Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Sinh10 Bài1 Các cấp tổ chức thế giới sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 46 trang )

SINH HỌC
LỚP 10
S i n h

h ọ c


SINH HỌC LỚP 10 GỒM 3 PHẦN

Phần III

Phần II
Phần I
Giới thiệu
chung về
thế giới sống:

- Bài 1
- Bài 2

Sinh học

Sinh học
tế bào:

- 15 bài LT
- 3 bài TH
- 1 bài Ô.T

vi sinhvật:


- 9 bài LT
- 2 bài TH
- 1 bài Ô.T


Giới thiệu chung về thế giới sống

Phần 1 :

BÀI 1:
CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA
03
THẾ GIỚI SỐNG

01


01
CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA
THẾ GIỚI SỐNG


Thế giới sống (sinh vật) và thế giới không sống (vật vơ sinh) có gì
giống và khác nhau?

Cây nến - Con chuột

Giống nhau:

Khác nhau:


trao đổi chất:

Cây nến trao đổi chất thì tàn lụi

lấy oxi, thải cacbonat

Con chuột: trao đổi chất để sống và phát triển


Cấp phân tử: cấp nhỏ nhất của thế giới sống
nêu khái niệm và cho ví dụ

Khái niệm phân tử là gì?
Phân tử được định nghĩa là đơn vị nhỏ nhất của hợp chất chứa các tính chất hóa học của
hợp chất đó.
Phân tử là một nhóm trung hịa điện tích có từ 2 nguyên tử trở lên, liên kết với nhau bằng
những liên kết hóa học.


Cấp phân tử: cấp nhỏ nhất của thế giới sống
Ví dụ: phân tử nước
- Thế giới sống (sinh vật) : Các phân tử nước liên kết với nhau thực hiện
nhiều chức năng: vận chuyển nước trong cây...,

- Thế giới không sống (vật vô sinh)
Nguyên tử ở Thế giới sống (sinh vật) và thế
giới khơng sống (vật vơ sinh) đều có cấu trúc
như nhau



Bào quan: cơ quan trong tế bào

Bào quan là một thành phần cấu trúc trong tế bào.
Trong sinh học tế bào, thì mỗi tế bào là một đơn vị xây dựng nên cơ
thể, do đó mỗi bào quan được xem là tiểu đơn vị.

Ví dụ ở một tế bào người, thì có nhiều loại bào quan: màng tế bào,
nhân, nhiễm sắc thể, v.v

Ti thể: bào quan tạo năng lượng cho tế bào


Bào quan: cơ quan trong tế bào

Bào quan là một cấu trúc tế bào nhỏ thực hiện các chức năng cụ thể trong  tế bào . 
Các bào quan nằm trong  tế bào chất  của tế bào nhân thực và  tế bào nhân sơ. 
Trong các tế bào nhân thực phức tạp hơn , các bào quan thường được bao bọc bởi màng riêng của  chúng . Tương tự như các
cơ quan nội  tạng của cơ thể , các bào quan chuyên biệt và thực hiện các chức năng có giá trị cần thiết cho hoạt động bình
thường của tế bào. Các bào quan có nhiều trách nhiệm bao gồm mọi thứ từ tạo ra năng lượng cho tế bào đến kiểm soát sự
phát triển và sinh sản của tế bào.


CẤP TẾ BÀO
- Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống

 Tế bào được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử, bào quan, các yếu tố này cấu tạo nên 3 thành phần c
hủ yếu là:
1, màng sinh chất
2, tế bào chất

3, vùng nhân hoặc nhân.

Có 2 loại tế bào: tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực


CẤP TẾ BÀO: đơn vị cơ bản của sự sống

TẾ BÀO ĐỘNG VẬT

TẾ BÀO THỰC VẬT


CẤP CƠ THỂ : đơn vị cơ bản của quần thể

1.Cơ thể đơn bào: cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào  cấp tế bào = cấp cơ thể

2. Cơ thể đa bào: cấu tạo gồm nhiều tế bào
Tế bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể đa bào

Cơ thể là tập hợp các cơ quan, hệ cơ quan và có thể tồn tại độc lập và có đầy đủ các đặc trưng sống


Học thuyết tế bào:
Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào
và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách
phân chia tế bào.

标标标标






Cơ thể đơn bào

Paramecium


Mơ: Là tập hợp các tế bào có cùng
cấu trúc, cùng phối hợp với nhau t
hực hiện các chức năng nhất định


.

- Cơ quan là tập hợp các mô, nhiều cơ quan kết hợp tạo t
hành các hệ cơ quan

Sơ đồ hệ tiêu hóa ở trẻ em

Sơ đồ hệ hơ hấp ở trẻ em


.

các hệ cơ quan


CẤP CƠ THỂ : đơn vị cơ bản của quần thể


1.Cơ thể đơn bào: cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào  cấp tế bào = cấp cơ thể

2. Cơ thể đa bào: cấu tạo gồm nhiều tế bào
Tế bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể đa bào

Cơ thể là tập hợp các cơ quan, hệ cơ quan và có thể tồn tại độc lập và có đầy đủ các đặc trưng sống


Quần thể : đơn vị sinh sản và tiến hóa của lòai

Quần thể chim cánh cụt


Quần thể - lồi

Quần thể là một nhóm cá thể cùng lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian
xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái. Những
loài sinh sản vơ tính hay trinh sản thì khơng qua giao phối.
Các cá thể không thể tồn tại 1 cách độc lập mà phải sống trong 1 tổ chức xác định mới có thể
sinh sản, chống kẻ thù và khai thác tốt nhất nguồn thức ăn từ môi trường  quần thể sinh vật.
Ví dụ: Sen trong đầm, đàn voi Châu Phi… là những quần thể.


Quần thể - lồi

Quần thể đàn bị rừng bison


Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc
nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời

gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn
bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu
trúc tương đối ổn định.


Hệ sinh thái là gì?

A. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã

B. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã

C. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã

D. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã


Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã
(sinh cảnh). Hệ sinh thái gồm 3 loại sinh vật: sinh vật sản xuất, sinh
vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ.
Các hệ sinh thái chủ hiếu trên trái đất gồm
- hệ sinh thái tự nhiên
- hệ sinh thái nhân tạo.


Sinh quyển là 
A. Toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và khơng khí.
B. Mơi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên trái đất.
C. Vùng khí quyển có sinh vật sống và phát triển. 
D. Toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật



×