Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.29 KB, 69 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH</b>

<b>KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ</b>

<b><small>===  ===</small></b>

<b>VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THỰC HIỆNCHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN</b>

<b>NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ ANTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY</b>

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC</b>

<i><b>Giáo viên hướng dẫn: </b></i>

<b>TS. Đinh Thế Định </b>

<i><b>Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nhung</b></i>

<b>VINH - 2011</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<i>Để hồn thành khóa luận này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, bạn bè, các thầy cơ giáo trongkhoa Giáo dục chính trị, đặc biệt là thầy giáo TS. Đinh Thế Định - người thầyđã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu đề tài.</i>

<i>Tôi xin cảm ơn chân thành sự động viên chia sẻ, giúp đỡ, khích lệ củamọi người để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học.</i>

<i>Vinh, tháng 5 năm 2011</i>

<i><b>Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. Tình hình nghiên cứu đề tài :...2

3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài...4

4. Phạm vi nghiên cứu:...5

5. Phương pháp nghiên cứu:...5

6. Ý nghĩa của khóa luận:...5

7. Kết cấu khóa luận:...6

1.1.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc...7

1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề dân tộctrong chủ nghĩa xã hội...10

1.2. Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiệnnay...13

1.3. Tình hình các dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc ở huyện NghĩaĐàn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay...25

1.3.1. Tình hình các dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An...25

1.3.2. Tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh NghệAn trong giai đoạn hiện nay...28

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢNNHẰM THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀNHÀ NƯỚC Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI</b>

<b>ĐOẠN HIỆN NAY...43</b>

2.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Nghĩa Đàn...43

2.1.1. V ị trí địa lí - Điều kiện tự nhiên...43

2.1.2. Điều kiện xã hội, kinh tế...46

2.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng trong thực hiện chính sách dântộc ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An...50

<b>C. PHẦN KẾT LUẬN...62</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...64</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.</b>

Dân tộc là một vấn đề rất quan trọng và đa dạng, song đây vẫn luôn làvấn đề phức tạp trong lý luận và cả trong thực tiễn chính trị - xã hội. Nó lnmang tính thời sự nóng bỏng đối với bất cứ quốc gia nào, gây nhiều tranh cãitrên thế giới. Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: mỗi dân tộc có một conđường hình thành và phát triển riêng của mình, điều đó đã tạo nên những đặcđiểm, những nét khác biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Tuy nhiên, cácdân tộc khơng sống biệt lập mà có mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệấy một mặt tạo điều kiện cho các dân tộc phát triển, mặt khác cũng gây khơngít va chạm, xung đột, thậm chí cịn dẫn tới những cuộc chiến tranh dân tộc,sắc tộc. Ngày nay trên thế giới tình hình chính trị vẫn còn nhiều bất ổn, diễnra nhiều cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc hết sức gay gắt và khốc liệt. Nóảnh hưởng tới sự tồn vong và phát triển của nhiều quốc gia.

Chính vì thế, đối với mỗi quốc gia trên thế giới, việc tìm ra con đường đểgiải quyết vấn đề dân tộc một cách đúng đắn và phù hợp luôn là mối quan tâmhàng đầu. Riêng Việt Nam, ý thức được tầm quan trọng đó nên ngay từ khimới ra đời, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: giải quyết vấn đề dân tộc lànhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Từ đó đề ra, hoạch định vàthực hiện nhất qn chính sách dân tộc theo ngun tắc: “Bình đẳng, đồnkết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển”. Trong suốt hơn 80 năm qua,những thành tựu đã đạt được chứng tỏ đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước ta đưa ra là đúng đắn.

Hiện nay, toàn Đảng, toàn quân và tồn dân ta đang đẩy mạnh sự nghiệpCơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm xây dựng thành công và bảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện thế giới hiệnnay, để đưa sự nghiệp cách mạng vượt qua mọi khó khăn, trở lực, thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, chúng tacần tìm các giải pháp để phát huy cao độ sức mạnh toàn dân tộc. Muốn vậy,Đảng và Nhà nước cần nắm bắt rõ tình hình dân tộc và thực hiện chính sáchdân tộc cụ thể ở từng địa phương để có các giải pháp tối ưu và sát thực nhất.

Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An là một huyện miền núi, là nơi quy tụđồng bào các dân tộc trên 53 vùng miền trong cả nước, với tỷ lệ dân tộc thiểusố chiếm hơn 30% dân cư trong vùng. Đây là một vùng có truyền thống vănhiến và cách mạng, có vị trí kinh tế và quốc phịng quan trọng. Nhân dânNghĩa Đàn có truyền thống yêu nước, đồn kết một lịng vượt qua mọi khókhăn cùng phát triển. Trong những năm qua, huyện Nghĩa Đàn đã thực hiệnchính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xãhội, đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện. Đời sống nhân dân cácđồng bào dân tộc trong toàn huyện cơ bản ổn định, được nâng cao, có nhữngvùng được cải thiện rõ rệt, an ninh trật tự và an toàn xã hội được giữ vững.Khối đoàn kết trong toàn huyện ngày càng củng cố và tăng cường.

Bên cạnh đó thì việc thực hiện chính sách dân tộc hiện nay ở huyệnNghĩa Đàn cịn nhiều bất cập. Tỷ lệ đói nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu sốcòn khá cao, mức sống của người dân chưa thực sự đồng đều.

Do đó, nhận thức đúng đắn chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước,triển khai thực hiện các chính sách ấy một cách có hiệu quả trong tình hìnhmới của đất nước nói chung và của huyện Nghĩa Đàn nói riêng là hết sứcquan trọng, không chỉ là vấn đề hiện tại mà cịn là vấn đề có ý nghĩa thiết thựctrong tương lai huyện Nghĩa Đàn.

<i><b>Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vấn đề dân tộc và thực</b></i>

<i><b>hiện chính sách dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạnhiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học.</b></i>

<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài :</b>

Dân tộc là vấn đề mang tính chính trị và thời sự cao trong giai đoạn hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nay. Xung quanh vấn đề này đã xuất hiện nhiều tranh cãi, nhiều quan điểm vàcách đánh giá khác nhau. Điều này chứng tỏ dân tộc là một vấn đề được rấtnhiều người quan tâm .

Vì vậy, đã có nhiều văn bản, nghị quyết về vấn đề dân tộc và chính sáchdân tộc được ban hành; một số bài viết, cơng trình nghiên cứu của các nhàkhoa học, các nhà hoạt động chính trị, xã hội đã đề cập đến vấn đề này, tiêubiểu như:

- Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội, Vấn đềdân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, NXB Chính trị Quốcgia, năm 1995.

- Nguyễn Văn Huy, Các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội,2002.

- TS Nguyễn Thế Thắng, Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh về vấn đề dân tộc, NXB Lao Động, năm 1999.

- Trịnh Quốc Tuấn, Bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay, vấn đề và giảipháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

- Viện nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi, Vấn đề dân tộc địnhhướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa, Hà Nội, 2002.

Trong phạm vi địa phương cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu như:- Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, lịch sử Đảngbộ huyện Nghĩa Đàn (1930 - 2008), NXB Chính trị quốc gia 2010.

- Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban mặt trận Tổquốc huyện Nghĩa Đàn, Huyện Nghĩa Đàn, tiềm năng và cơ hội hợp tác đầutư phát triển, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 2010.

