Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2 Chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 148 trang )

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

[KẾ HOẠCH DẠY HỌC]
Học Kì II
Năm học 2021 - 2022

[]



BÀI 17: TẾ BÀO
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nêu đƣợc khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu đƣợc hình dạng và kích thƣớc của một số loại tế bào.
- Trình bày đƣợc cấu tạo tế bào và chức năng môi thành phần chính của tế bào.
- Phân biệt đƣợc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.
Nhận biệt đƣợc lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Nhận biết đƣợc tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học có hƣớng dẫn của GV để tìm hiểu về tế bào.
 HS đọc trƣớc nội dung bài 17: Tế bào Tr.85/ SGK.
 HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 89 SGK.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
 HS hợp tác thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập
 Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe và
tiếp thu sự góp ý của các bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:


HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để thực hiện các nhiệm vụ
bài học và trả lời câu hỏi thực tiễn sau:
 Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng thực tế nhƣ: sự lớn lên của sinh vật, hiện tƣợng
lành vết thƣơng, hiện tƣợng mọc lại đuôi ở một số sinh vật…
b. Năng lực đặc thù
1.1

Nêu đƣợc đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là tế bào.

1.1

Kể đƣợc một số hình dạng của tế bào.

1.1

Nhận biết đƣợc kích thƣớc khác nhau của các tế bào.

1.1

Nêu đƣợc ý nghĩa của kích thƣớc, hình dạng của tế bào đối với sinh vật.

1.1

Trình bày đƣợc cấu tạo và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào.

1.1

Nhận biết đƣợc sự lớn lên và phân chia của tế bào.

1.1


Nêu đƣợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào.

1.2

Phân biệt đƣợc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật.

3.1

Giải thích đƣợc tại sao thực vật có khả năng quang hợp.

3.1

Giải thích đƣợc sự lớn lên của cơ thể sinh vật là do sự lớn lên và phân chia của tế bào.

1



3. Về phẩm chất:
- Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong q trình quan sát, thu thập và xử lí thơng tin; có ý chí vƣợt
qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
- Biết chủ động và gƣơng mẫu hoàn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy
hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Yêu thích thế giới tự nhiên, yêu thích khoa học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập.
- Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động (03 phút)

a. Mục tiêu
- Giới thiệu chủ đề cho học sinh,
- Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học và các kinh nghiệm trong cuộc sống
để tìm hiểu các vấn đề đƣợc nghiên cứu trong chủ đề qua đó kích thích sự tị mị, mong
muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Tổ chức dạy học:
- GV: giáo viên chiếu hình ảnh một ngơi nhà bằng gạch, tổ ong:

- GV : Những viên gạch là một đơn vị cơ sở tạo nên ngôi nhà, mỗi khoang nhỏ trong một tổ
ong cũng là đơn vị cơ sở tạo nên tổ. Vậy đơn vị cơ sở cấu tạo nên cơ thể sống là gì?
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (167 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát chung về tế bào. (80 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
1.1

Nêu đƣợc đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là tế bào.

1.1

Kể đƣợc một số hình dạng của tế bào.

1.1

Nhận biết đƣợc kích thƣớc khác nhau của các tế bào.

1.1

Nêu đƣợc ý nghĩa của kích thƣớc, hình dạng của tế bào đối với sinh vật.
2




1.1

Trình bày đƣợc cấu tạo và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào.

1.2

Phân biệt đƣợc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật.

3.1

Giải thích đƣợc tại sao thực vật có khả năng quang hợp.

b. Nội dung.
- HS quan sát hình 17.1 sgk, trả lời câu hỏi để rút ra đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật,
chức năng.
- HS quan sát hình ảnh 17.2 sgk, trả lời câu hỏi rút ra đƣợc kích thƣớc của tế bào.
- HS quan sát hình ảnh 17.3 sgk, trả lời câu hỏi rút ra đƣợc hình dạng của tế bào.
- HS thảo luận rút ra đƣợc ý nghĩa của sự khác nhau về kích thƣớc và hình dạng của tế bào
đối với sinh vật. - HS quan sát hình 17.4 , 17.5 sgk, thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 1
để rút ra cấu tạo, chức năng các thành phần chính của tế bào. Từ đó phân biệt đƣợc tế bào
nhân sơ, nhân thực, tế bào động vật, thực vật và giải thích đƣợc vì sao tế bào thực vật có khả
năng quang hợp.
c. Sản phẩm.
- Tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật. Tế bào thực hiện các chức năng của cơ thể
sống: trao đổi chất và chuyển hóa năng lƣợng, sinh trƣởng, phát triển, vận động, cảm ứng,
sinh sản.
- Tế bào có kích thƣớc đa dạng. Có thể quan sát bằng kính hiển vi, kính lúp hoặc mắt

thƣờng tùy vào kích thƣớc tế bào.
- Tế bào có hình dạng khác nhau: hình đĩa, hình sao, hình trụ…
- Tế bào gồm 3 thành phần chính là màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra
khỏi tế bào; chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt sống của tế bào; nhân tế bào hoặc vùng nhân
chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Tế bào thực vật có bào
quan lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng kĩ thuật hỏi đáp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.1 sgk, trả lời câu hỏi: Cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể
sinh vật là gì?
- GV điều khiển HS trả lời, nhận xét.
- GV kết luận và trình bày về chức năng của tế bào cho HS.
* GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:
- GV u cầu HS quan sát hình 17.2 sgk, thảo luận câu hỏi số 2 trang 86 sgk.
- GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về kích thƣớc của tế bào.
* GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi:
- GV u cầu HS quan sát hình 17.3 sgk, thảo luận câu hỏi số 3 trang 86 sgk.
- GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về hình dạng của tế bào.

