Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

UNG DUNG PHANMEM FLASH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.4 KB, 36 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

1

GVHD TS: Phan

Lời nói đầu
Trong xà hội phát triển, thông tin đà thực sự trở thành
nguồn tài nguyên quan trọng và to lớn. Các mối quan hệ, tính
trật tự và tổ chức là những thuộc tính phổ biến của mỗi xÃ
hội. Hệ thống càng phát triển, tức có nhiều quan hệ giữa
chúng thì trật tự càng phức tạp, do đó nội dung thông tin
càng phong phú đến mức không thể sử lý bằng phơng pháp
thủ công truyền thống.
Sự bùng nổ về thông tin đà tạo nên bớc nhảy vọt kĩ diệu
của công nghệ tin học. Tin học đang đi vào cuộc sống muôn
màu muôn vẻ của con ngời trong xà hội phát triển. Tin học
đang cố gắng tiếp cận với khả năng kì diệu của con ngời và
ngợc lại con ngời cũng cần phải đợc phổ cập những hiểu biết
nhất định về tin học để sử dụng có hiệu quả công cụ mới mẻ
trong cuộc sống của mình. Đặc biệt ở nớc ta hiện nay việc
ứng dụng phần mềm tin học đà trở thành một công cụ quen
thuộc trong việc học tập, trong quản lý, trong văn phòng, công
ty.
Cùng với nhiều phần mềm khác, phần mềm dạy học đÃ
trở thành một công cụ dạy học đắc lực để phục vụ cho học
tập. Chiếc máy tính đà trở nên gần gũi hơn và thực sự trở
thành một công cụ, một phơng tiện truyền thông hữu ích
giúp con ngời có thể trao đổi, khai thác thông tin một cách
tiện lợi nhất, máy tính đà hỗ trợ con ngời rất nhiều trong công


việc. Đối với việc giáo dục thì máy tính là một công cụ tuyệt

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

2

GVHD TS: Phan

vời giúp ngêi häc lÜnh héi tri thøc tõ xa, m¸y tÝnh có thể nói
những gì mà ngời thầy nói, viết những gì mà ngời thầy viết.
Tuy nhiên máy tính không thể tự học, tự nghiên cứu, tự soạn
giáo án để lên lớp nh một ngời thầy. Vì vậy chúng ta phải cài
đặt lên nó những gì mà ngời thầy cần nói và viết, nghĩa là
chúng ta phải xây dựng một giáo án điện tử trên máy tính.
Thông qua giáo án điện tử ngời dạy có thể truyền tải kiến thức
của mình ®Õn ngêi häc b»ng c¸c tiÕt häc qua ®Ìn chiÕu, qua
mạngĐó chính là điều đặc biệt của Bi giảng điện tử

.

Để hoàn thành đề tài này ngoài sự cố gắng của bản
thân tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của giảng
viên_ Tiến sĩ Phan Lê Na. Cũng nhân đây cho tôi gửi lời cảm

ơn đến tất cả các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đà ủng hộ giúp
đỡ chúng tôi trong suốt quá trình hoàn thành đề tài này.
Nội dung của đề tài gồm:
1. Lời nói đầu
2. Mục lục
3. Chơng i: Mở đầu
4. Chơng II: Tìm hiểu Bài giảng điện tử
5. Chơng III: Tổ chức dữ liệu và giao diện chơng trình
6. Kết luận
7. Tài liệu tham khảo

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

GVHD TS: Phan

3

Mục lục
Trang
Lời nói đầu.
..2
Mục lục.
....4

Chơng i: Mở đầu.
..5
1.1 . Lý do chọn đề
tài...5
1.2 .



sở



luận





sở

thực

tiễn.....7
1.3

Nhiệm vụ nghiên cứu.......

..9
1.4.Phơng


pháp nghiên cứu.

