Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn hoàng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.35 KB, 89 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

IIOÀNG TỪNG NAM

HOẠCH ĐỊNH CHIÊN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HŨƯ HẠN HOÀNG NAM
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SÓ

: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HOC:
PGS,TS. PHAN THỊ THU HOÀI

HÀ NỘI, NĂM 2018
LỊÌ CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu độc lập cùa riêng tơi,
khơng sao chép bất kỳ một cơng trình hay một luận văn cùa bất cứ tác giả nào khác.


Các số liệu, kết quà trong luận văn là trung thực. Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ
ràng.
Tác già

Hoàng Tùng Nam


2



LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS,TS. Phan Thị Thu Hoài,
người đã tận tình hướng (lần, chi bào tơi trong suốt q trình làm luận văn.
Tơi cùng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Thương
Mại dã giảng dạy cho tôi kiến thức quý báu làm nền tăng cho tơi hồn thiện luận vân.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thê cán bộ, công nhân viên Công ty Trách nhiệm
hừu hạn Hồng Nam đà cung cấp thơng tin và nhiệt tình 11Ồ trợ trong việc thu thập số
liệu và các cơng ty khác đà có nhừng ý kiến đóng góp thực tế giúp tơi hồn thành luận
văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia dinh và bạn bè, dã luôn tạo diều kiện,
quan tâm, giúp đờ, động viên tơi trong suốt q trình học tập và hoàn thành luận văn.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN.................................................................................................................. ii
MỤC LỤC..................................-...................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẢT...............................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG.................................................................................................... vii
DANH SÁCH HỈNH VẼ..............................................................................................vii
PHẢN MỞ ĐÀU.............................................................................................................. 1
1. rinh cắp thiết của đề tài......w...................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.....................................................................................2
3. Phạin vi nghiên cứu................................................................................................. 5
4. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................5
5. Phuong pháp nghiên CÚĨ1....M...............................................................................5
6. Kết cấu nội dung của luận văn................................................................................7
CHƯƠNG 1. Cơ SỎ LÝ LUẬN VÈ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN Lược KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP............................................................................................9

1.1. Các khái niệm CO' bãn. .......................................................................................9
ỉ, í. ỉ. Khái niệm chiến lược..............................................................................................9
1.1.2. Khái niệm chiên lược kình doanh.....................................................................10
1.1.3. Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh.............................................11
1.1.4. Vai trò của hoạch định chiến lược kinh doanh đoi với doanh nghiệp.............13
1.2. Các cấp độ chiến lưực.........................................................................................13
1.2.1. Chiến lược cap công ty...................................................................................14
1.2.2. Chiến lược cấp bộ phận kinh doanh................................................................14
1.2.3. Chiến lược cấp chức nàng.............................................................................15
1.3.

Quy trình hoạch định chiến 1U’Ọ'C cùa doanh nghiệp..............................16

1.3.1. Đặc diêm của hoạch định chiên lược..............................................................16
1.3.2. Nội dung và trình tự hoạch định chiến lược....................................................17


1.4. Các mơ hình chiến lược . ....................................................................................29
1.4.1. Mơ hình chiến lược tăng trưởng.......................................................................29
1.4.2. Chiên lược ôn (lịnh.............................................................................................31
1.4.3. Chiến lược cắt giám.......-................................................................................31
1.4.4. Chiến lược hỗn họp............................................................................................32
1.5. Các công cụ hồ trự hoạch định chiến lưọ'c kinh doanh..................................32
1.5.1. Ma trận các yếu tố bên trong (1FAS)...............................................................32
1.5.2. Ma trận các yếu tổ bên ngoài (EFAS)..............................................................33
1.5.3. Ma trận TOWS....................................................................................................35
1.5.4. Ma trận QSPM...................................................................................................36
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH CƠNG TY TR/XCH NHIỆM HỮU HẠN HOÀNG NAM......................40
2.1. Khái quát về Cơng ty Trách nhiệm hừu hạn Hồng Nam..............................40

2.1.1. Giới thiệu về Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Nam................................40
2.1.2............................................................................................................................. Ch
ức năng, nhiệm vụ và cơcãu tô chức của Công ty TNHH Hoàng Nam.......................41
2.1.3. Kết quá hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Hồng Natn....................43
2.2. Phần tích mơi trường kinh doanh cúa Cơng ty TNHH Hồng Nam............44
2.2.1. Mơi trường bên ngồi—...................................................................................44
2.2.2. Phân ticlì mơi trường vì mơ.............................................................................49
2.2.3. Phân tích mơi trường nội bộ............................................................................53
2.2.4. Nhận diện cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điếm yếu của Cơng ty TNHH
Hồng Nam.................................................................................................................58
Diểm mạnh....................................................................................................................58
CHƯƠNG 3. HỒN THIỆN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CƯA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HƠƯ HẠN HỒNG NAM.............................61
3.1. Định hng kinh doanh của công ty trong thời gian tới.................................61
3.1.1. Xác định nhiệm vụ kinh doanh trong thời gian tới..........................................61
3.1.2. Mục tiêu phát triên kinh doanh của công tytrong thời gian tới.......................62
3.1.3. Phân tích ma trận SWOT đê hoạch định chiến lược kinh doanh công ty


TNHH Hoàng Nam trong thời gian tới........................................................................63


V
3.1.4..............................................................................................................................Lự
a chọn và đánh giá chiến lược nhóm sán phắm...........................................................70
3.2

Hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty TNHH Hồng Nam............73

3.2.1 Nâng cao chắt lượng hoạt động nghiên cứu thị trườngcủa công ty.................73

3.2.2 Phát triển nguồn nhãn lực................................................................................73
3.2.3..............................................................................................................................
Phương ủn Marketing ................................................................................................75
3.2.4. Xây dựng một sổ chiến lược sàn xuất kinh doanh............................................77
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


