Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Ôn Kiểm Tra 1 Tiết Benzen ancol phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 16 trang )

ÔN TẬP BENZEN – ANCOL – PHENOL – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam?
A. Propan-1,3-điol.
B. Etanol.
C. Glixerol.
D. Phenol.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,688 lít khí (đktc).
Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được 33,1 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,42.
B. 20,64.
C. 15,84.
D. 21,20.
Câu 3: Số ancol có cơng thức phân tử C5H12 O và khơng bị oxi hóa bởi CuO (nung nóng) là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Ở cùng điều kiện, 1 lít hơi của ancol X nặng gấp 2,069 lần 1 lít khơng khí. Cơng thức phân tử
của X là
A. C3H8O.
B. C4H8O.
C. C3H6O.
D. C4H10O.
Câu 5: Ancol X no, mạch hở, bậc ba và có 10 nguyên tử hiđro trong phân tử. Phần trăm khối lượng
của oxi trong X là
A. 34,78%.
B. 21,62%.
C. 35,56%.
D. 26,67%.
Câu 6: Để nhận biết phenol, etylen glicol, stiren, ancol isopropylic, người ta có thể dùng


A. dung dịch Br2 và Cu(OH)2 .
B. kim loại Na và Cu(OH)2.
C. kim loại Na và dung dịch Br2 .
D. dung dịch Br2 và q tím.
Câu 7: Đun ancol X đơn chức với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Y. Biết tỉ
khối của Y so với X là 0,7. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 8: Cho dãy gồm các ancol sau: ancol metylic, ancol sec-butylic, ancol isobutylic, ancol
isopropylic, ancol tert-butylic. Số ancol trong dãy trên khi tác dụng với CuO (nung nóng) tạo ra
anđehit là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam toluen rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi
trong dư thì thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 76,0.
B. 61,6.
C. 78,4.
D. 64,0.
Câu 10: Cho dãy gồm các chất sau: stiren, toluen, phenol, glixerol, etanol, etylen glicol. Số chất trong
dãy tác dụng được với dung dịch Br2 là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 11: Nguyên nhân khiến phenol dễ tham gia phản ứng thế với Br2 hơn benzen là

A. phenol có phân tử khối lớn hơn benzen.
B. phenol có nhóm –OH.
C. phenol là chất rắn ở điều kiện thường.
D. phenol có tính axit yếu.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam propan-1-ol, thu được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 5,4.
C. 1,8.
D. 3,6.
Câu 13: Hợp chất X (C 7H8O) có chứa vịng benzen, tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được
với dung dịch NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
3,35 gam X tác dụng hết với Na dư, thu được 0,56 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có
phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 64,18%.
B. 55,22%.
C. 32,24%.
D. 34,33%.
Câu 15: Tên thay thế của (CH3)2CH–CH(CH3)–CH(OH)–C2H 5 là
A. 1-etyl-2,3-đimetylbutan-1-ol.
B. 2,3-đimetylhexan-4-ol.
C. 4-etyl-2,3-đimetylbutan-1-ol.
D. 4,5-đimetylhexan-3-ol.




1


Câu 16: Khi cho chất X tác dụng với dung dịch HNO3, thu được axit picric Chất X là
A. toluen.
B. phenol.
C. benzen.
D. stiren.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất X (là đồng đẳng của benzen), thu được 3,92 lít CO 2
(đktc). Cơng thức phân tử của X là
A. C8H8 .
B. C7H8 .
C. C6H6 .
D. C8H10 .
Câu 18: Khi trùng hợp chất X, thu được polime Y có cơng thức
cấu tạo như hình bên. Chất X là
A. phenol.
B. stiren.
C. toluen.
D. benzen.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây là ancol thơm?
A. C6H5–CH(OH)2.
B. C6H5–O–CH3 .
C. C6H5–CH2–OH.
D. CH3–C6H4–OH.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
H SO đặc

H O


170 C

H

o

men rượu
 CuO, t
2
4
2
C6H12O6 
 X 
 Y 
X 
 Z.
o


Các chất X và Z lần lượt là
A. C2H4 và CH3CHO.
B. C2H5OH và CH3CHO.
C. C2H5OH và (C2H5)2O.
D. C2H5OH và C2H4.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm các ancol đơn chức cùng thuộc một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X
cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 8,8 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 8,96.
D. 5,60.

Câu 22: Hợp chất m-bromtoluen cịn có tên gọi khác là
A. 4-bromtoluen.
B. 2-bromtoluen.
C. 3-bromtoluen.
D. 1-bromtoluen.
Câu 23: Cho các tính chất sau: (1) tan nhiều trong nước lạnh, (2) có vịng benzen trong phân tử, (3) dễ
dàng phản ứng với nước Br2 , (4) là axit mạnh, (5) bị oxi chậm trong khơng khí chuyển thành hợp chất
có màu hồng. Số tính chất của phenol là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 24: Oxi hóa 20 gam ancol đơn chức X bằng CuO, thu được 23,2 gam hỗn hợp Y gồm anđehit,
ancol dư và nước. Biết hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức của ancol X là
A. C4H9OH.
B. CH3OH.
C. C2H5OH.
D. C3H7OH.
o
Câu 25: Đun ancol X với H2SO4 đặc ở 170 C thì không thể thu được anken. Ancol X là
A. metanol.
B. propan-1-ol.
C. butan-2-ol.
D. etanol.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ancol isobutylic là ancol bậc một.
B. Dung dịch phenol làm hóa đỏ q tím.
C. Stiren làm mất màu dung dịch Br2.
D. Etylen glicol là ancol no, đa chức, mạch hở.
Câu 27: Cho 9,3 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 1,68 lít H 2

(đktc). Khối lượng dung dịch NaOH 5% cần để phản ứng vừa đủ với 4,65 gam X là
A. 25 gam.
B. 40 gam.
C. 20 gam.
D. 15 gam.
Câu 28: Ancol nào sau đây là ancol bậc III?
A. Propan-1-ol.
B. Metanol.
C. Propan-2-ol.
D. 2-Metylpropan-2-ol.
o
Câu 29: Đun 2,56 gam ancol đơn chức X với H2 SO4 đặc ở 140 C, thu được 1,84 gam ete. Ancol X là
A. CH3OH.
B. C4H9OH.
C. C3H7OH.
D. C2H5OH.
Câu 30: Hiđrat hóa anken X, chỉ thu được một ancol duy nhất. Anken X là
A. 2-metylpropen.
B. but-1-en.
C. propen.
D. but-2-en.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
CaC2 
 C2H2 

