áp dụng trong xét xử.
d. Công tác tiếp dân
Đơn vị duy trì nề nếp tiếp dân hàng ngày theo quy chế của cơ quan. Hàng tuần cử
cán bộ lãnh đạo trực tiếp tiếp dân, giải quyết đơn thƣ; đặt thùng thƣ góp ý tại cơ quan.

Trong nhiệm kỳ, đơn vị thụ lý 02 đơn khiếu nại của anh Nguyễn Văn Triệu và bà Nguyễn
Thị Hồng Hoa (năm 2013). Sau khi nhận đơn, Tòa án đã giải quyết kịp thời theo đúng
quy định, khơng để tình trạng khiếu nại kéo dài.
e. Công tác xây dựng ngành
Trong nhiệm kỳ qua, đơn vị luôn thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cơng tác
trọng tâm của ngành là chất lƣợng xét xử, giải quyết các loại án. Thực hiện tốt quy chế
dân chủ, quy chế cơ quan… Quan tâm xây dựng, củng cố mối đoàn kết thống nhất cao
trong đơn vị, chƣa có cán bộ nào có biểu hiện tiêu cực gây mất đoàn kết hoặc bị xử lý kỷ
luật dƣới bất kỳ hình thức nào.
Duy trì phong trào thi đua trong đơn vị. Mỗi cá nhân đều xác định mục tiêu phấn
đấu hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần tích cực vào thành
tích chung trong phong trào thi đua của đơn vị và ngành.
Thực hiện nghiêm túc công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, 100%
cán bộ công chức đều tham gia các lớp tập huấn của ngành theo kế hoạch. Với những
thành tích đạt đƣợc, Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy vinh dự đƣợc Tòa án nhân dân tỉnh
và Ủy ban nhân tỉnh Kon Tum tặng nhiều danh hiệu cao quý nhƣ: “Tập thể lao động xuất
sắc” trong 5 năm từ năm 2010 - 2015; Bằng khen và cờ thi đua của UBND tỉnh Kon Tum
năm 2015 và nhiều phần thƣởng cao quý khác.
Bà Thiều Thị Dũng, Chánh án TAND huyện Sa Thầy cho biết: Hiện nay, số lƣợng
các vụ án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình mà Tịa án huyện phải giải quyết là rất lớn
so với số lƣợng các vụ án lao động, hành chính, kinh doanh thƣơng mại. Bên cạnh đó, cơ
cấu bộ máy của Tồ án nhân dân huyện khơng đƣợc tổ chức theo lĩnh vực xét xử, nên khó
khăn trong việc đầu tƣ, đào tạo chuyên ngành cho các Thẩm phán, cán bộ, cơng chức Tồ
án nhân dân cấp huyện, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng tác của Tịa án. Đặc biệt là công

12


tác giải quyết, xét xử các loại vụ việc đòi hỏi chuyên môn sâu và những kỹ năng nghiệp vụ
đặc thù nhƣ các vụ việc về đất đai, sở hữu trí tuệ, kinh doanh thƣơng mại, các vụ việc có

liên quan đến gia đình và ngƣời chƣa thành niên. Để khắc phục những điểm hạn chế nêu
trên, theo quy định tại Điều 38, Điều 45 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 thì về
ngun tắc tại Tồ án nhân dân cấp huyện có thể có Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ gia
đình và ngƣời chƣa thành niên, Tồ xử lý hành chính. Vì vậy, việc thành lập các tòa án
này là rất cần thiết, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế hiện nay, hạn chế những sai xót
trong q trình xét xử, giải quyết các vụ án, các vụ việc dân sự.
Trong thời gian tới, nhằm phát huy những thành tích, kết quả đạt đƣợc, tiếp tục phấn
đấu, khắc phục những tồn tại hạn chế thực hiện thắng lợi các phong trào thi đua yêu nƣớc,
các nhiệm vụ cơng tác trọng tâm của tịa, cán bộ công chức TAND huyện Sa Thầy xác
định: Tiếp tục phát động và triển khai thực hiện phong trào thi đua yêu nƣớc có chiều sâu,
gắn với chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh; đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lƣợng giải quyết xét xử các loại án; tăng
cƣờng xét xử lƣu động, làm tốt cơng tác hịa giải trong giải quyết các vụ án dân sự, kinh
doanh thƣơng mại; nâng cao hiệu quả giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân,
làm tốt công tác thi hành án; thực hiện các phong trào thi đua yêu nƣớc do TANDTC và
TAND tỉnh phát động. Bên cạnh đó, tiếp tục kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xem xét
triển khai việc thành lập các tịa chun trách trong lĩnh vực hình sự, hơn nhân và gia đình,
ngƣời chƣa thành niên để đáp ứng nhu cầu tốt hơn trong công tác xét xử, giải quyết các loại
án tại địa phƣơng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
TAND là cơ quan duy nhất có quyền ra phán quyết về các vi phạm pháp luật, các
tranh chấp theo quy định của pháp luật và về các vấn đề pháp lý liên quan đến quyền, lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Xử lý các vi phạm pháp luật bằng chế tài nhà nƣớc,
giải quyết các tranh chấp bằng quyền lực nhà nƣớc đều thuộc thẩm quyền của Tòa án. Do
vậy, để Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy hoạt động có hiệu quả hơn, cần sớm có biện
pháp bổ sung, hoàn thiện từng bƣớc về cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ cơng chức.
Đồng thời, có biện pháp triển khai thành lập các tòa án chuyên trách phù hợp với yêu cầu
thực tế trên địa bàn, góp phần nâng cao chất lƣợng các vụ án xét xử, không để oan sai
hoặc bỏ lọt tội phạm. Bên cạnh đó, mỗi cán bộ, cơng chức trong Tịa án phải khơng
ngừng nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị để thật sự

