Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Một số Giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất Hàng hóa ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.31 KB, 93 trang )

Phần I: Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của sản xuất nông nghiệp,
nó có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Chăn nuôi cung cấp thực
phẩm giàu dinh dỡng cho con ngời, cung cấp sức kéo và phân bón cho trồng trọt,
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, hàng hoá cho xuất khẩu.
Nớc ta là nớc nông nghiệp với trên 70% dân số sống bằng nông nghiệp, việc
phát triển chăn nuôi không những tăng sản phẩm xã hội mà còn giải quyết việc
làm, sử dụng triệt để và hiệu quả trồng trọt, tăng thu nhập cho nông dân góp phần
xoá đói giảm nghèo trong nông thôn.
Điều đó lý giải tại sao bất kì quốc gia nào trên thế giới khi phát triển nghành
nông nghiệp thì đều phát triển song song cả ngành trồng trọt và chăn nuôi. ở ta từ
xa tới nay ngành trồng trọt vẫn đợc coi là ngành sản xuất chính trong sản xuất nông
nghiệp, vì vậy ngành chăn nuôi đã phần nào bị xem nhẹ. Điều này đã đẫn đến mất
cân đối của sản xuất nông nghiệp và phần nào đã hạn chế sự phát triển của ngành
nông nghiệp.
So với ngành trồng trọt, việc cơ giới hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất
có thể áp dụng nhanh chóng trong chăn nuôi và nó sử dụng đầy đủ hợp lý đất đai,
tận dụng triệt để các phụ, phế phẩm có giá trị thấp nhng sản phẩm lại thu đợc nhiều
hơn và có giá trị cao.
Đại hội đại biểu toàn quốc VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ
ngành chăn nuôi trong chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn là: Hình
thành các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm,
khuyến khích chăn nuôi ở hộ gia đình và các nông trại với hệ thống có năng suất
cao và chất lợng tốt, mở rộng mạng lới chế biến thức ăn gia súc và các dịch vụ chăn
nuôi khác.
Thực hiện chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn với nhiệm vụ và
mục tiêu của ngành chăn nuôi, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện ý yên lần thứ
XI đề ra: Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm trong các hộ gia đình đa giá trị
ngành chăn nuôi lên 35% trong giá trị ngành nông nghiệp. Do vậy phát triển chăn
nuôi của huyện có ý nghĩa quan trọng không những phát huy đợc thế mạnh và tiềm


năng của huyện, tăng sản phẩm cho xã hội mà còn làm tăng thu nhập cho nông
dân. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng
hoá ở huyện ý yên tỉnh Nam Định
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi theo hớng sản
xuất hàng hoá .
- Đánh giá thực trạng sản xuất của ngành chăn nuôi ở huyện ý yên và các
nhân tố ảnh hởng tới chăn nuôi của huyện theo hớng sản xuất hàng hoá.
- Đa ra một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi của huyện theo h-
ớng sản xuất hàng hoá đến năm 2010.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Các đối tợng chính trong ngành chăn nuôi của huyện:
Gia súc, đại gia súc (trâu, bò và lợn).
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Huyện ý yên
- Phạm vi về thời gian: Đánh giá sản xuất ngành chăn nuôi theo hớng sản
xuất hàng hoá trong 3 năm (2004- 2005- 2006). Đề ra biện pháp phát triển ngành
chăn nuôi của huyện trong thời gian 5 năm (2007 - 2011).
- Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 12/2006 đến tháng 6/2007.
Phần II: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận phát triển ngành chăn nuôi
2.1.1 Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của sản xuất nông nghiệp.
Để phát triển nông nghiệp toàn diện và vững chắc, phải phát triển cả trồng trọt và
chăn nuôi, thiếu một trong hai ngành đó nông nghiệp không phát triển đợc. Sở dĩ
chăn nuôi có vị trí to lớn nh vậy vì nó có vai trò chủ yếu sau:
2.1.1.1. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu xã hội.
Các sản phẩm chăn nuôi: thịt, trứng sữa là sản phẩm có hàm lợng protein

cao, nó rất cần cho đời sống con ngời, là tăng thể lực, tăng sức làm việc của con ng-
ời. Trong điều kiện nớc ta, lao động thủ công là chủ yếu, mức sống thấp, sản phẩm
trồng trọt còn chiếm chủ yếu trong các bữa ăn. Vì vậy để duy trì và nâng cao sức
khoẻ ngời lao động, ngoài lơng thựcngời dân phải tăng cờng sử dụng thực phẩm từ
động vật trong bữa ăn. Nh vậy, đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi theo hớng
hàng hoá nhằm tạo nguồn thực phẩm lớn phục vụ cho nhu cầu đời sống con ngời là
hết sức cần thiết.
2.1.1.2. Cung cấp sức kéo và phân bón cho sản xuất trồng trọt
Việc thực hiện cơ giới hoá sản xuất trong nông nghiệp nớc ta còn gặp nhiều
khó khăn, nguyên nhân chủ yếu là: Cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn còn thấp,
ruộng đất manh mún, năng suất lao động cha cao, ruộng đất canh tác là ruộng nớc,
ruộng bậc thang (ở trung du và miền núi). Việc sử dụng sức kéo trâu bò còn phổ
biến trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là vùng trung du và miền núi và những
vùng cha đủ điều kiện đa máy móc vào sản xuất.
Trên các diện tích đất canh tác, hàng năm cây trồng lấy đi một phần các chất
dinh dỡng trong đất. Nếu đất đai không đợc bồi dỡng thờng xuyên thì độ phì của
đất ngày càng giảm nên cần phải bổ sung các chất dinh dỡng cho đất. Mà nếu
chúng ta chỉ sử dụng các chất vô cơ để bón cho đất thì sẽ làm mất độ tơi xốp của
đất, làm ảnh hởng đến sinh trởng phát triển và khả năng cho sản phẩm của cây
trồng, làm giảm năng suất của các vụ sau, năm sau. Do đó sử dụng phân hữa cơ sẽ
cung cấp chất mùn cho đất có tác dụng cải tạo đất lâu dài.
2.1.1.3. Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hoá cho xuất khẩu
Chăn nuôi cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: thịt,
da, lông, xơng, sừng, sữaCác sản phẩm chăn nuôi qua chế biến là các hàng hoá
xuất khẩu có giá trị, là nguồn tích luỹ ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
hoá - hiện đại hoá của đất nớc.
2.1.1.4. Việc phát triển chăn nuôi sẽ tận dụng các sản phẩm phụ của trồng trọt, của
công nghiệp chế biến.
Trong trồng trọt, sản phẩm phụ rất lớn, nó là nguồn thức ăn to lớn phục vụ
cho chăn nuôi.Việc phát triển chăn nuôi theo hớng hàng hoá cho phép tận dụng hết

