Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở huyện củ chi thành phố hồ chí minh từ năm 2001 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.1 MB, 238 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------

HUỲNH VĂN GIÁP

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP
Chuyên ngành:
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Mã số:

62.85.15.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS TS. TRƯƠNG MẠNH TIẾN
2. TS. NGUYỄN VĂN TÀI

Thành phố Hồ Chí Minh x năm 2008


Lời cảm ơn.
Luận án được hoàn thành tại khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn khoa học
của: PGS TS. Trương Mạnh Tiến và TS. Nguyễn Văn Tài.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến hai Thầy,
về sự tận tâm hướng dẫn khoa học và truyền dạy nhiều kiến thức quý báu
cho tác giả trong suốt quá trình làm luận án.


Tác giả chân thành cảm ơn GS.TSKH Lê Huy Bá, PGS.TS Hoàng
Hưng, TS. Chế Đình Lý và PGS.TS Bùi Cách Tuyến đã dạy tác giả trong
các môn học chuyển đổi.
Trong quá trình làm luận án, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của UBND huyện Củ Chi, Phân viện Địa lý TP.HCM, Phòng Sau Đại
học, khoa Địa lý. Tác giả xin chân thành cảm ơn tới các cơ quan và các
đồng nghiệp về sự giúp đỡ quý báu này.
Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Đại học
Quốc Gia, Ban Giám Hiệu nhà trường đã tạo thuận lợi cho tác giả trong
suốt quá trình công tác tại khoa Địa lý.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cố GS.TS Langlet
Quách Thanh Tâm, người đã truyền dạy tác giả ngay từ khi vào Đại học
Sư phạm, hướng dẫn hoàn thành luận văn Thạc só (1972), hướng dẫn luận
án Tiến só Địa lý (1973 - 1975) nhưng chưa hoàn tất.
Mặc dầu đã nghỉ hưu, tác giả vẫn theo đuổi con đường nghiên cứu
sinh, nhằm thực hiện lời hứa năm xưa đối với người quá cố. Mặt khác, vốn
được sinh ra và trưởng thành trên vùng đất Củ Chi, kết quả nghiên cứu và
nhất là những đóng góp ý kiến của Quý Thầy trong Hội đồng nghiệm thu,
tác giả hy vọng luận án sẽ góp phần vào việc phát triển nông nghiệp của
huyện nhà trong những năm tới.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả
Huỳnh Văn Giáp


TÓM TẮT
Ba yếu tố để tạo phát triển bền vững nông nghiệp là tăng
trưởng kinh tế (ngắn và dài hạn), phát triển xã hội (thỏa mãn
nhu cầu của con người trong hiện tại cũng như quá khứ và tương
lai) và bảo vệ môi trường sinh thái.

Trong tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn,
mặc dầu tỷ trọng nông nghiệp trong GDP ngày càng giảm, đất
nông nghiệp bị thu hẹp lại, các quốc gia phát triển và đang phát
triển đều coi trọng phát triển nông nghiệp và nông thôn nhằm
đảm bảo an ninh lương thực, ổn định trật tự xã hội ở khu vực
nông thôn. Để đạt tới sự phát triển nông nghiệp và nông thôn
bền vững, các quốc gia đều thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có
điều chỉnh chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát
triển kinh tế trang trại và hợp tác xã nông nghiệp, xây dựng
nông thôn mới, bảo vệ môi trường và ban hành chính sách phát
triển nông nghiệp bền vững.
Củ Chi là huyện ngoại thành nằm về phía tây bắc TP.HCM,
có địa hình và đất đai đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, hệ
thống kênh tưới được mở rộng và nguồn nước ngầm dồi dào,
thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Củ Chi có
đường xuyên Á, Quốc lộ 22 chạy ngang qua, được bao bọc hệ
thống sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, kết hợp với kênh Thầy Cai,
An Hạ, thuận lợi cho việc phát triển thương mại. Cơ cấu kinh tế
của huyện Củ Chi là công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Tỷ
trọng nông nghiệp trong GDP ngày càng giảm, nhưng nông
nghiệp vẫn còn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Giai đoạn 2001 - 2005, thực hiện đường lối đổi mới, Củ Chi
đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển nông nghiệp và
nông thôn, nhưng cũng còn nhiều hạn chế và đương đầu với nhiều
thách thức, huyện vẫn tiếp tục thực hiện nhiều chương trình phát
triển kinh tế - xã hội. Để hướng tới sự phát triển bền vững,
huyện đã xây dựng nhiều KCN, CCN, xây dựng nông thôn mới và
phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững đến năm 2010.



Để phát triển nông nghiệp bền vững, ngoài những nội dung
đã được trình bày trong mô hình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nông nghiệp và nông thôn, huyện cần quan tâm đến những giải
pháp khai thác và bảo vệ đất trồng, vấn đề tiêu thụ nông sản,
nâng cao mức sống của cư dân nông thôn, bảo vệ môi trường và
thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Để thực hiện các giải pháp trên, cần có sự hỗ trợ của chính
quyền, sự hợp tác của các cơ quan chức năng của huyện và thành
phố, sự tham gia tích cực của các đoàn thể, chính quyền địa
phương cùng sự đồng tình, ủng hộ của người dân trong huyeän.


