Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến công nhận và cho thi hành tại việt nam phán quyết của trọng tài nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.71 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
.………………………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
ĐỀ BÀI : 18
Phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản liên
quan đến công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam phán quyết của trọng tài nước
ngoài.

1
1


LỜI NÓI ĐẦU
Trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, các quy định
liên quan đến việc công nhận và cho thi hành phán
quyết của trọng tài nước ngoài ở Việt Nam đã được
thiết kế, kiện toàn theo hướng hội nhập Quốc tế,
khuyến khích việc cơng nhận và cho thi hành phán
quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam. Trong đó,
vấn đề cơng nhận và thi hành quyết của trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam là vấn đề được chú ý nhất. Để
có thể hiểu rõ hơn, tơi chọn đề bài: “Phân tích các
vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của
trọng tài nước ngoài.”

2
2




I.
1.

KHÁI QUÁT
Khái niệm về trọng tài nước ngoài

Khoản 11 Điều 3 Luật TTTM quy định:
“Trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật
trọng tài nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn
để tiến hành giải quyết tranh chấp ở ngoài lãnh thổ
Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam.”
Khái niệm về phán quyết trọng tài
a. Phán quyết trọng tài

2.

Quyết định trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng
tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm
dứt tố tụng trọng tài. (Khoản 10 Điều 3 Luật TTTM) và
Khoản 2 Điều 424 BLTTDS năm 2015 quy định: ”Phán
quyết của Trọng tài nước ngoài quy định tại khoản 1
Điều này được xem xét công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam là phán quyết cuối cùng của Hội đồng trọng
tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp, chấm
dứt tố tụng trọng tài và có hiệu lực thi hành”.
b.

3

3

Phán quyết trọng tài nước ngồi
Trọng tài nước ngoài


Trọng tài nước ngoài là trọng tài được thành lập theo
quy định của pháp luật trọng tài nước ngoài do các
bên thoả thuận lựa chọn để tiến hành giải quyết tranh
chấp ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thể
Việt Nam (Khoản 11 Điều 3 TTTM).


Phán quyết trọng tài nước ngoài

Khoản 12 Điều 3 Luật TTTM quy định:
“Phán quyết của trọng tài nước ngoài là phán quyết
do trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt
Nam hoặc được tuyên ở trong lãnh thổ Việt Nam để
giải quyết toàn bộ tranh chấp do các bên thỏa thuận
lựa chọn.””
Khái niệm “phán quyết trọng tài nước ngoài” là khái
niệm trung tâm, đóng vai trị cốt yếu cho tồn bộ quy
trình cơng nhận và cho thi hành. Khi và chỉ khi xác
định chính xác thế nào là một phán quyết trọng tài
nước ngồi thì quy trình cơng nhận và cho thi hành
mới có thể diễn ra đúng đắn.
4
4



3.

Công nhận và chi thi hành phán quyết của
trọng tài nuớc ngoài tại Việt Nam

Phán quyết của trọng tài nước ngồi được Tịa án Việt
Nam cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam có “hiệu
lực pháp luật” như quyết định của Tịa án của Việt
Nam có hiệu lực pháp luật. Công nhận và cho thi hành
phán quyết của trọng tài nước ngoài theo định nghĩa
trong từ điển Luật học là việc thừa nhận giá trị pháp lý
và cho phép thi hành phán quyết của trọng tài nước
ngoài theo những ngun tắc và trình tự theo pháp
luật định:
a.

Cơng nhận phán quyết của trọng tài nuớc
ngồi tại Việt Nam

Khi Tịa án được u cầu cơng nhận phán quyết trọng
tài, Tịa án không chỉ được yêu cầu công nhận hiệu lực
pháp lý của phán quyết, mà cịn phải đảm bảo phán
quyết đó được thi hành. Điều 427 BLTTDS quy định
rằng phán quyết được công nhận sẽ được thi hành
theo thủ tục thi hành án dân sự và chỉ được thi hành
5
5



sau khi có quyết định của Tịa án Việt Nam công nhận
và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngồi
có hiệu lực pháp luật.
b.