3



* GV hỏi: sự khác nhau về khích thƣớc và hình dạng của tế bào có ý nghĩa gì đối với
sinh vật?
- GV yêu cầu HS trả lời.

- GV chiếu hình ảnh về tế bào biểu bì, tế bào lơng hút của rễ cây. Giải thích tại sao sự đa

dạng về hình dạng và kích thƣớc của tế bào lại có ý nghĩa đối với đời sống sinh vật.
* GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm:
- GV chia lớp thành 6 nhóm: yêu cầu các nhóm thảo luận trong 10 phút hoànt thành phiếu
học tập số1 .
- GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. Phân biệt tế bào nhân sơ,
tế bào nhân thực. Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật.
* GV hỏi: Căn cứ vào cấu tạo tế bào hãy giải thích vì sao thực vật có khả năng quang
hợp mà động vật khơng có?
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sự lớn lên và phân chia của tế bào. (87 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành.
1.1

Nhận biết đƣợc sự lớn lên và phân chia của tế bào.

1.1

Nêu đƣợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào.

Giải thích đƣợc sự lớn lên của cơ thể sinh vật là do sự lớn lên và phân chia của
tế bào.
b.Nội dung
- HS quan sát hình 17.6 và 17.7 sgk để nhận ra sự lớn lên và phân chia của tế bào.
- HS thảo luận và quan sát hình 17.9 sgk nêu đƣợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của
tế bào.
c. Sản phẩm.
- Tế bào thực hiện trao đổi chất để lớn lên đến một kích thƣớc nhất định. Một số tế bào sẽ
thực hiện phân chia tạo ra các tế bào con.
- Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế
bào bị tổn thƣơng hoặc các tế bào chết ở sinh vật.

d. Tổ chức thực hiện.
* GV phƣơng pháp hỏi đáp, kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi.
 GV chiếu hình ảnh 17.6 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi số 8 trang 88 sgk.
- GV điều khiển thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về sự lớn lên của tế bào.
 GV chiếu hình ảnh 17.7 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi số 9,10 trang 88 sgk.
- GV điều khiển thảo luận, nhận xét.
3.1

4



- GV kết luận về sự sinh sản của tế bào. Rút ra đƣợc số lƣợng tế bào tạo ra sau n lần
phân chia.
 GV chiếu hình ảnh 17.9 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi số 11 trang 88 sgk.
- GV điều khiển thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào.
 GV hỏi: theo các em, ngoài việc giúp cơ thể lớn lên thì việc lớn lên và phân chia của
tế bào cịn có ý nghĩa nào với cơ thể nữa không ?
- GV điều khiển thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận : giúp thay thế các tế bào tổn thƣơng, các tế bào chết ở sinh vật.
Hoạt động 3: Củng cố (7 phút)
a. Mục tiêu: Giúp Hs hình thành năng lực
3.1

Vận dụng kiến thức bài học phân biệt các thành phần của tế bào.

3.1


Vận dụng kiến thức bài học vẽ và chú thích tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.

Vận dụng kiến thức bài học giải thích ý nghĩa của sự sinh sản của tế bào đối với sinh
vật.
b. Nội dung:
- HS làm bài tập 1,2,3 trong SGK/ 89
c. Sản phẩm:
1. a/ Đáp án a; b/ Đáp án C
2. HS vẽ và chú thích.
3. Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên và sinh sản của sinh vật.
d. Tổ chức thực hiện:
- Gv cho học sinh trả lời cá nhân.
Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành
3.2

Vận dụng kiến thức bài học giải thích vì sao khi thằn lằn bị đứt đi, đi của nó có
thể đƣợc tái sinh?
b. Nội dung.
- Giải thích vì sao khi thằn lằn bị đứt đi, đi của nó có thể đƣợc tái sinh?.
c. Sản phẩm.
- Do các tế bào có khả năng sinh sản để thay thế các tế bào đã mất.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV cho HS trả lời cá nhân.
IV. Hồ sơ dạy học
1. Nội dung cốt lõi (ghi bài)
a. Khái quát chung về tế bào.
- Tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật. Tế bào thực hiện các chức năng của cơ thể
sống: trao đổi chất và chuyển hóa năng lƣợng, sinh trƣởng, phát triển, vận động, cảm ứng,
sinh sản.

