Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI KIỂM TRA kết THÚC học PHẦN logic học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.27 KB, 7 trang )

BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ: 01
BÀI LÀM
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Phân tích cơ sở khách quan, nội dung và các yêu cầu của quy luật đồng
nhất. Bằng các ví dụ, hãy chỉ ra những lỗi logic khi tư duy vi phạm các yêu cầu
của quy luật đồng nhất.
Bài làm
Quy luật logic là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, ổn định
giữa các hình thức logic của tư tưởng được hình thành trong quá trình phản ánh
thế giới khách quan. Quy luật logic là kết quả của hoạt động nhận thức, nó
khơng mang tính bản năng, phản ánh trạng thái ổn định tương đối của sự vật,
làm cơ sở cho các thao tác tư duy chính xác.
Quy luật đồng nhất là trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải đồng
nhất với chính nó. Biểu thị A là A. Ký hiệu: A ≡ A.
Quy luật đồng nhất có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo cho tư duy
mạch lạc, rõ ràng, chính xác; Tránh rơi vào tự mâu thuẫn, luẩn quẩn; Tránh bế
tắc trong tư duy. Nếu như các quy luật khác có thể đúng trong một số hệ logic
hình thức và khơng đúng trong một số hệ logic hình thức khác thì cho đến nay
chưa ai xây dựng được hệ logic hình thức nào có giá trị mà trong đó quy luật
đồng nhất không đúng.
Cơ sở khách quan của quy luật đồng nhất:
Cơ sở khách quan của quy luật là tính ổn định tương đối, trạng thái đứng
im tương đối của các đối tượng. Quy luật đổng nhất quy định tính xác định của ý
nghĩ, của tư tưởng về đối tượng nhất định ở phẩm chất xác định, còn bản thân ý
1


nghĩ tuân thủ quy luật này phản ánh sự đổng nhất trừu tượng của đối tượng với
chính nó. Xuất phát từ tính xác định của tư tưởng, sự phản ánh tính xác định,


tính ổn định tương đối về chất của sự vật, hiện tượng được phản ánh. Sự vận
động, biến đổi, phát triển của thế giới khách quan không phải vô trật tự, lộn xộn
mà theo các quy luật xác định. Mỗi sự vật, hiện tượng bao giời cũng có đặc điểm
riêng, tính chất riêng. Nó đồng nhất với chính nó chừng nào chưa chuyển sang
chất mới.
Trong q trình tư duy luôn phải xác định đúng và giữ nguyên đối tượng
phản ánh, không được tùy tiện thay đổi hoặc lẫn lộn đối tượng, không được đánh
tráo đối tượng.
Nội dung của quy luật đồng nhất:
Quy luật đồng nhất có thể được biểu diễn bằng công thức A là A, hay
A≡A. Công thức này nói lên rằng trong q trình tư duy. Khi chúng ta sử dụng
khái niệm A thì khái niệm này luôn giữ nguyên nghĩa. Trong lôgic ký hiệu, quy
luật đồng nhất có thể được biểu diễn bàng cơng thức A→A.
Quy luật đồng nhất phản ánh tính nhất quán. Tính xác định của tư tưởng.
Một mặt, nêu tư tưởng không được xác định thì khơng thể có tư tưởng. Mặt
khác, trong q trình tư duy, chúng ta có thể mắc sai lầm khi vơ tình thay đổi
khái niệm hay cố ý đánh tráo khái niệm. Khi đó, quy trình tư duy của chúng ta
đã vi phạm quy luật đồng nhất và tư duy của chúng ta là không đúng đắn,
thường dẫn tới các mâu thuẫn lôgic.
Quy luật đồng nhất không cản trở sự vận động, phát triển của thế giới
khách quan, cũng như sự thay đổi nội dung tư tưởng của con người để phản ánh
đúng đắn thế giới đó trong những hồn cảnh thời gian, khơng gian và những mối
quan hệ khác nhau. Bởi vì, để phản ánh đúng đắn thế giới hiện thực khách quan
đang vận động, phát triển, tư tưởng của con người cũng cần phái không ngừng
biến đổi cho phù hợp với sự biến đổi của thế giới đó.

