Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

PHỤ lục 1 âm NHẠC 6 KNTT và 9 CHUẨN CV 5512 năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.21 KB, 23 trang )

TRƯỜNG THCS TỔ: XÃ HỘI
MÔN: ÂM NHẠC

PHỤ LỤC I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC 6 - SÁCH KNTT
NĂM HỌC: 2021-2022

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.........; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
2
3
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí
nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo
dục)
STT
Tên phịng
1
Phịng bộ mơn
II. Kế hoạch dạy học2

Số lượng
1



Phạm vi và nội dung sử dụng
Tất cả lớp học

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

Ghi chú


1. Phân phối chương trình
CẢ NĂM: 35 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết
HỌC KÌ 1
TT
1

CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ ( 4 tiết)
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
– Học hát bài: Con đường
- Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Con đường học
học trị

trị. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp,
hoà giọng (mục 2 SGK trang 7).
– Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát


Tháng năm học trò.
– Nghe nhạc: Bài hát Tháng

2

năm học trò
– Thường thức âm nhạc: Giới
thiệu cây đàn piano

1

– Nêu được một số đặc điểm về cây đàn piano.
– Ôn bài hát theo hình thức: Hát kết hợp vận động cơ thể


– Ôn bài hát: Con đường học

theo nhịp điệu (mục 3 SGK trang 7).

trị
3

– Lí thuyết âm nhạc: Các

1

thuộc tính cơ bản của âm

âm thanh có tính nhạc.


thanh có tính nhạc

– Nhớ lại các kiến thức Lí thuyết âm nhạc đã học ở tiểu

– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số

4

1
Vận dụng – Sáng tạo

– Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ bản của

học. Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
1

– Trình bày bài hát Con đường học trị bằng các hình thức

đã học.
– Nhận biết được các thuộc tính âm thanh có tính nhạc

qua nét nhạc của Bài đọc nhạc số 1; kết hợp đọc và gõ
đệm.
– Trình bày những hiểu biết âm nhạc thơng qua trị chơi

Nhịp điệu đến trường.


– Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trò.

– Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

CHỦ ĐỀ 2: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP (4 tiết)

5

- Học hát bài: Đời sống

1

– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đời sống khơng già vì

khơng già vì có chúng

có chúng em

em

-

Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối

tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp
điệu.
6

– Nghe nhạc: Tác phẩm The

Blue Danube (Sông Đa Nuýp


1

– Nghe và cảm nhận giai điệu, nhịp điệu bản The Blue

Danube

Xanh)

– Vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm.

- Ôn bài hát: Đời sống

– Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1.

khơng già vì có chúng


em
7

– Nhạc cụ: Ôn luyện nhạc cụ

1

đã học ở tiểu học.

– Nhắc lại được một số hiểu biết về nhạc cụ giai điệu đã

học ở tiểu học. Thể hiện được nhạc cụ giai điệu qua bài
luyện mẫu âm.


- Lí thuyết âm nhạc: Kí

– Nhận biết được kí hiệu âm thanh bằng hệ thống chữ cái

hiệu âm nhạc bằng hệ
8

thống chữ cái Latin
Vận dụng – Sáng tạo

Latin.
1

– Trình bày bài hát Đời sống khơng già vì có chúng em ở

*Kết hợp kiểm tra giữa kì:

một số hình thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Con

GV tổ chức cho cá nhân,

đường học trị để kiểm tra.

nhóm lựa chọn các nội

– Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, ứng tác âm nhạc.

dung, hoạt động của chủ đề


– Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1 và 2

1 và 2 phù hợp với năng
lực để tham gia kiểm tra

về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc
– Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.


giữa kì.
CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CƠ (4 tiết)
9

– Học hát bài: Thầy cô là tất cả

1

– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Thầy cô là tất cả.
– Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát lĩnh

xướng, hoà giọng; hát kết hợp động phụ hoạ (mục 2
SGK trang 23).
– Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài Nhớ

Nghe nhạc: Nhớ ơn thầy cơ.
10 – Nhạc lí: Nhịp 4/4

1

– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2


11

- Ơn bài hát: Thầy cơ là tất cả
– Thường thức âm nhạc: Giới
thiệu hình thức hát bè (bè
quãng 3, bè đuổi)

ơn thầy cô.
– Nhớ được khái niệm và biết cách đánh nhịp 4/ 4
– Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2.
– Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1.