 CH3CHO 
 C2H5OH 
 C2H4 
 C2H4(OH)2



2


ÔN TẬP BENZEN – ANCOL – PHENOL – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam?
A. Propan-1,3-điol.
B. Etanol.
C. Glixerol.
D. Phenol.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,688 lít khí (đktc).
Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được 33,1 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,42.
B. 20,64.
C. 15,84.
D. 21,20.
Câu 3: Số ancol có cơng thức phân tử C5H12 O và khơng bị oxi hóa bởi CuO (nung nóng) là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Ở cùng điều kiện, 1 lít hơi của ancol X nặng gấp 2,069 lần 1 lít khơng khí. Cơng thức phân tử
của X là

A. C3H8O.
B. C4H8O.
C. C3H6O.
D. C4H10O.
Câu 5: Ancol X no, mạch hở, bậc ba và có 10 nguyên tử hiđro trong phân tử. Phần trăm khối lượng
của oxi trong X là
A. 34,78%.
B. 21,62%.
C. 35,56%.
D. 26,67%.
Câu 6: Để nhận biết phenol, etylen glicol, stiren, ancol isopropylic, người ta có thể dùng
A. dung dịch Br2 và Cu(OH)2 .
B. kim loại Na và Cu(OH)2.
C. kim loại Na và dung dịch Br2 .
D. dung dịch Br2 và q tím.
Câu 7: Đun ancol X đơn chức với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Y. Biết tỉ
khối của Y so với X là 0,7. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 8: Cho dãy gồm các ancol sau: ancol metylic, ancol sec-butylic, ancol isobutylic, ancol
isopropylic, ancol tert-butylic. Số ancol trong dãy trên khi tác dụng với CuO (nung nóng) tạo ra
anđehit là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam toluen rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi
trong dư thì thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là

A. 76,0.
B. 61,6.
C. 78,4.
D. 64,0.
Câu 10: Cho dãy gồm các chất sau: stiren, toluen, phenol, glixerol, etanol, etylen glicol. Số chất trong
dãy tác dụng được với dung dịch Br2 là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 11: Nguyên nhân khiến phenol dễ tham gia phản ứng thế với Br2 hơn benzen là
A. phenol có phân tử khối lớn hơn benzen.
B. phenol có nhóm –OH.
C. phenol là chất rắn ở điều kiện thường.
D. phenol có tính axit yếu.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam propan-1-ol, thu được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 5,4.
C. 1,8.
D. 3,6.
Câu 13: Hợp chất X (C 7H8O) có chứa vịng benzen, tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được
với dung dịch NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
3,35 gam X tác dụng hết với Na dư, thu được 0,56 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có
phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 64,18%.

B. 55,22%.
C. 32,24%.
D. 34,33%.
Câu 15: Tên thay thế của (CH3)2CH–CH(CH3)–CH(OH)–C2H 5 là
A. 1-etyl-2,3-đimetylbutan-1-ol.
B. 2,3-đimetylhexan-4-ol.
C. 4-etyl-2,3-đimetylbutan-1-ol.
D. 4,5-đimetylhexan-3-ol.



1


Câu 16: Khi cho chất X tác dụng với dung dịch HNO3, thu được axit picric Chất X là
A. toluen.
B. phenol.
C. benzen.
D. stiren.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất X (là đồng đẳng của benzen), thu được 3,92 lít CO 2
(đktc). Cơng thức phân tử của X là
A. C8H8 .
B. C7H8 .
C. C6H6 .
D. C8H10 .
Câu 18: Khi trùng hợp chất X, thu được polime Y có cơng thức
cấu tạo như hình bên. Chất X là
A. phenol.
B. stiren.
C. toluen.

D. benzen.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây là ancol thơm?
A. C6H5–CH(OH)2.
B. C6H5–O–CH3 .
C. C6H5–CH2–OH.
D. CH3–C6H4–OH.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
H SO đặc

H O

170 C

H

o

men rượu
 CuO, t
2
4
2
C6H12O6 
 X 
 Y 
X 
 Z.
o



Các chất X và Z lần lượt là
A. C2H4 và CH3CHO.
B. C2H5OH và CH3CHO.
C. C2H5OH và (C2H5)2O.
D. C2H5OH và C2H4.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm các ancol đơn chức cùng thuộc một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X
cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 8,8 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 8,96.
D. 5,60.
Câu 22: Hợp chất m-bromtoluen cịn có tên gọi khác là
A. 4-bromtoluen.
B. 2-bromtoluen.
C. 3-bromtoluen.
D. 1-bromtoluen.
Câu 23: Cho các tính chất sau: (1) tan nhiều trong nước lạnh, (2) có vịng benzen trong phân tử, (3) dễ
dàng phản ứng với nước Br2 , (4) là axit mạnh, (5) bị oxi chậm trong khơng khí chuyển thành hợp chất
có màu hồng. Số tính chất của phenol là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 24: Oxi hóa 20 gam ancol đơn chức X bằng CuO, thu được 23,2 gam hỗn hợp Y gồm anđehit,
ancol dư và nước. Biết hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức của ancol X là
A. C4H9OH.
B. CH3OH.
C. C2H5OH.
D. C3H7OH.
o

Câu 25: Đun ancol X với H2SO4 đặc ở 170 C thì không thể thu được anken. Ancol X là
A. metanol.
B. propan-1-ol.
C. butan-2-ol.
D. etanol.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ancol isobutylic là ancol bậc một.
B. Dung dịch phenol làm hóa đỏ q tím.
C. Stiren làm mất màu dung dịch Br2.
D. Etylen glicol là ancol no, đa chức, mạch hở.
Câu 27: Cho 9,3 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 1,68 lít H 2
(đktc). Khối lượng dung dịch NaOH 5% cần để phản ứng vừa đủ với 4,65 gam X là
A. 25 gam.
B. 40 gam.
C. 20 gam.
D. 15 gam.
Câu 28: Ancol nào sau đây là ancol bậc III?
A. Propan-1-ol.
B. Metanol.
C. Propan-2-ol.
D. 2-Metylpropan-2-ol.
o
Câu 29: Đun 2,56 gam ancol đơn chức X với H2 SO4 đặc ở 140 C, thu được 1,84 gam ete. Ancol X là
A. CH3OH.
B. C4H9OH.
C. C3H7OH.
D. C2H5OH.
Câu 30: Hiđrat hóa anken X, chỉ thu được một ancol duy nhất. Anken X là
A. 2-metylpropen.
B. but-1-en.

