Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA năm 2020 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.47 KB, 8 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau:
Hiểu một cách đơn giản, tư duy phản biện là việc chúng ta không chấp nhận ngay lập tức
một vấn đề, dù nó hấp dẫn và có vẻ dễ tin đến đâu. Ln có nhiều mặt cần xem xét đối với
vấn đề ấy và phải trải qua quá trình tư duy, bao gồm các giai đoạn từ thu thập dữ liệu, phân
tích, lập luận, đánh giá rồi mới đi đến kết luận cuối cùng. Kết quả của q trình đó là tính
chính xác của vấn đề được làm sáng tỏ (…)
Với sự lên ngôi của mạng xã hội, thông tin được chia sẻ rộng rãi trong thế giới phẳng đang
thay đổi con người một cách sâu sắc. Trang bị tư duy phản biện trở thành nhu cầu thiết thân
để mỗi cá nhân tồn tại được giữa những đợt sóng thơng tin khổng lồ, ứng xử hợp lý trước
các tác động tích cực lẫn tiêu cực mà thế giới mạng mang lại (…)
Khi nhận được một thông tin, phản ứng đầu tiên trên mạng thường là chỉ trích, thiếu q
trình xác minh thơng tin đó đúng hay khơng, có các mặt tốt và xấu nào. Vì thế mới có các vụ
thơng tin giả tràn lan. Một tấm ảnh chụp bộ xe hơi đồ chơi đăng tải cũng có thể khiến dư
luận dậy sóng truy tìm chủ nhân các “siêu xe”. Một thơng tin xào nấu từ bài báo cũ, thêm
thắt chi tiết bạo lực, cũng được lan truyền gây hoang mang sợ hãi. Những tin đồn về cái chết
của ai đó, dù họ vẫn sống, được chia sẻ mà không cần suy nghĩ.
Trở thành một cư dân mạng (netizen), khá đông người trẻ rơi vào một trong hai thái cực:
Hoặc vì thiếu góc nhìn riêng, lười suy xét, cảm thấy khó khăn khi phân biệt đúng sai, chúng
ta sẽ tìm đến một số cá nhân có tiếng nói mạnh hơn, chờ đợi ý kiến và quan điểm của họ.
Chính từ đây hình thành nên những đám đơng dễ bị kích động, với những vụ “ném đá tập
thể” đã và sẽ còn tiếp tục xảy ra. Hoặc trường hợp thứ hai, chúng ta trở thành chính các cá
nhân mạnh mẽ có thể dẫn dắt đám đông, gây nên những cuộc tranh cãi ồn ào. Vấn đề là ở
đây, khi trình bày quan điểm, các bước phân tích, đánh giá khơng được dùng đến. Tiêu chí
chính xác bị bỏ qua. Mục tiêu tìm kiếm sự thật bị gạt bỏ, nhường bước cho mong muốn bằng
mọi giá giành phần thắng trong “cuộc chiến”. Và như thế, hầu hết những cá nhân này rơi vào
bẫy ngụy biện.
(Theo “Văn hóa phản biện trong thời mạng xã hội”, Tri thức trẻ, 02/12/2017)


Câu 1: Dựa vào đoạn trích, anh/chị hãy cho biết: Hiểu một cách đơn giản, tư duy phản biện
là gì?
Câu 2: Tại sao tư duy phản biện trở thành nhu cầu thiết thân của mỗi cá nhân trong thế giới
phẳng hiện nay?
Câu 3: Anh/chị hiểu thế nào là “bẫy ngụy biện” được đề cập trong đoạn trích?
Câu 4: Theo anh/chị, tư duy phản biện có đồng nghĩa với sự phản đối khơng? Vì sao?
Phần II. Tạo lập văn bản (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Ngày nay, “cư dân mạng” đang trở thành một khái niệm khá phổ biến trong sinh hoạt xã hội.
Trên một số tờ báo (nhất là báo/trang tin điện tử), mệnh đề “cư dân mạng bức xúc”, “cư dân
mạng xôn xao”, “cư dân mạng phát sốt”,… đang được sử dụng rộng rãi, đôi khi được coi là
đại diện cho dư luận xã hội.
Theo anh/chị, cư dân mạng có thật sự là cộng đồng chân chính hay khơng? (Trình bày trong
một đoạn văn khoảng 200 từ).
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về dòng song Đà trong tác phẩm “ người lái đị sơng Đà” của Nguyễn
Tn


Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ…
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm…
(Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, Tập một, NXBGD, 2008, tr.88)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu
Nội dung
1. Phương pháp: căn cứ đoạn trích
Cách giải:
Tư duy phản biện là việc chúng ta không chấp nhận ngay lập tức một vấn đề, dù
nó hấp dẫn và có vẻ dễ tin đến đâu.
2. Phương pháp: căn cứ đoạn trích, phân tích
Cách giải:
Tư duy phản biện là nhu cầu thiết thân với mỗi cá nhân vì: trang bị tư duy phản
biện sẽ giúp cá nhân tồn tại được giữa những đợt sóng thông tin khổng lồ, ứng
xử hợp lý trước các tác động tích cực, tiêu cực mà thế giới mạng mang lại.
3. Phương pháp: phân tích, lý giải
Đọc hiểu Cách giải:
Bẫy ngụy biện có thể hiểu là: khi đối mặt với một vấn đề, chúng ta hoặc bị dẫn
dắt hoặc dẫn dắt người khác theo hướng mà ta muốn đến, bỏ qua tiêu chí chính
xác, sự thật, mong muốn giành phần thắng trong cuộc chiến. Và cũng từ đó ta
rơi vào cái bẫy ngụy biện.
4. Phương pháp: phân tích, lý giải
Cách giải:
• Tư duy phản biện khơng đồng nghĩa với phản đối.
• Vì:
+ Nếu như phản đối là sự phủ định một vấn đề dù vấn đề đó đúng hay sai.
+ Cịn tư duy phản biện là q trình tư duy để phân tích một vấn đề nào đó,
nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề
Làm văn


Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề: cư dân mạng có thực sự là một cộng đồng chân chính

hay khơng?
2. Bàn luận


1

Cư dân mạng được hiểu là những cá nhân tích cực tham gia vào các hoạt
động trên mạng xã hội: facebook, zalo, …

=> Liệu cư dân mạng có thực sự là một cộng đồng chân chính hay khơng?
• Mạng xã hội ngày càng phát triển, số lượng truy cập ngày càng nhiều,
đồng thời các hội nhóm cũng mọc ra như nấm sau mưa. Tại đây họ có
quyền phát biểu những suy nghĩ, quan điểm của mình nhưng đằng sau đó
lại có rất nhiều vấn đề xảy ra.
• Tích cực: đã có rất nhiều chương trình từ thiện, giúp đỡ những người khó
khăn,… được phát động trên mạng xã hội và tạo được sức hút lớn, đem
lại hiệu quả thiết thực.
• Tiêu cực: bên cạnh những điều đã làm được, mạng xã hội lại nảy sinh
hàng loạt những tiêu cực:
+ Tính minh xác của vấn đề không được quan tâm.
+ Sự thiếu hiểu biết của nhiều đối tượng dễ dẫn đến bị “dắt mũi” truyền thông
+ “Bạo lực trên mạng” – không gian ảo khiến bạn thỏa thích nói, phê phán, lên
án, chỉ trích những người mà mình khơng hề quen biết. Và chính thói “anh
hùng bàn phím” đó đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho người bị hại như: sự
trầm cảm, các căn bệnh về tâm lí khác
+…
Cộng đồng mạng bên cạnh những mặt tích cực cũng có những mặt tiêu cực,
hạn chế.
Để nó trở thành một cộng đồng chân chính cần có sự đóng góp của tất cả mọi
người: đó là văn hóa ứng xử, là tư duy phản biện đích thực, là biết sàng lọc

trước vô vàng thông tin. Bạn đừng trở thành một “con bị” để truyền thơng dắt
mũi. Hãy là một cư dân
mạng thơng minh, có văn hóa.


