Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Cộng đồng kinh tế asean những cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.71 KB, 80 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

Trí Tuệ Và Phát Triển

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

CỘNG ĐỊNG KINH TẾ ASEAN: NHỮNG cơ HỘI VÀ
THÁCH THỨC ĐĨI VỚI LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Phạm Thị Quỳnh Liên
Sinh viên thực hiện
: Kiều Quỳnh Công
Mã sinh viên

: 5024011005

Khóa

: II

Ngành

: Kinh tế

Chuyên ngành

: Kinh tế đối ngoại


HÀ NỘI - NÃM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu
của riêng bản thân tác giả dựa trên sự giúp đỡ của giáo viên huớng dẫn và của
cơ sở thực tập. Trong quá trình thực hiện bài khóa luận, tác giả khơng sao
chép từ các tài liệu khác. Nếu vi phạm, tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
truớc hội đồng kỷ luật nhà truờng.

Sinh viên thực hiện

Kiều Quỳnh Công


MỤC LỤC

3


DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT
VIÉT TẮT
ACIA

AEC

AEM

AFTA


TIÉNG ANH

TIÉNG VIỆT

ASEAN Comprehensive

Hiệp định đầu tu toàn diện

Investment Agreement

ASEAN

ASEAN

Cộng đồng kinh tế

Economic

Community

ASEAN

ASEAN Economic

Hội nghị Bộ truởng kinh

Ministers

tế ASEAN


ASEAN Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN

AFAS

AIA

AICO

APEC

ASEAN Framework

Hiệp định khung ASEAN

Agreement on Services

về dịch vụ

ASEAN Investment

Hiệp định khung về hoạt

Agreement

động đầu tu ASEAN

ASEAN


Industrial

Hiệp định khung về hợp

Cooperation Scheme

tác cơng nghiệp ASEAN

Asia - Paciíĩc Economic

Diễn đàn hợp tác kinh tế

Cooperation

Châu Á - Thái Bình
Duơng

ARF

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAN

Associan of Southeast

Hiệp


Asian Countries

Đông Nam Á

ASEAN Trade in Goods

Hiệp

Agreement

hàng hóa ASEAN

rica Organization

Tổ chức thống nhất Châu

ATIGA

AU

hội

các

định

quốc

thuơng


gia

mại

Phi
BRICS

Brazil, Russia, India,

Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung

China, South Atrica

Quốc, Nam Phi


CLMV

CEPT/AFTA

Campuchia,

Laos,

Campuchia,

Lào,

Myanmar, Viet Nam


Myanmar, Việt Nam

Common

Chương trình ưu đãi thuế

Effective

Preferential Tariff

quan có hiệu lực chung

CU

Customs Union

Liên minh thuế quan

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

E - ASEAN

Ecommerce ASEAN

Thương mại điện tử
ASEAN


FDI

Foreign Direct Investment

Đầu



trực

tiếp

nước

ngoài
FTA

Free Trade Area

Khu vực thương mại (mậu
dịch) tự do

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

IGA


ASEAN Investment

Hiệp định bảo lãnh đầu tư

Guarantee Agreement

ASEAN

North America Free Trade

Hiệp định mậu dịch tự do

Agreement

Bắc Mỹ

North Atlantic Treaty

Tổ chức hiệp ước Bắc Đại

Organization

Tây Dương

Temporary Exclusion List

Danh mục loại trừ tạm

NAFTA


NATO

TEL

thời
PTA

SEATO

WTO

Preferential

Trade

Thỏa thuận thương mại ưu

Agreement

đãi

South East Asia Treaty

Tổ chức hiệp ước Đông

Organization

Nam Á


Word Trade Organization

Tổ chức thương mại thế
giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung

Trang

Bảng 1.1

Mơ hình các cấp độ liên kết khu vực

13

Bảng 2.1

Lộ trình cắt giảm thuế quan theo AEC

31


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1


Nội dung
Lực luợng lao động trong tổng dân số của
Việt Nam

Biểu đồ 2.2

43

Cơ cấu lực luợng lao động phân theo ngành
kinh tế

Biểu đồ 2.3

Cơ cấu lực luợng lao động theo nhóm tuổi

Biểu đồ 2.4

So sánh sự phân bố lực luợng lao động
năm 2007 và năm 2013

Biểu đồ 2.5

Trang

Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam

45
46
47
50



LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu thế phát triển nổi bật hiện nay
trên thế giới với sự tồn tại của hàng loạt các tổ chức, các liên kết khu vực, liên
kết giữa các quốc gia: APEC, ASEAN, EU,...thông qua các hiệp định đuợc ký
kết nhu các FTA.
Sau gần nửa thế kỉ hình thành và phát triển, Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) đang khẳng định là một trong những hình mẫu họp
tác khu vực thành cơng trên thế giới, đặc biệt trên phuơng diện kinh tế với
Khu vực mậu dịch tự do (AFTA). Họp tác kinh tế trong ASEAN đã giúp nền
kinh tế của các quốc gia thành viên tăng truởng mạnh, phát triển tiềm năng và
tạo dựng đuợc vị thế trên truờng quốc tế.
Sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là sự tiếp nối của
AFTA nhằm tiến tới một mức độ hội nhập kinh tế cao hơn trong sự phát triển
không ngừng của khối. Các quốc gia thành viên sẽ có đuợc những lợi ích nhu
tăng truởng kinh tế nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn, thu hút đầu tu nuớc
ngoài mạnh mẽ hơn, phân bổ nguồn lực tốt hơn, tăng cuờng năng lực sản xuất
và tính cạnh tranh. Tuy nhiên cũng chính AEC tạo ra cho các quốc gia những
thách thức trong việc hội nhập nhu vấn đề năng lực cạnh tranh quốc gia nói
chung và của lao động các nuớc nói riêng.
Việt Nam ln xác định ASEAN là đối tác quan trọng trong tiến trình
thực hiện đuờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phuơng hóa,
chủ động hội nhập khu vực và quốc tế. Bên cạnh đó, ASEAN cũng là một
trong các đối tác thuơng mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng
giúp nền kinh tế nuớc ta duy trì tốc độ tăng truởng và xuất khẩu trong nhiều
năm qua.

8



Lao động là một trong những yếu tố cốt lõi cho sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia. Việc Việt Nam tham gia và phát triển trong AEC nhằm tạo điều
kiện cho lao động trong nuớc phát triển, nâng cao tay nghề, học hỏi kinhnghiệm,...
phát huy được hết tiềm năng của mình trong sự đóng góp vào nền
kinh tế quốc gia.
Tuy nhiên, hiện nay lao động Việt Nam có rất ít sự quan tâm tới vấn đề
này. Vậy, liệu lao động Việt Nam có nhận thức được những cơ hội và thách
thức của việc tham gia vào AEC? Để thích ứng được với sự hội nhập kinh tế,
lao động Việt Nam đã có sự chuẩn bị gì để bắt đầu tham gia vào AEC tới
đây? Làm thế nào để các lao động Việt Nam có đủ sức cạnh tranh?
Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả chọn đề tài:
“Cộng đồng kinh tế ASEAN: Những cơ hội và thách thức đối với lao động
Việt Nam” làm đề tài khóa luận của mình với mục đích nhằm nghiên cứu và
đánh giá về sự tìm hiểu và tiếp cận của lao động Việt Nam và đưa ra những
giải pháp giúp lao động thích ứng hơn trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những cơ hội, thách thức cho lao động Việt
Nam khi AEC được thành lập.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là hệ thống hóa lý luận về lao động và hội nhập
kinh tế quốc tế; chỉ ra những cơ hội, thách thức của lao động Việt Nam khi
AEC được thành lập; từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giúp lao động Việt
Nam tăng cường khả năng tận dụng các cơ hội và đối phó với những thách
thức khi mà AEC hình thành.
4. Phạm vi nghiên cứu
về nội dung: Là cơ hội và thách thức mà lao động Việt Nam gặp phải
khi Việt Nam tham gia vào AEC.
về thời gian: Từ năm 2007 tới 2013 (Trong quá trình nghiên cứu, tác

giả đã truy cập vào trang web của Tổng cục thống kê, Worldbank,...số liệu
mới chỉ cập nhật tới năm 2013) đây là mốc thời gian kể từ khi các nhà lãnh
9