6

DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẢT
Viết tắt

Viết đẩy đũ

TNIIII

Trách nhiệm hữu hạn

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

UBND

ùy ban nhân dân

CLCT


Chất lượng cơng trình

FAO
TT-BXD

Tồ chức Liên hợp quốc về lương thực và nơng
nghiệp

Thơng tư bộ xây dựng



Quyết định

ND-CP

Nghị dịnh chính phủ

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

MTV

Một thành viên

TCVN

Tiêu chuẩn Viột Nam


Ma trận IFE

Ma trận đánhgiácácyếutố bên trong

Ma trận EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

Ma trận SWOT
Ma trận QSPM

Ma trận các diêm mạnh, diêm yếu, cơ hội và nguy


Ma trận hoạch định chiến lược định lượng


DANH SÁCH BÀNG
Bâng 1: Ma trận IFAS..................................................................................................33
Bàng 2: Ma trận EFAS.................................................................................................34
Bàng 3: Ma trận TOWS.............................................................................................. 35
Bàng 4: Ma trận QSPM................................................................................................37
Bàng 5: Kết qua doanh thu và lợi nhuận cùa Công ty TNHH Hoàng Nam.................43
Bâng 6: So sánh diêm mạnh, điềm yếu của đối thú cạnh tranh...................................51
Bâng 7: Mức độ gia tăng chất lượng nhóm sàn phấm chat lượng cao.........................57
Bàng 8: Vai trò của ngành thép trong nền kinh tế Việt Nam........................................61
Bàng 9: Mục tiêu sân lượng thép xuất khâu.................................................................62
Bảng 10: Ma trận SWOT của cơng ty TNIIII Hồng Nam..........................................68
Bàng 11: Ma trận đánh giá đáp ứng cùa chiến lược với các ycu tốt mơi trường S-0
cơng ty TNHH Hồng Nam.........................................................................................70

Bàng 12: Ma (rận hoạch định chiên lược nhóm S-T cơng ly TNHH Hoàng Nam ...71
Bàng 13: Ma trận hoạch định chiến lược nhóm W-0 cơng ty TNHH Hồng Nam .71
Bàng 14: Ma trận hoạch định chiến lược nhóm W-T cơng ty TNN Hồng Nam........72

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hỉnh 1: Cơ cấu lao động cơng tvTNI III Hồng Nam.................................................41
Hình 2 : Mơ hình phân tích 5 lực lượng cùa M. Porter................................................65


1
PHẤN MỜ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tất cà các hoạt động cùa bắt kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị
trường thì cơng tác thị trường ticu thụ sàn phẩm có ý nghĩa quyết định đen các hoạt
động khác cùa doanh nghiệp. Mặt khác, môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt
động luôn luôn biến động, thị trường luôn vặn động theo những quy luật vốn có cùa nó.
Chính vì thế, chi nắm vừng các xu thế vận động thị trường, đưa ra được các quyết định
sân xuất kinh doanh phù hợp với sự thay đơi của thị trường nói riêng và của mơi trường
nói chung thì doanh nghiệp mới có các cơ hội đê thành cơng trong lình vực mình hoạt
động.
Trong nhừng năm gần đây, nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng suy thoái đặc
biệtngành xây dựng đang bị đicu đứng keo theo việc tiêu thụ các sàn phẩm dành cho
xây dựng như vật liệu xây dựng nói chung và sắt thép xây dựng nói riêng cùng rất khó
khăn. Thị trường với nhừng đòi hòi khắt khe và đầy rầy sự cạnh tranh khốc liệt dã dịi
hơi các doanh nghiệp của nước ta phải dằn chuyển các phương thức cù sang các hình
thức kinh doanh mới.Việc chiếm lình thị trường giờ đây đà trờ thành một yếu to song
còn đối với doanh nghiệp.
Vì vậy, việc hoạch định chiến lược là một việc rất cần thiết đối với mồi tơ chức,
nó là cơ sờ tô chức đề ra các chiến lược hoạt động và các mục tiêu cần hướng đen, giúp
tồ chức có định hướng phát triển đúng. Tuy nhiên, trcn thực tế việc lặp kế hoạch chiến

lược không phồ biến tại các doanh nghiệp, bời các nhà quàn lý thường nghĩ mình cỏ
khà năng bao quát toàn bộ hoạt động cúa doanh nghiệp và tình hình thị trường biến đồi
nhanh chóng nèn việc sư dụng chiến lược khỏng mang lại lợi ích gì. Chính diều này
dẫn dến sự thất bại và phá sàn cùa khơng ít doanh nghiệp hoạt động trên thị trường.
Đe nâng cao hiệu quá kinh doanh, tăng cường khá năng cạnh tranh trong giai
đoạn khó khăn chung cùa nền kinh te, các doanh nghiệp khơng cịn sự lựa chọn nào
khác là phài nồ lực hết mình, lựa chon một hướng đi đúng đắn,có hiêụ quả,đồng nghĩa
với việc xác định được một chiến lược kinh doanh hợp lý và kịp thời. Với mặt


2
5.7.2. Phương pháp thu thập dừ liệusơ cấp:
Là thông tin thu thập được trong quá trình điều tra, khảo sát theo phiếu điều tra,
phòng vấn cán bộ nhân viêr. trong doanh nghiệp. Đây là phương pháp chủ yếu xác định
thực trang việc hoạch định chiến lược kinh doanh cùa công ty TNHH Hồng Nam, qua
đó thấy được những khó khăn, hạn chế và có giãi pháp khắc phục, hồn thiện công tác
hoạch định chiến lược kinh doanh cúa công ty.
5.1.2. Ị. Phương pháp chọn máu nghiên cừu
Căn cử phạm vi nghiên cứu, tơi tiến hành chọn đại diện điên hình đê tiền hành
điều tra bang phiếu đà xây dựng trước. Nghiên cửu tiến hành phỏng vấn, điều tra 3 cán
bộ trong ban quan trị, 4 cán bộ làm công tác tài chính kế tốn trong cơng ty đê thu thập
các ý kiến đánh giá ve xây dựng hoạch định chiến lược kinh doanh cùa công ty trong
thời gian qua và thời gian tới.
Sử dụng phóng vấn nhanh các đối tượng tham gia phỏng vấn, mục đích là trao
đố, tham khảo ý kiến để tìm ra nhừng hạn chế trong cơng tác hoạch định chiến lược cùa
công ty trong nhũmg năm qua.
5.1.2.2. Nội dung cáu hỏi diều tra, phỏng vấn
Thu thập ý kiến đánh giá tính hợp lý, bất hợp lý trong các quy đinh chính sách
của cơng ty.
Số lượng cán bộ chuycn trách thực hiện việc hoạch định chiến lượng.

Tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh
Ý kiến đánh giá của cán bộ về tính hiệu quà cùa các chính sách đâ ban hành
5.2.

Phương pháp xử lý số liệu và phân tích dữ liệu

Cơng cụ xử lý số liệu băng phần mềm Excel
Phương pháp xử lý thông tin thông qua việc thống kê các tiêu chí phục vụ cho
việc nghiên cứu.
Phương pháp phân tích so liệu gồm: thống kê mơ tà, so sánh, tong hợp
Phương pháp thong kê mô tà: Được sừ dụng để mơ tà khái qt tình hình hoạt
động kinh doanh cùa cơng ty, tình hình nguồn lực phục vụ cho công tác hoạt động
chiến lược kinh doanh.
Phương pháp so sánh, tổng hợp:Là phương pháp so sánh 1 chi tiêu với cơ sở (chỉ


3
tiêu gốc) đối với các số liệu kết quả kinh doanh, các thơng số thị trường, các chì tiêu
bình qn, các chi tiêu có thê so sánh khác. Điều kiện so sánh là các số liệu phải phù
hợp về không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lưòng. Trên cơ sờ thống kê
các hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp đô đưa ra các chi ticu phân tích đánh giá
về cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh.
6. Kết cấu nội dung của luận văn
Ket cấu nội dung của Luận vãn ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo
bao gồm các phần sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh
nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh của Cơng ty
TNHH Hồng Nam
Chương 3: Hồn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH

Hoàng Nam


CHƯƠNG 1. Cơ SỜ LÝ LUẬN VÈ HOẠCH ĐỊNH CHIÊN LƯỢC
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.

Các khái niệm CO' bản
/. 7. /. Khái niệm chiên lược
Khái niệm chiến lược đã được sứ dụng rộng rãi trong kinh doanh và trong cuộc
sống.Trong đời thường, người ta hiêu chiến lược là hành động đê chiến thẳng bản thân
và chiến thang đoi thủ đê có thê tồn tại và phát triên trong mơi trường đầy biến
động.Trcn thực tế có rất nhiều quan đicm khác nhau về chiến lược. Tùy theo mục đích
nghicn cứu khác nhau và từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh te cũng có
nhừng quan niệm khác nhau về chiến lược. Mồi học giả đêu đưa ra nhừng quan niệm
khác nau về chiến lược, chú trọng đến một khía cạnh, một yếu tố, một vai trị cụ thể nào
đó cùa chiến lược đề khái quát thành khái niệm chiến lược. Có thề chi ra một số khái
niệm nồi bật cho thuật ngừ này như:
Theo cách tiếp cận của Hofer và Schendel cho rang “các đặc trưng cơ bàn của cuộc
chơi mà một doanh nghiệp thực hiện trong môi trường kinh doanh của nó được gọi là
chiến lược”.
Theo Fred R.David “Chiến lược là việc xác định các mục ticu cơ bàn dài hạn của
doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bồ nguồn
lực đề đạt được các mục tiêu cơ bán đó”.Khái niệm cùa Fred R.David khá thuyết phục
và phong phú.
Theo K.Ohmae, “Mục đích cùa chiến lược là mang lại những điều thuận lợi nhất
cho mọi phía, đánh giá thời diêm tấn cơng hay rút lui, xác định đủng ranh giới của sự
thoả hiệp” và ơng nhấn mạnh “Khơng có đối thủ cạnh tranh thì khơng có chiến lược,
mục đích duy nhất cùa chiến lược là đám bào giành thắng lợi bền vừng đối với đối thủ
cạnh tranh”.

Như vậy có thể coi chiến lược là phương thức mà các doanh nghiệp sử dụng để
định hướng tương lai nhằm đạt được những thành công. Chiến lược cùa doanh nghiệp
được hiêu là sự lựa chọn tôiưu giữa các biện pháp (sử dụng sức mạnh của doanh nghiệp)


với thời gian (thời cơ. thách thức) với không gian (lình vực và địa bàn hoạt động) theo
sự phân tích môi trường kinh doanh và khá năng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt
được nhừng mục tiêu cơ ban lâu dài phù họp với khuynh hướng của doanh nghiệp.
/. 7.2. Khải niệm chiên lược kinh doanh
Chiến lược kinh donh dược dinh nghĩa theo nhiều khía cạnh qua cái nhìn da chiều
của tác già:
William F.Glueck xem chiến lược như là một kế hoạch thống nhất (nó liên kết tất
cà các phần cùa doanh nghiệp với nhau) tồn diện (nó bao phù toàn bộ các lĩnh vực cùa
doanh nghiệp) và được lien kết lại (tất cà các phần cùa ke hoạch tương thích với từng
phần, ăn khớp với nhau) và nó được thiết thiết kế đề đàm báo các mục tiêu cơ bàn cùa
doanh nghiệp thực hiện được. Hơn nừa Glueck xác định “Hoạch định chiến lược là lcập
các quyết định và hành động dần đến phát triền một chiến lược có hiệu quả”.
Theo Michael E. Porter. Chiến lược kinh doanh được coi là một nghệ thuật xây
dựng các lợi thế cạnh tranh vừng chắc để phòng thủ.
Từ các quan niệm khác nhau về chiến lược ncu trcn và qua quá trình phát triền và
hồn thiện khái niộm chiến lược đà có nhiều quan diem khác nhau song cho dù tiếp cận
theo cách nào thì bán chắt cùa chiến lược kinh doanh vẫn là phác thào hình ảnh tương lai
cua doanh nghiệp trong lình vực hoạt động và kha năng khai thác. Vì vậy, chiến lược
kinh doanh được hiếu theo ý nghía phồ biến nhất đó là: Xáclặp mục tiêu dài hạn của
doanh nghiệp, đưa ra các chương trình hành động tổng quát, lựa chọn các phương án
hành động và triên khai phân bơ nguồn lực đê thực hiện mục tiêu đó.
Có thể có nhiều cách nhìn khác nhau về khái niệm chiến lược nhưng có thêkhái
qt lại chiến lược chính là bao hàm các nội dung sau:
- Nơi mà tổ chức cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng);
- Tố chức phái cạnh tranh trên thị trường nào và nhừng loại hoạt động nào tổchức

thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô);
- Tô chức sẽ làm thế nào đê hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trcn
nhừng thị trường đó (lợi thế);
- Nhừng nguồn lực nào (kỳ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ
thuật, trang thiết bị) cần phãi có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực);