..10
1.5.Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
.10
Chơng II: Bài giảng điện tử..
..11
2.1. Tìm hiểu Bài giảng điện
tử...................................................................11
2.2. Những yêu cầu chung khi thiết kế bài giảng điện

tử....13

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

GVHD TS: Phan

4

2.3. Cấu trúc bài giảng điện
tử.........................................................................13
2.4.


Quy

trình

thiết

kế

Bài

giảng

điện

tử..14
Chơng III: Tổ chức dữ liệu và giao diện chơng
trình.............................18
3.1. Tổ chức dữ
liệu..........................................................................................18
3.2. Giao diện chơng
trình..............................................................................19
3.3. Nội dung dữ
liệu........................................................................................23
Kết
luận............................................................................................
...............28
Tài liệu và địa chỉ Internet tham khảo trong qúa trình xây
dựng.....................29

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng

Lớp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

5

GVHD TS: Phan

Chơng 1

Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Trớc yêu cầu đổi mới của phơng pháp dạy học, phơng tiện
dạy học
truyền thống tỏ ra bất cập khi ta tiến hành tổ chức dạy học
theo phơng pháp dạy học mới, do đó chúng ta cần phải phát
huy tính tích cực của phơng tiện dạy học hiện đại.
Tha các bạn, dạy học bằng Bi giảng ®iƯn tư” hiƯn nay
®· vµ ®ang
trë thµnh mét phong trµo sôi nổi ở các trờng Đại học, Cao
đẳng, Phổ thông. Đặc biệt là dạy học bằng máy chiếu đối với
các môn sử dụng thao tác nhiều hơn t duy. Sự cần thiết của
bài giảng điện tử trong đổi mới phơng pháp giảng dạy xuất
phát từ một số u điểm vợt trội của bài giảng điện tử so với phơng tiện giảng dạy truyền thống nh sau:
- Cho phép kết hợp khả năng nghe và thấy sự vật, hiện
tợng thành

một thể thèng nhÊt sÏ gióp ngêi häc tiÕp thu th«ng tin nhanh,
chính xác và nhớ lâu hơn.
- Tiết kiệm đợc thời gian viết, vẽ trên bảng do đó giáo
viên có thời gian nhiều hơn để thực hiện chức năng của
mình trong phơng pháp giảng dạy tích cực:

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

6

GVHD TS: Phan

+ Giúp ngời học khái quát kiến thức, nâng cao lý luận
và hiểu kiến thức một cách xâu sắc.
+ Kiểm tra năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năng, kỹ xảo
và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Hớng dẫn sinh viên trao đổi thảo luận để khơi gợi
tiềm năng
Bài giảng có các phần mềm thí nghiệm ảo, có phần
kiểm tra trắc
nghiệm bài học. Điều này đa đến sự tơng tác giữa ngời học
và công cụ: Ngời học không thụ động, không chỉ ngồi xem
mọi việc diễn ra trên màn hình mà có thể tác động đến đối

tợng. Đây là một yếu tố kích thích sự hứng thú và nâng cao
động cơ học tập của sinh viên.
- Tăng cờng tính tự chủ của ngời học: Ngời học có thể
quyết định ở một thời điểm nào đó, họ sẽ học cái gì và học
trong bao lâu.
- Công cụ siêu liên kết (hyperlink) trên giáo trình điện tử
giúp ngời học có thể truy cập khối lợng kiến thức khổng lồ liên
quan đến môn học ở bất cứ nơi đâu mà công nghệ internet
cho phép.
- Tạo khả năng tự học cho sinh viên trên môi trờng cá
nhân.
- Các chơng trình ứng dụng của bài giảng có thể đợc
chạy đi chạy lại liên tục giúp ngời học có thể học tốt hơn.

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

7

GVHD TS: Phan

Với các tính năng u việt nh trên cho thấy tính chất bức
thiết cần phải có bài giảng điện tử để đáp ứng đợc sự dạy và
học trong xà hội truyền thông đa phơng tiện hiện nay.

