Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Da Giầy Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.5 KB, 39 trang )

Chuyên đề thực tập

Mở đầu
Quá trình sản xuất là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản trong đó lao động là
một yếu tố quan trọng. Doanh nghiệp nào cũng vậy muốn tiến hành liên tục quá
trình tái sản xuất, trớc hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Muốn vậy
thù lao lao động phải đợc trả xứng đáng với công sức ngời lao động bỏ ra, các
khoản thù lao lao động cần phải đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Công ty Da Giầy Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất nên
việc hạch toán chi phí về lao động là một bộ phận công việc phức tạp trong việc
hạch toán chi phí kinh doanh. Việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý
nghĩa quan trọng, là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm và bán sản phẩm. Mặt
khác, tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao
động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả lao động của
họ. Chính vì công tác kế toán tiền lơng có một vị trí quan trọng nh vậy nên em đÃ
chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiền lHoàn thiện công tác kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Da Giầy Hà Nội cho chuyên đề kế toán trởng của mình.
Trong khuôn khổ chuyên đề, em xin trình bày những vấn đề cơ bản về công
tác kế toán tiền lơng tại Công ty Da Giầy Hà Nội.
Do kinh nghiệm thực tế của em còn hạn chế, thời gian cha nhiều nên chắc
chắn bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót em mong thầy cô đọc và
góp ý tận tình để em có đợc sự nhận thức sâu sắc hơn
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội 04/2003
Sinh viên : Kiều Thị Thu Huyền

Nội dung
I ) Khái quát chung về Công ty Da Giầy Hà Nội
I.1) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Da Giầy Hà Nội
I.1.1) Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp
- Tên công ty


: Công ty Da Giầy Hà Nội
- Giám đốc
: Tiến sĩ Vũ Mạnh Cờng

Kiều Thị Thu HuyÒn

1


Chuyên đề thực tập
- Địa chỉ
- Điện thoại
- Fax
-

: số 409, Đờng Tam Trinh, Quận Hai Bà
Trng , Hà Nội .
: (04)8625097, (04)8621254
: (84-4)8624811

Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nớc

-

Quyết định thành lập số 398/cnn, ngày 29/41993 của Bộ công nghiệp nhẹ
về việc thành lập công ty Da Giầy Hà Nội
- Nhiệm vụ
: Kinh doanh da giầy
Công ty là một thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Da Giầy Việt
Nam. Công ty có chức năng sản xuất, kinh doang các loại giầy dép, các sản phẩm

chế biến từ da và giả da, các loại vật t, máy móc, thiết bị cho ngành da giầy và
một số ngành khác theo giấy phép kinh doanh trong số vốn của công ty quản lý.
Công ty có con dấu và và tài khoản để giao dịch và các quĩ tập trung, đợc mở tài
khoản ở ngân hàng thơng mại theo qui định của nhà nớc. Công ty có quyền tự
chủ kinh doanh, tự chủ về tài chính chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ
với tổng công ty theo điều lệ tổ chức hoạt động qui chế tài chính của Tổng công
ty.
I.1.2) Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty Da Giầy Hà Nội tiền thân là Nhà máy Da Thụy Khê đợc thành lập từ
năm 1912 và đến nay đà có lịch sử gần một trăm năm. Từ khi thành lập đến nay
đà có rất nhiều thay đổi, để có thể nhìn nhận khái quát chúng ta nghiên cứu sự
biến đổi đó theo từng thời kỳ sau :
2.1 Thời kỳ 1912- 1954.
Năm 1912, một nhà t sản Pháp bỏ vốn thành lập Công ty, lúc đó lấy tên là
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lCông ty Thuộc Da Đông Dơng. Mục tiêu chính là khai thác các điều kiện về tài
nguyên lao động Việt Nam, sản phẩm phục vụ quân đội là chính.
Sản lợng khi đó còn thấp :
Da cứng :5 - 10 tấn /năm
Da mềm : 200-300 ngàn bia /năm
(bia là đơn vị đo diện tích da 30cm x 30cm)
Đến năm 1954, nhà máy bị đóng cửa để giải quyết các vấn đề về kinh tế và
chuyển nhợng lại cho phía Việt Nam. đến năm 1958, công ty lại tiếp tục hoạt
động.
2.1 Thời kỳ 1958-1970.
Năm 1958 công ty hoạt động dới hình thức Hoàn thiện công tác kế toán tiền l công ty hợp doanh lấy tên là
Nhà Máy Da Thụy Khê Hà Nội, với số vốn góp của nhà nớc và t sản Việt Nam.
Cơ sở sản xuất kinh doanh thời kỳ này là theo cơ chế Hoàn thiện công tác kế toán tiền l bao cấp cũ nên sản lợng tăng gấp hai ba lần so với thời kỳ trớc .
2.2 Thời kỳ 1970-1990
Từ năm 1970, Công ty chuyển hẳn Xí nghiệp quốc doanh 100% vốn của nhà
nớc và từ đó hoạt động dới sự quản lí của nhà nớc. Từ đó có tên chính thức là Nhà

Máy Da Thụy Khê , tên này dùng đến năm 1990.
Khi đó sản lợng da thuộc đà đạt :
Da cứng : trên 100 tấn /năm.

