Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Ôn Kiểm Tra 1 Tiết Halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 16 trang )

ÔN TẬP HALOGEN – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Halogen nào sau đây có thể phản ứng được với H 2 ngay ở trong bóng tối?
A. I2.
B. F2.
C. Cl2 .
D. Br2 .
Câu 2: Cho 3,87 gam hỗn hợp gôm NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp nhau) tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư, thu được 6,63 gam hỗn hợp kết tủa. Công thức của NaX và NaY là
A. NaF và NaCl.
B. NaCl và NaBr.
C. NaCl và NaI.
D. NaBr và NaI.
Câu 3: Trong mọi hợp chất, flo ln có số oxi hóa là
A. +5.
B. +3.
C. –1.
D. +1.
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế khí Cl2 bằng cách
A. Cho NaCl rắn tác dụng với dung dịch H 2 SO4 đặc, nóng.
B. Nhiệt phân HCl ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng.
Câu 5: Khi tác dụng với dung dịch NaOH, khí Cl2 đóng vai trị là
A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. khơng là chất khử, khơng là chất oxi hóa.
D. chất oxi hóa.
Câu 6: Trong các axit halogenhiđric, axit có tính khử mạnh nhất là
A. HCl.
B. HI.


C. HF.
D. HBr.
Câu 7: Cho m gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít Cl2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 39,5.
B. 31,6.
C. 23,7.
D. 15,8.
Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Zn, CuO, AgCl, NaOH.
B. Fe3O 4, Cu, AgNO3, Na2 CO3.
C. NaHSO3 , Ca, Ba(OH)2 , AgNO3.
D. KMnO4 , NaNO3, Fe(OH)3 , Al.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây được phủ lên các dụng cụ nhà bếp như xoong, chảo, … để chống dính?
A. Floroten.
B. Criolit.
C. Teflon.
D. Freon.
Câu 10: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm MgO, Fe2O3, CuO (oxi chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 74,50.
B. 81,25.
C. 85,50.
D. 79,65.
Câu 11: Axit nào sau đây không được đựng trong các bình thủy tinh?
A. HCl.
B. HI.
C. HBr.
D. HF.
Câu 12: Trộn dung dịch chứa 1 gam HCl với dung dịch chứa 1 gam NaOH, thu được dung dịch X.

Khi nhúng một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch X thì giấy quỳ tím
A. bị mất màu.
B. chuyển sang màu đỏ.
C. chuyển sang màu xanh.
D. không đổi màu.
Câu 13: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl và khí Cl 2 sẽ tạo ra hai
muối khác nhau?
A. Ba.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 15: Dãy gồm các halogen được xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần từ trái sang phải là
A. I2, Br2, Cl2 , F2.
B. Br2 , Cl2, I2 , F2.
C. Cl2 , F2, I 2, Br2.
D. F2 , Cl2, Br2, I2.
Câu 16: Axit nào sau đây có tính axit yếu hơn axit cacbonic?
A. H2SO4.
B. HNO3 .
C. HClO.
D. HCl.



1



Câu 17: Hịa tan hồn tồn kim loại M hóa trị II trong dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ), thu được dung
dịch muối có nồng độ 12,794%. Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 18: Sục khí Cl2 dư vào dung dịch chứa NaI, NaBr và NaF. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được chất rắn gồm
A. NaCl, NaBr.
B. NaCl, NaF, NaBr.
C. NaCl.
D. NaCl, NaF.
Câu 19: Trong phản ứng nào sau đây, HCl thể hiện tính oxi hóa?
A. 2HCl + CuO 
 CuCl2 + H2O.

B. 2HCl + Mg 
 MgCl2 + H2.

C. HCl + AgNO3 
D. 4HCl + MnO2 
 AgCl + HNO3.
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Câu 20: Đặc điểm chung của các halogen là
A. đều là chất khí ở điều kiện thường.
B. đều có tính oxi hóa mạnh.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. đều tác dụng mạnh với nước.