là những ngƣời lấy lại cơng bằng, đem lại lịng tin cho nhân dân vào công lý.

13


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC
GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC
2.1. KHÁI NIỆM CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH, GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE
CỦA NGƢỜI KHÁC
2.1.1. Cố ý gây thƣơng tích
Cố ý gây thƣơng tích đƣợc hiểu là hành vi dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác gây tổn
thƣơng cho cơ thể của ngƣời khác (nhƣ chém đứt tay, đánh gãy xƣơng,…)
2.1.2. Gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác
Gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác đƣợc hiểu là hành vi dùng thủ đoạn tác
động vào cơ thể nạn nhân làm mất hoặc giảm chức năng các bộ phận (cơ quan) trên cơ
thể nạn nhân (nhƣ cho uống thuốc độc, tạt axit vào ngƣời nạn nhân,…)
2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC
Điều 104 BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009 quy định tội cố ý gây thƣơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác đƣợc cấu tạo thành 4 khoản. Trong đó khoản 1
quy định cấu thành cơ bản đối với tội danh này, các khoản 2,3,4, quy định cấu thành tăng
nặng cho ngƣời thực hiện hành vi, cụ thể:
“ 1. Ngƣời nào cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác
mà tỷ lệ thƣơng tật từ 11% đến 30% hoặc dƣới 11% nhƣng thuộc một trong các trƣờng
hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến
ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều ngƣời;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một ngƣời hoặc đối với nhiều ngƣời;

d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, ngƣời già yếu, ốm đau hoặc ngƣời khác
khơng có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ơng, bà, cha, mẹ, ngƣời nuôi dƣỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đƣa
vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thƣơng tích hoặc gây thƣơng tích th;
i) Có tính chất cơn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở ngƣời thi hành cơng vụ hoặc vì lý do cơng vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác mà tỷ lệ
thƣơng tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30% nhƣng thuộc một trong các trƣờng hợp
quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm
đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thƣơng tích, gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác mà tỷ lệ
thƣơng tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết ngƣời, hoặc từ 31% đến 60% nhƣng thuộc

14


một trong các trƣờng hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này,
thì bị phạt tù từ năm năm đến mƣời lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều ngƣời hoặc trong trƣờng hợp đặc biệt nghiêm trọng
khác, thì bị phạt tù từ mƣời năm đến hai mƣơi năm hoặc tù chung thân.”
Trên cơ sở quy định này có thể phân tích tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ngƣời khác qua các bộ phận cấu thành tội phạm nhƣ: mặt khách quan,
mặt chủ quan, mặt chủ thể, mặt khách thể để có thể hiểu rõ hơn về quy định này.
2.2.1. Mặt khách quan
Dấu hiệu của mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện ra bên ngồi bằng
giác quan mà con ngƣời có thể nhận biết đƣợc bao gồm:
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội

+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
+ Biểu hiện khác (nhƣ phƣơng pháp, phƣơng tiện, công cụ, thủ đoạn, thời gian,
không gian, nơi để thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội,…)
Mặt khách quan của tội này có những dấu hiệu bắt buộc sau:
– Hành vi nguy hiểm cho xã hội
– Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
– Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
Những dấu hiệu khác tuy không phải là bắt buộc trong một số trƣờng hợp cụ thể
nhƣng là những cấu thành tăng nặng hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với ngƣời
thực hiện hành vi phạm tội.
a. Về hành vi: Cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngƣời khác
là hành vi của một ngƣời cố ý làm cho ngƣời khác bị thƣơng hoặc tổn hại đến sức khoẻ.
Đối với tội cố ý gây thương tích: đƣợc thể hiện qua hành vi dùng vũ lực (có sử
dụng hung khí hoặc khơng sử dụng hung khí) hoặc thủ đoạn khác tác động lên cơ thể
ngƣời khác gây tổn thƣơng cho họ (nhƣ gãy chân, thủng bụng, lịi mắt…). Các thƣơng
tích nhìn chung có thể thấy rõ. Việc dùng vũ lực có thể bằng sức mạnh cơ thể (nhƣ đâm,
chém, dùng đấm, dùng chân đá,…) hoặc có thể kèm theo hung khí (nhƣ gậy gộc, dao,
búa, súng, kiếm, mã tấu, lƣỡi lê, rìu, gạch đá…) tác động lên cơ thể của nạn nhân.
Việc dùng thủ đoạn khác (gián tiếp) có thể là ép cho nạn nhân tự gây thƣơng tích
hoặc xơ đẩy làm cho nạn nhân ngã, va vào vật cứng dẫn đến thƣơng tích.
Đối với tội gây tổn hại cho sức khỏe của người khác: đƣợc thể hiện qua hành vi
dùng thủ đoạn tác động vào cơ thể nạn nhân làm cho một số bộ phận cơ thể nạn nhân bị
mất hoặc bị suy giảm chức năng (nhƣ đánh vào huyệt gây liệt bán thân, cho uống thuốc
độc gây tổn hại nội tạng, tạt axit gây mù mắt…) mặc dù các bộ phận (cơ quan) của cơ thể
vẫn còn nguyên vẹn, gây ra suy kiệt sức khỏe về lâu dài.
b. Về hậu quả