Kiều Thị Thu Huyền

2


Chuyên đề thực tập
Da mềm : trên 1000000 bia / năm.
Keo CN: 50-70 tấn /năm
Số lợng công nhân trên 500 ngời.
2.3 Thời kỳ 1990 đến nay.
Từ cuối năm 1989 khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, công ty mất thị trờng quốc tế. Các sản phẩm của công ty chỉ phục vụ thị trờng trong nớc, trong khi
vẫn phải nhập hầu hết các hoá chất phục vụ cho công nghiệp thuộc da từ Pháp,
Nhật cũng nh máy móc, thiết bị. Trong nhiều năm qua, gặp nhiều khó khăn nên
các mặt hàng phụ tùng phi kim loại của ngành dệt giảm hẳn. Công ty rơi vào tình
trạng khủng hoảng trầm trọng, các kế hoạch đặt ra không hoàn thành. Năm 1992
doanh thu chỉ còn 1.9 tỷ đồng.
Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế, mô hình liên hợp không còn
hiệu quả, Nhà nớc ta cho phép các doanh nghiệp tách ra hoạt động độc lập.
Tháng 12/1992 Nhà máy Da Thụy Khê đợc đổi tên thành Công ty Da Giầy Thụy
Khê Hà Nội theo quyết định số 1316/CNN- TCLĐ ngày 17 tháng 12 năm 1992
của Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ của công ty.
Công ty đặt ra nhiệm vụ mới là tìm nguồn hoá chất để phục vụ công nghiệp
da giầy bên cạnh nhiệm vụ sản xuất da thuộc.
Giai đoạn 1993 đến nay : theo quyết định số 338/CNN-TCLĐ ngày
24/4/1993 của bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập công ty.
Tên công ty : Công ty Da Giầy Hà Nội .

Tên giao dịch quốc tế : HALEXIM.
Hiện nay tên giao dịch quốc tế của công ty đợc đổi thành : Hanshoes (Ha
Noi Leather and shoes company)
Từ tháng 6/1996 công ty trở thành thành viên của Tổng Công ty Da Giầy Việt
Nam. Thực hiện sản xuất kinh doanh theo điều lệ và tổ chức hoạt động của công
ty. Công ty Da Giầy Hà Nội có đăng ký kinh doanh số 108463 do träng tµi kinh
tÕ Hµ Néi cÊp ngµy 15/5/1993.
VỊ ngành thuộc da ở nớc ta Công ty Da Giầy Hà Nội vẫn là một đơn vị có bề
dày truyền thống lâu đời. Những năm 89 trở về trớc là giai đoạn phát triển nhất
của công ty. Số doanh nghiệp thuộc da thời kỳ này chỉ có hai đơn vị là Nhà máy
Da Thụy Khê và Nhà máy Da Sài Gòn. Giá đầu vào và giá đầu ra khá u đÃi do
công ty xây dựng thông qua cấp trên. Công ty không lo việc thị trờng có chấp
nhận hay không. Do đó trong giai đoạn này công ty thu đợc lợi nhuận khá cao, số
lợng công nhân lúc này lên tới 610 ngời, sản lợng tăng vọt, doanh thu từ 4,7 tỷ
đồng năm 1986 lên 7 tỷ đồng năm 1988. Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế
hoạch đợc giao.
Từ năm 1989 đến năm 1992 công ty rơi vào khủng hoảng trầm trọng do nền
kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Mặt khác công ty gặp phải sự
cạnh tranh gay gắt với các công ty nh Công ty Da Sài Gòn, Da Vinh. Nhu cầu
tiêu thụ giảm do khối lợng và chất lợng hạn chế. Các khách hàng truyền thống
hầu hết chuyển sang hình thức gia công bằng nguyên vật liệu nớc ngoài, hàng
hoá ra không tiêu thụ đợc. Sản xuất phải cầm chừng và thua lỗ triền miên. Hơn
nữa trang thiết bị máy móc của công ty hầu hết đợc trang bị từ thời Pháp thuộc
vào những năm 1960, tới nay đà quá cũ, khấu hao máy móc thiết bị đà hết nhng
vẫn đa vào sử dụng để sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất năm 1994 công ty
đà đa một dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ Italia vào
lắp đặt.
Trong nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn tự đổi
mới và tìm hớng đi mới cho mình. Luôn nhận thức đợc điều đó nên ngoài lĩnh
vực da thuộc năm 1998, công ty đà đa hai dây chuyền sản xuất giầy vải của Đài

Loan vào lắp đặt để phục vụ xuất khẩu, công ty đà không ngừng củng cố và

Kiều Thị Thu HuyÒn

3


Chuyên đề thực tập
chiếm lĩnh thị trờng. Hiện nay công ty đà có hàng chục khách hàng truyền thống,
có hàng chục đại lý trên toàn quốc. Ngoài ra công ty còn tổ chức bán buôn bán lẻ
cho mọi đối tợng tại quầy giới thiệu sản phẩm tại công ty. Từ năm 1996 trở lại
đây, công ty tự hào đợc nhà nớc thởng huân chơng lao động hạng ba. Các sản
phẩm của công ty đạt chất lợng cao trên thị trờng đợc ngời tiêu dùng a chuộng đÃ
liên tục đợc tặng huy chơng vàng tại Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp tổ chức
tại Hà Nội.
ISO 9002 luôn là kim chỉ nam cho nhiều chiến lợc chất lợng của công ty.
Hiện nay Công ty Da Giầy Hà Nội vừa có chức năng sản xuất vừa có chức
năng thơng mại trong và ngoài nớc. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của
công ty là :
Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc : da trâu, da bò trôi
nổi trên thị trờng từ cá hộ nông dân, cá thể hay từ các hợp tác xà thu mua trên
nhiều địa phơng chế thành da và các sản phẩm từ da.
Sản xuất các loại da và thiết bị ngành da phục vụ trong nớc và xuất
khẩu, sản xuất da công nghiệp phục vụ các ngành công nghiệp khác. Sản xuất
giầy vải tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị ngành da.
Mặc dù công ty có nhiều cố gắng nhng do thích nghi và hoà nhập với cơ chế
mới cha tốt nên hiệu quả còn thấp. Nếu đợc sự đầu t hợp lý từ phía chính phủ có
thể sẽ nâng cao đợc vị thế của công ty trên thị trờng.
I.2) Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất của công ty