đạo ASEAN thống nhất đẩy nhanh việc thành lập AEC vào năm 2015 khi đưa
ra kế hoạch chi tiết về AEC tại hội nghị Cebu, Philippines năm 2007.
5. Các phương pháp nghiên cứu

1
0


Trong bài khóa luận của mình, tác giả đã có sử dụng những phưcmg
pháp nghiên cứu: Phucmg pháp tổng hợp, phuong pháp liệt kê số liệu, phucmg
pháp chuyên gia,phucmg pháp so sánh, phuơng pháp đánh giá.
6. Cấu trúc bài khóa luận
Ngồi phần Mở đầu và Kết luận thì bài khóa luận chia làm 3 chuơng:
Chuơng 1: Các lý luận chung về lao động và hội nhập kinh tế quốc tế.
Chuơng 2: Những cơ hội và thách thức của lao động Việt Nam khi
AEC đuợc thành lập.

Chuơng
3: Một số giải pháp cho lao động Việt Nam khi AEC đuợc
thành
lập.

11



Chương 1: CÁC LÝ LUẬN CHUNG VẺ LAO ĐỘNG VÀ HỘI NHẬP
KINH TÉ QUỐC TÉ
1.1.

Lý luận chung về lao động

1.1.1.

Khái niệm lao động

Trong nhiều tài liệu viết về lao động thì các nhà nghiên cứu đã đưa ra
rất nhiều khái niệm về lao động.
Trong kinh tế học, lao động được hiểu là một yếu tố sản xuất do con
người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa
này là người sản xuất. Cịn người cung cấp hàng hóa này là người lao động.
Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị
trường gọi là thị trường lao động. Giá cả của lao động là tiền công thực tế mà
người sản xuất trả cho người lao động.
Trong giáo trình “Kinh tế nguồn nhân lực” của trường Đại học kinh tế
quốc dân định nghĩa rằng lao động là hoạt động có mục đích của con người
nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho cuộc
sống của mình. Con người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng
lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích con người. Lao động là
điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, là cơ sở của tiến bộ kinh
tế, văn hóa, xã hội.
Lại có ý kiến cho rằng lao động là hoạt động có mục đích của con
người nhằm thỏa mãn nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để
tồn tại và phát triển của xã hội lồi người.
Tuy có rất nhiều cách hiểu về lao động, nhưng trong phạm vi bài khóa
luận của mình thì tác giả chọn lao động được hiểu là người lao động như

trong luật pháp Việt Nam cũng đã quy định tại Khoản 1, Điều 3 Luật lao động
Việt Nam năm 2012 thì: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có
khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu
sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động”.


1.1.2.

Các yếu tố ảnh hưởng tới lao động

Trong thực tế thì lao động chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Trong
bài khóa luận của mình, tác giả sẽ đưa ra những yếu tố ảnh hưởng quan trọng
nhất đối với lao động trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Trong đó
có những yếu tố ảnh hưởng tới số lượng lao động và những yếu tố ảnh hưởng
tới chất lượng lao động.
1.1.2.1.

Các yếu tổ ảnh hưởng tới sổ lượng lao động

Dân số là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: quy mô và cơ
cấu dân số có ý nghĩa quyết định đến quy mơ và cơ cấu của lao động. Các yếu
tố cơ bản ảnh hưởng tới sự biến động của dân số là: phong tục tập quán của
từng nước, trình độ phát triển kinh tế, chăm sóc y tế, chính sách về kế hoạch
hóa gia đình,...Nhìn chung ở các nước phát triển thì tốc độ tăng dân số chậm,
ngược lại ở các nước đang phát triển thì tốc độ tăng dân số là khá nhanh. Do
đó, kế hoạch dân số đi đơi với phát triển kinh tế là vấn đề quan tâm của các
nước đang phát triển.
Yếu tố thứ hai là tỉ lệ tham gia lực lượng lao động, đây là số phần trăm
của dân số trong độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động. Nhân tố cơ
bản tác động tới tỉ lệ tham gia lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao

động khơng có nhu cầu làm việc vì đang đi học, đang làm việc nội trợ hoặc
trong tình trạng nghỉ hưu trước tuổi,...Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động
thường được dùng để ước tính quy mô dự trữ lao động trong nền kinh tế và có
vai trị quan trọng trong thống kê thất nghiệp.
Yếu tố thứ ba là thất nghiệp. Thất nghiệp bao gồm những người khơng
có việc là nhưng đang tích cực kiếm việc làm. số người khơng có việc làm sẽ
ảnh hưởng tới số người làm việc và ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của nền
kinh tế. Thất nghiệp là vấn đề của mọi quốc gia vì nó khơng chỉ tác động tới
kinh tế mà còn ảnh hưởng tới cả an ninh, xã hội.
1.1.2.2.