C. propen.
D. but-2-en.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
CaC2 
 C2H2 
 CH3CHO 
 C2H5OH 
 C2H4 
 C2H4(OH)2



2


ÔN TẬP BENZEN – ANCOL – PHENOL – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren, thu được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren dư. Biết X
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br 2 0,15M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren là
A. 50%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn m gam ancol X, thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức

của X là
A. C3H7OH.
B. C4H9OH.
C. CH3OH.
D. C2H5OH.
Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với C 2H5 OH ở điều kiện thích hợp là
A. Na, CuO, HBr, O2.
B. CuO, NaOH, Br2, HCl.
C. Br2 , O2, Na, CuO.
D. NaOH, O 2, HBr, Na.
Câu 4: Cho 14,1 gam phenol tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 52,96.
B. 49,65.
C. 26,10.
D. 50,10.
Câu 5: Cho dãy gồm các chất sau: benzen, stiren, toluen, axetilen. metan, isopren. Số chất trong dãy
trên làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 6: Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,5.
B. 7,0.
C. 7,5.
D. 6,8.
Câu 7: Khi tách nước ancol X, thu được sản phẩm chính là 2-metylbut-2-en. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan-3-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-1-ol.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

B. Phenol là một loại ancol thơm.
C. Etanol và etylen glicol cùng thuộc một dãy đồng đẳng.
D. Glixerol có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
Câu 9: Stiren khơng phản ứng được với
A. khí H2 (Ni, to).
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2.
D. dung dịch KMnO4.
Câu 10: Khi tách nước ancol X tạo ra anken. Công thức dãy đồng đẳng của X là
A. CnH2n + 2O2 .
B. CnH2n – 2O.
C. CnH2n + 2O.
D. CnH2nO.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm metanol và phenol. Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 6,72 lít H 2
(đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch KOH 40% (D = 1,4 g/ml). Giá trị
của m là
A. 44,4.
B. 40,9.
C. 34,7.
D. 39,6.
Câu 12: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần từ trái sang phải là
A. C2H5OH, CH3 OH, CH4.
B. CH4 , CH3OH, C 2H5OH.
C. CH3OH, CH4 , C2H 5OH.
D. CH3OH, C2H5 OH, CH4.
Câu 13: Ancol no, mạch hở X có cơng thức đơn giản nhất là CH 3O. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2 .
B. CH3O.
C. C3H9O3 .
D. C4H12O 4.

Câu 14: Có bao nhiêu hiđrocacbon chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử là C 8 H10?
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 15: Đốt cháy hồn tồn ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Biết X có
thể hịa tan được Cu(OH)2 . Số ancol X thỏa mãn các tính chất trên là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
o
Câu 16: Khi đun ancol X với H2 SO4 đặc ở 170 C, chỉ thu được một anken duy nhất. Ancol X không
thể là
A. etanol.
B. butan-1-ol.
C. butan-2-ol.
D. propan-2-ol.



1


Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Công thức phân tử của propylbenzen là C9H12 .
B. Trong phân tử stiren chỉ có 3 liên kết .
C. Oxi hóa etanol bằng CuO nung nóng, thu được xeton.
D. Benzen làm mấu màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường.
Câu 18: Ancol nào sau đây có số nhóm –OH khơng bằng số nguyên tử cacbon?

A. Metanol.
B. Etanol.
C. Glixerol.
D. Etylen glicol.
Câu 19: Hiđrat hóa 2,8 gam anken X, thu được 4,6 gam ancol Y. Ancol Y là
A. glixerol.
B. propan-2-ol.
C. metanol.
D. etanol.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Etanol và phenol đều tác dụng với Na giải phóng khí H 2 .
(b) Phenol và benzen đều tác dụng với dung dịch Br 2 tạo ra kết tủa trắng.
(c) Stiren và toluen đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
(d) Sục khí cacbonic dư vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện kết tủa.
(e) Phenol tan tốt trong nước lạnh nhưng không tan trong etanol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 21: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Etilen.
B. Etanol.
C. Propen.
D. Đimetyl ete.
Câu 22: Hai ancol nào sau đây có cùng bậc?
A. Ancol propylic và ancol isopropylic.
B. Ancol metylic và ancol sec-butylic.
C. Ancol isobutylic và ancol butylic.
D. Ancol etylic và ancol tert-butylic.

Câu 23: Hợp chất nào sau đây không phải là phenol?
A. C6H4(OH)2.
B. C6H5OH.
C. C6H5CH2OH.
D. CH3C6 H4OH.
Câu 24: Oxi hóa C2H4 bằng dung dịch KMnO4 loãng (lạnh), thu được ancol là
A. etanol.
B. metanol.
C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 25: Ancol X công thức phân tử là C4H10O. Số đồng phân ancol bậc hai của X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các ancol đơn chức cùng thuộc một dãy đồng
đẳng, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 9 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na dư, thu
được V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 7,8 và 4,48.
B. 7,3 và 2,24.
C. 7,3 và 4,48.
D. 7,8 và 2,24.
Câu 27: Đun hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức với H 2 SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu ete?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 28: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Hấp thụ hết khí CO 2 sinh ra vào dung dịch
Ca(OH)2, thu được 10 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam so với ban đầu. Giá trị
của m là

A. 15,0.
B. 20,0.
C. 13,5.
D. 18,0.
Câu 29: Ancol nào sau đây được dùng làm nước giải khát và thuốc sát khuẩn?
A. Glixerol.
B. Propan-1-ol.
C. Metanol.
D. Etanol.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 7,6 gam X, thu được 7,84 lít CO 2 (đktc). Hai ancol trên là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C4H9OH và C5H11OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(3)
(5)
(2)
(4)
 Glucozơ 
 Etilen 
 Natri etylat
 Etanol 
 Etanol 
Tinh bột 