I.2.1) Đặc điểm tổ chức sản xuất
Từ năm 1993 đến nay công ty luôn định hớng mặt hàng nòng cốt của công ty
chủ yếu là giầy vải, giầy da và một số sản phẩm về da thuộc.
Trong cơ cấu tổ chức của công ty hiện nay, ngoài bộ phận quản lý, công ty có
6 đơn vị sản xuất và phục vụ sản xuất: xí nghiệp may, xí nghiệp cao su, xí nghiệp
gò ráp, liên doanh Hà Việt Tungshing, xởng cơ điện, trung tâm kỹ thuật mẫu.
Mỗi đơn vị có nhiệm vụ cụ thể sau:
Xí nghiệp may và xí nghiệp gò ráp : đây là hai xí nghiệp sản xuất
chính, sản phẩm bao gồn các sản phẩm giầy đa chủng loại chủ yếu là để xuất
khẩu.
Xí nghiệp cao su: chuyên sản xuất các phụ kiện cho hai xí nghiệp sản xuất
giầy chủ yếu là đế giầy và một số phụ kiện khác.
Xởng cơ khí : đây là xởng phụ có nhiệm vụ cung cấp lao vụ sản
phẩm phục vụ cho các xởng chính.
bị.

bộ phận cơ khí : nhiệm vụ gia công và sửa chữa phục hồi máy móc, thiết

Bộ phận thuộc nề : nhiệm vụ đánh bóng trang thiết bị cho các ngành và
cho các xởng khác nh : bệ máy, bệ nồi hơi, các dụng cụ đóng giầy (phom gỗ).
- Tổ nồi hơi : nhiệm vụ cung cấp hơi nớc cho sản xuất trong đó chủ yếu cung cấp
hơi nớc cho xởng da keo. Ngoài ra còn có tổ pha chế hoá chất nhằm tạo ra các
loại hoá chất phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của công nghệ thuộc da.
I.2.2) Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất
Cơ cấu tổ chức của công ty đợc quán triệt theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức
năng. Cơ cấu đảm bảo việc xử lý nhanh, linh hoạt và có hiệu quả các vấn đề quản
lý phát sinh trong quá trình điều hành.

Kiều Thị Thu HuyÒn


4


Chuyên đề thực tập
Hệ thống trực tuyến bao gồm : ban giám đốc công ty, giám đốc các xí nghiệp,
các quản đốc phân xởng và các chuyền trởng, tổ trởng.
Hệ thống trực tuyến chức năng gồm : các phòng chức năng của công ty, các
phòng ban, bộ phận quản lý các xí nghiệp, phân xởng.
Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Kiều Thị Thu HuyÒn

5


Chuyên đề thực tập

Sơ đồ 1:
Tổng công ty da giầy việt nam

sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Da Giầy Hà Nội
Hanshoes

Công ty da giầy hà nội

Hanshoes

Giám đốc

Phòng

Quản

Chất
Lợng

Phòng
tổ
Chức
Bảo
Vệ

Phòng
Tài
Chính
Kế
Toán

Phòng
xuất
Nhập
Khầu

Liên doanh
Hà việt
tungshinh
Xn
Cao xu

Xn
Gò ráp


Kiều Thị Thu Huyền

Pgđ kinh doanh

Pgđ sản xuất

Trợ lý giám đốc

Pgđ kỹ thuật

Trung
tâm
Thuật
Mẫu

Văn
phòng
Công
Ty

Xn
may

Phòng
Thị
Trờng
Nội
địa


Phòng
Kinh
doanh

Xởng

điện

6
may


Chuyên đề thực tập
I.3) Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty
Bộ máy kế toán của công ty là một mắt xích quan trọng của hệ thống quản lý s¶n
xt víi nhiƯm vơ tỉ chøc thùc hiƯn kiĨm tra toàn bộ các thông tin kinh tế của các
bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch
toán và chế độ quản lý kinh tế của công ty.
Công ty Da Giầy Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập. Bộ máy kế toán của
công ty đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công việc của kế toán
đợc tập trung thực hiện tại phòng kế toán từ khâu tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán đến
lập báo cáo tài chính.
Do địa bàn của công ty tập trung tại một điểm nên mô hình kế toán tập trung tỏ
ra phù hợp với điều kiện quản lý trong Công ty, đảm bảo sự kiểm tra giám sát của kế
toán trởng và sự lÃnh đạo kịp thời của ban Giám Đốc.
Về nguyên tắc, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo từng phần hành kế toán, mỗi
nhân viên kế toán phụ trách một phần hành. Nhng do điều kiện thực tế ở công ty,
mỗi nhân viên đảm nhận nhiều phần hành theo hình thức ghép việc. Theo biên chế
phòng kế toán của công ty gồm 7 ngời. Bảy nhân viên kế toán của công ty đều có
trình độ đại học trở lên và đợc tổ chức nh sau:

Kế toán trởng kiêm trởng phụ trách chung .
Một phó phòng phụ trách tài chính và theo dõi luôn cả biến động và quản
lý tài sản cố định.
Một phó phòng phơ tr¸ch kÕ to¸n cã nhiƯm vơ nh mét kÕ toán tổng hợp.
Ba kế toán viên và
quỹ.(trởng phòng )
Kếmột
toánthủtrởng
Ngoài ra, xí nghiệp giầy vải tự tổ chức bộ máy kế toán tơng đối đầy đủ và
hoạt động độc lập, còn các đơn vị thành viên khác chỉ có nhân viên kế toán thống kê
ghi chép tổng hợp các nghiệp vụ diễn ra hàng ngày ở đơn vị mìn. Định kỳ, lập báo
cáo luân chuyển chứng từ gốc về phòng kế toán của công ty để xử lý, hạch toán. Đặc
biệt cuối tháng nhân viên thống kê ở 4 đơn vị thành viên phải lập hai báo cáo gửi về
phòng kế toán là : Báo cáo kế toán phát sinh trong kỳ và Báo cáo tái chế phẩm trong
kỳ.
Phó
phụ
tàibộ
chính
kế. toán
Sau phòng
đây là sơ
đồtrách
tổ chức
máy kế toán củaPhó
Côngphòng
ty Da phụ
Giầytrách
Hà Nội


KTV

Thủ
quỹ

KTV

KTV

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Kho
Vật
T

Kiều Thị Thu Huyền

7

Nhân viên kế toán đơn vị thành viên

Kho
Hoá
Chất,
Thành
Phẩm


Chuyên đề thực tập


Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp sè liƯu

KiỊu ThÞ Thu Hun

8


Chuyên đề thực tập
Hình thức sổ kế toán áp dụng
Công ty Da Giầy Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy nguyên vật liệu
cũng nh t liệu sản xuất, thành phẩm rất đa dạng, nhiều chủng loại. Để quản lý chặt
chẽ vật t tài sản và tiền vốn hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán
nhật ký chứng từ.
Phơng pháp kế toán đang áp dụng ở công ty là phơng pháp kê khai thờng xuyên,
dùng giá thực tế để đánh giá vật t, thành phẩm, hàng hoá và thực hiện khoá sổ kế
toán theo từng quý.
II) thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại Công ty Da Giầy Hà Nội
II.1) Đặc điểm lao động của công ty
Tổng số lao động của Công ty Da Giầy Hà Nội tính đến cuối tháng 12 năm
2002 là 1058 ngời. Trong đó tổng số cán bộ quản lý là 237 ngời, lao động trực tiếp
là 821 ngời. Nh vậy là trong những năm gần đây, cùng với
việc đổi mới trong tổ chức quản lý sản xuất Công ty Da Giầy Hà Nội đà có sắp xếp
lại lao động cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay. Sự thay đổi
tích cực ở việc quản lý và sử dụng lao động trong công ty phần nào đợc thể hiện
qua bảng cơ cẩu lao động sau :

Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động của công ty da giầy Hà Nội.


Kiều Thị Thu HuyÒn

9


Chuyên đề thực tập
TT

*

Phân Loại

Năm 1999
Tỷ
Trọng
(%)
100

Số
Lợng
(ngời)
918

Tỷ
Trọng
(%)
100

Số lợng
(ngời)


Tỷ trọng
(%)

Số lợng
(ngời)

Tỷ trọng
(%)

Tổng số lao động

Số
Lợng
(ngời)
785

1000

100

1058

100

Nam

255

32.5


300

32.6

350

35

407

38.4

Nữ

530

67.5

618

67.4

650

65

651

61.6


1.

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Theo giới tính

2.

Theo hình thức làm việc
157

20

198

21.5

220

22

237

22.5


628

80

720

78.5

780

78

821

77.5

3.

Lao động gián
tiếp
Lao động trực
tiếp
Theo biên chế
Lao động định
biên

157

20


202

22

240

24

268

25

Lao động theo
hợp đồng

628

80

716

78

760

76

794

75


Đại học trở lên

54

6.8

73

7.9

92

9.2

111

10.3

Trung cấp và cao
đẳng

31

4

35

3.8


30

3

29

2.7

Tốt nghiệp phổ
thông trung học

700

89.2

810

88.3

878

87.8

928

87

Độ tuổi bình quân

29


4.

*

Theo trình độ

28

26

25

Nh vậy dựa vào bảng trên ta thấy công tác quản lý lao động trong công ty đà có
những bớc tiến rõ rệt. Sự mở rộng về quy mô sản xuất đà kéo theo sự tăng lên của
quy mô lao động. Cùng với sự tăng lên của quy mô lao động thì chất lợng lao động
cũng dần đợc cải thiện. Bên cạnh đó thì hàng năm phòng tổ chức luôn có kế hoạch
đào tạo nâng cao tay nghề, khuyến khích thi đua, tổ chức các cuộc thi nâng bậc,
khen thởng cho các phát minh và sáng kiến. Do vậy tay nghề của công nhân viên
ngày càng đợc nâng cao và phát huy đợc sáng kiến của mỗi ngời. Đặc điểm nổi bật
về lao động của công ty là lao động ở độ tuổi còn rất trẻ do đó rất thuận lợi trong
việc khuyến khích đào tạo nâng cao tay nghề cũng nh phát triển các phong trào tạo
không khí làm việc say mê và vui tơi trong công ty.
II.2) Tổ chức hạch toán lao động
Hạch toán lao động lao động ở doanh nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng và
nếu đợc thực hiện một cách khoa học và hợp lý sẽ ảnh hởng tích cực đến chi phí
sản xuất, chi phí kinh doanh cũng nh giá thành sản phẩm. Hay nói cách khác là
đảm bảo cho việc tính lơng đợc chính xác. Hạch toán lao động bao gồm: hạch toán
số lợng lao động, hạch toán thời gian lao động, hạch toán kết quả lao động.