15



Đây là tội có cấu thành vật chất nên hành vi phạm tội phải gây ra thƣơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác thì tội phạm mới hồn thành hay hậu quả có ý
nghĩa to lớn trong việc định tội và định khung hình phạt.
Hậu quả của những hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội cố ý gây thƣơng tích hoặc
gây tổn hại sức khỏe từ 11% trở lên[1].
Nếu kết quả giám định thƣơng tật từ 10% trở xuống vẫn truy cứu trách nhiệm hình
sự[2]. Hậu quả gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân từ 11% trở
lên là dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội này.
Căn cứ để xác định tỉ lệ thƣơng tật là kết luận của Hội đồng giám định y khoa, trong
trƣờng hợp ở nơi nào không tổ chức đƣợc Hội đồng giám định y khoa thì căn cứ vào
Bảng tiêu chuẩn thƣơng tật 4 hạng quy định tại Thông tƣ liên bộ 12/TTLB ngày 26-71995 của Bộ Y tế - Bộ lao động, thƣơng binh và xã hội.
Trƣờng hợp tỷ lệ thƣơng tật dƣới 11% nếu thuộc các trƣờng hợp sau đây thì ngƣời
có hành vi gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác vẫn phải chịu
trách nhiệm hình sự và “các trƣờng hợp phạm tội này cũng là dấu hiệu định khung hình
phạt”, cụ thể là:
Dùng hung khí nguy hiểm (nhƣ súng, dao, lƣỡi lê,…) hoặc dùng thủ đoạn gây
nguy hiểm cho nhiều ngƣời (nhƣ đổ thuốc độc xuống giếng có nhiều ngƣời sử dụng dẫn
đến làm nhiều ngƣời bị tổn hại sức khỏe…)
Hung khí nguy hiểm, bản thân nó chứa đựng khả năng gây ra nguy hiểm đến tính
mạng sức khoẻ, nó hồn tồn khơng phụ thuộc vào cách sử dụng của ngƣời phạm tội, nó
chính là phƣơng tiện mang tính chất nguy hiểm mà ngƣời phạm tội thực hiện để gây
thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngƣời khác, nhƣ dao, các loại lê, các loại
súng, lựu đạn, thuốc nổ, Axit...
Thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều ngƣời nhƣ: đốt cháy, đầu độc, bắn vào chỗ
đông ngƣời. Thủ đoạn là do ngƣời phạm tội thực hiện, do đó tính chất nguy hiểm phụ
thuộc vào hành vi phạm tội chứ không phụ thuộc vào phƣơng tiện mà ngƣời phạm tội sử
dụng.
Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân[3]:
“Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” là hậu quả của hành vi cố ý gây thƣơng tích hoặc

gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân để lại trạng thái bất thƣờng, không thể chữa đƣợc
cho một bộ phận cơ thể của nạn nhân với tỷ lệ thƣơng tật dƣới 11% khi thuộc một trong
các trƣờng hợp: làm mất một bộ phận cơ thể của nạn nhân; làm mất chức năng một bộ
phận cơ thể của nạn nhân; làm giảm chức năng hoạt động của một bộ phận cơ thể của nạn
nhân hoặc làm ảnh hƣởng đến thẩm mỹ của nạn nhân.
Ví dụ: gây thƣơng tích làm mất đốt ngồi (đốt 2) của ngón tay cái hoặc làm mất hai
đốt ngồi (2+3) của ngón tay trỏ có tỷ lệ thƣơng tật từ 8% đến 10%; gây thƣơng tích làm
[1]

Theo nghị quyết 04/KĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phán Tịa án Nhân dân Tối cao
Theo cơng văn số 03/TATC ngày 22/10/1987 hƣớng dẫn một số hành vi gây thƣơng tích
[3]
Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp
dụng Điều 104 Bộ luật hình sự.
[2]

16


×