Thi hành phán quyết của trọng tài nuớc
ngoài tại Việt Nam

Thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt
Nam là việc thực hiện phán quyết được tuyên mà chủ
thể ra phán quyết không phải là tòa án Việt Nam mà
là trọng tài nước ngồi. Tuy nhiên, việc thi hành phán
quyết đó ở Việt Nam vẫn cần đảm bảo cho quyền lợi
của các bên trong quan hệ tranh chấp có phán quyết
của trọng tài nước ngoài, dù được tuyên ở trong hay
ngoài lãnh thổ Việt Nam.
II.

NỘI DUNG CHÍNH

Phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết
của trọng tài nước ngoài:

6
6


Những phán quyết của trọng tài nước ngồi được
cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam được quy định

tại Điều 424 BLTTDS 2015, cụ thể:
“Điều 424. Phán quyết của Trọng tài nước ngồi được
cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam
1. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài sau đây được
xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam:
a) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài mà nước đó
và Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng là thành
viên của điều ước quốc tế về công nhận và cho thi
hành phán quyết của Trọng tài nước ngồi;
b) Phán quyết của Trọng tài nước ngồi khơng thuộc
trường hợp quy định tại điểm a khoản này trên cơ sở
nguyên tắc có đi có lại.
2. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài quy định tại
khoản 1 Điều này được xem xét công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam là phán quyết cuối cùng của Hội
7
7


đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh
chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài và có hiệu lực thi
hành.
3. Trọng tài nước ngoài, phán quyết của Trọng tài
nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều này được xác
định theo quy định của Luật trọng tài thương mại của
Việt Nam.”
Để đảm bảo quyền lợi của các chủ thể liên quan,
trên cơ sở chủ quyền quốc gia Việt Nam, việc công
nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước
ngoài phải tuân theo một số nguyên tắc về vấn đề

pháp lý nhất định, bao gồm:
-

Chỉ công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
phán quyết của trọng tài nước ngoài phù
hợp với quy định của điều ước mà Việt Nam
đã ký kết hoặc gia nhập

Việt Nam gia nhập công ước New York năm 1995,
Công ước này áp dụng cho việc thi hành các phán
8
8


quyết trọng tài nước ngồi được cơng bố tại một lãnh
thổ của một quốc gia khác với quốc gia nơi việc công
nhận và cho thi hành, chúng được yêu cầu và xuất
phát từ các tranh chấp giữa các thể nhân hay pháp
nhân. Cơng ước này cịn quy định rằng, quốc gia ký
kết hoặc tham gia cơng ước phải có nghĩa vụ công
nhận hiệu lực pháp lý của thỏa thuận trọng tài và
thẩm quyền của trọng tài đã được các bên lựa chọn,
công nhận giá trị những ràng buộc của quyết định
trọng tài và thi hành quyết định đó một cách phù hợp
với pháp luật của nước mình.
-

Tồ án Việt Nam có thể cơng nhận và cho thi
hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài
nước ngồi trên cơ sở có đi có lại.


Nguyên tắc có đi có lại (Khoản 3, Điều 343, Bộ luật Tố
tụng dân sự có hiệu lực từ ngày 01/01/2005) được áp
dụng đối với việc công nhận bản án, quyết định dân
sự của Toà án và trọng tài nước ngồi khơng có điều
9
9


ước Quốc tế với nước ta. Nếu quyết định trọng tài
được tuyên tại lãnh thổ của quốc gia không là thành
viên của Cơng ước thì việc cơng nhận và cho thi hành
theo nguyên tắc có đi có lại.
-

Thời hạn để gửi đơn yêu cầu công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam

Bộ luật TTDS năm 2015 đã nâng mức thời hiệu này lên
thành 3 năm (Khoản 1 Điều 451): “Trong thời hạn 03
năm, kể từ ngày phán quyết của Trọng tài nước ngồi
có hiệu lực pháp luật, người được thi hành, người có
quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện
hợp pháp của họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp
Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
hoặc Tịa án có thẩm quyền của Việt Nam theo quy
định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc
tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên không quy định hoặc không có điều ước quốc tế

