Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Chiến lược phát triển thị trường tiêu thị sản phẩm làng nghề truyền thống tại huyện ý yên, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.32 KB, 120 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU ONG MẠI

NGUYỄN HỮU HỢP

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẾN THỊ TRƯỜNG
TIÊU THỤ SẢN PHÁM LÀNG NGHÈ TRUYỀN
THÓNG TẠI HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại
Mã số

: 60 34 01 21

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:
PGS.TS NGƯYẺN HOÀNG LONG

HÀ NỘI, NĂM 2016


2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quà
nêu trong Luận văn là trung thực và chưa tùng được ai cơng bơ trong bắt kỳ cơng trình
nào khác.
Tơi xin cam đoan rang moi sự giúp đờ cho việc thực hiện Luận văn này đã dược
cảm on và các thông tin trích dẫn trong Luận vãn dă dược chỉ rõ nguồn gốc.



Học viên thực hiện Luận văn

NGUYỀN HỮU HỢP


LỜI CÁM ƠN

Em xin chân thành càm ơn các Thày Cô hướng dẫn đà tinh giúp đờ và truyền dạt
kiến thức dề chúng em có thê hồn thành luận văn này.
Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhât đến Thầy PGS,TS. Nguyền Hoàng
Long - người dã dộng viên và giúp dỡ cho chúng em nhiệt lình trong quá trinh thực
hiện luận văn. Em cùng xin gửi lời cảm ơn đến tất cã các Thầy Cô trong Khoa Sau Đại
học - Trường Đại học Thương mại đà tạo điều kiện tốt cho chúng em làm việc, học tập
và nghiên cứu trong suốt q trình thực hiện luặn văn.
Tơi xin cám ơn các doanh nghiệp và cơ sở sàn xuất tại các địa phương trên địa
bàn huyện Ý Yên, tính Nam Định như: Làng Tống Xá, Cơ Liêu, Bắc đường 12 (Xã Yên
Xá); La Xuyên, Trịnh Xá...(xã Yên Ninh); Cát Đẳng (xã Yên Tiến),... đà tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong q trình thu thập thơng tin, so liệu đê hoàn thành luận văn.
Nam Định, ngày.........tháng..........năm 2016
Học viên thực hiện Luận Văn

NGUYỀN Hữu HỢP


MỤC LỤC
1.2.1.....................................................................................................
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN
LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊƯ THỤ SÁN PHẨM LÀNG 81
NGHỀ TRUYÉN THỐNG TẠI HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH....81



V

3.1.

Dự báo khái quát nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm của

làng

TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỤC


6

DANH MỤC BẢNG BIÉU



LỜI MỜ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình mở cùa và hội nhập, việc báo tồn và phát triền làng nghề sẽ thúc
đây phát triên các cơ sở sân xuất ở nông thôn, giâi quyết công ăn việc làm, nâng cao
mức sống cho người dân, dồng thời việc phát triển làng nghề cịn góp phần bảo tồn giá
trị văn hóa của dân tộc.Tuy nhiên việc phát triên làng nghề trong nhùng năm gằn đây
còn nhiều hạn chế như: tơ chức sàn xuất cịn phân tán, trình độ quàn lý tay nghề lao
động kém. môi trường ô nhiễm, đặc biệt khà năng tiếp cận thị trường còn nhiều bất cập

do còn thiếu chiên lược phát triên thị trường phù hợp cho từng loại mặt hàng làng nghề
truyền thống.
Định hướng phát triên kinh tế xà hội Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 khăng định
phát triên kinh tế đa thành phần.
+ Đây là giai đoạn chúng ta khôi phục và phát triền các làng nghề truyền thong và
giải quyết công ăn việc làm cho người lao động nông thôn.
+ Cùng với đó là các quan điểm về phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam trong
giai đoạn 2010 - 2020.
<=> Vì vậy phái phát triển các làng nghề bàng các yêu tố then chốt đó là phải
phát triền thị trường tiêu thụ.
Vân đê này càng trở nên quan trọng hơn khi mà tình thế phát triên kinh tế xà hội
trong giai đoạn này là đây mạnh phát triền kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn, trong đó có
các mục ticu và phương hưởng phát triền các làng nghề truyền thong Việt Nam.
Tại huyện Ý Yên tỉnh Nam Định, Làng nghề truyền thống đã
và đang góp phần vào sự phát triên kinh tế - xâ hội trên
địa bàn huyện nhừng năm qua. Tuy nhiên, cùng với những
thay đổi tích cực, các làng nghề truyền thống trên địa bàn
huyện cũng phải đối mặt với nhiêu khó khăn và thách thức
trong quá trình phát triên.vấn đề đặt ra là cần phải xây
dựng được chiến lược phát triền thị trường tiêu


8

thụ sán phẩm làng nghề truyền thống cho huyện Ý Yen cho phù hợp với từng giai đoạn.
Triển khai chiến lược phát triền thị trường là một bước đi mà bất cứ tổ chức nào
dề có dược thị trường cùa mình dều phái thực hiện. Chiến lược phát triển thị trường
hiện nay đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với làng nghề truyền thống ở huyện Ý
Yên, tình Nam Định. Triển khai chiến lược phát triền thị trường giúp cho làng nghề
truyền thống ờ huyện Ý Yên nắm vừng được thị phần của mình và đây mạnh phát triền

mờ rộng them những thị trường có tiềm năng. Tuy nhicn, hiện nay tại làng nghề truyền
thống ờ huyện Ý Yên thì tình hình triên khai chiến lược phát triên thị trường lại còn
nhiêu bat cập, chưa thực sự hiệu quá như: nghiên cứu phát triển chưa đi vào chiều sâu,
hệ thống kênh phân phối còn nhiều hạn chế, nguồn lực cho việc triển khai chiến lược
chưa phù hợp...
Qua quá trình cơng tác tại địa phương, sau khi tìm hiêu tình hình sàn xuất kinh
doanh của làng nghề truyền thong huyện Ý Yên, tinh Nam Định cũng như nhận thức
được tầm quan trọng cùa chiến lược phát tricn thị trường ticu thụ sàn phâm, tác già đà
mạnh dạn chọn đe tài: "Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề
truyền thống tại huyện Ỷ Yên, tinh Nam Định ”,
2. Tông quan nghiên cứu