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ
CHÂU Á. .................................................................................................................................. 7
1.1 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG. .......... 7
1.1.1 Sự khác nhau về định nghóa .................................................................................. 7
1.1.2 Các mối quan hệ ràng buộc. ................................................................................. 10
1.2 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP .................................................................................................................................. 15
1.2.1 Mô hình hai khu vực (Lewis, Oshima) ................................................................... 15
1.2.2 Mô hình các giai đoạn tăng trưởng và phát triển nông nghiệp (Todaro, S.S
Park) ........................................................................................................................................ 17
1.2.3 Mô hình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn .................... 21
1.2.4 Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Chenery) .................................................... 23
1.3 KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CHÂU Á. ............................... 24
1.3.1 Công nghiệp hóa và phát triển nông nghiệp bền vững của Nhật Bản. ................ 24
1.3.2 Công nghiệp hóa và phát triển nông nghiệp bền vững của Trung Quốc. ............ 29
1.3.3 Công nghiệp hóa và phát triển nông nghiệp bền vững của Đài Loan ................. 34
1.3.4 Công nghiệp hóa và phát triển nông nghiệp bền vững của Thái Lan ................. 37
1.4 HỆ THỐNG THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG
NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN .................................................................................................... 40
1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn trong nông nghiệp ................................ 40
1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp ...................................................................................................................................... 41
1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá sự nghèo đói ở nông thôn ........................................................ 42
1.4.4 Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường nông thôn ................................................ 44


CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG
NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI
HÓA Ở CỦ CHI GIAI ĐOẠN 2001 - 2005. ........................................................................... 48
2.1

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ KINH TẾ
HUYỆN CỦ CHI ................................................................................................ 48

2.1.1 Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 48
2.1.2 Đặc điểm dân cư ................................................................................................. 62
2.1.3 Phát triển kinh tế ................................................................................................. 70
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP
VÀ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP- HIỆN ĐẠI HÓA HUYỆN CỦ
CHI (2001 - 2005). .................................................................................................................. 75
2.2.1 Đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Củ Chi. ............................... 75
2.2.2 Đánh giá hiện trạng phát triển nông thôn huyện Củ Chi .................................... 81

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA HUYỆN
CỦ CHI.
3.1 LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO GIẢI PHÁP ........................................................... 105
3.1.1 Lý thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững ................................................... 105
3.1.1.1 Định nghóa ................................................................................................ 105
3.1.1.2 Các mối quan hệ ràng buộc ...................................................................... 105
3.1.1.3 Các yếu tố cơ bản ..................................................................................... 105
3.1.2 Mô hình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ................. 105
3.1.2.1 Phát triển nông nghiệp ............................................................................. 105
3.1.2.2 Phát triển nông thôn ................................................................................. 106
3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI GIAI
ĐOẠN 2006 - 2010.................................................................................................................. 108
3.2.1 Một số chỉ tiêuchủ yếu giai đoạn 2006-2010 ...................................................... 108
3.2.1.1 Các chỉ tiêu về kinh tế .............................................................................. 108
3.2.1.2 Các chỉ tiêu về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ......................................... 108
3.2.1.3 Các chỉ tiêu về xã hội .............................................................................. 108
3.2.2 Định hướng phát triển các ngành, lónh vực .......................................................... 109
3.2.2.1 Về phát triển kinh tế................................................................................. 109
3.2.2.2 Phát triển văn hóa - xã hội ....................................................................... 111


3.3 HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP .............................................................................. 113
3.3.1 Giải pháp phát triển kinh tế ............................................................................... 115
3.3.1.1 Biện pháp khai thác và bảo vệ đất trồng huyện Củ Chi .......................... 115
3.3.1.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................................... 131
3.3.1.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp .............................. 141
3.3.1.4 Đề xuất chính sách, giải pháp phát triển nông nghiệp và
nông thôn ................................................................................................ 145
3.3.2 Giải pháp phát triển xã hội. ................................................................................ 156

3.3.2.1 Nâng cao trình độ văn hóa và đào tạo tay nghề cho người lao động ....... 156
3.3.2.2 Nâng cao thu nhập của các nông hộ .......................................................... 156
3.3.2.3 Bảo vệ truyền thống trước xu thế đo thị hóa ............................................ 166
3.3.2.4 Xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới .............................................. 167
3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường ............................................................................... 168
3.3.3.1 Ứng dụng phương pháp phân tích LOGFRAME và PSR ........................... 168
3.3.3.2 Thực trạng ô nhiếm nguồn nước mặt ........................................................... 169
3.3.3.3 Giải pháp ..................................................................................................... 169
** KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ....................................................................................... 173
** TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 180
** PHỤ LỤC ................................................................................................................ 190


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
ANQP

:

An ninh quốc phòng.

BVMT

:

Bảo vệ môi trường.

CMKT

:


Chuyên môn kỹ thuật.

CNH x HĐH

:

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.

CNKT

:

Công nhân kỹ thuật.

CN x TTCN

:

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp.

CĐ x ĐH

:

Cao đẳng - Đại học.

GTSX

:


Giá trị sản xuất.

GQVL

:

Giải quyết việc làm.

GTNT

:

Giao thông nông thôn.

GTNĐ

:

Giao thông nội đồng.

HTH x DCH

:

Hợp tác hóa - Dân chủ hóa.

KHKT

:


Khoa học kỹ thuật.

KHCN x CNSH

:

Khoa học công nghệ, Công nghệ sinh học.

KCN, CCN

:

Khu công nghiệp, cụm công nghiệp.



:

Lao động.

MT

:

Môi trường.

NVNV

:


Nhân viên nghiệp vụ.

NN x PTNT

:

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

NLTS

:

Nông - Lâm - Thủy sản.

PTBV

:

Phát triển bền vững.

RAT

:

Rau an toàn.

