Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Quy trình thi công bê tông dự ứng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 46 trang )

Đào tạo chun mơn

THI CƠNG NGHIỆM THU BÊ TƠNG
DẦM SÀN DƯL


MỤC TIÊU
Học viên nhận biết được:
 Các yêu cầu, điều kiện
 Trình tự
 Biện pháp thi cơng


NỘI DUNG

1

CHUẨN BỊ VẬT LIỆU

2

BIỆN PHÁP VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG

3

HỎI, ĐÁP


D. Thi công nghiệm thu bê tông dầm sàn DƯL
I. Chuẩn bị thiết bị
1. Thiết bị thi công sàn DƯL bao gồm:


- Kích thuỷ lực, bơm dầu thuỷ lực, máy bơm vữa, máy trộn vữa, đồng
hồ đo áp lực, máy cắt cáp các loại, máy dập đầu neo, th ước đo trị dãn
dài, thước dây các loại: 5m, 10m, 30m,...

Bơm dầu thuỷ lực

Kích thuỷ lực
4


I. Chuẩn bị thiết bị
2.Thiết bị khác bao gồm:
- Thiết bị điện, nâng hạ, bơm nước, nén khí,… có sẵn tại hi ện
trường.
* Đối với kích thuỷ lực
- Phải kiểm định tại các phịng thí nghiệm LAS, trước khi đưa
vào sử dụng tại cơng trình để xác định đường cong quan hệ
giữa lực căng kéo (kN) và số đọc của đồng hồ (MPa). Thời gian
kiểm định xác định theo tình hình sử dụng của kích hoặc trong
q trình sử dụng có xuất hiện những hiện tượng khơng bình
thường phải kiểm nghiệm lại thiết bị kéo căng (thông thường
12 tháng kiểm định lại kích thủy lực và 6 tháng đối với đồng hồ
áp lực).

5


I. Chuẩn bị thiết bị
II.Chuẩn bị vật liệu
1.Bê tông

-Cấp phối bê tông xem hồ sơ thiết kế.
2.Cốt thép thường
-Theo hồ sơ thiết kế.

6


II. Chuẩn bị Vật
liệu

3.Vật liệu DƯL
3.1.Cáp DƯL
-Thép DƯL dạng xoắn 7 sợi, độ chùng thấp, không vỏ bọc sản
xuất theo tiêu chuẩn Mỹ ASTM A416 Grade 270.
a. Tính năng cơ lý:
- Đường kính danh định (Nominal Diameter) : D (mm)
- Tiết diện ngang (Nominal area)
: A (mm2 )
- Trọng lượng danh định (Nominal Weight) : W (kg/m)
- Giới hạn bền (Tensile strength)
: T (Mpa)
- Giới hạn chảy (Yield strength) : Y (Mpa)
- Giới hạn kéo đứt (Min. breaking load) : Pgh (kN)
- Modul đàn hồi (Young’s modulus) : E = 1,95.105
Mpa=195Gpa
7


II. Chuẩn bị Vật
liệu

* Loại cáp thông dụng dùng cho cơng trình dân dụng có 2 loại:
- Loại 1: D= 12.7mm, A= 98.7mm2, Y= 1670 Mpa, T=1860(Mpa),
Pgh= T x A= 1860x 98.7= 183.6 (kN).Lực kéo thiết kế Pk= 80%
Pgh= 0.8x 183.6=146.9 (kN)
- Loại 2: D= 15.2mm, A= 140mm2, Y= 1670 Mpa, T=1860(Mpa),
Pgh= T x A= 1860x 140= 260.7 (kN). Lực căng kéo thiết kế Pk=
80% Pgh= 0.8x 260.7~209 (kN)