các sản phẩm phụ trong nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp để tạo ra
các sản phẩm chăn nuôi có giá trị cho xã hội.
2.1.1.5. Phát triển ngành chăn nuôi theo hớng hàng hoá sẽ tăng thu nhập cho ngời
lao động.
Ngoài thu nhập từ trồng trọt thì chăn nuôi theo hớng hàng hoá sẽ giúp ngời
nông dân tăng thu nhập của mình, bởi chăn nuôi không phụ thuộc vào mùa vụ, có
thể thực hiện quanh năm, xen cùng trồng trọt và các ngành khác mà vẫn đạt năng
suất và hiệu quả cao.
2.1.1.6. Phát triển ngành chăn nuôi góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát
triển toàn diện mạnh mẽ và vững chắc
Việc sử dụng tốt các yếu tố cơ bản của sản xuất nông nghiệp cùng việc kết
hợp gắn bó chặt chẽ của các ngành trong nông nghiệp là điều quyết định cho sản
xuất nông nghiệp phát triển tốt. Thực tế cho thấy, các vùng có điều kiện thuận lợi
về tự nhiện, kinh tế mới chỉ chú ý dến phát triển trồng trọt, chăn nuôi chỉ mang tính
chất nhỏ lẻ cung cấp nhu cầu bản thân hộ, còn thừa mới đem bán hoặc nuôi để kinh
doanh nhng quy mô nhỏ và phân tán. Nh vậy sẽ gây lãng phí trong việc sử dụng các
nguồn lực. Phát triển chăn nuôi tạo nên sự phát triển cân đối trong nông nghiệp,
làm cho nông nghiệp phát triển toàn diện vững chắc.
2.1.2 Đặc điểm của ngành chăn nuôi
2.1.2.1. Đối tợng sản xuất của chăn nuôi là gia súc, gia cầm, chúng là sinh vật sống
có hệ thần kinh cao cấp, có quy luật sinh trởng và phát triển riêng, rất mẫn cảm với
môi trờng sống.
Đây chính là đặc điểm khác với các ngành sản xuất khác và khác với trồng
trọt. Đối tợng sản xuất trong chăn nuôi là động vật có hệ thần kinh cao cấp, giữa
chúng và môi trờng có quan hệ mật thiết với nhau, mọi biến đổi của ngoại cảnh đều
nhanh chóng tác động đến con vật. Chính vì thế muốn phát triển chăn nuôi cần:
+ Nghiên cứu quy luật sinh trởng phát triển của từng con gia súc gia cầm để
có biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp.
+ Phân vùng phát triển chăn nuôi cho thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh
tế của vùng.

2.1.2.2. Gia súc, gia cầm vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động
Vật nuôi với mục đích lấy thịt là đối tợng lao động, còn vật nuôi với mục
đích lấy trứng sữa, súc vật con hay sức kéo thì đó là t liệu lao động. Nh vậy mục
đích chăn nuôi của con ngời quyết định vật nuôi là đối tợng lao động hay t liệu lao
động. Do đó dựa vào mục đích sản xuất mà ta sẽ lựa chọn vật nuôi phù hợp nhằm
đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cũng nh có các biện pháp kỹ thuật tác động thích
hợp nhằm tăng khả năng cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu của con ngời.
2.1.2.3. Gia súc có khả năng tận dụng các sản phẩm phụ và các phế phẩm của trồng
trọt, các sản phẩm phụ trong công nghiệp chế biến và các phế phẩm trong đời sống.
Từ đặc điểm này ta thấy muốn phát triển chăn nuôi theo hớng hàng hoá thì cần lu ý
tận dụng nguồn thức ăn này một cách triệt để, hợp lý cũng nh phối hợp với các loại
thức ăn khác để có khẩu phần ăn phù hợp với từng loại gia súc, gia cầm.
2.1.2.4. Vốn đầu t cho chăn nuôi lớn, việc đầu t phải đồng bộ
Để phát triển chăn nuôi không chỉ chú ý đến từng mặt hoặc đầu t rải rác mà
phải có vốn để giải quyết đồng bộ từ xây dựng chuồng trại, con giống, thức ăn,
thuốc phòng bệnh. Không có vốn thì khó phát triển bình thờng nhất là theo hớng
hàng hoá. Do đó cần cần phải có sự tích luỹ vốn, có sự hỗ trợ của Nhà nớc về việc
vay vốn với lãi suất u đãi cho sản xuất cũng nh mạng lới dịch vụ phục vụ chăn
nuôi: giống, thú y, thức ăn, cơ sở hạ tầng, thị trờng đầu ra.
2.1.2.5. Tái sản xuất mở rộng của ngành chăn nuôi liên tục chu chuyển một cách có
hệ thống.
Trong trồng trọt, cây trồng phát triển yêu cầu những điều kiện khắt khe về
thời tiết, nếu không thực hiện đúng thời vụ thì sẽ thất bại vì chu kỳ phát triển của
cây trồng cố định trong những điều kiện khí hậu nhất định. Khác với cây trồng, gia
súc, gia cầm có thể chu chuyển liên tục, trong cùng một thời gian với cùng một loại
gia súc có con chửa, đẻ, nuôi con, xuất chuồng; với sự chu chuyển liên tục kết hợp
với sự lựa chọn tiêu chuẩn giống vật nuôi theo một kế hoạch nhất định sẽ đảm bảo
cho đàn gia súc, gia cầm đợc tăng cờng về mặt số lợng và chất lợng; điều đó ảnh h-
ởng trực tiếp đến quy mô và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
2.1.2.6. Tốc độ tái sản xuất của ngành chăn nuôi lớn hơn tốc độ của ngành trồng