Ngồi ra, vấn đề dân tộc cịn được đề cập trong các giáo trình Triết họcMác - Lênin, giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, giáo trình Tư tưởng HồChí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhìn chung những cơng trình nghiên cứu trên đã làm rõ nhiều vấn đề vềdân tộc, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Mỗi một cơng trình đề cập đến mơt sốkhía cạnh của vấn đề, trong những giai đoạn nhất định. Ở huyện Nghĩa Đàn,tỉnh Nghệ An trong việc thưc hiện chính sách dân tộc hầu như chưa có mộtcơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống. Bản thân tôi nghiên cứu đềtài này với mong muốn làm rõ thêm những vấn đề nêu trên.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích:</b>

Việc đi sâu nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở huyệnNghĩa Đàn không chỉ đưa lại những đóng góp về mặt lý luận khoa học mà cịncó ý nghĩa thực tiễn to lớn. Vì vậy mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìmhiểu quá trình triển khai thực hiện các nghị quyết, chính sách của Đảng về vấnđề dân tộc và đánh giá kết quả của q trình ấy. Trên cơ sở đó, đề xuất nhữngkiến nghị giúp Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An có những giải phápsát thực hơn trong việc thực hiện chính sách dân tộc nhằm đảm bảo sự bìnhđẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc tronghuyện.

<b>3.2. Nhiệm vụ của đề tài:</b>

- Hệ thống hóa quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộcvà tư tưởng, chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộctrong giai đoạn hiện nay.

- Phân tích tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn,tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.

- Đề xuất một số giải pháp để huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An thực hiệntốt hơn chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4. Phạm vi nghiên cứu:</b>

Đây là đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, song khóa luận không nhằm đisâu vào các vấn đề chi tiết, cụ thể về công tác dân tộc mà tập trung chủ yếuvào những vấn đề sau:

- Tìm hiểu lý luận về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng vàNhà nước trong giai đoạn hiện nay.

- Tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn,tỉnh Nghệ An kể từ khi có nghị quyết số 24- NQ/ TW( ngày 12/ 3/ 2003) củaBan Chấp hành Trung ương khóa IX tại Hội nghị lần 7 về công tác dân tộc.

- Một số giải pháp có tính khả thi để thực hiện tốt hơn chính sách dân tộctrong phạm vi huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu đề tài này trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoahọc chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của ĐảngCộng sản Việt Nam, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu :

- Phương pháp lịch sử kết hợp với lơgíc.- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.

<b>- Phương pháp liên nghành... </b>

<b>6. Ý nghĩa của khóa luận:</b>

- Ý nghĩa lý luận: Kết quả đạt được trong khóa luận có thể sử dụng làmtài liệu tham khảo trong nhiên cứu học tập, giảng dạy những vấn đề có liênquan đến dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

- Ý nghĩa thực tiễn: Từ thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm thựchiện tốt chính sách dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn, khóa luận có thể làm tài liệucho các cấp lãnh đạo, các nghành Nghĩa Đàn tham khảo trong công tác lãnhđạo, triển khai thực hiện các chính sách đến mọi đồng dân tộc trên địa bànhuyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>7. Kết cấu khóa luận:</b>

Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,khóa luận gồm 2 chương:

Chương 1: Vấn đề dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong giaiđoạn hiện nay.

Chương 2: Phương hướng và một số giải pháp cơ bản để thực hiện tốtchính sách dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>B. PHẦN NỘI DUNGChương 1</b>

<b>VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ ANTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY</b>

<b>1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và giảiquyết vấn đề dân tộc trong chủ nghĩa xã hội.</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc.</b></i>

Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển sau bộ tộc. Nó kế tụcnhiều đặc điểm của bộ tộc, đó là cộng động người gắn liền với xã hội có giaicấp, Nhà nước và các thể chế chính trị. C. Mác và Ph. Ăngghen đã nêu ranhững vấn đề có tính quy luật trong sự hình thành và phát triển của dân tộc,những đặc trưng cơ bản của dân tộc và các mối quan hệ dân tộc.

Thật ra, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin chưa đưa ra mộtđịnh nghĩa riêng về khái niệm dân tộc. Thuật ngữ “Dân tộc” bắt nguồn từ chữlatinh: “natio”. Chữ này có nguồn gốc từ chữ: “nasci”, nghĩa là: sinh ra. C.Mác, Ph. Ăngghen và V. I. Lênin chưa có dịp để nêu lên một định nghĩa dântộc. Nhưng qua việc V. I. Lênin nhận xét tốt định nghĩa dân tộc của Xtalin,chúng ta có thể tin rằng V. I. Lênin chấp nhận định nghĩa dân tộc ấy: “Dân tộclà một cộng đồng người ổn định được thành lập trong lịch sử dựa vào cơ sởcộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế và tâm lý, biểu hiệntrong cộng đồng về văn hoá". [21; 357]. Định nghĩa này đã thể hiện đượcquan điểm duy vật lịch sử trong việc nhận thức “dân tộc’’. Dân tộc là mộtphạm trù lịch sử, là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hộiloài người gồm nhiều nhân tố, trong đó lần đầu tiên, nhân tố kinh tế đượckhẳng định.

Định nghĩa đã xem dân tộc là một cộng đồng thống nhất, ổn định, bềnvững với cộng đồng trước dân tộc là bộ tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“ Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:

Một là, chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinhhoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù; xuấthiện sau bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cưcộng đồng đó. Theo nghĩa thứ nhất, dân tộc được hiểu như một tộc người haymột dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc. Với nghĩa hiểu này, Việt Namgồm 54 dân tộc hay 54 tộc người.

Hai là, chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước,có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức vềsự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinhtế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranhchung trong suốt quá trìnhlịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Theo nghĩa thứ hai, dân tộc đồngnghĩa với quốc gia – dân tộc. Theo nghĩa này có thể nói dân tộc Việt Nam,dân tộc Trung Hoa, v.v..

Với nghĩa thứ nhất, dân tộc là một bộ phận của quốc gia; với nghĩa thứhai, dân tộc là tồn bộ nhân dân của quốc gia đó - quốc gia dân tộc.” [2; 202]

Dưới góc độ nghiên cứu của đề tài, dân tộc được hiểu theo nghĩa thứnhất. Theo đó, dân tộc gồm có những đặc trưng chủ yếu sau đây:

<i><b>Thứ nhất, cộng đồng về lãnh thổ. </b></i>

Lãnh thổ là sự biểu hiện cụ thể về mặt chủ quyền của một dân tộc trongquan hệ với các quốc gia dân tộc khác. Có thể nói, mỗi dân tộc đều có lãnhthổ riêng ban đầu của mình, đó là điều kiện bắt buộc cho sự xuất hiện của bấtkỳ một tộc người nào. Trong một quốc gia nhiều dân tộc thì lãnh thổ quốc giagồm lãnh thổ của tất cả các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành. Chủ quyềnquốc gia dân tộc về lãnh thổ là kết quả lao động kiến tạo của cả một dân tộctrong suốt quá trình hình thành dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Thứ hai, cộng đồng về kinh tế.</i>

Cộng đồng chung về kinh tế là nhân tố bảo đảm cho sự tồn tại và thốngnhất của các dân tộc trong một quốc gia. Mỗi một dân tộc thường tồn tạinhiều giai cấp, tầng lớp xã hội có lợi ích riêng khác nhau, thậm chí đối lậpnhau. Mặc dù vậy, trong sự khác biệt ấy vẫn phải có những tương đồng nhấtđịnh về mặt lợi ích. Một quốc gia thống nhất, một dân tộc thống nhất phảiđược bảo đảm và phải dựa trên cơ sở cộng đồng chung về kinh tế. Tính thốngnhất, tính tương đồng và ổn định chung về kinh tế luôn là nhân tố bảo đảmcho sự thống nhất, tạo nền tảng vững chắc của cộng đồng dân tộc. Đây là đặctrưng quan trọng nhất của dân tộc.