Làng nghê truyền thống ờ nông thơn là những ngn lực cịn nhiều tiềm năng của
đất nước. Việc nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sàn phẩm
làng nghề truyền thống ờ nông thôn và phát triền nông nghiệp nông thôn theo hướng
hội nhập quốc tế có ý nghĩa thực tiền quan trọng đã được nghiên cứu, thào luận tại
nhiều cơng trình hội thào, hội nghị ơ Việt Nam cũng như tren thố giới. Các cơng trình
đó được thể hiện thơng qua các hình thức giáo trình, chun khảo, tạp chí chun
nghành. Tiêu biểu là nhóm các cơng trình cụ thể như:
2.7. Trên thế giới

Lý luận và thực tế quản trị chiến lược nói chung và chiến lược phát triển thị
trường ở các nước phát triển thường xuyên được cập nhật, còn một sơ giáo trình đẫ đề
cập tới triên khai chiến lược phát triên thị trường như cuốn sách ‘ Khái niệm về quản trị
chiến lược ” cùa tác gia Fred R.David , với cuốn sách này đe cập đen các vấn đề liên
quan đến quàn trị chiến lược, những khái niệm về chiến lược, quan trị chiến lược, triên


9


khai chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Theo hiêu biết của tác giả cơng trình
nghiên có liên quan gồm:
-

Micỉaeỉ E.Porter (2008) sách tham khào “Chiến lược cạnh tranh” đã trình bày
những nguyên lý và cãn cứ lựa chọn chiến lược cạnh tranh của một doanh
nghiệp, cuốn sách cung cấp cho người đọc nhừng nội dung triên kha. cụ thê đê
đạt được các mục ticu cùa chiến lược cạnh tranh, trong đó mục tiêu phát triên
chiều rộng, chiều sâu thị trường tiêu thụ sàn phẩm cũa doanh nghiệp là cơ sờ lý
luận đến tác giá tham kháo trong xây dựng có cơ sở lý luận của luận vãn.

-

Miclael E.Porter với tài liệu “Lợi thế cạnh tranh” là cuốn sách đầu tiên mang
đển công cụ đê phân đoạn chiến lược, điều kiện của một ngành kinh doanh và
đánh giá sâu sac logic chiến lược, các yêu tố tạo lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp.

-

"Ly nông, bất ly hương, làm thù công tại làng" cùa tác già Đặng Nguyên Anh,
Hoàng Xuân Thành (2004) đã báo cáo thành quà của một dự án nghiên cứu với
sự hồ trợ tài chính cùa Tồ chức Hỗ trợ phát triển quốc tế đan Mạch (DANIDA),
cơ quan Hợp tác phát triền quốc tế Thụy điển (S1DA) và Bộ Hợp tác phát triển
Thụy Sì (SDC). Các tác giã chỉ rõ: Mối liên kết giữa các trung tâm đô thị và các
vùng nông thôn được phán ánh băng môi quan hệ dân số, lưu thơng hàng hố,
tiên tệ và thơng tin. Liên kết nơng thơn - thành thị có ý nghĩa quan trọng đoi với
sự tăng trưởng kinh tế địa phương, sự tiếp cận đến thị trường thành thị có ý
nghĩa song cịn đoi với người san xuất tại nông thôn.


2.1.

Trong nước

Lịch sứ nông thôn Việt Nam luôn gắn liền với làng nghề. Hiện nay trên đà phát
triên công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì các làng nghê truyền thong ngày càng phát huy
vai trị to lớn của mình, vừa thực hiện mục tiêu phát triên kinh tế vừa giãi quyết có hiệu
quà các vấn đề xà hội. Làng nghề truyền thống, làng nghề lả nguồn lực còn đang bỏ
ngó của đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu, bào tồn và phát triển các làng nghề truyền
thống ngày càng được quan tâm tại các hội thảo và trờ thành nhừng vấn đề nghiên cứu
khoa học cùa nhiều tác giá. Sau đây là tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đen đê
tài như sau:


1
0

a. Các cuốn sách có dề cập đến chiến lược, chiến lược kinh doanh, chiến lược phát
triên trị trường tiêu biêu mà tác già được biết:
-

GS.TS Nguyễn Bách Khoa - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long (2005), “Marketing
Thương mại”, Nhà xuất bàn Thống kê.

-

PGS.TS Lô The Giới - TS Nguyền Thanh Liêm - ThS Trần Hừu Hải (2007),
Quàn trị chiến lược, NXB Thống kê;

-


GS.TS Nguyền Bách Khoa (2003), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống
kê;

-

PGS.TS Nguyền Hoàng Long - PGS.TS Nguyễn Hồng Việt (2015), Giáo trình
quăn trị chiến lược, NXB Thống kê;

b. Các đề tài nghiên cứu khoa học và luận văn có liên quan đến chiến lược phát
triển thị trường:
-

“Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng bằng sông
Hồng trong giai đoạn hiện nay”, cùa Trằn Vãn Chữ (2005), Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội) đà hệ
thống và làm rõ vị trí, vai trị cùa làng nghê tiêu thủ cơng nghiệp và các nhân tố
ảnh hưởng đên sự phát triên thị trưởng của làng nghề tiêu thú công nghiệp vùng
đồng băng sông Hồng; đánh giá tiềm năng, xu hướng phát triển và thực trạng
của làng nghề ticu thủ công nghiệp, đồng thời nêu lên nhừng khó khăn vướng
mắc về thị trường cua làng nghề tiểu thù công nghiệp vùng đồng bằng sông
Hong. De tài xác định rò phương hướng phát triển và các giãi pháp đê mớ rộng
thị trường cho làng nghề tiều thủ công nghiệp vùng dong bang sông Hồng theo
hướng CNH, HĐH đất nước.