Các yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng lao động


Yếu tố đầu tiên và theo tác giả là quan trọng nhất ảnh hưởng tới chất
lượng lao động đó là trình độ văn hóa, chun mơn của lao động. Trình độvăn hóa và
chun

mơn

của

người

lao

động

khơng


chỉ

giúp

cho

người

lao

động thực hiện cơng việc nhanh chóng mà cịn nâng cao chất lượng thực hiện
cơng việc. Trong đó:
-

Trình độ văn hóa là sự hiểu biết cơ bản của người lao động. Trình độ
văn hóa tạo ra khả năng tư duy sáng tạo cao. Người có trình độ văn hóa sẽ có
khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học
kĩ thuật vào sản xuất, đồng thời trong quá trình làm việc họ khơng những vận
dụng chính xác mà cịn linh hoạt và sáng tạo các công cụ sản xuất để tạo ra
hiệu quả làm việc cao nhất.

-

Trình độ chun mơn là sự hiểu biết khả năng thực hành về chun
mơn, có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc một chuyên môn nhất
định. Sự hiểu biết chuyên môn càng sâu, các kĩ năng càng thành thạo thì thời
gian hao phí của lao động càng được rút ngắn góp phần nâng cao năng suất
lao động.
Yếu tố thứ hai cũng rất quan trọng đó là thái độ lao động. Thái độ lao


động là tất cả những hành vi biểu hiện của người lao động trong quá trình
tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó có ảnh hưởng quyết định tới khả
năng, năng suất và chất lượng hồn thành cơng việc của người tham gia lao
động, nó phụ thuộc các yếu tố chủ yếu như:
-

Kỉ luật lao động: là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của
lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa trên những cơ sở pháp lý và các chuẩn
mực đạo đức xã hội. Nó bao gồm các điều khoản quy định hành vi lao động
trong lĩnh vực có liên quan đến thực hiện nhiệm vụ như số lượng, chất lượng
cơng việc, an tồn lao động, giờ làm việc, nghỉ ngơi...

-

Tinh thần trách nhiệm: Được hình thành dựa trên cơ sở những ước mơ,
khao khát của người lao động trong công việc. Đây là cơ sở để nâng cao tính
trách nhiệm, sự rèn luyện, phấn đấu vươn lên, cố gắng nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ, năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động.


-

Cường độ lao động: Cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới lao động vì nó
ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người lao động, trong khi đó khi tham gia
lao động sức khỏe là yếu tố đầu tiên cần được đảm bảo.
Yếu tố thứ ba là yếu tố gắn liền với sự phát triển và sử dụng tư liệu sản

xuất. Yếu tố này bao gồm khoa học kĩ thuật, cơng nghệ sản xuất, cơ sở hạ
tầng...Trong đó khoa học kĩ thuật và cơng nghệ sản xuất có vai trị quan trọng
đối với người lao động, đây là yếu tố mạnh mẽ để nâng cao năng suất lao

động. Sự phát triển của lực lượng sản xuất thường bắt đầu từ sự thay đổi của
cơng cụ sản xuất, lấy máy móc thay cho lao động thủ công. Cơ sở vật chất của
nền kinh tế quốc gia có ý nghĩa rất lớn với người lao động được biểu hiện
thông qua các ngành năng lượng, cơ khí, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc.
Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển kinh tế, muốn tạo điều kiện làm việc
cho người lao động thì xã hội cần đặc biệt quan tâm.
Yếu tố thứ tư gắn liền với tổ chức lao động, nơi người lao động làm
việc. Đó là các yếu tố như tiền lương mà chủ sở hữu lao động trả cho người
lao động, tiền thưởng vào các ngày lễ, thái độ cư xử của người lãnh đạo hay
bầu khơng khí nơi làm việc.
-