<i>Thứ ba, cộng đồng về ngôn ngữ.</i>

Ngôn ngữ là cộng cụ quan trọng nhất trong giao tiếp của các dân tộc.Mỗi dân tộc đều có ngơn ngữ riêng của dân tộc mình và có thể có chữ viếtriêng tạo thành dấu hiệu cơ bản để người ta phân biệt các dân tộc khác nhau,nhưng trong một quốc gia nhiều dân tộc bao giờ cũng có một ngơn ngữ chungthống nhất. Xã hội càng phát triển ngôn ngữ càng phong phú. Một dân tộc cóthể sử dụng nhiều loại ngơn ngữ trong quan hệ và giao tiếp với các quốc giadân tộc khác, nhưng tiếng mẹ đẻ - ngôn ngữ chung của một dân tộc, một quốcgia thống nhất là đặc trưng bản chất và là nhân tố kết nối các dân tộc thànhmột quốc gia có chủ quyền. Ngơn ngữ là nền tảng văn hoá, đồng thời là di sảntinh thần của mỗi dân tộc.

<i> Thứ tư, cộng đồng về văn hoá, về tâm lí</i>

Văn hố là yếu tố đặc biệt trong sự gắn kết cộng đồng dân tộc thành mộtkhối thống nhất. Lịch sử phát triển văn hoá của mỗi dân tộc rất phonng và đadạng. Văn hoá của mỗi dân tộc phản ánh khái quát tính đa dạng chung của cácsắc tộc, các cộng đồng dân cư trên cùng một vùng lãnh thổ. Đặc trưng chungcủa văn hoá dân tộc là thống nhất trong tính đa dạng. Trong suốt quá trìnhphát triển, các thành viên của dân tộc một mặt giữ gìn, bảo vệ những di sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

văn hố riêng của mình, một mặt tham gia vào sự sáng tạo ra những giá trịvăn hoá chung của cả cộng đồng các dân tộc. Giao lưu văn hoá giữa các dântộc vừa là nhu cầu, vừa là động lực không thể thiếu của sự phát triển.

Mỗi dân tộc cịn có tâm lí, lối sống và những nét tính cách riêng nhưngvẫn phải chịu tác động, ảnh hưởng sự thống nhất chung tồn dân tộc. Tâm lívà nét tính cách riêng của mỗi dân tộc trước hết là sự phản ánh những điềukiện kinh tế, điều kiện địa lí, dân cư và nét đặc thù văn hố riêng của dân tộcấy .

Cộng đồng về lãnh thổ, cộng đồng về kinh tế, cộng đồng về ngôn ngữ, vềvăn hố, tâm lí và tính cách là bốn đặc trưng khơng thể thiếu của mỗi dân tộc.Đó là những yếu tố có mối quan hệ nội lực mạnh mẽ. Nó kết dính dân tộcthành một khối và tạo ra động lực để liên kết và phát triển của quốc gia dân

<i><b>1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề dântộc trong chủ nghĩa xã hội.</b></i>

<b> Trong khoảng thời gian từ năm 1913 đến năm 1916, trên cơ sở kế thừa</b>

và phát triển quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen, V. I. Lênin xác định mộtcách toàn diện lý luận, cương lĩnh, chính sách về vấn đề dân tộc của Đảnggiai cấp công nhân trong chủ nghĩa xã hội.

Nghiên cứu sâu sắc bản chất kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản trongthời kì chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, V. I. Lênin phát hiện ra haixu hướng trái ngược nhau, có tính quy luật khách quan của sự phát triển cácdân tộc .

Xu hướng thứ nhất là xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành cácquốc gia dân tộc độc lập. V. I. Lênin phân tích rằng xu hướng này diễn ratrong lúc chủ nghĩa tư bản mới bắt đầu phát triển. Trong thời kì này, các quốcgia gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc từ các tộc người khác nhau có

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộngđồng dân cư đó tách ra thành lập các dân tộc độc lập.

Xu hướng thứ hai là xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau về mọi mặttạo ra sự thống nhất quốc gia và cả quốc tế.

Hai xu hướng này vận động trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc gặpnhiều trở ngại. Bởi lẽ như C. Mác và Ph. Ăngghen đã khẳng định: Chừng nàocịn có giai cấp đối kháng trong xã hội thì vấn đề dân tộc đều phải giải quyếttrên lập trường một giai cấp nhất định. Trong đó, "quan hệ giai cấp với tưcách là sản phẩm của một phương thức sản xuất nhất định, là nhân tố có vaitrị quyết định đối với sự hình thành dân tộc, tính chất dân tộc, xu hướng pháttriển của dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc". [4; 565]. Vì thế, “Hãy xóa bỏnạn người bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xóabỏ. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng cịn nữathì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo".[4; 565]

Hai xu hướng khách quan của phát triển dân tộc do V. I. Lênin phát hiệnngày càng phát huy tác dụng với những biểu hiện rất phong phú và đa dạng.Trong thời đại ngày nay, lợi ích của giai cấp cơng nhân thống nhất với cáctầng lớp nhân dân lao động, với lợi ích của tồn dân tộc, giai cấp cơng nhâncó sứ mệnh xóa bỏ mọi chế độ bóc lột, phát triển dân tộc theo phương hướngxã hội chủ nghĩa. Và trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng nàytác động cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc,trong cả quốc gia và đụng chạm đến các quan hệ dân tộc về chính trị, kinh tế,văn hố, xã hội.

Mở cửa, hồ nhập cũng là một xu thế chủ yếu trong mối quan hệ giữacác dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

Dựa vào mối quan hệ vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp; dựa vào sự phântích sâu sắc hai xu hướng của phong trào dân tộc; dựa vào sự tổng kết kinhnghiệm của phong trào cách mạng thế giới trong việc giải quyết vấn đề dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tộc, V. I. Lênin đã khái quát thành cương lĩnh dân tộc. Ơng cho rằng: “Cácdân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp cơngnhân tất cả các dân tộc”. Đây chính là cơ sở cho cương lĩnh, chính sách củamột Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản về vấn đề dân tộc, tức là giải quyếtvấn đề dân tộc trong chủ nghĩa xã hội. Cụ thể là:

<i>Trước hết là các dân tộc hồn tồn bình đẳng : </i>

Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc và là mục tiêu phấn đấu củacác dân tộc trong sự nghiệp giải phóng; “địi hỏi một sự bình đẳng tuyệt đốivề mặt quyền lợi cho tất cả các dân tộc trong quốc gia và bảo vệ vô điều kiệncác quyền lợi của mọi dân tộc ít người”. [26; 266]. Nghĩa là không một dântộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hố, ngơnngữ...trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế. Bình đẳng dân tộctrước hết phải là sự bình đẳng về kinh tế và “ mức độ phát triển văn hóa, ngơnngữ là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định địa vị bình đẳng củamỗi dân tộc trong quan hệ với dân tộc khác”. [27; 76]

Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộcphải được pháp luật bảo vệ, được thể hiện sinh động trong mọi lĩnh vực củađời sống xã hội, trong đó việc phấn đấu khắc phục sự chênh lệch về trình độphát triển kinh tế, văn hố do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản.

Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyềndân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.

<i>Thứ hai là các dân tộc được quyền tự quyết :</i>

Quyền tự quyết của các dân tộc, trước hết là quyền tự quyết về chính trị thành lập một quốc gia dân tộc độc lập. Đây cũng là quyền cơ bản, thiêngliêng của các dân tộc.

-Thực chất của quyền dân tộc tự quyết là thực hiện quyền làm chủ củamột dân tộc, tự mình quyết định vận mệnh của dân tộc mình, là giải phóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cho các nước thuộc địa và phụ thuộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thựcdân, giành độc lập dân tộc và đưa đất nước tiến theo con đường tiến bộ xã hội.Quyền tự quyết của các dân tộc còn bao hàm cả quyền các dân tộc tựnguyện liên hiệp lại với nhau thành một liên bang các dân tộc, trên cơ sở bìnhđẳng giúp nhau cùng tiến bộ.