Câu 21: Cho m gam halogen X2 tác dụng hết với Mg dư, thu được 19 gam muối. Mặt khác, cho m
gam X2 tác dụng hết với Al dư, thu được 17,8 gam muối. Halogen X2 là
A. F2 .
B. Br2 .
C. I2.
D. Cl2 .
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất NaClO và CaOCl 2 đều tính oxi hóa mạnh.
(b) Cho dung dịch NaF tác dụng với dung dịch AgNO 3 thì xuất hiện kết tủa.
(c) Axit HCl vừa có tính khử và vừa có tính oxi hóa.
(d) Hơi nước nóng bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí F2.
(e) Muối AgBr được dùng để chế tạo phim, ảnh vì có tính nhạy sáng cao.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 12,56 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư, thu được
6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,46.
B. 23,21.
C. 33,86.
D. 23,51.
Câu 24: Đơn chất nào sau đây là chất khí có màu lục nhạt ở điều kiện thường?
A. Cl2 .
B. F2.
C. Br2 .
D. I2.
Câu 25: Cơng thức hóa học của clorua vơi là
A. Ca(ClO)2.

B. NaClO.
C. CaCl2 .
D. CaOCl2 .
Câu 26: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
A. NaHCO3.
B. K2 SO4.
C. Fe(NO3 )3.
D. CuCl2 .
Câu 27: Hợp chất nào sau đây được dùng làm muối ăn?
A. NaClO.
B. KCl.
C. NaCl.
D. KClO3 .
Câu 28: Cho dãy gồm các kim loại sau: Na, Cu, Ba, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy trên không phản
ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 29: Cho 50 ml dung dịch KI 1M phản ứng vừa đủ với Br 2, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 3,725.
B. 7,450.
C. 2,925.
D. 5,850.
Câu 30: Cho H2 phản ứng với Cl2 (chiếu sáng), thu được sản phẩm là
A. axit clorơ.
B. hiđro clorua.
C. axit clohiđric.
D. axit hipoclorơ.

B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(3)
(5)
(6)
(2)
(4)
 Cl2 
 HCl 
 I2 
 AlI3
 NaCl 
 Cl2 
KCl 



2


ÔN TẬP HALOGEN – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Halogen nào sau đây có thể phản ứng được với H 2 ngay ở trong bóng tối?
A. I2.
B. F2.
C. Cl2 .
D. Br2 .
Câu 2: Cho 3,87 gam hỗn hợp gôm NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp nhau) tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư, thu được 6,63 gam hỗn hợp kết tủa. Công thức của NaX và NaY là

A. NaF và NaCl.
B. NaCl và NaBr.
C. NaCl và NaI.
D. NaBr và NaI.
Câu 3: Trong mọi hợp chất, flo ln có số oxi hóa là
A. +5.
B. +3.
C. –1.
D. +1.
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế khí Cl2 bằng cách
A. Cho NaCl rắn tác dụng với dung dịch H 2 SO4 đặc, nóng.
B. Nhiệt phân HCl ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng.
Câu 5: Khi tác dụng với dung dịch NaOH, khí Cl2 đóng vai trị là
A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. khơng là chất khử, khơng là chất oxi hóa.
D. chất oxi hóa.
Câu 6: Trong các axit halogenhiđric, axit có tính khử mạnh nhất là
A. HCl.
B. HI.
C. HF.
D. HBr.
Câu 7: Cho m gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít Cl2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 39,5.
B. 31,6.
C. 23,7.
D. 15,8.

Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Zn, CuO, AgCl, NaOH.
B. Fe3O 4, Cu, AgNO3, Na2 CO3.
C. NaHSO3 , Ca, Ba(OH)2 , AgNO3.
D. KMnO4 , NaNO3, Fe(OH)3 , Al.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây được phủ lên các dụng cụ nhà bếp như xoong, chảo, … để chống dính?
A. Floroten.
B. Criolit.
C. Teflon.
D. Freon.
Câu 10: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm MgO, Fe2O3, CuO (oxi chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 74,50.
B. 81,25.
C. 85,50.
D. 79,65.
Câu 11: Axit nào sau đây không được đựng trong các bình thủy tinh?
A. HCl.
B. HI.
C. HBr.
D. HF.
Câu 12: Trộn dung dịch chứa 1 gam HCl với dung dịch chứa 1 gam NaOH, thu được dung dịch X.
Khi nhúng một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch X thì giấy quỳ tím
A. bị mất màu.
B. chuyển sang màu đỏ.
C. chuyển sang màu xanh.
D. không đổi màu.
Câu 13: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl và khí Cl 2 sẽ tạo ra hai
muối khác nhau?
A. Ba.