2


ÔN TẬP BENZEN – ANCOL – PHENOL – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren, thu được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren dư. Biết X
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br 2 0,15M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren là
A. 50%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn m gam ancol X, thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức
của X là
A. C3H7OH.
B. C4H9OH.
C. CH3OH.
D. C2H5OH.
Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với C 2H5 OH ở điều kiện thích hợp là
A. Na, CuO, HBr, O2.
B. CuO, NaOH, Br2, HCl.
C. Br2 , O2, Na, CuO.
D. NaOH, O 2, HBr, Na.
Câu 4: Cho 14,1 gam phenol tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 52,96.
B. 49,65.
C. 26,10.
D. 50,10.
Câu 5: Cho dãy gồm các chất sau: benzen, stiren, toluen, axetilen. metan, isopren. Số chất trong dãy
trên làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng ở nhiệt độ thường là

A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 6: Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,5.
B. 7,0.
C. 7,5.
D. 6,8.
Câu 7: Khi tách nước ancol X, thu được sản phẩm chính là 2-metylbut-2-en. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan-3-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-1-ol.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
B. Phenol là một loại ancol thơm.
C. Etanol và etylen glicol cùng thuộc một dãy đồng đẳng.
D. Glixerol có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
Câu 9: Stiren khơng phản ứng được với
A. khí H2 (Ni, to).
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2.
D. dung dịch KMnO4.
Câu 10: Khi tách nước ancol X tạo ra anken. Công thức dãy đồng đẳng của X là
A. CnH2n + 2O2 .
B. CnH2n – 2O.
C. CnH2n + 2O.
D. CnH2nO.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm metanol và phenol. Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 6,72 lít H 2
(đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch KOH 40% (D = 1,4 g/ml). Giá trị
của m là
A. 44,4.

B. 40,9.
C. 34,7.
D. 39,6.
Câu 12: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần từ trái sang phải là
A. C2H5OH, CH3 OH, CH4.
B. CH4 , CH3OH, C 2H5OH.
C. CH3OH, CH4 , C2H 5OH.
D. CH3OH, C2H5 OH, CH4.
Câu 13: Ancol no, mạch hở X có cơng thức đơn giản nhất là CH 3O. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2 .
B. CH3O.
C. C3H9O3 .
D. C4H12O 4.
Câu 14: Có bao nhiêu hiđrocacbon chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử là C 8 H10?
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 15: Đốt cháy hồn tồn ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Biết X có
thể hịa tan được Cu(OH)2 . Số ancol X thỏa mãn các tính chất trên là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
o
Câu 16: Khi đun ancol X với H2 SO4 đặc ở 170 C, chỉ thu được một anken duy nhất. Ancol X không
thể là
A. etanol.
B. butan-1-ol.
C. butan-2-ol.

D. propan-2-ol.



1


Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Công thức phân tử của propylbenzen là C9H12 .
B. Trong phân tử stiren chỉ có 3 liên kết .
C. Oxi hóa etanol bằng CuO nung nóng, thu được xeton.
D. Benzen làm mấu màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường.
Câu 18: Ancol nào sau đây có số nhóm –OH khơng bằng số nguyên tử cacbon?
A. Metanol.
B. Etanol.
C. Glixerol.
D. Etylen glicol.
Câu 19: Hiđrat hóa 2,8 gam anken X, thu được 4,6 gam ancol Y. Ancol Y là
A. glixerol.
B. propan-2-ol.
C. metanol.
D. etanol.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Etanol và phenol đều tác dụng với Na giải phóng khí H 2.
(b) Phenol và benzen đều tác dụng với dung dịch Br 2 tạo ra kết tủa trắng.
(c) Stiren và toluen đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
(d) Sục khí cacbonic dư vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện kết tủa.
(e) Phenol tan tốt trong nước lạnh nhưng không tan trong etanol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 21: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Etilen.
B. Etanol.
C. Propen.
D. Đimetyl ete.
Câu 22: Hai ancol nào sau đây có cùng bậc?
A. Ancol propylic và ancol isopropylic.
B. Ancol metylic và ancol sec-butylic.
C. Ancol isobutylic và ancol butylic.
D. Ancol etylic và ancol tert-butylic.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây không phải là phenol?
A. C6H4(OH)2.
B. C6H5OH.
C. C6H5CH2OH.
D. CH3C6 H4OH.
Câu 24: Oxi hóa C2H4 bằng dung dịch KMnO4 loãng (lạnh), thu được ancol là
A. etanol.
B. metanol.
C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 25: Ancol X công thức phân tử là C4H10O. Số đồng phân ancol bậc hai của X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các ancol đơn chức cùng thuộc một dãy đồng
đẳng, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 9 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na dư, thu

được V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 7,8 và 4,48.
B. 7,3 và 2,24.
C. 7,3 và 4,48.
D. 7,8 và 2,24.
Câu 27: Đun hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức với H 2 SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu ete?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 28: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Hấp thụ hết khí CO 2 sinh ra vào dung dịch
Ca(OH)2, thu được 10 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam so với ban đầu. Giá trị
của m là
A. 15,0.
B. 20,0.
C. 13,5.
D. 18,0.
Câu 29: Ancol nào sau đây được dùng làm nước giải khát và thuốc sát khuẩn?
A. Glixerol.
B. Propan-1-ol.
C. Metanol.
D. Etanol.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 7,6 gam X, thu được 7,84 lít CO 2 (đktc). Hai ancol trên là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C4H9OH và C5H11OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:

(1)
(3)
(5)
(2)
(4)
 Glucozơ 
 Etilen 
 Natri etylat
 Etanol 
 Etanol 
Tinh bột 



2


ÔN TẬP BENZEN – ANCOL – PHENOL – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để nhận biết etylen glicol và etanol, người ta dùng
A. CuO.
B. Cu(OH)2 .
C. HCl.
Câu 2: Tên thay thế của hợp chất CH3–CH(C2H 5)–CH(OH)–CH3 là
A. 3-metylpentan-4-ol. B. 3-etylbutan-2-ol.
C. 2-etylbutan-3-ol.
Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

D. Na.
D. 3-metylpentan-2-ol.


A. C2H5OH + NaOH 
 C2H5ONa + H 2O.

 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O.
B. 2C3H5(OH) 3 + Cu(OH)2 
 2C6H5ONa + H2.
C. 2C6H5OH + 2Na 
 C6H5OH + NaHCO3.
D. C6H5ONa + CO2 + H2O 
Câu 4: Hợp chất hữu cơ nào sau đây có thể phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br 2?
A. Benzen.
B. Metanol.
C. Phenol.
D. Stiren.
Câu 5: Ancol nào sau đây không bị oxi hóa bởi CuO nung nóng?
A. Butan-2-ol.
B. 2-metylpropan-2-ol.
C. 2-metylpropan-1-ol.
D. Propan-1-ol.
Câu 6: Khi cho 9,6 gam ancol metylic tác dụng hết với kim loại K dư, thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ancol benzylic và phenol đều tác dụng được với Na.
B. Ancol benzylic và phenol đều có một nhóm –OH trong phân tử.
C. Ancol benzylic và phenol đều là các ancol thơm.