- Nhừng nhân tơ từ mơi trường bên ngồi ãnh hường tới khã năng cạnh tranh của
lồ chức (môi trường);
- Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoải tơ
chức cân là gì (các nhà góp vốn).
Như vậy có thê khái quát: Chicn lược kinh doanh của tô chức là một nghệthuật
thiết kế, tổ chức các phương tiện nhàm đạt được các mục tiêu dài hạn cùa tốchức với
việc phân bố nguồn lực nhằm tạo một lợi thế cạnh tranh tốt nhắt cho tốchức.
Chiến lược là nhừng quyết định, nhừng hành động hoặc những kế hoạch liên kết đề
đề ra và thực hiện những mục tiêu cũa một tô chức.Chiến lược được xem làtập hợp
nhừng quyết định và hành động hướng mục tiêu đề các năng lực và nguồn lực của tô
chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
ỉ. ỉ. 3. Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh
Hoạch định hay còn gọi là lập kế hoạch hoặc kế hoạch hóa kinh doanh gồm nhiều
quan niệm khác nhau:
Thứ nhất: Hoạch định là quá trình xác định nhừng mục tiêu cùa tồ chức và phương
thức tốt nhất đề đạt được nhừng mục tiêu đó. Như vậy cơng tác kế hoạch theo nghía trên
phái bao gồm đồng thời hai quá trình xác định mục tiêu (cái gì cần phải làm?); Xác định
con đường đạt đến mục tiêu (làm cái đó như thế nào?).
Thứ hai: Hoạch định là quá trình chuân bị đoi phó với những thay đơi và tính
khơng chắc chắn bàng việc trù liộu nhùng cách thức hành động trong tương lai. Hai
ngun nhân chính địi hỏi các nhà quàn trị phải tiến hành công việc hoạch định xuất
phát từ các nguồn tài nguyên hạn che và sự biến động thường xun của mơi trường bên
ngồi.

Tóm lại: Xét về mặt bàn chất, hoạch định là một hoạt động chủ quan, có ý thức, có
tổ chức cùa con người trên cơ sờ nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan nhằm
xác định mục ticu, phương án, bước đi, trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động sàn
xuất kinh doanh.
Như vậy, hoạch định chiến lược là quá trình đề ra các cơng việc cần thực hiện cùa
cơng ty, tổ chức nhừng nghiên cứu đề chỉ rõ nhừng nhân tố chính cũa mơi trường bên
ngồi và bên trong doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong số những


chiến lược thay thế. Đôi khi giai doạn hoạch dinh chiến lược của quàn trị chiến lược còn
được gọi là "lập kế hoạch chiến lược". Các hoạt động nghiên cứu bao gồm cả việc thu
thập thơng tin về lình vực và thị trường hiện tại của cơng ty. Q trình này cịn có một
tên gọi là "kiếm sốt mơi trường".về phía doanh nghiệp, các nghicn cứu được tố chức đế
chi ra nhừng điếm mạnh và yếu đicm chính trong các lình vực chức năng cùa cơng ty.Có
rất nhiều cách đỗ xác định các nhân tố bên trong doanh nghiệp như tính các chi tiêu đánh
giá mức độ trung bình trong ngành. Nhiều hình thức tiến hành điều tra được phát triền và
vận dụng đế đánh giá về các nhân tố bên trong như tinh thân làm của người lao động,
hiệu q của q trình sàn xuất, tính hiệu q cùa hoạt động quàng cáo và mức độ trung
thành của khách hàng. Có vơ vàn các kỳ năng trong qn trị chiến lược cho phép các nhà
chiến lược có thơ kết hợp trực giác với nhùng phân tích đe sàn sinh và lựa chọn ra chiến
lược hợp lý nhất trong tập hợp các chiến lược có the sử dụng được. Có một thực tế là
mọi doanh nghiệp đều có chung một sự hạn chế, đó là sự hạn chế về nguồn lực. Các nhà
chiến lược buộc phái lựa chọn chiến lược nào đem lại lợi ích lớn nhất cho doanh
nghiệp.Các quyết định trong giai đoạn hoạch định chiến lược đề ra cho doanh nghiệp sự
tập trung vảo các sân phâm cụ thê.Các thị trường, nguôn lực và công nghệ trong suốt
một khoảng thời gian định rõ.Các chiến lược chì ra những lợi thế trong cạnh tranh dài
hạn.Nó cũng có mục tiêu kéo dài nhùng ành hường tốt cho công ty. Những nhà chiến
lược hiểu rõ nhất viền cành về tương lai của cơng ty, vì thế họ có thế hiểu được nhừng
quyết định phân tách trong quá trình hoạch định, và họ được uỷ quyền trong việc điều
chuyên nhừng nguồn lực cần thiêt trong q trình thực thi.

1.1.4. Vai trị của hoạch dinh chiến tược kinh doanh dổi vói doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh được ví như bánh lái cùa con tàu đe nó
vượt trùng khơi về trúng đích khi mới khởi sự doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rỏ được mục đích hướng đi
của mình trong tương lai làm kim chi nam cho mọi hoạt động cùa doanh nghiệp. Còn
đỏng vai trò định hướng hoạt động trong dài hạn của doanh nghiệp, nó là cơ sờ vừng
chắc cho việc triền khai các hoạt động tác nghiệp. Sự thiếu vắng chiến lược hoặc chiến
lược thiết lập khơng rõ ràng, khơng có luận cứ vững chắc sè làm cho hoạt động cua
doanh nghiệp mất phương hướng, có nhiều vấn đề nảy sinh chì thấy trước mat mà không


gắn được với dài hạn hoặc chi thấy cục bộ mà khơng thấy được vai trị của cục bộ trong
tồn bộ hoạt động cùa doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bất và tận dụng các cơ hội kinh
doanh, đồng thời có biện pháp chu động dối phó với nhừng nguy cơ và mối đe dọa trên
thương trường kinh doanh.
Chiến lược kinh doanh góp phàn nâng cao hiệu quà sừ dụng các nguồn lực, tăng
cường vị thế cùa doanh nghiệp đàm bão cho doanh nghiệpphát triên liên tục và bền
vững.
Chiến lược kinh doanh tạo ra các căn cứ vừng chắc cho doanh nghiệp đê ra cách
quyết định phù hợp với sự biến động cua thị trường. Nó tạo ra cc sờ vừng chắc cho các
hoạt động nghiên cứu và triênkhai, đâu tư phát triên đào tạo bồi dưỡng nhân sự, hoạt
động mở rộng thị trường và phát triền sàn phẩm.Trong thực tế phần lớn các sai lầm trong
đầu tư, công nghẹ,thị trường... đều xuất phát từ chỗ xày dựng chiến lược hoặc có sự sai
lệch trong xác định mục tiêu chiến lược.
1.2.