B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 15: Dãy gồm các halogen được xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần từ trái sang phải là
A. I2, Br2, Cl2 , F2.
B. Br2 , Cl2, I2 , F2.
C. Cl2 , F2, I 2, Br2.
D. F2 , Cl2, Br2, I2.
Câu 16: Axit nào sau đây có tính axit yếu hơn axit cacbonic?
A. H2SO4.
B. HNO3 .
C. HClO.
D. HCl.



1


Câu 17: Hịa tan hồn tồn kim loại M hóa trị II trong dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ), thu được dung
dịch muối có nồng độ 12,794%. Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Zn.
D. Fe.

Câu 18: Sục khí Cl2 dư vào dung dịch chứa NaI, NaBr và NaF. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được chất rắn gồm
A. NaCl, NaBr.
B. NaCl, NaF, NaBr.
C. NaCl.
D. NaCl, NaF.
Câu 19: Trong phản ứng nào sau đây, HCl thể hiện tính oxi hóa?
A. 2HCl + CuO 
 CuCl2 + H2O.

B. 2HCl + Mg 
 MgCl2 + H2.

C. HCl + AgNO3 
D. 4HCl + MnO2 
 AgCl + HNO3.
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Câu 20: Đặc điểm chung của các halogen là
A. đều là chất khí ở điều kiện thường.
B. đều có tính oxi hóa mạnh.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. đều tác dụng mạnh với nước.
Câu 21: Cho m gam halogen X2 tác dụng hết với Mg dư, thu được 19 gam muối. Mặt khác, cho m
gam X2 tác dụng hết với Al dư, thu được 17,8 gam muối. Halogen X2 là
A. F2 .
B. Br2 .
C. I2.
D. Cl2 .
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất NaClO và CaOCl 2 đều tính oxi hóa mạnh.

(b) Cho dung dịch NaF tác dụng với dung dịch AgNO 3 thì xuất hiện kết tủa.
(c) Axit HCl vừa có tính khử và vừa có tính oxi hóa.
(d) Hơi nước nóng bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí F 2.
(e) Muối AgBr được dùng để chế tạo phim, ảnh vì có tính nhạy sáng cao.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 12,56 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư, thu được
6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,46.
B. 23,21.
C. 33,86.
D. 23,51.
Câu 24: Đơn chất nào sau đây là chất khí có màu lục nhạt ở điều kiện thường?
A. Cl2 .
B. F2.
C. Br2 .
D. I2.
Câu 25: Cơng thức hóa học của clorua vôi là
A. Ca(ClO)2.
B. NaClO.
C. CaCl2 .
D. CaOCl2 .
Câu 26: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
A. NaHCO3.
B. K2 SO4.
C. Fe(NO3 )3.
D. CuCl2 .

Câu 27: Hợp chất nào sau đây được dùng làm muối ăn?
A. NaClO.
B. KCl.
C. NaCl.
D. KClO3 .
Câu 28: Cho dãy gồm các kim loại sau: Na, Cu, Ba, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy trên không phản
ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 29: Cho 50 ml dung dịch KI 1M phản ứng vừa đủ với Br 2, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 3,725.
B. 7,450.
C. 2,925.
D. 5,850.
Câu 30: Cho H2 phản ứng với Cl2 (chiếu sáng), thu được sản phẩm là
A. axit clorơ.
B. hiđro clorua.
C. axit clohiđric.
D. axit hipoclorơ.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(3)
(5)
(6)
(2)
(4)