D. Ancol benzylic và phenol đều có vịng benzen trong phân tử.
Câu 8: Cho 1,88 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là
A. 300.
B. 150.
C. 450.
D. 600.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức, mạch hở X, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O.
Công thức của ancol X là
A. C3H7OH.
B. CH3OH.
C. C2H5OH.
D. C4H9OH.
Câu 10: Khi cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO 4 loãng (lạnh), thu được ancol là
A. metanol.
B. etanol.
C. glixerol.
D. etylen glicol.
Câu 11: Khi cho toluen tác dụng với dung dịch KMnO 4 đun nóng, thu được các sản phẩm là
A. C6H5COOH, MnO2, KOH, H 2O.
B. C6H5 COOK, K2MnO4, KOH, H2O.
C. C6H5COOK, MnO2, KOH, H 2O.
D. C6H5COOH, K2MnO4, KOH, H2O.
Câu 12: Đun ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được đietyl ete. Ancol X là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. CH3OH.
D. C4H9OH.
Câu 13: Cho 2,4 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí
(đktc). Cơng thức phân tử của X là
A. C4H10O.

B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. CH4O.
Câu 14: Khi cho toluen tác dụng với Br2 lỏng (xúc tác bột Fe) sẽ thu được sản phẩm chính là
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
B. o-bromtoluen và m-bromtoluen.
C. m-bromtoluen.
D. m-bromtoluen và p-bromtoluen.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ V lít
O2 (đktc). Mặt khác, cho 3,2 gam X tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 5,60.
D. 4,48.



1


Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Etanol có thể được sản xuất bằng cách lên men tinh bột hoặc xenlulozơ.
(b) Cho propan-2-ol tác dụng với CuO nung nóng, thu được anđehit.
(c) Etanol được dùng để sát trùng, làm nhiên liệu đốt.
(d) Phenol có tính axit yếu nên làm hóa đỏ q tím.
(e) Trùng hợp stiren thu được polistiren.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 4.
C. 2.

D. 3.
Câu 17: Ancol nào sau đây là ancol bậc II?
A. Ancol isopropylic. B. Ancol metylic.
C. Ancol propylic.
D. Ancol etylic.
Câu 18: Cho 25,4 gam hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức X tác dụng hết với Na dư, thu được
6,72 lít H2 (đktc). Ancol X là
A. C3H7OH.
B. C3H5OH.
C. CH3OH.
D. C2H5OH.
Câu 19: Benzen khơng có tính chất nào sau đây?
A. Hịa tan được nhiều chất hữu cơ.
B. Là chất lỏng ở điều kiện thường.
C. Có mùi thơm đặc trưng.
D. Không tan và nặng hơn nước.
Câu 20: Stiren cịn có tên gọi khác là
A. isopropylbenzen.
B. vinylbenzen.
C. etylbenzen.
D. metylbenzen.
Câu 21: Oxi hóa hồn tồn 4,6 gam etanol bằng CuO (dư, nung nóng), thu được m gam anđehit. Giá
trị của m là
A. 5,5.
B. 7,7.
C. 6,6.
D. 4,4.
Câu 22: Hợp chất nào sau đây có tỉ khối hơi so với khơng khí là 2,69?
A. Etanol.
B. Stiren.

C. Phenol.
D. Benzen.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam toluen cần vừa đủ V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 15,68.
B. 17,92.
C. 22,40.
D. 20,16.
Câu 24: Xăng sinh học E5 là hỗn hợp gồm 95% xăng Ron A92 và 5% etanol nguyên chất (theo thể
tích), đang được khuyến cáo sử dụng để giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Etanol được sản
xuất chủ yếu từ sắn, mía, ngủ cốc, … Cơng thức của etanol là
A. CH3OH.
B. C6H5OH.
C. C2H5OH.
D. C3H5(OH)3.
Câu 25: Ancol X công thức phân tử là C5H12O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 9.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
o
Câu 26: Khi lên men 16,2 gam tinh bột, thu được V ml ancol etylic 20 . Biết hiệu suất của cả quá trình
là 90% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 43,65.
B. 51,75.
C. 48,50.
D. 57,50.
Câu 27: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Stiren.
B. Toluen.
C. Metanol.

D. o-Crezol.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và glixerol tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc).
Măt khác, m gam X hịa tan được tối đa được 4,9 gam Cu(OH) 2. Giá trị của m là
A. 18,4
B. 20,2.
C. 16,5.
D. 24,9.
Câu 29: Hợp chất nào sau đây phản ứng với nước brom, tạo ra kết tủa màu trắng?
A. Benzen.
B. Phenol.
C. Isopren.
D. Etylen glicol.
Câu 30: Hợp chất nào sau đây có 4 liên kết  trong phân tử?
A. Vinylaxetilen.
B. Benzen.
C. Stiren.
D. Phenol.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
CH3COONa 
 CH4 
 C2H2 
 C2H4 
 C2H5OH 
 CH3CHO




2


ÔN TẬP BENZEN – ANCOL – PHENOL – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để nhận biết etylen glicol và etanol, người ta dùng
A. CuO.
B. Cu(OH)2 .
C. HCl.
Câu 2: Tên thay thế của hợp chất CH3–CH(C2H 5)–CH(OH)–CH3 là
A. 3-metylpentan-4-ol. B. 3-etylbutan-2-ol.
C. 2-etylbutan-3-ol.
Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

D. Na.
D. 3-metylpentan-2-ol.

A. C2H5OH + NaOH 
 C2H5ONa + H 2O.

 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O.
B. 2C3H5(OH) 3 + Cu(OH)2 
 2C6H5ONa + H2.
C. 2C6H5OH + 2Na 
 C6H5OH + NaHCO3.
D. C6H5ONa + CO2 + H2O 
Câu 4: Hợp chất hữu cơ nào sau đây có thể phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br 2?

