Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Tìm hiểu xu hướng giáo dục mầm non của Việt Nam và Thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 32 trang )

Tìm hiểu về xu hướng phát
triển GDMN
Nhóm 3: Ngọc Hà, Thùy Trang, Thùy Dung, Kim Chi


01
Một số xu hướng phát triển GDMN
trên thế giới hiện nay


Xu hướng phát triển GDMN trên thế giới trong
giai đoạn hiện nay:

Ở các nước phương Tây

Xu hướng GDMN ở Nga

Ở một số khu vực Châu ÁThái Bình Dương


Xu hướng GDMN ở các nước phương Tây
(Anh, Pháp, Thụy Điển, Mỹ)

1.

2.

3.

Lấy trẻ em làm trung tâm của quá trình


Thống nhất quan điểm, trẻ học thông qua

Họ quan tâm đến phát triển nhận thức của

giáo dục

chơi và coi chơi là hoạt động chính của trẻ

trẻ hơn là đọc, viết, tính tốn ln kích
thích trẻ tích cực hoạt động và sáng tạo.

4.

5.

Nhà giáo dục với tư cách là “thang đỡ”,

Khi tổ chức hoạt động trẻ tự do lựa chon

“điểm tựa”, quan tâm đến cách dạy trẻ

góc chơi, chơi theo nhu cầu, hứng thú của

học như thế nào hơn là cho trẻ học cái gì.

mình, có cơ hội được thực hành trải
nghiệm,chia sẻ…


Xu hướng ở Nga


1.

3.

Coi trọng phát huy tính tích cực và sáng

Quan tâm đặc điểm cá nhân của từng

tạo của trẻ trong các hoạt động, đặc biệt

trẻ, nhóm trẻ.

là hoạt động vui chơi.

2.

4.

Giáo viên là người trợ giúp, điều khiển,

Giữa gia đình, nhà trường và các lực lượng

tạo điều kiện cho trẻ

xã hội có sự

hoạt động

phối hợp chặt chẽ.



Trong

Á
c châu
k h u vự

– Th á i

Bình

This Is a Map

Dương

Nhật bản

Úc

New
Zealand


Úc, Niu Dilân, Xingapo…

- Đi theo hướng giáo dục tích hợp theo chủ đề

- Vai trò của người tổ chức: giáo viên cùng với trẻ đưa ra ý
tưởng trong từng chủ đề.


- Nhà giáo dục quan tâm xây dựng môi tường giáo dục
lành mạnh, đa dạng, tạo cơ hộiđiều kiện cho trẻ hoạt động.


- Khơng dạy chữ và học tốn

- Giáo dục trẻ thông qua hoạt động chơi, coi chơi là hoạt động trung

Nhật
bản

tâm

- Trường được tự chủ khơng có chương trình khung


02
Xu hướng phát triển GDMN ở Việt
Nam hiện nay


A. Vận dụng mơ hình GDMN tiên tiến trên thế giới ở Việt Nam
hiện nay: GD tích hợp theo chủ đề và đa dạng hóa các loại hình
trường lớp MN

Mục tiêu GD tích hợp: theo chủ đề hướng tới việc các mục đích

Giúp trẻ có thể giải quyết được những tình
Hình thành ở trẻ những phẩm

chất và năng lực chung

huống, hồn cảnh có ý nghĩa trong cuộc sống
thực tại và tương lai


Chương trình GD tích hợp theo chủ đề



Lồng ghép, đan cài, tích hợp vào nhau theo các chủ đề, trên cơ sở lấy một hoạt động làm công cụ để tích hợp các
hoạt động khác



Nhấn mạnh đến việc kết hợp các lĩnh vực (nội dung GD) theo chủ đề gần gũi với trẻ.



Trẻ và GVMN cùng học, cùng chơi, cùng khám phá, cùng nhau giải quyết vấn đề để đi đến kết luận cụ thể.



GV tổ chức hướng dẫn, giúp trẻ trong các hoạt động


GD tích hợp theo chủ đề quan tâm đến việc:


Tăng cường cho trẻ khám phá thế

giới xung quanh bằng mọi giác quan
 phát triển ngôn ngữ, tư duy và óc tưởng
tượng của trẻ.
Quan tâm đến đặc điểm cá
nhân của trẻ, cá biệt hóa
trong cơng tác GD ở trường MN

Tạo cơ hội và điều kiện cho trẻ được
hoạt động, trải nghiệm và lĩnh hội tri
Tăng cường các hoạt động cá
nhân, theo nhóm nhỏ và
nhóm vừa

thức theo nhiều cách khác nhau; chú ý
đến việc trẻ học như thế nào hơn là
học cái gì.


- Các lĩnh vực được tích hợp theo chủ đề:

01

04
Lồng ghép các hoạt
động GD

Tích hợp nội dung dạy học
theo các lĩnh vực gần nhau,

Tích hợp trong mục tiêu GD


liên quan đến nhau

Tích hợp các nhiệm
vụ chăm sóc - GD và
dạy học

03

02


B. Kể tên và mô
phỏng hướng vận
dụng (kèm lưu ý)


a. Xu hướng chun nghiệp hố GDMN

Mơ phỏng hướng vận
dụng

Lưu ý

Các cơ sở giáo dục mầm non phải xây dựng được mơi trường
giáo dục với chương trình học tập hiện đại tiên tiến, đội ngũ
giáo viên chuyên nghiệp. Giáo viên mầm non cần cập nhập những





đối mới trong giảng dạy để tạo ra một mơi trường tốt nhất cho trẻ.