<i>Thứ ba là thực hiện đoàn kết tất cả các dân tộc: </i>

Đây không chỉ là một nguyên tắc tư tưởng mà cịn là đường lối, chínhsách của các Đảng công nhân trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, là một điềukiện để cách mạng vô sản giành thắng lợi. Nó góp phần đảm bảo cho việcthực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng, hạnh phúc cho các dân tộc. Đồngthời, nó phản ánh bản chất quốc tế, liên kết giữa các quốc gia, dân tộc trên thếgiới.

Những người cộng sản lấy đồn kết cơng nhân tất cả các dân tộc làmmục tiêu phấn đấu và tổ chức lực lượng trong sự nghiệp đấu tranh giải phónggiai cấp, giải phóng dân tộc. “Đảng của giai cấp Cơng nhân cần giáo dục tinhthần hữu ái, giai cấp cho nhân dân lao động ở tất cả các dân tộc. Cần tôn trọngnhững truyền thống dân tộc tiến bộ của tất cả các dân tộc và nền văn hóa tinhthần của họ, làm cho họ không chỉ quan tâm những điều trong nước mà cảnhững vấn đề cấp bách trên thế giới”. [27; 264]

Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là một cương lĩnh cáchmạng của giai cấp và nhân dân lao động, đã được V. I. Lênin áp dụng lãnhđạo thành công cách mạng tháng Mười Nga, mở ra thời đại mới của chínhsách mới- chính sách hịa bình và hữu nghị giữa các dân tộc. Nó chính là cơsở lý luận của đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

<b>1.2. Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhànước ta hiện nay.</b>

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc, đượcchia thành 8 nhóm khác nhau căn cứ theo ngơn ngữ. Dân tộc Kinh chiếm 87%

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dân số, 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số. Các dân tộc nước ta cư trú xenkẽ và phân tán trên nhiều vùng, lãnh thổ. Tính chất cư trú của các dân tộc đãtạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc phát triển cùng hiểu biết lẫn nhau, đoànkết, tương trợ, giúp đỡ nhau. Phần lớn các dân tộc thiểu số cư trú ở miền núi,chủ yếu là khu vực biên giới, phen dậu của Tổ quốc, là cửa ngõ thơng thươngvới các nước láng giềng, có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòngcủa đất nước.

Các dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết, hoà hợp dân tộc trong mộtcộng đồng thống nhất tạo thành sức mạnh và đã được thử thách trong cáccuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấyngàn năm lịch sử cho đến nay. Đoàn kết là xu hướng khách quan cố kết cácdân tộc trên cơ sở có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịch sử, chung mộttương lai, tiền đồ.

Về văn hóa, có người đã từng ví đất nước Việt Nam bao gồm 54 dân tộcđẹp như bức tranh khảm hay như một tấm thảm dệt màu sắc hài hoà của cácdân tộc. Đó là một tấm thảm khơng biết đan dệt bằng bao đường chỉ ngangdọc, bao nhiêu sợi chỉ pha các màu sắc khác nhau. Trong đó có 54 sợi chỉmàu chủ đạo bằng hàng vạn, hàng ngàn thành tố văn hoá của mỗi dân tộc.Những thành tố tạo nên tấm thảm ấy có chỗ giống nhau, có chỗ khác nhau vớicác mức độ nơi đậm, nơi nhạt. Và chính điều đó đã tạo nên một tấm thảmtuyệt vời, đa dạng mà thống nhất, là tài sản vô giá của quốc gia Việt Nam.

Đảng cộng sản Việt Nam là hạt nhân đoàn kết dân tộc trong mọi thời kỳ.Mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta đều đượchoạch định trên cơ sở Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Càngngày những chủ trương, chính sách đó của Đảng và Nhà nước ta càng pháttriển và cụ thể hoá hơn nữa chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhnhằm giải quyết thành cơng vấn đề dân tộc cũng như nhiều nhiệm vụ, khókhăn, phức tạp khác trên mỗi chẳng đường cách mạng. Từ khi Đảng ta ra đời

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

cho đến nay có thể chia thành 3 giai đoạn lớn trong việc hoạch định đườnglối, chính sách về vấn đề dân tộc. Một là, thời kỳ Đảng ta lãnh đạo nhân dântrong cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền từ 1930 - 1945. Hailà, thời kỳ Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ vàcách mạng xã hội chủ nghĩa từ 1945 - 1975. Ba là, thời kỳ Đảng lãnh đạonhân dân tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốctừ 1975 đến nay. Việc tìm hiểu từng bước đi lịch sử này sẽ góp một phần vàoviệc tiếp tục hồn thiện hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấnđề dân tộc. Nó góp phần giải quyết có hiệu quả những vấn đề kinh tế - xã hộicơ bản, cấp bách trong các dân tộc thiểu số và vùng núi nước ta. Tuy nhiên,trong phạm vi đề tài, tơi chỉ đề cập một số chính sách cụ thể trong thời giangần đây để làm rõ hơn nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng vàNhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Ngay từ khi Đảng ra đời, cương lĩnh của Đảng đã giải quyết đúng đắnnhững vấn đề cơ bản trong đường lối chiến lược, sách lược của cách mạnggiải phóng dân tộc theo cách mạng vơ sản mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựachọn. Đảng ta đã khéo kết hợp yếu tố dân tộc và giai cấp, đã tập trung đượcmọi lực lượng, mọi tầng lớp nhân dân, đoàn kết các dân tộc trong cả nước vàtất cả các lực lượng có mâu thuẫn với kẻ thù chung của dân tộc.

Trong nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ VIII của Đảng họp vàotháng 5. 1941, Đảng ta đã xác định rõ: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận,của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc”.

Về vấn đề bình đẳng của các dân tộc sau khi Đảng giành chính quyền,Nghị quyết đã vạch rõ: Đã nói đến vấn đề dân tộc tức là nói đến sự tự do, độclập của mỗi dân tộc tuỳ theo ý muốn của mỗi dân tộc. Nghĩa là sau lúc đánhđuổi Pháp - Nhật ta phải thi hành đúng đắn quyền dân tộc tự quyết. “Mộtchính phủ cộng hồ mạnh hơn khơng có quyền bắt các dân tộc nhỏ yếu tntheo chính sách mình và tham gia chính phủ mình và các dân tộc thiểu số

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cũng không bắt buộc theo các dân tộc đa số và mạnh hơn. Văn hóa của mỗidân tộc sẽ được tự do phát triển, tồn tại, tiếng mẹ đẻ của các dân tộc sẽ đượctự do phát triển, tồn tại và được bảo đảm. Sự tự do độc lập các dân tộc sẽđược thừa nhận và coi trọng ”. [8; 22]

Với sự chuẩn bị công phu, chớp đúng thời cơ cách mạng, Đảng ta màđứng đầu là Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cách mạng tháng Tám năm 1945 thànhcơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời. Trong văn kiện lịch sử “Tunngơn độc lập”, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Tất cả các dân tộc trên thế giới đềusinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng vàquyền tự do. Trong đó, quyền bình đẳng dân tộc chỉ có thể thực hiện được khidân tộc ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, ấm no, hạnhphúc; đất nước thống nhất có chủ quyền, tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Quyềnbình đẳng dân tộc thực chất là quyền bình đẳng của con người trên mọi lĩnhvực của đời sống xã hội. Đây cũng chính là tư tưởng, quan điểm của Đảng vànhà nước ta, tạo cơ sở để xóa bỏ mọi sự chia rẽ, xích mích, thành kiến giữacác dân tộc để các dân tộc thực sự đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.