TTLL

:


Thông tin liên lạc

TBXH

:

Thương binh xã hội.

TP.HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh.

THT, HTX

:

Tổ hợp tác, hợp tác xã.

WTO

:

Tổ chức thương mại thế giới.

THCS

:


Trung học cơ sở.

THPT

:

Trung học phổ thông.

UBND

:

Ủy ban nhân dân.

XĐGN

:

Xóa đói giảm nghèo.

XKLĐ

:

Xuất khẩu lao động.


DANH MỤC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU
I - BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ:
2.1 Sơ đồ vị trí huyện Củ Chi trong TP. HCM.


49

2.2 Bản đồ hành chính huyện Củ Chi.

50

2.3 Bản đồ địa hình khu vực kênh Đông - Củ Chi.

51

2.4 Sơ đồ thổ nhưỡng huyện Củ Chi.

55

2.5 Sơ đồ hồ Dầu Tiếng - Kênh Đông.

60

2.6 Sơ đồ mật độ dân số huyện Củ Chi 2005.

63

2.7 Bản đồ phân vùng tưới kênh Đông - Củ Chi.

84

2.8 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước huyện Củ Chi.

216


3.1 Sơ đồ mô hình CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hướng
phát triển bền vững.

107

3.2 Sơ đồ hệ thống giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn.

114

3.3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Củ Chi năm 2004.

130

3.4 Sơ đồ xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới.

155

3.5 Sơ đồ định hướng phát triển không gian huyện Củ Chi đến năm 2020.

178

II - BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 1.1

Đường tổng sản phẩm nông nghiệp.

15

Biểu đồ 1.2


Quá trình dịch chuyển lao động.

16

Biểu đồ 1.3

Năng suất biến của lao động nông nghiệp.

19

Biểu đồ 1.4

Năng suất biên của lao động nông nghiệp.

20

Biểu đồ 1.5

Năng suất lao động và thu nhập của một người lao động nông
nghiệp.

21

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ đường đối chiếu nhiệt độ và lượng mưa tại An Phú (Củ
Chi). Thời ký quan trắc: 1978 - 1986.

58

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ đường đối chiếu nhiệt độ và lượng mưa tại trạm Tân Sơn

Hòa (TP. HCM). Thời kỳ quan trắc: 2002 - 2005.

58

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ gia tăng dân số huyện Củ Chi (2001 - 2005).

63

Biểu đồ 2.4 Tháp tuổi huyện Củ Chi năm 2004.

67

Biểu đồ 2.5 Biểu đồ tổng giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Củ Chi (2001 2005)

74


Biểu đồ 2.6 Biểu đồ tổng giá trị sản xuất công nghiệp huyện Củ Chi (2001 2005).

74

Biểu đồ 2.7 Quan hệ về tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và dân số huyện Củ
Chi (2001 - 2005).

75

II - ẢNH
2.1

Kênh Đông.


84

2.2

Hầm đất tại ấp Hội Thạnh, xã Trung An, Củ Chi.

98

2.3

Kênh tiêu TC18, kênh tiêu Tân Quy, kênh tiêu 15 và Bãi rác.

103

3.1

Hầm đất ở ấp cây Da (xã Tân Phú Trung), cải tạo đất phèn.

130

3.2

Sản xuất bánh tráng, sọt tre.

141

3.3

Trồng rau và nuôi bò.


142

3.4

Cấy lúa và thu hoạch lúa.

157

3.5

Đậu phộng, hoa lài, sen.

158

3.6

Măng tây, hoa lan, nuôi cá.

159

3.7

Lập vườn cây ăn trái, nuôi cá sấu, xây dựng cầu - đường.

179

3.8

Ảnh Landsat TM.


189

III - BẢNG SỐ LIỆU:
Bảng 2.1

Các nhóm đất huyện Củ Chi.

190

Bảng 2.2

Kết quả phân tích đất huyện Củ Chi.

191

Bảng 2.3

Kết quả phân tích đất phèn huyện Củ Chi (1996).

192

Bảng 2.4

Một vài chỉ số khí hậu huyện Củ Chi.

193

Bảng 2.5


Một vài chỉ số khí hậu tại trạm Tân Sơn Hòa (Quận Tân Bình, TP.
HCM), thời kỳ quan trắc: 2002 - 2005.

194

Diện tích, dân số và mật độ dân số huyện Củ Chi (tính đến
31/12/2005).

194

Một số chỉ tiêu về dân số huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2005 (tính
đến 31/12).

195

Bảng 2.8

Dân số chia theo nhóm tuổi và giới tính huyện Củ Chi (2004).

195

Bảng 2.9

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của dân số huyện Củ Chi từ 13 tuổi
trở lên (1999 - 2004).

196

Bảng 2.6
Bảng 2.7


Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu về lao động huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2004.

197

Bảng 2.11 Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế huyện Củ
Chi 2001 - 2004.

198


Bảng 2.12 Trình độ văn hóa của dân số huyện Củ Chi từ 5 tuổi trở lên.

198

Bảng 2.13 Kết quả giải quyết việc làm huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2005.

199

Bảng 2.14 Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi giai đoạn 2001 2005.

200

Bảng 2.15 Cơ cấu kinh tế của các huyện ngoại thành TP. HCM năm 2005(%).

200

Bảng 2.16 Diện tích gieo trồng, năng suất và sản lượng một số cây trồng huyện
Củ Chi từ 2002 - 2005.


201

Bảng 2.17 Giá trị sản xuất các ngành Kinh tế của huyện Củ Chi giai đoạn 2001
- 2005.