2

Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
• Giới thiệu tác giả, tác phẩm




Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn
nhạc. Nhưng Quang Dũng trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ phóng
khống, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa – đặc biệt khi ơng viết về người
lính Tây Tiến và xứ Đồi (Sơn Tây) của mình.
Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc
phong cách nghệ thuật của nhà thơ, được in trong tập Mây đầu ơ (1986).



Phân tích đoạn thơ



Đoạn 1: Chất thơ trong khơng khí hội hè rộn ràng vui vẻ trong một đêm
liên hoan văn nghệ của những người lính Tây Tiến có đồng bào địa
phương đến góp vui


Đêm liên hoan ấy có ánh sáng rực rỡ đây la ấn tượng nổi bật nhất trong ki ức
của nha thơ:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kia em xiêm ao tự bao giờ
+ Chữ “bừng” được xem là nhãn tự của câu thơ, gợi ra ánh sáng của những
ngọn đuốc rừng rực như những bơng hoa lửa. Trong ánh mắt nhìn lãng mạn của
những người lính Tây Tiến, những ngọn sáng ấy đã hợp lại thành hội đuốc hoa,
phu hợp với cử chỉ e then “e ấp” của những sơn nữ giống như những cơ dâu
mới.
+ Ánh sáng cịn tỏa ra từ xiêm áo lộng lẫy của những người đep vùng sơn cước.
+ Và ánh sáng còn bừng lên trong cả cái nhìn ngạc nhiên, ngỡ ngàng, mê say
bởi người đep xiêm áo tự bao giờ, lột xac thanh những nang thơ tuyệt mi. Hai
chữ kìa em là tiếng reo vui phát hiện ẩn chứa
ánh sáng ấy.
• Đêm liên hoan cịn có âm thanh nao nức của tiếng khèn rộn ràng, reo rắt,
tình tứ tạo lên man điệu riêng vơ cung hấp dẫn. Thứ âm thanh đặc trưng
của vùng cao đã khiến cho tâm hồn của những chàng trai Hà thành rung
động:
Khen lên man điệu nang e ấp
• Nổi bật giữa ánh sáng và âm thanh ấy là hinh ảnh diễm lệ c ủa những
thiếu nữ Mường, thiếu nữ Thai va những cô gai Lao trong những bộ xiêm
áo lộng lẫy như bước ra từ huyền thoại, vừa e then vừa tình tứ trong một
điệu múa đậm sắc xứ lạ. Họ đã trở thành linh hồn của đêm văn nghệ
• Đằng sau tất cả những vẻ đep phương xa xứ lạ ấy la ánh nhìn chiêm
ngưỡng, say sưa, ngây ngất, đa tình của người lính Tây Tiến. Điệu nhạc
chơi vơi cung vu điệu lăm – vông của cac cô gai đa lam say đắm cac
chang trai Ha Nội, khiến họ trong phut chốc biến thanh thi si:
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
→ Cai phần hao hoa, thanh lịch được nâng niu, lưu giữ ở đâu đo trong tâm hồn
người linh Tây Tiến bỗng được go cửa, gợi dậy bởi vẻ đep của không gian mới.

Bong dang của chiến tranh đa bị xoa nhoa trong khoảnh khắc tuyệt vời hiếm


hoi nay. Long người như mềm lại sau bao nhiêu những gân guốc, gồng minh
vượt qua thử thach…
=> Có thể nói đây là một trong những đoạn thơ trữ tình nhất trong văn bản.
Khung
cảnh đêm liên hoan rực rỡ, vui tươi làm vơi bớt đi những cực nhọc về hành
trình mà