Các cấp độ chicn lược
Đứng trên góc dộ cùa một nền kinh tế quốc dân chiến lược có thề phân dịnh thành
các cấp độ khác nhau;

- Chiến lược phát triên kinh tế - xà hội của quốc gia, Vùng lãnh thô, địa phương
tinh, thành...
- Chiến lược phát triền ngành, chiến lược phát triển cho những lình vực kinh tế xã
hội khác: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp, dịch vụ...
- Chiến lược phát triển doanh nghiệp hay còn gọi là chiến lược kinh doanh của
công ty.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chiến lược kinh doanh cùa doanh nghiệp, chiến
lược có thê tiến hành ở 3 cấp CƯ bản: cấp Công ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp bộ
phận chức năng.
7.2. /. Chiến lược cắp công ty
Chiến lược cấp Doanh nghiệp bao hàm định hướng chung cùa doanh nghiệp về vấn
đề tăng trưởng quàn lý các thành viên, phân bô nguồn lực tài chính và các nguồn lực
khác giừa nhừng đơn vị thành viên này; Xác định một cơ cấu mong muốn của sàn phâm,


dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh; Xác định
ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà doanh nghiệp đang hoặc sè phải tiến
hành mỗi ngành cằn được kinh doanh như thế nào (thí dụ: liên kết với các chi nhánh
khác cùa công ty hoặc kinh doanh độc lập...).
Chiến lược cấp công ty xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó cơng ty sẽ
cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giừa các hoạt động kinh coanh đó trong dài hạn
nham hồn thành các mục tiêu cùa Cơng ty.Ví dụ: Chiến lược tăng trưởng tập trung
(thâm nhập thị trường, phát triển thị trưởng, phát triên sàn phẩm mới), chiến lược tăng
trường đa dạng hóa (đồng tâm, hàng ngang, hồn hợp), chiến lược liên doanh ...
7.2.2. Chiến lược cấp bộ phận kinh doanh
Chiến lược cấp kinh doanh được hoạch định nhàm xác định việc lựa chọn sàn
phẩm hoặc dạng cụ the thị trướng cho hoạt động kinh doanh ricng trong nội bộ Công ty,
và nỏ xác định xem một Công ty sè cạnh tranh như thế nào với một hoạt động kinh
doanh cùng VỞ1 VỊ tri đã biết cua bán thản Cơng ty giừa nhừng người cạnh tranh cũa
nó.

Chiến lược cấp kinh doanh trong một Cơng ty có thể là một ngành kinh doanh hay
một chủng loại sàn phâm. Chiến lược này nham định hướng phát triên từng ngành hay
từng chùng loại sân phẩm góp phần hồn thành chiến lược cấp công ty, phải xác định lợi
thê của từng ngành so với đôi thù cạnh tranh đê đưa ra chiến lược phù hợp với chiến
lược cấp Công ty.
1,2,3, Chiến lược cấp chức năng
Chiến lược bộ phận chức năng của tổ chức phụ thuộc vào chiến lược ớ các cấp cao
hơn. Đồng thời nó đóng vai trị như yếu tốđầu vào cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
và chiến lược tồng thể của doanh nghiệp. Ví dụ như việc cung cắp thông tin vê nguồn
lực và các năng lực cơ bân mà chiến lược ở các cấp cao hơn cần phãi dựa vào; các thông
tin về khách hàng, sàn phẩm và cạnh tranh.Một khi chiến lược ở các cấp cao hơn được
thiết lập, các bộ phận chức năng sẽ triên khai đường lối này thành các kế hoạch hành
động cụ thê và thực hiện đàm bao sự thành công của chiến lược tồng thế.
Chiến lược cùa một doanh nghiệp là tập hợp các quyết định ảnh hường lâu dài và
sâu sắc đến vị trí cua nó trong mơi trường và vai trò cua doanh nghiệp trong việc kiêm


sốt mơi trường. Chiến lược cũa một doanh nghiệp bao gồm nhiều chiến lược chức năng
mà p. Y Barreyre (1976) đà đưa ra sáu chiến lược chức năng trong đó chiến lược sàn
xt và thương mại đóng vai trị trung tâm, là cơ sờ đê xây dựng các chiến lược chức
năng khác:
Chiến lược thương mại là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác định vị trí trí
của doanh nghiệp trcn thị trường.
Chiến lược tài chính là tập hợp các chính sách nhằm đàm bào sự phù hợp giừa nhu
cầu tài chính đế theo đuổi các mục tiêu thương mại với những điều kiện đặt ra bời thị
trường vốn.
Chiến lược sàn xuất là tập hợp các chính sách nham xác định loại sàn phẩm cần
sàn xuất, số lượng sàn phẩm từng loại và phân bổ phương tiện hay các nguồn sàn xuất đê
sản xuất một cách có hiệu quả sản phâm cung cấp cho thị trưởng.
Chiến lược xà hội là tập hợp các chính sách xác lập hành vi cùa doanh nghiệp đối

với thị trường lao động, nói rộng hơn là đối với môi trường kinh tế xà hội và vãn hố.
Chiến lược đổi mới cơng nghệ là tập hợp các chính sách nhằm nghiên cứu phát
triền sàn phâm mới, cơng nghệ mới và hồn thiện các sản phẩm hiện hành cùng như các
phương pháp công nghệ đang sử dụng.
Chien lược mua sắm và hậu cần là tập hợp các chính sách nhằm đàm bào cho
doanh nghiệp "mua tốt" và sử dụng hợp lý các nguồn vật chất từ khâu mua sam đen sản
xuất và tiêu thụ san phấm. Nếu chiến lược thương mại nhằm "bán tốt" thì chiến lược
mua săm nhàm "mua tốt" và "mua tốt cũng cần như bán tốt".
Chiến lược cắp Công ty, chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược chức
năng liên kết với nhau (hành một chiến lược kinh doanh hoàn chinh của mội doanh
nghiệp.Các chiến lược này tác động qua lại với nhau. Chiến lược này là tiền đề đề xây
dựng chiến lược kia và thực hiện một chiến lược sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện các
chiến lược còn lại.
1.3.

