Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
----0O0- - -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN AN GIA vủ:
THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Giáo viên hướng dẫn
TS. Bùi Thúy Vân
Sinh viên thực hiện
Ngơ Thị Ánh Dương
Mã sinh viên
5073106081
Khóa
7
Ngành
Kinh tế quốc tế
Chuyên ngành
Kinh tế đối ngoại
HÀ NỘI - NÃM 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân và khơng sao
chép cơng trình nghiên cứu của nguời khác để làm sản phẩm cho riêng mình. Các
thơng tin sử dụng trong bài khóa luận là có nguồn gốc và đuợc trích dẫn rõ ràng.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thục và nguyên bản của bài khóa
luận này.
Hà Nội, tháng 6 năm 2020.
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Ánh Dương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TÃT..................................................................iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH..........................................................vi
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ QUY
TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HĨA.....................................................................................4
1.1. Khái niệm và đặc điểm của nhập khẩu.........................................................................4
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu.............................................................................4
1.1.2. Đặc điểm nhập khẩu..............................................................................4
1.2. Vai trò của nhập khẩu...................................................................................................5
1.2.1. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia...........................................................5
1.2.2. Đối với các doanh nghiệp......................................................................8
1.3. Phân loại nhập khẩu......................................................................................................9
1.3.1. Theo mức độ chuyên doanh...................................................................9
1.3.2. Theo chủng loại hàng hóa kinh doanh.................................................11
1.3.3. Theo phương thức kinh doanh nhập khẩu............................................12
1.4. Quy trình nhập khẩu hàng hóa tại các doanh nghiệp..................................................13
1.4.1. Nghiên cứu thị trường..........................................................................14
1.4.2. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương.......................15
1.4.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu...............................................17
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu hàng hóa.......................................................22
1.5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp....................................................22
1.5.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp...................................................22
1.6. Bộ hồ sơ hàng hóa nhập khẩu.....................................................................................23
Tóm tắt chương 1.................................................................................................................24
Chương 2. THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN AN GIA vũ......................................................................................25
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần An Gia Vũ.......................................................25
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty................................................................ 25
2
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần An Gia Vũ.... 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần An Gia Vũ.......................................27
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần An Gia Vũ..........................30
2.3. Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần An Gia
Vũ.........................................................................................................................................32
2.3.1. Giá trị kim ngạch nhập khẩu hàng hóa................................................32
2.3.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu................................................................34
2.3.3. Thị truờng nhập khẩu..........................................................................37
2.4. Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hóa tại Cơng ty cổ phần An
Gia Vũ...............................................................................................................................39
2.4.1.
2.4.2.
2.4.3.
2.4.4.
2.4.5.
2.4.6.
2.4.7.
Lập kế hoạch nhập khẩu, lụa chọn nhà cung ứng................................39
Đàm phán và ký kết họp đồng.............................................................40
Chuẩn bị nhận hàng.............................................................................40
Khai báo hải quan điện tử....................................................................45
Nhận hàng và kiểm tra hàng nhập khẩu...............................................46
Nhập kho.............................................................................................47
Thanh tốn...........................................................................................47
2.5. Đánh giá hoạt nhập khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần An Gia Vũ.........................48
2.5.1. Kết quả đạt đuợc..................................................................................48
2.5.2. Hạn chế...............................................................................................49
Tóm tắt chưong 2.............................................................................................................51
Chưong 3. MỘT SƠ GIẢI PHÁP GIÚP THÚC ĐẨY NHẬP KHẨU HÀNG
HĨA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN AN GIA vũ.....................................................................52
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển Công ty giai đoạn 2020 - 2025...........................52
3.1.1. Định hướng và mục tiêu chung của Công ty........................................52
3.1.2. Định hướng đối với quy trình nhập khẩu của cơng ty..........................53
03.2. Một số giải pháp nhằm nhằm thúc đẩy nhập khẩu hàng hóa tại Cơng ty
Cổ phần An Gia Vũ..............................................................................................................54
3.2.1. Giải pháp đối với Cơng ty...................................................................54
3.2.2. Kiến nghị đối với Nhà nước................................................................56
Tóm tắt chưong 3.................................................................................................................59
KẾT LUẬN..........................................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................61
3
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT
B/L
BVMT
C/I
c/o
C/Q
CFR
CIF
CIP
CPT
D/A
D/0
D/P
DAF
DDP
Bill of Lading
Vận đơn đường biển
Bảo vệ mơi trường
Commercial Invoice
Hóa đơn thương mại
Certiíicate of Origin
Giấy chứng nhận xuất xứ
Certiíicate of Quality
Giấy chứng nhận chất lượng
Cost and Freight
Tiền hàng và cước phí vận chuyển
Cost, Insurance and Freight
Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí vận chuyển
Carriage and Insurance Paid To
Cước phí và bảo hiểm trả tới
Carriage Paid To
Cước phí trả tới
Documents Acceptance
Nhờ thu chứng từ
Delivery Order
Lệnh giao hàng
Documents against Payment
Nhờ thu kèm chứng từ
Delivered At Frontier
Giao hàng tại biên giới
Delivered Duty Paid
4
Giao đã nộp thuế
DDU
DEQ
DES
EXW
FAS
FCA
FOB
GTGT
JSC
Delivered Duty Unpaid
Giao chưa nộp thuế
Delivered Ex Quay
Giao tại cảng
Delivered Ex Ship
Giao tại tàu
EX Work
Giá xuất xưởng
Free Alongside Ship
Giao dọc mạn tàu
Free Carrier
Giao hàng cho người chuyên chở
Free On Board
Giao hàng dọc mạn tàu
Giá trị gia tăng
Joint Stock Company
Cơng ty Cổ phần
L/C
Letter of Credit
Thư tín dụng
NK
Nhập khẩu
T/T
Telegraphic Transfer Reimbursement
Điện chuyển tiền
TTĐB
Tiêu thụ đặc biệt
USD
United State Dollar
Đô la Mỹ
VNĐ
Việt Nam Đồng
V
DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Bảng, biểu
đồ, hình
ảnh, so* đồ
Tên bảng, biểu đồ, hình ảnh, so* đồ
Trang
Ket quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần An Gia
Vũ giai đoạn 2017-2019
30
Bảng 2.2
Kim ngạch nhập khẩu theo phương thức của Công ty cổ
phần An gia Vũ giai đoạn 2017-2019
32
Bảng 2.3
Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo phương thức tại Công ty
Cổ phần An Gia Vũ giai đoạn 2017-2019
33
Bảng 2.4
Tổng số lượng mặt hàng nhập khẩu của Công ty cổ phần An
Gia Vũ năm 2017
34
Bảng 2.5
Tổng số lượng mặt hàng nhập khẩu của Công ty cổ phần An
Gia Vũ năm 2018
35
Bảng 2.6
Tổng số lượng mặt hàng nhập khẩu của Công ty cổ phần
An Gia Vũ năm 2019
36
Bảng 2.7
Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Công ty cổ phần An Gia
Vũ giai đoạn 2017-2019
37
Biểu đồ 2.1
Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo phương thức tại Công ty
Cổ phần An Gia Vũ giai đoạn 2017-2019
36
Hình 1.1
Các loại thuế nhập khẩu của một lơ hàng
19
Hình 2.1
Logo Cơng ty cổ phần An Gia Vũ
25
Hình 2.2
Một phần B/L một đơn hàng của Cơng ty cổ phần An Gia
Bảng 2.1
Vũ
Hình 2.3
Một phần C/I một đơn hàng của Cơng ty cổ phần An Gia
Vũ
Hình 2.4
Một phần P/L của đơn hàng Công ty cổ phần An Gia Vũ
6
41
42
45
Sơ đồ 1.1
Quy trình nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1
Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần An Gia Vũ.