Mặt khác, với sự đột phá của khoa học công nghệ, tin học
đợc sử
dụng rộng khắp trên mọi lĩnh vực, việc đa ứng dụng tin học
vào trong giảng dạy đà không còn xa lạ đối với cán bộ giáo viên.
Việc soạn một giáo trình điện tử với PowerPoint thì hầu nh
giáo viên nào cũng biết, nhng ®Ĩ cã mét gi¸o ¸n ®iƯn tư thËt
sù sinh ®éng nhằm giúp cho sinh viên, học sinh hiểu bài hơn,
dễ nhớ hơn,để làm một giáo án thu hút nh vậy thì Flash
MX là một công cụ mạnh giúp chúng ta làm điều đó. Thực ra
sử dụng phần mềm nào để soạn giảng cũng có những u
điểm của nó: PowerPoint giao diện trình chiếu đẹp, chèn đợc nhiều nhng lại thiếu chức năng tơng tác, chỉ nặng về biểu
diễn. Violet dễ soạn, dễ chèn, tơng tác cao nhng giao diện
trình chiếu hẹp, chữ nhỏ, mờ, học sinh cuối lớp khó đọc. Còn
Macromedia Flash, ngoài việc có đủ những u điểm của 2
phần mềm trên, nó còn giúp chúng ta thể hiện đợc nhiều ý tơng sáng tạo, minh hoạ cho bài dạy bằng những hình ảnh sinh
động theo đúng ý mình. Macromedia Flash mới thực sự hay
và thách thức khả năng sáng tạo của chúng ta.
Chính yêu cầu bức thiết của thời đại, và nhận thấy
những u điểm vợt trội của Flash trong việc thiết kế bài giảng
điện tử là động lực khiến chúng tôi quyết định chọn đề tài
Thiết kế giáo án điện tử bằng phần mềm Flash MX.

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na


8

GVHD TS: Phan

1.2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1.2.1 Cơ sơ lý luận
Hiện nay ngời ta đang ra sức nghiên cứu và ứng dụng
những phơng pháp dạy học mới trong đó có phơng pháp dạy
học chơng trình hoá, phơng pháp dạy học trực quan.
a) Dạy học chơng trình hoá
Trong khung cảnh của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
đang diễn ra trên thế giới hiện nay, những năm gần đây ngời
ta ®· tÝch cùc vËn dơng nh÷ng t tëng cđa ®iỊu khiển học vào
công tác giáo dục. Theo quan điểm điều khiển học thì giáo
dục ngời học là điều khiển sự phát triển toàn diện của ngời
học xây dựng 1 cách khoa học nhằm điều khiển 1 cách tối u
hoá hoạt động nhận thức của ngời học.
Chơng trình hoá có nguồn gốc từ thuật ngữ chơng
trình hiểu theo nghĩa điều khiển học có nghĩa gần với
thuật ngữ chơng trình trong máy tính điện tử. Trong các
chơng trình đó, việc trình bày vấn đề dới dạng một trình tự
chặt chẽ các thao tác cơ sở. Tơng tự nh vậy, trong chơng
trình của dạy học chơng trình hoá, tài liệu cần nghiên cứu
đợc chuyển tới ngời học dới dạng một trình tự logic chặt chẽ
những Nguyên tố thông tin.
Nh vậy tự động hoá dạy học là một trờng hợp đặc biệt
của Dạy học chơng trình hoá. Điều này nói lên rằng việc
xuất bản Giáo án điện tử là một nhu cầu của ngời dạy học.
b) Dạy học trực quan


Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

9

GVHD TS: Phan

Dạy học trực quan bao gồm phơng pháp quan sát và phơng pháp trình bày trực quan. Hai phơng pháp này có quan
hệ mật thiết với nhau.
Quan sát là phơng pháp nhận thức cần tính tích cực, đợc
sử dụng rộng rÃi trong quá trình dạy học, đặc biệt là trong
quá trình giảng dạy và học tập các môn khoa học tự nhiên
nhằm rút ra các nhận xét những kết luận có cơ sở thực tiễn.
Trình bày trực quan là phơng pháp sử dụng các phơng
tiện trực quan trớc khi, trong khi và sau khi lĩnh hội tài liệu
học tập mới. Nó còn đợc sử dụng trong quá trình ôn tập, củng
cố và thậm chí khi kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của ngời học.
Các phơng pháp trực quan nếu đợc chuẩn bị và sử dụng
khéo léo sẽ huy động đợc sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ
kết hợp đợc hai hệ thông tín hiệu tạo điều kiện cho ngời học
dễ hiểu, nhớ lâu gây hứng thú học tập. Phát triển ở ngời học
năng lực chú ý, quan sát, bồi dỡng sự say mê, óc tò mò tìm tòi,
phát hiện những tri thức mới.

Để nói về chất lợng của dạy học trực quan thông qua máy
tính bằng Giáo trình điện tử tôi xin trích dẫn một đoạn
trong bản báo cáo của trung tâm nghiên cứu kỹ thuật máy tính
của Mỹ vào năm 1993 nh sau: Con ngời giữ đợc 20% những
gì họ thấy 30% những gì họ nghe. Nhng họ nhớ 50% những
gì họ thấy và nghe và con số này lên đến 80% nếu họ thấy
và nghe những gì một cách đồng thời.

1.2.2. Cơ sở thực tiễn

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

10

GVHD TS: Phan

Cùng với sự phát triển của loài ngời, cuộc cách mạng khoa
học công nghệ đà nhanh chóng làm thay đổi sâu sắc đời
sống xà hội trong đó đặc biệt là lĩnh vực giáo dục. Thực sự
nền giáo dục nớc ta đang đứng trớc yêu cầu bức thiết về đổi
mới phơng pháp giáo dục.
Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII chỉ rõ: Mục tiêu chủ
yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục

ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, t tởng, nhân cách, khả năng t duy sáng tạo và năng lực thực
hành.
Luật giáo dục quy định: Phơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng
phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng
thú cho học sinh.
Nghị quyết Trung Ương 2 khoá VIII cũng nêu rõ: Đổi mới
mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp sống t duy sáng tạo của
ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng
tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều
kiện và thêi gian tù häc, tù nghiªn cøu cho häc sinh,…”. Nh
vậy, trong quá trình dạy học, giáo viên là ngời hớng dẫn, tổ
chức các hoạt động để học sinh chủ ®éng chiÕm lÜnh tri
thøc.

Nhãm SV thùc hiƯn: TrÇn Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

11

GVHD TS: Phan


Trong quá trình đổi mới này, phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học hiện đại đóng vai trò hết sức quan trọng.
Chỉ thị 29/2001/CT- BGD&ĐT của Bộ trởng Bộ Giáo dục và
Đào Tạo đà nêu rõ: Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ
thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng
pháp, phơng thức dạy và học. Công nghệ thông tin là một phơng tiện để tiÕn tíi mét x· héi häc tËp”. HiƯn nay ViƯt Nam
đà là thành viên chính thức thứ 150 của WTO. Làm thế nào
để vơn ra biển lớn và hội nhập quốc tế? Làm thế nào để
đào tạo một thế hệ năng động, yêu nớc, có tài, có đức?
Nhiệm cụ của Giáo dục và Đào tạo hết sức nặng nề và vô cùng
vinh quang. Hiện nay máy vi tính không những dùng để dạy
môn tin học mà là phơng tiện dạy học hiện đại. Về mặt kĩ
thuật, máy vi tính có thể thay thế cho các phơng tiện khác
nh băng từ, đĩa, đèn chiếuVới sự hỗ trợ của máy tính và một
số phần mềm dạy học, giáo dục có thể tổ chức tiết dạy một
cách sinh động theo hớng tăng cờng hoạt động tự chủ, độc lập
giải quyết vấn đề của học sinh.
Giáo án điện tử với những thông tin đợc trình bày theo
đúng nguyên tắc s phạm, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tri
thức một cách tốt nhất, nâng cao hiệu quả dạy học.
1.3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài với những mục đích sau:
Góp phần bổ sung, xây dựng cơ sở lý luận của việc sử
dụng máy tính điện t trong dạy học nói chung và dạy học Tin
học nói riêng theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học. Đi sâu

