Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chế phẩm sinh học khử mùi phân và sản xuất phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH
PHỐ
HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI THÚ Y

GVHD: PGS.TS DƯƠNG NGUN
KHANG
SVTH: NHĨM 6:
1.NGUYỄN ĐÌNH BẮC
2. BÙI THÀNH ĐẠT
3. NGUYỄN HUỲNH ĐẶNG
4. NGUYỄN THU HIỀN
5. NGUYỄN HỮU TÚ


PHẦN 1: SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC KHỬ MÙI
PHÂN
1. MỤC ĐÍCH:


Ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề được quan tâm hiện nay



Xử lý chất thải trong chăn nuôi nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.



Mùi hôi từ phân của động vật ảnh hưởng hàng ngày đến sức khỏe và tâm lý con người.




Sử dụng chế phẩm sinh học để khử mùi hôi từ phân vật nuôi đang là 1 trong những biện
pháp tối ưu nhất được sử dụng


2. Chế phẩm sinh học khử mùi phân


 Chế phẩm sinh học là sản phẩm được tạo ra bởi con người, bằng
cách kết hợp hai hoặc nhiều dịng vi khuẩn có lợi trong cùng một môi
trường để tác động tới đối tượng cần cải tạo (đất, nước, đường ruột,
v.v).



Các loại vi khuẩn thường được sử dụng là các nhóm vi khuẩn
bacillus, Serratina sp, Candida tropicalis



Cơ chế tác động của vi khuẩn:


Bacillus spp: Bacillus là chủng vi sinh vật có kích thước 0.5 µm đến 20 µm, trực khuẩn hình
que, gram dương, có thể sinh bào tử, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy nghi:


Phân hủy nhanh các hợp chất hữu cơ, lipid, cellulose




Tham gia vào q trình amoni hóa, phản nitrit và nitrat



Tiết kháng sinh ức chế nhiều nhóm vi sinh vật gây thối, gây hại.



Làm giảm lượng khí H2S và độc tố sinh ra




Đường cấp:
 Phun

xịt: sử dụng chế phẩm sinh học phun xịt lên nền chuồng đã
được rửa, vệ sinh

 Trộn

vào thức ăn: trộn vào trong thức ăn cho vật ni, có thể trộn ép
viên hoặc trộn trực tiếp tùy theo hướng dẫn của sản phẩm ứng dụng
Cơ

chế tác động của vi sinh vật trong chế phẩm khi
vào đường ruột vật nuôi:
 Chế


phẩm sinh học khi vào trong cơ thể vật nuôi sẽ tổ hợp
vi sinh vật có lợi trong hệ tiêu hóa vật ni, hệ vi sinh vật này cạnh
tranh trực tiếp và đào thải các vi sinh vật có hại, từ đó nâng cao
sức khỏe, sức đề kháng của con vật. Ngoài ra các chủng vi sinh
đặc biệt (Bacillus và Pediococcus) của một số sản phẩm
thương mại có khả năng tổng hợp một số loại kháng sinh,
enzyme và vitamin có lợi cho cơ thể. Giúp cơ thể vật nuôi hấp
thu tối đa các chất dinh dưỡng, không để thừa thải chất
dinh dưỡng lên men tại ruột già gây hôi thối khi thải ra
cùng phân. Giảm được từ 70-80% mùi hôi


3. Một số chế phẩm sinh học


Chế phẩm MT3 BioGro:


Thành phần: Bacillus, Serratina sp, Candida tropicalis
Mật độ 10 8 – 10 9 TB/ml







Công dụng:



-Khử mùi hôi chuồng trại



-Xử lý phân gia súc, gia cầm, nước thải, rác thải hữu cơ



-Tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh



-Chống ô nhiễm môi trường

Sử dụng:


-Chai 500ml, mở nhẹ nắp chai để hơi thoát ra từ từ, sau đó lắc
đều và pha lỗng với 50l nước sạch, phun cho diện tích 500m
2.



-Phun dung dịch sau khi rửa, vệ sinh chuồng trại

Lưu ý:


-Không được trộn lẫn với các loại hố chất, thuốc trừ sâu.




-Khơng nguy hiểm khi tiếp xúc trực tếp, không uống(ăn) được



-Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh nắng trực tiếp. 




Chế phẩm BiOWiSHTM MULTIBIO 3PS:


Thành phần:



Công dụng:





Thay thế kháng sinh, phịng chống bệnh tật



Giảm tỉ lệ chết, giảm chi phí thú y




Giảm mùi chuồng trại



Giảm NH3, H2S và các khí độc hại

Qui trình trộn và ép viên:


Chế phẩm được trộn vào trong quá trình chế biến thức ăn



Tỉ lệ: 500g chế phẩm cho 1 tấn thức ăn thành phẩm


Chế phẩm BiOWiSHTM MULTIBIO
 Qui trình trộn và ép viên:
3PS:


PHẦN 2: SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN

1.MỤC ĐÍCH


Tận dụng nguồn phân động vật để làm
phân bón là giải pháp tuyệt vời nhưng

nguồn phân thải chưa được xử lý có
nhiều điểm hại cho cây trồng và con
người



Sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý
phân hay ủ phân trước khi đem bón cho
cây trồng sẽ khắc phục được những điểm
có hại đó và mang lại nhiều lợi ích trước
khi ủ phân.