-

Giải pháp phát triền bền vừng làng nghề truyền thống ở Việt Nam phục vụ du
lịch, của Trịnh Xuân Hậu, Trịnh Vân Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm
TP.HỒ Chí Minh số 35, tháng 4 năm 2012. Bài viết này tập trung nghiên cứu

nội dung phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch, từ đó đề ra các giải
pháp phát triển bền vừng làng nghề truyền thống ờ Việt Nam phục vụ du lịch.

-

Chính sách phát triên bèn vừng làng nghề truyền thong trên địa bàn huyện
Chương Mỹ, thành phố Hà Nội của ThS. Nguyễn Thị Tâm, Chuyên ngành Quàn


1
1

lý Kinh tế, 2015. Luận văn đà nêu lên bức tranh tông quát về lý luận làng nghề
truyên thống, trên cơ sở dó đánh giá thực trạng phát triển phát triền bền vững
làng nghề truyền thong ở huyện Chương Mỳ và đề ra những chính sách đề phát
triên làng nghề theo hướng bền vững.
-

Giãi pháp tài chính nhằm phát triển làng nghề ờ huyện Hoài Đức, thành phố Hà
Nội, đến năm 2020, do ThS.Trần Thị Hoa, 2014. Luận vãn đà làm rõ vai trị cũa
tài chính trong phát triên làng nghề, đánh giá thực trạng sử dụng các giãi pháp
tài chính trong phát triên làng nghê ở huyện Hồi Đức - Hà Nội, nghiên cứu bài
học kinh nghiệm phát triên làng nghè truyền thong ờ một số nước Châu Á và
một so địa phương trong nước; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tài chính
dưới góc nhìn của người sử dụng giải pháp tài chính trong đó bao gồm các kiến
nghị về việc hồn thiện chính sách tài chính nhằm phát triển làng nghề ở huyện
Hồi Đức - Hà Nội.

-


Phát triền làng nghề truyền thống theo hướng bền vừng trên địa bàn huyện Ý
Yên, tinh Nam Định, do ThS. Ninh Thị Hồng, 2015. Luận văn đã nêu được tổng
quát lý luận và thực tiễn vê phát triên làng nghê truyền thống, đánh giá tông hợp
các tiềm năng, phân tích thực trạng phát triền các làng nghề truyền thống trên
địa bàn huyện Ý Yên, tinh Nam Đjnh. Từ đó đề xuât một số giãi pháp phát triên
làng nghề truyền thống trcn địa bàn huyện Ý Yen, tình Nam Định theo hướng
ben vừng.
Theo tìm hicu của tác già, đà có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu VC vấn đề

phát triến làng nghề truyền thống trên nhiều góc độ khác nhau. Song các cơng trình này
chưa đi sâu vào nghiên cứu một cách toàn diện về chiến lược phát triền thị trường tiêu
thụ cho các sản phẩm của làng nghề truyền thống huyện Ý Yên trong bối cành và điều
kiện hội nhập cuốc tế và triền khai các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3. ỉ, Mục tiêu nghiên cửu
Trên cơ sờ nghiên cứu thực trạng phát triên thị trường tiêu thụ sàn phâm cùa làng
nghề huyện Ý Yên, tính Nam Định, đề xuất một số giãi pháp hồn thiện chiến lược
phát triền thúc đây thị trưởng tiêu thụ sàn phâm của làng nghề truyên thong huyện Ý


1
2

Yên phát triển.
3.2.Nhiệm vụ
-

Hộ thống hoá nhừng vấn đề lý luận về chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ
sản phấm cùa làng nghề trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.


-

Đánh giá thực trạng chiến lược phát triến thị trường tiêu thụ săn phấm cùa làng
nghề huyện Ý Yên và phân tích những nhân tố ảnh hường đến chiến lược phát
triên thị trường tiêu thụ sàn phâm làng nghề.

-

Đề xuất định hướng và một số giãi pháp hoàn thiện chiến lược phát triên thị
trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thong huyện Ý Yên, tinh Nam
Định.

4. Đối tượng và phạm vi nghicn cứu
4. ỉ. Đối tưựng nghiên cún:

Đối tượng nghiên cứu là lý thuyết và thực tiễn chiến lược phát triền thị trường
tiêu thụ sàn phẩm làng nghề truyền thống nói chung và của các làng nghề truyền thống
trên địa bàn huyện Ý Yên, Tinh Nam Định nói riêng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
về nội dung: tập trung nghiên cứu nội dung chiến lược và triên khai chiến lược
phát triển thị trường ticu thụ sàn phâm làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay
và các yếu tố tác động đến chiến lược phát tricn thị trường ticu thụ sân phẩm làng nghề
truyền thống trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
về không gian: nghiên cứu thị trường tiêu thụ sân phẩm của các làng nghề huyện
Ý Yên, tỉnh Nam Định; tập trung chú yếu làng nghề cơ khí (đúc đồng), gỗ mỹ nghệ,
sơn mài, mây tre đan, dệt may, thêu ren, chế biến lương thực, thực phẩm.
về thời gian: Nghiên cứu chiến lược phát triên thị trường tiêu thụ sàn phẩm làng
nghề với các số liệu thong kê trong thời gian từ năm 2010-2015, số liệu khảo sát thực
trạng được điều tra năm 2015; định hướng và đề xuất các giai pháp cho giai đoạn 20162020.