trọt, bởi cùng thời gian, cùng lọai gia súc có thể vừa chửa, đẻ, nuôi con, xuất
chuồng
2.1.2.7. Việc cơ giới hoá sản xuất ngành chăn nuôi thuận lợi hơn cơ giới hoá sản
xuất ngành trồng trọt.
2.2. Một số lý luận cơ bản sản xuất hàng hoá
2.2.1. Khái niệm về hàng hoá và sản xuất hàng hoá.
Những năm trớc đây, nông nghiệp nớc ta mang tính tự cấp tự túc nên hàng
năm vẫn phải nhập khẩu lơng thực vì sản lợng lơng thực không đủ đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của toàn dân. Trong suốt thời gian dài, sản lợng lơng thực, thực phẩm của
ta hầu nh dậm chân tại chỗ, mà chi phí sản xuất lại quá cao, hiệu quả kinh tế thấp,
các nông trờng quốc doanh năm nào cũng lãi giả lỗ thật, nhà nớc thờng xuyên
phải cung cấp ngân sách để bù vào. Từ khi thực hiện giao đất nông nghiệp cho hộ
nông dân sử dụng lâu dài, tình hình sản xuất nông nghiệp đã có nhiều khởi sắc; sản
lợng quy thóc không ngừng tăng lên và đời sống của ngời dân ngày càng ổn định và
bớc đầu đã có tích luỹ. Kinh tế học vi mô đã khẳng định: khi tồn tại nền kinh tế thị
trờng thì cũng tồn tại nền sản xuất hàng hoá. Vậy sản xuất hàng hoá là gì? Đó là
việc sản xuất ra những sản phẩm với mục đích đem bán để thu về giá trị của nó
và có giá trị thặng d để tái sản xuất mở rộng. Nền kinh tế thị trờng ra đời làm nảy
sinh quy luật cung- cầu trên thị trờng và toàn xã hội, đối với sản xuất nông
nghiệp thì khả năng cung là các nông sản phẩm nh lơng thực, thực phẩm, nguyên
liệu chế biến còn cầu của nông dân là sản phẩm công nghiệp nh hàng hoá tiêu
dùng, vật t nông nghiệp. Chính vì thế, nông hộ muốn thoả mãn nhu cầu về hàng
tiêu dùng nh tái sản xuất thì buộc họ phải có sản phẩm đem bán, hiệu quả của sản
xuất hàng hoá đợc đặt lên hàng đàu và sản xuất hàng hoá là một tất yếu.
Sản xuất hàng hoá nông nghiệp càng phát triển thì thu nhập của ngời nông
dân càng đợc nâng cao, thị trờng nông sản lu thông sẽ làm tăng giá trị của các nông
sản phẩm, từng bớc đa đời sống của ngời nông dân tiến tới đời sống tốt hơn. Nếu
nông nghiệp vẫn giữ lối sản xuất cũ thì khả năng tích luỹ của nông dân hầu nh
không có, thu nhập của họ sẽ không vợt qua nghèo khổ. Đối với quy mô sản xuất
của hộ gia đình nếu không chuyên môn hoá sản xuất mỗi loại một ít, nuôi nhiều

loại vật nuôi thì kết quả cao nhất cũng chỉ thoả mãn đợc nhu cầu của gia đình mà
không có sản phẩm đem trao đổi để thoả mãn nhu cầu về đời sống tinh thần cũng
nh đề phòng tai nạn rủi ro. Sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá là hớng đi
đúng đắn giúp ngời nông dân có thu nhập cao nhất.
2.2.2. Điều kiện để có sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá là luật khách quan của đa số hình thái kinh tế, phản ánh
trình độ phát triển sản xuất đó và phân công lao động càng sâu sắc thì sản xuất
hàng hoá càng phát triển, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phù hợp.
Việc duy trì hay thay đổi về cơ cấu ngành trồng trọt hay chăn nuôi không phải là
mục tiêu mà là phơng thức cho sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế, mọi sự
duy trì quá lâu hay thay đổi quá nhanh cơ cấu kinh tế mà không tính đến thay đổi
của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đều gây những thiệt hại về kinh tế. Cùng với
công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ cấu kinh tế nông thôn cũng từng bớc chuyển dịch theo
hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, kinh tế nông thôn cũng thay đổi theo từng thời
kỳ và mức độ phát triển của mỗi ngành. Kinh tế nông thôn là khu vực kinh tế quan
trọng vì nó cung cấp cho toàn xã hội những sản phẩm cần thiết nh lơng thực thực
phẩm và nguồn lao động dồi dào; trong tơng lai, với sự phát triển không ngừng của
khoa học kỹ thuật, tỷ trọng của của cải vật chất đóng góp cho xã hội của khu vực
kinh tế nông thôn có thể giảm nhng khối lợng sản phẩm cung cấp vẫn không ngừng
tăng lên.
2.2.3. Đặc điểm sản xuất chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá
Sản xuất nông nghiệp đã trở thành một ngành sản xuất chính trong nền kinh
tế Việt Nam. Bên cạnh đó chăn nuôi là ngành đem lại thu nhập cao bởi chu kỳ sản
xuất ngắn, giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi cao, năng suất lao động của ngành
chăn nuôi có điều kiện tăng nhanh hơn so với nông nghiệp. Vì vậy để phát triển
chăn nuôi theo hớng hàng hoá cần phải nắm đợc một số đặc điểm cơ bản sau:
Chăn nuôi tiến hành trong điều kiện thời tiết khó khăn phức tạp, vì vậy để
phát triển chăn nuôi theo hớng hàng hoá các địa phơng và các hộ gia đình phải theo
dõi và nắm vững sự biến động của điều kiện tự nhiên để chủ động tránh những biến

động xấu và tranh thủ tận dụng những biến đổi theo chiều hớng tốt một cách kịp
thời đảm bảo tăng trọng lợng gia súc, hạn chế mức chi phí cho sản xuất đến mức tối
thiểu nhằm tăng thu nhập của hộ nông dân. Các loại gia súc, gia cầm có đặc tính
sinh lý khác nhau cho nên dễ ảnh hởng của các bệnh theo thời tiết. Do đó việc lựa
chọn giống gia súc phù hợp điều kiện tự nhiên thích nghi với sự biến động thời tiết
là hết sức cần thiết. Trong quá trình chăn nuôi các khâu công việc phải đợc làm
đúng và kịp thời, đảm bảo không ảnh hởng tới quá trình sinh trởng và phát triển của
vật nuôi.
Sản xuất nông nghiệp rất phong phú và đa dạng, do vậy nông hộ phải lựa
chọn giống vật nuôi sao cho phù hợp khả năng đầu t của mình và phù hợp với nhu
cầu thị trờng nhằm tăng tỷ trọng nông sản hàng hoá, từ đó tăng thu nhập cho hộ
nông dân. Vì vậy, để sản phẩm đa ra thị trờng vẫn đảm bảo chất lợng đòi hỏi các hộ
cần đầu t hợp lý trong khâu chăm sóc vật nuôi.
2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chăn nuôi theo hớng hàng hoá
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
Vật nuôi là cơ thể sống, sự sinh trởng phát triển và phát dục của chúng phụ
thuộc vào những quy luật nhất định, các quy luật này lại chịu sự khống chế bởi điều
kiện thiên nhiên phức tạp. Do vậy điều kiện tự nhiên có ảnh hởng lớn đến ngành
chăn nuôi cả về số lợng lẫn chất lợng. Đất nớc khí hậu và thời tiết-cây trồng - vật
nuôi có mối quan hệ khăng khít với nhau bằng những quy luật chặt chẽ, phức tạp;
chúng ta cần phải hiểu và nắm chắc các quy luật đó để vận dụng chúng vào trong
sản xuất.
2.3.2. Các yếu tố kỹ thuật
2.3.2.1. Giống
Giống vật nuôi là tiền đề cho sự phát triển ngành chăn nuôi, là điều kiện
quan trọng để tăng quy mô cả về số lợng và chất lợng của đàn gia súc, gia cầm.
Giống có vị trí đặc biệt quan trọng chi phối đến nhiều biện pháp kỹ thuật và hiệu
quả kinh doanh của ngành chăn nuôi. Để có đợc con giống tốt, cần giải quyết các
yêu cầu sau:
- Tổ chức lai tạo chọn lọc giống, tạo ra nguồn giống có chất lợng cao, thích

