Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kế hoạch dạy học môn NVăn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.53 KB, 10 trang )

1
TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG
TỔ CHUYÊN MÔN VĂN – SỬ - NN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
Họ và tên: Vũ Văn Ổn
Môn 1: Ngữ Văn. Lớp 8E; Lớp 8H.
Học kỳ I - năm học 2010 - 2011
1. Môn: Ngữ Văn Lớp 8E; Lớp 8H.
2. Chương trình: Cơ bản
Học kỳ I năm học 2010 - 2011
3. Họ và tên giáo viên: Vũ Văn Ổn Điện thoại: 091.384.3591
Địa điểm đặt văn phòng tổ chuyên môn: Trường THCS Mường Phăng
Điện thoại: 0230.3923.778 Email:
Lịch sinh hoạt tổ: 02 lần / tháng.
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực
tế.
Sau khi kết thúc học kỳ học sinh sẽ:
- Kiến thức:
Văn học: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học Việt
Nam từ thời kỳ trước cách mạng tháng Tám với việc phản ánh cuộc sống khổ cực của
người dân trong chế độ cũ. Hình ảnh hiên ngang bất khuất của những con người dám
xả thân vì nghĩa lớn như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh... Các tác phẩm văn học
nước ngoài với ý nghĩa nhân văn cao cả, nghệ thuật miêu tả truyện và tình huống
truyện.
Tiếng Việt: Học sinh nắm được thế nào là nghĩa của từ, trường từ vựng, cấp độ
khái quát nghĩa của từ; Các từ loại, các loại câu, dấu câu, các biện pháp tu từ, hành
động nói, hội thoại...
Tập làm văn: Học sinh nắm được những vấn đề chung về văn bản, cách tạo lập văn
bản, các kiểu văn bản: Tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính công vụ.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích các tác phẩm văn học, tóm tắt được các
tác phẩm tự sự đã học. Tạo lập được những văn bản hành chính phù hợp với yêu cầu.


Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các từ loại, các dấu câu, các biện pháp tu từ trong quá
trình nói và viết.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành), phù hợp với thực tế.
- Học sinh có thái độ trân trọng những phẩm chất cao đẹp của người nông dân trong
xã hội cũ; Khâm phục và biết ơn những vị anh hùng dân tộc như: Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh...
- Học sinh tự giác học tập, chuẩn bị bài theo yêu cầu của thầy cô.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, không hút thuốc lá, tuyên truyền đối với xã hội
về tác hại của việc sinh đẻ không có kế hoạch.
6. Mục tiêu chi tiết:
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Lớp: 8
1. Tiếng Việt
1.1. Từ Vựng
- Các lớp từ - Hiểu thế nào là từ
ngữ địa phương, biệt
ngữ xã hội, giá trị,
cách sử dụng
- Nhớ đặc điểm của
từ ngữ địa phương,
biệt ngữ xã hội.
- Lấy ví dụ, đặt câu.
- So sánh từ ngữ địa
phương, biệt ngữ xã
hội
2
- Hiểu nghĩa và cách

sử dụng một số từ
Hán Việt thông dụng.
- Nhận biết các từ
Hán Việt thông dụng
trong các văn bản đã
học
- Biết nghĩa 50 yếu tố
Hán Việt thông dụng
- Trường từ
vựng
- Hiểu thế nào là
trường từ vựng
- Biết tập hợp các từ
có chung nét nghĩa…
- Nhận biết các
trường từ vựng trong
văn bản.
- Biết cách sử dụng
Các từ cùng trường từ
vựng để nâng cao hiệu
quả diễn đạt
- Nghĩa của từ - Hiểu thế nào là cấp
độ khái quát nghĩa
của từ ngữ
- Lấy ví dụ. - Biết so sánh nghĩa
của từ ngữ về cấp độ
khái quát.
- Hiểu thế nào là từ
tượng thanh, tượng
hình.

- Nhớ đặc điểm, công
dụng.
- Nhận biết từ tượng
thanh, tượng hình.
- Biết cách sử dụng từ
tượng hình, tượng
thanh: đặt câu, viết
đoạn văn.
1.2. Ngữ pháp
- từ loại - Hiểu thế nào là tình
thái từ, trợ từ, thán
từ.
- Nhận biết - Biết cách sử dụng
tình thái từ, trợ từ, thán
từ trong nói và viết.
- Các loại câu - Hiểu thế nào là câu
ghép. Phân biệt được
câu dơn và câu ghép.
- Nhận biết các loại
câu ghép, các phương
tiện liên kết các vế
câu ghép trong văn
bản.
- Biết nối các vế câu
ghép
- Biết nói và viết đúng
các kiểu câu ghép đã
học.
- Dấu câu - Hiểu công dụng của
các loại dấu ngoặc

