Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KIẾN THỨC CƠ BẢNVỢ NHẶT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.86 KB, 4 trang )

VỢ NHẶT
Kim Lân
I. Tác giả tác phẩm
Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài quê ở Bắc Ninh. Gia đình khó khăn học hết tiểu học phải ra đời kiếm sống. là
nhà văn gắn bó ân tình sâu nặng với nông thôn và người nông dân
Sáng tác của ông tập trung phản ánh vẻ đẹp tâm hồn sinh hoạt lành mạnh của người dân quê cực nhọc nghèo khó.
Nói như Nguyễn Hồng “ Kim Lân là một nhà văn một lòng đi về với đất với người với thuần hậu ngun thủy của
đời sống nơng dân”
“ Vợ” có tiền thân là tiểu thuyết xóm ngụ cư sáng tác ngay sau cách mạng còn dang dở và bị mất bản thảo. đến
1954 tác giả viết lại thành chuyện ngắn Vợ nhặt in trong tập con chó xấu xí.
Tập truyện ra đời trong q trình nghiền ngẫm về nơng dân và chime nghiệm về hình thức.
Tác phẩm lấy bối cảnh từ nạn đói khủng khiếp 1945.
II. Phân tích tác phẩm
1. nhan đề
Vợ là một danh từ trang trọng phải được cưới hỏi với nhiều nghi lễ, chuẩn bị kĩ càng
Nhặt là một động từ bị tính từ hóa ( rẻ rúng) bọt bèo là thứ bỏ đi.
Nhan đề gợi cho ta thấy tình huống éo le sự rẻ rúng bọt bèo của thân phận người phụ nữ. hé lộ khát vọng được yêu
thương ,đùm bọc,cưu mang nhau trong hoàn cảnh ngặt nghèo nhất. tác phẩm cừa mang giá trị hiện thực vừa mang
giá ttri5 nhân văn cao đẹp. gây sự tò mò hấp dẫn bởi sự mới lạ thâu tóm tồn bộ nọi dung tác phẩm
2. tình huống truyện
Tràng nhặt được vợ trong buổi đói khủng khiếp. tình huống truyện vừa gây hài hước vừa gợi sự xót xa bi thương.
- tình huống truyện độc đáo: tràng đang ế vợ bỗng nhiên có vợ q dễ dàng.
- Tình huống truyện nghịch lí: lấy vợ vào lúc nạn đói đang hồnh hành. Vhuye6n5 lấy vợ diễn ra chóng vánh
thậm chí họ chưa quen nhau ngơn ngữ vụng về nhát gừng, lung túng.
- Tình huống xót xa bi thương: nhời nạn đói Tràng với có vợ. nhân vật người vợ vì đói nên mới phải bán rẻ
danh dự, vì miếng ăn quên mất cả ý tứ nhân cách của mình. Và theo ln về ngay sau câu nói đùa của Tràng.
Đám cưới chỉ có 2 người. bóng người lủi thủi của TRàng và thị dắt nhau về thật tội nghiệp. đêm tân hôn với
hai hào dầu diễm ra trong tiếng khóc hờ ti tê của những gia đình có người chết đói ( đám cưới nhỏ giữa một
đám ma lớn). Bà mẹ mừng con trai con dâu bằng những giọt nước mắt và lời động viên, bằng bữa cơm với
cháo loãng và chè cám
Chuyện lấy vợ là một chuyện nghiêm túc nhưng lại diễn ra tầm phơ tầm phào. Vậy mà cuồi cùng lại nghiêm túc