Địi hỏi giáo viên phải có tay nghề cao hơn
Có khả năng thực hiện kế hoạch học tập cho
học sinh



Đảm bảo đội ngũ giáo viên chuyên môn được
đào tạo thường xuyên và cập nhật cái mới tốt nhất



Dụng cụ trợ giảng cần được đầu tư để bắt kịp với
thời đại 4.0 hiện nay 


- Ví dụ: Mỗi năm tổ chức cho giáo viên các
chương trình huấn luyện đào tạo nâng
cao. Nhà trường cũng cần thường xuyên
cập nhật các thiết bị máy móc hiện đại
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy


b. Xu hướng áp dụng chương trình giáo
dục trải nghiệm

Mơ phỏng hướng vận
dụng

- Giáo viên sẽ giảng dạy, hỗ trợ trẻ thực hiện các bài học có
giáo cụ thực hành đi kèm, hướng dẫn trẻ tự tay thực hành

Lưu ý




Bắt buộc có đồ dùng dạy học
Khơng lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa

nguyên tắc bài học cơ bản và sáng tạo thêm bài học đó theo

nên địi hỏi giáo viên cần tìm nhiều tài liệu

suy nghĩ của mình.

trên internet một cách chọn lọc để đưa ra bài
giảng phù hợp năng lực học sinh




Không gian học tập mở rộng
Tăng cường thời gian thực hành


- Ví dụ: Tổ chức các buổi tham quan, các buổi học
ngoại khóa như là các nơng trại để trẻ có thể tự
mình hái rau, bắt cá,.. Giúp trẻ thư giãn và có

thêm kiến thức thực tiễn, rèn luyện các kĩ năng
sống, rèn luyện thêm tính đồn kết cho trẻ….


c. Xu hướng để trẻ chơi mà học, học

mà chơi

Lưu ý


Mô phỏng hướng vận
dụng



Giáo viên đưa ra các bài tập đơn giản như đếm số,
đốn tên các loại cây, lồi hoa qua các trò chơi, câu đố,

dung chơi và gợi cho trẻ khao khát được tham gia
chơi



giải câu đố, đưa ra kết luận, biết cách giải quyết các
nhiệm vụ.

Trò chơi có cách chơi dễ nhớ, hấp dẫn và phù
hợp với trình độ của trẻ




Phương tiện, vật liệu để thực hiện trò chơi dễ
kiếm, dễ làm, tận dụng từ các nguồn có sẵn xung

bài hát. Vì độ nhạy cảm của các giác quan ngày càng cao
nên trẻ ham học hỏi, khám phá thế giới xung quanh, tự

Tên gọi trò chơi phải phù hợp với nhiệm vụ, nội

quanh



Hệ thống trò chơi từ dễ đến khó, đảm bảo từng
bước nâng cao khả năng học tập cho trẻ.


Ví dụ:

-

Làm những món đồ chơi hand made và tổ
chức trị chơi (ghép hình, đố vui…)

-

Trị chơi có kết hợp, lồng ghép với những
kiến thức cơ bản như số đếm…


-

Chơi những trò chơi như mèo đưởi chuột để
giúp trẻ phát triển các kĩ năng vận động


d. Xu hướng ứng dụng công nghệ

thông tin trong giáo dục tại các
trường mầm non
Mô phỏng hướng vận
Lưu ý

dụng




dồi kiến thức chun mơn và khả năng thực

Giáo viên tìm kiếm các bộ phim, câu chuyện, bài hát có sẵn
cho trẻ xem qua các trang thiết bị công nghệ thông tin

Giáo viên mầm non cần phải rèn luyện, trau

hành công nghệ thông tin



Cần hiểu và nắm bắt tâm lý các em học sinh

để tìm ra các chương trình cuốn hút trẻ



Cần chọn lọc chủ động tự học, tự tìm kiếm
tài liệu từ những trang web giáo dục nổi tiếng


Ví dụ: Cho trẻ xem những chương trình
(q tặng cuộc sống…), câu truyện (chú
thỏ tinh khôn, lợn con đi thăm bạn…),
bài hát (bà ơi bà, bà còng đi chợ trời
mưa,…) mang nhiều ý nghĩa sâu sắc 
qua đó có thể giáo dục đạo đức cho trẻ.


03
Định hướng phát triển GDMN và chương
trình GDMN hiện nay


- Định hướng phát triển GDMN giai đoạn 2016- 2025: Phát triển mạng lưới mầm non theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập
quốc tế. Nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ hướng tới đạt chuẩn. Củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non.













1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển giáo dục mầm non
2. Huy động nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục mầm non
3. Đổi mới công tác quản lý giáo dục mầm non
4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non
5. Đổi mới nội dung, chương trình giáo dục mầm non
6. Nâng cao chất lượng chăm sóc, sức khỏe và dinh dưỡng cho trẻ mầm non
7. Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường, lớp, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non
8. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mầm non
9. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục mầm non
10. Tăng cường hợp tác quốc tế và đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong giáo dục mầm non


×