Tại Hội nghị Đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam vào ngày3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích: “ Nhờ sức mạnh đoàn kếttranh đấu chung của tất cả các dân tộc, nước Việt Nam ngày nay được độclập, các dân tộc thiểu số được bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam, tất cả đềunhư anh chị em trong một nhà, khơng cịn có sự phân chia nịi giống, tiếng nóigì nữa. Trước kia, các dân tộc để giành được độc lập phải đoàn kết, bây giờ đểgiữ được nền độc lập càng cần đoàn kết hơn nữa”. [17; 28]

Chủ trương bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc của Đảng ta đã được cụthể hoá trong Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, năm1946, Điều 7 và Điều 8 quy định: Tất cả công dân Việt Nam đều bình đẳngtrước pháp luật, đều được tham gia chính quyền và cơng cuộc kiến thiết tuỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

theo tài năng và đức hạnh của mình. Ngồi sự bình đẳng và quyền lợi, nhữngquốc dân thiểu số được về mọi phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung.

Về quyền bình đẳng ngơn ngữ và phát triển giáo dục, điều 15 quy định:Nền sơ học cưỡng bách và khơng học phí. Ở các trường sơ học địa phương,quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình.

Điều 66: Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình trước tồ án.Tại Đại hội II của Đảng Lao động Việt Nam (2. 1951), Đảng ta nêu rõnhững nội dung lớn của chính sách dân tộc trong công cuộc kháng chiến vàkiến quốc.

Trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng và chính phủ ta hết sứcquan tâm tới công tác vận động dân tộc thiểu số, chống lại chính sách chia rẽgiữa các dân tộc của địch. Chính quyền ta đã chú trọng cải thiện sinh hoạt chođồng bào thiểu số; nêu cao tinh thần chống đế quốc của đồng bào thiểu số; tôntrọng phong tục, phát huy năng lực quốc dân thiểu số; đưa các phần tử tốt vàocác Uỷ ban kháng chiến; ra sức củng cố những tổ chức quần chúng trongđồng bào thiểu số; chú trọng đào tạo cán bộ dân tộc, nâng đỡ, đưa họ vào cáccơ quan chỉ đạo ở các địa phương, khắc phục các khuynh hướng hữu và tảtrong thực hiện chính sách dân tộc.

Việc thực hiện đúng chính sách dân tộc của Đảng và chính phủ, đáp ứngđược nhu cầu, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc, là một trong nhữngnguyên nhân làm thắng lợi Điện Biên Phủ vẻ vang.

Từ 1954 - 1975, điểm hết sức độc đáo, thể hiện bản lĩnh chính trị cao vàvững vàng của Đảng ta là đã cùng một lúc lãnh đạo hai cuộc cách mạng cóquan hệ khăng khít, gắn bó với nhau. Đó là cách mạng xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Hai cuộc cách mạngvới hai nhiệm vụ khác nhau nhưng có cùng chung mục tiêu là hồ bình, thốngnhất, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Để giành được thắng lợicho cách mạng, Đảng ta đã xác định đường lối đúng đắn về vấn đề đoàn kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

các dân tộc, phát huy cao độ quyền bình đẳng của các dân tộc trong cả nướcvà trên mỗi miền một cách cụ thể và sáng tạo. Trong thời kỳ đầu xây dựngchủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Đảng ta nhận định sự nghiệp xây dựng kinh tế ởmiền núi có tầm quan trọng rất lớn và coi vấn đề xây dựng kinh tế miền núi làmột bộ phận khăng khít trong chính sách dân tộc của Đảng trong giai đoạncách mạng mới. Tại Đại hội III (tháng 9/ 1960), Đảng ta đã vạch ra nhiệm vụxây dựng kinh tế miền núi rất rõ ràng và cụ thể, nhằm làm cho miền núi dầndần tiến kịp miền xuôi, cho các dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc Kinh. Việcxây dựng kinh tế miền núi là nhằm thực hiện đầy đủ sự bình đẳng và tăngcường đồn kết giữa các dân tộc miền núi; đồng thời cũng phù hợp với lợi íchthiết thân của toàn thể nhân dân lao động.

Bên cạnh mặt kinh tế, Đảng ta còn nêu ra nhiệm vụ trên các lĩnh vực vănhoá, xã hội. Cần tiếp tục xoá nạn mù chữ, xây dựng chữ dân tộc ở những nơicần thiết. Thực hiện giáo dục phổ cập, phát triển văn nghệ dân tộc, phổ biếnrộng rãi khoa học nhằm xố bỏ dần mê tín dị đoan, nâng cao sức khoẻ đồngbào thiểu số, nâng cao không ngừng tinh thần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhaugiữa các dân tộc. Đảng ta cho rằng điều kiện mấu chốt là để thực hiện đúngchính sách dân tộc là phải chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dântộc thiểu số và cán bộ người Kinh công tác ở miền núi.

Để đẩy mạnh việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta,Hội đồng chính phủ đã ra sắc lệnh số 113/ CP ngày 29/9/1961 thành lập Uỷban dân tộc - Cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiện theo dõi, đơnđốc, kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước nhằmtăng cường đoàn kết các dân tộc theo nguyên tắc: Bình đẳng, tương trợ, tạomọi điều kiện cho các dân tộc thiểu số cùng nhân dân cả nước xây dựng Chủnghĩa xã hội. Các chỉ thị, nghị quyết trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hộicó liên quan đến việc phát triển kinh tế - xã hội trong các dân tộc thiểu số và ởmiền núi ngày càng nhiều. Việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết này

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đã bước đầu tạo nên những điều kiện kinh tế - xã hội cần thiết để xố bỏ từngbước sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hố giữa các dân tộc ít người vàdân tộc đông người, từng bước đưa miền núi tiến kịp miền xi; vùng cao tiếnkịp vùng thấp. Từ đó làm cho các dân tộc thực sự đồn kết, bình đẳng, cảithiện một bước đời sống của mình, giúp nhau cùng tiến bộ.

Ở miền Nam, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, nhằm giải phóng miềnNam, hồn thành độc lập dân tộc và thống nhất trong cả nước. Mặt trận dântộc giải phóng miền Nam ra đời là đồn kết tất cả các tầng lớp nhân dân, cácgiai cấp, các dân tộc, các đảng phái, đồn thể, các tơn giáo, các nhân sĩ yêunước.

Vấn đề dân tộc, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam chủ trương thànhlập các khu tự trị ở các vùng dân tộc thiểu số trong đại gia đình dân tộc ViệtNam đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc, có quyền tự do chung vàphát triển tiếng nói chữ viết của mình; tự do giữ gìn hoặc thay đổi tập quáncủa mình; giúp đỡ các dân tộc thiểu số, đào tạo nhân tài người dân tộc thiểusố.

Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trong những nhiệm vụ có tínhchất chiến lược của cách mạng trên cả hai miền Nam - Bắc. Trong những nămkháng chiến chống Mỹ cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, các dân tộc ítngười từ Nam đến Bắc đã luôn luôn sát cánh với đồng bào cả nước, đã cónhững cống hiến vẻ vang vào sự nghiệp cách mạng chung. Những thành tíchto lớn trong sản xuất, chiến đấu; sự tiến bộ về mọi mặt của các dân tộc ítngười, tình đồn kết ngày càng được củng cố giữa các dân tộc đã đưa sựnghiệp cách mạng đến thắng lợi vĩ đại.