5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài trên cơ sớ phương pháp tiếp cận hệ thống, biện chứng, lô gic, lịch sứ lựa
chọn và vận dụng các phương pháp nghiên cửu làng nghề truyên thống phù hợp với 2


1
3

nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.
5. /. Phương pháp thu thập và xử Ị ý dừ liệu
-

Dừ liệu, số liệu sơ cấp:
Tác già thu thập thông tin qua phóng vấn trực tiếp và phóng vấn điều tra dưới

dạng báng hoi. Tác giã phỏng van điều tra các nhà quán lý, quán trị cùa cơ sở sàn xuất
tại các làng nghề truyền thống huyện Ý Yên với nội dung ờ phụ lục 1 và kết quà phỏng
vân tại phụ lục 2 cùa luận văn. số lượng mầu: 120 người.
Đối tượng điều tra: Các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất tại các địa phương
trên địa bàn huyện Ý Yên, tinh Nam Định như: Làng Tống Xá, Co Lièu, Bấc đường 12
(Xà Yên Xá); La Xuycn, Trịnh Xá...(xà Yen Ninh); Cát Đẳng (xà Yen Tiến);...Với so
lượng bâng hòi phát ra 120 phiếu, kết quà thu về 107 phiếu, trong đó 100 phiếu là đầy
đũ thơng tin để phân tích và 7 phiếu không đu thông tin. Tống hợp kết quả điểu tra cho
ở phụ lục 2 cũa Luận văn.
-

Phương pháp thu thập dừ liệu thứ cấp
Ngoài các dừ liệu sơ cấp, trong quá trình thực hiện luận văn tác giã còn sử dụng


dừ liệu thứ cấp được thu thập từ các Phịng thị trưởng, Phịng kế hoạch, Phịng Tài
chính - Ke hoạch, Phòng To chức Lao động...; các báo cáo tài chính từ năm 2013 đến
năm 2015 cùa cơ sở sàn xuất cùa các làng nghề truyền thống tại huyện Ý Yen, tình
Nam Định; các trang báo điện tử và khóa luận, luận văn có đề tài tương tự.
5.2.

Phương pháp nghiên cứu cụ thê

Tác giã vận dụng các phương pháp cụ thể, phương pháp tống hợp có so sánh,
phương pháp phân tích thống kê, phương pháp mơ hình hóa, sơ đồ hóa sử dụng phần
mem excel đê phân tích.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mơ đầu, mục lục, kết luận chung và danh mục tài liệu tham kháo,
luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương I: Cơ sớ lý luận về chiến lược phát triền thị trường tiêu thụ sán phẩm của
làng nghề truyên thống.
Chương II: Thực trạng chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sàn phẩm của làng


1
4

nghề truyền thong tại huyện Ý Yên, tinh Nam Định.
Chương
thị
III:
Định
hướng
sàn


phấm
giải
cùa
pháp
làng
chiến
nghềlược
truyền
phát
thống
tricn
tại trường
huyện
Ýtiêu
Yên,thụ
tỉnh
Nam
Định.


CHƯƠNG I:
CO SỚ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN Lược PHÁT TRIẾN TIIỊ TRƯỜNG TIÊU
THỤ SẢN PHÁM CÙA LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG
1.1. Khái quát về thị trường tiêu thụ sản phẩm và chiến luọc kinh doanh ciía làng
nghề truyền thống
1.1. ỉ. Khái niệm và dặc diêm của tàng nghề truyền thống

1.1.1.1.

Khái niệm làng nghề và làng nghề truyền thong


❖ Khái niệm làng nghề

Khái niệm làng nghề được hiểu là “Một địa bàn hay khu vực dân cư sinh sống
trong một làng (thôn, tương đương thơn) có hoạt động cùng ngành nghề cồng nghiệp,
tiêu thủ công nghiệp, sàn xuất ờ từng hộ gia đình hoặc các cơ sở trong làng; có sử dụng
nguồn lực trong và ngoài địa phương, phát triên tới mức trờ thành nguồn sống chính
hoặc thu nhập chù yếu cùa người dân trong làng”.
Các ticu chí cơ bản đơ khăng định làng nghe:
(a) Có tối thiểu 30% tống số hộ trcn địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề
nông thôn;
(b) Hoạt động sân xuất kinh doanh ồn định tối thiếu 02 năm tính đến thời diêm đê
nghị cơng nhận;
(c) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước
❖ Khái niệm làng nghe truyền thống

Theo Thông tư 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
“Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ lâu
đời”.
Như vậy có thề hiểu về làng nghề truyền thong, trước hết nó được tồn tại và phát
triển lâu đời trong lịch sử, trong đó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thong,
là nơi hội tụ các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều hộ gia đình
chun làm nghề truyền thống lâu đời, giừa họ có sự liên kết, hỗ trợ nhau trong sàn
xuất và tiêu thụ sản phâm. Họ có cùng tô nghề và đặc biệt các thành vicn luôn ý thức
tuấn thú nhừng ước ché xà hội và gia tộc.