3.1

5



- Tế bào có kích thƣớc đa dạng. Có thể quan sát bằng kính hiển vi, kính lúp hoặc mắt
thƣờng tùy vào kích thƣớc tế bào.
- Tế bào có hình dạng khác nhau: hình đĩa, hình sao, hình trụ…
- Tế bào gồm 3 thành phần chính là màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra
khỏi tế bào; chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt sống của tế bào; nhân tế bào hoặc vùng nhân
chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Tế bào thực vật có bào
quan lục lạp thực hiện chức năng quang hợp..
b. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Tế bào thực hiện trao đổi chất để lớn lên đến một kích thƣớc nhất định. Một số tế bào sẽ
thực hiện phân chia tạo ra các tế bào con.
- Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế
bào bị tổn thƣơng hoặc các tế bào chết ở sinh vật.
Hồ sơ khác
Phiếu học tập số 1
Quan sát hình ảnh và thảo luận hồn thành các u cầu sau:
Các
loại
tế
bào
Cấu tạo tế bào nhân sơ

Cấu tạo tế bào động vật

Cấu tạo tế bào thực vật


Những thành phần nào vừa có ở cả tế bào nhân sơ, vừa có ở tế bào nhân thực (tế
bào động vật, tế bào thực vật)?
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực thực (tế bào
động vật, tế bào thực vật)?
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà khơng có trong tế bào động vật?
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Hãy xác định chức năng các thành phần của tế bào bằng cách nối mỗi thành phần
cấu tạo ở cột A và cột B:
A - Thành phần cấu tạo của
B – Chức năng
tế bào
1. Màng tế bào
a/ Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
2. Chất tế bào
b/ Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào đi ra khỏi tế bào
3. Nhân tế bào hoặc vùng nhân
c/ Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
6



BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu

1. Về kiến thức
- Quan sát đƣợc tế bào lớn bằng mắt thƣờng, tế bào nhỏ bằng kính lúp cầm tay và kính
hiển vi quang học.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi
thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giáo viên yêu cầu trong giờ thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định đƣợc nội dung hợp tác nhóm và thực hiện nhiệm
vụ phân công để thực hành quan sát tế bào sinh vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải
quyết vấn đề liên quan trong thực tiễn và trong các nhiệm vụ thực hành.
b. Năng lực đặc thù
2.4

Thực hiện đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thƣờng và kính lúp

2.4

Thực hiện đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi quang
học

2.4

Thực hiện đƣợc thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch.

2.5
2.5
2.5
2.6
2.6

2.6

Trình bày đƣợc kết quả thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thƣờng và kính
lúp.
Trình bày đƣợc kết quả thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển
vi quang học
Trình bày đƣợc kết quả thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch.
Rút ra đƣợc kết luận về thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thƣờng và kính
lúp
Rút ra đƣợc kết luận về thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển
vi quang học
Rút ra đƣợc kết luận về thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch.

3. Về phẩm chất:
- Trung thực trong quá trình thực hành, báo cáo kết quả thực hành.
- Biết chủ động và gƣơng mẫu hoàn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy
hoạt động chung.
- Yêu thích thế giới tự nhiên, yêu thích khoa học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Dụng cụ thực hành, mẫu vật, hóa chất:
 Trứng cá chép, củ hành tím, ếch đồng.
7



 Kim mũi mác, đĩa đồng hồ, lam kính, lamen, panh, bình thủy tinh pipet, kính lúp,
kính hiển vi quang học.
 Xanh methylene, nƣớc cất.
- Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.
III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu
- Giới thiệu nhiệm vụ cho học sinh.
b. Tổ chức dạy học:
- GV chia lớp thành 6 nhóm, kiểm tra mẫu vật và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
Nêu yêu cầu thực hiện cho các nhóm.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kỹ năng. (125 phút)
Hoạt động 2.1: Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường và kính lúp. (25 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
2.4

Thực hiện đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thƣờng và kính lúp

Trình bày đƣợc kết quả thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thƣờng và
kính lúp.
Rút ra đƣợc kết luận về thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thƣờng và
2.6
kính lúp
b. Nội dung.
- HS thực hành thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thƣờng và kính lúp theo nhóm
và vẽ hình tế bào.
c. Sản phẩm.
- Hình vẽ tế bào quan sát đƣợc.
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành.
- GV hƣớng dẫn các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành.
- GV hƣớng dẫn HS các bƣớc tiến hành thí nghiệm.
- GV hƣớng dẫn HS quan sát.
- GV định hƣớng HS vẽ hình tế bào quan sát đƣợc.
Hoạt động 2.2: Quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi quang học. (30 phút)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
2.5

2.4
2.5
2.6

Thực hiện đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi
quang học
Trình bày đƣợc kết quả thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển
vi quang học
Rút ra đƣợc kết luận về thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển
vi quang học
8



b. Nội dung.
- HS thực hành thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi quang học
c. Sản phẩm.
- Hình vẽ tế bào quan sát đƣợc.
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành.
- GV hƣớng dẫn các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành.
- GV hƣớng dẫn HS các bƣớc tiến hành thí nghiệm.
- GV hƣớng dẫn HS quan sát.
- GV định hƣớng HS vẽ hình tế bào quan sát đƣợc.
Hoạt động 2.3: Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch. (35 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
2.4


Thực hiện đƣợc thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch.

2.5

Trình bày đƣợc kết quả thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch.

2.6

Rút ra đƣợc kết luận về thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch.

b. Nội dung.
- HS thực hành thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch.
c. Sản phẩm.
- Hình vẽ tế bào quan sát đƣợc.
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành.
- GV hƣớng dẫn các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành.
- GV hƣớng dẫn HS các bƣớc tiến hành thí nghiệm.
- GV hƣớng dẫn HS quan sát.
- GV định hƣớng HS vẽ hình tế bào quan sát đƣợc.
Hoạt động 2.4: Báo cáo kết quả thực hành (30 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
2.4

Vẽ và chú thích đƣợc tế bào trứng cá.

2.5

Vẽ và chú thích đƣợc tế bào biểu bì vảy hành.