2


Yêu cầu của quy luật đồng nhất:

Yêu cầu 1: Một từ chỉ được dùng trong suy luận với một nghĩa duy nhất,
một khái niệm, một tư tưởng… không được thay đổi nội dung. Nếu một tư
tưởng xuất hiện nhiều lần trong một quá trình tư duy thì tất cả những lần xuất
hiện đó nó phải có cùng một nội dung, một giá trị chân lý. Từ ngữ, tư tưởng
được dùng với một nghĩa, một nội dung một giá trị chân lý duy nhất.
Yêu cầu 2: Những từ ngữ khác nhau có cùng nội dung, những tư tưởng
tương đương về mặt logic, có cùng giá trị chân lý, phải được đồng nhất với nhau
trong quá trình suy luận.
Yêu cầu 3: Phạm vi ứng dụng phải được cụ thể hóa. Đồng nhất những cái
gì và khơng đồng nhất những cái gì là dựa vào sự hiểu biết, dựa vào trình độ văn
hóa của chủ thể tư duy, và dựa vào bối cảnh tư duy. Bởi vì, xét cho cùng, quy
luật này địi hỏi phải đồng nhất những thứ không đồng nhất. Các loại đồng nhất
khác nhau: Đồng nhất tư tưởng với tư tưởng (1); Đồng nhất tư tưởng với đối
tượng trong hiện thực (2); Đồng nhất đối tượng trong hiện thực với đối tượng
trong hiện thực (3). (1) là cơ sở cho (3). Điều này làm cho phạm vi ứng dụng
của quy luật này được mở rộng hơn nhiều.
Yêu cầu 4: Không được nhầm lẫn quy đồng nhất của tư duy hình thức với
quy luật hiện tượng khách quan. Quy luật đồng nhất không phủ định nguyên lý
sự vật hiện tượng luôn ln vận động, biến đổi. Tư duy hình thức phản ánh hiện
tượng khách quan trong sự đứng im tương đối, trong sự tách rời. Một hiện tượng
khách quan được tư duy phản ánh từ nhiều góc độ, tạo nên nhiều đối tượng
trong tư duy. Nếu hai sự vật A và B có chung một tính chất thì tư duy có thể
phản ánh tính chất chung đó tạo thành hai đối tượng khác nhau nhưng được
đồng nhất trong dù chúng không hoàn toàn giống nhau (trong một mối quan hệ
nhất định).
Yêu cầu 5: Nghiêm cấm ngụy biện: Cố tình đánh tráo khái niệm, đánh
tráo đối tượng để phục vụ cho ý đồ sai trái, hoặc do thiếu hiểu biết, nắm không
3



đầy đủ nội hàm và ngoại diên của các khái niệm, các thuật ngữ, ký hiệu chuyên
môn… Trong các văn bản, trong ngành khoa học cần phải định nghĩa, chú thích
rõ ràng tất cả các khái niệm, các thuật ngữ, các ký hiệu riêng.
Những lỗi logic khi tư duy vi phạm các yêu cầu của quy luật đồng nhất:
Vi phạm ngôn ngữ (đồng âm): trong lập luận dùng cùng một từ hay cụm
từ nhưng có nội dung khác nhau. Ví dụ:
A: “Con chó nhà bạn bị thương ở đâu?”
B: “Con chó nhà em bị thương ở trước cổng nhà”(ý của A hỏi là bị thương ở bộ
phận nào trên cơ thể nhưng B lại hiểu là bị thương ở địa điểm nào).
Đánh tráo khái niệm, tư tưởng (ngụy biện). Ví dụ: Cả hai mẹ chồng và
nàng dâu đều góa chồng, mẹ chồng thường căn dặn: “Số mẹ con mình hẩm hui
rồi thì phải cố cắn răng mà chịu con ạ”. Một thời gian sau người mẹ tái giá, cô
con dâu trách mẹ tại sao như vậy? Bà mẹ: “Mẹ là mẹ dặn con thôi, chứ mẹ già
rồi, răng lợi đâu mà cắn nữa”.
Các đối tượng giống nhau lại xem khác nhau và ngược lại khác nhau lại
xem giống nhau. Ví dụ: A, B đều thực hiện cùng 1 hành vi bị coi là tội phạm,
nhưng A lại bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cịn B thì chỉ bị xử lí kỉ luật.
Dùng câu chữ diễn đạt tư tưởng khơng chính xác, hoặc do viết tắt (viết tắt
phải được quy ước trước). Ví dụ: “Viện KHXH” Viện Khoa học Xã hội, mà lại
đọc Viện Kế hoạch Xã hội.
Do tư tưởng ban đầu bị thêm bớt “tam sao thất bản”. Ví dụ: “A chỉ bị tai
nạn bị thương ở chân, nhưng B lại kể cho C là A bị gãy chân, C lại kể cho D là A
bị xe cán nát chân, D lại kể cho E là A bị tai nạn và đứt lìa cẳng chân”.