nghi đợc với điều kiện tự nhiên và sản xuất cụ thể. Tổ chức quản lý tốt các nguồn
gen gốc làm cơ sở cho sự lai tạo.
- Xây dựng một cơ cấu giống hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của từng
khu vực, địa phơng.
- Xây dựng một hệ thống giống quốc gia, tăng cờng đa các giống mới có
năng suất cao, chất lợng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên vào sản xuất đại trà.
2.3.2.2. Thức ăn
Trong chăn nuôi, thức ăn đợc coi là biện pháp hàng đầu quyết định sự tồn tại
và phát triển của đàn gia súc. Có con giống tốt mà yếu tố thức ăn không coi trọng
thì vật nuôi không thể phát triển và sinh sản tốt. Thức ăn là điều kiện nuôi dỡng, là
cơ sở nâng cao năng lực sản xuất của gia súc. Tốc độ tái sản xuất đàn và hiệu quả
kinh tế của ngành chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào mức độ đảm bảo thức ăn. Vì
vậy xây dựng khẩu phần ăn đáp ứng nhu cầu của gia súc phù hợp với từng giai đoạn
sinh trởng, nhằm mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi thể hiện một trình độ cao
trong kinh doanh.
Mức nhu cầu thức ăn của từng loại gia súc là khác nhau. Trong từng giai
đoạn phát triển khác nhau của một loại gia súc khác nhau thì nhu cầu thức ăn cũng
khác nhau. Vì vậy việc sử dụng thức ăn phải theo đúng quy trình kỹ thuật nuôi d-
ỡng với từng loại gia súc, phù hợp với nhu cầu sinh trởng phát triển của từng giai
đoạn.
Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi chủ yếu là từ các sản phẩm trồng trọt, nhng
trồng trọt lại mang tính thời vụ. Vì thế để đảm bảo thức ăn phục vụ cho chăn nuôi
đủ về số lợng và đảm bảo về chất lợng, chúng ta cần phải có kế hoạch sản xuất, chế
biến, bảo quản các nguồn thức ăn đặc biệt trong những khi giáp vụ.
2.3.2.3. Công tác thú y
Gia súc là sinh vật sống có hệ thần kinh cao cấp, rất mẫn cảm với môi trờng
sống. Trong môi trờng chăn nuôi có nhiều mầm mống dịch bệnh gây hại cho sức
khoẻ vật nuôi, làm hạn chế sự phát triển của vật nuôi, ảnh hởng đến năng suất chăn
nuôi. Mặt khác, hầu hết các sản phẩm chăn nuôi phục vụ cho nhu cầu đời sống của
con ngời, để giữ gìn sức khoẻ cho con ngời thì các sản phẩm chăn nuôi phải không

có dịch bệnh. Nhiệm vụ chính của công tác thú y là phòng và chống bệnh cho gia
súc, phải coi trọng công tác phòng bệnh và kịp thời diệt gọn những ổ bệnh ngay từ
khi mới phát sinh. Vì vậy trong chăn nuôi nuôi cần coi trọng công tác thú y.
Để thực hiện tốt công tác thú y, trong chăn nuôi chúng ta phải thực hiện
nghiêm túc các quy định về an toàn thú y nh: xây dựng chuồng trại đúng quy trình,
công tác tiêm phòng tổ chức định kỳ, công tác kiểm dịch chặt chẽ. Phải tổ chức tốt
mạng lới thú y ở các địa phơng, các dịch vụ thú y, tăng cờng công tác tuyên truyền
giáo dục chuyển giao kiến thúc chăn nuôi thú y cho ngời chăn nuôi.
2.3.2.4. Quy trình kỹ thuật
Trong chăn nuôi, từng loại vật nuôi cần môi trờng nuôi dỡng khác nhau, khả
năng phòng chống bệnh dịch khác nhau, khả năng thích nghi khác nhau. Trong
cùng loại vật nuôi, các giai đoạn sinh trởng phát dục khác nhau thì nhu cầu dinh d-
ỡng khác nhau. Vì vậy, với mỗi loại vật nuôi có quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi
dỡng riêng phù hợp với đặc điểm sinh trởng phát dục từng giai đoạn, khả năng
thích nghi và sức chống chịu của chúng theo mục đích sản xuất của con ngời.
Nắm chắc quy trình chăn nuôi với từng loại gia súc, chúng ta tác động các
biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến khâu chăm sóc nuôi dỡng, tăng cờng bảo
vệ đàn gia súc, làm tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi.
2.3.2.5. Phơng thức chăn nuôi
Các phơng thức chăn nuôi có ảnh hởng lớn đến năng suất vật nuôi. Sản xuất
chăn nuôi rất phong phú, mỗi loại vật nuôi có quy luật sinh trởng phát dục riêng, có
nhu cầu dinh dỡng khác nhau, thích nghi trong điều kiện tự nhiên khác nhau. Mỗi
loại vật nuôi có quy trình chăm sóc nuôi dỡng riêng. Trong cùng một loại vật nuôi,
tuỳ thuộc mục đích chăn nuôi thì cũng có quy trình chăm sóc nuôi dỡng riêng. Vì
vậy không thể áp dụng phơng thức chăn nuôi loại gia súc này cho loại gia súc khác,
làm nh vậy sẽ gây ảnh hởng đến năng suất chất lợng vật nuôi.
2.3.3. Điều kiện kinh tế xã hội
2.3.3.1. Chính sách
Để phát triển chăn nuôi mạnh mẽ ngoài các biện pháp kỹ thuật chủ yếu
chúng ta cần có các chính sách tác động tích cực thúc đẩy ngành chăn nuôi phát

triển. Nhà nớc bằng các chính sách hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn với lãi suất u đãi
cho ngời chăn nuôi. Đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất và bảo quản giống, đầu t các
phơng tiện kỹ thuật cho các cơ sở đó, có các chính sách hỗ trợ giống để giữ các
giống cao sản chất lợng tốt; xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và miền núi, chăm lo
đến đời sống vật chất - tinh thần của ngời chăn nuôi, tạo điều kiện tăng cờng các
dịch vụ phục vụ chăn nuôi, nhằm hỗ trợ chăn nuôi ngày càng phát triển. Vì vậy nhà
nớc cần có những chính sách phù hợp với ngời chăn nuôi, nó sẽ có tác dụng khuyến
khích ngời chăn nuôi phát triển chăn nuôi.
2.3.3.2. Lao động
Số lợng chất lợng lao động, cơ cấu lao động đầu t cho chăn nuôi nhiều hay ít,
phù hợp hay không cũng ảnh hởng không nhỏ đến phát triển chăn nuôi theo hớng
hàng hoá, đặc biệt là chất lợng lao động trong chăn nuôi (trình độ hiểu biết, tay
nghề, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế). Do vậy, để
phát triển chăn nuôi cần nâng cao dân trí, bồi dỡng và đào tạo cán bộ công nhân
lành nghề cả về kỹ thuật - quản lý kinh tế, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất.
2.3.3.3. Giá cả đầu vào, đầu ra
Việc lựa chọn và phối hợp các yếu tố đầu vào và việc xây dựng thị trờng đầu
ra với giá cả phù hợp là việc làm cần cân nhắc tính toán kỹ khi xây dựng phơng án
sản xuất. Vì giá cả các yếu tố đầu vào và giá đầu ra của sản phẩm chăn nuôi ảnh h-
ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế.
2.3.3.4. Phong tục tập quán
Mỗi khu vực địa phơng, mỗi dân tộc có phong tục tập quán, có nhu cầu đời
sống văn hoá khác nhau, tập tục sản xuất khác nhau. Những phong tục tập quán
từng địa phơng, từng địa phơng, từng khu vực sẽ ảnh hởng nhất định đến phát triển
sản xuất ngành chăn nuôi tại địa phơng, khu vực đó. Vì thế, việc đầu t phát triển
chăn nuôi cho một khu vực địa phơng nào đó, ta cần tính đến phong tục tập tập
quán và văn hoá của địa phơng đó.
2.3.3.5. Cơ sơ hạ tầng
Cơ sở hạ tầng tác động nhiều mặt đến phát triển kinh tế xã hội trong đó có