201

Bảng 2.18 Quan hệ về tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và dân số huyện Củ Chi
(2001-2005).

75

Bảng 2.19 Hàm lượng NO3- (mg/kg) tích lũy trong rau ở một số vụ thu hoạch
trên đất xám huyện Hóc Môn.

76

Bảng 2.20 Ước tính hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính trên địa bàn
huyện Củ Chi năm 2006.

78

Bảng 2.21 Ước tính hiệu quả kinh tế chăn nuôi trên địa bàn huyện Củ Chi
(2003-2006).

78

Bảng 2.22 Kết quả điều tra về mức sống của 132 nông hộ huyện Củ Chi
(2006).


204

Bảng 2.23 Kết quả điều tra về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật,
nghề nghiệp và thu nhập hàng tháng của những người lao động
thường trú tại huyện Củ Chi (2006).

207

Bảng 2.24 Biến động đất đai huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2005.

208

Bảng 2.25 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và quy hoạch sử dụng đất huyện
Củ Chi đến năm 2010.

210

Bảng 2.26 Các hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp đang
hoạt động ở huyện Củ Chi (2005) Củ Chi (năm 2003).

211

Bảng 2.27 Kết quả đo độ ồn tích phân trung bình (dBA) trên địa bàn huyện Củ
Chi (2003).

211

Bảng 2.28 Kết quả đo chất lượng không khí khu vực dân cư - đô thị huyện Củ
Chi (2003).


212

Bảng 2.29 Kết quả đo chất lượng không khí khu vực nhà máy, xí nghiệp và
khu công nghiệp huyện Củ Chi (2003).

213

Bảng 2.30 Kết quả đo chất lượng không khí khu vực nhà máy, xí nghiệp huyện
Củ Chi (2-2007).

213


Bảng 2.31 Kết quả phân tích nguồn nước mặt huyện Củ Chi (2003).

214

Bảng 2.32 Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước mặt huyện Củ Chi năm
2005 - 2006.

215

Bảng 2.33 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại một số khu vực huyện Củ Chi
năm 2003.

216

Bảng 2.34 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm (nước giếng khoan) một số khu
vực huyện Củ Chi năm 2006.


217

Bảng 2.35 Dự kiến tải lượng ô nhiễm không khí do các KCN, CCN trên địa
bàn huyện Củ Chi đến năm 2010.

218

Bảng 2.36 Dự kiến tải lượng nước thải từ các KCN, CCN huyện Củ Chi đến
năm 2010.

218

Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5

Kết quả phân tích mẫu nước phèn đã được cải tạo bằng cát (M1A)
và mẫu đối chứng sát bờ (M1B) năm 2006.

219

Lượng phân bón cần sử dụng cho cả một vụ lúa trên đất phèn trung
bình (01ha).

219

Danh sách các hộ sản xuất, kinh doanh phong lan được khảo sát tại
huyện Củ Chi vào tháng 12-2006.


220

Một số chỉ tiêu tổng hợp nhanh phiếu hộ của tổng điều tra nông
thôn, nông nghiệp và thủy sản huyện Củ Chi năm 2006.

221

Dân số huyện Củ Chi phân theo diện cư trú (2007)

223


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Huyện Củ Chi là địa bàn cửa ngõ ở phía tây bắc thành phố Hồ
Chí Minh, có diện tích tự nhiên 43.496,59 ha, trong đó đất nông nghiệp
chiếm 76,06% và tổng số dân là 302.662 người (năm 2005).
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà
nước về việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo
hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH), huyện Củ Chi đã tích
cực xây dựng các công trình thủy lợi, đường giao thông, đưa điện đến tận các
xã vùng sâu, vùng xa và thực hiện nhiều chương trình phát triển văn hóa xã hội ở nông thôn, đã làm cho bộ mặt nông thôn có nhiều chuyển biến tích
cực: giá trị tổng sản lượng nông nghiệp không ngừng gia tăng, nhiều khu
công nghiệp - cụm công nghiệp - thương mại - dich vụ và khu dân cư mới
được hình thành và phát triển, cơ cấu kinh tế nông thôn có sự chuyển dịch từ
các hộ thuần nông sang các hộ kiêm nghiệp.
Tuy nhiên, trong tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp và nông

thôn, huyện Củ Chi đang có những vấn đề bức thiết cần giải quyết, đó là:
o Sản xuất nông nghiệp vẫn đang ở trình độ thấp, quy mô nhỏ, công
nghệ lạc hậu, chất lượng nông sản kém khó tiêu thụ ở trong nước và khó
cạnh tranh ở nước ngoài, dẫn đến hiệu quả sản xuất kém, thu nhập thấp và
đời sống của cư dân nông thôn còn nhiều khó khăn.
o Đất canh tác ngày càng bị thoái hóa, bạc màu, tuy năng suất cây trồng
có tăng lên chút ít.
o Môi trường tự nhiên nhất là môi trường nước có nơi, có lúc bị ô nhiễm
và mức độ ô nhiễm có xu hướng gia tăng.
o Ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế, nhưng
lại đang đứng trước nguy cơ thiếu lực lượng lao động nông nghiệp trẻ kế
thừa.
o Một số diện tích ruộng đất bị bỏ hoang vì canh tác không hiệu quả
đang làm cho một bộ phận hộ nông dân gặp nhiều khó khăn trong đời sống.
o Huyện đang xây dựng mô hình phát triển nông thôn cấp xã từ xã có cơ
cấu kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghieäp.