8


II. Chuẩn bị Vật
liệu

b. Hồ sơ và nguồn gốc xuất xứ gồm:
- Nhãn mác trên mỗi sợi cáp chỉ dõ số cuộn, số mẻ;
- Chứng chỉ CO, CQ cho mỗi lô về công trường;
- Chất lượng cáp theo TC ASTM A416 Grade 270.
c. Lấy mẫu thí nghiệm:
- Cáp về cơng trường tiến hành lấy 02 tổ mẫu (mỗi tổ 03 đoạn
cáp dài 1~1,5m tùy theo thiết bị dùng đ ể thí nghi ệm) đ ể thí
ngiệm. Lấy 01 tổ đem thí nghiệm, 01 tổ lưu tại cơng trường.
Thí nghiệm này thực hiện mỗi lần cho 20 tấn cáp.
9


II. Chuẩn bị Vật
liệu
3.2. Đầu neo sống, đầu neo chết
a. Đầu neo sống

- Đầu neo sống gồm có: đế neo, khóa neo và nêm phù hợp cho từng
loại cáp
* Hồ sơ và nguồn gốc xuất xứ gồm:
- Nhãn mác trên đế neo, khóa neo;
- Chứng chỉ CO, CQ cho mỗi lô về công trường;
- Chất lượng neo tiêu chuẩn ETAG 013.
b. Đầu neo chết kiểu H
- Được tạo gia từ những sợi cáp được đánh rối củ hành đường kính
40mm.
- Kính thước của đầu neo chết được quy định cụ thể trong hồ sơ
thiết kế và thỏa mãn chiều dài không nhỏ hơn 865mm, chiều rộng
không nhỏ hơn 300mm.
- Thép thường dùng gia cường đầu neo chết quy định trong hồ sơ
thiết kế.
10


II. Chuẩn bị Vật
liệu

3.3. Các vật liệu khác

- Ống gen: Được sản xuất từ tôn mạ kẽm dày tối thiểu 0.27mm,
với gờ xoắn ốc, ống gen được sản xuất với hình dạng khác
nhau phụ thuộc số lượng bó cáp trong một tao cáp, chiều dài t ừ
4m- 6m.
- Ống nối dùng để liên kết giữa các ống gen.
- Van bơm vữa: Được lắp tại hai đầu neo sống, đầu neo chết,
tại những vị trí trung gian phải đặt tại các v ị trí cao nh ất đ ảm
bảo khí và nước có thể thốt ra ngồi. Khoảng cách tối đa gi ữa

hai van bơm 15m.
11


II. Chuẩn bị Vật
liệu
- Vòi bơm : Liên kết với van bơm, đảm bảo thị ra ngồi mặt bê
tơng 400mm.
Các Hình ảnh của vật liệu cáp dự ứng lực

Đế neo

Bát neo (khóa neo)

Nêm

12


II. Chuẩn bị Vật
liệCácuHình ảnh của vật liệu cáp dự ứng lực

Ống ghen

Cáp DƯL

Cáp DƯL

Chi tiết liên kết bát neo
13



II. Chuẩn bị Vật
liệu
3.4 Hỗn hợp vữa
a.Vật liệu
- Xi măng Pclăng PC40 hoặc PCB40 thơng thường bao 50kg.
- Nước sạch, khơng có tác nhân ăn mịn kim loại.
- Phụ gia Sika Intraplast Z-HV tác dụng trương nở, tăng đ ộ nh ớt
(trợ bơm), giảm tách nước, ngăn sự kết tinh sớm cho vữa
(hoặc loại có tính năng tương đương).
- Phụ gia Sika NN tác dụng tăng độ nhớt (trợ bơm), giảm l ượng
nước sử dụng cho vữa (hoặc loại có tính năng tương đương).
- Ngồi ra có một số phụ gia khác tùy theo nhà thầu thi công.
14