trang trọng được thể hiện bằng tất cả niền vui sống bằng khát ọng hạnh phúc chính đáng.
Tình huống ấy thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm: vừa tái hiện được bức tranh thê thảm của người nông dân trước nạn
đói 1945 vừa tố cáo chế độ thực dân phong kiến đã dẩy con người vào tình cảnh khốn cùng. Vừa ca ngợi vẻ đẹp tâm
hồn người nông dân ẩn sau những hình hài xơ xác đói khát là những tâm hồn mạnh khỏe, khao khát hạnh phúc,
niềm tin mãnh liệt vào tương lai,trong cái đói khơng nghĩ đến cái chết mà nghĩ đến sự sống hạnh phúc tướng lai
3. bối cảnh truyện
Cái đói khủng khiếp năm ất dậu 1945
Khơng khí năn đói: vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi, mùi gây của xác người, mùi trấu đốt khét lẹt.
Con người năm đói: trẻ con ngồi ủ rũ dưới xó đườngkho6ng buồn nhúc nhích. Người chết như ngả rạ, bóng người
như những bóng ma.
Tác giả tơ đậm hình ảnh trên đến 2 lần để gây ấn tượng mạnh về một thời cõi âm hòa lẫm với cõi dương
Âm thanh năm đói: tiếng quạ kêu từng hồi nghe thê thiết, tiếng hờ khóc tỉ tê của những gia đình có người chết
Thời gian năm đói: truyện bắt đầu từ một buổi chiều tràng đi làm về, lúc trời nhá nhem tối khơng khí tối sầm lại vì
đói khát
Bức tranh năm đói đủ sức tố cáo tội ác của kẻ thù, nhưng chủ đích của tác giả là dựng lên một bức tranh phơng nền
xám xịt. qua đó làm lan tỏa ánh sáng từ tình người ở những con người nghèo khổ
4. Tình người của những con người nghèo khổ
NHÂN VẬT TRÀNG
* Hoàn cảnh số phận
Rất nghèo khổ neo đơn
Là dân ngụ cư, nghề nghiệp bấp bênh, làm lái xe thuê
Nhà ở xiêu vẹo, phên rách nát, cỏ mọc lồm nhổm


Sống cùng mẹ già đơn chiếc
- hình thức
tên Tràng : tên một loại đồ vật làm mộc, thuần phác
lưng to như lưng gấu, mắt nhỏ tí gà gà đăm đăm
hay ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch, hay nói 1 mình vừa đi vừa lẩm bẩm
Con người xấu xí xồng xĩnh về hình thức, một sự gọt đẽo vội vàng của hóa cơng chịu thiệt thịi bất hạnh

Ăn nói cộc lốc của người ít học
• tâm hồn tính cách
phóng khống thân thiện, nhân hậu ( với bọn trẻ con cùng xóm, cho người đán bà ăn dù mình cũng đói, bỏ 2
hào dầu thắp tối)
quyết định nhặt vợ xuất phát từ khao khát tình yêy hạnh phúc tổ ấm gia đình. Từ tấm long nhân hậu độ lượng,
một tình yêu thương đồng cảm sâu sắc về số phận con người.
Quan tâm đến vợ: mua cho thị một cái thúng con ,cho thị ăn một bữa no nê, trên đường về hắn vui vẻ phởn phơ,
hai mắt sáng lên lấp lánh. Tâm trạng ấy là tâm trạng của một chú rể đang đưa cô dâu về nhà
Khi đưa vợ về Tràng sợ sợ, lung túng ngượng ngịu vì hạnh phúc đến với Tràng quá bất ngờ nằm ngoài sự mong
đợi, chàng vui sướng bàng hoàng
Tràng giới thiệu vợi với mẹ rất chững chạc: ( nhà tơi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ. Chúng tôi phải duyên
phải kiếp với nhau). Tôn vinh giá trị của cô gái yêu thương trân trọng và xem đó là duyên phận.
Đêm tân hơn Tràng thắp đền cũng chính lá thắp ánh sáng hi vọng thắp niện vui hạnh phúc trong lòng mọi người.
*, Hạng phúc làm thay đổi tràng
Tràng như quên đi những đói khát để hướng đến hạnh phúc
Sáng hơm sau thức dậy Tràng đã có những thay đổi đặc biệt: niềm vui tinh thần được thể hiện thành cảm giác
trên thân thể “ có một cái gì mới mẻ, lạ lắm nó ấm áp hơn, mơn man khắp da thịt”. nhận ra xung quanh mình có
sự thay đổi nhà cửa sân vưởn sạch sẽ gọn gàng. Nhận ra tình yêu thương gắn bó với gia đình “ hắn thấy hắn u
thương và gắn bó với gia đình hắn lạ thường, một niềm vui sướng phấn chấn tràn ngập trong lòng”. Hạnh phúc
đã nằm trong tầm tay của Tràng khác với chí phèo hạnh phúc vừa mới đến đã bị cướp mất. nhận ra trách nhiện
bổn phận của mình đối với gia đình. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân muốn làm một việc gì đó để góp phần tu sửa
ngơi nhà.
So với dáng ngất ngưởng ở phần đầu tác phẩm thì hành động xăm xăm của Tràng là một bước ngoặt làm thay
đổi số phận tính cách, từ đau khổ đến hạnh phúc, từ chán đời đến yêu đời, từ ngây dại đến ý thức
Tràng thở thành một người đàn ơng thật sự có trách nhiệm với gia đình. Tràng thực sự đã phục sinh tâm hồn. cái
dáng xăm xăm đầy khỏe khoắn tự tin giống như tình yêu, tình yêu đã đưa Chí Phèo từ một con quỷ thành một
con người.
*, Tràng hướng về tương lai đầy niếm tin
Qua chi tiết là cờ đỏ sao vàng bay phất phới trong đầu Tràng là chi tiết có sức nặn về nội dung và nghệ thuật
giúp tạo ra một kết cầu mởgiup1 tác phẩm thực sự vượt qua phạm trù của văn học 1930 -1945 để bước sang một