 Cl2 
 HCl 
 I2 
 AlI3
 NaCl 
 Cl2 
KCl 



2


ÔN TẬP HALOGEN – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong nước clo có chứa những chất nào sau đây (không kể nước)?
A. Cl2 .
B. Cl2 , HClO.
C. Cl2 , HCl, HClO.
D. HCl, HClO.
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 18,6 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X là
A. 69,89%.
B. 60,20%.
C. 73,45%.
D. 57,16%.
Câu 3: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

 2AlCl3 + 3H2O.
A. Al2O3 + 6HCl 


 FeCl3 + 3H2.
B. 2Fe + 6HCl 

 NaCl + H2O.
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
C. NaOH + HCl 
D. MnO2 + 4HCl 
Câu 4: Đốt lượng Fe dư phản ứng với khí Cl2, thu được chất rắn gồm
A. FeCl2 và Fe.
B. FeCl3.
C. FeCl2.
D. FeCl3 và Fe.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh.
B. Liên kết hóa học trong phân tử của các halogen rất bền.
C. Nguyên tử halogen dễ nhận thêm một electron trong các phản ứng hóa học.
D. Các halogen đều tác dụng được với khí hiđro ở điều kiện thích hợp.
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 0,15M cần vừa đủ để trung hòa hết 30 gam dung dịch NaOH 10% là
A. 450 ml.
B. 150 ml.
C. 100 ml.
D. 500 ml.
Câu 7: Cho dãy gồm các chất sau: Zn, Fe3O4, Cu, Na2 SO3, Ba(OH)2 , KMnO4, AgNO3, K2 SO4. Số chất
trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 8: Cho vài giọt dung dịch I2 vào hồ tinh bột thì thấy xuất hiện hợp chất

A. màu lục nhạt.
B. màu vàng lục.
C. màu đỏ nâu.
D. màu xanh tím.
Câu 9: Cho 2,24 lít Cl2 (đktc) tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc,
thu được dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Nồng độ mol của NaOH
trong X là
A. 0,4M.
B. 0,3M.
C. 0,1M.
D. 0,2M.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây được dùng để tráng phim ảnh?
A. AgBr.
B. AgCl.
C. NaI.
D. KBr.
Câu 11: Axit HCl thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với
A. Na2CO3.
B. KMnO4 .
C. Al.
D. Fe2O3 .
Câu 12: Cho m gam Mg phản ứng với khí Cl2 dư, thu được 9,5 gam muối. Giá trị của m là
A. 1,2.
B. 3,6.
C. 2,4.
D. 4,8.
Câu 13: Đơn chất nào sau đây là chất lỏng, màu đỏ nâu ở điều kiện thường?
A. I2.
B. Br2 .
C. Cl2 .

D. F2 .
Câu 14: Cơng thức hóa học của natri hipoclorit là
A. NaClO3 .
B. NaClO2 .
C. NaCl.
D. NaClO.
Câu 15: Hòa tan hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Ag trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và chất
rắn Z. Chất rắn Z chứa
A. Ag.
B. Cu, Ag.
C. Mg, Ag.
D. Cu.
Câu 16: Khí CO2 phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KHCO3 .
B. HCl.
C. KCl.
D. NaClO.
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít
khí (đktc). Tổng số mol của hai muối trong hỗn hợp X là
A. 0,25 mol.
B. 0,20 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,10 mol.



1


Câu 18: Axit nào khơng được đựng trong bình thủy tinh?

A. HNO3.
B. HF.
C. H2SO4.
D. HCl.
Câu 19: Halogen nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?
A. Brom.
B. Flo.
C. Iot.
D. Clo.
Câu 20: Để hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp X gồm M và MO (M là kim loại có hóa trị không đổi) cần
vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng của MO trong X là
A. 67,13%.
B. 76,92%.
C. 50,85%.
D. 38,46%.
Câu 21: Phương pháp điều chế nước Javen trong công nghiệp là
A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
B. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 22: Cho dung dịch KX (X là halogen) phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch AgNO 3 1M, thu
được 2,87 gam kết tủa. Cơng thức hóa học của KX là
A. KCl.
B. KBr.
C. KF.
D. KI.
Câu 23: Trong phân tử CaOCl2 , hai nguyên tử clo có số oxi hóa là
A. 0 và 0.
B. 0 và –1.
C. 0 và +1.