Quy trình hoạch dinh chiến lược của doanh nghiệp
1.3.1. Dặc điểm của hoạch định chiên lược
- Hoạch định chiến lược dựa trên cạnh tranh nội bộ thì khơng phải là hoạch định
chiến lược.


- Phân tích và định hướng chiến lược phải có tính chắt lâu dài.
- Hoạch định chiến lược phải được tiến hành trên tồn bộ cơng ty hoặc ít ra cũng
phải là những bộ phận quan trọng nhất.
- Năng lực và trách nhiệm cùa hoạch định chiến lược thuộc về những nhà quản lý
cao nhất cùa công ty.
- Hoạch định chiến lược là đám báo thực hiện lâu dài nhừng mục tiêu và mục
đích trọng yếu cùa cơng ty.
Một tơ chức chi có thề tồn tại và phát triền khi đồng thời thích nghi với sự thay đỏi
và duy trì được sự ồn định cần thiết. Do đó trong điều kiện môi trường kinh doanh ngày

nay thay đôi rất nhanh chóng, hoạch định chiến lược đem lại cho tơ chức 3 lợi ích quan
trọng sau:
- Nhận diện được cơ hội kinh doanh trong tương lai.
- Dự kiến trước và tránh khỏi nhừng nguy cơ, khó khăn.
- Triển khai kịp thời các chương trình hành động.
Khi nhừng lợi ích cơ bàn này được tận dụng, tồ chức sè cỏ cơ hội tốt hơn đê đạt
được các mục liêu đã định.
1.3.2. Nội dung và trình tự hoạch định chiến lược
• Nội dung hoạch định chiến lược:
Phân tích mơi trương cạnh tranh của doanh nghiệp:
Môi trường kinh doanh cùa doanh nghiệp được xem xét như một yếu tố tác động
quan trọng tới các hoạt đông cùa doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thê tránh khôi
khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Chúng ta có thề hiểu được điều tất yếu
đó nếu nhận thức được doanh nghiệp như là một hộ thống mờ.Mà tại đó các bộ phận
khơng chì tương tác với nhau theo một liên kết lơgic mà cịn chịu tác động chi phối của
mơi trường bên ngồi.Hệ thống sè tiếp nhận nhùng yếu tố đầu vào và qua quá trình xử lý
sẽ cho sản sinh các yếu tố đầu ra.Như vậy giừa doanh nghiệp và mơi trường có sự lưong
tác hừu cơ,tác động qua lại.Đó mới chi là cách hiêu đơn giàn về vai trị của mơi trường
đơi với doanh nghiệp.Neu hiêu rỏ nam bat chắc chan nhưng đặc tính và nhím biến đơi
của mơi trường kinh doanh thì các nhà quản trị sè khai thác được những thời cơ và thuận
lợi đem lại từ môi trường như yếu to đầu vào hiệu quã và đầu ra thích hợp.Trong nền


kinh té phát triển đa dạng và phức tạp thì sư nắm bát mơi trương sẽ rất là khó khăn do sự
xuất hiện cùa quá nhiều thông tin gây nhiều,cần phái được lựa chọn kỹ càng.Đồng thời
khơng chi có một doanh nghiệp tham gia khai thác nhừng tiềm năng từ mơi trường mà
cịn rất nhiều doanh nghiệp khác co cùng mối quan tâm.Chính điều đó tạo nên sự cạnh
tranh giừa các doanh nghiệp với nhau vê các nguồn lực từ mơi trường.
Trước khi phân tích mơi trường kinh doanh cuả doanh nghiệp,chúng ta cần phải
xem xét các quan diêm cùa môi trường vê tô chức.

Môi trường với quan điềm thông tin:Trong cách tiếp cận này,mói trường được xem
như một nguồn thơng tin giúp cho việc ra quyết định.Khía cạnh chù yếu của cách tiếp
cận này là ý tưởng về tính dề thay đối của môi trường,được xác djnh bang số lượng
những thay đổi và tính phức tạp c mơi trường doanh nghiệp.Nếu mơi trường của
doanh nghiệp thay địi nhanh q,thì mơi trường được xêp vào loại biển đơi.Neu ít thay
đơi và diền ra chậm,thì mơi trường đó ồn định.
Mơi trường với quan đicm là nguồn gốc của mọi nguồn lực:Trong cách tiếp cận
này,môi trường được coi như một nguồn lực cần thiết và quý hiếm mà các đối thu cạnh
tranh đang tìm kiếm.khi mơi trường trờ lên thù địch (có nghía là việc khai thác và kiếm
sốt trớ nên khó khăn) các doanh nghiệp ờ trong trạng thái không ồn định hon.Trong
điêu kiện không ôn định,các nhà quản trị cân lìm cách đê giành lấy và kiềm sốt những
nguồn lực quan trọng dó.Họ làm như vậy thơng qua việc (heo dịi mơi trường,ra các
quyết định đúng đăn dựa trên những gì họ thấy đang diễn ra và ln ghi nhớ rang môi
trường là nguồn gốc cùa nguồn lực quý báu đó.
• Trình tự hoạch định chiến lược:
Để cơng tác hoạch định thực hiện có hiệu q cao, địi hỏi phài thực hiện những
bước đi hợp lý. Nhầm đảm bào sự hựp lý này, công tác hoạch định cần thực hiện quy
trình gồm thử tự các bước sau:
Bước 1: Phân tích sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp
Bước 2: Phân tích mơi trường vì mơ và vi mơ đê xác định cơ hội và nguy cơ với
hoạt động kinh doanh cũa doanh nghiệp
Bước 3: Phân tích các yếu tố nội bộ đế xác định điếm mạnh, điểm yếu cùa doanh
nghiệp