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng

Lớp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

12

GVHD TS: Phan

tìm hiểu về các chức năng phơng tiện dạy học của máy tính
điện tử trong dạy học tin học, tìm hiểu về các phần mềm dạy
học, sử dụng các ngôn ngữ hiện đại, dễ sử dụng để xây
dựng phần mềm dạy học phù hợp với khả năng tin học của giáo
viên và học sinh.
ứng dụng phần mềm dạy học vào việc dạy và học Tin học
trong các trờng Phổ thông, nhằm tạo điều kiện nâng cao
chất lợng dạy học tin học, tạo niỊm tin cho häc sinh khi lÜnh héi
kiÕn thøc, gióp học sinh và giáo viên phổ thông sớm tiếp cận
công nghệ thông tin, phát huy các năng lực tự t duy cho học
sinh.

1.4. Phơng pháp nghiên cứu
a) Phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu về Phơng pháp dạy học tin học, Các
cơ sở về tâm lý học, Giáo dục học, Sách giáo khoa, Sách giáo
viên, Sách tham khảo về chơng trình tin học lớp 11 ở Phổ
thông trung học.

- Nghiên cứu các bài báo về khoa học Tin học phục vụ cho
đề tài.
- Đọc các văn kiện của nhà nớc, các tài liệu, các công trình
nghiên cứu của những ngời đi trớc về phát triển ứng dụng
công nghệ thông vào giáo dục.
- Nghiên cứu phần mềm Flash MX.
b) Phơng pháp quan sát điều tra
- Điều tra, phân tích, rút kinh nghiệm về thực trạng dạy học
ở trêng

Nhãm SV thùc hiƯn: TrÇn Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

13

GVHD TS: Phan

phổ thông.
- Kiểm tra tính khả thi của đề tài tại trờng phổ thông trong
thời gian
thực tập s phạm.
c) Phơng pháp thực nghiệm
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, thiết kế xây
dựng phần mềm.

1.5.

Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Khách thể : Quá trình dạy học Tin học ở trờng THPT
- Đối tợng: Nội dung, phơng pháp dạy học Tin học ở trờng
THPT, Máy tính điện tử với các phần mềm dạy học.
- Phạm vi: Nghiên cứu, sử dụng , máy tính điện tử với các
phần mềm hỗ trợ và các ngôn ngữ lập trình trong việc
thiết kế phần mềm hỗ trợ dạy học. áp dụng để giảng dạy
khi thực nghiệm s phạm.

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

14

GVHD TS: Phan

Chơng 2

Bài giảng điện tử
2.1. Tìm hiểu về Bài giảng điện tử
Chúng ta thờng nghe đến cụm từ Dạy học bằng bài

giảng điện tử. Vậy Bài giảng điện tử là gì?
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp
mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều đợc chơng
trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trờng
multimedia do máy vi tính tạo ra . Cần lu ý bài giảng điện tử
không phải đơn thuần là các kiến thức mà học sinh ghi vào