Trong giai đoạn cách mạng mới, cả nước thống nhất cùng đi lên chủnghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta càng quan tâm cụ thể, nhiều hơn vấn đềdân tộc nhằm làm tăng cường khối đại đồn kết dân tộc khơng gì lay chuyểnnổi của các dân tộc trong cả nước; phát huy tinh thần cách mạng và năng lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

sáng tạo của các dân tộc ít người. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nướclà thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, xố bỏ sựchênh lệch về trình độ phát triển, làm cho các dân tộc đều có cuộc sống ấmno, hạnh phúc cùng tiến bộ, cùng làm chủ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa.

Để thực hiện được mục tiêu đổi mới nói trên, Đảng ta chủ trương phải rasức phát triển kinh tế và văn hoá ở các vùng dân tộc thiểu số, phát triển nôngnghiệp, lâm nghiệp, xây dựng giao thông vận tải và thương nghiệp, phát triểnvăn hoá, giáo dục, nghệ thụât, khoa học, y tế... Nâng cao đời sống vật chất vàvăn hoá cho các đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt chú trọng vùng cao vàvùng biên giới. Để khuyến khích thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội vùngcao, Đảng chủ trương cần có chế độ đãi ngộ thích đáng cho những cán bộ,cơng nhân cơng tác ở miền núi. Tích cực đào tạo và bồi dưỡng cán bộ dân tộcít người trên tất cả các lĩnh vực công tác của Đảng và Nhà nước.

Trong Đảng cũng như trong nhân dân phải biết phê phán, khắc phụcnhững tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tâm lý kỳ thị dân tộc còn rơi rớtlại, những khuynh hướng biệt phái, chia rẽ dân tộc, trái với chính sách dân tộccủa Đảng và Nhà nước. Cần lãnh đạo tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác tuyêntruyền, giáo dục làm cho các dân tộc đơng người cũng như dân tộc ít ngườibiết rõ: Tất cả các dân tộc đều có khả năng đem hết sức mình đóng góp vào sựnghiệp chung của toàn dân tộc Việt Nam - sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội.

Trong những năm 1975 - 1986, đất nước cịn khó khăn, tình hình xungđột vẫn cịn, song tồn thể các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết một lòng để xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, giữ vững độc lập, chủ quyền của quốc gia. Trướcthực trạng đó, Đảng ta chú trọng đổi mới nhận thức khi hoạch định chính sáchvề vấn đề dân tộc trong xây dựng xã hội chủ nghĩa giai đoạn hiện nay. BộChính trị Ban chấp hành Trung ương khoá VI đã ra nghị quyết 22 NQ/TW

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

(27/11/1989) về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hộimiền núi. Nghị quyết này mở ra thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nước tatrong vấn đề dân tộc, chủ yếu là nhằm phát triển kinh tế - xã hội miền núi trênquan điểm: Phát triển kinh tế - xã hội miền núi là một bộ phận hữu cơ củachiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân; sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội, phát triển kinh tế, văn hóa miền núi là sự nghiệp chung của nhân dân cảnước, trước hết là sự nghiệp của nhân dân các dân tộc miền núi và đồng bàomiền xuôi lên định cư ở miền núi; nắm vững chủ trương phát triển có kếhoạch nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội; phảiphát triển miền núi toàn diện cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốcphịng, an ninh.

Các quan điểm trên là cơ sở để xác định những chủ trương và chính sáchlớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi trong những năm tiếp theo, bao gồmnhững mặt sau đây:

- Xây dựng cơ cấu kinh tế miền núi theo hướng phát triển kinh tế hànghóa, liên kết chặt chẽ với các tỉnh đồng bằng, ra sức phát huy thế mạnh củatừng vùng. Mỗi nghành kinh tế có những chính sách phát triển phù hợp,ápdụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Thực hiện tốt chính sách kinh tế nhiều thành phần, điều chỉnh quan hệ

<b>sản xuất và đổi mới quản lý, giải phóng triệt để năng lực sản xuất ở miền núi.</b>

<b>- Đổi mới các chính sách kinh tế - xã hội đối với đồng bào các dân tộc</b>

<b>miền núi: điều chỉnh chính sách thuế nơng nghiệp, thuế tiểu thủ cơng nghiệp,</b>

thuế lưu thơng hàng hóa, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa ởmiền núi. Chuyển từ phương thức trợ giá bán vật tư sản xuất sang trợ giá muasản phẩm hàng hóa. Khuyến khích việc hình thành các trung tâm công nghiệp- thương mại - dịch vụ tại các thị trấn, thị tứ, các trục giao thông ở miền núi;chú trọng đời sống và công tác giáo dục, đào tạo, văn hóa, xã hội, y tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Bổ sung chính sách, chế độ đối với cán bộ người dân tộc cũng nhưngười miền xuôi công tác ở địa bàn miền núi, nhất là cán bộ công tác ở vùngcao, vùng hẻo lánh, hải đảo.

Những chủ trương chính sách này ln có giá trị chỉ đạo thực tiễn sâusắc. Sau đó, những quan điểm cơ bản và chính sách dân tộc của Đảng ta đãđược thể chế hố trong Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 1992. Tại Điều 5 đã khẳng định vai trò nhiệm vụ của Nhà nước ta vớivấn đề dân tộc: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam là Nhà nướcthống nhất của các dân tộc Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bìnhđẳng, đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếngnói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập qn,truyền thống và văn hố tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sáchphát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củađồng bào dân tộc thiểu số. Về vấn đề giáo dục, y tế ở miền núi, Điều 36 và 39cũng được quy định rất cụ thể. Đó là Nhà nước thống nhất quản lý hệ thốnggiáo dục quốc dân, thực hiện chính sách ưu tiên đảm bảo phát triển giáo dục ởmiền núi, ở các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn. Nhànước đầu tư, phát triển và thống nhất quản lí sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ củanhân dân, ưu tiên thực hiện chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào miền núi và dântộc thiểu số.

Ngồi ra, Nhà nước ta cịn đề ra các Luật: Luật phổ cập giáo dục tiểuhọc, Luật bảo vệ và phát triển rừng nhằm đảm bảo thực hiện bình đẳng dântộc, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội miền núi.

Đảng và Nhà nước ta ngày càng đưa ra nhiều quan điểm chỉ đạo, chínhsách dân tộc cụ thể hơn nữa. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảnglần thứ 7 khoá IX đã đề cập rất rõ những chủ trương, chính sách dân tộc xuấtphát trên cơ sở của tình hình thực tế vấn đề dân tộc:

Trước hết, Đảng và Nhà nước đưa ra các quan điểm chỉ đạo như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

“- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâudài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam . - Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tươngtrợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệpcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc. - Phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốcphòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giảiquyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển,bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số;giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộcthiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Namthống nhất.

- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi,trước hết, tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảmnghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi vớibảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tựcường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ củaTrung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước.

- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toànĐảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của tồn bộ hệ thốngchính trị”. [9; 34]

Việc đưa ra các quan điểm chỉ đạo trên nhằm thực hiện các mục tiêu:Phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào các dântộc; nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức hưởng thụvăn hóa của đồng bào; giữ vững an ninh, quốc phòng ở vùng dân tộc và miềnnúi; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh, quốc phòng ở các

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

địa bàn xung yếu vùng sâu, biên giới, ngăn chặn việc lợi dụng vấn đề dân tộc,tôn giáo để phá hoại khối đoàn kết giữa các dân tộc, làm mất ổn định xã hội.