D. –1 và +1.
Câu 24: Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?
A. ZnO và HCl.
B. I2 và H2O.
C. Br2 và KI.
D. SiO2 và HF.
Câu 25: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl và khí Cl2 sẽ tạo ra cùng
một muối?
A. Ag.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 26: Cho dung dịch X chứa 0,02 mol KBr và 0,01 mol NaI tác dụng hết vừa đủ với a gam dung
dịch AgNO3 10%, thu được b gam kết tủa. Giá trị của của a và b lần lượt là
A. 51,00 và 6,58.
B. 51,00 và 6,11.
C. 68,00 và 6,58.
D. 68,00 và 6,11.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối AlCl3 được dùng làm chất xúc tác trong các phản ứng hữu cơ.
(b) Axit flohiđric có tính axit yếu hơn axit bromhiđric.
(c) Brom có tính oxi hóa yếu hơn iot.
(d) Clorua vôi là muối hỗn tạp và có tính khử mạnh.
(e) Iot là chất rắn màu đen tím và dễ thăng hoa.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 28: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaBr 1M là

A. 1,12 lít.
B. 0,56 lít.
C. 1,68 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 29: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho thanh Zn vào dung dịch HCl.
B. Dẫn khí F2 qua dung dịch NaBr.
C. Đốt cháy thanh Cu trong khí Cl2.
D. Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO 3 .
Câu 30: Cho 55,45 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O 3 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch
HCl 10%, thu được dung dịch chứa 93,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 755,6.
B. 533,0.
C. 766,5.
D. 511,0.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
NaCl 
 HCl 
 Cl2 
 CuCl2 
 AgCl 
 Cl2 
 CaOCl2




2


ÔN TẬP HALOGEN – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Trong nước clo có chứa những chất nào sau đây (không kể nước)?
A. Cl2 .
B. Cl2 , HClO.
C. Cl2 , HCl, HClO.
D. HCl, HClO.
Câu 2: Hịa tan hồn toàn 18,6 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X là
A. 69,89%.
B. 60,20%.
C. 73,45%.
D. 57,16%.
Câu 3: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

 2AlCl3 + 3H2O.
A. Al2O3 + 6HCl 

 FeCl3 + 3H2.
B. 2Fe + 6HCl 

 NaCl + H2O.
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
C. NaOH + HCl 

D. MnO2 + 4HCl 
Câu 4: Đốt lượng Fe dư phản ứng với khí Cl2, thu được chất rắn gồm
A. FeCl2 và Fe.
B. FeCl3.
C. FeCl2.
D. FeCl3 và Fe.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh.
B. Liên kết hóa học trong phân tử của các halogen rất bền.
C. Nguyên tử halogen dễ nhận thêm một electron trong các phản ứng hóa học.
D. Các halogen đều tác dụng được với khí hiđro ở điều kiện thích hợp.
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 0,15M cần vừa đủ để trung hòa hết 30 gam dung dịch NaOH 10% là
A. 450 ml.
B. 150 ml.
C. 100 ml.
D. 500 ml.
Câu 7: Cho dãy gồm các chất sau: Zn, Fe3O4 , Cu, Na2 SO3, Ba(OH)2 , KMnO4, AgNO3, K2SO4 . Số
chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 8: Cho vài giọt dung dịch I2 vào hồ tinh bột thì thấy xuất hiện hợp chất
A. màu lục nhạt.
B. màu vàng lục.
C. màu đỏ nâu.
D. màu xanh tím.
Câu 9: Cho 2,24 lít Cl2 (đktc) tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc,
thu được dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol của NaOH
trong X là