2.6

Vẽ và chú thích đƣợc tế bào biểu bì da ếch.

b. Nội dung.
- Quan sát tế bào trứng cá chép, tế bào biểu bì vảy hành, tế bào biểu bì da ếch.
c. Sản phẩm.
- HS thực hiện theo mẫu:

9




Mục tiêu
Vẽ và chú
thích đƣợc
tế bào trứng
cá.
Giải
thích đƣợc
tại sao khi
tách trứng cá
chép cần nhẹ
tay
Vẽ và chú
thích đƣợc
tế bào biểu
bì vảy hành.

Giải thích tại
đƣợc tại sao
khi tách tế
bào biểu bì
vảy
hành,
phải lấy một
lớp
thật
mỏng.
Vẽ và chú
thích đƣợc
tế bào biểu
bì da ếch

BÁO CÁO: KẾT QUẢ QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT
Tiết: …. Thứ … ngày… tháng… năm…
Nội dung
Kết quả
Quan sát tế
bào trứng cá
chép
bằng
mắt thƣờng
HS vẽ, chú thích tế bào trứng cá.

tả
hình
dạng
ngồi,

màu
sắc:…………………………………………………………
……………………………………………………………
Giải thích:…………………………………………………
……………………………………………………………
Quan sát tế
bào biểu bì
vảy
hành
bằng kính lúp HS vẽ, chú thích tế bào biểu bì vảy hành.
cầm tay

tả
hình
dạng
ngồi,
màu
sắc:…………………………………………………………
……………………………………………………………
Giải thích:…………………………………………………
……………………………………………………………

Quan sát tế
bào biểu bì
da ếch bằng
kính hiển vi
HS vẽ, chú thích tế bào biểu bì da ếch.

tả
hình

dạng
ngồi,
màu
sắc:…………………………………………………………
……………………………………………………………
Giải thích:…………………………………………………
……………………………………………………………
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
IV. Hồ sơ dạy học
1. Nội dung cốt lõi (ghi bài)
- Báo cáo kết quả thực hành của học sinh.
Hồ sơ khác
10



BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nhận biết đƣợc cơ thể đơn bào và lấy đƣợc ví dụ minh họa.
- Nhận biết đƣợc cơ thể đa bào và lấy đƣợc ví dụ minh họa.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học có hƣớng dẫn của GV để tìm hiểu về cơ thể đơn bào và
cơ thể đa bào.
 HS đọc trƣớc nội dung bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào Tr.92/ SGK.
 HS làm bài tập 1, 2 trang 93 SGK.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
 Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe và
tiếp thu sự góp ý của các bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để thực hiện các nhiệm vụ
bài học và trả lời câu hỏi thực tiễn sau:
 Kể tên đƣợc một số cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào trong tự nhiên.
b. Năng lực đặc thù
1.1

Nhận biết đƣợc cơ thể đơn bào.

1.1

Kể đƣợc một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên.

1.1

Nhận biết đƣợc cơ thể đa bào

1.1

Kể đƣợc một số cơ thể đa bào trong tự nhiên.

3. Về phẩm chất:
- Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí thơng tin; có ý chí vƣợt
qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
- Biết chủ động và gƣơng mẫu hồn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy
hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- u thích thế giới tự nhiên, yêu thích khoa học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập.
- Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động (05 phút)
a. Mục tiêu
- Giới thiệu chủ đề cho học sinh,

11



- Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học và các kinh nghiệm trong cuộc sống
để tìm hiểu các vấn đề đƣợc nghiên cứu trong chủ đề qua đó kích thích sự tị mị, mong
muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Tổ chức dạy học:
- GV: Thế giới tự nhiên rất kì diệu, có những lồi sinh vật với kích thƣớc khổng lồ nhƣ cá
voi xanh, chiều dài có thể lên tới 30m. Bên cạnh đó, có những sinh vật vơ cùng nhỏ bé, rất
khó có thể quan sát bằng mắt thƣờng mà phải nhờ đến sự phóng đại của kính hiển vi nhƣ vi
khuẩn Escherichia coli với kích thƣớc chỉ khoảng 1 micromet. Tại sao chúng có sự khác biệt
về kích thƣớc lớn đến nhƣ vậy? (GV chiếu hình ảnh cá voi xanh, vi khuẩn Escherichia coli)
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (78phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cơ thể đơn bào. (30 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
1.1

Nhận biết đƣợc cơ thể đơn bào.

1.1


Kể đƣợc một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên.

b. Nội dung.
- HS quan sát hình 19.1 sgk và thảo luận rút ra đặc điểm của cơ thể đơn bào.
- HS xem đoạn phim ngắn, kể tên một số cơ thể đơn bào.
c. Sản phẩm.
- Cơ thể đơn bào là cơ thể đƣợc cấu tạo từ một tế bào. Tế bào đó thực hiện đƣợc các chức
năng của một cơ thể sống.
- Ví dụ: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục, tảo silic…
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi.
- GV u cầu HS quan sát hình 19.1 sgk, thảo luận câu hỏi 1,2 sgk trang 92.
- GV điều khiển HS trả lời, nhận xét.
- GV kết luận về đặc điểm của cơ thể đơn bào.
* GV Sử dụng video:
- GV chiếu video về một số cơ thể đơn bào. Yêu cầu HS theo dõi và viết tên các cơ thể đơn
bào quan sát đƣợc.
- Video:

/>- GV cho HS kể một số cơ thể đơn bào quan sát đƣợc.
12



Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về cơ thể đa bào. (38 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành.
1.1

Nhận biết đƣợc cơ thể đa bào


1.1

Kể đƣợc một số cơ thể đa bào trong tự nhiên.

b.Nội dung
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm để rút ra đặc điểm của cơ thể đa bào.
- HS kể một số sinh vật đa bào trong tự nhiên.
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận kể tên các tế bào trong cơ thể thực vật và cơ thể động vật.
c. Sản phẩm.
- Cơ thể đa bào là cơ thể đƣợc cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào khác nhau thực hiện các
chức năng khác nhau trong cơ thể.
- Ví dụ: cây phƣợng, con giun đất, con ếch…
- Cơ thể thực vật cấu tạo từ các loại tế bào: tế bào biểu bì, tế bào mạc dẫn, tế bào lông hút…
Cơ thể động vật đƣợc cấu tạo từ các loại tế bào nhƣ: tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào biểu bì…
d. Tổ chức thực hiện.
* GV phƣơng pháp trực quan kết hợp chia sẻ nhóm đơi.
- GV chiếu hình ảnh 19.2 sgk, yêu cầu thảo luận câu hỏi số 3 trang 93 sgk.- GV điều khiển thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về cơ thể đa bào.
* GV sử dụng kĩ thuật động não.
- GV yêu cầu HS sử dụng hiểu biết của mình kể tên các cơ thể đa bào trong tự nhiên.
- GV điều khiển HS trả lời ngắn, nhanh.
- GV kết luận và lấy ví dụ.
* GV sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, u cầu HS thảo luận hồn thành phiếu học tập số 1 trong 3
phút.
- GV điều khiển HS trả lời ngắn, nhanh.
- GV kết luận về các loại tế bào trong cơ thể thực vật, động vật.
* GV cho các nhóm thực hiện bài tập vận dụng: xác định cơ thể đơn bào, đa bào trang
93 sgk.
Hoạt động 3: Củng cố (7 phút)

a.Mục tiêu: Giúp Hs hình thành năng lực
3.1

Vận dụng kiến thức bài học phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.

Vận dụng kiến thức bài học xác định cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào bằng những ví
dụ thực tế.
b. Nội dung:
- HS làm bài tập 1,2 trong SGK/93
c. Sản phẩm:
1. - Giống nhau: đều cấu tạo từ tế bào, thực hiện đƣợc các chức năng sống.
3.1

13



- Khác nhau: cơ thể đa bào đƣợc cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau. Co thể đơn bào đƣợc
cấu tạo từ một tế bào.
2. Sinh vật đơn bào: Trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đƣờng ruột.
Sinh vật đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa
vằn, cây lúa nƣớc, cây dƣơng xỉ.
d. Tổ chức thực hiện:
- Gv cho học sinh trả lời cá nhân.
IV. Hồ sơ dạy học
1. Nội dung cốt lõi (ghi bài)
a. Cơ thể đơn bào.
- Cơ thể đơn bào là cơ thể đƣợc cấu tạo từ một tế bào. Tế bào đó thực hiện đƣợc các chức
năng của một cơ thể sống.
- Ví dụ: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục, tảo silic…

b. Cơ thể đa bào.
- Cơ thể đa bào là cơ thể đƣợc cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào khác nhau thực hiện các
chức năng khác nhau trong cơ thể.
- Ví dụ: cây phƣợng, con giun đất, con ếch…
- Cơ thể thực vật cấu tạo từ các loại tế bào: tế bào biểu bì, tế bào mạc dẫn, tế bào lông hút… Cơ thể
động vật đƣợc cấu tạo từ các loại tế bào nhƣ: tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào biểu bì…
Hồ sơ khác
Phiếu học tập số 1
Quan sát hình ảnh và thảo luận hoàn thành bảng sau trong 3 phút:

Cây cà chua (thực vật)
Quan sát hình ảnh kể tên các loại tế bào có ở
cơ thể thực vật.
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

14

Thủy tức (động vật)
Quan sát hình ảnh kể tên các loại tế bào có ở
động vật.
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………



BÀI 20: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC TRONG CƠ THỂ ĐA BÀO
Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Trình bày đƣợc mối quan hệ từ tế bào hình thày nên mơ, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
- Nêu đƣợc các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy đƣợc ví dụ minh họa.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học có hƣớng dẫn của GV để tìm hiểu về các cấp độ tổ chức
trong cơ thể đa bào.
 HS đọc trƣớc nội dung bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào Tr.94/ SGK.
 HS làm bài tập 1, 2, 3,4 trang 97 SGK.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
 HS hợp tác thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập
 Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe và
tiếp thu sự góp ý của các bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để thực hiện các nhiệm vụ
bài học và trả lời câu hỏi thực tiễn sau:
 Giải thích đƣợc một số hoạt động trong thực tế nhƣ: kể tên các hệ cơ quan tham gia vào hoạt
động tập thể dục.
 b. Năng lực đặc thù
1.1

Nêu đƣợc khái niệm mô.

1.1

Kể đƣợc các loại mô thực vật, mô động vật.

1.1


Nêu đƣợc khái niệm cơ quan

1.1

Kể đƣợc các cơ quan ở thực vật, động vật.

1.1

Nêu đƣợc các hệ cơ quan cấu tạo nên cơ thể thực vật.