2

³HÂ WDÚL u1JKLHÄQ FØÛX FDÛF JLDÝL SKDÛS SKDÛW WULHÇQ EHÂQ Ỳ×QJ QRÄQJ
nghiệp theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở huyện Củ Chi, TP. Hồ
Chí Minh, từ năm 2001 - v QKDÊP đề xuất những giải pháp chính góp
phần giải quyết một số vấn đề nêu trên, cụ thể: khai thác và bảo vệ đất
trồng, hạn chế tình trạng bỏ đất hoang, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập của các nông hộ, chính sách
phát triển nông nghiệp và nông thôn. Nội dung của các giải pháp đều nhằm
góp phần đưa ngành nông nghiệp huyện Củ Chi phát triển bền vững trong
những năm tới.
2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ TÍNH KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN

2.1 Ý nghóa thực tiễn
u3KDÛW WULHÇQ EHQ YỉìQJ QRQJ QJKLHặS YD FRQJ QJKLHặS KRD &1+
 KLHỈQ
đạLKRÛD +³+
QRÄQJWKRÄQvODÚPRỈWFKXÝWÙƯQJÛQFXÝD³DÝQJYDÚ1KDÚQØỬFWD1.
Cho đến nay, tuy có nhiều công trình nghiên cứu khoa học (NCKH) vấn đề
này, nhưng các công trình NCKH chưa tập trung vào hệ thống một cách đầy
đủ các lý thuyết kinh tế liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp và
nông thôn theo hướng CNH-HĐH, nhất là trên địa bàn ngoại thành của một
thành phố lớn. Do vậy, theo tác giả, nội dung nghiên cứu của luận án đáp
ứng được yêu cầu cả về lý thuyết và thực tiễn cho tiến trình phát triển bền
vững nông nghiệp và nông thôn, không riêng huyện Củ Chi mà cho cả các
huyện ngoại thành TP.HCM.
2.2 Tính khoa học
Tính khoa học của luận án được thể hiện trên nhiều mặt:

 Về cấu trúc nội dung bao gồm: Lý thuyết, kinh nghiệm thế giới, hệ

thống thước đo, đánh giá thực trạng, hệ thống giải pháp.

 Các giải pháp và kiến nghị cho từng vấn đề ở chương 3 đều được đề

cập đến ở chương 1 hoặc chương 2.

 Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phân tích định tính, định

lượng, quan sát, điều tra thực tế, phân tích thống kê, xây dựng 25 bản đồ,
sơ đồ, biểu đồ và 41 ảnh minh họa, 40 bảng số liệu.
Nhìn chung, luận án nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông
nghiệp và nông thôn huyện Củ Chi và đảm bảo tính khoa học trong nghiên

cứu.
1

Hội nghị lần thứ 5 BCHTW Đảng (Khóa IX), tháng 3/2002, đã khẳng định CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình CNH, HĐH đất nước.


3

3. ĈÏ1**Ï3 CỦA LUẬN ÁN
ĈyQJJySTXDQWUӑQJQKҩWFӫDOXұQiQOjKӋWKӕQJFiFJLҧLSKiSSKiWWULӇQ
Q{QJQJKLӋSEӅQ YӳQJ ĈyQJ JySQj\ FyWKӇ OjWjL OLӋXWKDP NKҧR FKR FiF Fѫ
TXDQFKӭFQăQJNK{QJFKӍӣKX\ӋQ&ӫ&KL PjFzQFKRFiFKX\ӋQNKiFFyÿLӅX
NLӋQWӵ QKLrQWѭѫQJWӵWURQJYLӋF[k\GӵQJTX\KRҥFKSKiWWULӇQQRQJQJKLӋS
KRһFÿӅUDFiFFKLӃQOѭӧFFKӫWUѭѫQJWURQJSKiWWULӇQNLQKWӃQyLFKXQJYjQ{QJ
QJKLӋSQyLULrQJ&zQOjWjLOLrXWKDPNKҧRFKRFiFVLQKYLrQOjPOXұQYăQWӕW
QJKLӋSWKXӝFFiFEӝP{QNLQKWӃQ{QJJQKLӋSKRһFEӝP{QNLQKWӃYjSKiWWULӇQ
YQJWURQJFiFWUѭӡQJÿҥLKӑF&yWKӇFRLÿk\OjPөFWLrXFKtQKFӫDOXұQiQ
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Không gian
Củ Chi là huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh
4.2 Thời gian
LuұQ án được viết dựa vào các số liệu từ 2001 - 2005 và 2006, 2007.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp chung
5.1.1 Thu thập tài liệu
Thu thập các tài liệu có liên quan đến phát triển nông nghiệp và nông
thôn từ các Phòng, ban của huyện Củ Chi, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, các đề tài NCKH, các
sách, báo trong và ngoài nước.