Phân chuồng như thế nào là tốt?

Lựa chọn phân cho việc ủ cũng hết sức quan trọng, phân chuồng tốt
thường có các thành phần dinh dưỡng như ở bảng sau:


2.CÁC PHƯƠNG PHÁP Ủ PHÂN




Phương pháp ủ kín


Ủ nóng




Ủ nguội



Ủ nóng trước nguội sau

Phương pháp ủ hở


Phương pháp ủ hở :
Phân

được thu gom vào hố và để ngồi điều kiện bình
thường tự nhiên đến khi hết mùi hơi, phân hoai thì có thể
bón cho cây trồng, cách ủ này đơn giản, nhanh hoai,
nhưng cần phải chú ý:
 Tránh
 Đặt
 Sử

nước tơi vào hố

nơi ủ xa nhà, tránh mùi hôi thối

dụng các chế phẩm sinh học rắc lên bề mặt đống phân ủ để
giảm mùi hôi, ruồi muỗi. 4 ngày sau khi ủ tiến hành đảo phân từ
trong ra ngoài, từ ngoài vào trong(khi đảo tưới nước thường
xuyên), 2 ngày đảo 1 lần cho đến ngày thứ 8 thì dừng lại.



Phương pháp ủ hở
 Nguyên


Rơm rạ, thân lá cây , lạc, đậu đỗ sau thu hoạch, bèo tây (lục
bình), lạc, trấu Các loại mùn: than mùn (than bùn dùng trong
sản xuất phân bón), Phân gia súc, gia cầm...

  Cám


liệu sử dụng

gạo, rỉ mật hoặc mật mía.

Chế phẩm sinh học EM ,nấm Trichoderma.


Phương pháp ủ hở


Các bước tiến hành ủ:




B1: chọn nơi ủ:



Thuận tiện cho việc ủ và vận chuyển sử dụng.



Nền chỗ ủ bằng đất nện hoặc lát gạch hoặc láng xi măng, nền nên bằng phẳng hoặc hơi dốc,
thốt nước và khơng để nước mưa lọt vào.



Để ủ 1 tấn phân ủ cần diện tích nền khoảng 3m2.

B2: Chuẩn bị nguyên liệu:


 Để sản xuất 1 tấn phân hữu cơ vi sinh, trước khi ủ cần chuẩn bị đủ các nguyên liệu cần thiết
sau:



 +Phế phụ phẩm có nguồn gốc từ cây xanh: 6-8 tạ.



 + Phân chuồng: 2 - 4 tạ.



 + Chế phẩm sinh học: Đủ cho ủ 1 tấn phân.




 + Nước gỉ đường hoặc mật mía: 2-3 kg.



 + Cám gạo: 3 kg.


Phương pháp ủ hở


B3: Chuẩn bị dụng cụ:
 Bình

tưới, cào, cuốc, xẻng, rành.

 Vật

liệu để che đậy, làm mái như bạt, bao tải, nilon...che đậy và các loại lá để làm mái tránh mưa, ánh
nắng và giữ nhiệt cho đống ủ.



B4: Trộn chế phẩm vi sinh EM5+3 và nước gỉ mật. 2 lít EM5+3 pha trộn với 2 kg mật đường và 40-50 lít
nước sạch để ủ cho khoảng 1m3 phân hữu cơ.



B5: Tiến hành ủ:
+


Rải các loại nguyên liệu khó phân huỷ như mùn cưa, trấu, lá khô, thân lá cây ngô, rơm rạ xuống
dưới cùng, rộng mỗi chiều khoảng 1,5 m, dày 0,3-0,4 m (chiếm 20 % tổng lượng phế phụ phẩm);

+

Sau đó rải đều lên một lớp phân chuồng (chiếm 30 % tổng lượng phân chuồng để ủ) hoặc
nước phân đặc, rồi tưới đều phần dung dịch chế phẩm EM và nước gỉ mật lên trên;

+

Rắc thêm vào đó vài nắm cám gạo hoặc bột sắn làm dinh dưỡng ban đầu cho vi sinh vật hoạt động
mạnh;

+

Tiếp tục rải các loại phế phụ phẩm lên trên với một lớp dày 40 cm, rồi lại rải một lớp phân chuồng
lên rồi tưới dung dịch chế phẩm EM và mật mía. Cứ tiếp tục từng lớp như
vậy cho đến khi hoàn thành sẽ được đống phân ủ cao khoảng 1,5m.