Sơ đồ 2.2
Quy trình nhập khẩu hàng hóa của Cơng ty cổ phần An
Gia Vũ
Sơ đồ 2.3
Quy trình thơng quan điện tử hàng hóa nhập khẩu tại Công
ty Cổ phần An Gia Vũ
7
15
25
39
46
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động ngoại thương đóng vai trị hết sức quan trọng trong thời đại tồn
cầu hóa các nền kinh tế, hội nhập kinh tế và khu vực quốc tế. Trong bối cảnh hội
nhập này, thương mại quốc tế đóng vai trị là mũi nhọn của một quốc gia, là một
lĩnh vực cực kỳ năng động để thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Tham gia hội nhập và mở rộng quan hệ thương mại quốc tế đã và
đang là xu hướng tất yếu của các quốc gia. Trong đó, vấn đề về đẩy mạnh hoạt động
xuất nhập khẩu là một trong số những ưu tiên hàng đầu đối với nhiều quốc gia.
Nhập khẩu cho phép bổ sung những sản phẩm mà trong nước chưa sản xuất được
hoặc sản xuất chưa hiệu quả. Xuất khẩu giúp đẩy mạnh sản xuất trong nước và tăng
nguồn thu ngoại tệ. Thực hiện tốt hoạt động này, mỗi quốc gia có thể mở rộng sản
xuất, chiếm lĩnh thị trường khu vực và vươn ra thị trường thế giới.
Khi Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế thì cơ hội
giao thương với các quốc gia khác trên thế giới ngày càng rộng rãi. Tuy nhiên, điều
đó cũng mang lại nhiều thách thức cho Việt Nam, phải làm sao để phát huy hết tất
cả các lợi ích của quốc gia, thu hút nhiều nhà đàu tư nước ngồi. Chính điều này đã
góp phần đưa hoạt động ngoại thương phát triển hơn rất nhiều.
Hoạt động ngoại thương diễn ra ngày càng mạnh mẽ, góp phần nâng cao đời
sống cho dân. Chính vì vậy, địi hỏi Chính phủ cần phải đưa ra chính sách ngoại
thương phù họp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. Trong quá trình
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thì chính sách ngoại thương nước ta hướng
vào các mục tiêu chủ yếu là đẩy mạnh xuất nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của sự
nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, kiềm chế lạm phát, tăng tích lũy ngân sách
nhà nước và cải thiện nâng cao đời sống nhân dân. Hoạt động ngoại thương từng
bước trở thành hoạt động kinh doanh hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có
khả năng hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới. Muốn vậy, các doanh nghiệp
Việt Nam cần phải xây dựng cho mình một thương hiệu có uy tín, chiếm được một
vị trí vững chắc đối với niềm tin của các đối tác nước ngoài.
Trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay, mỗi năm có hàng nghìn
doanh nghiệp đóng cửa hoặc tạm ngưng hoạt động thì vấn đề nâng cao hiệu quả
nhập khẩu trở nên cấp thiết hơn. Đây là chìa khóa giúp doanh nghiệp vượt qua khó
khăn. Trong đó, thúc đẩy nhập khẩu là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả
của hoạt động nhập khẩu.
1
Thơng qua q trình thục tập tại Cơng ty cổ phần An Gia Vũ, đuợc tiếp cận
với hoạt động nhập khẩu và quy trình nhập khẩu hàng hóa, em cảm nhận đuợc mức
độ ảnh huởng rất lớn của việc này đến q trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì thế, em chọn đề tài “Hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần
An Gia Vũ - Thục trạng và giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với mong
muốn đuợc góp một phần trí lục cho các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và
Cơng ty Cổ phần An Gia Vũ nói riêng.
2. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng: Trong phạm vi bài khóa luận đối tượng nghiên cứu là hoạt động
nhập khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần An Gia Vũ
- Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quan những vấn đề chung của nhập khẩu, phân
tích thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Cơng ty cổ phần An Gia Vũ giai đoạn 2017
-2019, qua đó rút ra những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động nhập khẩu
hàng hóa tại Cơng ty. Từ đó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh nhập khẩu hàng hóa
tại Cơng ty cổ phần An Gia Vũ giai đoạn 2020 - 2025.
3. Phạm vi nghiên cứu
về thời gian: Phân tích tình hình thực tế là giai đoạn 2017 - 2019
4. Phưong pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập dữ liệu
- Các số liệu sử dụng trong bài được tổng họp từ các báo cáo nội bộ cơng ty
như: Báo cáo tài chính từ năm 2017-2019, số liệu tổng họp từ phịng Ke tốn,
Phịng hành chính, thơng tin trên website công ty.
- Tham khảo từ các luận văn trước, trang website của Bộ Công thương, Tổng
cục Hải quan...