II. Chuẩn bị Vật
liệu
b.Cấp phối
-Theo cấp phối đề xuất của nhà thầu thi cơng, phải được thí
nghiệm trộn thử để xác định các chỉ tiêu 30 ngày trước khi thực
hiện công tác bơm.
- Thời gian trộn tối thiểu 5 phút.
c. Thử vữa
- Vữa trộn theo cấp phối phê duyệt cho nhà thầu phải đ ảm
bảo các chỉ tiêu sau:
* Độ chảy:
- Độ chảy của vữa được xác định bằng đo thời gian cần thi ết (t)
cho 1 lít vữa chảy qua phễu hình cơn, t <=25 giây (11-30 giây

theo “PTI Guide Specification for Grouting”) theo BS EN
447:2007, Grout for prestressing tendons. Basic requirement.
15


II. Chuẩn bị Vật
liệu

- Nếu thời gian chảy sớm hơn 11 giây thì tăng thời gian tr ộn
hoặc thêm xi măng, nếu thời gian chảy lâu hơn 25 giây tăng
thêm phụ gia Sika NN.
Kích thước phễu hình cơn

16


II. Chuẩn bị Vật
liệu
* Độ tách nước, độ thay đổi thể tích
- Dùng 3 ống nhựa trong suốt đường kính 60mm÷80mm dài
khoảng 1m có nắp chụp kín 2 đầu. Lắp đặt ống thẳng đứng, c ố
định ống để ngăn chuyển vị hay dao động.
- Cắt 3 sợi cáp chiều dài 900mm bỏ vào trong ống.
- Đổ vữa đều đảm bảo khơng khí khơng bị kẹt lại trong vữa cho
đến khi vữa ngập đầu cáp 10mm, dùng bút đánh dấu vị trí c ủa
vữa trên thành ống, ghi lại thời gian t0, h0. Bịt đầu ống l ại để
giảm thiểu sự bay hơi nước.
- Sau 3h và 24h ghi lại chiều cao c ủa vữa hv, và chi ều cao n ước
rỉ ra hw.


17


II. Chuẩn bị Vật
liệu

- Độ tách nước = hw/ h0x 100% ≤ 2% theo BS EN 447:2007,
Grout for prestressing tendons. Basic requirement.
- Độ thay đổi thể tích = (hv – ho)/ h0x 100% thu ộc khoảng -1%
đến +5% theo BS EN 447:2007, Grout for prestressing tendons.
Basic requirement.
* Kiểm tra cường độ chịu nén của vữa
- Lấy 02 tổ mẫu, mỗi tổ 3 viên kích thước 70x70x70mm hoặc
100x100x100mm, tiến hành nén theo TCVN 6016÷1995. M ột t ổ
nén R7 ngày, một tổ nén R28.
- Cường chịu độ nén của vữa theo phê duyệt của hồ sơ thiết kế.
18


III. Biện pháp thi cơng và trình tự thi cơng
Bước 1: Lắp dựng cốp pha, đà giáo
- Công tác lắp dựng cốp pha, đà giáo trong quá trình xây l ắp
phải đảm bảo đúng theo thiết và kế tuân thủ tiêu chu ẩn Vi ệt
Nam TCVN 4453-1995 “Kết cấu BTCT - qui phạm thi công và
nghiệm thu”.
- Cốp pha sàn tại vị trí đầu dầm được kéo dài ra 650mm k ể t ừ
mép sàn để làm sàn thao tác thi công DƯL. Copha bịt đ ầu d ầm
sẽ được lắp đặt sau khi công việc lắp neo công tác đã hoàn t ất.
- Sau khi nghiệm thu xong cốp pha, đà giáo ti ến hành xác đ ịnh
vị trí đặt neo, thép DƯL theo bản vẽ thi công.

- Vị trí đặt neo và đường cáp DƯL được xác định bằng thước
dây và được đánh dấu bằng sơn lên cốp pha theo bản vẽ thi ết
kế .
19


III. Biện pháp thi cơng và trình tự thi cơng
Bước 2: Lắp dựng cốt thép thường của sàn (lớp dưới) và thép
đai, cáp dự ứng lực trong dầm
- Lắp đặt cốt thép đai và cốt thép chủ c ủa dầm kết hợp v ới
lắp đặt các bó cáp nằm trong dầm và thép lớp dưới sàn.
- Sau khi việc hoàn tất công việc lắp đặt thép dầm bo xung
quanh, cáp nằm trong dầm và lớp thép dưới của sàn, định vị các
lỗ kỹ thuật, việc rải thép thường sẽ dừng lại. Mặt bằng thi
công được giao cho nhà thầu thi công cáp DƯL.