1

– Nhận biết được các hình thức hát bè.
– Luyện tập, vận dụng hát bè vào bài Đời sống khơng già

vì có chúng em và bài Thầy cô là tất cả.


- Ôn Bài đọc nhạc số 2
12

– Ôn luyện đọc nhạc kết hợp các hình thức gõ đệm và

Vận dụng – Sáng tạo

1


đánh nhịp 4/4
– Đọc bài đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4, gõ đệm.
– Trình bày bài hát Thầy cơ là tất cả bằng các hình thức

đã học.
– Giới thiệu và chia sẻ những bản nhạc, bài hát đã sưu

tầm về chủ đề thầy cô và mái trường cho mọi người
cùng nghe.
– Làm nhạc cụ đơn giản từ các vật liệu trong đời sống

hàng ngày.
– Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

CHỦ ĐỀ 4: ƯỚC MƠ HỊA BÌNH ( 5 tiết)
13

– Học hát bài: Những ước


1

– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Những ước mơ.
– Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp,


hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu.
14

15


– Nghe

nhạc: Trích đoạn

1

chương IV Giao hưởng số 9

chương IV bản Giao hưởng số 9 của Ludwig van

của Ludwig van Beethoven

Beethoven.

Ôn bài hát Những ước mơ
– Thường thức âm nhạc:

– Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1.

1

– Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của

Nhạc sĩ Văn Ký và tác

nhạc sĩ Văn Ký. Cảm nhận được nội dung giai điệu,

phẩm Bài ca hi vọng.


tính chất âm nhạc tác phẩm Bài ca hy vọng.

– Ôn bài hát: Những ước

16

– Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái qua trích đoạn


– Nhạc cụ: Nhạc cụ giai
điệu đã chọn

– Ôn luyện bài hát mức độ biểu diễn cá nhân, nhóm.

1

– Recoder: Bước đầu biết chơi nốt Đơ trên recorder.
– Kèn phím: Luyện gam Đơ trưởng và ứng dụng vào trích

đoạn Bài đọc nhạc số 1.
– Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ


trên để ứng dụng vào Bài đọc nhạc số 1 trong SGK.
17

- Vận dụng – Sáng tạo

1


– Các nhóm trình bày bài hát Những ước mơ theo cách

khác nhau ở mức độ biểu diễn.
– Thuyết trình hiểu biết về nhạc sĩ Văn Kí và tác phẩm

Bài ca hy vọng.
– Thực hành nhạc cụ giai điệu trên các mẫu âm đã học.
– Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

18

ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (1 tiết)
Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối kỳ I
– Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học.
– Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
– Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề 1 và 2 vào hoạt động chơi trò chơi
– Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người.
– Thực hành recorder hoặc kèn phím với các nội dung đã học.


– Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề 1, 2, 3, 4.
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG ( 4 tiết)
19

– Học hát bài: Mưa rơi

1

– Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mưa rơi. Biết thể hiện bài


hát bằng hình thức: Hát nối tiếp (mục 2 SGK trang 39).
– Nghe nhạc: Hoà tấu

– Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái bản hoà tấu nhạc

nhạc cụ dân tộc bài Mừng

20

hội hoa bông
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc

cụ dân tộc bài

1

số 3

– Đọc đúng giai điệu và cảm nhận được tính chất âm nhạc

Bài đọc nhạc số
– 3. Các nhóm hoặc cá nhân đặt lời mới trên giai điệu bài

đọc nhạc số 3, nội dung về chủ đề Giai điệu quê hương.
– Ôn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ

21

– Ôn bài hát: Mưa rơi
– Thường thức: Tìm hiểu

sáo trúc, khèn

gõ đệm (mục 3 SGK trang 39).
1

– Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về nhạc cụ dân

tộc sáo trúc, khèn.