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

15

GVHD TS: Phan

tập mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học- tất cả các tình
huống sẽ xảy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến
thức của học sinh. Bài giảng điện tử càng không phải là một
công cụ để thay thế bảng đen phấn trắng mà nó phải
đóng vai trò định hớng trong tất cả các hoạt động trên lớp.
Các đơn vị bài học đều phải đợc Multimedia hóa.
Multimedia đợc hiểu là đa phơng diện, đa môi trờng, đa
truyền thông. Trong môi trờng multimedia, thông tin đợc
truyền dới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt
cảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và

phim video (video clip).
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch
hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt
động dạy học đó đà đợc multimedia hoá một cách chi tiết, có
cấu trúc chặt chẽ và logic đợc quy định bởi cấu trúc của bài
học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế
bài dạy đợc thể hiện bằng vật chất trớc khi bài dạy học đợc tiến
hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng
điện tử chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế
bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động
cụ thể để có đợc bài giảng điện tử.
Có thể xem quá trình dạy học nh một quá trình thông tin 2
chiều:
Kiến thức cần truyền thụ đợc chuyển giao từ giáo viên
đến học sinh và thông tin phản hồi từ học sinh đến giáo viên.
Chú ý rằng kênh thông tin phản hồi không chỉ diễn ra sau tiÕt

Nhãm SV thùc hiƯn: TrÇn Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

16

GVHD TS: Phan


dạy mà nó còn có thể (và cần thiết) diễn ra thờng xuyên ngay
trong tiết dạy.
Trong dạy học trớc đây, kiến thức cần truyền thụ đợc
giáo viên chuyển giao cho học sinh thông qua các phơng tiện
truyền thống nh: đọc, nói, viếtvà thông tin phản hồi nhận
đợc cũng nhờ phần lớn vào các phơng tiện đó.

Hình 2.1: Sơ đồ dạy học truyền thông

Trong dạy học với giáo án điện tử, kiến thức đợc lu trữ
trong các tập tin và đợc chuyển giao cho học sinh dới dạng
hình ảnh, âm thanh,trên màn hình chiếu. Giúp giáo viên
thực hiện đợc nhiều thứ mà cách dạy bảng phấn không thể
thực hiện đợc nh: sơ đồ động, tài liệu minh hoạ đa dạng và
phổ biến đợc đến từng học sinh,Cho phép giáo viên liên kết
sử dụng các phần mềm chuyên dụng phục vụ bộ môn.

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

17

GVHD TS: Phan


Thế hệ học sinh ngày nay, có vẻ nh đà quen với
việc tiếp nhận thông tin d ới d ạng hình ảnh, âm thanh
(nói theo ng ôn ng ữ hiện
nay là thông tin dạng multimedia) nhiều hơn các thế hệ trớc.
Do đó, việc dạy học bằng giáo án điện tử, dù là cho bộ môn
khoa học tự nhiên hay xà hội, nếu khai thác đúng thế mạnh
của nó, chọn bài dạy thích hợp với kiểu dạy học này, sẽ giúp học
sinh tiếp thu bài học tốt hơn nhiều.
Với các bài giảng bằng giáo án điện tử, các tiết học sẽ tăng
thêm phần sinh động và hiệu quả. Giáo viên ngày càng vững
vàng trong viƯc sư dơng mét sè céng cơ phÇn mỊm thiết kế
bài giảng nh: PowerPoint, Flash, các công cụ hình ảnh.
2.2. Những yêu cầu chung khi thiết kế bài giảng điện
tử
Nội dung:
Cần đủ nội dung cơ bản
Thông tin cần phải chọn lọc, hệ thống cập nhật.
Nội dung cần sử dụng nhiều hình ảnh, âm thanh minh
họa.
Tránh sai sót các lỗi văn bản.
Tránh quá nhiều thông tin.
Hình thức:
Cần có bố cục.
Cần thẩm mỹ.