Kiều Thị Thu Huyền

10


Chuyên đề thực tập
II.2.1) Hạch toán số lợng lao động
Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình tăng
giảm số lợng lao động từng loại trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lơng phải
trả và các chế độ khác cho ngời lao động đợc kịp thời. Chứng từ hạch toán lao
động do phòng tổ chức lập.
Để quản lý lao động về mặt số lợng, công ty sử dụng Hoàn thiện công tác kế toán tiền l sổ sách theo dõi lao động
của công ty do phòng tổ chức lao động theo dõi. Sổ này hạch toán từng loại lao
động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật) của công
nhân viên. Phòng tổ chức lập chung cho toàn bộ công ty đồng thời lập bảng thống
kê cán bộ công nhân viên công ty.
Sau đây là bảng thống kê cán bộ công nhân viên trong Công ty Da Giầy Hà Nội:

Kiều Thị Thu Huyền

11


Chuyên đề thực tập

Bảng 2: Bảng thống kê cán bộ công nhân viên
T
T

Đơn vị


1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2

Văn phòng
P.tổ chức
Bảo vệ
P.kế hoạch
Tổ dịch vụ
Phòng XNK
P.kinh doanh
P.TCKT
TTTK.Mộu
Xởng CK

Nam
9

2
17
6
5
5
5
2
15
27

Nữ
5
2
1
2
6
1
1
5
21
1

<25
1
2
3
0
5
0
2

0
10
3

25-35
3

XN Cao su

111

10

93

1
3

1
4
1
5

Giới tính

Nhóm tuổi

Dân tộc

9

3
5
5
1
5
12
9

>35
10
2
6
5
1
1
3
2
14
16

Kinh
14
4
18
8
11
6
6
7
36

28

15

13

121

Tày

Thái

Ch.môn
Khác

Trình độ văn hoá

q.lý
6
2
2
2
1
4
1
3
3
3

CNV

8
2
16
6
10
2
5
4
33
25

PT

18
10

3
3

ĐH
3
4
1
6
4
6
4
7
16
5


8

113

120

2

8

8

4

12

12

9
17
2
7

XN May
Văn phòng
Tổ QC
PX chặt
PX may
PX gò

XN Gò ráp

15
7
9
5
34

10
5
20
90
80

8
1
25
90
105

9
9
3
4
6

8
2
1
1

3

24
12
29
95
109

Văn phòng
Tổ QC
PX chặt
PX may

22
2
17
28

14
26
22
190

2
2
19
190

24
23

18
20

10
3
2
8

36
28
38
210

PX gò
PX hoàn tất
Tổng

50
14
147

97
42
651

107
41
709

30

11
224

10
4
125

141
56
1037

Tổng

1058

1058

Kiều Thị Thu Huyền

1

1
3

5

5
1
2
2

8

20
11
27
93
106

12
29
95
114

5

7
2
3
15

29
26
36
203

13
26
38
218


10

6
4
90

141
52
968

146
54
928

6
11

1058

0

1058

12

T.C

LL.chính trị

2

1

15

20
1
1
1
2
101

SĐH
2

2

S.cấp
3
3

T.cấp
3
1

6
4
6
5
7
16

5

1

Bậc thỵ
c.cÊp

1
1
1
1
2
10

75

5

0

1

2

3

4

5


6

2

2

6

2

1

70

36

5

1
0
3

6
15
75
83

3
10
9

10

2
2
5
3

20
10
3
85
15
47
4

13
80

3
1
0
2

1

52
35
25
0


4
4
0

7

1

1
4

0


Chuyên đề thực tập
II.2.2. Hạch toán về thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian lao
động của từng ngời lao động trên cơ sở đó tính tiền lơng phải trả cho chính xác.
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày, số giờ làm việc thực tế hoặc ngừng
sản xuất, nghỉ việc của ngời lao độn, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong
công ty.
Tất cả mọi phòng ban, bộ phận trong công ty đều có một bảng chấm công để
theo dõi lao động. Bảng chấm công này dùng để theo dõi thời gian làm việc của
từng ngời lao động trong tháng do các tổ đội, phòng ban ghi hàng ngày. Tổ trởng
tổ sản xuất hoặc trởng các phòng ban là ngời trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ
vào số lao động có mặt, vắng mặt ở bộ phận mình phụ trách, cuối tháng tổng hợp
bảng chấm công tính ra tổng số giờ làm việc, nghỉ việc để tính lơng, thởng và
tổng hợp thời gian lao ®éng cđa tõng ngêi trong tõng bé phËn.
§Ĩ ghi chÐp, theo dõi thời gian lao động công ty sử dụng sổ tổng hợp thời gian
lao động và sử dụng bảng chấm công.

Bảng 3: trích bảng chấm công xởng cơ điện
Đơn vị : Công ty Da Giầy Hà Nội
Bộ phận: xởng cơ điện

Kiều Thị Thu Huyền

13


Chuyên đề thực tập
bảng chấm công

đơn vị: xởng cơ điện

tháng ....2... năm 2003
Số

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Họ và tên

Hoàng Văn An
Trần Phan Sáng
Trần Ngọc Sơn
Nguyễn Tiến Học
Lê Trung Chiến
Trần Mạnh Trung
Lê Văn Nghĩa
Trẫn Quỳnh
Trần Quốc Gia
Nguyễ Duy Hng
Nguyễn Văn Bảo
Hoàng Văn Định

Phạm Văn Thang
Lê Mạnh Sơn
Đảm Chánh
Trần Minh Đức
Trần Văn Hiền
Trần Văn Thịnh
Nguyễn Thị Liên
Tạ Đình Phí
Trần Quang
Lê Hải Hà
Trần Thanh Hà
Ngô Văn Hải
Ngô Duy Kiên
Bùi Tiến Thành
Phí Văn Bốn
Trần Kha Hoà

1.

2.
CN

3.

L
L
L
L
L
L

L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L

L
L
L
L
L
L
L

L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L

L
L
L
L
L
L
L
L

L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L

4.

5.

6.