phạm trù văn học hiện đại.
Thiên truyện khép lại nhung số phận nhân vật vẫn tiếp tục mở ra, hướng niếm tin về tương lai, đó khơng phải là
một ước mơ viến vơn mà trên cơ sở hiện thực đời sống.
Qua niềm hạnh phúc của Tràng Kim Lân muốn khẳng định rằng hạnh phúc bình dị của con người khong chỉ là
iếng cơm áo mà quan trọng hơn là được trao yêu thương và nhận u thương. Chỉ có tình u thương hạnh phúc
gia đình mới giúp con người sống vó ý nghĩa.
NHÂN VẬT VỢ TRÀNG
• , Hồn cảnh số phận
Éo le khơng tên tuổi, không chút nhan sắc, không nghề nghiệp, kông tài sản, khơng người thân thích hơng gia đình.
Số phận bọt bèo, rẻ rúng như mảnh rác trôi sông, như hạt vãi hạt rơi.
“ Kiếp người hạt vãi hạt rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi” Tố Hữu
Người vợ nhặt nghèo xấu rách rưới
*, tính cách
Trước khi làm vợ chàng
Đứng trên bờ vực của cái chết đói
Nhân hình nhân tính thay đổi “ gày sọp đi trên khn mặt lưỡ cày xám xít chỉ cịn trơ hai con mắt”


Chao chát, chỏng lỏn đanh đá
Mất hết lòng tự ái sĩ diện
Bán rẻ nhân cách để được ân theo không Tràng về sau lời nói đùa
Qua đó cho thấy tác giả đồng cảm với những số phận và trân trọng sức nặng bản năng muốn sống muốn tồn tại,
sống để được yêu thương và có trách nhiệm
Sau khi về làm vợ Tràng
Trên đường về nhà: thị e thẹn xấu hổ đi sau chồng thị bắt đầu ý tứ và biết điều
Lúc vào nhà:
Nhìn thấy gia cảnh nhà Tràng đã nén tiếng thở dài ngồi mớm ở mép giường. thị trở nên hiền lành biết chấp nhận
hoàn cảnh
Thái độ của thị ăn bát cháo cám là điếm nhiên ch vào miệng