sản xuất ngành chăn nuôi. ở những địa phơng có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, nó là
cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế ở địa phơng trong đó có chăn nuôi, là điều
kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân.
2.3.4. Tổ chức ngành chăn nuôi
Các tổ chức trong hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi có quan hệ mật thiết
chặt chẽ, phục vụ và hỗ trợ lẫn nhau. Chỉ cần có sai sót trong hệ thống tổ chức chăn
nuôi thì sẽ làm ảnh hởng đến sự phát triển của ngành chăn nuôi, làm cho kết quả và
hiệu quả sản xuất của ngành chăn nuôi sẽ không cao. Để thúc đẩy sản xuất ngành
chăn nuôi theo hớng hàng hoá, chúng ta phải xây dựng một hệ thống tổ chức ngành
chăn nuôi thống nhất trong cả nớc, từ hệ thống giống, thuý y, chế biến thức ăn gia
súc, đến hệ thống tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
2.4. Cơ sở thực tiễn phát triển ngành chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá
2.4.1. Tình hình phát triển chăn nuôi ở một số nớc trên thế giới và trong khu
vực
Trong những năm gần đây những tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi, nhất là chăn
nuôi lợn ngày càng phát triển, tạo ra những con lai có tỷ lệ nạc cao. Không chỉ lai
tạo giữa hai dòng với nhau mà còn tạo ra con lai có từ 3-4 dòng máu. Nhìn chung
những tiến bộ kỹ thuật phát triển và đợc áp dụng với các loại gia súc, gia cầm nh
Sind hoá đàn bò, sản xuất lợn hớng nạc, bò sữa, gà siêu trứng, siêu thịt.
Theo thống kê của FAO, đàn trâu tập trung nhiều nhất ở Châu á, chiếm
khoảng 95% đàn trâu thế giới, Châu Phi chiếm 2,21%, Nam Mỹ chiếm 0,95%,
Châu Âu chiếm 0,1%. Nớc có số lợng trâu nhiều nhất là ấn Độ, khoảng 80 000
ngàn con, chiếm 50% tổng số trâu trên thế giới, tiếp theo là Trung Quốc 22
600ngàn con chiếm 15%, Pakistan chiếm 13,2%. ở Châu Âu, nớc nuôi nhiều trâu
gồm: ý 108 ngàn con, Nga 24 ngàn con, Bungari 14 ngàn con, Nam T 19 ngàn con.
Tốc độ phát triển đàn trâu trong những năm qua tăng chậm, mức tăng khoảng 1%
năm.
Châu á là nơi chăn nuôi nhiều bò nhất, khoảng 426 000 ngàn con chiếm
35,6% tổng đàn bò thế giới. Tiếp theo là Nam Mỹ khoảng 288 831 ngàn con, chiếm
22,1%, Châu Phi 15%, Bắc Mỹ 12,6%, Châu Âu 8,1%, Châu Đại Dơng 2,7%.

Trong những năm qua tốc độ phát triển đàn bò thấp, hầu nh quy mô đàn bò không
thay đổi.
Hàng năm sản lợng thịt trâu bò giết mổ khoảng 57 000 ngàn tấn, chiếm xấp
xỉ 40% thịt gia súc giết mổ, bằng 68% sản lợng thịt lợn (sản lợng lợn hàng năm của
thế giới là 83 000 ngàn tấn). Sản lợng thịt trâu bò các khu vực tăng dần, riêng Châu
Âu giảm dần, Mỹ là khu vực có sản lợng thịt trâu bò lớn nhất, chiếm khoảng 25,7%
lợng thịt trâu bò toàn thế giới.
Sản lợng sữa bò chiếm khoảng 87% trong tổng sản lợng sữa của thế giới, sữa
trâu chiếm khoảng 10%, còn lại là sữa dê và sữa cừu. Sản lợng sữa trên thế giới
trong những năm qua tăng bình quân là 0,2%/năm, nhng tăng ở các châu và khu
vực khác nhau. Mỹ là nớc có sản lợng sữa cao nhất thế giới, hàng năm sản lợng sữa
đạt khoảng 70 600 ngàn tấn, chiếm 15,15%sản lợng sữa toàn thế giới và tơng đơng
sản lợng sữa toàn Châu á cộng lại. Sau Mỹ là ấn Độ, sản lợng sữa hàng năm của
ấn Độ đạt khoảng 32 000 ngàn tấn/năm. ấn Độ và Pakitstan là hai nớc có sản lợng
sữa trâu cao nhất thế giới, riêng sản lợng sữa trâu ấn Độ chiếm khoảng 61% sản l-
ợng sữa trâu toàn thế giới, Pakitstan chiếm khoảng 28%, còn lại là các nớc khác.
Châu á: Trung Quốc là nớc có sản lợng sữa lớn nhất, hàng năm đạt khoảng
9 000 ngàn tấn, chiếm khoảng 2% sản lợng sữa thế giới, tiếp theo sau là Nhật Bản
khoảng 8 400 nhàn tấn, chiếm khoảng 1,86% sản lợng sữa toàn thế giới. Các nớc
Đông Nam á, Inodesia là nớc sản xuất sữa nhiều nhất khoảng 734 ngàn tấn, tiếp
theo sau là Thailand khoảng 265 ngàn tấn hàng năm.
Đàn lợn phân bổ không đều ở các khu vực, Châu á là khu vực có số đầu lợn
cao nhất với số lợng bình quân khoảng 507 000 ngàn con, chiếm 56% số đầu lợn
toàn thế giới. Bắc và Trung Mỹ có số đầu lợn chiếm 10,56% đàn lợn thế giới, Nam
Mỹ 6,18%, Châu Phi 2,38%, Châu Đại Dơng 0,53%, các châu lục và khu vực khác
còn lại là 24,26%. Tốc độ tăng trởng bình quân trong 10 năm qua là 1.23%, trong
đó các nớc Châu á có tốc độ tăng là 2,7%/năm. Sản lợng thịt lợn giết mổ hàng năm
trên thế giới đạt trên 83 000 ngàn tấn, trong 10 năm qua Trung Quốc là nớc có sản
lợng thịt lợn tăng nhanh (9,5%/năm), các nớc Đông Nam á có sản lợng thịt lợn
tăng nhanh gồm có: Malaysia 9,4%, Indonesia 7%, Philippine 9,1%.

