Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Quy trình thi công trần thạch cao khung xương chìm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.52 KB, 32 trang )

Đào tạo chun mơn

HƯỚNG DẪN TC và NT CƠNG TÁC
TRẦN THẠCH CAO XƯƠNG CHÌM


MỤC TIÊU
• Hiểu và ứng dụng được quy trình
thi cơng, nghiệm thu cơng tác
trần thạch cao xương chìm
• Nhận biết, khắc phục được các
lỗi có thể xảy ra khi thi công.


NỘI DUNG

1

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

2

CÔNG TÁC THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU

3

HỎI VÀ ĐÁP


CÔNG TÁC CHUẨN BỊ



Công tác chuẩn bị

5

Chuẩn bị bản vẽ shop và mặt bằng thi cơng



Đã nghiệm thu xong các hạng mục và thiết bị ME âm
trần



Đã bắn gửi cos cao độ và kiểm tra cos với bản vẽ thi ết
kế, lập biên bản bàn giao cos gửi


Công tác chuẩn bị

6

Chuẩn bị bản vẽ shop và mặt bằng thi cơng



Đã triển khai bản vẽ shop trần, BVS ngồi thể hi ện đ ược
các u cầu thi cơng còn cần phải ki ểm khớp v ới các hệ
ME khác về vị trí lỗ chờ, lỗ thăm trần, khoảng cách và v ị
trí treo thiết bị...




u cầu đối với bản vẽ shop trần tấm thả cần chú ý
kích thước các tấm trần bo viền tường nhằm đảm bảo
cân đối và thẩm mỹ.


Cơng tác chuẩn bị

7

Chuẩn bị vật liệu



Trước khi thi cơng Nhà thầu lập bảng biểu vật liệu
trình CĐT xem xét, phê duyệt. Theo đó hệ khung x ương,
tấm trần, vật tư phụ phải đúng chủng loại theo yêu cầu
của thiết kế và hợp đồng.



Hệ khung xương, tyren phải có kết quả thí nghiệm đạt
trước khi thi cơng.



Kiểm tra sự phù hợp của tấm trần: Chiều dày, chủng
loại với loại được CĐT phê duyệt.




Vật tư phụ: Đinh bêtơng, nở ren, vít đen, tấm trần, băng
keo, bột trét,...


Cơng tác chuẩn bị

8

Chuẩn bị dụng cụ thi cơng



Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ cho việc thi
công: giàn giáo, máy laser, nivo, thước mét, bật m ực, máy
bắn đinh, búa...


THỰC HIỆN
CÔNG TÁC THI CÔNG XƯƠNG TRẦN


Xác định cao độ trần


Dùng máy laser hay ống nước nivo để dẫn cao độ chu ẩn
vào trong phòng (thường là cao độ +1.000)




Dùng thước đo từ cao độ chuẩn lên để xác định cao độ
trần. Tại mỗi bề mặt tường đánh dấu một số vị trí.



Dùng dây mực đánh dấu nối các đi ểm này lai với nhau
để có các đường thẳng in dấu mực lên tường, các đường
thẳng này là cốt trần cần được xác định.


Lắp đặt thành V tường, ty ren


Sau khi xác nhận được cos trần, tiến hành đóng V tường
xung quanh, lưu ý khoảng giữa các đinh bêtơng t ừ 2025cm.



Dùng khoan bêtông mũi khoan F6 khoan vào d ầm, trần
bêtông thô phía trên, khoảng cách khơng vượt q 90cm.


Lắp đặt thành V tường, ty ren


Đóng nở ren vào các điểm này bằng cách dùng búa đóng
vào thanh sắt có đường kính nhỏ hơn đường kính c ủa
nở ren và thanh sắt này được xỏ vào trong nở ren. Vặn

ty ren có chiều dài theo kích thước đã đ ịnh trước vào ty
ren.

Lưu ý: Trong quá trình vặn ty ren phải dùng kìm, khơng
được dùng phương pháp bẻ cong để quay.


Treo khung xương


Treo thanh xương cá và các thanh ty ren bằng cách cho
ty ren vào các lỗ có sẵn trên thanh xương cá và gi ữ lại
bằng các vít ê cu trên dưới (ê cu phía trên đã đ ược v ặn
vào từ trước khi treo xương cá)




Lưu ý: Phải lắp long đen trước khi lắp ê cu

Nối các đầu thanh xương cá lại với nhau bằng vít t ự
khoan, khoảng cách giữa hai thanh xương cá theo thi ết
kế (nhưng không vượt quá 90cm).