A. Benzen.
B. Metanol.
C. Phenol.
D. Stiren.
Câu 5: Ancol nào sau đây không bị oxi hóa bởi CuO nung nóng?
A. Butan-2-ol.
B. 2-metylpropan-2-ol.
C. 2-metylpropan-1-ol.
D. Propan-1-ol.
Câu 6: Khi cho 9,6 gam ancol metylic tác dụng hết với kim loại K dư, thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ancol benzylic và phenol đều tác dụng được với Na.
B. Ancol benzylic và phenol đều có một nhóm –OH trong phân tử.
C. Ancol benzylic và phenol đều là các ancol thơm.
D. Ancol benzylic và phenol đều có vịng benzen trong phân tử.
Câu 8: Cho 1,88 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là
A. 300.
B. 150.
C. 450.
D. 600.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức, mạch hở X, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O.
Công thức của ancol X là
A. C3H7OH.
B. CH3OH.
C. C2H5OH.

D. C4H9OH.
Câu 10: Khi cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO 4 loãng (lạnh), thu được ancol là
A. metanol.
B. etanol.
C. glixerol.
D. etylen glicol.
Câu 11: Khi cho toluen tác dụng với dung dịch KMnO 4 đun nóng, thu được các sản phẩm là
A. C6H5COOH, MnO2, KOH, H 2O.
B. C6H5 COOK, K2MnO4, KOH, H2O.
C. C6H5COOK, MnO2, KOH, H 2O.
D. C6H5COOH, K2MnO4, KOH, H2O.
Câu 12: Đun ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được đietyl ete. Ancol X là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. CH3OH.
D. C4H9OH.
Câu 13: Cho 2,4 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí
(đktc). Cơng thức phân tử của X là
A. C4H10O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. CH4O.
Câu 14: Khi cho toluen tác dụng với Br2 lỏng (xúc tác bột Fe) sẽ thu được sản phẩm chính là
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
B. o-bromtoluen và m-bromtoluen.
C. m-bromtoluen.
D. m-bromtoluen và p-bromtoluen.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ V lít
O2 (đktc). Mặt khác, cho 3,2 gam X tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 2,24.
C. 5,60.
D. 4,48.



1


Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Etanol có thể được sản xuất bằng cách lên men tinh bột hoặc xenlulozơ.
(b) Cho propan-2-ol tác dụng với CuO nung nóng, thu được anđehit.
(c) Etanol được dùng để sát trùng, làm nhiên liệu đốt.
(d) Phenol có tính axit yếu nên làm hóa đỏ q tím.
(e) Trùng hợp stiren thu được polistiren.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 17: Ancol nào sau đây là ancol bậc II?
A. Ancol isopropylic. B. Ancol metylic.
C. Ancol propylic.
D. Ancol etylic.
Câu 18: Cho 25,4 gam hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức X tác dụng hết với Na dư, thu được
6,72 lít H2 (đktc). Ancol X là
A. C3H7OH.
B. C3H5OH.
C. CH3OH.
D. C2H5OH.

Câu 19: Benzen khơng có tính chất nào sau đây?
A. Hịa tan được nhiều chất hữu cơ.
B. Là chất lỏng ở điều kiện thường.
C. Có mùi thơm đặc trưng.
D. Không tan và nặng hơn nước.
Câu 20: Stiren cịn có tên gọi khác là
A. isopropylbenzen.
B. vinylbenzen.
C. etylbenzen.
D. metylbenzen.
Câu 21: Oxi hóa hồn tồn 4,6 gam etanol bằng CuO (dư, nung nóng), thu được m gam anđehit. Giá
trị của m là
A. 5,5.
B. 7,7.
C. 6,6.
D. 4,4.
Câu 22: Hợp chất nào sau đây có tỉ khối hơi so với khơng khí là 2,69?
A. Etanol.
B. Stiren.
C. Phenol.
D. Benzen.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam toluen cần vừa đủ V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 15,68.
B. 17,92.
C. 22,40.
D. 20,16.
Câu 24: Xăng sinh học E5 là hỗn hợp gồm 95% xăng Ron A92 và 5% etanol nguyên chất (theo thể
tích), đang được khuyến cáo sử dụng để giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Etanol được sản
xuất chủ yếu từ sắn, mía, ngủ cốc, … Cơng thức của etanol là
A. CH3OH.

B. C6H5OH.
C. C2H5OH.
D. C3H5(OH)3.
Câu 25: Ancol X công thức phân tử là C5H12O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 9.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
o
Câu 26: Khi lên men 16,2 gam tinh bột, thu được V ml ancol etylic 20 . Biết hiệu suất của cả quá trình
là 90% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 43,65.
B. 51,75.
C. 48,50.
D. 57,50.
Câu 27: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Stiren.
B. Toluen.
C. Metanol.
D. o-Crezol.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và glixerol tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc).
Măt khác, m gam X hịa tan được tối đa được 4,9 gam Cu(OH) 2. Giá trị của m là
A. 18,4
B. 20,2.
C. 16,5.
D. 24,9.
Câu 29: Hợp chất nào sau đây phản ứng với nước brom, tạo ra kết tủa màu trắng?
A. Benzen.
B. Phenol.
C. Isopren.

D. Etylen glicol.
Câu 30: Hợp chất nào sau đây có 4 liên kết  trong phân tử?
A. Vinylaxetilen.
B. Benzen.
C. Stiren.
D. Phenol.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
CH3COONa 
 CH4 
 C2H2 
 C2H4 
 C2H5OH 
 CH3CHO



2


ÔN TẬP BENZEN – ANCOL – PHENOL – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để nhận biết stiren, toluen và benzen, người ta dùng dung dịch
A. KMnO4 .
B. NaOH.

C. HCl.
D. Br2 .
Câu 2: Trùng hợp 52 gam stiren, thu được 41,6 gam polistiren. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là
A. 60%.
B. 80%.
C. 70%.
D. 90%.
Câu 3: Hợp chất p-nitrotoluen còn có tên gọi khác là
A. 2-nitrotoluen.
B. 1-nitrotoluen.
C. 4-nitrotoluen.
D. 3-nitrotoluen.
Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic?