Tiền lương là động lực thúc đẩy người lao động làm việc, nó ảnh
hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người lao động. Phấn đấu làm việc nâng
cao tiền lương là mục đích của hầu hết người lao động, từ đó thúc đẩy người
lao động phát triển trình độ và khả năng của mình. Tiền thưởng gắn liền với
thành tích trong q trình làm việc của người lao động, làm việc càng tốt thì
mức thưởng càng cao, đây là cơng cụ kích thích sự hăng say, gắn bó, tích cực
và tinh thần trách nhiệm của người lao động đối với cơng việc của mình.

-

Thái độ của người lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ giữa
người lãnh đạo với tập thể người lao động, đóng vai trò to lớn trong việc xây
dựng và củng cố tập thể vững mạnh từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc và
năng suất của người lao động. Vì vậy, người lãnh đạo phải hiểu rõ bản chất và
vận dụng các phong cách lãnh đạo trong những hoàn cảnh cụ thể, chính xác
và hiệu quả.



- Bầu khơng khí của tập thể: Là mơi trường làm việc của người lao
động. Mức độ hoạt động, hòa họp về các phẩm chất, tâm lí cá nhân của mọi
người trong tập thể lao động được hình thành từ thái độ của mọi người đối với
công việc, bạn bè, đồng nghiệp và người lãnh đạo tạo nên bầu không khí của
tập thể. Trong tập thể mà người lao động làm việc ln có sự lan truyền cảm
xúc từ người này qua người khác, nó ảnh hưởng tới trạng thái tâm lí của
người lao động. Từ đó ảnh hưởng tới quá trình làm việc của người lao động
và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ngoài các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động kể trên thì hệ
thống thơng tin của thị trường lao động cũng có những ảnh hưởng nhất định.
Hệ thống thông tin của thị trường lao động là hệ thống thị trường mà ở đó
hàng hóa thơng tin về lao động được tiến hành trao đổi. Trong thời buổi hiện
nay người có được thơng tin sớm là người có được lợi thế do đó sự đóng góp
của hệ thống thông tin thị trường lao động đối với chất lượng người lao động
là hết sức rõ rệt. Quốc gia nào có hệ thống thơng tin cho người lao động tốt
thì lao động nước đó sẽ có nhiều lợi thế trong việc chủ động tìm kiếm cơ hội
việc làm hoặc biết thêm nhiều kiến thức về thị trường lao động hiện nay để có
thể đưa ra những quyết định họp lý cho cơng việc của mình. Ngược lại, một
quốc gia có hệ thống thơng tin lao động kém sẽ gây cản trở sự hiệu quả trong
làm việc của người lao động, người lao động ở quốc gia đó sẽ khơng được
cung cấp những thơng tin hữu ích để kịp thời ứng phó với sự biến đổi của thị
trường lao động. Đối với những quốc gia phát triển, có nền kinh tế mạnh thì
họ cũng có hệ thống thơng tin thị trường cho người lao động tốt như các quốc
gia châu Âu, Mỹ...Ngược lại đối với các quốc gia đang phát triển như các
nước châu Phi, một vài nước châu Á... thì hệ thống về thơng tin thị trường
cho người lao động chưa được quan tâm đúng mức, do đó lao động của các
quốc gia này gặp phải rất nhiều khó khăn và cản trở q trình hội nhập kinh tế
quốc tế của người lao động các quốc gia đó.
1.1.3.


