Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tài liệu Quyet dinh ve bao dam tien vay ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 42 trang )

1
Ng©n hµng C«ng th­¬ng ViÖt Nam
Quy ®Þnh vÒ thùc hiÖn b¶o ®¶m
tiÒn vay trong hÖ thèng
nHCT ViÖt Nam
2
Nội dung chính
Các văn bản liên quan đến
bảo đảm tiền vay
Quy định bảo đảm tiền vay
bằng tài sản
Quy trình nhận bảo đảm
bằng tài sản
Bảo đảm tiền vay bằng l nh ã
của bên thứ ba
1 2 3 4
3
1. Bộ Luật dân sự;
2. Luật đất đai;
3. Luật Nhà ở;
4. Luật công chứng;
5. Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao
dịch bảo đảm;
6. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng
dẫn thi hành luật đất đai; các văn bản sửa đổi, bổ sung Nghị định;
7. Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 6/9/2006 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở;
8. Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chính phủ về đăng ký
giao dịch bảo đảm;
9. Nghị định 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chính Phủ về việc
bán đấu giá tài sản;


10. Nghị định 95/2005/NĐ-CP ngày 15/7/2005 của Chính Phủ về việc
cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình
xây dựng;
Các văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay
4
11. TTLT 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 của Bộ Tư pháp
và Bộ TN-MT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền
sử dụng đất, tài sản gắn liền trên đất; và các văn bản sửa đổi, bổ sung.
12. Thông tư 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 của Bộ tư pháp hướng dẫn
một số vấn đề về thẩm quyền, trình tự và thủ tục đăng ký, cung câp
thông tin về giao dịch bảo đảm tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài
sản; và các văn bản sửa đổi, bổ sung.
13. Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT/BTP-BXD-BTNMT-NHNN ngày
21/5/2007 hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp nhà ở;
14. Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13/6/2006
của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc công
chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử
dụng đất;
Các văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay
5
15. Quy định về thực hiện bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHCT ban
hành kèm theo Quyết định số 612/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày
31/12/2008 của HĐQT.
16. Quy trình nhận cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng hoặc của bên
thứ ba ban hành kèm theo quyết định sỗ 2197/QĐ-NHCT6 ngày
15/12/2006.
17. Quy trình nhận bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai ban
hành kèm theo quyết định sỗ 1526/QĐ-NHCT35 ngày 11/8/2008.
18. Quy trình nhận bảo đảm bằng hàng hoá ban hành kèm theo quyết
định sỗ 194/QĐ-NHCT5 ngày 12/2/2007.

19. Công văn 148/CV-NHCT35 ngày 09/01/2009 của NHCT hướng dẫn
thực hiện bảo đảm tiền vay
20.
Các văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay
6
quy định chung
Cầm cố/thế chấp tài sản của
KH vay, bên thứ 3.
Cầm cố/thế chấp tài sản của
KH vay, bên thứ 3.
Bảo lãnh của bên thứ 3.
Bảo lãnh của bên thứ 3.
Biện pháp bảo đảm tiền vay:
Ký quỹ của
KH vay, bên thứ 3.
Ký quỹ của
KH vay, bên thứ 3.
7
quy định chung
Cầm cố TS là việc KH vay, bên thứ ba (gọi là bên CC)
giao TS thuộc quyền sở hữu của mình cho NHCV để
đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với NHCV.
Thế chấp TS là việc KH vay, bên thứ ba (gọi là bên
TC) dùng TS thuộc sở hữu, QSD đất của mình để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với NHCV và không
chuyển giao TS đó cho NHCV. Các bên có thể thoả
thuận giao cho người thứ ba giữ TS thế chấp.
Bảo lãnh là việc bên thứ ba (bên BL) cam kết với
NHCV sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho KH vay, nếu
đến hạn trả nợ mà KH vay không thực hiện hoặc thực

hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
Một
số
khái
niệm
8
Phân biệt CC/TC của bên thứ 3 và bảo lãnh
của bên thứ 3

CC, TC TS của bên thứ ba (không thực hiện hành vi bảo
lãnh): Bên thứ ba dùng TS thuộc QSH của mình CC, TC cho
NHCV để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của KH vay.
KH không
trả nợ
KH hết
nghĩa vụ
KH tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ
đã cam kết
TS đủ
TS
khg đủ
NHCV xử lý
TSBĐ của bên
thứ 3 để thu nợ
9
Phân biệt CC/TC của bên thứ 3 và bảo lãnh
của bên thứ 3

BL của bên thứ ba (bảo lãnh đối nhân): Bên thứ ba cam kết

với NHCV sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho KH vay, nếu KH
vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.
KH không
trả nợ
NHCV yêu
cầu bên BL
trả thay
Bên BL
hết nghĩa
vụ
Bên
BL hết
nghĩa
vụ
Bên BL
trả thay
Bên BL khg
trả thay/trả
thay khg đủ
TS
đủ
TS không đủ
Bên BL đưa TS để
thanh toán cho
NHCV
NHCV xử lý TS
(nếu Bên BL đã
CC/TC TS)
Bên BL tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ BL