20


III. Biện pháp thi cơng và trình tự
thi cơng

Bước 3: Lắp đặt neo và cáp DƯL

- Hộc neo và bát neo được lắp đặt đúng vị trí đã đ ược đánh
dấu trên cốp pha đầu dầm biên và được liên kết chặt chẽ v ới
cốp pha thành theo đúng thiết kế.
- Dùng sơn màu kết hợp căng dây đánh dấu vị trí cáp D ƯL
theo hồ sơ thiết kế, sơn màu này sẽ lưu lại đáy bê tông để biết
vị trí cáp DƯL.

- Đánh dấu các mốc cao độ của các bó cáp trên b ề m ặt ván
khn.
21


III. Biện pháp thi cơng và trình tự thi cơng
- Sai số cho phép về vị trí trục đường cáp là: ± 5mm (± 1/4
inch) theo phương đứng (phương profile), trong một số trường
hợp đặc biệt cho phép ± 12,7mm (± 1/2 inch) và ± 100mm theo
phương ngang.
- Sử dụng con kê thép để tạo hình dạng quĩ đạo của cáp đối
với cao độ trên 50 mm, dung sai cao độ ± 5mm, phương ngang
±20mm.
- Có thể tạo profile bằng cách dùng dây thép bu ộc 1mm bu ộc
treo bó cáp lên đai thép của lớp thép trên tại những v ị trí cao
nhất profile bó cáp DƯL, tại những vị trí profile th ấp nhất
được buộc vào lớp thép dưới của sàn.

22


III. Biện pháp thi cơng và trình tự thi cơng
Bước 4: Lắp dựng cốt thép thường của sàn (lớp trên) và thép
đai
- Sau khi các bó cáp đã được lắp đặt vào v ị trí, ti ến hành l ắp
đặt lớp thép gia cường đầu neo, đầu cột, lắp đặt đúng theo
thiết kế và tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995.
- Nếu vị trí cốt thép chủ hoặc thép đai c ắt qua các bó cáp D ƯL
và đế neo thì được phép dịch cốt thép thường khỏi vị trí đó,
sao cho đảm bảo khoảng cách an tồn vừa đủ khơng làm thay

đổi vị trí của thép DƯL.
23


III. Biện pháp thi cơng và trình tự thi cơng
Bước 5: Lắp ống thông hơi
- Các ống thông hơi (ống bơm vữa) được lắp đặt và định vị
vào lớp cốt thép trên, và được lắp đặt vào các vị trí 2 đ ầu c ủa
bó cáp. Trường hợp bó cáp dài >15m thì phải bố trí thêm ống
thơng hơi ở vị cao nhất của bó cáp. Khoảng cách lớn nhất giữa
2 ống là 15m được quấn kín đầu khi lắp đặt
- Trong quá trình lắp đặt nghiêm cấm việc hàn hồ quang, hàn
hơi hoặc các tác nhân gây tác động nhiệt vào cáp DƯL.
24


III. Biện pháp thi cơng và trình tự thi cơng
Bước 6: Đổ bê tông dầm, sàn
- Bê tông dầm, sàn được đổ liên tục theo thiết kế. Thi công đ ổ
bê tông dầm tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995.
- Nếu phải bố trí mạch ngừng thi cơng, u cầu thi ết k ế ch ỉ
định vị trí trên bản vẽ để khơng làm ảnh hưởng đến q trình
kéo căng cáp DƯL, cũng như kết cấu sàn DƯL. Tốt nhất, khơng
nên có mạch ngừng trong dầm BT DƯL.

25


×