Khi gặp bà cụ tứ thì lẽ phép kiệm lời
Sáng hơm sau thức dậy sớm để cùng me chồng quét dọn sân vườn “ từng nhát chổi kêu sàn sạt” phải chăng đấy là
những nhát chổ đẩy tự tin, tự hào. Thị muồn khẳng định sự có mặt của mìn trong ngôi nhà này mang lại sự sáng sủa
cho cuộc sống mới
Thị đã thay đổi thành một người phụ nữ một người vợ, người con dâu đảm đang tháo vát biết vun vén cho gia đình.
Nhạy cảm với tình thế xã hội: chính thị đã kể cho Tràng và bà cụ Tứ nghe chuyện về đồn người đi phà kho thóc
Nhật
Đằng sau một con người vô gia cư không nghề nghiệp, không gốc gác là một tâm hồn khao khát hạnh phúc. Đằng
sau vẻ nhếch nhác dơ dáy làmo6t5 con người biết điều, ý tứ nhạy cảm. đằng sau một người đanh đá chỏng lỏn là
một người tháo vát đảng đang dịu dàng
NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ
• , hồn cảnh số phận
Một cuộc đời buồn nghèo
Chỉ có mẹ gia2 con cơi nương tựa nhau
Sống khơng nhìn thấy viễn cảnh của ngày mai
Dáng hình yếu đuối hơ khủng khẳng mắt tèm nhem
*, diễn biến tâm lí
- khi chưa hiểu ra sự việc
Ngac nhiên khơng tin vài tai vào mắt mình
Xuất hiện trong đầu hang loạt các câu hỏi : co mình nghèo xấu, dân ngụ cư, thời buổi lúc đói kém lúc bấy giờ….
Nhiều cảm xúc đan xen vui mừng buồn tủi, thương con lo âu…
- khi hiểu ra sự việc
câu hỏi đầu tiên bà nói với con “ ừ các con phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lòng”. Ngay lập tức bà nhận
người phụ nữ làm con dâu. Bà suy nghĩ đầy bao dung đầy tỉnh táo, người ta có gặp khó khăn mới lấy con mình. Bà
đã đặt người phụ nữ kia cao hơn con mình. Bà tủi thân khi nhận thấy trách nhiệm làm mẹ của mình chưa trịn ví
khong có dăm mâm cúng ơng bà mời làng nước. bà khóc những giọt nước mắt rỉ ra từ một cuộc đời nhọc nhằn, khóc
cho nỗi buồn lo tương laic ho các con, khóc vì “ chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá”. Bà nén buốn động viên
các con
sáng ôm sau, bà cũng thức dậy sớm cùng con dâu dọn dẹp nhà cửa, chu đáo chuẩn bị cho bữa cơm sáng mừng nàng
dâu mới, bữa cơm ngày đói thảm thương, nhưng câu chuyện của bà lại đầy niếm vui với những kế hoạch dự định

cho tương lai.
Kim Lân đã chọn chi tiết nồi cháo cám khiến người đọc như cười ra nước mắt trước sự hào hứng vui vẻ của bà cụ
Dường như bà cố xua đi khơng khí ảm đạm cố vượt lên hồn cảnh để động viên các con. Nhưng niềm vui của bà
không cất cánh lên được, miếng cháo cám vẫn đắng chát, nghẹn ứ trong cổ họng. tiếng trống thúc thuế đang dồn dập
Nhưng dù hồn cảnh có khắc nghiệt đến thế nào thì tình nghĩa và hi vọng vẫn khơng bị tiêu diệt
Bà cụ Tứ là hiện thân của một người mẹ nông dân nghèo mà hiểu biết từng trải thương con thương dâu ẩn trong
thân hình ốm yếu và khn mặt bủng beo kia là một ý chí mãnh liệt là một khát vọng hạnh phúc gia đình cho con
cháu
Bóc trần thực trạng xã hội đói khổ, bức tranh ngày đói hiện ra thảm thương hạnh phúc khong thể cất cánh nó đã bị
hiện thực tối tăm đè nặng. thái độ con người chấp nhận vượt lên hướng tới tương lai niềm vui. Cụ Tứ vui mừng đon
đả niềm tin vào tương lai tươi sáng khỏa lấp hiện thực, chấp nhận thực tại. Nồi cháo cám sức mạnh vượt qua ngày


đói, là tình người nhưng vẫn chưa đủ để hướng đến tương lai. La cớ đỏ tỏa sáng cứu rỗi nỗi buồn tủi của mọi người
sau bữa ăn, hình ảnh của cách mạng xa mà gấn hứa hẹn một tương lai tươi sáng.
5. Nghệ thuật
Nghệ thuật xây dựng tình hướng độc đáo éo le vui buồn lẫn lộn đó là tráng nhặt được vợ trong buổi đói
Lối trần thuật lin hoạt tự nhiên, đôc đáo làm nổi bật sự đối lập giữa hồn cảnh và tính cách.
Nghệ thuật tạo khơng khí, dựng đối thoại ấn tượng hấp dận
Nhân vật được khắc họa sin động, thể hiện tâm lí tinh tế
Ngơn ngữ mộc mạc giản dị gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động, nhưng được chắt lọc kĩ lưỡng giàu sức
gợi



×