Đảng ta xác định những nhiệm vụ chủ yếu đặt ra là: Đẩy mạnh công tácxóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số, trọngtâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa; tiếp tục thực hiện có hiệu quảcác chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình; tăng cường các hoạt độngvăn hóa, thơng tin, tun truyền hướng về cơ sở; thực hiện chương trình phổcập giáo dục trung học cơ sở và các chương trình giáo dục miền núi, nâng caochất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo; tăng cường cơ sở khám, chữa bệnh,cán bộ y tế cho các xã, bản, thôn, ấp; nâng cao hơn nữa chất lượng cơng tácchăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số; củng cố và nâng cao chấtlượng hệ thống chính trị cơ sở ở các vùng dân tộc thiểu số; xây dựng thế trậnquốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân; thực hiện tốt chính sách tínngưỡng và tơn giáo ở vùng dân tộc và miền núi.

Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế- xã hội đồng bào cácdân tộc miền núi ngày càng nhiều và cụ thể như chương trình 134, chươngtrình 135 (giai đoạn II)...

Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006), Đảng tanêu rõ rằng: “Đảng ta ln coi vấn đề dân tộc và đồn kết các dân tộc là vấnđề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước ta. Các dân tộctrong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhaucùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiệnđại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chúng tathực hiện nhất quán chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưõng,theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bìnhthường theo pháp luật. Đồn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồngbào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Đấu tranh ngăn chặn cáchành vi lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

pháp luật, kích động, chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, tôn giáo làmphương hại đến lợi ích chung của đất nước”. [10; 42]

Năm 2010 là năm cuối cùng trong chu kỳ 5 năm giai đoạn 2006 - 2010,đánh dấu sự kết thúc của nhiều chính sách, chương trình, dự án đối với cácvùng đồng bào dân tộc thiểu số. Hiện nay có khoảng hơn 200 văn bản chínhsách dân tộc từ quy phạm pháp luật đến công tác hướng dẫn được ban hành.

Hiện nay, chúng ta đã thực hiện thành cơng Đại hội Đảng tồn quốc lầnthứ XI. Tại Đại hội cũng khẳng định quan điểm, tư tưởng của Đảng và Nhànước về công tác dân tộc: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tôntrọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc cùngphát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng động dân tộcViệt Nam. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố, ngơn ngữ, truyền thống tốtđẹp của các dân tộc. Các chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thùcủa các vùng và cac dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số”. [11; 81]

Như vậy, ta thấy rằng những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng vàNhà nước ta hiện nay đều thể hiện các nội dung chủ yếu: Có chính sách pháttriển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện vàđặc điểm từng vùng, từng dân tộc; tơn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa,ngơn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc, từng bước nâng caodân trí đồng bào các dân tộc; tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấutranh kiên cường của các dân tộc; tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cánbộ dân tộc thiểu số.

<b>1.3. Tình hình các dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc ở huyệnNghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. </b>

<i><b>1.3.1. Tình hình các dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.</b></i>

Nghĩa Đàn là huyện miền núi có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống.Trong đó, dân tộc Kinh 68,8%, dân tộc Thanh 10,2%, dân tộc Thái 1,27%,dân tộc Thổ 19,58% và 0,15% dân tộc khác như: dân tộc ÊĐê, dân tộc Tày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Dân cư ở đây hội tụ từ 53 địa phương vùng miền trong cả nước. Từ bao đờinay, các dân tộc trên vùng đất này đã đồn kết một lịng, chung lưng đấu cậtra sức vượt qua mọi khó khăn đấu tranh chống thiên tai, địch họa cùng pháttriển đi lên.

Dân tộc Thổ từ xa xưa đã có mặt ở Nghĩa Đàn và các vùng lân cận, các bộphận là người bản địa, có bộ phận là người ở các địa phương khác. Đại đa sốđồng bào Thổ sinh sống ở các rẫy dốc và một số đất bằng, có ruộng lúa nướcở lưu vực sông Hiếu hoặc trên các tràn khe lớn vùng đất đỏ bazan, giáp giớihuyện Như Xuân (Thanh Hóa). Dân tộc Thổ ở đây được gọi là dân tộcMường, Người Nhà Làng. Ngồi sản xuất nương rẫy, đồng bào Thổ cịn cótruyền thống khai thác lâm thổ sản, trồng rừng, lạc, ngô, khoai, sắn và các câycó sợi như cây gai để lấy nguyên liệu đan võng, chế tạo các đồ dùng cần thiếtkhác. Đơn vị hành chính nhỏ nhất trước kia của người Thổ Nghĩa Đàn làLàng với một ông Trùm làng đứng đầu. Khi sống xen cài với nhiều dân tộc thìvẫn giữ mối quan hệ này nhưng có nhiều thay đổi, mối quan hệ trong giađình, cũng như làng xóm là tính tương trợ hữu ái.

Dân tộc Thái ở Nghĩa Đàn và các huyện miên Tây Nghệ An nói chungđã đến vùng này cư trú lâu đời; gồm 3 nhóm: Tày Mường (Hàng Tổng), TàyKhăng và Tày Thanh (Man Thanh). Đồng bào Thái thường dựng nhà, làmruộng dọc theo các khe suối, thuận tiện cho việc trồng lúa nước, trồng bông,nuôi tằm, dệt vải. Sớm định canh, định cư trồng lúa nước là đặc điểm chủ yếucủa bà con người Thái Nghĩa Đàn.

Dân tộc Thanh ở Nghĩa Đàn có nguồn gốc là dân tộc Thái, cùng bản sắcngười Thái nên khơng có tiếng nói hoặc bản sắc riêng của người Thanh. Cònngười Thổ, người Thái có bản sắc riêng, tiếng nói riêng.

Dân tộc Kinh cũng có một bộ phận là người bản địa, sinh tồn và pháttriển tại đây từ ngàn xưa, còn bộ phận lớn hơn là từ miền xuôi lên. Đồng bàoKinh là lực lượng có vai trị quan trọng đối với nhiều lĩnh vực sản xuất, đời

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

sống của huyện, là thành phần ngày càng đông đảo trong tổng số dân cư củaNghĩa Đàn. Người Kinh ở Nghĩa Đàn mang bản sắc văn hóa nổi trội là “hiếuhọc”. Sinh con là tính chuyện giáo dục, chăm lo cho con cháu học hành. Sinhhoạt văn hóa ở người Kinh thường biểu thị ở trình độ học vấn và tiếp thu cáimới, nhanh nhạy với cái mới.

Đồng bào các dân tộc Kinh, Thanh, Thái, Thổ và các dân tộc ít ngườikhác ở Nghĩa Đàn đều có sắc thái độc đáo riêng của dân tộc mình. Tuy nhiênđặc điểm xen canh, xen cư lâu đời giữa các dân tộc nên các nét đặc trưng củavăn hóa cộng đồng mang tính xã hội được hịa đồng, cải biên đều khắp trongtồn huyện. 7 xã có đồng bào người Thổ, Thái sống tập trung là: Nghĩa Mai,nghĩa Lâm, Nghĩa Lạc, Nghĩa Thọ, Nghĩa Lợi, Nghĩa n. Ngồi ra, ở đâycịn có số ít đồng bào dân tộc Êđê cư trú ở Nghĩa Khánh, dân tộc Tày ở NghĩaAn.

Sau khi chia tách, Nghĩa Đàn cịn có 129.158 nhân khẩu, trong đó cóhơn 4 vạn đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm hơn 30%. Hiện nay, dân tộc thiểusố tập trung nhiều ở 9 xã vùng sâu, vùng xa, gồm cả 4 xã đặc biệt khó khăntrong huyện.