1.1

Nêu đƣợc các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi, hệ rễ và chức năng

1.1

Nêu đƣợc các hệ cơ quan ở động vật và chức năng.

1.1

Nêu đƣợc khái niệm hệ cơ quan.

1.1

Nêu đƣợc khái niệm cơ thể.

1.2

Trình bày đƣợc mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ.


1.2

Trình bày đƣợc mối quan hệ từ mô đến cơ quan.

15



3. Về phẩm chất:
- Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong q trình quan sát, thu thập và xử lí thơng tin; có ý chí vƣợt
qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
- Biết chủ động và gƣơng mẫu hoàn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy
hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Trung thực báo cáo các kết quả học tập của cá nhân và nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập.
- Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu
- Giới thiệu chủ đề cho học sinh,
- Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học và các kinh nghiệm trong cuộc sống
để tìm hiểu các vấn đề đƣợc nghiên cứu trong chủ đề qua đó kích thích sự tị mị, mong
muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Tổ chức dạy học:
- GV: giáo viên chiếu đoạn video ngắn về vận động viên điền kinh đang thi đấu:

/>- GV : Trong hoạt động chạy của vận động viên, có những cơ quan nào của cơ thể tham gia
vào hoạt động ?
- GV dẫn dắt vào bài.

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (75 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu từ tế bào đến mô. (25 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
1.1

Nêu đƣợc khái niệm mơ.

1.1

Kể đƣợc các loại mơ thực vật, mơ động vật.

1.2

Trình bày đƣợc mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ.
16



b. Nội dung.
- HS quan sát hình 20.1, 20.2 sgk, thảo luận để rút ra khái niệm mô.
- HS quan sát hình ảnh nhận biết các loại mơ của thực vật, động vật.
c. Sản phẩm.
- Mô là tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng
nhất định.
- Mô thực vật: mô phân sinh, mơ biểu bì, mơ dẫn, mơ cơ bản; Mô động vật: mô cơ, mô thần
kinh, mô liên kết, mơ biểu bì.
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi.
- GV u cầu HS quan sát hình 20.1, 20.2 sgk, thảo luận câu hỏi 1,2,3 trang 94 sgk.
- GV điều khiển HS trả lời, nhận xét.

- GV kết luận về khái niệm mô.
* GV Sử dụng kĩ thuật dạy học nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 5 phút hoàn thành phiếu
học tập số 1
- GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về các loại mô ở thực vật và ở động vật.
* GV hỏi: Trong cơ thể ngƣời đƣợc cấu tạo từ những loại mô nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu từ mơ đến cơ quan. (25 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành.
1.1

Nêu đƣợc khái niệm cơ quan

1.1

Kể đƣợc các cơ quan ở thực vật, động vật.

1.2

Trình bày đƣợc mối quan hệ từ mơ đến cơ quan.

b.Nội dung
- HS quan sát hình 20.3 a,b sgk , thảo luận nhóm nêu đƣợc khái niệm cơ quan.
- HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn để kể tên các cơ quan của thực vật, động vật.
c. Sản phẩm.
- Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.
- Cơ quan ở thực vật gồm rễ , thân, lá, hoa, quả, hạt. Cơ quan ở động vật gồm dạ dày, ruột,
gan, tim, phổi…

d. Tổ chức thực hiện.
* GV phƣơng pháp dạy học nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hình 20.3 a,b sgk , thảo luận
câu hỏi 4,5,6 trang 95 sgk.
- GV điều khiển thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận khái niệm cơ quan.
17



* GV phƣơng pháp trò chơi.
- GV tổ chức cho các nhóm tham gia trị chơi Ai nhanh hơn:
Vịng 1: mỗi nhóm viết ra các cơ quan trong cơ thể thực vật.
Vịng 2: mỗi nhóm viết ra các cơ quan trong cơ thể động vật.
- Nhóm nào nhanh nhất và có nhiều đáp án chính xác nhất là nhóm chiến thắng và dành
điểm cộng.
- GV chiếu hình ảnh để giải thích thêm cho HS:

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu từ cơ quan đến cơ thể (25 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành.
1.1

Nêu đƣợc các hệ cơ quan cấu tạo nên cơ thể thực vật.

1.1

Nêu đƣợc các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi, hệ rễ và chức năng

1.1


Nêu đƣợc các hệ cơ quan ở động vật và chức năng.

1.1

Nêu đƣợc khái niệm hệ cơ quan.

1.1

Nêu đƣợc khái niệm cơ thể.

b.Nội dung
- HS quan sát hình 20.4 sgk thảo luận nêu các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua.
- HS quan sát hình 20.4 sgk thảo luận gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi và chức năng
của mỗi cơ quan, chức năng của hệ rễ.
- Quan sát hình 20.5 sgk, thảo luận nhóm để nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hóa.
- Quan sát hình 20.5 sgk, thảo luận nhóm để nêu tên và chức năng các hệ cơ quan trong cơ
thể ngƣời.
- HS thảo luận nhóm rút ra khái niệm hệ cơ quan, cơ thể.
c. Sản phẩm.
- Hệ chồi và hệ rễ.
- Lá thực hiện chức năng quang hợp tạo chất dinh dƣỡng; hoa và quả thực hiện chức năng
sinh sản; thân vận chuển các chất dinh dƣỡng trong cây. Rễ làm nhiệm vụ hút nƣớc và muối
khống.
- Hệ tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, ruột già, ruột non…