• Phương pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp thống kê: thống kê từ nguồn thứ cấp
- Phương pháp tổng họp so sánh: để thấy sự tăng giảm qua các năm,
5. Ket cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận được viết thành
03 chương có thứ tự lần lượt như sau:
2
Chương 1. Cơ sở lý luận về nhập khẩu hàng hóa và quy trình nhập khẩu
hàng hóa
Chương 2. Thục trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại Cơng ty cổ phần An
Gia Vũ
Chương 3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nhập khẩu hàng hóa tại Cơng ty
Cổ phần An Gia Vũ
3
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ NHẬP KHẨU HÀNG HĨA VÀ
QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HĨA
1.1. Khái niệm và đặc điểm của nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong hoạt động kinh doanh mang yếu
tố nước ngoài, là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành hoạt động ngoại thương.
Có thể hiểu nhập khẩu là q trình mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài để phục
vụ cho nhu cầu trong nước và tái nhập khẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận. (Nguồn:
Tạ Lợi, Nguyễn Thị Hương (2018). Giáo trình kỉnh doanh quốc tế, Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội).
Như vậy, trên cơ sở khái niệm về nhập khẩu có thể hiểu là:
Thứ nhất, nhập khẩu là các giao dịch liên quan về hàng hóa, dịch vụ từ một
nguồn bên ngồi thơng qua đường biên giới quốc gia. Đây là hoạt động kinh doanh
trên phạm vi quốc tế, không phải dạng bán buôn riêng lẻ mà được điều hành dưới
một hệ thống, bao gồm cả các tổ chức bên trong lẫn bên ngoài quốc gia nhập khẩu.
Sự trao đổi hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ này sẽ dựa trên nguyên tắc trao đổi
ngang giá mà tiền tệ được dùng làm môi giới.
Thứ hai, hoạt động nhập khẩu được thực hiện theo quy trình cụ thể. Hàng hóa
sẽ được nhập khẩu từ các tổ chức kinh doanh, các cơng ty nước ngồi và được tiêu
thụ tại thị trường nội địa, hoặc tái xuất với mục tiêu tạo lợi nhuận và tạo mối quan
hệ sản xuất, buôn bán chặt chẽ giữa các quốc gia.
Thứ ba, nhập khẩu là sử dụng nguồn ngoại tệ một cách hiệu quả để mua vật tư,
thiết bị, dịch vụ... phục vụ cho quá trình mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao
động và giải quyết được vấn đề hàng hóa, vật tư trên thị trường nội địa khan hiếm.
1.1.2.
Đặc điểm nhập khẩu
Nhập khẩu có những đặc điểm phức tạp hơn hoạt động kinh doanh bn bán
trong nước vì tính chất của nhập khẩu là hoạt động mua bán giữa các quốc gia với
nhau, cụ thể:
Một là, nhập khẩu là một quá trình giao dịch bn bán giữa những cá nhân có
quốc tịch khác nhau tại những quốc gia khác nhau có quy trình, thủ tục, thời gian
khơng giống nhau. Bởi vậy, việc kiểm sốt nhập khẩu sẽ khó hơn và các phương
thức cũng đa dạng hơn. Đồng tiền thanh toán hoạt động nhập khẩu sử dụng là ngoại
tệ, phương thức thanh toán cũng đa dạng: thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân
hàng, thanh tốn bằng tín dụng chứng từ, thanh tốn bằng cách nhờ
thu...
Đồng
thời, hàng hóa sẽ được vận chuyển qua cửa khẩu của các quốc gia khác
nhau.
Hai là, hoạt động nhập khẩu có liên quan một cách chặt chẽ đến q trình lun
thơng hàng hóa và dịch vụ giữa nhiều quốc gia. Vì vậy, hoạt động nhập khẩu chịu
sự chi phối của các tập quán thương mại quốc tế, các điều ước quốc tế hay luật pháp
hiện hành tại các quốc gia nội địa. Bởi tính chất đa dạng và phong phú qua cách
thức nhập khẩu nên hoạt động này được nhà nước quản lý chặt chẽ thơng qua các
chính sách về thuế, hạn ngạch, ... ngoài ra cững áp dụng các văn bản pháp luật quy
định xuất xứ hàng hóa, danh mục hàng hóa được phép xuất - nhập khẩu.
Ba là, rủi ro trong quá trình thực hiện hoạt động nhập khẩu là không thể tránh
khỏi. Đe giảm mức rủi ro xuống thấp nhất thì bên nhập khẩu sẽ mua họp đồng bảo
hiểm tương ứng. Chi phí của bảo hiểm sẽ thuộc trách nhiệm của bên mua hoặc bên
bán, tùy vào những điều khoản được thỏa thuận trong họp đồng ngoại thương đã ký.
Bốn là, nội lực của doanh nghiệp sẽ tác động đến việc kinh doanh nhập khẩu,
cụ thể là kiến thức kinh doanh, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ ngoại thương
hay mức độ nắm bắt thơng tin. Những yếu tố này đều có ảnh hưởng ít nhiều đến
việc thực hiện các quy trình nhập khẩu.
1.2. Vai trò của nhập khẩu
1.2.1.
Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
• Nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kỉnh tế xã hội
Nhập khẩu cùng với xuất khẩu là hai bộ phận của hoạt động kinh tế đối ngoại,
là chiếc cầu nối giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Thông qua hoạt
động xuất nhập khẩu, một nước phát huy được những thế mạnh của mình và khắc
phục những điểm bất lợi của nền sản xuất trong nước góp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế xã hội và cả thiện đời sống nhân dân.
Ngay từ thuở xa xưa, ơng cha ta đã nói: “phi thương bất phú” có nghĩa là
muốn giàu thì khơng có con đường nào khác ngồi bn bán thương mại. Cơ sở lý
luận khoa học của quan điểm này được xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa trọng
thương thế kỷ XVII. Người ta cho rằng, “Thương mại là cục đá thử vàng đối với sự
phồn thịnh của mỗi dân tộc”, một đất nước muốn trở nên giàu có khơng thể khơng
phát triển thương mại với phần cịn lại của thế giới.
Đe giải thích được những lợi thế của thương mại quốc tế nói chung và của
hoạt động nhập khẩu nói riêng, nhiều nhà kinh tế học đã đưa ra những học thuyết
khác nhau. Tiêu biểu là học thuyết “Lợi thế tuyệt đối” của Adam
Smith,
“Lợi
thế
tuơng đối” của David Ricardo và học thuyết Hecksher - Ohlin.
- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
Theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối của nhà kinh tế học Adam Smith, mỗi
quốc gia chỉ sản xuất các loại hàng hóa, mà việc sản xuất này sử dụng tốt nhất, hiệu
quả nhất các tài nguyên sẵn có của quốc gia đó. Đây là một trong những giải thích
đơn giản là lợi ích của thuơng mại quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng.
Nhung trên thục tế việc tiến hành trao đổi phải dựa trên nguyên tắc đơi bên cùng có
lợi. Neu trong truờng họp một quốc gia có lợi và một quốc gia bị thiệt thì họ sẽ từ
chối tham gia vào họp đồng trao đổi này.
Tuy nhiên, lợi thế tuyệt đối của Adam Smith cũng giải thích đuợc một phần
nào đó lợi ích của xuất nhập khẩu giữa các nuớc đang phát triển và các nuớc phát
triển. Với sụ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu trong thập kỷ vừa qua cho
thấy hoạt động thuơng mại quốc tế phần lớn diễn ra giữa các quốc gia đang phát
triển với nhau, điều này khơng thể giải thích bằng lý thuyết lợi thế tuyệt đối.
Trong những cố gắng để giải thích các cơ sở của thuơng mại quốc tế nói chung
và nhập khẩu nói riêng, lợi thế tuyệt đối chỉ là một trong những truờng hợp của
lợi thế so sánh.
- Lý thuyết về lợi thế tương đối (Lợi thế so sánh)
Theo nhu quan điểm của lợi thế tuơng đối của nhà kinh tế học nguời Anh
David Ricardo, ông cho rằng nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với hiệu quả
của quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn
có thể tham gia vào hoạt động thuơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích. Khi tham gia
vào hoạt động thuơng mại quốc tế quốc gia đó sẽ tham gia vào việc sản xuất và xuất
khẩu các loại hàng hóa mà việc sản xuất ít bất lợi nhất (đó là những hàng hóa có lợi
thế tuơng đối) và nhập khẩu những hàng hóa mà việc sản xuất có những bất lợi hơn
(đó là những hàng hóa khơng có lợi thế tuơng đối).
- Học thuyết Hecksher - Ohlỉn
Lý thuyết lợi thế tuơng đối của David Ricardo chỉ để cập đến mơ hình đơn
giản chỉ có 02 nuớc và việc sản xuất hàng hóa chỉ với một nguồn đầu vào là lao
động. Vì thế mà lý thuyết của David Ricardo chua giải thích rõ ràng về nguồn
gốc cũng nhu là lợi ích của các hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế hiện đại.
Đe đi tiếp con đuờng của các nhà khoa học đi truớc, hai nhà kinh tế học nguời
Thụy Điển đã bổ sung mơ hình mới trong đó ơng đã đề cập tới yếu tố đầu vào là
vốn và lao động. Học thuyết Hecksher - Ohlin phát biểu: “Một nuớc sẽ xuất
khẩu loại hàng hóa mà việc sản xuất ra chúng sử dụng nhiều yếu tố
rẻ
và
tuơng
đối sẵn của nuớc đó và nhập khẩu những hàng hóa mà việc sản xuất ra
chúng
cần
nhiều yếu tố và tuơng đối khan hiếm ở quốc gia đó. Hay nói một cách
khác,
một
quốc gia tuong đối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao
động
và
nhập khẩu những hàng hóa sử dụng nhiều vốn.
Nói một cách khác, một quốc gia dù ở trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm
ra điểm có lợi thế để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này các quốc gia
tập trung vào việc sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế tuơng đối và
nhập khẩu những mặt hàng khơng có lợi thế tuơng đối. Sụ chun mơn hóa trong
sản xuất này làm cho mỗi quốc gia khai thác đuợc lợi thế của mình một cách tốt
nhất, giúp tiết kiệm đuợc những nguồn lục nhu vốn, lao động, tài nguyên thiên
nhiên... trong quá trình sản xuất hàng hóa. Chính vì vậy trên quy mơ tồn thế giới
thì tổng sản phẩm cũng sẽ tăng.
• Nhập khẩu thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
Việt Nam cũng nhu nhiều quốc gia khác đó là có sức mạnh về tài nguyên thiên
nhiên lao động nhung trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ lại rất lạc hậu do đó,
nhập khẩu sẽ là nhân tố giúp ta tháo bỏ những vuớng mắc mà các nuớc nghèo
thuờng gặp phải, phuơng châm đó là vay muợn công nghệ của các nuớc phát triển
trong thời kỳ công nghiệp hóa. Xu thế nhập khẩu bổ sung để thỏa mãn nhu cầu
trong nuớc cũng là một điều tất yếu, thơng qua đó nuớc ta có thể từng buớc
thay đổi hoàn thiện cơ cấu tiêu dùng của nhân dân theo huớng hiện đại hóa.
Điều đó cũng đồng thời dẫn tới việc phải nâng cao kỹ thuật công nghệ để phục
vụ sản xuất trong nuớc.
Nuớc ta hiện nay vẫn là một nuớc đang phát triển, nền kinh tế vẫn còn dựa
vào sản xuất nơng nghiệp là chính. Đe thục hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, phấn đấu đến năm 2030 đua nuớc ta trở thành nuớc công nghiệp theo huớng
hiện đại, đến năm 2045 trở thành nuớc công nghiệp phát triển hiện đại, theo định
huớng xã hội chủ nghĩa. Giải pháp cơ bản để thục hiện mục tiêu này là mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại cũng nhu đa dạng hóa các hình thức kinh doanh quốc tế,
nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật tiên tiến tạo tiền đề cho cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nuớc.
• Nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế
Trong bối cảnh các quốc gia khơng ngừng mở rộng, thống nhất thị truờng
quốc tế thì sụ phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ kinh tế quốc tế càng lớn mạnh. Việc
hình thành các trung tâm thương mại, các khu vực mậu dịch tự do
đã
phá
bỏ
rào
cản
thương mại giữa các quốc gia, hàng hóa được tự do di chuyển trên thế
giới.
Quan hệ cung cầu trên thị trường không phải lúc nào cũng ở điểm cân bằng tối
ưu mà nhiều khi do tác động của cả các nhân tố chủ quan lẫn khách quan gây nên
những biến động trên thị trường hàng hóa. Khi mà tất cả các quốc gia đều tham gia
vào hệ thống phân công lao động quốc tế và tập trung phát triển ngành hàng có lợi
thế, mà nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng tất yếu dẫn đến việc nhập
khẩu hàng hóa mang tính chu kỳ và tương đối ổn định.