- Làng nghề truyền thống được công nhận phái đạt ticu chí làng nghề và có ít nhất

một nghề truyền thống theo quy định tại Thông tư 116/2006/TT- BNN của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn với nhừng làng chưa đạt tiêu chí cơng nhận làng nghề
(theo tiêu chí (a) và tiêu chí (b) trên dây) nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được
công nhận theo quy định của Thơng tư này thì cũng sẽ được cơng nhận là làng nghề
truyền thống.
ỉ. ì. 1.2. Đặc điểm làng nghề truyền thong
Tuy có nhiều loại làng nghè truyền thống khác nhau, nhưng chúng đều có một số
đặc điểm chung sau đây:
Một là, Đặc điểm nổi bật nhất cùa các làng nghề là tồn tại ờ nơng thơn, gắn bó
chặt chẽ với nông nghiệp, các làng nghề xuất hiện trong từng làng, xã ở nơng thơn sau
đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dân nhưng không rời khỏi nông thôn, sân
xuất nông nghiệp và sán xuất, kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghê đan xen
lần nhau, người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân.
Hai là, công nghệ kỳ thuật sản xuất sàn phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các
làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sừ dụng kỹ thuật thủ công là chu
yếu. công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thú cịng, cơng nghệ sàn
xuất mang tính đơn chiếc, nhiều loại sàn phấm có cơng nghệ - kỹ thuật hồn tồn phái
dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hố và
điện khí hố từng bước trong sàn xuất, song cùng chi có một số khơng nhiều nghề có
khả năng cơ giới hố được mệt số cơng đoạn trong sàn xuất sàn phâm.
Ba là, đại bộ phận nguycn vật liệu cua các làng nghề thường là tại chỗ, hầu hết
các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyên
liệu sẵn có tại chồ, trên địa bàn địa phương. Cùng có thề có một số nguyên liệu phãi
nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm... song
không nhiêu.
Bon là, phân đông lao động trong các làng nghê là lao động thủ công, nhờ vào kỹ
thuật khéo léo, tinh xào cùa đơi bàn tay, vào đầu óc thầm mỹ vả sáng tạo của người thợ,
của các nghệ nhân, trước kia, do trình độ khoa học và cơng nghệ chưa


phát triền thì hằu hết các cơng đoạn trong quy trình sàn xuất đều là thủ cơng, giàn đơn.

Ngày nay, cùng với sự phát triến cùa khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoa học công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sân xuất cùa làng nghề đâ giâm bớt dược
lượng lao dộng thủ công, giàn dơn. Tuy nhiên, một sổ loại sàn phẩm cịn có một số
cơng đoạn trong quy trình sàn xuất vần phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xào.
Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia
đinh từ đời này sang đời khác và chi khuôn lại trong từng làng, sau hồ bình lập lại,
nhiều cơ sớ quốc doanh và hợp tác xã làm nghề thu công truyền thống ra đời, làm cho
phương thức truyền nghề và dậy nghề đà có nhiều thay đồi, mang tính đa dạng và
phong phú hơn.
Năm /à, sàn phẩm làng nghê, đặc biệt là làng nghê mang tính đơn chiếc, có tính
mỹ thuật cao, mang đậm bàn sac văn hố dân tộc. Các sàn phâm làng nghề truyền
thong vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thâm mỹ cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa
phục vụ nhu cầu ticu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sờ nhà nước...
các sàn phẳm đều là sự kết giao giừa phương pháp thù công tinh xào với sự sáng tạo
nghệ thuật. Cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thề phân biệt được đâu là gốm
sứ Bát Tràng (Hà Nội), Thô Hà (Bắc Ninh), Đông Triều (Quãng Ninh)... Từ những con
rồng chạm trố ờ các đình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các hoạ tiết trên đồ gốm
sử đến những nét chấm phá trên các bức thêu... tất cà đều mang vóc dáng dân tộc, quê
hương, chửa đựng ãnh hướng về văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín
ngưỡng, tơn giáo cùa dân tộc.
Sáu /ờ, thị trường ticu thụ sàn phẩm của các làng nghề hầu
hết mang tính địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp. Bời sự ra
đời cua các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền
thong, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu
dùng tại chỗ của các địa phương. Ở mỗi một làng nghề hoặc
một cụm làng nghề đều có các chợ dùng làm nơi trao đôi,
buôn bán. tiêu thụ sản phâm của các làng nghề. Cho đến
nay, thị trường làng nghề về cơ bàn vần là các thị trường
địa phương, là tình hay liên tình và một phần cho xuất
khâu.



1
8

Bày tà, hình thức tơ chức sản xuất trong các làng nghề chù ycu là ớ quy mơ hộ
gia đình, một số đà có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và làng nghề truyền thống tu
nhân.
7. 7.2. Khải quảt vê thị trường tiêu thụ sán phâtn làng nghê truyền thông
1.1.2.

ỉ. Khải niệm thị trường tiêu thụ sàn phâm tàng nghề truyền thống

Thị trường dược nhiều nhà khoa học kinh tế nêu khái niệm. Từ dặc điểm cùa làng
nghề truyền thống và khái niệm thị trường cùa doanh nghiệp trên cho phép tập hợp và
xác định khái niệm thị trường ticu thụ của làng nghề truyền thống.
Hội quàn trị Hoa Kỳ cho ràng: “Thị trường là tống hợp các lực lượng và các điều
kiện, trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyên hàng hóa và
dịch vụ từ người bán sang người mua"
Có nhiều quan diêm khác lại cho răng: “Thị trường là lĩnh vực trao đơi mà ờ đó
người mua và người bán cạnh tranh với nhau đê xác định giá cà hàng hóa dịch vụ”,
hoặc đon giàn hơn: “Thị trường là tông hợp các số cộng cùa người mua về một sản
phẩm hàng hóa hay dịch vụ”.
Như vậy, Thị trường bao gồm tất cà nhừng khách hàng hiện tại và tiềm năng cùng
có một nhu cầu hay mong muốn cụ thế, sần sàng và có khã năng tham gia trao đồi đề
thỏa màn nhu cầu và mong muốn đó.
“Thị trường tiêu thụ của làng nghề truyền thống là tập họp các khách hàng có
chung nhu câu, mong muốn vê một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định của làng nghê
truyền thống, có khả năng thanh toán và sẵn sàng tham gia mua - bán”.
Như vậy, thị trường ticu thụ sản phâm của làng nghề truyền thơng được hình
thành từ nhu cầu ticu dùng sàn phẩm, được định vị gắn liền với sàn phẩm cùa làng nghề