 C6H5ONa + H 2O.
A. C6H5OH + NaOH 
 C6H2 Br3OH + 3HBr.
B. C6H5OH + 3Br2 
 2C6H5ONa + H2.
C. 2C6H5OH + 2Na 
 C6H5OH + NaHCO3.
D. C6H5ONa + CO2 + H2O 
Câu 5: Nhóm –OH trong phân tử ancol có tên là
A. nhóm amino.
B. nhóm cacboxyl.
C. nhóm hiđroxyl.
D. nhóm cacbonyl.
Câu 6: Ancol nào sau đây không tạo được anken khi đun với dung dịch H 2 SO4 đặc ở 170oC?
A. Propan-2-ol.
B. Etanol.

C. Butan-1-ol.
D. Metanol.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 10,1 gam X, thu được 11,7 gam H 2O. Hai ancol trên là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Công thức phân tử của ancol benzylic là C7H8O.
B. Benzen và stiren đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Ancol là hợp chất có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no.
D. Ancol isobutylic và ancol propylic đều là các ancol bậc một.
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol và glixerol tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí
(đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng được tối đa với 4,9 gam Cu(OH) 2. Giá trị của m là
A. 18,6.
B. 10,5.
C. 21,6.
D. 12,4.
Câu 10: Cho ancol X tác dụng với dung dịch HBr, tạo ra etyl bromua. Ancol X là
A. propan-1-ol.
B. metanol.
C. butan-2-ol.
D. etanol.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hiđrocacbon X (là đồng đẳng của benzen) cần vừa đủ 2,352 lít
O2 (đktc). Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.

Câu 12: Số nhóm –OH có trong một phân tử etylen glicol là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 13: Trong dãy đồng đẳng của metanol, theo chiều phân tử khối của các ancol tăng dần thì
A. nhiệt độ sơi tăng và độ tan trong nước giảm. B. nhiệt độ sôi và độ tan trong nước đều tăng.
C. nhiệt độ sôi giảm và độ tan trong nước tăng. D. nhiệt độ sôi và độ tan trong nước đều giảm.
Câu 14: Phản ứng giữa etanol với chất nào sau đây chứng minh etanol có nguyên tử hiđro linh động?
A. O2.
B. CuO.
C. Na.
D. HBr.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thu được
2,24 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được tổng
khối lượng CO 2 và H2O là 22,2 gam. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 7,8 và 13,44.
B. 12,4 và 13,44.
C. 12,4 và 10,08.
D. 7,8 và 10,08.



1


Câu 16: Axit picric có tên thay thế là
A. 2,4,6-tribromphenol.
B. 1,3,5-trinitrophenol.
C. 1,3,5-tribromphenol.

D. 2,4,6-trinitrophenol.
Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được 230 ml ancol etylic 5 o. Biết khối lượng
riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 27,0.
C. 22,5.
D. 18,0.
Câu 18: Phần trăm khối lượng của oxi trong ancol đơn chức X là 18,18%. Số đồng phân cấu tạo ancol
bậc một và bậc hai của X lần lượt là
A. 3 và 4.
B. 4 và 4.
C. 4 và 3.
D. 2 và 3.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol có nhiệt độ sơi cao hơn hiđrocacbon có cùng phân tử khối.
(b) Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT.
(c) Stiren là chất lỏng không màu, tan trong nước nhưng không tan trong các dung môi hữu cơ.
(d) Khi thủy phân chất béo, thu được glixerol.
(e) Độ rượu là khối lượng ancol etylic có trong 100 gam dung dịch rượu.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 20: Ở điều kiện thường, hợp chất X là chất rắn, không màu, để lâu trong khơng khí bị chuyển
thành màu hồng, gây bỏng khi rơi vào da. Hợp chất X là
A. toluen.
B. phenol.
C. glixerol.
D. benzen.

Câu 21: Thể tích dung dịch Br 2 2M cần vừa đủ để tác dụng hết với 10,4 gam stiren là
A. 50 ml.
B. 75 ml.
C. 100 ml.
D. 125 ml.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm benzen và toluen, thu được 15,3 gam H 2O và 35,84 lít
CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của toluen trong hỗn hợp X là
A. 27,63%.
B. 44,02%.
C. 50,55%.
D. 39,18%.
Câu 23: Khi cho C3H5(OH)3 tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra sản phẩm là
A. đồng(I) glixerat.
B. đồng(II) etylat.
C. đồng(I) etylat.
D. đồng(II) glixerat.
Câu 24: Oxi hóa ancol X bằng CuO (nung nóng), thu được fomanđehit. Ancol X là
A. metanol.
B. propan-2-ol.
C. butan-1-ol.
D. etanol.
Câu 25: Đun ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2 SO4 đặc ở nhiệt độ cao, thu được chất hữu cơ Y có
tỉ khối hơi so với X là 1,609. Công thức phân tử của Y là
A. CH4O.
B. C4H10O.
C. C2H6O.
D. C3H8O.
Câu 26: Hexacloran (đã bị cấm sử dụng) được dùng làm thuốc trừ sâu và được điều chế bằng cách cho
chất X tác dụng với khí Cl2 (chiếu sáng). Công thức phân tử của chất X và hexacloran lần lượt là
A. C7H8 và C7H7Cl.

B. C7H8 và C7H2Cl6.
C. C6H6 và C6H6Cl6 . D. C6H6 và C6H5Cl.
Câu 27: Số nguyên tử hiđro trong phân tử phenol là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và glixerol tác dụng với Na dư, thu được 1,792 lít H 2
(đktc). Măt khác, cho m gam X tác dụng với nước Br 2 dư, thu được 33,1 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,24.
B. 11,24.
C. 11,08.
D. 14,92.
Câu 29: Hợp chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br 2?
A. Etanol.
B. Stiren.
C. Toluen.
D. Benzen.
Câu 30: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với Cu(OH) 2. Hợp chất X là
A. Etylen glicol.
B. Toluen.
C. Metanol.
D. Phenol.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

(6)
C2H2 
 C2H4 
 C2H5OH 
 CH3CHO 
 C2H5OH 
 C2H4 
 C2H 4(OH)2



2


ÔN TẬP BENZEN – ANCOL – PHENOL – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để nhận biết stiren, toluen và benzen, người ta dùng dung dịch
A. KMnO4 .
B. NaOH.
C. HCl.
D. Br2 .
Câu 2: Trùng hợp 52 gam stiren, thu được 41,6 gam polistiren. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là
A. 60%.
B. 80%.
C. 70%.
D. 90%.
Câu 3: Hợp chất p-nitrotoluen còn có tên gọi khác là
A. 2-nitrotoluen.
B. 1-nitrotoluen.
C. 4-nitrotoluen.