Bước 4 : Soạn thào chiến lược kinh doanh và đánh giá lựa chọn chiến lược kinh
doanh cua doanh nghiệp
Bước 5 : Xây dựng các kế hoạch thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.3.2. ỉ. Phán tích sứ mạng và mục tiêu cùa doanh nghiệp

Giai đoạn đầu ticn phát triền kế hoạch là sự thiết lập sứ mạng cùa doanh nghiệp.
Sứ mạng kinh doanh cua một doanh nghiệp được định nghía như là mục đích hoạt động
kinh doanh cùa doanh nghiệp.Sứ mạng kinh doanh trà lời câu hói: “Doanh nghiệp tồn tại
và thực hiện nhừng hoạt động kinh doanh trên thị trường đế làm gì?”. Những mục tiêu
cùa chiến lược kinh doanh được xác định như là những thành quá mà doanh nghiệp cần
đạt được khi theo đuôi sử mạng cùa mình trong thời kỳ hoạt động tương đối dài (trêr.
một năm). Những mục tiêu dài hạn là rất cần thiết cho sự thành cơng cùa doanh nghiệp
vì chúng thê hiện kết quà mà doanh nghiệp cần đạt được khi theo đuổi sứ mạng kinh
doanh cùa mình, hồ trợ việc đánh giá thành tích, tạo ra nãng lực thúc đấy các hoạt động
kinh doanh.
Yêu cầu quan trọng trong việc xác định mục tiêu chiến lược là đàm báo các mục
tiêu phải xác đáng. Tiểp theo cẩn phái xác định một danh mục nhất định các mục tiêu
chũ chốt có nghĩa nhất. Đồng thời càn sáp xếp chúng theo thứ lựưu liên nào đó, chứ
khơng phãi đưa ra một danh mục khơng có thứ tự các mục đích.
ỉ. 3.2.2. Các yếu tố thuộc mô ỉ trưởng vĩ mỏ
Việc nghiên cứu, phân tích đánh giá các yếu tố vì mơ cùa doanh nghiệp có vai trị
quan trọng trong q trình xây dựng chiến lược vì nó ảnh hưởng đến tồn bộ các bước
tiếp theo của quá trình quan trị chiến lược, đến các chiến lược được xây dựng và lựa
chọn. Việc đánh giá các yếu tố bên ngoài sẽ giúp doanh nghiệp thấy được các cơ hội và
moi đe dọa quan trọng đề cơng ty có thề soạn tháo được các chiến lược nhằm tận dụng
được lối đa các cơ hội và tối thiểu hóa những ảnh hưởng từ các đe dọa. Mơi trường vĩ
mơ của doanh nghiệp là hồn cảnh trong đó doar.h nghiệp hoạt động và tiến hành các
nghiệp vụ kinh doanh. Trong môi trường này doanh nghiệp chịu sự tác động từ các yếu
tố bên ngoài đến các hoạt động kinh doanh cùa mình.Phần lớn tác động của các yếu tố
đó mang tính khách quan, doanh nghiộp khó kiếm sốt được mà chi có thể thích nghi.


Mơi trường vì mơ là các yếu tố tống qt có ảnh hường đến tất cà các ngành kinh
doanh và tất cà các doanh nghiệp. Những thay đổi trong môi trường vĩ mơ có thể có tác
động trực tiếp đến bất kỳ lực lượng nào trong ngành, do đó, nó làm biến đôi sức mạnh

tương đôi đến các thế lực khác và với chính nó, cuối cùng là làm thay đồi tính hấp dẫn
của một ngành. Các yếu tố mơi trường vì mơ thường được phân tích bao gồm:
Mơi trường kinh tế: có ánh hướng vơ cùng lớn đến các đơn vị kinh doanh. Các ành
hướng cùa nền kinh tế đến một cơng ty có thể làm thay đối khả năng tạo giá trị và thu
nhập của nó. Các nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô là: tý lệ tăng trưởng
kinh tế, lãi suât, cán cân thanh tốn, chính sách tài chính và tiền tệ, chu kỳ kinh tế, tỳ lộ
thất nghiệp, tỳ suất hối đoái, tỳ lệ lạm phát...Mồi yếu tố trcn đều có thề là cơ hội cho
doanh nghiệp đồng thời cùng có the trở thành nguy cơ, mối đe dọa cho sự phát triển cùa
doanh nghiệp. Vì thế, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỳ lường môi trường kinh tế để nhận
ra các thay đơi, khuynh hướng và hàm ý chiến lược của nó, nhăm đưa ra các dự báo cho
xu thế chnh của của sự biến đôi môi trường tương lai. Môi trường chính trị luật pháp:
những diễn biến chính trị và luật pháp có ãnh hường mạnh mè đến các hoạt động kinh
doanh cùa doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phái phân tích cân thận các các chính
sách có liên quan cùa quản lý nhà nước như: chính sách xuất nhập khâu, chính sách thuế,
chính sách giá cả, chính sách thương mại, lao động tiền lươr.g...Các chính sách này có
the tăng hay giâm tác động đến hoạt động và khà năng sinh lợi của ngành hay cùa doanh
nghiệp là tùy vào độ nhất quán và cởi mở cùa chúng. Nhừng chính sách này được thể
chế hóa thành các đạo luật và chúng có hiệu qua pháp lý đối với các hoạt động kinh
doanh. Nhừng đạo luật này có thể tạo ra các cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp, thậm
chí có thế quyết định sự tôn tại và phát triên của một tơ chức.
Mơi trường văn hóa xà hội: Các giá trị văn hỏa và thái độ xẫ hội tạo nên nền tàng
của xà hội, nên nó thường dần dắt các thay đơi và các điều kiộn cơng nghệ, chính trị, luật
pháp, kinh tế và nhân khấu. Các doanh nghiệp cằn phải phân tích một dài rộng các yếu
tố xà hội để ấn định những cơ hội đe dọa tiềm tàng. Thay đối một trong nhiều yếu tố có
thế ành hướng đến doanh nghiệp, đến doanh số, khuôn mầu tiêu biểu, khuôn mầu hành
vi xà hội, ánh hường phắm chất dời sống, cộng đồng kinh doanh. Những yếu tố xà hộ:
này thường thay đối hoặc tiến triển chậm chạp làm cho chúng đơi khi khó nhận ra.Vì