A. 0,4M.
B. 0,3M.
C. 0,1M.
D. 0,2M.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây được dùng để tráng phim ảnh?
A. AgBr.
B. AgCl.
C. NaI.
D. KBr.
Câu 11: Axit HCl thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với
A. Na2CO3.
B. KMnO4 .
C. Al.
D. Fe2O3 .
Câu 12: Cho m gam Mg phản ứng với khí Cl2 dư, thu được 9,5 gam muối. Giá trị của m là
A. 1,2.
B. 3,6.
C. 2,4.
D. 4,8.
Câu 13: Đơn chất nào sau đây là chất lỏng, màu đỏ nâu ở điều kiện thường?
A. I2.
B. Br2 .
C. Cl2 .
D. F2 .
Câu 14: Công thức hóa học của natri hipoclorit là
A. NaClO3 .
B. NaClO2 .
C. NaCl.
D. NaClO.
Câu 15: Hòa tan hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Ag trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và chất

rắn Z. Chất rắn Z chứa
A. Ag.
B. Cu, Ag.
C. Mg, Ag.
D. Cu.
Câu 16: Khí CO2 phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KHCO3 .
B. HCl.
C. KCl.
D. NaClO.
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít
khí (đktc). Tổng số mol của hai muối trong hỗn hợp X là
A. 0,25 mol.
B. 0,20 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,10 mol.



1


Câu 18: Axit nào khơng được đựng trong bình thủy tinh?
A. HNO3.
B. HF.
C. H2SO4.
D. HCl.
Câu 19: Halogen nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?
A. Brom.
B. Flo.

C. Iot.
D. Clo.
Câu 20: Để hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp X gồm M và MO (M là kim loại có hóa trị không đổi) cần
vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng của MO trong X là
A. 67,13%.
B. 76,92%.
C. 50,85%.
D. 38,46%.
Câu 21: Phương pháp điều chế nước Javen trong công nghiệp là
A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
B. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 22: Cho dung dịch KX (X là halogen) phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch AgNO 3 1M, thu
được 2,87 gam kết tủa. Cơng thức hóa học của KX là
A. KCl.
B. KBr.
C. KF.
D. KI.
Câu 23: Trong phân tử CaOCl2 , hai nguyên tử clo có số oxi hóa là
A. 0 và 0.
B. 0 và –1.
C. 0 và +1.
D. –1 và +1.
Câu 24: Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?
A. ZnO và HCl.
B. I2 và H2O.
C. Br2 và KI.
D. SiO2 và HF.
Câu 25: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl và khí Cl2 sẽ tạo ra cùng

một muối?
A. Ag.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 26: Cho dung dịch X chứa 0,02 mol KBr và 0,01 mol NaI tác dụng hết vừa đủ với a gam dung
dịch AgNO3 10%, thu được b gam kết tủa. Giá trị của của a và b lần lượt là
A. 51,00 và 6,58.
B. 51,00 và 6,11.
C. 68,00 và 6,58.
D. 68,00 và 6,11.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối AlCl3 được dùng làm chất xúc tác trong các phản ứng hữu cơ.
(b) Axit flohiđric có tính axit yếu hơn axit bromhiđric.
(c) Brom có tính oxi hóa yếu hơn iot.
(d) Clorua vôi là muối hỗn tạp và có tính khử mạnh.
(e) Iot là chất rắn màu đen tím và dễ thăng hoa.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 28: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaBr 1M là
A. 1,12 lít.
B. 0,56 lít.
C. 1,68 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 29: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho thanh Zn vào dung dịch HCl.
B. Dẫn khí F2 qua dung dịch NaBr.

C. Đốt cháy thanh Cu trong khí Cl2.
D. Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO 3 .
Câu 30: Cho 55,45 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O 3 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch
HCl 10%, thu được dung dịch chứa 93,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 755,6.
B. 533,0.
C. 766,5.
D. 511,0.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
NaCl 
 HCl 
 Cl2 
 CuCl2 
 AgCl 
 Cl2 
 CaOCl2