Sản lợng thịt ở Nam Mỹ, Châu á tăng chủ yếu do tăng sản lợng thịt lợn và
thịt gia cầm. Mức tiêu thụ thịt bình quân đầu ngời là 38,4 kg/năm và rất khác ở các
nớc.Với các nớc đang phát triển đạt 28,2 kg/năm. ở Châu á tăng lên 27,5 kg/năm,
Châu Phi giảm còn 14,1kg, trong khi các nớc phát triển giảm còn 16,3kg/năm.
2.4.2. Tình hình phát triển chăn nuôi ở nớc ta
Trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, nên kinh tế nớc ta gặt hái đợc
những thành tựu đáng khích lệ nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Không những
chúng ta đảm bảo đợc lơng thực mà con vơn lên là nớc có lợng gạo xuất khẩu lớn
trên thế giới. Cùng với sự phát triển của ngành trồng trọt thì chăn nuôi cũng đạt đợc
những thành tựu đáng kể. Quy mô đàn gia súc, gia cầm ngày càng phát triển, giá trị
do chăn nuôi đem lại tăng lên qua các năm, góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống
cho ngời nông dân, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và thị trờng thế giới.
Chăn nuôi nớc ta đang chuyển dần sang sản xuất hàng hoá. Sau khoán 10,
các hộ tăng cờng đầu t cho chăn nuôi, các trang trại chăn nuôi cũng đợc hình thành
và phát triển cả về số lợng và chất lợng. Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của
dịch cúm gia cầm làm tiêu huỷ hàng triệu con gia cầm, giảm đàn gia cầm nhng
nhìn chung có ngành các con còn tăng tốc độ tăng của năm trớc.Cơ cấu trong chăn
nuôi theo hớng chuyển từ con có giá trị tăng thêm thấp sang con có giá trị tăng
thêm cao để tăng thu nhập trên 1 ha canh tác, chuyển từ sản phẩm cung đã vợt quá
cầu sang các sản phẩm có thị trờng tiêu thụ rộng lớn hơn với giá cả cao hơn. Năm
2004 so với năm 2000 số lợng lợn tăng 5,95 triệu con, bò tăng 780 nghìn con, dê
cừu tăng 236,4 nghìn con, gia cầm tuy bị thiệt hại lớn nhng vẫn tăng 22,1 triệu con,
diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng 216,4 nghìn ha. Trong giá trị sản lợng toàn
ngành thuỷ sản, tỷ trọng giá trị sản xuất nuôi trồng tăng từ 31,7% năm 1990 lên
55,5% năm 2004.
Tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng
từ 16,5% năm 1995 lên 21,66% năm 2003, cung cấp nguyên liệu khá dồi dào cho
công nghiệp chế biến thực phẩm. Cả nớc có trên 10,7 triệu hộ nông nghiệp, đã chăn
nuôi trên 2,8 triệu con trâu, gần 4,1 triệu con bò, trên 23,1 triệu con lợn. Sự phát
triển của ngành chăn nuôi thúc đẩy công nghiệp chế biến thực phẩm cũng phát

triển một cách nhanh chóng.
Trâu bò hiện nay đợc nuôi nhiều ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc nhng
tập trung lớn ở các vùng trung du và miền núi. đàn trâu phân bố nhiều nhất ở vùng
Đông Bắc (44,89% đàn trâu cả nớc), vùng Bắc Trung Bộ 22,7%, vùng Tây Bắc là
12,08%, còn lại phân bổ ở các địa phơng. Những tỉnh có đàn trâu lớn gồm: Lạng
Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An, Bắc giang, Thaí Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng. Trâu
nớc ta thuộc loại trâu đầm, có tầm vóc nhỏ, trọng lợng bình quân với trâu trởng
thành là 350 kg/con, trâu cày kéo trọng lợng đạt đến 400kg/con, trọng lợng bình
quân với trâu cái trởng thành là 300-320 kg, trọng lợng nghé sơ sinh là
18-20kg/con. Tỷ lệ sinh sản của đàn trâu nớc ta là 45%/năm, chăn nuôi để khai
thác sức kéo là chính nhất là vùng miền núi, còn vung đồng bằng là nuôi lấy thịt.
Đàn bò phân bổ nhiều nhất ở duyên hải Nam trung bộ là 23,22%, ở Bắc
Trung bộ 21,81%, Đông Bắc 15,31%...Các tỉnh có đàn bò lớn là: Thanh Hoá, Nghệ
An, Quảng nam, Quảng Ngãi, Gia Lai, Cao Bằng, Phú Yên. Phần lớn đàn bò nớc ta
thuộc nhóm bò vàng (gọi là bò nội hay bò cóc) chiếm khoảng 85%, còn lại là giống
bò lai RedSinhi, lai Hà Lan và bò ngoại thuần nhập. Đàn bò vàng nớc ta tầm vóc
nhỏ, trọng lợng thấp, trọng lợng bình quân một bò đực trởng thành là 220kg/con,
bò cái từ 180 -190kg/con, trọng lợng bê sơ sinh từ 12-15 kg/con. Bò sử dụng sức
kéo với tỷ lệ thấp hơn trâu, ở miền Bắc bò sử dụng sức kéo là 52,05%, miền Nam là
40%. Sử dụng sức kéo ở đồng bằng sông Hồng là 63,2%, miền núi phía Bắc là
31,8%, đồng bằng sông Cửu Long là 45,1%, Tây Nguyên là 26%...
Bảng 2. 1: Số lợng và chất lợng đàn giống thay đổi qua các năm
Giống và các chỉ tiêu ĐVT
Năm
1990
Năm
1995
Năm
2000
Nâm