truyền thống với không gian và thời gian xác định. Thị trường tiêu thụ san phẩm của
làng nghề truyền thống gồm thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. Các sàn phâm,
hàng hóa của thị trường làng nghề truyền thống bao gầm: sàn phâm cơ khi dân dụng,
các sàn phàm đúc dông, các sán phẩm thù công mỹ nghệ, các sàn phâm thêu ren, dệt
may, các sán phàm chê biên tương thực...
Tóm lại: Các sán phầm cua làng nghe ticu thụ không chi ở nội địa mà còn xuât
khẩu như: Hàng thêu, khãn, đũi, mây tre đan, chạm bạc...Tiềm năng xuất khẩu cùa các


1
9

làng nghề rất lớn. Van đề quan trọng là phải có chiến lược phát triên thị trường tiêu thụ
cho các sàn phẩm này của làng nghề truyền thống.
ỉ. 1.2.2. Cấu trúc bậc thị trường tiêu thụ sản phẩm cũa làng nghê truyền thống.
Làng nghề truyền thống có thê coi là doanh nghiệp với các doanh nghiệp, các hộ
san xuất, các cá the kinh doanh vì vậy, thị trường ticu thụ cùa làng nghề truyền thống
gồm bậc sau: Thị trường tiềm năng, thị trường hừu hiệu, thị trường được cung ứng, thị
trường hiện lực.
-

Thị trường tiềm năng (The Potential Available Market): của làng nghê truyền
thống là một tập xác định người tiêu dùng có biêu hiện một vài mức quan tâm
tới một sự chào hàng thị trường nhất định nào đó của làng nghề trayên thống.

-

Thị trường khả hiệu lực (The Available Market)', của làng nghề truyền thong là
một tập xác định người ticu dùng có quan tâm, thu nhập và tiếp cận với một sự
chào hàng thị trường chi tiết cùa làng nghề truyền thống.


-

Thị trường hừu hiệu (The Qualified Market): cùa làng nghề truyền thong là một
tập xác định các khách hàng có quan tâm, thu nhập, có khà nàng tiếp cận và
điều kiện tham gia đối với một sự chào hàng thị trường chi tiết xác định của
làng nghề truyên thống.

-

Thị trường dược cung ứng (The served Market): của làng nghề truyền thống là
một phần của thị trường hừu hiệu mà làng nghề truyền thống quyết định theo

đuối thỏa màn.
Thị trường
nghê
truyền
hiện
thống
hữu
là(The
một
tập
Penetrated
xáctruyền
định
Market)',
người
củadùng
lànghiện

đang
mua
sán
phẩm
cùa
làng
nghề
thốngtiêu
kinh
doanh.


7.7.5. Khái quát về chiến lược kinh doanh của làng nghề truyền thống
1.1.3.

ỉ. Khái niệm chiến lược

Một trong nhũng người đầu tiên khởi xướng lý thuyết quản trị chiến lược Alfred
Chandler (1962 - ĐH Harvard) dã dịnh nghĩa chiến lược là “Chiến lược bao hàm việc
ẩn dịnh các mục tiêu cơ bán. dài hạn của doanh nghiệp, dồng thời ảp dụng một chuỗi
các hành dộng cũng như sự phân bỏ các nguồn lực cần thiết dê thực hiện các mục tiêu
này” (Nguồn: Slide bài giảng quàn trị chiến lược, Đại học Thương mại).
Theo William J’.Gluech (New York): “Chien lược là một kế hoạch mang tính
thống nhất, hồn thiện và phối hợp, được thiết kế để đám bão ràng các mục tiêu cơ bàn
cùa doanh nghiệp sè được thực hiện”.
Theo Micheál Porter, một giáo sư nôi tiếng trong lĩnh vực chiên lược cạnh tranh
cùa Đại học Kinh doanh Harvard (Mỹ), chiên lược kinh doanh là một nghệ thuật đê
giành thắng lợi trong cạnh tranh. “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh
tranh vừng chắc đe phòng thú” [3, tr.45].
Một hướng tiếp cận khác coi chiến lược là một dạng kế hoạch đặc biệt:

“Chiến lược là việc xác định những con đường và những phương tiện vận dụng
đề đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua các chính sách” (General Ailleret).
Quan diêm này coi chiến lược là một tập hợp các kế hoạch chiến lược làm nền tàng
hướng dần các hoạt động của tô chức dê đạt được các mục tiêu dài hạn đã định.
“Chiến lược là nhừng cách thức mà nhờ đó nhừng mục ticu dài hạn có thê đạt
được” (PGS.TS.Ngơ Kim Thanh (2011), Giáo trình Quân trị chiến lược, Nhà xuất bản
Đại học kinh tể quốc dân [3,tr 12]).
“Chiến lược là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng nham đạt
được mục tiêu dài hạn cúa doanh nghiệp” [PGS.TS Nguyễn Hoàng Long & PGS.TS
Nguyễn Hồng Việt (2015), Giáo trình Qn trị chiến lược, Nhà xuất bãn Thống kê].
ỉ. 1.3.2. Khái niệm và các loại chiến lược kinh doanh
Các định nghĩa về chiến lược nêu trên đều biếu thị các khía cạnh khác nhau cân
bao hàm trong quan niệm về chiến lược kinh doanh: "Chien lược kinh doanh là nghệ
thuật phối hợp các hoạt động và điêu khiên chúng nham dạt tói mục tiêu dài hạn cùa tô