đơn, dấu ngoặc kép,
dấu hai chấm.
- Biết cách sử dụng
chúng trong viết câu.
- Biết các lỗi và cách
sửa các lỗi thường gặp.
- Giải thích được cách
sử dụng các loại dấu
câu
1.3. Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ:
- Hiểu thế nào la nói
giảm, nói tránh, nói
quá và sắp xếp trật tự
từ trong câu.
- Nhận biết và bước
đầu phân tích được
giá trị của chúng
trong văn bản.
- Biết cách sử dụng
chúng trong những tình
huống nói và viết cụ
thể.
2. Tập làm
văn.
2.1. Những
vấn đề chung
về văn bản và

tạo lập văn
bản:
- Hiểu thế nào là tính
thống nhất chủ đề
văn bản.
- Hiểu thế nào là bố
cục văn bản.
- Hiểu thế nào là
đoạn văn.
- Tác dụng và cách
liên kết các đoạn văn
trong một văn bản.
- Nhận biết: chủ đề,
bố cục, cách liên kết,
cách trình bày đoạn
văn trong các văn bản
đã được học.
- Biết cách sắp xếp
đoạn văn trong bài
theo bố cục nhất
định.
- Biết các lỗi và cách
sửa các lỗi thường gặp
khi viết đoạn.
- Vận dụng những kiến
thức về bố cục, liên kết
để viết đoạn văn, triển
khai bài văn theo
những yêu cầu cụ thể.
2.2. Các kiểu

văn bản
- Hiểu thế nào là tóm
tắt văn bản tự sự.
- Biết cách tóm tắt
một văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác
nhau giữ tóm tắt khái
3
- Tự sự
- Thuyết minh
- Nhận biết và hiểu
tác dụng của các yếu
tố miêu tả, biểu cảm
trong văn bản tự sự.
- Biết trình bày đoạn,
bài văn tóm tắt một
tác phẩm tự sự.
quát và tóm tắt chi tiết.
- Biết viết đoạn, bài
văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.
- Hiểu thế nào là văn
bản thuyết minh.
- Nắm được bố cục,
cách xây dựng đoạn
và lời văn, các
phương pháp thuyết
minh.
- Đặc điểm, vai trò,
vị trí của văn thuyết

minh trong đời sống
của con người và các
đề tài thuyết minh
thường gặp.
- Phân biệt văn thuyết
minh với văn miêu tả
viết về cùng một đề tài.
3. Văn học.
3.1. Văn bản.
- Văn bản văn
học
+ Truyện và kí
Việt nam 1930
- 1945
- Hiểu, cảm nhận
được những nét đặc
sắc về nội dung, nghệ
thuật của một số tác
phẳm (đoạn tích):
Tôi đi học, Trong
lòng mẹ, Tức nước
vỡ bờ, Lão hạc
- Cốt truyện, nhân
vật, sự kiện, ý nghĩa
giáo dục, nét đặc sắc
từng truyện.
- Một số đổi mới về thể
loại, đề tài, ngôn ngữ,
những đóng góp của
truyện, kí Việt Nam

trong giai đoạn.
+ Truyện nước
ngoài
- Hiểu, cảm nhận
được những đặc sắc
về nội dung và nghệ
thuật của một số tác
phẳm (đoạn tích):
Đánh nhau với cối
xay gió, Cô bé bản
diêm, Chiếc lá cuối
cùng, Hai cây phong.
- Vận dụng hiểu biết
về từ sự kết hợp các
phương thức biểu đạt
trong văn bản tự sự
để đọc - hiểu các
truyện.
- Liên hệ để thấy được
một số điểm gần gũi về
nội dung giữa các tác
phẩm văn học nước
ngoài và văn học việt
Nam.
+ Thơ Việt
Nam 1900 –
1945.
- Hiểu, cảm nhận
được những đặc sắc
về nội dung và nghệ

thuật trong các bài
thơ: Đập đá Côn
Lôn, Muốn làm
thằng cuội, Hai chữ
nước nhà, Ông đồ.
- Hiểu được nét đặc
sắc của từng bài thơ.
- Đọc thuộc lòng các
bài thơ.
- Một số đổi mới về thể
loại, đề tài, cảm hứng,
sự kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại của
tác tác phẩm.

7, Khung phân phối chương trình ( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)

Học kì I: 19 tuần, 72 tiết
Nội dung bắt buộc / số tiết ND
tự chọn
Tổng số
tiết
Ghi chú
Lý thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra
56 2 5 6 1 72
8, Lịch trình chi tiết:
4
Tuần
Bài học Tiết Hình thức tổ chức
DH

PP/ học liệu
PTDH
KT- ĐG
5

×