2003
Năm
2004
1. Bò Triệu con 3,11 3,64 4,13 4,39 49,079
- Lai Zêbu % 8 12 26 28 29,556
- Bò sữa nghìn con 11 15 35 80 100
- Sản lợng sữa/chu kỳ 305 ngày 1000 lít
+ Bò lai 2,1 2,5 3,3 3,4 3,5
+ Bò thuần 2,8 3,3 4,0 4,2 4,6
- Tổng sản lợng sữa 1000tấn 9 17 52 120 160
2. Lợn
- Số lợng Triệu con 12,26 16,31 20,19 25,46 26,14
- Lợn lai, lợn ngoại % 30 35 60 70 80
- Khối lợng xuất chuồng BQ kg 55 58 68 68 63
- Tỷ lệ nạc BQ % 35 38 42 42 46
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng kg 4,3 3,8 3,5 3,2 3,1
3. Gà
- Số lợng Triệu con 80,10 107.96 147,05 185,222 159,232
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng kg 2,6 2,4 2,2 2,0
- Sản lợng trứng/năm 1000 quả 220 250 270 280 280.300
4. Thủy cầm
- Số lợng Triệu con 23,60 32,04 51,00 68,83 58.921
- Khối lợng giết thịt (vịt) kg 2,7 2,8 3,0 3,1
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng
trọng(vịt) kg 2,96 2,84 2,80 2,78
- Sản lợng trứng/năm(vịt) quả 240 250 260 260
Nguồn: Con lợn ở Việt Nam, Nhà XB Nông nghiệp, Hà Nội - 2005
Theo thống kê của FAO, Việt Nam là nớc chăn nuôi lợn đứng vào hàng thứ 9
của thế giới và đứng đầu các nớc Đông Nam á. Chăn nuôi lợn tập trung lớn ở các
vùng đồng bằng và trung du, các vùng ven đô thị. Đàn lợn ở đông bằng sông Hồng

chiếm 22,28% tổng đàn lợn trong cả nớc, đồng bằng sông Cửu Long 13,3%, khu
vực Đông Bắc 21,76%, Bắc Trung bộ chiếm 15,3% còn lại phân bố đều ở các khu
vực khác. Những tỉnh có quy mô đàn lợn lớn trong toàn quốc gồm: Hà Tây, Hải D-
ơng, Nam Định, Thái Bình, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Đồng
Nai, Tiền Giang. Giống lợn nuôi ở nớc ta đã đợc cải tạo, chúng ta đã nhập các
giống lợn ngoại cao sản trên thế giới nh Edel, Landrace, đại Bạch, Cornwall về lai
tạo các giống địa phơng, tạo ra thế hệ con lai có sức tăng trởng nhanh, tỷ lệ thịt cao,
thích nghi với điều kiện chăn nuôi trong nớc.
Nhu cầu về lợng thực thực phẩm từ chăn nuôi cũng thúc đẩy chăn nuôi theo
hớng sản xuất hàng hoá. Theo tài liệu của tổ chức FAO họp vào cuối tháng 8 năm
2002, tổ chức này công bố tài liệu nêu lên xu hớng tiêu thụ thịt trên toàn cầu có xu
hớng tăng 2% mỗi năm cho đến năm 2015. Sự tiêu thụ thịt sẽ tăng mạnh ở các nớc
đang phát triển. Dây chuyền công nghệ chế biến thịt ngày càng hiện đại từ khâu
giết mổ, đến khâu xẻ thịt, làm mềm, rút xơng.
Số lợng và chất lợng đàn giống thay đổi đã đa đến sản lợng sản phẩm chăn
nuôi tăng. Sản lợng thịt lợn hơi các loại năm 1990 là 1,0 triệu tấn, năm 2000 là 1,8
triệu tấn (tăng gấp 1,8 lần) và năm 2004 là 2,55 triệu tấn (tăng gấp 2,5 lần); tốc độ
tăng trởng bình quân/năm của sản lợng thịt là 7,08%/năm (thịt lợn là 7,93%/năm.
thịt gia cầm 4,34% và thịt trâu, bò 2,85%/năm). Về cơ cấu sản lợng thịt thì thịt lợn
chiếm 72 77%, thịt gia cầm chiếm 15 16% và thịt trâu, bò chiếm 7 11%.
Riêng năm 2004, do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm tỷ lệ này tơng ứng 80,3; 12,6
và 7,1%.
Sản phẩm chăn nuôi có tỷ trọng tăng dần trong giá trị sản xuất nông nghiệp
và đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thịt, trứng, sữa trong nớc. Từ năm 1995 đến
2002, giá trị sản phẩm chăn nuôi tơng đối ổn định, trung bình chiếm từ 18,9
20,5% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Giá trị này đã tăng lên 23% năm 2004.
Bảng 2.2: Giá trị sản phẩm chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp
Chỉ tiêu Năm
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
GT SP chăn

nuôi (1000đ)
13,6 14,3 15,5 16,2 17,3 18,5 19,2 21,0 22,9 -
GT SP chăn
nuôi trong GT
SX NN(%)
18,9 19,3 19,4 17,8 18,5 19,3 19,5 20,5 22,5 23
Nguồn: Con lợn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - 2005
Một số tỉnh có tỷ trọng chăn nuôi cao nh Hà Tây (42%), Hng Yên (35%), Thái
Bình (34%), Hà Giang, Thành phố Hồ Chí Minh đều trên 40%...Một số các huyện
trong các tỉnh nêu trên, tỷ trọng này cao trên 50% nh huyện Đan Phợng, Hoài Đức
(Hà Tây) có nhiều xã tỷ trọng chăn nuôi lên tới 70%. Giá trị sản phẩm chăn nuôi
tăng dần và đạt 21,0 tỷ đồng (giá cố định năm 1994), tăng gần 2,0 lần so với năm
1995. Giá trị sản phẩm chăn nuôi trong nông nghiệp cũng tăng dần và đạt gần 23%
năm 2004. Tốc độ tăng bình quân của ngành chăn nuôi trong thời kỳ này là 5,6%.
Đặc biệt trong năm 2002, ngành chăn nuôi đã đạt tốc độ tăng trởng là 9,9% cao
nhất từ trớc cho đến nay, năm 2003 tỷ lệ này là 8,2%. Ngành chăn nuôi lợn luôn
giữ vị trí hàng đầu trong việc đóng góp giá trị sản phẩm của mình cho ngành chăn
nuôi, trung bình khoảng 60 - 65% tổng giá trị.
Sản lợng sản phẩm chăn nuôi tăng, mức tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi nh thịt,
trứng, sữa của ngời dân cũng tăng đáng kể qua các năm. Cuộc sống của đại đa số
ngời dân đợc cải thiện. Các chỉ tiêu sinh hoạt của ngời nông dân phần lớn dựa vào
chăn nuôi.
Bảng 2. 3: Bình quân số lợng thịt trứng sữa sản xuất/ngời/năm.
Chỉ tiêu ĐVT Năm
1990
Năm1
995
Năm2
000
Năm2