10
Quy trình nhận tài sản bảo đảm
Nhận, kiểm tra hồ sơ TSBĐ
Thẩm định TSBĐ
Lập Hợp đồng bảo đảm
Đăng ký/xoá
ĐK GDBD
Nhận TSBĐ & hồ sơ TSBĐ
Quản lý TSBĐ & hồ sơ TS
Xử lý, giải chấp TSBĐ
Giải ngân
11
Quy trình nhận tài sản bảo đảm
Bước 1. Nhận và kiểm tra hồ sơ TSBĐ
Hướng dẫn thủ
tục CC, TC TS
Kiểm tra danh mục
TSBĐ do NHCT
quy định.
Kiểm tra hồ sơ gốc
TSBĐ: đủ loại, số
lượng; hợp pháp hợp
lệ; phù hợp về ND
12
Quy trình nhận tài sản bảo đảm
Số dư TKTG, sổ TK, giấy tờ có
giá: thuộc danh mục do NHCT
thông báo trong từng thời kỳ
Quyền sử dụng đất: để cho vay
phục vụ hoạt động SX-KD.

TS hình thành ở nước ngoài, được
ĐK QSH ở nước ngoài
Cổ phiếu; quyền đòi nợ, quyền TS
phát sinh từ HĐ kinh tế; quyền
đối với phần vốn góp trong DN
TS hình thành trong tương lai (trừ
TS hình thành từ vốn vay)
TS mà
NHCV
chỉ được
nhận
khi đư
ợc TGĐ
chấp
thuận.
TS mà
NHCV
được
nhận
làm bảo
đảm.
Kiể
m
tra
danh
mục
TSB
Đ
Lưu ý
Lưu ý

13

Đối với QSD đất:

Không nhận QSD đất mà trên giấy chứng nhận QSD đất ghi nhận
bên bảo đảm chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước.

Không được nhận QSD đất của TCKT được Nhà nước giao đất
không thu tiền sử dụng đất hoặc có thu tiền sử dụng đất nhưng
tiền sử dụng đất đã trả có nguồn gốc từ NSNN.

Không nhận QSD đất thuê trả tiền hàng năm.

Không nhận QSD đất hình thành trong tương lai.

Đối với nhà ở: Chỉ nhận TC nếu tại thời điểm nhận bảo đảm bên bảo
đảm chưa thế chấp tài sản tại bất cứ TCTD nào và không cho phép bên
bảo đảm dùng TSBĐ để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tại TCTD khác.
Lưu ý:
14
Quy trình nhận tài sản bảo đảm
Bước 2. Thẩm định TSBĐ:
Thẩm định tính pháp lý,
khả năng chuyển nhượng,
khả năng quản lý TSBĐ
Định giá TSBĐ
Xác định phạm vi bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ
Xác định mức cho vay
so với giá trị TSBĐ

Thẩm định rủi ro TSBĐ
(TH phải TĐRR)
Xác định thời hạn cho vay so
với thời hạn sử dụng còn lại của TS
Tổng hợp kết quả thẩm định
và định giá TSBĐ.
(2)
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
15
Quy trình nhận tài sản bảo đảm
Bước 2. Thẩm định TSBĐ (tiếp):
2.1. Thẩm định tính pháp lý, khả năng chuyển nhượng, khả năng
quản lý TSBĐ:
Lưu ý: Đối với số dư TKTG, sổ TK, giấy tờ có giá: phải có văn bản xác nhận
việc phát hành/văn bản xác nhận số dư, đồng ý phong tỏa của cơ quan quản lý
tài khoản/cơ quan phát hành/cơ quan quản lý NS NN. Việc đi xác nhận pahỉ
do cán bộ NHCV thực hiện.
Thẩm định nguồn
Thẩm định nguồn
gốc TSBĐ, tính xác
gốc TSBĐ, tính xác
thực hồ sơ TSBĐ
thực hồ sơ TSBĐ



Các điều kiện
Các điều kiện


đối với TSBĐ
đối với TSBĐ


Đánh giá khả
Đánh giá khả


năng quản lý
năng quản lý
TSBĐ
TSBĐ
16
Quy trình nhận tài sản bảo đảm
2.1. Thẩm định tính pháp lý, khả năng chuyển nhượng, khả năng
quản lý TSBĐ (tiếp):
Lưu ý: Thẩm định các điều kiện của TSBĐ:

QSH đối với tài sản: Bên BĐ phải xuất trình đủ các loại giấy tờ chứng
minh TSBĐ thuộc quyền sở hữu của mình.

Tài sản được phép giao dịch và hiện không có tranh chấp:

Thẩm định tại hồ sơ, khảo sát thực tế và phân tích từ các
thông tin thu thập được (từ CQ ĐK GDBĐ, chính quyền địa
phương, hàng xóm...);


Yêu cầu bên BĐ cam kết TS không có tranh chấp, được phép
giao dịch và chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của
mình.

×