– Ôn Bài đọc nhạc số 3 kết hợp các hình thức gõ đệm

22

– Ơn Bài đọc nhạc số 3
Vận dụng – Sáng tạo

theo phách, nhịp, tiết tấu hoặc đánh nhịp
1

– Trình bày bài hát Mưa rơi ở mức độ biểu diễn: hát kết

hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ
tiết tấu (nhạc cụ tự làm).
– Luyện tập cách hát bè theo mẫu trong SGK tr 44.
– Bài đọc nhạc số 3: Cá nhân, nhóm đọc nhạc kết hợp hát

ghép lời mới theo yêu cầu từ tiết học trước.
– Chia sẻ cho các bạn những hiểu biết và cùng nghe bản


hoà tấu, độc tấu khèn, sáo đã sưu tầm được.
– Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

CHỦ ĐỀ 6: MẸ TRONG TRÁI TIM EM(4 tiết)
23

- Học hát bài: Chỉ có một
trên đời

1

– Hát đúng giai điệu, lời ca bài Chỉ có một trên đời. Biết

thể hiện bài hát bằng hình thức: Lĩnh xướng, hoà giọng


(mục 2 SGK trang 47).
– Nêu được đôi nét về cuộc đời, thành tựu âm nhạc của

nhạc sĩ Johannes
- Thường thức âm nhạc:
Giới

thiệu

nhạc

– Brahms và tác phẩm Lullaby.




Johannes Brahms và bản
24

Lullaby
- Nhạc lí: Cung và nửa

1

cung

thanh hình ảnh minh hoạ.

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc

– Đọc đúng cao độ, trường độ và thể hiện sắc thái Bài đọc

số 4

25

– Nhận biết được cung và nửa cung qua các ví dụ âm

nhạc số 4.

- Ơn bài hát: Chỉ có một

– Ơn luyện bài hát bằng hình thức: Hát kế hợp vận động

trên đời

– Nhạc cụ: Nhạc cụ giai

phụ hoạ (mục 3 SGK tr47).
– Recorder: Biết thực hành bấm nốt Rê ; Luyện tập mẫu

1


điệu đã chọn đệm cho bài

âm ; Thực hành đệm bài hát Mưa rơi.

hát hoặc bài đọc nhạc số 1

– Kèn phím: Luyện gam Đơ trưởng áp dụng kĩ thuật vắt

ngón. Thực hành kĩ thuật vắt ngón vào Bài đọc nhạc số
1.
– Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ

trên để ứng dụng
– vào bài hát Mưa rơi hoặc Bài đọc nhạc số 1.

26

Vận dụng – Sáng tạo

1

– Làm bài tập về cung và nửa cung.


*Kết hợp kiểm tra giữa kì:

– Trình bày bài hát Chỉ có một trên đời ở một số hình

GV tổ chức cho cá nhân,

thức đã học hoặc lựa chọn bài hát Mưa rơi để kiểm tra.

nhóm lựa chọn các nội

– Làm nhạc cụ tiết tấu bằng vỏ dừa. Ứng dụng gõ đệm

dung, hoạt động của chủ đề
5 và 6 phù hợp với năng lực
để tham gia kiểm tra giữa kì.

cho Bài đọc nhạc số 3 hoặc số 4.
– Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 5 và 6

về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc


– Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.

CHỦ ĐỀ 7: ĐẾN VỚI ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (4 tiết)

27

– Học hát bài: Hãy để mặt


1

trời luôn chiếu sáng

28

– Nghe nhạc: Bài hát Auld

chiếu sáng. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát kết
1

Lang Syne

29

hợp nhạc cụ tiết tấu (mục 2 SGK trang 55)
– Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát
Auld Lang Syne.