chức
“Chiến lược kinh doanh còn dược gọi là chiến lược cạnh tranh hay dơn giàn là
chiến lược định vị, được hiểu là các công cụ, giải pháp, nguồn lực đê xác lập vị thế
chiến lược nhằm đạt được các mục ticu dài hạn cùa một công ty" [Alan Rowe 1993].
“Chiến lược kinh doanh có tiêu diêm ớ việc tăng cường vị thế cạnh bền vừng
trong dài hạn của các sàn phẩm/dịch vụ chù chốt của doanh nghiệp hoặc SBU cùa
doanh nghiệp trong ngành kinh doanh xác định và/hoặc trên một thị trường mục tiêu
xác định của doanh nghiệp đó” [PGS.TS Nguyền Hồng Long & PGS.TS Nguyễn
Ilồng Việt (2015), Giáo trình Quán trị chiến lược, Nhà xuất bán Thống kê].
Các đặc trưng cơ bàn:
Chiến lược kinh doanh cùa làng nghe truyền thống bao gồm một hệ thống các
mục tiêu dài hạn, các chính sách và biện pháp chù yếu về sàn xuất, về tài chính và giãi
quyết nhân tố con người... nhằm đàm bào sự phát triển làng nghề truyền thống trong
dài hạn và bền vừng. Đó là một chương trình hành động tông quát, hướng tới việc thực

hiện các mục tiêu của làng nghề trong thời kỳ thời gian dài xác định.
Chiến lược kinh doanh có nhiều cấp độ, phạm vi tạo ra các khung hướng dẫn tư
duy đê hành động của làng nghề chứ không nhằm vạch ra một cách cụ the làm thế nào
đê có the đạt được nlìừng mục tiêu và đó là nhiêm vụ cua các chương trình hành động
các hoạt động chức nãng, địi hoi làng nghề truyền thống phái có sự phối hợp, điều
khiên các hoạt động một cách khéo léo, hợp lý để có thể đem lại hiệu quá hoạt động và
đạt được các mục tiêu.
về nguyên lý chiến lược kinh doanh của các làng nghề truyền thống gồm các
chiến lược:


Chiến lược cạnh tranh: chiến lược chi phí thấp; chiến lược khác biệt; chiến lược
tập trung hóa.
Chiến lược thị trường của làng nghề truyền thống: chiến lược thâm nhập thị
trường; chiến lược phát triển thị trường; chiến lược phát triên sán phầm -dịch vụ.
Chiến lược tích hụp (liên kết theo chiêu dọc): chiến lược tích hựp vể phía trước;
chiến lược tích hợp về phía sau, chiến lược tích họp hàng ngang
Chiến lược đa dạng hóa: chiến lược đa dạng hóa đồng tâm;
Chiến lược theo vị thế cạnh tranh: chiến lược theo người dẫn đầu thị trường,
chiến lược cùa người thách đố thị trường.
Chiến lược theo sau hay còn gọi là chiến lược nép góc thị trường.
Các loại chiến lược kinh doanh:
Sơ đồ 1-1: Các loại chiến lưọc kinh doanh chủ yếu theo yếu tố và các bộ phận

F

'

C lắ
L m

1

3

lị
trườ
n

JUO
Ct

k

M
Hl
ngui

r
i
J

Ĩ
eA

F

J

k j


CL

F

C
l
k

c hiêu
tl

r

C
L
g ;


r
L

à
J

họp thành


1.2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá hiệu suất chiến lược phát triến thị trường
làng nghề truyền thống


1.2.1.

Khải niệm và các loại chiến lược phát triển thị trường

1.2.2.

Ị. Khải niêm chiến lược phát triền thị trường

Chiến lược phát triền thị thị trường được hiêu là nhửng mục tiêu phải đạt được về
phát triển thị trường trong dài hạn và những đảm bào về nguồn lực dể dạt mục tiêu này
đồng thời những cách thức tiến trình hành đồng cụ thề đê đạt được mục tiêu là phát tricn
thị trường. Một chiến lược phát triển thị trường được thực hiệu quà sẽ giúp các nhà quàn
trị và nhân viên ờ mọi cấp quàn lý xác định rò ràng mục tiêu, nhận biết phương hướng
hành động góp phan vào sự thành công của doanh nghiệp.
Đối với làng nghề truyền thống, chiến lược phát triền thị trường tiêu thụ sản phẩm
được xác định cho làng nghề truyền thong những mục tiêu về phát triên thị trường tiêu
thụ sàn phâm và phương thức thực hiện các mục tiêu đó trong dài hạn mà các hộ sản
xuất, tô hợp, hợp tác xã sàn xuất, các doanh nghiệp trong kết cấu của làng nghề truyền
thống thực hiện.
1.2.2.2.

Các loại chiên lược phát triên thị trường

❖ Thâm nhập thị trường (phát triển thị trường theo chiều sâu)

Là tìm cách tăng trường các cửa hàng, dịch vụ hiện đang sản xuất kinh doanh trên
các thị trường hiện tại. Phương án tăng trường này được thực hiện thông qua sự nỗ lực
của hoạt động Marketing với các giãi pháp:
-


Tăng sức mua của khách hàng

-

Lôi kéo khách hàng từ đối thù cạnh tranh

-

Mua lại khách hàng từ các đối thù cạnh tranh.