Phương pháp ủ hở


B5: Tiến hành ủ:

Lưu ý: Nếu nguyên liệu ủ khơ nhiều thì sau mỗi lớp ủ cần tưới thêm nước,
lượng nước, độ ẩm duy trì trong đống phân khi ủ cần đạt từ 60-70%



Phương pháp ủ hở


B6: Che đậy đống ủ:
 Sau

khi ủ xong, ta che đậy đống ủ bằng bạt, bao tải dứa hoặc nilon. Để tránh ánh sáng chiểu trực tiếp và
duy trì nhiệt độ đống ủ



B7: Đảo đống ủ và bảo quản:
-

Cứ khoảng 7-10 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn và nếu ngun liệu khơ thì bổ xung nước (khoảng
vài ơ doa), nếu quá ướt dùng cây hoặc cào khêu cho đống phân thống khí thốt hơi nhanh.

 Cách

kiểm tra nhiệt độ đống ủ: Sau ủ khoảng 7-10 ngày, dùng gậy tre vót nhọn chọc vào giữa đống phân
ủ, khoảng 10 phút sau rút ra,cầm vào gậy tre thấy nóng tay là được. Nếu khơng đủ nóng có thể là do
ngun liệu đem ủ quá khô hoặc quá ướt.

 Cách

kiểm tra độ ẩm đống ủ: Nếu bóp chặt thấy nước rịn qua kẽ tay thì đạt, nếu nước chảy ra là quá ẩm,
xịe tay ra thấy vỡ là q khơ.
+ Sau ủ 15-20 ngày nên đảo đống phân ủ lần nữa. Đối với các loại ngun liệu khó phân hủy như thân
cây ngơ, rơm rạ cứ sau 20 ngày đảo 1 lần.



Cơ chế tác động của vi khuẩn trong
chế phẩm sinh học:


Vi sinh vật phân giải cenlulose



Vi sinh vật phân giải protein



Vi sinh vật phân giải tinh bột



Vi sinh vật phân giải phosphat


3. Một số loại chế phẩm sinh học dùng để ủ phân
• Chế phẩm EMUNIV:
• Thành phần:
Bacillus subtilis và Bacillus licheniformis
Lactobacillus plantarum
Saccharomyces cerevisiae
Pseudomonas
Trichoderma viride
Streptomyces murinus


108CFU/g
108CFU/g
107CFU/g
107CFU/g
107CFU/g
108CFU/g

• Tác dụng






Phân giải nhanh chóng phân gia súc, gia cầm, phế thải nông
nghiệp thành các chất dinh dưỡng cho cây.
Chuyển hóa phân lên khó tiêu thành dạng dễ tiêu
Tạo chất kháng sinh để tiêu diệt một số vi sinh vật gây
bệnh cho cây trồng.
Làm mất mùi hôi của phân chuồng và ức chế sinh trưởng các
vi sinh vật gây thối.
Hình thành các chất kích thích sinh trưởng thực vật, giúp cây
phát triển tốt.




Chế phẩm Trichoderma





Thành phần:


Các chủng nấm Trichoderma: 5×106 bào tử/gam



Hữu cơ: 50%; Độ ẩm < 30%.

Cơng dụng:


Chứa nấm đối kháng Trichoderma có khả năng tiêu diệt và
khống chế ngăn ngừa các loại nấm bệnh hại cây trồng gây
bệnh xì mủ, vàng lá, thối rễ, chết yểu, héo rũ
như: Rhizoctonia solani, Fusarium, Pythium, Phytophthora
sp., Sclerotium rolfsii,…



Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm phát triển
sống trong đất trồng. Kích thích sự tăng trưởng và phục
hồi bộ rễ cây trồng.



Phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin … trong phế
thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, giúp cho cây

hấp thu được dễ dàng.



Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn,
chất mùn nhiều hơn, tăng mật độ cơn trùng có ích và giữ
được độ phì của đất.


Chế phẩm Trichoderma


Quy trình ủ phân chuồng, xác bã thực vật
 Cứ

3– 4 kg chế phẩm sinh học Trichoderma BIMA
dùng với 20 – 30 kg super lân trộn đều với 1 tấn phân
chuồng, xác bã thực vật.

 Phun

dung dịch urê (1 kg urê/100 lít nước ) vào đống
ủ cho ướt đều, độ ẩm đạt 50–55% (dùng tay vắt chặt
hỗn hợp trộn, thấy nước rịn ra là được)

 Đảo

trộn và đậy bạt, sau 4–5 ngày, nhiệt độ sẽ lên
khoảng 60oC, tiến hành đảo trộn. Nếu thấy khô, phun
nước vào để tạo độ ẩm.


 Sau

25 – 30 ngày, đảo lại 1 lần, phun nước để đảm
bảo độ ẩm 50–55%. Nếu phân chưa hoai, ủ tiếp đến
30 ngày sau thì phân hoai hồn tồn, có thể đem sử
dụng.

 Sản

phẩm phân hữu cơ thu được có thể trộn với phân
NPK, urê, super lân, kali và các lọai tro trấu.




×