PHẦN 2: BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Câu 1: Cho công thức sau:
4


{[(a → c) ʌ (b → d) ʌ (7a v 7b)]} → 7c

Hãy tính giá trị logic của cơng thức trên với bộ giá trị (a=1; b=1; c=0;
d=0)?
Bằng phương pháp lập bảng giá trị logic, hãy cho biết công thức trên là đúng
hay sai? Vì sao?
Bài làm
a. {[(a → c) ʌ (b → d) ʌ (7a v 7b)]} → 7c
Với bộ giá trị a=1; b=1; c=0; d=0 ta có:
{[(1→ 0) ʌ (1 → 0) ʌ (0 v 0)]} → 1
= ( 0 ʌ 0 ʌ 0) → 1
= (0 ʌ 0) → 1
= 0 → 1= 1
b.
Đặt: I = (a → c) ʌ (b → d)
II = I ʌ (7a v 7b)
III = II → 7c
Ta có bảng sau:
a
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0

0
0
0

b
1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0
0

c
1
1
0
0
1
1
0

0
1
1
0
0
1
1
0
0

d
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0

7a
0

0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1

7b
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0
0
1

1
1
1

7c
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1

a→c
1
1
0
0
1
1
0

0
1
1
1
1
1
1
1
1

b→d
1
0
1
0
1
1
1
1
1
0
1
0
1
1
1
1

7a v 7b
0

0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

I
1
0
0
0
1
1
0
0
1
0
1
0
1

1
1
1

II
0
0
0
0
1
1
0
0
1
0
1
0
1
1
1
1

→ Cơng thức trên sai vì nhận giá trị giả dối tại các dòng 5, 6, 9, 13, 14
Câu 2: Cho mệnh đề sau:
5

III
1
1
1

1
0
0
1
1
0
1
1
1
0
0
1
1


“ Để phịng chống dịch COVID – 19 thì người dân phải thực hiện tốt
khuyến cáo 5K của Bộ Y tế”
Có thể suy được những kết luận nào từ mệnh đề trên và dựa vào đâu để
suy ra được những kết luận đó?

Bài làm
Để phịng chống dịch COVID – 19 thì người dân phải thực hiện tốt
khuyến cáo 5K của Bộ Y tế
Đặt

a = để phòng chống dịch COVID – 19
b = người dân phải thực hiện tốt khuyến cáo 5K của Bộ Y tế

Phán đốn trên có dạng a → b
Dựa vào tính đẳng trị ta có các kết luận sau:

a→b
= 7b → 7a = Nếu người dân không thực hiện tốt khuyến cáo 5K của Bộ Y tế thì
khơng thể phịng chống dịch COVID – 19.
= 7a v b = Hoặc khơng phịng chống dịch COVID – 19 hoặc người dân phải
thực hiện tốt khuyến cáo 5K của Bộ Y tế.
= 7(a ʌ 7b) = Khơng thể có chuyện phịng chống dịch COVID – 19 mà người
dân khơng thực hiện tốt khuyến cáo 5K của Bộ Y tế.
Câu 3: Cho lập luận sau:
“ Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học”.
a. Khơi phục suy luận trên về dạng tam đoạn luận đầy đủ? Cho biết loại
hình suy luận? Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong suy luận trên?
b. Mơ hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ của suy luận trên?
c. Thực hiện phép đổi chỗ, đổi chất, đối lập vị từ, đối lập chủ từ với tiền
đề lớn của suy luận trên?
d. Suy luận trên có hợp logic khơng? Vì sao?
6


Bài làm
a. Khôi phục suy luận:
Mọi giáo sư là nhà khoa học
P+

M-

Có giảng viên là nhà khoa học
S-

M-


├ Một số giảng viên là giáo sư
S-

P+

Suy luận trên thuộc loại hình suy luận (II)
b. Mơ hình hóa quan hệ
S

(S) Giảng viên
(P) Giáo sư

M
P

(M) Nhà khoa học
c. Mọi giáo sư là nhà khoa học (Ɐ S+ là P-)
- Đổi chỗ: Có nhà khoa học là giáo sư
- Đổi chất: Mọi giáo sư không thể không là nhà khoa học
- Đối lập vị từ: Tất cả những ai không là nhà khoa học không là giáo sư.
- Đối lập chủ từ: Một số người là nhà khoa học không thể không là giáo sư.
d. Suy luận trên khơng hợp logic vì:
- Vi phạm quy tắc chung số 2: Thuật ngữ trung gian M phải chu diên ít nhất một
lần ở 1 trong 2 tiền đề. Trong suy luận trên thì thuật ngữ trung gian M đều không
chu diên ở 2 tiền đề.
- Vi phạm quy tắc riêng loại hình (II): 1 trong 2 tiền đề phải là phán đoán phủ
định. Trong suy luận trên cả 2 tiền đề đều là phán đoán phủ định.

7




×