Nhập khẩu là một biện pháp để giải quyết sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu
dùng, giữa cung và cầu hàng hóa - dịch vụ, nghĩa là nó góp phần làm cho q trình
sản xuất và tiêu dùng diễn ra thường xuyên và ổn định. Ta có thể nhập khẩu hàng
hóa về phục vụ tiêu dùng trong nước nhưng ngày nay thường tập trung vào nhập
khẩu những nguyên vật liệu quý hiếm, máy móc thiết bị, công nghệ, phát minh khoa
học về phục vụ sản xuất và nâng cao trình độ cơng nghệ trong nước.
Nhập khẩu cịn là cơng cụ để Chính phủ thực hiện điều tiết giá cả thị trường
nội địa nhằm loại bỏ những tác động không lành mạnh của cơ chế thị trường như
tình trạng đầu cơ ép giá.
1.2.2.
Đối với các doanh nghiệp
Khi nói đến nhập khẩu về mặt thương mại, ta thường đề cập đến việc mua sản
phẩm hoặc dịch vụ từ một quốc gia khác. Những sản phẩm hoặc dịch vụ này sau đó
được cung cấp cho khách hàng bởi doanh nghiệp hay cá nhân nhập khẩu, đa dạng
hóa
thị trường. Tuy nhiên, đây khơng phải lợi ích duy nhất của hoạt động nhập khẩu.
• Giới thiệu sản phẩm mới cho thị trường
Nhiều doanh nghiệp tại Ản Độ và Trung Quốc có xu hướng sản xuất hàng hóa
cho thị trường châu Âu và Mỹ. Điều này chủ yếu là do quy mô của các thị trường
này và sức mua của người dân ở đó. Nhưng một khi một sản phẩm mới được giới
thiệu cho hai thị trường này, có thể mất một năm hoặc hơn trước khi sản phẩm được
giới thiệu đến các thị trường nhỏ hơn khác.
Neu một sản phẩm được sản xuất tại Trung Quốc có vẻ hấp dẫn / hữu ích cho
các doanh nhân ở úc, họ có thể nhập khẩu và giới thiệu nó với người tiêu dùng tiềm
năng của họ. Nhờ mở rộng internet, các doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu
thị trường trước khi nhập một sản phẩm nhất định. Điều này sẽ giúp họ xác định
xem có nhu cầu thực sự trên thị trường cho một sản phẩm nhập khẩu như vậy hay
không, để họ có thể phát triển một chiến lược tiếp thị hiệu quả trước.
• Giảm chỉ phí
Một lợi ích lớn khác của nhập khẩu là giảm chi phí sản xuất. Nhiều doanh
nghiệp ngày nay thấy việc nhập khẩu sản phẩm, các bộ phận của sản phẩm và tài
nguyên phải chăng hon so với việc sản xuất chúng tại địa phuong.
Có rất nhiều truờng họp khi các doanh nhân tìm thấy các sản phẩm có chất
luợng tốt mà khơng tốn kém ngay cả khi bao gồm các chi phí nhập khẩu nói chung.
Vì vậy, thay vì đầu tu vào máy móc hiện đại, đắt tiền, các doanh nghiệp chọn nhập
hàng hóa và giảm chi phí. Trong hầu hết các truờng họp, cuối cùng họ đặt hàng số
luợng lớn để có đuợc mức giá tốt hơn và giảm thiểu chi phí ở mức tối đa.
• Trở thành nhà tiên phong trong nền công nghiệp
Một trong những lợi ích chính của việc nhập khẩu sản phẩm là cơ hội trở
thành công ty dẫn đầu thị truờng trong ngành cơng nghiệp đang quan tâm. Vì sản
xuất các sản phẩm mới và cải tiến là một quá trình khơng bao giờ kết thúc, nhiều
doanh nghiệp trên tồn thế giới sử dụng cơ hội để nhập khẩu các sản phẩm mới lạ
và độc đáo truớc khi các đối thủ cạnh tranh làm. Trở thành nguời đầu tiên nhập
khẩu một sản phẩm mới có thể dễ dàng đua các doanh nghiệp trở thành nguời dẫn
đầu trong một ngành công nghiệp nhất định.
• Cung cấp hàng hóa chất lượng cao
Một lợi ích khác của việc nhập khẩu có liên quan đến khả năng tiếp thị sản
phẩm chất luợng cao. Rất nhiều doanh nhân thành cơng đi du lịch nuớc ngồi, thăm
các nhà máy và những nguời bán hàng chuyên nghiệp khác để tìm sản phẩm chất
luợng cao và nhập khẩu vào đất nuớc của họ. Hơn nữa, các nhà sản xuất có thể
cung cấp các khóa học thơng tin và đào tạo, cũng nhu giới thiệu các tiêu chuẩn
và thục tiễn để đảm bảo cơng ty ở nuớc ngồi đuợc chuẩn bị tốt để bán sản phẩm
của họ.
Neu để chọn dựa trên cơ sở kinh doanh của mình để nhập khẩu sản phẩm,
chắc chắn doanh nghiệp sẽ có đuợc sản phẩm chất luợng cao. Điều này là do thục tế
là các doanh nghiệp sản xuất rất ý thức rằng danh tiếng của họ phần lớn phụ thuộc
vào chất luợng của các mặt hàng họ sản xuất.
1.3. Phân loại nhập khẩu
1.3.1.
Theo mức độ chun doanh
• Kỉnh doanh chun mơn hóa
Hình thức doanh nghiệp chỉ chuyên kinh doanh một hoặc một nhóm hàng hóa
có cùng cơng dụng, trạng thái hoặc tính chất nhất định. Chẳng hạn kinh doanh xăng
dầu, kinh doanh sách báo.. .Loại hình kinh doanh này có uu điểm:
Do chuyên sâu theo nghành hàng nên có điều kiện nắm chắc đuợc thông
tin về nguời mua, nguời bán, giá cả thị truờng, tình hình hàng hóa và dịch vụ
nên có khả năng cạnh tranh trên thị truờng, có thể vuơn lên thành độc quyền
kinh doanh.
Trình độ chun mơn hóa ngày càng đuợc nâng cao, có điều kiện để tăng năng
suất và hiệu quả kinh doanh, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật. Đặc biệt là các hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên dụng tạo ra lợi thế lớn trong cạnh tranh.