5.1.2 Nghiên cứu thực địa
Trong nghiên cứu thực địa, hai phương pháp chính được thực hiện:
phỏng vấn cá nhân và tập thể, và điều tra bằng phiếu câu hỏi soạn sẵn cho
đơn vị nông hộ.
5.1.3 Xử lý thông tin - viết luận án
5.2 Các phương pháp nghiên cӭXFKӫ\ӃX
5.2.1 Điều tra
Điều tra thực tế về thu nhập của một số hộ thuần nông và hộ kiêm
nghiệp ở nhiều xã trên địa bàn huyện Củ Chi. Điều tra bằng phiếu câu hỏi
về mức sống của 132 nông hộ (Bảng 22) và điều tra về trình độ học vấn,
trình độ CMKT của 140 lao động thường trú tại huyện Củ Chi (Bảng 23).
5.2.2 Phỏng vấn
Phương pháp phỏng vấn được thực hiện trên các đối tượng: cán bộ
thuộc Hội Nông dân huyện, các cán bộ phụ trách ở các phòng, ban: Nông


4

nghiệp & phát triển nông thôn, Tài nguyên & môi trường, Xóa đói giảm
nghèo, Lao động - thương binh - [Dì KRặLg 7URQJ NKL ểL WKỉẹF ểễD FKXQJ WRL
thửùc hieọn nhiều cuộc quan sát về sinh thái nhân văn, môi trường, các điểm
và vùng quy hoạch đã và đang được triển khai, các công trình thủy lợi và
JLDRWKRÄQJQRÄQJWKRÄQg
5.2.3 Trao đổi với cấp lãnh đạo Huyện
Trao đổi, thảo luận, phân tích một số vấn đề về phát triển nông
nghiệp và nông thôn. Từ đó đề xuất các giải pháp mang tính khả thi.
5.2.4 Phân tích mẫu đất, mẫu nước
Phân tích một số mẫu đất, mẫu nước ở một vài nơi vào các thời điểm
khác nhau, để xác định tính chất của đất, mức độ ô nhiễm nguồn nước.
5.2.5 Phân tích vấn đề

Dùng phương pháp phân tích LOGFRAMES, PSR để xác định mục
tiêu, giải pháp bảo vệ môi trường huyện Củ Chi và TP. Hồ Chí Minh.
5.2.6 Ứng dụng viễn thám (giải đoán ảnh vệ tinh Landsat
TM) và kỹ thuật thông tin địa lý (Gis) xây dựng bản đồ: hiện trạng sử dụng
đất nông nghiệp huyện Củ Chi năm 2004.
5.3 Xây dựng khung phân tích nội dung của luận án
Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển bền vững nông nghiệp và
nông thôn huyện Củ Chi dựa trên các cơ sở sau:
5.3.1 Cơ sở lý luận về phát triển bền vững nông nghiệp
o Tăng trưởng nông nghiệp và môi trường tự nhiên.
o Tăng trưởng nông nghiệp và sự nghèo đói ở nông thôn.
o Tăng trưởng nông nghiệp và môi trường con người ở nông thôn.
5.3.2 Mô hình lý thuyết về tăng trưởng và phát triển nông
nghiệp
o Mô hình hai khu vực (Lewis, Oshima).
o Mô hình các giai đoạn tăng trưởng và phát triển nông nghiệp (Todaro,
S.S Park)
o Mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
o Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Chenery)


5

5.3.3 Hệ thống thước đo đánh giá phát triển bền vững
nông nghiệp và nông thôn
o Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn trong nông nghiệp.
o Chỉ tiêu đánh giá việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
o Chỉ tiêu đánh giá sự nghèo đói ở nông thôn.
o Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường nông thôn.
6. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN:

Là giảng viên đại học từ năm 1973-2005, tác giả đảm nhận giảng dạy
các môn: Địa lý nông nghiệp, Địa lý Việt Nam, Địa lý Đông Nam Á, Địa lý
Đông Bắc Á, Địa lý Úc châu; đã xuất bản bốn quyển sách để làm giáo trình
dạy học, và thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Hơn nữa tác giả đã thực hiện đề tài
WKDĐFVÕu/ØƯĐFNKDÝRĨƠDSKØƯQJĨƠDO\ÛQRÄQJWKRÄQWÈQK+DỈX1JKÕDuQDÌm 1972,
YDÚ EDÛR FDÛR FKX\HÄQ ĨHÂ QDÌP WKØÛ QKDÃW WLHÃQ VÕ FKX\HÄQ NKRD ĨƠD O\Û KRĐF u3KDW
WULHầQQRQJQJKLHặSTXDặQ&Xí&KLvQDèP
Treõn cụ sụỷ ủoự, taực giaỷ ủaờng kyự teõn ủe tài luận án tiến só năm học 20042007.
Qua tham khảo các sách và các bài báo đăng trong các tạp chí về phát
triển nông nghiệp, nông thôn của Việt Nam và một số nước trên thế giới, tác
giả nhận thấy các nước đều hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Tuy
nhiên cho đến năm 2008, tác giả chưa được đọc các công trình nghiên cứu
khoa học về phát triển nông nghiệp bền vững một huyện ngoại thành của
một thành phố lớn.
Tác giả thực hiện đề tài luận án trên cơ sở kế thừa, tổng hợp các kết
quả nghiên cứu về phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn của bản thân
mình.


6

7. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu và kết luận - kiến nghị, luận án gồm 3
chương.
Chương 1.Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển bền vững nông
nghiệp và kinh nghiệm công nghiệp hóa và phát triển nông nghiệp bền vững
của một số nước và vùng lãnh thổ châu Á.
Chương 2. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững và
phát triển nông thôn huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2005.

Chương 3. Hệ thống các giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp
và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa huyện Cuû Chi.