7.

20

20
20
20
20
F
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
F
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20

F

F

20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
20

Ngời chấm công

(ký họ tên)


Kiều Thị Thu Huyền

8.

9.
CN

20
20

N



20
20

10.

11.

12.

Ngày trong tháng
13. 14. 15. 16.
CN

17.


18.

19.

20.

21.

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
F
20
20
20
20
20
20
20
20

20

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

20
F
20
20
20
20
20
F
20
20

20
20
20
20
20
F
20

20

20
20
20
20
10
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20

20
20
Ô
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20



N

N

N

N

N




20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20

20
20
20
20
20

20
F
20
20
20
20
20
F

20

20

N
Ô
20
20
20
20
20
20
20
20


N
Ô
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
Ô
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
N

Ô
20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
Ô
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
N
Ô

20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
Ô
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
N
Ô
20

20
20
20
20
20
20
20

20
20
20

20
20
20

20
20
20

20

20

20
20
20

20


phụ trách bộ phận

(ký họ tên)

14

22.

23.
CN

20
20

20
20
N

N

20
20

24.

25.

26.

27.


28.

20
20
20
20
Ô
20
20
20
20
20
20
20
20
F
20
20
20

20
20
20
20
F
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
10
20
20
20
20
F
20
20
20
20
20
20

20
20
10

20
20
20
20
20
20
20
F
20
20
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
F
20
20

20
20

N
Ô
20
20
20
20
20
20
F
20

N
Ô
20
20
20
20
20
20
20
20

N
Ô
20
20
20

20
20
20
20
20

N
Ô
20
20
10
20
20
20
20
20


Ô
20
20
20
20
20
20
20
20

Quy ra công
Số công

Hởng lơng
Sản phẩm
20
16
17.5
22
13.5
14.5
21
15
17
19
14.5
17
19
13
19
16
17.5
9

Số công
Hởng
Phép
1
1
2
2
2
1

2
1
2

Số công
Hởng
Lễ
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

Số công
Hởng
ốm


5

1

10
20
16
17.5
22
21
19
13
16

1

2
1

ngời duyệt

(ký họ tên)

3
3
3
3
3
3

3
3


Chuyên đề thực tập
Hàng ngày mỗi bộ phận theo dõi lao động ở bộ phận mình dựa vào bảng theo dõi lao động.
Sau đây là trích bảng theo dõi lao động của xí nghiệp giầy vải.

Bảng 4: Bảng theo dõi lao động phân xởng giầy vải.
Ngày 20/03/2003
stt Tổ

Có mặt
HC K1

1
2
3
4
5
6
Cộng

Văn phòng
Phòng QC
PX chặt
PX may
PX Gò
PX hoàn tất


36
28
3
15
6
4
92

K2 Tự
vệ

Khác

Chờ ốm Phép Không Tổng
việc
lơng

20 16
190
90 51
52
362 67

3

5

5

3


5

5

36
28
39
218
147
56
524

Hạch toán thời gian lao động phục vụ cho quản lý tình hình sử dụng thời gian lao động và làm
cơ sở để tính lơng ở bộ phận gián tiếp.
II.2.3. Hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác số lợng, chất lợng sản phẩm
hoàn thành của từng công nhân hoặc của từng tập thể công nhân. Từ đó tính lơng, tính thởng và
kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả hoạt động thực tế tính toán xác định mức
lao động cđa tõng ngêi, tõng bé phËn vµ cđa toµn doanh nghiệp.
Để hạch toán kết quả lao động kế toán công ty sư dơng c¸c chøng tõ sau:
 PhiÕu giao viƯc
 Bảng tính toán đơn giá tiền lơng cho các đơn vị.
Biên bản nghiệm thu sản lợng
Trên cơ sở những chứng từ đó, hàng tháng thống kê tổng hợp và tính lơng. Hạch toán kết quả
lao động chỉ áp dụng cho hình thức trả lơng theo sản phẩm, lơng khoán ở các tổ đội sản xuất của
công ty.
Sau đây là trích bảng tính toán điều chỉnh đơn giá tiền lơng

Bảng 5: bảng tính toán đơn giá tiền lơng

Xí nghiệp giầy da
MÃ giầy CP 01
STT Đơn vị
ĐVT
Sản lợng
Lao động
thực tế
1
PX chặt
Chặt da
1200
15
Bọc tẩy
3000
12
Kiều Thị Thu Huyền

15

Đơn giá
410
350
60

Thành
tiền
600000
420000
180000


Ghi
chú


Chuyên đề thực tập
PX may
May mũi
Rút sâu
PX gò
Chuyền gò
Chỉnh lý
Hoàn
chỉnh
Khâu đế

3

1500
800

100

1800
1200
1000

22
37
23


1000

20
229

Cộng
GĐ xí nghiệp

2900
1700
1200

3510000
2550000
960000
2490000
810000
780000
450000

450000
6600000
Hà Nội, ngày 12/03/2003
PKHVTLĐ-TL

Do đặc điểm của công nghệ sản xuất giầy trên cả một dây chuyền tập thể nên việc hạch toán
kết quả lao động phải dựa trên khối lợng sản phẩm hoàn thành của cả chuyền. Bảng tính toán
đơn giá chính là chứng từ để hạch toán kết quả lao động, mà hạch toán kết quả lao động là cơ sở
để tính lơng theo sản phẩm. Xởng giầy da có tổng cộng 229 nhân công, tổng sản phẩm đợc bộ
phận thống kê tổng hợp từng các bảng tính đơn giá theo từng mà giầy.