Vai trò của lao động đối với nền kinh tế


Khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huy sáng tạo của con nguời trở thành
cần thiết và chủ yếu đối với phát triển kinh tế. Truớc đây, lao động nhiều và
rẻ đuợc coi là thế mạnh hàng đầu nhung hiện nay chất luợng lao động càng
đuợc nhấn mạnh và quan tâm. Con nguời với khả năng của mình tác động
trực tiếp tới công cụ lao động và đối tuợng lao động để sản xuất ra của cải vật
chất trong nền kinh tế. Thực tế chứng minh rằng sự giàu có của nền kinh tế
các quốc gia trên thế giới là đuợc tạo nên bởi lực luợng lao động. Do đó con
nguời là trung tâm phát triển của lực luợng sản xuất, là thuớc đo sự phát triển
của xã hội. Cùng với quá trình sản xuất, sức mạnh và kĩ năng lao động của
con nguời tăng lên, đặc biệt là tu duy trí tuệ của con nguời khơng ngừng phát
triển, hàm luợng lao động trí tuệ ngày càng cao, sản phẩm làm ra ngày càng
chứa hàm luợng chất xám nhiều hơn. Ngày nay truớc sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học cơng nghệ song vai trị của lao động vẫn khơng hề giảm sút, mà
trái lại mọi hoạt động sản xuất kinh tế đều không tách ra khỏi con nguời.
Theo các lý thuyết kinh tế gần đây thì nền kinh tế muốn tăng truởng
nhanh cần dựa vào ba yếu tố cơ bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển kết
cấu hạ tầng hiện đại và nâng cao chất luợng nguồn lao động. Con nguời là
chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần vừa là mục tiêu, đối tuợng
huớng tới trong quá trình phát triển (Nhật Bản là một ví dụ khi đất nuớc rất
nghèo tài nguyên nhung họ có sức mạnh nguồn lao động đáng nể đã giúp họ
trở thành một cuờng quốc trên thế giới).
Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu
tố đầu vào khơng thể thiếu của quá trình sản xuất. Mặt khác, lao động là một
bộ phận của dân số, những nguời đuợc huởng lợi ích của sự phát triển. Sự
phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng truởng kinh tế để nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần cho con nguời.



Vai trò của lao động đối với nền kinh tế đuợc xem xét qua các chỉ tiêu
về số luợng lao động, trình độ chun mơn, sức khỏe nguời lao động và sự
kết hợp giữa lao động và các yếu tố đầu vào khác. Các chỉ tiêu này đuợc thể
hiện tập trung qua mức tiền công của nguời lao động. Khi tiền cơng của nguờilao
động tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng, phản ánh khả năng sản xuất tăng
lên. Đồng thời khi mức tiền công tăng làm cho thu nhập có thể sử dụng của
nguời lao động cũng tăng, do đó khả năng chi tiêu của nguời tiêu dùng tăng.
Ở các nuớc đang phát triển, mức tiền công của nguời lao động nói chung là
thấp, do đó ở những nuớc này lao động chua phải là động lực mạnh cho sự
phát triển kinh tế. Để nâng cao vai trò của nguời lao động trong phát triển
kinh tế cần có các chính sách nhằm giảm bớt luợng cung lao động, đồng thời
tạo ra các nguồn lực khác một cách đồng bộ.
Việt Nam hiện nay đang trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nuớc, từng buớc hội nhập nền kinh tế quốc tế do đó vấn đề huy động mọi
nguồn lực để phát triển là chủ truơng có tầm chiến luợc quan trọng. Trong đó
chiến luợc về lao động đóng vai trị chủ đạo trong đuờng lối của Đảng và Nhà
nuớc ta. Cơ sở của nguồn lao động là dân số mà trong khi với dân số khoảng
90 triệu nguời thì Việt Nam đuợc đánh giá là quốc gia có lực luợng lao động
hùng hậu. Tuy nhiên những vấn đề nhu chảy máu chất xám, trình độ nguồn
lao động ...đang là những thách thức đối với những nhà làm chính sách Việt
Nam. Trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam chúng ta ngày càng nhận thức
đuợc giá trị của nguồn lao động, nhất là nguồn lao động chất luợng cao là yếu
tố quan trọng của lực luợng sản xuất và tốc độ tăng truởng kinh tế để Việt
Nam tiếp tục phát triển bền vững và hội nhập thành công nền kinh tế quốc tế,
đặc biệt là khi AEC sắp đuợc hình thành vào cuối năm 2015.
1.2.

Lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế


1.2.1.

Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế


Trong bài viết “Hội nhập kinh tế quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn” của Tiến sĩ Phạm Quốc Trụ, Học viện ngoại giao thì hội nhập quốc tế
đuợc hiểu là quá trình các nuớc tiến hành các hoạt động tăng cuờng sự gắn
kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực,
quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung
trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Hội nhập quốc tế vuợt lêntrên sự
hợp tác thơng thường, nó địi hỏi sự chia sẻ và tính kỉ luật cao của các
chủ thể tham gia.
Nhìn dưới góc độ thể chế q trình hội nhập hình thành nên và củng cố
các định chế hoặc tổ chức quốc tế, thậm chí là các chủ thể mới của quan hệ
quốc tế. Những chủ thể quốc tế này có thể là:
-

Một tổ chức liên chính phủ. Tổ chức liên chính phủ lớn nhất thế giới
hiện nay có thể nói tới Liên hợp quốc hay tổ chức liên chính phủ cấp khu vực
như ASEAN.

-

Một tổ chức siêu quốc gia. Hợp chủng quốc Hoa Kì là một tổ chức
siêu quốc gia với rất nhiều bang và mỗi bang lại có hệ thống pháp luật riêng
nhưng phải thống nhất với pháp luật Hoa Kì.

-


Kết hợp giữa hai hình thái trên. EU vừa là một chủ thể siêu quốc gia
vừa là một tổ chức liên chính phủ.
Chủ thể của hội nhập quốc tế trước hết là các quốc gia, chủ thể chính

của quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền và năng lực đàm phán, kí kết và thực
hiện các cam kết quốc tế. Bên cạnh chủ thể chính này, các chủ thể khác cũng
hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.
1.2.2.

Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

Cũng theo Tiến sĩ Phạm Quốc Trụ thì Hội nhập kinh tế quốc tế là quá
trình gắn kết nền kinh tế của các nước với kinh tế khu vực và thế giới thông
qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa nền kinh tế theo các hình thức khác nhau,
từ đơn phương tới song phương, vùng, khu vực, liên khu vực, toàn cầu. Hội
nhập kinh tế có thể diễn ra theo nhiều cấp độ:
-

Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành cho


nhau các ưu đãi thương mại trên cơ sở cắt giảm thuế quan, nhưng còn hạn chế
về phạm vi và mức độ cắt giảm. Hiệp định GATT 1947 và 1994 là những hiệp
định về thỏa thuận thương mại ưu đãi.


-

Khu vực mậu dịch tự do (FTA): Các thành viên phải thực hiện việc
cắt giảm và loại bỏ các hàng rào thuế quan và các hạn chế về định lượng (có

thể bao gồm cả việc giảm và bỏ một số hàng rào phi thuế quan) trong
thươngmại hàng hóa nội khối, nhưng vẫn duy trì chính sách thuế quan độc lập
với
các nước ngoài khối. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) là những điển hình cho FTA. Những năm
gần đây, phần lớn các hiệp định FTA mới có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng
hơn nhiều. Ngồi lĩnh vực hàng hóa, các hiệp định này cịn có những quy định
tự do hóa đối với những lĩnh vực khác như dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ...
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (đang đàm phán) là một hiệp định
như thế.

-

Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên ngoài việc cắt giảm và loại
bỏ thuế quan trong thương mại nội khối cịn thống nhất thực hiện chính sách
thuế quan chung đối với các nước bên ngoài khối. Liên minh thuế quan Nga Belarus - Kazakhtan là một liên minh thuế quan.

-

Thị trường chung (hay thị trường duy nhất): Ngoài việc loại bỏ thuế
quan và hàng rào phi thuế quan trong thương mại nội khối và có chính sách
thuế quan chung đối với ngồi khối, các thành viên cịn phải xóa bỏ các hạn
chế đối với việc lưu chuyển của các yếu tố sản xuất khác (vốn, lao động,...)
để tạo thành một nền sản xuất chung của cả khối. Liên minh châu Âu đã từng
xây dựng thị trường chung châu Âu trước khi trở thành một liên minh kinh tế.

-

Liên minh kinh tế - tiền tệ: Là mơ hình hội nhập kinh tế ở giai đoạn
cao nhất dựa trên cơ sở một thị trường chung hoặc duy nhất cộng thêm với

thực hiện chính sách kinh tế và tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng
trung ương thống nhất của khối). EU hiện nay là một liên minh kinh tế - tiền
tệ hàng đầu trên thế giới.
Một quốc gia có thể đồng thời tham gia vào nhiều tiến trình hội nhập

với tính chất, phạm vi và hình thức khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản phải trải
qua các bước hội nhập từ thấp tới cao. Hội nhập kinh tế là nền tảng hết sức


quan trọng cho sự tồn tại bền vững của hội nhập trong các lĩnh vực khác,
được các nước ưu tiên thúc đẩy giống như một đòn bẩy cho hợp tác và phát
triển trong bối cảnh tồn cầu hóa.