– Ôn bài hát: Hãy để mặt

– Vận động cơ thể bài bài hát Auld Lang Syne

trời ln chiếu sáng

– Ơn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1.

– Nhạc lí: Dấu hố, bậc


1

chuyển hố.

số 5
Vận dụng – Sáng tạo

– Hiểu được tác dụng của dấu hoá, bậc chuyển hoá.
– Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5 kết hợp

– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc

30

– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hãy để mặt trời ln

đánh nhịp 3/4
1

– Hoạt động nhóm, cá nhân thơng qua các bài tập củng cố


kiến thức Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hố, cung
và nửa cung.
– Đọc nhạc kết hợp các cách gõ đệm, đánh nhịp 3/4, ghép

lời mới Bài đọc nhạc số 5 – Nắng xuân
– Nêu được một số cảm nghĩ sau khi học chủ đề 7.

CHỦ ĐỀ 8: BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI ( 4 tiết)

31

– Học hát bài: Bác Hồ

1

người cho em tất cả

– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bác Hồ – Người cho

em tất cả. Biết thể hiện bài hát qua hình thức: Hát nối
tiếp – Hoà giọng (mục 2 SGK trang 61).
– Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái, nội dung bài hát

Việt Nam quê hương tôi.

– Nghe nhạc: Bài hát Việt

32

Nam quê hương tơi
– Thường thức âm nhạc:
Tìm hiểu bài hát Như có

1

– Qua nội dung kể chuyện âm nhạc “Âm vang một khúc

khải hoàn ca” biết được hoàn cảnh ra đời bài hát Như



bác trong ngày đại thắng

có Bác trong ngày đại thắng. Nêu được đôi nét về sự

qua kể chuyện âm nhạc

nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên.

“Âm vang một khúc khải

– Biết hát tập thể bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng

hoàn ca”

với niềm tự hào, vui tươi.
– Ôn luyện bài hát bằng những hình thức do các nhóm tự

sáng tạo.
– Ơn bài hát: Bác Hồ

33

người cho em tất cả
– Nhạc cụ: Nhạc cụ giai
điệu đã chọn.

1

– Recorder và kèn phím: Luyện tập mẫu âm của từng


nhạc cụ. Thực hành đệm cho bài Như có Bác trong ngày
đại thắng bằng hình thức hồ âm.
– Nhạc cụ khác: Dựa trên lượng kiến thức của 2 nhạc cụ

trên để luyện tập mẫu âm. Ứng dụng đệm bài hát Như
có Bác trong ngày đại thắng bằng hình thức hồ âm.


34

Vận dụng – Sáng tạo

1

– Trình bày những hiểu biết âm nhạc thơng qua trị chơi

Giải ơ chữ.
– Đệm trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại

thắng bằng nhạc cụ giai điệu theo các mẫu âm đã luyện
tập.
– Biểu diễn bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả: Hát kết

hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ
tiết tấu (nhạc cụ tự làm). Các nhóm trình bày ý tưởng
biểu diễn bài hát theo cách khác…
– Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

35


ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II (1 tiết)
Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối năm học
– Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học.
– Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.


– Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề vào hoạt động chơi trò chơi.
– Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọi người.
– Thực hành recorder và kèn phím với các nội dung đã học.
– Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề.


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC 9
NĂM HỌC: 2021-2022
CẢ NĂM: 18 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết

Tuần

Nội dung bài dạy

Số tiết

Tiết ppct

Nội dung cần đạt

01


01

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, hát rõ
lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận
động hoặc đánh nhịp.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận
động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp
điệu.
Nằm trong Chương trình giáo dục phổ thơng
mơn Âm nhạc trang 29.

- Hát: CÁNH DIỀU ĐỎ THẮM

1

2

- Nghe nhạc: CHIẾC ĐỒNG HỒ
(Leroy Anderson)

- Ôn tập bài hát: Cánh diều đỏ thắm
- Đọc nhạc: Cây sáo (Son trưởng)

01

02

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ


Ghi chú


- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 1

-

3

4

- Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu về
quãng
- Thường thức âm nhạc: Ca khúc
thiếu nhi phổ thơ
- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 2
- Hát: Nụ cười
- Nghe nhạc: Ai về Tây Ninh
- Kiểm tra 15 phút.