D. 3-nitrotoluen.
Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic?

 C6H5ONa + H 2O.
A. C6H5OH + NaOH 
 C6H2 Br3OH + 3HBr.
B. C6H5OH + 3Br2 
 2C6H5ONa + H2.
C. 2C6H5OH + 2Na 
 C6H5OH + NaHCO3.
D. C6H5ONa + CO2 + H2O 
Câu 5: Nhóm –OH trong phân tử ancol có tên là
A. nhóm amino.
B. nhóm cacboxyl.
C. nhóm hiđroxyl.
D. nhóm cacbonyl.
Câu 6: Ancol nào sau đây không tạo được anken khi đun với dung dịch H 2 SO4 đặc ở 170oC?
A. Propan-2-ol.
B. Etanol.
C. Butan-1-ol.
D. Metanol.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 10,1 gam X, thu được 11,7 gam H 2O. Hai ancol trên là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Công thức phân tử của ancol benzylic là C7H8O.
B. Benzen và stiren đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.

C. Ancol là hợp chất có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no.
D. Ancol isobutylic và ancol propylic đều là các ancol bậc một.
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol và glixerol tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí
(đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng được tối đa với 4,9 gam Cu(OH) 2. Giá trị của m là
A. 18,6.
B. 10,5.
C. 21,6.
D. 12,4.
Câu 10: Cho ancol X tác dụng với dung dịch HBr, tạo ra etyl bromua. Ancol X là
A. propan-1-ol.
B. metanol.
C. butan-2-ol.
D. etanol.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hiđrocacbon X (là đồng đẳng của benzen) cần vừa đủ 2,352 lít
O2 (đktc). Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 12: Số nhóm –OH có trong một phân tử etylen glicol là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 13: Trong dãy đồng đẳng của metanol, theo chiều phân tử khối của các ancol tăng dần thì
A. nhiệt độ sơi tăng và độ tan trong nước giảm. B. nhiệt độ sôi và độ tan trong nước đều tăng.
C. nhiệt độ sôi giảm và độ tan trong nước tăng. D. nhiệt độ sôi và độ tan trong nước đều giảm.
Câu 14: Phản ứng giữa etanol với chất nào sau đây chứng minh etanol có nguyên tử hiđro linh động?
A. O2.
B. CuO.

C. Na.
D. HBr.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thu được
2,24 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được tổng
khối lượng CO 2 và H2O là 22,2 gam. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 7,8 và 13,44.
B. 12,4 và 13,44.
C. 12,4 và 10,08.
D. 7,8 và 10,08.



1


Câu 16: Axit picric có tên thay thế là
A. 2,4,6-tribromphenol.
B. 1,3,5-trinitrophenol.
C. 1,3,5-tribromphenol.
D. 2,4,6-trinitrophenol.
Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được 230 ml ancol etylic 5 o. Biết khối lượng
riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 27,0.
C. 22,5.
D. 18,0.
Câu 18: Phần trăm khối lượng của oxi trong ancol đơn chức X là 18,18%. Số đồng phân cấu tạo ancol
bậc một và bậc hai của X lần lượt là
A. 3 và 4.
B. 4 và 4.

C. 4 và 3.
D. 2 và 3.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol có nhiệt độ sơi cao hơn hiđrocacbon có cùng phân tử khối.
(b) Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT.
(c) Stiren là chất lỏng không màu, tan trong nước nhưng không tan trong các dung môi hữu cơ.
(d) Khi thủy phân chất béo, thu được glixerol.
(e) Độ rượu là khối lượng ancol etylic có trong 100 gam dung dịch rượu.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 20: Ở điều kiện thường, hợp chất X là chất rắn, không màu, để lâu trong khơng khí bị chuyển
thành màu hồng, gây bỏng khi rơi vào da. Hợp chất X là
A. toluen.
B. phenol.
C. glixerol.
D. benzen.
Câu 21: Thể tích dung dịch Br 2 2M cần vừa đủ để tác dụng hết với 10,4 gam stiren là
A. 50 ml.
B. 75 ml.
C. 100 ml.
D. 125 ml.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm benzen và toluen, thu được 15,3 gam H 2O và 35,84 lít
CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của toluen trong hỗn hợp X là
A. 27,63%.
B. 44,02%.
C. 50,55%.
D. 39,18%.

Câu 23: Khi cho C3H5(OH)3 tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra sản phẩm là
A. đồng(I) glixerat.
B. đồng(II) etylat.
C. đồng(I) etylat.
D. đồng(II) glixerat.
Câu 24: Oxi hóa ancol X bằng CuO (nung nóng), thu được fomanđehit. Ancol X là
A. metanol.
B. propan-2-ol.
C. butan-1-ol.
D. etanol.
Câu 25: Đun ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2 SO4 đặc ở nhiệt độ cao, thu được chất hữu cơ Y có
tỉ khối hơi so với X là 1,609. Công thức phân tử của Y là
A. CH4O.
B. C4H10O.
C. C2H6O.
D. C3H8O.
Câu 26: Hexacloran (đã bị cấm sử dụng) được dùng làm thuốc trừ sâu và được điều chế bằng cách cho
chất X tác dụng với khí Cl2 (chiếu sáng). Công thức phân tử của chất X và hexacloran lần lượt là
A. C7H8 và C7H7Cl.
B. C7H8 và C7H2Cl6.
C. C6H6 và C6H6Cl6 . D. C6H6 và C6H5Cl.
Câu 27: Số nguyên tử hiđro trong phân tử phenol là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và glixerol tác dụng với Na dư, thu được 1,792 lít H2
(đktc). Măt khác, cho m gam X tác dụng với nước Br2 dư, thu được 33,1 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,24.
B. 11,24.

C. 11,08.
D. 14,92.
Câu 29: Hợp chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br 2?
A. Etanol.
B. Stiren.
C. Toluen.
D. Benzen.
Câu 30: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với Cu(OH) 2. Hợp chất X là
A. Etylen glicol.
B. Toluen.
C. Metanol.
D. Phenol.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
C2H2 
 C2H4 
 C2H5OH 
 CH3CHO 
 C2H5OH 
 C2H4 
 C2H 4(OH)2




2



×