10
10


liên quan để u cầu Tịa án cơng nhận và cho thi
hành tại Việt Nam phán quyết đó.”
Điều này có ý nghĩa lớn đối với bên yêu cầu công
nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước
ngoài tại Việt Nam vì họ sẽ có thêm thời gian để
nghiên cứu các tình huống, chuẩn bị các tài liệu cần
thiết, cũng như xem xét lựa chọn tịa án nào mình có
thể cậy nhờ để thi hành phán quyết của trọng tài trên
thực tế.
-

Thời hạn để quyết định của trọng tài nước
ngồi được cơng nhận và cho thực thi tại
Việt Nam

Các điều kiện về thời hạn để quyết định trọng tài nước
ngồi có được cơng nhận và thực thi trên thực tế thì
khơng có quy định một thời hạn cụ thể. Về nguyên
tắc, quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ được cơng
nhận và cho thi hành khi có hiệu lực pháp luật. Nếu
quyết định khơng có hiệu lực thì khơng thể phát sinh
11
11


quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với các bên. Thời hạn

có hiệu lực quyết định phụ thuộc vào quy tắc tố tụng
của trọng tài của các quốc gia nơi quyết định được
tuyên hoặc của quốc gia có pháp luật làm cơ sở cho
trọng tài thành lập và hoạt động. Nếu quyết định
không được tự nguyện thi hành trong thời hạn quy
định sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo pháp
luật của nước nơi quyết định được yêu cầu thi hành và
theo điều ước quốc tế có hiệu lực đối với loại vụ kiện
này. Như vậy thời hạn ở đây được ghi rõ trong quyết
định. Đối với quyết định của trọng tài nước ngồi
khơng được thực thi một cách tự nguyện thì cá nhân,
tổ chức hoặc những ngượi đại diện hợp pháp của họ
có quyền gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
quyết định của trọng tài nước ngoài đến Bộ tư pháp
Việt Nam cho đến khi có quyết định cơng nhận và cho
thi hành quyết định trọng tài nước ngồi thì thời hạn
đó tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
12
12


-

Vấn đề liên quan đến miễn trừ của các quốc
gia

Trong việc công nhận và thi hành quyết định của trọng
tài nước ngồi vấn đề miễn trừ quốc gia khơng đặt ra.
Nhưng trong việc công nhận và thi hành quyết định
của trọng tài nước ngồi, vấn đề miễn trừ quốc gia

ln luôn sử dụng. Vấn đề này không chỉ đặt ra với
việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước
ngồi mà cịn đặt ra cả trong q trình tố tụng trọng
tài. Việc miễn trừ tư pháp của quốc gia nước ngồi
trong việc cơng nhận và thi hành quyết định trọng tài
thường đặt ra khi bên nguyên đơn yêu cầu thi hành
một quyết định trọng tài gây bất lợi cho bị đơn là một
quốc gia. Ở các quốc gia theo học thuyết quyền miễn
trừ tuyệt đối, việc thi hành cưỡng chế một quyết định
của trọng tài đối với quốc gia là một điều không thể
chấp nhận. Nhưng đối với quốc gia theo học thuyết
quyền miễn trừ hạn chế, trường hợp thi hành cưỡng
13
13


chế với quyết định của tòa án cũng như trọng tài
trong một số trường hợp có thể chấp nhận. Tuy nhiên,
vấn đề khác nhau ở các quốc gia trong việc thi hành
quyết định của trọng tài nước ngoài là ở chổ, đối
tượng của việc thi hành quyết định trọng tài là mọi tài
sản thương mại ở quốc gia thi hành hay chỉ đơn thuần
là tài sản đang hoặc được sở hữu trong thương mại.
Thực tiễn ở các quốc gia về công nhận và thi hành
quyết định trọng tài vẫn gặp những trở ngại nhất định,
ngay cả trường hợp thỏa thuận trọng tài coi là hồn
hảo. Lối thốt hiện nay cho vấn đề này các quốc gia
cần ký kết các điều ước trong đó ghi nhận rõ ràng sự
từ chối quyền miễn trừ không chỉ khâu xét xử mà cả
khâu thi hành quyết định của tòa án cũng như quyết