Có khả năng đào tạo đuợc những cán bộ quản lý giỏi, các chuyên gia và nhân
viên kinh doanh giỏi, có những kiến thức vững chắc đối với nghành hàng mà công
ty kinh doanh.
Bên cạnh đó, loại hình kinh doanh này cũng có những nhuợc điểm nhất định:
- Tính rủi ro cao.
- Khi mặt hàng kinh doanh bị bất lợi thì chuyển huớng kinh doanh chậm và
khó đảm bảo cung ứng đồng bộ hàng hóa cho các nhu cầu.
• Kỉnh doanh tổng hợp
Doanh nghiệp kinh doanh nhiều hàng hóa có cơng dụng, trạng thái, tính chất
khác nhau, kinh doanh khơng lệ thuộc vào hàng hóa hay thị truờng truyền thống,
bất cứ hàng hóa nào có lợi thế là kinh doanh. Đây là loại hình kinh doanh của hộ
tiểu thuơng, cửa hàng bách hóa tổng họp, các siêu thị. Loại hình kinh doanh này có
ưu điểm:
- Hạn chế được một số rủi ro kinh doanh do dễ chuyển hướng kinh doanh.
- Vốn kinh doanh ít bị ứ đọng do mua nhanh, bán nhanh và đầu tư vốn cho
nhiều nghành hàng, có khả năng quay vịng nhanh, bảo đảm cung ứng đồng bộ hàng
hóa cho các nhu cầu.
- Có thị trường rộng, ln có thị trường mới, việc đối đầu với cạnh tranh đã
kích thích tính năng động, sáng tạo và đòi hỏi sự hiểu biết nhiều của người kinh
doanh, có điều kiện phát triển các dịch vụ bán hàng.
Nhược điểm của loại hình kinh doanh này là
- Khó có thể trở thành độc quyền trên thị trường, ít có điều kiện tham gia liên
minh độc quyền.
- Do khơng chun mơn hóa nên khó đào tạo, bồi dưỡng được các chun gia
trong ngành hàng.
• Loại hình kỉnh doanh đa dạng hóa
Doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nhưng bao giờ cũng có
nhóm mặt hàng kinh doanh chủ yếu có cùng cơng dụng, trạng thái hoặc tính chất.
Đây là loại hình kinh doanh được nhiều doanh nghiệp ứng dụng, nó cho phép phát
huy ưu điểm và hạn chế được nhược điểm của loại hình kinh doanh tổng họp.
1.3.2.
Theo chủng loại hàng hóa kinh doanh
• Theo loại hình kỉnh doanh tư liệu sản xuất
Đối tượng kinh doanh là các sản phẩm phục vụ hoạt động sản xuất như
máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất... Đặc điểm của loại hình kinh
doanh này là:
- Tại Việt Nam, hiện nay, tư liệu sản xuất đang là mặt hàng được khuyến
khích nhập khẩu nhằm phát triển sản xuất trong nước, phục vụ xuất khẩu, thể hiện ở
mức thuế thấp hơn hoặc miễn thuế đối với loại hàng hóa này, việc nhập khẩu không
hạn chế về số lượng, các ưu đãi trong vay vốn kinh doanh...
- Thị trường tiêu thụ tư liệu sản xuất dựa vào sản xuất và phục vụ sản xuất.
Quy mô thị trường phụ thuộc vào quy mơ và trình độ tổ chức sản xuất của khu vực
thị trường đó. Do đó, quy mơ và cơ cấu thị trường phụ thuộc vào trình độ phát triển
sản xuất của một quốc gia.
- Người mua chủ yếu là các đơn vị sản xuất, khối lượng hàng hóa trong mỗi
lần giao dịch thường lớn và có thể cung cấp lâu dài thành từng chuyến.
- Người mua biết nhiều về tính năng và giá trị sử dụng của các sản phẩm khác
nhau, có yêu cầu khá cao đối với quy cách và nơi sản xuất hàng hóa.
- Kinh doanh tư liệu sản xuất cần đồng bộ, ngoài việc cung cấp thiết bị chính
cịn cần đầy đủ phụ tùng, linh kiện, đối với một số sản phẩm có tính chất chuyển
giao cơng nghệ, nhà kinh doanh cịn phải cung cấp các chuyên gia hướng dẫn lắp
đặt, sử dụng và đào tạo người sử dụng cho người mua.
• Theo loại hình kỉnh doanh tư liệu tiêu dùn
Hàng tiêu dùng là các sản phẩm phục vụ mọi nhu cầu cho cuộc sống của con
người, bao gồm các sản phẩm như hàng dệt may, đồ điện gia dụng, thực phẩm,
lương thực, bách hóa phẩm...Mỗi loại hàng hóa lại rất đa dạng và phong phú về
chủng loại, mẫu mã, chất lượng sản phẩm...Thị trường hàng tiêu
dùng
thường
có
những biến động lớn và phức tạp, có những đặc điểm sau:
- Hiện nay, hàng tiêu dùng không phải là mặt hàng được khuyến khích nhập
khẩu nhằm mục đích phát triển sản xuất trong nước. Do đó, các doanh nghiệp kinh
doanh hàng tiêu dùng gặp phải một số cản trở như: danh mục hàng nhập khẩu chịu
sự quản lý của bộ Thương mại, các cơ quan chuyên nghành, mức thuế cao, hạn
ngạch nhập khẩu, quản lý ngoại tệ, hạn chế trong tín dụng ngân hàng (buộc doanh
nghiệp phải ký quỹ 100% khi mở L/C)...
- Đối tượng người tiêu dùng phong phú: bao gồm đủ mọi tầng lóp dân chúng,
với những nghành nghề, trình độ, khả năng tài chính...khác nhau dẫn đến sự đa
dạng trong nhu cầu đối với các loại hàng hóa.
- Người mua thường mua với khối lượng khơng lớn, phạm vi tiêu thụ rộng
khắp, phân tán trên mọi khu vực địa lý gây ra những khó khăn và tốn kém cho việc
vận chuyển, phân phối, bảo quản.
- Sức mua thường có những biến đổi lớn: những sự thay đổi trong đời sống
của người dân như mức lương, giá của một số sản phẩm thiết yếu tăng, mơi trường
chính trị biến động.. .thường dẫn đến những biến đổi lớn trong quy mô và cơ cấu
tiêu thụ.
1.3.3.