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân



Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

18

GVHD TS: Phan

Tránh lạm dụng nhiều hiệu ứng làm rối mắt.
Tránh lạm dụng màu sắc, dùng nhiều màu sắc chói nhau.
Tránh chèn những hình ảnh không hài hoà với nội dung
2.3. Cấu trúc bài giảng điện tử

Trong mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính, bài
giảng điện tử là đơn vị nhỏ nhất giáo viên cần sử dụng khi
tiếp cận với giáo dục điện tử và có ứng dụng cụ thể để nâng
cao hiệu quả giảng dạy. Nó là sự thể hiện kịch bản của giáo án
bài học, không phải là giáo án. Cấu trúc hình thức đợc thể
hiện nh sau:

Bài: (Tên bài
học)

Mục 1

Mục 1.1

Mục 2
Mục
2



Mục
m
Bài kiểm
tra
Tóm tắt_ Ghi
nhớ
t Ghi nh

Mục 1.2


Mục 1.k

Lý thuyết
Minh hoạ
Bài tập

Bài kiểm tra

2.4. Quy trình thiết kế Bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử có thể đợc xây dựng theo quy trình gồm 6
bớc sau:
-

Xác định mục tiêu bài học

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT

Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na
-

19

GVHD TS: Phan

Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định những nội dung
trong tâm

-

Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức

-

Xây dựng th viện t liệu

-

Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để
xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ
thể

-


Chạy thử chơng trình sửa chữa và hoàn thiện.

2.4.1 Xác định mục tiêu bài học
Trong dạy học hớng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải
chỉ rõ học xong bài, học sinh đạt đợc cái gì. Mục tiêu ở đây
là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức
là chỉ là sản phẩm mà học sinh có đợc sau bài học. Đọc kĩ
sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu
nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của
mỗi mục. Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt tới của cả bài
về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó chính là mục tiêu của bài.

2.4.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng
những nội dung trọng tâm
Những nội dung đa vào chơng trình và sách giáo khoa
phổ thông đợc chọn lọc từ khối lợng tri thức đồ sộ của khoa
học bộ môn, đợc sắp xếp một cách logic, khoa học, đảm bảo
tính s phạm và thực tiễn cao. Bởi vậy cần bám sát vào chơng

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

20


GVHD TS: Phan

trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn. Đây là điều bắt
buộc tất yếu vì sách giáo khoa là tài liệu giảng dạy và học tập
chủ yếu; chơng trình là pháp lệnh cần phải tuân theo. Căn
cứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm bảo
tính thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc. Mặt
khác, các kiến thức trong sách giáo khoa đà đợc quy định để
dạy cho học sinh. Do đó, chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến
thức ở trong đó chứ không phải là ở tài liệu nào khác.
Tuy nhiên, để xác định đợc đúng kiến thức cơ bản của
mỗi bài thì cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo
để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả
năng chọn đúng kiến thức cơ bản.
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể
gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các
mối liên hệ giữa các học phần kiến thức của bài. Việc làm này
thực sự cần thiết, tuy nhiên không phải ở bài nào cũng có thể
tiến hành đợc dễ dàng. Cũng cần chú ý việc cấu trúc lại nội
dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh
thần cơ bản của bài mà các tác giả sách giáo khoa đà dày công
xây dựng.
2.4.3. Multimedia hoá kiến thức
Đây là bớc quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện
tử, là nét đặc trng cơ bản của bài giảng điện tử để phân
biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các bài giảng có
sự hỗ trợ một phần của máy vi tính. Việc multimedia hoá kiến
thức đợc thực hiện qua các bớc:


Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

21

GVHD TS: Phan

-

Dữ liệu hoá thông tin kiến thức

-

Phân loại kiến thức đợc khai thác dới dạng văn bản, bản
đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm thanh

-

Tiến hành su tập hoặc xây dựng mới ngn t liƯu sÏ sư
dơng trong bµi häc. Ngn t liệu này thờng đợc lấy từ một
phần mềm dạy học nào đó hoặc từ internethoặc đợc
xây dựng mới bằng đồ hoạ chuyên dụng nh Macromedia
Flash


-

Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến
trong bài học để đặt liên kết.

-

Xử lý các t liệu thu đợc để nâng cao chất lợng về hình
ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh,
âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội
dung, phơng pháp, thẩm mỹ và ý đồ s phạm.