7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM CÔNG
NGHIỆP HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CHÂU Á.
1.1 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
BỀN VỮNG.
1.1.1 Sự khác nhau về định nghóa
Trong hai thập niên 1980, 1990, định nghóa về nông nghiệp bền vững
đã được hình thành rất khác nhau.
1.1.1.1 Các định nghóa về nông nghiệp bền vững trong
thập niên 1980.
Ž Douglas G.K phân thành 3 nhóm khác nhau về định nghóa.
Nhóm thứ nhất : Nông nghiệp bền vững được nhấn mạnh vào khía
cạnh kinh tế kỹ thuật.
-

Năng suất lao động tăng và duy trì trong lâu dài là bằng chứng cho sự
tăng trửơng của nông nghiệp theo con đường bền vững.
Nhóm thứ hai : Nông nghiệp bền vững được nhấn mạnh chủ yếu
vào khía cạnh sinh thái.
-

Một hệ thống nông nghiệp mà làm suy yếu, ô nhiễm, phá vỡ cân bằng
sinh thái của hệ thống tự nhiên một cách không cần thiết thì hệ thống đó

không bền vững.
Nhóm thứ ba : Nông nghiệp bền vững được nhấn mạnh vào khía
cạnh con người.
-

Một hệ thống nông nghiệp mà không cải thiện được trình độ giáo dục,
sức khoẻ và dinh dưỡng của người dân nông thôn thì hệ thống đó không
được xem là bền vững.
Ž Ủy Ban Tư vấn kỹ thuật của Liên Hiệp Quốc ( Technical Advisory
Committee x TAC, 1989) nhấn mạnh rằng, mục tiêu của nông nghiệp bền
vững nên là duy trì sản xuất nông nghiệp ở trình độ cần thiết, đáp ứng nhu
cầu gia tăng của việc mở rộng về dân số thế giới mà không làm suy thoái
môi trường.


8

1.1.1.2 Các định nghóa về nông nghiệp bền vững trong
thập niên 1990.
Ž Nijkamp, Bergh và Soetoman (1990) cho rằng, sự bền vững được
xem như là một sự cân bằng được đảm bảo giữa phát triển kinh tế và bền
vững sinh thái.
Ž Pearce và Turner (1990) cho rằng, sự phát triển nông nghiệp bền
vững được định nghóa như là phát huy tối đa lợi ích của phát triển kinh tế
trên cơ sở ràng buộc việc duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theo thời
gian và tuân thủ các qui luật sau:
a) Đối với những tài nguyên có thể tái sinh (rừng, đất, lao động), việc
sử dụng chúng phải đảm bảo ở mức thấp hơn khả năng tái sinh tự nhiên của
chúng;
b) Đối với tài nguyên không tái sinh (máy móc, vật tư nông nghiệp),

việc phát huy tối đa hiệu quả sử dụng chúng phụ thuộc vào khả năng thay
thế các nguồn lực này (ví dụ: sử dụng phân bón để tăng sản lượng thay thế
cho việc tăng sản lượng dựa vào tăng diện tích và tiến bộ kỹ thuật).
1.1.1.3 Các định nghóa về phát triển bền vững của Ngân
hàng Phát triển châu Á (ADB, 1991) và Tổ chức Lương Nông thế giới
(FAO).
o Định nghóa về phát triển bền vững của ADB
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, 1991), trên thế
giới nói chung có rất nhiều định nghóa khác nhau về khái niệm phát triển
bền vững, tuy nhiên định nghúa sau ủaõy tửụng ủoỏi ủửụùc nhieu ngửụứi uỷng hoọ
nhaỏt:
u3KDWWULHầQEHQYỉìQJOD PRặWORDẹLKẻQKSKDWWULHầQPệLORQJJKHSPRặW
quaự trỡnh saỷn xuaỏt vaứ baỷo ton taứi nguyeõn vaứ nâng cao chất lượng môi trường.
Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu các thế hệ tương
ODLv 6XVWDLQDEOH GHYHORSPHQW LV D QHZ IRUP RI GHYHlopment which
intergrates the production process with resource conservation and
environmental enhancement. It should meet the needs of the present
without compromising our ability to meet those of the future (Brundland in
ADB, 1991)
Như vậy, phát triển bền vững có mục tiêu rõ ràng:


9

Thứ nhất, phát triển sản xuất phải đi đôi với vấn đề sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Thứ hai, phải chú trọng đến các mối quan hệ giữa các thế hệ, thế hệ
trước phải có trách nhiệm với thế hệ sau trong việc để lại các di sản và tài
nguyên có giá trị.

o Định nghóa về phát triển nông nghiệp bền vững của FAO:
FAO, 1989 đã định nghóa về nông nghiệp bền vững như sau 1:
u3KDÛWWriển bền vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên
nhiên: định hướng những thay đổi công nghệ và thể chế theo một phương
thức sao cho đạt đến sự thỏa mãn một cách liên tục những nhu cầu của con
người của những thế hệ hôm nay và mai sau. Sự phát triển bền vững như vậy
trong lónh vực nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản) chính là sự
bảo tồn đất, nước và các nguồn gen động và thực vật, không bị suy thoái môi
trường, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận được về mặt xã
KRỈLv
Do đó, các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững theo FAO là :
Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương
lai về số lượng và chất lượng và nhiều sản phẩm nông nghiệp khác.

Ž

Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống cho
những người trực tiếp làm nông nghiệp.

Ž

Duy trì và chỗ nào có thể, tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở
tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên
tái tạo được, không phá vỡ bản sắc văn hóa - xã hội của các cộng đồng sống
ở nông thôn, hoặc không gây ô nhiễm môi trường.

Ž

Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tin
trong nhân dân.