Theo phương thức kinh doanh nhập khẩu
• Nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp
kinh doanh nhập khẩu, trong đó, doanh nghiệp phải trực tiếp làm mọi khâu của quá
trình kinh doanh nhập khẩu, như tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết họp đồng, thực
hiện họp đồng... và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh nhập khẩu.
Khi sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hoàn
toàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình. Độ rủi ro của hình thức nhập
khẩu trực tiếp cao hơn song lại đem lại lợi nhuận cao hơn so với các hình thức khác.
• Nhập khẩu ủy thác
Nhập khẩu ủy thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước
có vốn ngoại tệ riêng và nhu cầu nhập khẩu một số lại hàng hóa nhưng lại khơng có
quyền tham gia hoặc khơng có khả năng tham gia hoặc tham gia khơng đạt hiệu
quả, khi đó sẽ ủy nhiệm cho các doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực
tiếp và tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Thương nhân nhận ủy thác
không được sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ Thương mại
cấp
cho
mình
để
nhận ủy thác nhập khẩu.
• Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của
buôn bán đối lưu, đó là hình thức nhập khẩu đi đơi với xuất khẩu. Phương tiện
thanh tốn trong hoạt động này khơng dùng tiền mà chính là hàng hóa. Mục
đích từ hàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu vừa
xuất khẩu được hàng hóa ra thị trường nước ngoài. Người nhập khẩu đồng thời
cũng là người xuất khẩu.
Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu phải có giá trị tương đương nhau, đảm
bảo điều kiện cân bằng về mặt giá cả, điều kiện giao hàng và tổng giá trị hàng
hóa trao đổi.
• Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa nhưng
khơng phải để tiêu thụ tại thị trường trong nước mà là để xuất khẩu sang một nước
khác nhằm thu lợi nhuận. Những mặt hàng này không được gia cơng hay chế biến
tại nơi tái xuất.
Hàng hóa vừa phải làm thủ tục nhập khẩu vừa phải làm thủ tục xuất khẩu sau
đó.
1.4. Quy trình nhập khẩu hàng hóa tại các doanh nghiệp
Quy trình nhập khẩu hàng hóa là một quá trình bao gồm các bước phải thực
hiện để mua hàng hóa từ nước ngồi vào trong nước. Mỗi bước là một mắt xích
quan trọng trong quy trình. Điều đó địi hỏi mỗi mắt xích phải được thực hiện đúng
và đạt được hiệu quả.
Hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung là
những hoạt động rất phức tạp, hàm chứa nhiều rủi ro đòi hỏi người thực hiện phải
có trình độ nghiệp vụ, năng lực chun mơn cao. Do đó, hoạt động nhập khẩu hàng
hóa muốn có hiệu quả thì phải tn thủ một quy trình khoa học, từng nghiệp vụ
trong quy trình phải được thực hiện thật tốt. Các khâu, các nghiệp vụ này cần phải
đặt trong mối quan hệ hữu quan nhằm đạt được hiệu quả cao nhất, phục vụ kịp thời
cho nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, số lượng và nội dung các nghiệp vụ trong quy
trình mà các nhà nhập khẩu áp dụng không nhất thiết phải giống nhau.
Dưới đây là quy trình nhập khẩu thường được các doanh nghiệp kinh doanh
nhập khẩu sử dụng để tiến hành hoạt động nhập khẩu:
So* đồ 1.1. Quy trình nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1.4.1.
Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là một khâu rất quan trọng trong quy trình nhập khẩu.
Mục đích của nghiên cứu thị trường là để có một hệ thống thơng tin về thị trường
đầy đủ, chính xác, kịp thời làm cơ sở cho doanh nghiệp có những quyết định đúng
đắn, đáp ứng được các tình thế của thị trường. Đồng thời hệ thống thơng tin không
những làm cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn được các đối tác kinh doanh thích hợp
mà cịn làm cơ sở cho quá trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện
các hợp đồng sau này có hiệu quả.
Khi nghiên cứu thị trường, nhà nhập khẩu phải trả lời được các câu hỏi:
- Nhập khẩu mặt hàng gì?
- Nhập khẩu vào thời điểm nào thì tốt nhất?
Việc nghiên cứu thị trường trong hoạt động nhập khẩu khơng những địi hỏi
phải nghiên cứu thị trường trong nước để xác định nhu cầu mà còn phải nghiên cứu
thị trường nước ngồi để từ đó lựa chọn nguồn cung tốt nhất.
• Đối với thị trường trong nước: Nghiên cứu một số vấn đề tác động đến thị
hiếu khách hàng, đặc tính hàng hóa, dung lượng của thị trường, giá cả hàng hóa đó
trên thị trường, tỷ giá hối đối, sự biến động của các đồng tiền, đối thủ cạnh tranh
nội địa ...
• Đối với thị trường nước ngoài: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến giá cả,
sự biến động thị trường, khả năng cung ứng hàng hóa hoặc nguyên vật liệu mà
doanh nghiệp đang có nhu cầu nhập khẩu... Do đây là thị trường nước ngồi nên
q trình nghiên cứu sẽ phải đối mặt nhiều khó khăn hơn.
Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin cần thiết, doanh nghiệp sẽ tiến hành phân
tích, dự báo và đưa ra những phương án kinh doanh họp lý nhất. Ke hoạch sẽ bao
gồm các thông tin như mặt hàng nhập khẩu là gì? số lượng là bao nhiêu? Nhập
khẩu từ thị trường nào? Tiêu chuẩn và chất lượng đặt ra là gì?...
1.4.2.
Giao dịch, đàm phán và kỷ kết hợp đồng ngoại thương
1.4.2.1. Giao dịch
Sau khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ tiến hành tiếp cận với
khách hàng để thực hiện giao dịch mua bán hàng hóa. Q trình giao dịch gồm
các bước như sau:
• Hỏi giá
Hỏi giá là hành động người mua đề nghị người bán cho biết giá cả và các
điều kiện thương mại cần thiết để mua hàng. Hỏi giá không ràng buộc trách
nhiệm pháp lý của người hỏi, vậy nên bên mua có thể gửi hỏi giá nhiều nơi,
nhằm tìm được những nhà cung cấp tiềm năng và chọn ra báo giá tối ưu thích
hợp nhất.