định của trọng tài nước ngoài. Đây là điều phù hợp với
lẽ công bằng và thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, bởi
không thể tồn tại việc vừa cho phép các bên chọn
trọng tài, trong đó lại khơng sẵn sàng cơng nhận và
thi hành quyết định đó thơng qua trên cơ sở luật định.
14
14


-

Tồ án Việt Nam chỉ cơng nhận và cho thi
hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài
nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt
Nam

Việt Nam đã là thành viên của công ước nên nếu
quyết định của trọng tài được tuyên ở Việt Nam cũng
là thành viên của công ước này thì vấn đề cơng nhận
và cho thi hành của quyết định trọng tài đó tại Việt
Nam, thì Việt Nam phải có nghĩa vụ cơng nhận và thi
hành quyết định đó nếu quyết định đó khơng trái với
các ngun tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Mọi sự
giải thích của Cơng ước trước tịa án hoặc cơ quan có
thẩm quyền khác của Việt Nam phải tuân theo quy
định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
-

Vấn đề liên quan đến phạm vi


Vấn đề về phạm vi trong việc công nhận và cho thi
hành quyết định của trọng tài nước ngồi tại Việt Nam
là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam sau khi
15
15


xem xét các thủ tục cần thiết cho việc công nhận và
thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài và các
thủ tục đó thỏa mãn các điều kiện về cơng nhận và thi
hành thì sẽ ra quyết định cho thi hành quyết định của
trọng tài nước ngoài, quyết định đó có hiệu lực trên
lãnh thổ Việt Nam.
Theo Khoản 2 Điều 6 Pháp lệnh công nhận và thi hành
tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài:
“Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tồ án cơng
nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của
Trọng tài nước ngoài phải được các đương sự nghiêm
chỉnh thi hành, các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cơng
dân tơn trọng”. Theo điều luật này, khi tịa án đã ra
quyết định công nhận và cho thi hành quyết định của
trọng tài nước ngồi thì các đương sự có liên quan
phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó và quyết
định đó phải được đảm bảo thực thi.
16
16


17

17


LỜI KẾT
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu diễn ra theo xu hướng
hiện nay thì các quan hệ tư pháp quốc tế đang ngày
càng diễn ra một cách phổ biến và kéo theo đó là các
tranh chấp phát sinh giữa các thủ thể xảy ra ngày
càng tăng. Các tranh chấp này có thể giải quyết từ
nhiều phương thức tuy nhiên giải quyết bằng phương
thức trọng tài đã và đang là một trong những phương
thức phổ biến ở các quốc gia bởi các ưu điểm về bảo
mật thông tin, tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc.
Việc giải quyết xung đột giữa các quốc gia bằng các
điều ước quốc tế đa phương là giải pháp tối ưu vì nó
đạt được sự thoả hiệp giữa những khác biệt và tạo ra
cơ chế áp dụng hiệu quả. Tuy nhiên, để đạt được sự
thoả hiệp giữa các quốc gia không phải lúc nào cũng
dễ dàng. Việc ký kết các hiệp định song phương cũng
là một là giải pháp, nhưng đây cũng chỉ giải quyết vấn
đề giữa hai quốc gia. Do đó, việc quy định các vấn đề
18
18


pháp lý cơ bản về công nhận và cho thi hành quyết
định của trọng tài nước ngoài là rất quan trọng. Tại
Việt Nam ngày càng có nhiều tranh chấp phát sinh từ
các quan hệ có yếu tố nước ngồi được các bên thỏa
thuận giải quyết bằng trọng tài, từ đó nhu cầu về

công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước
ngoài đang ngày một phổ biến hơn vậy nên Pháp luật
Việt Nam đã quy định về vấn đề này ngày càng đồng
bộ và hoàn thiện hơn.

19
19


DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.

Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Luật trọng tài thương mại 2010
Giáo trình Tư pháp quốc tế, trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb Tư Pháp

20
20



×