Người dân các dân tộc Nghĩa Đàn có sự hịa hợp các dịng văn hóa củanhiều miền quê, từ cái cũ, cái mới có chọn lọc đã tạo nên tính cách con ngườiNghĩa Đàn: chịu khó, sáng tạo, nhanh nhạy tiếp cận, tiếp thu cái mới để pháttriển. Chính vì vậy mà ngay sau khi Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ươngkhóa VI ra Nghị quyết số 22 NQ/ TW (27/11/1989) về một số chủ trương,chính sách lớn phát triển kinh tế- xã hội miền núi, nhân dân Nghĩa Đàn dướisự lãnh đạo của Đảng bộ huyện đã hưởng ứng và áp dụng chính sách mộtcách có hiệu quả. Đặc biệt hơn là trong việc thực hiện Nghị quyết số 24- NQ/TW (12/3/2003) trong Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương khóaIX về công tác dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b> 1.3.2. Tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nghĩa Đàn,tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.</b></i>

Sau gần 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong công tácdân tộc, nhất là từ khi có Nghị quyết số 24 của Ban chấp hành Trung ươngkhóa IX tại Hội nghị lần 7, huyện Nghĩa Đàn có nhiều bước chuyển biến quantrọng. Trên cơ sở quán triệt theo tinh thần Nghị quyết này, Đảng bộ huyệnNghĩa Đàn đã cụ thể hóa nội dung thành các chương trình, kế hoạch được phổbiến, triển khai và tổ chức thực hiện trong toàn huyện, ở các xã, ở các Đảngủy trực thuộc. Vì vậy, đến nay trong việc thực hiện các chính sách dân tộc củaĐảng và Nhà nước ở huyện Nghĩa Đàn thu được kết quả cụ thể như sau:

<i><b>1.3.2.1. Thành tựu.</b></i>

<i><b> Thứ nhất, thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, nâng cao đời sống</b></i>

cho đồng bào các dân tộc.

Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo với tinh thần: “Khắc phục tư tưởng trôngchờ, ỷ lại, kiên quyết đổi mới tư duy kinh tế, phát huy cao độ nội lực, tiềmnăng, thế mạnh của vùng đất đỏ Bazan; gắn kết nghành và lãnh thổ, chuyểndịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, trước hết là lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra cácvùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn; đẩy mạnh cộng nghiệp chế biếnnông- lâm sản và thương mại dịch vụ; thực hiện đồng bộ các biện pháp tổchức, cơ chế, chính sách, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật”. [1; 264]. Vì vậymà kinh tế Nghĩa Đàn có tốc độ tăng trưởng khá cao. Năm 2004, đạt 955.938triệu đồng, tăng 15,4%; giá trị sản xuất bình quân đầu người đạt 5,1 triệuđồng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng.

Huyện đã chỉ đạo thực hiện chỉ thị số 02 của Thường vụ Tỉnh ủy vềchuyển đổi ruộng đất. Năm 2005 đã hoàn thành việc dồn điền, đổi thửa ở32/32 xã, với 4.429 ha từ 113.136 thửa còn lại 59.532 thửa, tạo điệu kiện choviệc thâm canh và quản lý sử dụng đất Nơng nghiệp có hiệu quả. Với việcứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vốn, giống, vật tư làm cho sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

xuất cây trồng, vật nuôi tăng năng suất. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, hướngdẫn bà con làm ăn, năm 2007, cây mía được coi là cây xóa đói giảm nghèo vàlàm giàu ở Nghĩa Đàn. Chăn nuôi ngày càng trơ thành nghành sản xuất chínhđang phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa. Năm 2006, Nghĩa Đàntiếp nhận dự án “ ni bị sữa để xuất khẩu sữa bò” của tỉnh, cung cấp sữa bòcho nhà máy sữa Vinamilk. Nghành lâm nghiệp có bước phát triển khá.Huyện đã chú trọng thực hiện chủ trương xã hội hóa nghề rừng, gắn khoanhnuoi, bảo vệ, trồng rừng với công tác định canh, định cư. Điều này làm chocác đồng bào dân tộc ở những xã vùng sâu, vùng xa ý thức được trách nhiệmcủa mình, hạn chế nạn chặt phá rừng, tranh chấp đất đai và di cư tự do.

Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản có bước pháttriển khá, các làng nghề mộc dân dụng, sửa chữa cơ khí phát triển; sản xuấtvật liệu xây dựng, khai thác tài nguyên ngày càng mở rộng và có hiệu quả,như nhà máy gỗ MDF, cơ sở chế biến sắn… Đầu năm 2007, Nghĩa Đàn xâydựng được 3 làng nghề: Làng nghề mộc mỹ nghệ Nghĩa Quang, làng nghềmộc dân dụng Tân Quyết Thắng - thị trấn Thái Hịa, làng nghề chổi đót tạiNghĩa Hội. Sản phẩm của các làng nghề ngày càng đa dạng và khẳng địnhđược vị thế trên thị trường, tăng thu nhập cho người dân.

Sản xuất thương mại- dịch vụ tăng bình quân 12,65%/ năm. Trên địabàn huyện năm 2005 đã thành lập được 6 cụm trung tâm thương mại, pháttriển 22 khu chợ. Năm 2006, tồn huyện có 5.811 hộ kinh doanh, năm 2007có 6.961 hộ kinh doanh.

Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội được củng cố và tăng cường thuận lợicho việc giao lưu, sản xuất của đồng bào dân tộc trong huyện.

Năm 2008 là năm ghi dấu ấn lịch sử của Đảng bộ, Chính quyền và nhândân các dân tộc huyện Nghĩa Đàn trong việc thực hiện Nghị định164/2007/NĐ - CP ngày 15/11/2007 của Chính phủ về việc điều chỉnh địagiới hành chính huyện, thành lập Thị xã Thái Hòa. Một Nghĩa Đàn mới được

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tổ chức lại, gặp nhiều khó khăn nhưng với quyết tâm: “Huy động và phát huycác nguồn lực, khai thác tiềm năng và thế mạnh để xây dựng cơ sở hạ tầng,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiêp hóa - Hiện đại hóa nơngnghiệp, nơng thơn…”. [1; 283]. Vì thế trong năm 2008, trong phát triển kinhtế đã thu được kết quả tốt: “Tổng giá trị sản xuất đạt 684.850 triệu đồng, trongđó, nông - lâm - thủy sản đạt 370.250 triệu đồng, chiếm 54,6%; công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản 158.000 triệu đồng, chiếm 22,87%.Tổng thu ngân sách trên địa bàn 26.820 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầungười 9,6 triệu đồng/ năm”. [20; 10]

Trong tiến độ phát triển ấy, với một khí thế, động lực mới, tinh thầnchủ động, sáng tạo kết hợp với việc tiếp tục thực hiện các chương trình, dự ánhỗ trợ dân tộc và miền núi của Chính phủ như: Quyết định 07/2006/QĐ - TTg(10/01/2006) về chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khókhăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010; Quyết định147/2005/QĐ - TTg về việc phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế - xã hội miềnTây Nghệ An đến năm 2010”; Quyết định 32/2007/QĐ - TTg về việc cho vayvốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khókhăn; Quyết định 102/2009/QĐ - TTg (5/8/2009) về chính sách hỗ trợ trựctiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn… Nghĩa Đàn cuối năm2010 đã có những kết quả trong phát triển kinh tế đáng phấn khởi: “Tốc độtăng trưởng bình quân 11,5- 12%/ năm, giá trị sản xuất bình quân đầu ngườiđạt 14,5 triệu đồng”. [25; 9]. Kinh tế Nghĩa Đàn có bước chuyển dịch đúnghướng, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế xuống cịn 49%; tỷ trọngCơng nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng lên 26,4%; thươngmại và dịch vụ chiếm 24,1%. Cũng trong năm 2010, Nghĩa Đàn được Thủtướng Chính phủ tặng Bằng khen về thành tích thực hiện Cơng nghiệp hóa -Hiện đại hóa Nơng nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế miền núi - dân tộc. “Huyện đã thu hút đầu tư và triển khai các dự án lớn, trong năm có 58 doanh

</div>

×