Treo khung xương
• Cài thanh U gai vng góc với thanh xương cá vào các đi ểm
cài trên thanh xương cá khoảng cách giữa các thanh U gai
theo thiết kế (khơng vượt q 30cm).
• Nối 2 đầu thanh xương U gai lại với nhau bằng đinh rê.

• Cân giàn: Căng dây từ điểm mép V bên này sang đi ểm mép V
đối diện, điều chỉnh hệ khung xương lên xuống theo dây cân
giàn bằng cách điều chỉnh Ecu trên và dưới cố định hệ khung
xương bằng cách chốt đinh ri vê giữa thanh U gai và V tường
xung quanh.


Treo khung xương
• Lưu ý: Trong q trình thi cơng xương chính cần kiểm tra,
đối chiếu vị trí khoét lỗ, vị trí treo thiết bị ME âm trần... yêu
cầu bắt buộc phải có biện pháp gia cố tại vị trí phải cắt
xương U gai. Cố định thanh U gai vào ty bằng 2 Ecu (1 trên và
1 dưới).


Bắt tấm
• Đưa tấm lên áp sát hệ khung xương (áp sát vào U bắt
tấm) cố định tấm vào khung xương bằng cách dùng
khoan bắt vít đen vào bề mặt tấm và vị trí U bắt tấm
(khoảng cách giữa các điểm bắt vít từ 20-25cm)
• Các tấm nên được bắt so le nhau tránh xuất hiện các vết
nứt sau này.
• Khe hở giữa các tấm không vượt quá 3mm. Các đầu đinh
phải được chét bằng bột chét chuyên dụng.


Bắt tấm
Khe hở giữa các tấm không vượt quá
3mm. Các đầu đinh phải được chét bằng
bột chét chuyên dụng.



Bắt tấm
• Xử lý mối nối: Sử dụng băng keo lưới hoặc băng keo giấy
dán vào chỗ nối giữa hai mép tấm hoặc giữa tấm trần và
tường. Dùng bay miết bột xử lý mối nối vào các mép nối hai
tấm đã được dán băng keo
• Lưu ý: Miết mạnh tay và miết lại nhiều lần về một phía
làm cho bột vào được trong khe và băng keo không bị
nhăn


Sơn bả, hồn thiện
• Sau khi xử lý mối nối xong sau tối thiểu 24 giờ sẽ tiến hành sơn

b ả.
• Bả lần 1. Xử lý sơ bộ bề mặt tấm (chỉ cần bả 1 lớp mỏng lên bề

mặt tấm)
• Bả lần 2. Chờ đến khi bả lần 1 khô tiếp tục bả lần 2, sau khi bả

lần 2 xong độ phẳng trên bề mặt tấm phải được đồng đều,
không để lại các vết gờ tại vị trí xử lý mối nối.
• Lăn sơn: Sau khi xử lý bề mặt tấm bả ma tít đạt yêu cầu sẽ tiến

hành lăn sơn.


Thực hiện cơng tác thi cơng xương trần


Hình: Trần thạch cao hoàn thiện


KIỂM TRA BỀ MẶT TRẦN
SAU KHI HOÀN THIỆN


Kiểm tra bề mặt trần sau khi hoàn thiện
- Cao độ, kích thước trần tuân thủ hồ sơ thiết kế được

duyệt.
- Bề mặt phẳng, nhẵn, khơng có vết sần sùi, gợn, nứt, tụ

sơn, chảy sơn, khơng có vết nứt.
- Sơn đồng màu, không vết chổi, lu.
- Phần tiếp giáp giữa trần với tường sơn đều màu, sắc gọn,

khơng có vết nứt.


Kiểm tra bề mặt trần sau khi hoàn thiện
- Khe hàn hắt (nếu có), trần giật cấp phải phẳng nhẵn,

vng góc, góc cạnh sắc nét đều màu.
- Tấm đứng khơng bị vặn nghiêng (không vượt quá 3mm)
- Nắp thăm trần kín khít, bằng phẳng, đều màu với sơn trần,

khoảng cách khe hở giữa các cạnh của nắp thăm trần với
trần xung quanh không vượt quá 2mm.
- Sai số về cao độ không vượt quá 2mm.



CÔNG TÁC NGHIỆM THU


Công tác nghiệm thu
Hồ sơ bao gồm:
- Chứng chỉ vật liệu và kết quả thí nghiệm vật liệu đ ầu vào;
- Biên bản nghiệm thu vật liệu;
- Bản vẽ thiết kế;
- Bản vẽ Shopdrawing;
- Bản vẽ hồn cơng;
- Các biên bản nghiệm thu cơng việc;
- Nhật ký cơng trình


×