Bảng 1.1: Mơ hình các cấp độ liên kết kinh tế khu vực
Hình thức
Ưu đãi
Thương
Chính
Tự do lưu

Chính

liên kết

chuyển

sách

vốn


kinh

thương

mại tự do

sách

mại

nội khối

thương
mại chung

tế

và lao

chung, Sử

động

dụng đồng
tiền chung

Thỏa
thuận
thương


X

mại ưu đãi
Khu vực
mậu dịch
tự do

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

Liên minh
thuế quan

Thị trường
chung

Liên minh
kinh tế tiền tệ

Nguồn : Bộ Công Thương

X


Trong q trình hội nhập, ngồi việc các quốc gia tham gia vào quá
trình hội nhập về kinh tế thì các quốc gia này cũng đồng thời tham gia vào hội
nhập chính trị, văn hóa và an ninh quốc phịng. Năm 2015, các quốc gia
ASEAN cũng mong muốn ngoài việc hình thành AEC thì các quốc gia cũngxây dựng
thành cơng Cộng đồng chính trị - an ninh, Cộng đồng văn hóa - xã
hội tạo thành ba trụ cột vững chắc trong Cộng đồng ASEAN. Trong đó:
Hội nhập chính trị là quá trình các nước tham gia vào các cơ chế quyền
lực tập thể (giữa hai hay nhiều nước) nhằm theo đuổi những mục tiêu nhất
định và hành xử phù hợp với các luật chơi chung. Hội nhập chính trị thể hiện
mức độ liên kết đặc biệt giữa các nước trong đó họ chia sẻ với nhau về các giá
trị cơ bản, mục tiêu, lợi ích, nguồn lực và đặc biệt là quyền lực. Một quốc gia
có thể tiến hành hội nhập chính trị quốc tế thơng qua kí hiệp ước với một số

quốc gia khác trên cơ sở thiết lập các mối liên kết quyền lực giữa họ (hiệp
ước liên minh hay đồng minh) hoặc tham gia vào các tổ chức chính trị khu
vực như ASEAN, EU hay một tổ chức có quy mơ tồn cầu như Liên hợp quốc.
-

ASEAN hiện nay vẫn đang trong giai đoạn đầu quá trình hội nhập
chính trị, nên vẫn cịn tồn tại nhiều sự khác biệt và độ tin cậy giữa các thành
viên còn hạn chế. về mặt tổ chức quyền lực, ASEAN là một khn khổ liên
chính phủ. Hồn tất xây dựng Cộng đồng ASEAN sẽ giúp tăng cường q
trình hội nhập chính trị trong ASEAN, tạo điều kiện để ASEAN bước tới một
giai đoạn hội nhập cao hơn nữa.

-

Thông thường hội nhập chính trị là bước đi sau cùng trên cơ sở các
nước liên quan đã đạt tới trình độ hội nhập kinh tế và văn hóa - xã hội rất cao.
Tuy nhiên, trong những bối cảnh nhất định, hội nhập trong lĩnh vực chính trị
có thể đi trước một bước để mở đường thúc đẩy hội nhập trong các lĩnh vực
khác. Trong thời gian đầu thành lập, ASEAN chủ yếu là một cơ chế hợp tác
khu vực về chính trị - ngoại giao nhằm đối phó với những thách thức an ninh
quốc gia của các thành viên.

-

Để đạt tới giai đoạn hội nhập chính trị cao địi hỏi sự tương đồng về
thể chế chính trị và độ tin cậy hồn tồn của các thành viên, về mặt tổ chức


quyền lực, các thành viên chỉ giữ lại một số thẩm quyền nhất định ở cấp quốc
gia và trao quyền lực còn lại cho một cơ chế siêu quốc gia. EU hiện nay là

một mơ hình hội nhập chính trị cao.


×