03

6

-

01

04


05

06
01

- Biết nhận xét đánh giá về việc trình
-

01

- Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp
âm
- Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số 1Ánh trăng

-

01

- Ơn tập bài hát: Nụ cười
- Đọc nhạc: Đơi bờ
- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 3
5

-

bài TĐN.
Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc
thái bài tập tiết tấu số 1.
So sánh được độ lớn số lượng của các
quãng.

Nhận biết được 1 số ca khúc thiếu nhi
phổ thơ.
Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc
thái bài tập tiết tấu số 2
Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài
hát Nụ cười
Cảm nhận được vẻ đẹp của Tây Ninh
qua lời bài hát Ai về Tây Ninh.

diễn bài hát của bản thân hoặc của
người khác.
Đọc đúng cao độ của bài
Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu
và hịa tấu ( Trống, thanh phách)

- Nhận biết được 1 số hợp âm của giọng
-

Đô trưởng và giọng La thứ.
Biết kết hợp các loại nhạc cụ để đệm
cho bài hát.


7

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ
Trai-cốp-xki
- Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số 2Đơi bờ
Ơn tập và kiểm tra


01

01

08

- Hát: Nối vòng tay lớn
- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 4

01

09

10

- Ơn tập bài hát: Nối vịng tay lớn
- Đọc nhạc: Lá xanh (Pha trưởng)

01

10

-

11

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ
Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu
con
- Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số 3Làng tôi

- Hát: Lí kéo chài
- Nghe nhạc: Lí ngựa ơ (hịa tấu
nhạc cụ dân tộc)
- Ơn tập bài hát: Lí kéo chài
- Đọc nhạc: Cánh én tuổi thơ (Rê
thứ)
- Hát bè: Cánh én tuổi thơ
- Thường thức âm nhạc: Một số ca

01

11

- Nêu được vài nét về cuộc đời và sự

8
9

12

13

14

07

- Nêu được vài nét về cuộc đời và sự
-

- Nắm được nội dung kiến thức đã học

- Thực hành thuần thục
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài
-

01

12

nghiệp âm nhạc Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
Biết bảo quản nhạc cụ

hát Nối vòng tay lớn.
Biết kết hợp các loại nhạc cụ để đệm
cho bài số 4
Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca.
Đọc đúng cao độ, trường độ của bài

nghiệp âm nhạc Nhạc sĩ Nguyễn Văn

Biết bảo quản nhạc cụ

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài
hát Lý kéo chài
Biết nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát.

01

13

01


14

- Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- Đọc đúng cao độ, trường độ của bài
- HS hát được bè hòa thanh

- Nhận biết được những di sản văn hóa


khúc mang âm hưởng dân ca
- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 5
15

16

17
18

- Đọc nhạc: Mary có con cừu
nhỏ - Cây cầu Luân-đôn
- Nghe nhạc: Mùa xuân (Vivaldi)
- Đọc nhạc: Ôn tập các bài đọc nhạc
- Nhạc cụ: Ôn tập các bài tập tiết
tấu
- Ôn tập 2 bài hát, đọc nhạc
Kiểm tra
- Ôn tập 2 bài hát, nhạc cụ
Kiểm tra


-

đã học.
Biết bảo quản nhạc cụ và điều chỉnh âm
thanh đúng cách.
Đọc đúng cao độ, trường độ của bài
Biết nêu cảm nhận sau khi nghe bài
Mùa xuân.

01

15

-

01

16

- Đọc đúng cao độ, trường độ của bài
- Biết kết hợp các loại nhạc cụ để đệm
cho bài

01

17

01

18


-

Nắm được nội dung kiến thức đã học
Thực hành thuần thục
Nắm được nội dung kiến thức đã học
Thực hành thuần thục




×