001
Năm2
002
Năm2
003
Năm
2004
BQ TĐ
tăng 14
năm (%)
BQ thịt hơi Kg 15,2 18,5 23,6 25,3 26,9 29,1 30,30 7,10
Thịt lợn hơi - 11,0 14,1 15,1 19,3 20,7 22,4 24,33 8,66
Thịt gia cầm - 2,7 3,4 3,7 4,1 4,7 3,83 -
Thịt trâu bò - 1,7 1,8 2,0 1,9 2,9 2,14 -
Trứng gia cầm Quả 28,7 39,2 47,8 52,8 56,9 60,6 47,65 4,72
Sữa tơi sản xuất
trong nớc
Kg 0,14 0,29 0,67 0,82 0,98 1,5 2,0 94,9
Nguồn: Con lợn ở Việt Nam- Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội - 2005
Hơn 10 năm qua, sức tiêu thụ thịt hơi/ ngời/năm tăng từ 15,2kg năm 1990
lên 23,6kg năm 2000 và 30,5kg vào năm 2004. Thịt lợn hơi tiêu thụ bình quân năm
1990 là 11kg tăng lên 15,1kg năm 2000 và 24,33kg năm 2004, tốc độ tăng bình
quân năm của thịt lợn là cao nhất đạt 8,66%. Tuy sản phẩm chăn nuôi tăng nh vậy
nhng bình quân mức tiêu thụ thịt, trứng, sữa của Việt Nam vẫn ở mức thấp so với
một số nớc Châu á (Trung Quốc 50,8kg thịt/ngời, 300 quả trứng và 10,5 lít sữa;
Thái Lan 33 kg thịt, 140 quả trứng, 25 lít sữa; Malaysia 49,7kg thịt)
Từ việc nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển ngành chăn nuôi ở
trên cho chúng ta thấy:
- Chăn nuôi gia súc trên thế giới nói chung và chăn nuôi ở Việt Nam nó
riêng trong những năm qua đều có sự tăng trởng, tốc độ tăng trởng ở các nớc, ở các

khu vực không đều nhau, sự phân đàn gia súc ở các khu vực ở các nớc cũng khác
nhau.
- Việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp chăn nuôi ở các nớc khác
nhau vì nó phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, trình độ kỹ thuật, tiềm năng kinh tế và
việc hoạch định các chính sách cũng nh chiến lợc phát triển chăn nuôi của mỗi nớc.
- Các nớc có trình độ chăn nuôi cao thờng là các nớc công nghiêp, các nớc
này thờng chăn nuôi theo hớng tập trung hoá và thâm canh hoá do đó năng suất
chăn nuôi cao hơn ở các nớc đang phát triển.
- Sản xuất chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên và trình độ
kỹ thuật chăn nuôi. Vì vậy các nớc Châu á, đặc biệt là nớc ta để phát triển chăn
nuôi hàng hoá, tăng quy mô đàn gia súc thì cần khai thác đợc tiềm năng về đồng
cỏ, khí hậu.
- Nhu cầu sử dụng sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng, đặc biệt là sản phẩm
từ thịt bò gồm thịt và sữa bò.

Phần III
Tổng quan địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý
ý Yên là huyện nông nghiệp của tỉnh Nam Định với hơn 95% dân số sống ở
nông thôn. Trung tâm huyện cách thành phố Nam Định hơn 20 km về phía Đông.
Phía Bắc huyện giáp huyện Bình Lục và Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; phía Tây giáp
huyện Gia Viễn và Hoa L tỉnh Ninh Bình; phía Nam giáp sông Đáy và huyện
Nghĩa Hng tỉnh Nam Định.
Trong huyện có 2 tuyến quốc lộ chạy qua, quốc lộ 10 nối các điểm kinh tế
Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình đến Hải Phòng. Ngoài ra, tuyến đờng 57 nối quốc
lộ 10 với quốc lộ 1 chạy xuyên qua huyện, tuyến đờng xe lửa Bắc Nam dài 10 km
chạy qua và đờng thuỷ là sông Đáy tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu buôn
bán, đi lại giữa các huyện trong tỉnh và với các tỉnh khác, thúc đẩy kinh tế xã
hội huyện phát triển, nhất là trong lĩnh vực chăn nuôi.

3.1.2. Điều kiện tự nhiên
ý Yên là huyện thuộc tỉnh đồng bằng sông Hồng nên đất đai của huyện tơng
đối bằng phẳng và màu mỡ, thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp.
Huyện thuộc vùng chiêm trũng của tỉnh nên hàng năm vào mùa ma thờng xảy ra
úng lụt cục bộ gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất đặc biệt là vụ mùa.
Huyện ý Yên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa hạ nắng nóng ma
nhiều, mùa đông lạnh và khô hanh. theo tài liệu của Trạm khí tợng thuỷ văn của
huyện:
- Nhiệt độ trung bình 22,7
0
C, sự chênh lệch nhiệt độ giữa mùa đông và mùa
hè khá rõ rệt. Mùa đông nhiệt độ thờng từ 13 16
0
C có ngày dới 10
0
C, mùa hè
trung bình 32 33
0
C, có hôm nhiệt độ lên đến 38 39
0
C.
- Lợng ma hàng năm trong huyện đạt từ 1400 -1700 mm. Ma bắt đầu từ
tháng 6 đến tháng 10, nhiều ma nhất vào tháng 7 và tháng 8, cộng thêm những trận
bão đi qua gây úng lụt ở một số xã ven đê và một số vùng trũng, ảnh hởng rất lớn
đến sản xuất nông nghiệp.
- Độ ẩm trung bình hàng năm đạt trên 80%, độ ẩm cao nhất vào cuối mùa
xuân, có tháng đạt tới 90%. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển, nh-
ng đó cũng là điều kiện cho sâu bệnh và một số bệnh nguy hiểm trong trồng trọt và
chăn nuôi.
Tóm lại, điều kiện tự nhiên của huyện khá phong phú theo mùa cùng các loại

cây trồng và đàn gia súc, gia cầm là điều kiện thuận lợi nhằm từng bớc đa sản xuất
nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá đặc biệt là chăn nuôi và thúc
đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển. Vì vậy cần khai thác triệt để điều
kiện tự nhiên sao cho có hiệu quả nhất và đảm bảo tính bền vững trong sản xuất
nông nghiệp.
3.1.3.Điều kiện kinh tế xã hội
* Phong tục tập quán trong sản xuất
Trong những năm gần đây, khoa học kỹ thuật tiến bộ phát triển đã làm thay
đổi một số t tởng của ngời nông dân trong việc phát triển sản xuất ngành trồng trọt,
một số phong tục tập quán sản xuất lạc hậu đã có sự thay đổi ít nhiều. Bớc đầu mới
chỉ thoát khỏi tình trạng độc canh, tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hoá còn ở trình độ
thấp, hiệu quả kinh tế cha cao, sản xuất vẫn mang nặng tính quảng canh, chăn nuôi
theo quy mô nhỏ là chủ yếu. Đối với tiến bộ khoa học kỹ thuật, Nhà nớc đã có
chính sách, chủ trơng đa về từng nông hộ, song thực tế nhận thức vấn đề này vẫn
còn mơ hồ và đôi khi có tính chất xem nhẹ, vẫn giữ lối canh tác theo kinh nghiệm
truyền thống của gia đình.
* Tình hình sử dụng đất đai
Huyện ý Yên có tổng diện tích đất tự nhiên là 24.098,77 ha (bảng 3.1), bao
gồm cả một phần diện tích đất bồi sông Đáy. Diện tích đất nông nghiệp của huyện
17.415,76 ha chiếm 72,27% tổng diện tích đất tự nhiên.

×