• Chào hàng
Chào hàng là sự đề nghị ký kết họp đồng mua bán cho một hay nhiều bên xác
định, có thể do người bán hoặc người mua đưa ra. Bên chào hàng sẽ căn cứ vào các
điều kiện cụ thể để cân nhắc các vấn đề: gửi cho ai, khi nào, hiệu lực chào hàng, nội
dung thích họp. Nội dung cơ bản của một chào hàng bao gồm: tên hàng, số lượng,
quy cách phẩm chất, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm và thời gian giao
nhận, cùng một số quy định khác như bao bì, dung sai.
• Đặt hàng
Đặt hàng là lời đề nghị ký kết họp đồng của bên mua, nội dung của đặt hàng
phải đẩy đủ các nội dung cần thiết cho việc ký họp đồng. Trên thực tế, đối với
những đối tác có quan hệ thường xuyên, nội dung đặt hàng chỉ nêu những điều kiện
riêng biệt đối với ngun lần đặt hàng đó. Cịn những điều kiện khác, hai bên áp
dụng theo các họp đồng đã ký trong những lần giao dịch trước.
1.4.2.2. Đàm phán
Đàm phán là việc các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu bàn bạc, trao đổi
với nhau các điều kiện mua bán giữa để đi đến thống nhất ký hợp đồng. Dựa
vào hình thức đàm phán, có thể phân loại đàm phán thành các loại:
• Đàm phán qua thư tín
Là phuơng thức các bên gửi cho nhau những văn bản để thỏa thuận những
điều kiện mua bán qua thu từ và điện tín. Đây là hình thức đàm phán chủ yếu hiện
nay. So với gặp gỡ trục tiếp thì đàm phán qua thu tín tiết kiệm đuợc nhiều chi phí,
nhung có nhuợc điểm là thuờng tốn nhiều thời gian.
• Đàm phán qua điện thoại
Là phuơng thức đàm phán nhanh nhất giúp hai bên rút ngắn quá trình kinh
doanh nhung chi phí cao. Tất cả nội dung đàm phán trên điện thoại đều đuợc các
bên ghi thành văn bản có giá trị pháp lý. Vì bất đồng ngơn ngữ gây nhầm lẫn trong
kinh doanh, loại hình này rất ít sử dụng ở Việt Nam.
• Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
Đây là hình thức đàm phán tối uu nhất, giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết
mọi quan hệ giữa các nhà kinh doanh. Hình thức này thể hiện đuợc thiện chí của
các bên, tạo sụ hiểu biết, thơng cảm lẫn nhau nên dễ đi đến thành công và duy trì
đuợc mối quan hệ lâu dài giữa các bên.
Đây cũng là một hình thức khó khăn vì địi hỏi nguời tiến hành đàm phán
phải chắc chắn về nghiệp vụ, phản ứng nhanh để có thể bình tĩnh nắm bắt và
giải quyết các vấn đề. Đồng thời đây cũng là hình thức tốn kém về chi phí đi
lại, tiếp đón. Phuơng thức này khá phổ biến trong những lô hàng lớn hoặc
những lần hợp tác đầu tiên.
1.4.2.3. Kỷ kết hợp đồng
Họp đồng nhập khẩu là sụ thỏa thuận giữa bên mua ở trong nuớc và bên bán ở
nuớc ngồi, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, bên mua phải thanh
toán tiền và nhận hàng.
Theo điều 81 Luật Thuơng mại Việt Nam, họp đồng nhập khẩu có hiệu lục khi
có đầy đủ các điều kiện sau:
- Các chủ thể họp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tu cách pháp lý
- Hàng hóa của họp đồng là hàng hóa đuợc phép mua và đuợc phép bán theo
pháp luật hiện hành
- Hợp đồng mua bán quốc tế phải có nội dung phù họp với pháp luật quy định
- Hình thức của hop đồng chủ yếu duới dạng văn bản
Khi soạn thảo họp đồng cần tuân theo các quy tắc, đó là: rõ ràng, đầy đủ, hồn
chỉnh, ngắn gọn, súc tích, chính xác (về chính tả và thơng tin), lịch sụ
Trong phần nội dung họp đồng cần phải ghi rõ các điều khoản họp đồng nhu:
tên hàng hóa, số luợng bao nhiêu, quy cách nhu thế nào, chất luợng ra sao, giá cả,
phuơng thức thanh tốn là gì, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng tại đâu. Ngồi ra
cịn có các điều khoản khác nhu: khiếu nại, bất khả kháng, trọng tài...
Ở phần kết thúc họp đồng, ngôn ngữ sử dụng để ký kết, giá trị pháp lý của họp
đồng, thời hạn hiệu lục và chữ ký đại diện của các bên tham gia.
1.4.3.
Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi họp đồng đuợc ký kết, hai bên thục hiện các nghĩa vụ của mình đúng
nhu những điều khoản đã đuợc quy định trong họp đồng. Đối với bên nhập khẩu nói
riêng, các hoạt động thuờng phải thục hiện nhu sau:
• Xỉn giấy phép nhập khẩu (nếu cần)
Đây là một biện pháp quan trọng trong việc quản lý nhập khẩu của nhà nuớc.
Vì vậy sau khi ký kết họp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập
khẩu để thục hiện hơp đồng đó. Ngày nay, trong xu huớng tụ do hóa mậu dịch, Việt
Nam cũng nhu nhiều nuớc trong khu vục và trên thế giới đã tiến hành giảm bớt số
mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập khẩu.
Hồ sơ cấp giấy phép nhập khẩu gồm: họp đồng nhập khẩu, phiếu hạn ngạch,
L/C (nếu có) và các giấy tờ liên quan.
• Thuê phương tiện vận tải (nếu cần)
Trong quá trình thục hiện họp đồng, việc bên mua hay bên bán thuê tàu, thuê
tàu theo hình thức nào đuợc thục hiện dựa vào các yếu tố sau:
- Điều kiện cơ sở giao hàng của họp đồng nhập khẩu
- Khối luợng hàng hóa và đặc điểm hàng hóa
- Điều kiện vận tải
Neu điều kiện cơ sở giao hàng của họp đồng thuộc nhóm c (CFR, CIF, CPT,
CIP) và nhóm D (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP) thì nguời xuất khẩu - nguời bán
sẽ tiến hành thuê phuơng tiện vận tải. Cịn nếu điều kiện cơ sở giao hàng thuộc
nhóm E (EXW) và nhóm F (FCA, FAS, FOB) thì nguời nhập khẩu - nguời mua
tiến hành thuê phuơng tiện vận tải.
• Mua bảo hiểm hàng hóa (nếu cần)