vậy, có rất ít doanh nghiệp có thê nhận ra những động thái thay đơi ấy, tiên đốn những

tác động cùa chúng và vạch ra các chiến lược thích hợp.
Mơi trường tự nhiên: Nhừng doanh nghiệp kinh doanh từ lâu đã nhận ra nhừng tác
động cũa thiên nhiên vào quyết định kinh doanh cùa I1Ọ. Các yếu tố tự nhiên này bao
gồm: năng lượng, vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, tài nguyên thiên nhiên như: khoáng sàn,
dầu mỏ, than đá, kim loại, tài nguyên rừng, nguồn nước....Những nguồn tài nguycn này
ngày càng trơ nôn khan hiếm và cạn kiệt trong khi nhu cầu về chúng thì ngày càng tăng.
Vì thế, nhận thức được các vấn đề lien quan đen môi trường tự nhiên giúp các nhà quàn
trị kiềm sốt tốt hơn các chiến lược kinh doanh cùa mình, đưa ra các quyết định hợp lý
và góp phần bảo vệ môi trường.
Môi trường nhân khâu học: là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hướng
lớn dến hoại dộng kinh doanh của doanh nghiệp, vì con người là lực lượng tạo nên thị
trường. Nó có thê là cơ hội nhưng đông thời cũng tiêm ân những nguy cơ đối các doanh
nghiệp về vấn đề nguồn lao động và thị trường tiêu thụ. Trong môi trường này, các yếu
tố doanh nghiệp quan tâm sâu sắc là: quy mô và tỳ lộ tăng dân số ờ các thành phố, khu
vực, quốc gia, sự phân bố dân cư, cơ cấu tuổi, trình độ học vấn, mầu hộ gia đình... Sự
bùng nồ dân số là một mối lo cùa các chính phú và các tô chức khác nhau trên khắp the
giới.Bới nguồn tài ngun của trái đất thì có hạn, khơng thể đám bào cuộc sống cho số
lượng người đông như vậy, đặc biệt là với mức sống mọi người khao khát muốn có. Các
chuyên gia cho ràng đến năm 2050, dân số thế giới sè đạt 8 tỷ người. Dự kiến về dân so
cho thấy những thách thức toàn cầu về dân số cua thế kỳ 21 và cơ hội cho các nhà kinh
doanh.
Môi trường công nghệ: Một lực lượng quan trọng, định hình cuộc sống cùa con
người là cơng nghẹ. Với một không gian lan tỏa và đa dạng, các thay đổi công nghệ tác
động lên nhiều bộ phận cùa xã hội. Các tác động này chù yếu thông quacác sàn phấm,
q trình cơng nghệ và vật liệu mới.Một trong những tác động quan trọng nhất của thay
đồi công nghệ là nó có thề tác động lên chiều cao và rào cản nhập cuộc và định hình lại
cấu trúc ngành tận gốc rề.Các kiến thức công nghệ là đặc biệt quan trọng.Nẳm bat và
biêt vận dụng kịp thời các kiến thức cùng như công nghệ mới này sè giúp doanh nghiệp
chiếm đượcưu thế trên thị trường.Đồng thời, các doanh nghiệp cũng phái thường xuyên



đánh giá lại trình độ cơng nghệ của chính mình, đầu tư cho lình vực nghiên cứu và phát
triển sàn phẩm mới để tránh nguy cơ các sàn phẩm của mình bị lạc hậu trực tiếp hoặc
gián tiếp.
Mơi trường tồn cầu: hiện nay, quá trình phát triển kinh tể trên thế giới đă có nhiều
thay đồi. Một nen kinh tế mang tính tồn cầu đang được hình thành rị nét và có anh
hướng rất lớn tới sự phát triển cua các quốc gia.Trcn bình diện phát triển kinh tế, đây là
một thách thức tc lớn, song cùng là cơ hội đế các doanh nghiệp Việt Nam vươn len mạnh
me nếu biết tận dụng thời cơ.Q trình tồn cầu hố ln có hai mặt tích cực và tiêu cực.
Nó đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam cơ hội mờ rộng thị trường, gia tăng dòng luân
chuyên von và đầu tư, tiếp cận nhanh chóng cơng nghệ, kỳ thuật tiên tiến hiện đại và cơ
hội tiếp cận, học tập nhừng kinh nghiệm, kỹ năng quàn lý ticn tiền cùa thế giới. Dồng
thời, doanh nghiệp Việt Nam cùng phải đối mặt với không ít thách thúc khi hội nhập
kinh tế quốc tế mà đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt từ bên ngoài.Thực tế cho thấy, các
doanh nghiệp Việt Nam đã bộc lộ nhiều diêm yếu kém khi bước vào ngưỡng cửa hội
nhập mà diêm yêu nhất là các doanh nghiệp chưa tạo được một khả năng chơi trcn một
sân chơi hiện đại, vãn minh. Thê hiện: Một là, doanh nghiệp VN vẫn chú trọng đầu tư
ngắn hạn nhiều hơn là có tầm nhìn dài hạn. Thứ hai, đã là kinh tế thị trường, kinh tế cạnh
tranh, toàn cầu hiện nay là cả một mạng sàn xuất, cả một chuỗi giá trị không lồ, bên cạnh
biết cạnh tranh, các doanh nghiệp phái biết liên kết, mà điều này mới chi cổ một số ít
doanh nghiệp làm được. Bên cạnh đó, cịn tồn tại sự bất cặp về kết cảu hạ tâng và nguồn
nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ, thê chế còn yếu và cơ che pháp lý cùng
chưa được hoàn thiện, các chế tài thực hiện pháp lý củng còn nhiều vấn đề cần xem xét...
Trong điều kiện như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng được một chiến
lược vừa tranh thủ được nguồn lực bên ngoài vừa phát huy được nguồn lực bên trong,
tạo ra thế cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, ngăn chặn được tác động được
các tác động tiều cực ben ngồi thì doanh nghiệp mới dịnh vị dược trên thị trường trong
và ngoài nước.
1.3.2.3. Các yếu tổ thuộc môi trường vi mô
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối

với doanh nghiệp, quyết địr.h tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sàn xuất kinh


×