II.3. Các hình thức trả lơng trong công ty
Công ty Da Giầy Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất nên cũng áp dụng đồng thời hai hình
thức trả lơng là hình thức trả lơng theo thời gian và hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo thời gian áp dụng đối với các bộ phận quản lý gián tiếp ( chính là các
phòng ban trong công ty).
Hình thức trả lơng theo sản phẩm áp dụng đối với các lao động trực tiếp dới các xí nghiệp sản
xuất.
II.3.1.Hình thức trả lơng theo thời gian
Đối tợng áp dụng : là các phòng ban trong công ty, trung tâm kỹ thuật mẫu , cán bộ công
nhân viên làm công việc quản lý hành chính.
Ngoài tiền lơng và các khoản trích theo lơng, để khuyến khích công nhân viên làm việc hăng
say, công ty còn cho công nhân viên đợc hởng phụ cấp. Phụ cấp bao gồm các khoản phụ cấp do
công ty chi trả nh : phụ cấp ngoại ngữ, phụ cấp vi tính, phụ cấp điện thoại, phụ cấp xăng xe, phụ
cấp thu nhập.
Phơng pháp tính
LTG =

210000
. H . N . (1+ hs A, B, C) + phô cÊp
22

Trong ®ã

LTG : l¬ng thêi gian
H : hƯ sè cÊp bËc lơng
N : số ngày làm việc thực tế
hs A, B, C : % hƯ sè phơ cÊp A, B, C

 Møc


KiỊu ThÞ Thu Hun

16


Chuyên đề thực tập
phụ cấp =

210000
. H . N . tû lƯ phơ cÊp cđa nhµ níc
22

thùc hiƯn
 Møc phơ cÊp tr¸ch nhiƯm = 210 000 . hs phơ cÊp
Trong đó hệ số phụ cấp trách nhiệm đợc công ty quy định nh sau:
- Đối với các trởng phòng ở các phòng ban trên công ty là 0.2
- Đối với các trởng phòng, quản đốc, tổ trởng các xí nghiệp là 0.15
- Đối với ngời lao động thuộc ban lÃnh đạo công đoàn, Đảng, Đoàn thanh niên là 0.07
Với các trờng hợp khác thì tính nh sau:
+ Thời gian ngừng nghỉ việc do điều kiện khách quan thì công ty quy định đợc hởng lơng là
50 nghìn đồng hoặc 100 nghìn đồng/ tháng. Ta có:
LTGNV =

100000
22

. H. N

LTGNV : lơng thời gian trong điều kiện ngừng việc
Đối với cán bộ công nhân viên làm 3 ca thì mức phụ cấp ca 3 là 40% lơng.

Do đó lơng là :
L làm ca 3 =

210000
. H . N . (1 + 0,4)
22

§Ĩ khuyến khích tăng số giờ làm việc cũng nh thu nhập cho công nhân viên, công ty áp dụng
cả hình thức lơng thời gian luỹ tiến.
Theo quy định của công ty: 1 công = 8giờ (theo giờ hành chính)
Hình thức luỹ tiến đợc áp dụng cho công, số công luỹ tiến đợc tính nh sau:
- Làm thêm ngày thờng (không bao gåm ngµy thø 7, chđ nhËt, lƠ, tÕt). Mét công làm thêm (vợt mức) đợc tính gấp 1.5 lần số công thực tế. Nh vậy, nếu công nhân làm thêm n giờ thì số công
luỹ tiến sẽ là:
Số công tính lơng =

n
. 1,5 = tiền lơng một giờ công . 1,5
8

- Làm thêm ngày lễ, tết, thứ 7, chủ nhật công nhân làm thêm ngoài giờ hành chính (theo giờ
hành chính của ngày thờng ) thì số lờng đợc tính gấp 1,5 lần theo số công của ngày lễ, tết, thứ 7,
chủ nhật.
Số công tính
Lơng của ngày = 1công . 2 +

n
. 2 . 1,5
8

Làm thêm

Trong đó n là : số giờ làm thêm (ngoài giờ hành chính theo ngày thờng) của ngày lễ, tết, thứ 7,
chủ nhật.

Kiều Thị Thu HuyÒn

17


Chuyên đề thực tập
Ví dụ: công nhân Trần Văn Hải làm thêm vào ngày chủ nhật đủ 8 giờ theo giờ hành chính của
ngày thờng. Sau đó lại làm thêm từ 17h đến 21h, có nghĩa là làm thêm 4 giờ nữa. Vậy số công
của công nhân Hải trong ngày chủ nhật đợc tính nh sau:
Số công tính lơng
Số công làm thêm
Số công làm thêm
của ngày chủ nhật = theo giờ hành chính + ngoài giờ hành chính
= 1 công . 2
+ 4/8. 2 . 1,5
= 2 c«ng
+ 1,5 c«ng = 3,5 công
Sau khi đà quy đổi số công thì tính lơng thời gian của công nhân viên theo số công đà quy
đổi:
LTGLT =

210000
. H . NQĐ + phụ cấp
22

Trong đó LTGLT : lơng thời gian luỹ tiến
H : hệ số cấp bậc lơng

NQĐ : số công đà quy đổi
Cách tính lơng thời gian đợc thể hiện qua việc tính lơng cho phòng bảo vệ nh sau:
Tính lơng của trởng phòng bảo vệ Bùi Xuân Trung:
210000
. 2,34 . 25 = 558 409 đ
22
210000
- Mức lơng nghỉ phép =
. 2,34 . 2 = 44 673 ®
22
210000
- Phơ cÊp ca 3 =
. 2,34 . 25 . 0,4 =71 476 ®
22
210000
- Phơ cÊp lo¹i B =
. 2,34 . 25 . 0,05 = 27 920 đ
22
210000
- Phụ cấp trách nhiệm =
. 2,34 . 25 . 0,07 = 39 089 đ
22