người lính vừa trải qua. Chất trữ tình đó cũng là động lực tiếp thêm cho họ sức
mạnh để tiếp tục con đường cứu nước.
• Đoạn 2: Hình ảnh người lính Tây Tiến vừa gân guốc, rắn rỏi (chất thép)
vừa hào hoa, lãng mạn (chất trữ tình)
a. Chất thép
* Ngoại hình (bi thương): được khắc hoạ bằng một nét vẽ rất gân guốc, lạ hoá
nhưng lại được bắt nguồn từ hiện thực:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu lá dữ oai hùm
• Khơng mọc tóc, qn xanh màu lá đều là hậu quả của những trận sốt rét
rừng khủng
khiếp mà người nào cũng phải trải qua. Trong hồi ức của những người lính Tây
Tiến trở về, đồn quân tử vong vì sốt rét rừng nhiều hơn là vì đánh trận bởi
rừng thiêng nước độc mà thuốc men khơng có.
• Quang Dũng khơng hề che giấu những gian khổ, khó khăn…, chỉ có điều
nhà thơ khơng miêu tả một cách trần trụi. Hiện thực ấy được khúc xạ qua
bút pháp lãng mạn của Quang Dũng, trở thành cách nói mang khẩu khí
của người lính Tây Tiến, cách nói rất chủ động: khơng mọc tóc chứ
khơng phải tóc khơng thể mọc vì sốt rét tạo nên nét dữ dội, ngang tàng,
cứng cỏi của người lính Tây Tiến; cái vẻ xanh xao vì đói khát, vì sốt rét

của những người lính qua ngịi bút Quang Dũng lại tốt lên vẻ oai phong,
dữ dằn của những con hổ nơi rừng thiêng “quân xanh màu lá dữ oai
hùm”.
* Ẩn sau ngoại hình ấy là sức mạnh nội tâm (hao hung):
• Đồn binh gợi lên sự mạnh mẽ lạ thường của "Quân đi điệp điệp trùng
trùng" (Tố Hữu), của "tam quân tì hổ khí thơn ngưu" (ba qn mạnh như
hổ bao nuốt trơi trâu) (Phạm Ngu Lao).
• Dữ oai hùm là khí phách, tinh thần của đoàn quân ấy, như mang oai linh
của chúa sơn lâm rừng thẳm
• Mắt trừng là chi tiết cực tả sự giận dữ, phẫn nộ, sôi sục hướng về nhiệm
vụ chiến đấu
→ Thủ pháp đối lập được sử dụng đắc địa trong việc khắc hoạ sự tương phản
giữa ngoại hình ốm yếu và nội tâm mãnh liệt, dữ dội, ngang tàng.
b. Chất trữ tình
Thế giới tâm hồn đầy mộng mơ thể hiện qua nỗi nhớ (lang mạn):
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Ha Nội dang kiều thơm
Những người lính Tây Tiến khơng phải là những người khổng lồ không tim,
bên trong
cái vẻ oai hùng, dữ dằn của họ là những tâm hồn, những trái tim rạo rực, khát
khao yêu đương “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”. Dáng kiều thơm gợi vẻ đep
yêu kiều, thướt tha thanh lịch của người thiếu nữ Hà thành, là cái đep hội tụ sắc
nước hương trời. Những giấc mơ mang hình dáng kiều thơm đã trở thành động
lực để giúp người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ; đã thúc giục họ tiến
lên phía trước; và cũng là sợi dây thiêng liêng của niềm tin mang họ vượt qua
bom đạn trở về.


=> Đoạn thơ thứ hai là sự hòa điệu giữa chất thép và chất trữ tình. Người lính
vừa mang vẻ đep gan dạ, dũng cảm, kiên cường, không sợ hiểm nguy, gian khổ.
Nhưng đằng sau đó ta vẫn thấy vẻ đep của tâm hồn lãng mạn, tinh tế và hết sức

tài hoa.
*Giá trị nội dung và nghệ thuật
Giá trị nội dung:
+ Vẻ đep hào hùng và hào hoa của người lính Tây Tiến.
+ Vẻ đep vừa dữ dội vừa thơ mộng, trữ tình của thiên nhiên Tây Bắc.


Giá trị nghệ thuật:
+ Kết hợp hài hòa giữa bút pháp lãng mạn và tinh thần bi tráng trên cái nền hiện
thực.
+ Sáng tạo về hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu,…
• Tổng kết



×