❖ Phát triển thị trường (phát triển thị trường theo chiều rộng)

Là tìm cách tăng trướng bằng cách thâm nhập vào các thị trường mới đề bán các
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà làng nghề truyền thống đang sàn xuất kinh doanh. Đế
phát triền thị trường cần phài tìm ra các giải pháp thích hợp và được thực hiện ở tất cả
các cấp đơn vị kinh doanh. Làng nghề truyền thống có thê sử dụng một vài giải pháp
sau:
-

Tìm kiếm thị trường mới trên các địa bàn mới


-

Tìm kiếm thị trường mục tiêu mới

-

Tìm ra các giá trị sừ dụng mới của hàng hóa làng nghề truyền thống đang kinh
doanh.

Bảng 1-1. Báng đặc trưng chiến lược phát triến thị trường

Chiến lược

Thâm nhập thị trường

Phát triển thị trường

Hàng hóa

Hiện tại

Hiện tại

Thị trường

Hiện tại

Mới

1.2.2.

■ '------- --------—- - / ---------——ự—--- - - -; —
----------—
Ngn: Giảo trình chiên lược kinh doanh cùa DN thương mại.
Nội dung chiến lược phát triền thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề

truyền thống
1.2.2.


ỉ. Phân tích tỉnh thé thị trường tiêu thụ các san phâm cùa làng nghê truyền

thống
Làng nghề ờ nước ta có truyền thống từ lâu đời và rất đa dạng như mây tre đan,
thêu ren, đồ gồ mỳ nghệ, chạm khắc đá, vàng bạc, đúc đồng, gốm sứ mỷ nghệ, sơn
mài,... Theo thống ke của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước ta có hơn 1.600 làng nghề
được cơng nhận và khoang 3.200 làng có nghề, tạo việc làm cho hơn 11 triệu lao động.
Mồi lang nghề truyền thống cần thiết phải nghicn cứu kỹ lường , tồn diện để xác định
tình thế thị trường tiêu thị sân phấm làng nghề.
-

Nghiên cửu & xác định tình thế quy mơ thị trường và cơ cấu thị trường cùa làng
nghê truyên thống: Các làng nghề truyên thống phài nghiên cứu. xác định quy
mô thị trường hiện tại và các yeu to tác dộng đến khả năng, mức độ tăng/giảm
quy mô thị trường và xu hướng phát triên cơ cấu thị trường của làng nghề.

-

Nghicn cứu & xác định tình thế san phẩm của làng nghề truyền thống: các làng
nghề truyền thống phải nghiên cứu xác định khả năng cạnh tranh cũa sản phẩm
về giá bán và mức độ tiêu thụ san phẩm cùa làng nghề thông qua cơ cấu, chất
lượng, tương quan chất lượng - giá bán.

-

Nghiên cứu và xác định tình thế phân phối và bán sàn phẩm: Các làng nghề
truyền thông cần nghiên cửu xác định đê đạt được mức tiêu thụ sản phâm , cần sử
dụng hộ kcnh phân phối, mạng lưới phân phối nào, các phương pháp bán san



phẩm như thế nào. Các làng nghề truyền thống phái nghiên cứu và xác định cụ
thể: với sàn phâm tiêu thụ trên thị trường nội địa, hệ kênh và mạng phân phoi nào
có hiệu quà phù hợp với dặc diểm cua sán phẩm. Với các sàn phấm xuất khấu,
các phương thức và kênh phân phối nào tạo tiền đề đê xác định sàn phâm nào
được bán ở nước ngoài.
-

Nghiên cứu và xác định tình thế cạnh tranh thị trường tiêu thụ sản phâm của làng
nghề truyền thong: Các làng nghề truyền thống phái xác định sàn phẩm cạnh
tranh và mức độ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ sàn phấm. vấn đề này càng trờ
nên quan trọng khi mà các sàn phâm thay thế được sán xuất trên diện rộng và
được thực hiện bới các cơng nghệ hiện đại có năng xuất cao, giá bán thấp hơn
trong khi nhu cầu tiêu dùng các sàn phâm truyền thong có xu hướng giãm sút.

-

Nghiên cứu xác định tình thế mơi trường vì mô: Các làng nghề truyền thống cằn
nghiên cứu kỹ lường, tồn diện các yếu tố mơi trường, thê chế. cơ chế chính sách
qn lý vì mơ đơ phát triển sản xuất, mờ rộng thị trường mức tiêu thụ các sàn
phẩm làng nghề.
Những nội dung nghiên cứu trên đây chì có thể cho kết quả chính xác, khách quan

khi các nhà quàn trị kinh doanh cùa các làng nghề triển khai nghiên cứu theo trật tự:
1) Nghiên cứu mơ tá tình thể thị trường hiện tại
2) Dự báo xu hướng vận động phát triên các thị trường
3) Phân tích thời cơ và các đc dọa trong kinh doanh
4) Phân tích các điểm mạnh, điềm yếu cùa làng nghề
5) Kết luận các tình thế thị trường tiêu thụ sân phấm
ỉ.2.2.2. Xác định mục tiêu chiên lược phát triên thị trường tiêu thụ sàn phâm của
làng nghề truyền thong

Mục tiêu chính của chiến lược phát triền thị trường thụ sản phẩm của làng nghề
truyền thống là đê quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm, xây dựng hệ thống cung
cấp thông tin thị trưởng cho làng nghề truyền thong nhằm mục tiêu bán được nhiều sàn
phàm, tăng thị phần cua làng nghề truyền thống trcn thị trường mà nó phục vụ; khơi
phục làng nghề đồng thời tăng thu nhập cho người lao động.
1.2.2.3.

Lựa chọn các chiến lược phát triên thị trường tiêu thụ sàn


×