2.4.4. Xây dựng các th viện t liệu
Sau khi có đợc đầy đủ t liệu cần dùng cho bài giảng
điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành th viện t
liệu, tức là tạo đợc cây th mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm
kiếm thông tin nhanh chóng và giữ đợc các liên kết trong bài
giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài
giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy
khác.
2.4.5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình
diễn để xây dựng

tiến trình dạy học thông qua các

hoạt động cụ thể

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng

Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

22

GVHD TS: Phan

Sau khi đà có các th viện t liệu, giáo viên cần lựa chọn
ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn thông dụng để
tiến hành xây dựng giáo án điện tử. Trớc hết cần chia quá
trình dạy học trong gìơ trên lớp thành các hoạt động nhận
thức cụ thể. Dựa vào các hoạt động đó để định ra các slide.
Sau đó xây dựng nội dung cho các trang (hoặc các slide). Tuỳ
theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi trang/ slide có thể
là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clipVăn bản
cần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và
dàn ý cơ bản. Nên dùng một loại phông chữ phổ biến, đơn
giản, màu chữ đợc dùng thống nhất tuỳ theo mục đích sử
dụng khác nhau của văn bản nh câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc
giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lờiKhi trình bày nên
sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay đợc cấu trúc logic
của những nội dung cần trình bày. Đối với mỗi bài nên dùng
khung, màu nền (background) thống nhất cho các trang/ slide,
hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tơng phản nhau.
Không nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu
bay nhảy thu hút sự tò mò không cần thiết của học sinh,
phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bật các

nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý tởng tiềm ẩn bên
trong các đối tợng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hớng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển t duy
học sinh. Cái quan trọng là đối tợng trình diễn không chỉ là
để thầy tơng tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách
hiệu quả sự tơng tác thầy- trò, trò- trò. Cuối cùng là thực hiƯn

Nhãm SV thùc hiƯn: TrÇn Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

23

GVHD TS: Phan

các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tợng trong bài
giảng. Đây chính là u điểm nổi bật có đợc trong bài giảng
điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết. Nhờ sự liên
kết này mà bài giảng đợc tổ chức một cách linh hoạt, thông tin
đợc truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu.
2.4.6. Chạy thử chơng trình, sửa chữa và hoàn thiện
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chơng
trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để tiến
hành sửa chữa và hoàn thiện. Kinh nghiệm cho thấy không
nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế.


Chơng 3

Tổ chức dữ liệu và giao diện chơng trình
3.1. Tổ chức dữ liệu
3.1.1. Cấu trúc slide:

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Líp: 46E1 - CNTT
Ngun Hång
Qu©n


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

GVHD TS: Phan

24

Phân cấp thông tin là cách tổ chức thông tin phức
tạp hữu hiệu nhất. Sơ đồ hệ thống phân cấp rất thông
dụng trong các tổ chức dữ liệu của hệ thống.
Sơ đồ phân cấp:
Trang
chủ
Trang
con

Trang



Trang
con

Trang


Trang


3.1.2. Sơ đồ phân cấp của giáo trình

Lý thuyết

Chơng
I

Chơng II

Giáo trình
điện tử
Bài tập

BT Chơng I

BT
Câu hỏi
Chơng II

Trang



Câu hỏi trắc
nghiệm
Câu
hỏi

Đề
thi

3.2. Giao diện chơng trình
3.2.1. Giao diện Lý thuyết

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Đề tài nghiên cứu khoa học
Lê Na

25

GVHD TS: Phan

Hình 3.2: Giao diện Phần lý thuyết

3.2.3. Giao diện Bài tập


Hình 3.3: Giao diện Phần bài tập thực hành

Nhóm SV thực hiện: Trần Quang Hng
Lớp: 46E1 - CNTT
Nguyễn Hồng
Quân


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×