Ž

Qua các định nghóa trên, cho thấy chưa có sự đồng nhất về định nghóa
của nông nghiệp bền vững giữa các nhà kinh tế học. Tuy nhiên, hầu hết các
nhà kinh tế học đều nhìn nhận rằng, phát triển nông nghiệp bền vững là một
mô hình phát triển mà trong đó có sự ràng buộc giữa tăng trưởng nông
nghiệp với môi trường tự nhiên, sự nghèo đói và môi trường con người ở
nông thôn. Do đó, để nắm được bản chất của phát triển nông nghiệp bền
vững, chúng ta cần xem xét đến mối quan hệ ràng buộc này.
1

Lê Văn Khoa (Chủ biên) x Nguyễn Đức Lương x Nguyễn Thế Truyền, 1999, Nông nghiệp và Môi
trường, NXB Giáo Dục, tr.63.


10

1.1.2 Các mối quan hệ ràng buộc.
1.1.2.1 Tăng trưởng nông nghiệp và môi trường tự nhiên.
Theo Haen (1991), tất cả các dạng, hình thức của sản xuất nông
nghiệp đều liên quan đến sự biến đổi của một hệ sinh thái.
-

Tình trạng suy thoái đất nông nghiệp và nguồn nước chủ yếu do sự
phá huỷ một cách trầm trọng đối với diện tích rừng (10 x 17 triệu ha rừng bị
phá hàng năm) và kém chất lượng của các công trình thuỷ lợi. Sự phát triển
nông nghiệp không phải chỉ bằng cách mở rộng diện tích để tăng sản lượng,
mà còn là tăng sản lượng từ việc thâm canh trên một diện tích đang sử dụng
và tăng vụ đối với diện tích được tưới chủ động. Theo dự báo của FAO,

trong những thập niên tới, 80% tổng sản lượng nông sản sẽ được tưới tiêu
chủ động. Do đó, vấn đề cốt lõi của sự mất cân bằng sinh thái không phải là
do tốc độ phát triển nông nghiệp mà là do phương thức thực hiện sự tăng
trưởng.
-

Việc sử dụng đúng liều lượng, chủng loại của các loại thuốc trừ
sâu, và đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi đủ về số lượng và đảm bảo về
chất lượng có thể ngăn chặn tình trạng nhiễm mặn và nhiễm độc nguồn
nước. Khôi phục và bảo vệ rừng sẽ hạn chế tình trạng lũ lụt. Do yêu cầu
ngày càng cao về lương thực, nguyên liệu và xuất khẩu đối với tiến trình
công nghiệp hoá và nâng cao thu nhập cho nông dân, tăng trưởng nông
nghiệp nhanh và ổn định là cần thiết. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh hơn
không có nghóa là hủy hoại môi trường sinh thái hơn. Từ mối quan hệ này
cho thấy rằng mô hình phát triển nông nghiệp bền vững là mô hình sử dụng
các phương thức sản xuất tiến bộ để thực hiện tăng trưởng nông nghiệp
nhưng không làm suy thoái cân bằng sinh thái của môi trường tự nhiên.
-

Biểu hiện của nông nghiệp bền vững trên khía cạnh này có thể đánh
giá qua các chỉ tiêu sau:
o Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của nông nghiệp ổn định và
tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số.
o Năng suất đất và lao động theo thời gian.
o Diện tích rừng bị phá và được khôi phục.
o Độ màu mỡ của đất nông nghiệp đang sử dụng, độ nhiễm mặn của
đất.
o Tỷ lệ diện tích đất được tưới tiêu chủ động và chất lượng nguồn nước.



11

1.1.2.2 Tăng trưởng nông nghiệp và sự nghèo đói ở nông
thôn.
Rao C.H.H và Choprak (1991) đề cập đến mối quan hệ giữa tăng
trưởng nông nghiệp - suy thoái môi trường - nghèo đói ở nông thôn như sau:
-

Trong quá trình tăng trưởng nông nghiệp, hai phương thức được
thực hiện là quảng canh và thâm canh. Quảng canh: tăng sản lượng chủ yếu
do mở rộng diện tích, và thâm canh: tăng năng suất trên một đơn vị diện tích
bằng cách tăng cường các yếu tố đầu vào do ngành công nghiệp cung cấp.
Đối với phương thức quảng canh, mở rộng diện tích đất sản xuất nông
nghiệp chủ yếu bởi phá rừng. Nông nghiệp sẽ tăng trưởng trong ngắn hạn,
nhưng một khi môi trường tự nhiên suy thoái, năng suất sẽ giảm, rồi thu
nhập sẽ thấp trong khi dân số tăng lên, và hệ quả là thất nghiệp và nghèo
đói xuất hiện. Đối với phương thức thâm canh, để đáp ứng với yêu cầu tăng
trưởng nhanh, tình trạng lạm dụng các hoá chất sẽ xuất hiện (phân bón,
thuốc trừ sâu). Điều này sẽ làm suy thoái tài nguyên đất và nước; và một khi
sự suy thoái xuất hiện, năng suất và thu nhập của nông dân sẽ giảm dần,
trong khi dân số nông thôn tăng và môi trường nông thôn không thu hút việc
làm, tình trạng thất nghiệp sẽ tăng và nghèo đói sẽ xuất hiện.
Shepherer A (1998) cũng tranh luận sự xuất hiện nghèo đói với
khía cạnh khác. Ông cho rằng, ngay cả việc áp dụng các kỹ thuật sản xuất
mà đảm bảo được cân bằng sinh thái vẫn dẫn đến tình trạng nghèo đói. Do
đặc điểm tiềm năng của từng vùng địa lý khác nhau, hiệu quả của việc ứng
dụng kỹ thuật mới có sự khác nhau. Bắt đầu giai đoạn ứng dụng kỹ thuật
mới, vì đòi hỏi tăng đầu tư (giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, cải
WDĐRPDÍWEDÊQJĨRÂQJUXRỈQJg

×