18



- Hệ vận động giúp con ngƣời di chuyển; hệ thần kinh giúp điều khiển các hoạt động sống

của cơ thể; hệ tuần hồn vận chuyển các chất; hệ hơ hấp giúp cơ thể trao đổi khí với mơi
trƣờng; hệ bài tiết giúp cân bằng và bài tiết các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể…
- Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất
định. Cơ thể đa bào đƣợc cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan. Các cơ quan cùng thực
hiện chức năng tạo thành hệ cơ quan, các hệ cơ quan hoạt doodngnj thống nhấ,t nhịp nhàng
để thực hiện chức năng sống.
d. Tổ chức thực hiện.
* GV sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hình 20.4 sgk, thảo luận trong 5
phút hoàn thành phiếu học tập số 2.
- GV điều khiển thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về các hệ cơ quan của cây cà chua và chức năng.
* GV sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm.
- GV Yêu cầu các nhóm quan sát hình 20.5 sgk, thảo luận trong 5 phút hoàn thành phiếu
học tập số 3.
- GV điều khiển thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận về các hệ cơ quan trong cơ thể ngƣời và chức năng.
* GV sử dụng phƣơng pháp hỏi – đáp:
- GV nêu câu hỏi: Thực quản, dạ dày, ruột… cùng thực hiện chức năng tieu hóa thức ăn
trong cơ thể tạo ra hệ tiêu hóa. Vậy hệ cơ quan là gì?
- GV điều khiển HS trả lời, nhận xét.
- GV kết luận.
- GV hỏi: các hệ cơ quan như hệ tiêu hóa, hệ vận động, hệ thần kinh… tạo nên cơ thể.
Vậy cơ thể là gì?
- GV điều khiển HS trả lời, nhận xét.
- GV kết luận.
- GV hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi trong cơ thể có một hệ cơ quan nào đó ngừng hoạt động?
- GV điều khiển HS trả lời, nhận xét.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố (7 phút)

a.Mục tiêu: Giúp Hs hình thành năng lực
3.1

Vận dụng kiến thức bài học nêu đƣợc đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể sống.

3.1

Vận dụng kiến thức bài học nêu đƣợc khái niệm mô.

Vận dụng kiến thức bài học kể tên các cơ quan của hệ hô hấp và mối liên hệ về chức
năng giữa các cơ quan.
Vận dụng kiến thức bài học kể tên các hệ cơ quan tham gia vào hoạt động tập thể
3.1
dục.
b. Nội dung:
3.1

19



- HS làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK/ 97
c. Sản phẩm:
1. Đáp án B.
2. Đáp án A.
3. - Mũi, hầu, phổi, thực quản, cơ hoành. Các cơ quan phối hợp hoạt động thực hiện chức
năng giúp cơ thể trao đổi khí với mơi trƣờng.
4. - Hệ vận động, hệ thần kinh, hệ hơ hấp, hệ bài tiết, hệ tuần hồn.
d. Tổ chức thực hiện:
- Gv cho học sinh trả lời cá nhân.

Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành
3.1

Vận dụng kiến thức bài học nêu tên các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào.

b. Nội dung.
- Nêu tên các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào tƣơng ứng với các hình ảnh. (trang 97sgk.)
c. Sản phẩm.
- Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV cho HS trả lời cá nhân.
IV. Hồ sơ dạy học
1. Nội dung cốt lõi (ghi bài)
a. Từ tế bào đến mơ
- Mơ là tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng
nhất định.
- Mô thực vật: mô phân sinh, mô biểu bì, mơ dẫn, mơ cơ bản; Mơ động vật: mơ cơ, mơ thần
kinh, mơ liên kết, mơ biểu bì.
b. Từ mô đến cơ quan.
- Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.
- Cơ quan ở thực vật gồm rễ , thân, lá, hoa, quả, hạt. Cơ quan ở động vật gồm dạ dày, ruột,
gan, tim, phổi…
c. Từ cơ quan đến cơ thể.
- Hệ cơ quan của thực vật gồm: hệ chồi và hệ rễ.
- Lá thực hiện chức năng quang hợp tạo chất dinh dƣỡng; hoa và quả thực hiện chức năng
sinh sản; thân vận chuển các chất dinh dƣỡng trong cây. Rễ làm nhiệm vụ hút nƣớc và muối
khoáng.
- Hệ tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, ruột già, ruột non…
- Hệ cơ quan của cơ thể gồm: Hệ vận động giúp con ngƣời di chuyển; hệ thần kinh giúp

điều khiển các hoạt động sống của cơ thể; hệ tuần hồn vận chuyển các chất; hệ hơ hấp giúp
cơ thể trao đổi khí với mơi trƣờng; hệ bài tiết giúp cân bằng và bài tiết các chất không cần
thiết ra khỏi cơ thể…
20



- Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất
định. Cơ thể đa bào đƣợc cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan. Các cơ quan cùng thực
hiện chức năng tạo thành hệ cơ quan, các hệ cơ quan hoạt doodngnj thống nhấ,t nhịp nhàng
để thực hiện chức năng sống.
Hồ sơ khác
Phiếu học tập số 1
Quan sát hình ảnh và thảo luận hồn thành các u cầu sau trong 5 phút:

Mô dẫn

Mô thần kinh

mô liên kết
Trong các loại mơ trên, loại mơ nào có ở thực vật, loại mơ nào có ở động vật?
Mơ thực vật
Mơ động vật
………………………………………… …………………………………………………
………………………………………… …………………………………………………
………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………. ………………………………………………..
Phiếu học tập số 2
Quan sát hình 20.4 sgk và thảo luận hồn thành bảng sau trong 5 phút:
Hệ cơ quan

Cơ quan
Chức năng
Hệ………… (1)…………. …………………………………………………………
……………………………………………………….
(2)………….. …………………………………………………………
……………………………………………………….
(3)…………… …………………………………………………………
……………………………………………………….
Hệ………….
Rễ
…………………………………………………………
.
……………………………………………………….