- Mức lơng cấp bậc =

Vậy :
Tổng thu nhập
Của trởng
=
Phòng Trung


lơng
cấp
bậc

lơng
+ nghỉ +
phép

phụ
cấp +
ca ba

phụ
phụ cấp
cấp + trách
loại B
nhiệm

= 588 409 + 44 673 + 71 476 + 27 920 + 39 089 = 741 567 đ
- BHXH, BHYT phải nộp = 210 000 . 2,34 . 6% = 29 484
- Kú i trëng phòng đà lĩnh 300 000 đ
Lơng lĩnh = tổng thu - BHXH, BHYT - lơng lĩnh
kỳ II
nhập
phải nộp
kỳ i
= 741 567 - 28 484
- 300 000 = 412 083 ®
Sau đây là bảng thanh toán tiền lơng của phòng tổ chức bảo vệ


Kiều Thị Thu Huyền

18


Chuyên đề thực tập
Bảng 6: Bảng thanh toán lơng tháng 03 năm 2003
Công ty Da Giầy Hà Nội
Đơn vị: phòng bảo vệ công ty
Stt

Họ và tên

Bặc

1

Đặng Văn
Điều

3.82

2

Đỗ Trọng Tiến

3

Đơn vị tính : đồng


Lơng thời gian

Lê phép

Ca 3

Phụ cấp A, B

Phụ cấp TN

Cộng

Tiền

Cộng

Tiền

Tiền

Cộng

Tiền

%

21

765 736


2

72 927

A

114860

1.76

23.5

374 611

57387

A

56192

0.07

Bùi Xuân
Trung

2.34

25


558 409

71476

B

27920

4

Vũ Nha Trang

2.34

23.5

524 095

98280

A

5

Lê Văn Hùng

2.34

23.5


502 068

2

53607

A

...

...

...

...

18

...
116.5

2724919

9

Cộng

Kế toán lơng

Kiều Thị Thu Huyền


2

44 673

117600

280750

Tổng

Lĩnh kỳ i

LÜnh ký II

1%

5%

953524

8022

40110

400 000

505 392

26223


514413

3507

17535

250 000

243 371

0.07

39089

741567

4914

24570

300 000

412 083

78736

0.07

36743


738664

4914

24570

200 000

509 180

75385

0.07

35180

666740

4914

24570

100 000

288 256

353093

0.28


137235

3614908

26271

131355

1 250 000

1 958 284

KÕ to¸n trëng

19

TiỊn

KhÊu trõ

Gi¸m ®èc


Lơng thời gian của Công ty Da Giầy Hà Nội về cơ bản đợc áp dụng cho tất cả các xí
nghiệp, về cách thức phơng pháp tính lơng đối với bộ phận hởng lơng thời gian. Đối với ban
giám đốc phân xởng thì có quy định cụ thể nh sau :
L TG = LBQCNV . N . HSL + PC
Trong đó :
LBQCNV : lơng bình quân ngày của công nhân trong phân xởng

N : số ngày công
HSL: hệ số lơng
HSL của quản đốc là 2,3
HSL của phó quản đốc là 1,9
PC : phụ cấp
Phụ cấp A đối với phân xởng hoàn thành trên 105% kế hoạch loại A đạt 100% mức phụ cấp
là 100 000 đồng/ tháng.
Phụ cấp B với những phân xởng hoàn thành kế hoạch loại A < 50% với mức phụ cấp là 50
000 đồng/ tháng.
Phụ cấp quản lý đối với các quản đốc phân xởng :
Nếu phân xởng có số lao động < 50 lao động thì hệ số phụ cấp là 0.15
Nếu phân xởng có số lao động >= 50 lao động thì hệ số phụ cấp là 0.2
Nếu phân xởng có số lao động >=100 lao động thì hệ số phụ cấp là 0.3
II.3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Hình thức này đợc áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm ở xí nghiệp giầy
da, xí nghiệp giầy vải, xí nghiệp cao su.
áp dụng hình thức lơng tập thể theo phơng pháp chấm điểm ngày làm việc theo các tiêu
chuẩn:
- Ngày công đi làm : 8 điểm
- Làm thêm giờ : 2 điểm
- Điểm cấp bậc công việc : từ 2 đến 4 điểm
Ngoài ta, mỗi ngày phân xởng bình chọn ra cán bộ cán bộ công nhân viên có ý thức tốt, tuân
thủ nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy chế của công ty, xí nghiệp nhiệt tình làm việc thì đợc cộng
thêm từ 1 đến 3 điểm.
Tổng số điểm của một công nhân trong một ngày làm việc từ 13 đến 17 điểm. Ng ợc lại trong
ngày làm việc mà ngời lao động không tuân thủ nội quy, quy chế của công ty cũng nh vi phạm
về tiêu chuẩn kỹ thuật thì bị trừ từ 1 đến 6 điểm. Tổng số điểm của công nhân là cơ sở để tính lơng tháng cho công nhân.
Điểm ngày = tổng điểm ngày - điểm phạt ngày
Cuối tháng trên cơ sở đơn giá tiền lơng, bán thành phẩm sẽ tính lơng của từng công nhân viên
bằng công thức sau:

LSP = VBTV

. Di

LSP :lơng sản phẩm
VBTV :quỹ lơng theo đơn giá bán thành phẩm của phân xởng
D
D : tổng điểm của phân xởng hàng tháng
Di : Điểm của công nhân i trong tháng
Di = tổng điểm ngày
Các đơn vị tiến hành bình bầu A, B, C cho cán bộ công nhân viên của đơn vị mình để làm cơ
sở cho bình bầu thi đua cuối năm. Tiền lơng đợc tính bằng 10% doanh thu.



×