21



Phiếu học tập số 3
Quan sát hình 20.5 sgk và thảo luận hoàn thành bảng sau trong 5 phút:
Hệ cơ quan
Cơ quan cấu tạo nên hệ
Chức năng của hệ
Hệ tiêu hóa
(5)……………………… ………………………………………………
(6) ……………………… ………………………………………………
(7) ………………………
(8) ………………………
Hệ tuần hồn
………………………….. ………………………………………………

………………………….. ………………………………………………
Hệ thần kinh
………………………….. ………………………………………………
………………………….. ………………………………………………
Hệ hô hấp
………………………….. ………………………………………………
………………………….. ………………………………………………
Hệ bài tiết
………………………….. ………………………………………………
………………………….. ………………………………………………

22



BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT SINH VẬT
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Quan sát và vẽ đƣợc một số cơ thể đơn bào.
- Quan sát và mô tả đƣợc các cơ quan cấu tạo cây xanh.
- Quan sát mơ hình và mơ tả đƣợc cấu tạo cơ thể ngƣời.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi
thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giáo viên yêu cầu trong giờ thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định đƣợc nội dung hợp tác nhóm và thực hiện nhiệm
vụ phân công để thực hành quan sát tế bào sinh vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải
quyết vấn đề liên quan trong thực tiễn và trong các nhiệm vụ thực hành.

b. Năng lực đặc thù
2.4

Thực hiện đƣợc các bƣớc quan sát cơ thể đơn bào.

2.4

Thực hiện đƣợc các bƣớc quan sát các cơ quan cấu tạo cây xanh

2.4

Thực hiện đƣợc các bƣớc quan sát mơ hình cơ thể ngƣời.

2.5

Trình bày đƣợc các bƣớc quan sát cơ thể đơn bào.

2.5

Trình bày đƣợc kết các bƣớc quan sát mơ hình cơ thể ngƣời.

2.5

Trình bày đƣợc các bƣớc quan sát các cơ quan cấu tạo cây xanh

2.6

Vẽ hình đƣợc cơ thể đơn bào.

2.6


Mơ tả đƣợc cấu tạo của cây xanh

2.6

Mô tả đƣợc cấu tạo cơ thể ngƣời.

3. Về phẩm chất:
- Trung thực trong quá trình thực hành, báo cáo kết quả thực hành.
- Biết chủ động và gƣơng mẫu hồn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy
hoạt động chung.
- Yêu thích thế giới tự nhiên, yêu thích khoa học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Dụng cụ thực hành, mẫu vật:
 Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, lamen, pipette, giấy thấm, bơng, giấy bìa, kim chỉ,
keo dán, lọ thủy tinh.
 Mẫu vật: nƣớc ao hồ, mẫu thực vật (cây cà rốt, hành tây, lạc,..), tranh ảnh thực vật.
Mơ hình tháo lắp cơ thể ngƣời hoặc tranh ảnh về cấu tạo cơ thể ngƣời.
23



- Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu
- Giới thiệu nhiệm vụ cho học sinh.
b. Tổ chức dạy học:
- GV chia lớp thành 6 nhóm, kiểm tra mẫu vật và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
Nêu yêu cầu thực hiện cho các nhóm.

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kỹ năng. (80 phút)
Hoạt động 2.1: Quan sát cơ thể đơn bào. (20 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
2.4

Thực hiện đƣợc các bƣớc quan sát cơ thể đơn bào.

2.5

Trình bày đƣợc các bƣớc quan sát cơ thể đơn bào.

2.6

Vẽ hình đƣợc cơ thể đơn bào.

b. Nội dung.
- HS thực hành quan sát cơ thể đơn bào và vẽ hình quan sát đƣợc.
c. Sản phẩm.
- Hình vẽ cơ thể đơn bào quan sát đƣợc.
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành.
- GV hƣớng dẫn các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành.
- GV hƣớng dẫn HS các bƣớc tiến hành thí nghiệm. (4 bƣớc trang 98 sgk.)
- GV hƣớng dẫn HS quan sát.
- GV định hƣớng HS vẽ hình cơ thể đơn bào quan sát đƣợc.
Hoạt động 2.2: Quan sát các cơ quan cấu tạo cây xanh. (20 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:
2.4

Thực hiện đƣợc các bƣớc quan sát các cơ quan cấu tạo cây xanh.


2.5

Trình bày đƣợc kết các bƣớc quan sát các cơ quan cấu tạo cây xanh.

2.6

Mô tả đƣợc cấu tạo của cây xanh.

b. Nội dung.
- HS thực hành quan sát cơ quan cấu tạo cây xanh.
c. Sản phẩm.
- Rễ, thân, lá.
d. Tổ chức thực hiện.
* GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành.
24


×