2


ÔN TẬP HALOGEN – ĐỀ 3

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cho Br2 tác dụng với nước chỉ thu được một axit.
B. Khí Cl2 dễ dàng tác dụng với H2 trong bóng tối.
C. Tính oxi hóa của F 2 mạnh hơn Cl2 .
D. Cơng thức hóa học của clorua vơi là Ca(ClO)2.
Câu 2: Cho V ml dung dịch chứa NaCl 0,2M và KI 0,1M tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được
20,88 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 300.
B. 400.
C. 250.
D. 450.
Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, khí Cl2 được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaCl.
C. KMnO4 .
D. MnO2 .
Câu 4: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Mg trong khí O2 dư, thu được 3,43 gam chất rắn X.
Để hòa tan hoàn toàn lượng X ở trên, cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 240.
B. 160.
C. 320.
D. 480.
Câu 5: Cho 0,5 gam kim loại M (hóa trị II khơng đổi) phản ứng dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít
H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ba.
B. Zn.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 6: Dãy gồm các axit được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. HF, HCl, HBr, HI.
B. HBr, HCl, HI, HF.
C. HI, HF, HCl, HBr.
D. HI, HBr, HCl, HF.
Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ có khí thốt ra?
A. KBr.
B. Na2CO3 .
C. KOH.
D. H2SO4.
Câu 8: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn và Al trong khí Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl 2 đã phản ứng là
A. 10,08 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,20 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí Cl2 tác dụng được với tất cả các kim loại và phi kim.
(b) Nước Javen được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn.
(c) Clorua vơi là muối hỗn tạp và có tính oxi hóa mạnh.
(d) Ở điều kiện thường, I2 là chất rắn màu đen tím dễ thăng hoa.
(e) Cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc (nóng), thu được khí HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 10: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg và Fe trong một lượng dung dịch HCl 20% vừa đủ, thu được dung
dịch X có nồng độ của MgCl2 là 11,79%. Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch X là
A. 14,51%.
B. 12,09%.

C. 15,76%.
D. 18,23%.
Câu 11: Dung dịch HCl không tác dụng được với
A. K2SO4.
B. NaHCO3 .
C. Fe2O3 .
D. Al(OH) 3.
Câu 12: Để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 1M cần vừa đủ V ml dung dịch Ba(OH) 2 0,4M. Giá trị
của V là
A. 100.
B. 250.
C. 200.
D. 150.
Câu 13: Halogen nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu ở điều kiện thường?
A. F2 .
B. I2.
C. Cl2 .
D. Br2 .
Câu 14: Thành phần chính của quặng cacnalit là
A. KCl.CaCl2 .3H2O.
B. NaCl.MgCl2 .3H2O. C. KCl.MgCl2.6H2O. D. NaCl.CaCl2.6H2O.



1


Câu 15: Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm NaCl, NaF và KBr (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1) tác dụng
với dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,75.

B. 30,10.
C. 21,05.
D. 32,48.
Câu 16: Để nhận biết các dung dịch KF, NaBr, NaI, KCl thì có thể dùng
A. kim loại Fe.
B. quỳ tím.
C. dung dịch H2SO4 .
D. dung dịch AgNO3 .
Câu 17: Để hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 7,2 gam FeO cần vừa đủ m gam dung dịch
HCl 10%. Giá trị của m là
A. 109,5.
B. 219,0.
C. 146,0.
D. 182,5.
Câu 18: Khi mở bình đựng dung dịch HCl đặc trong khơng khí thì xảy ra hiện tượng là
A. trong bình xuất hiện kết tủa màu vàng.
B. bình đựng axit nóng lên.
C. khối lượng bình axit tăng lên.
D. bốc khói.
Câu 19: Khi cho 50 gam dung dịch HCl nồng độ a% tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được
2,24 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 6,5.
B. 7,3.
C. 8,1.
D. 5,0.
Câu 20: Cho 9,15 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít
khí (đktc), dung dịch Y và 3,2 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 14,75%.
B. 45,38%.
C. 29,51%.

D. 44,26%.
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm MgO, Ag, Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa
các muối là
A. MgCl2, FeCl2
B. MgCl2, FeCl2 , FeCl3.
C. MgCl2, FeCl2 , FeCl3, HCl.
D. MgCl2, AgCl, FeCl2, FeCl3.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong các hợp chất, số oxi hóa của flo có thể là –1; +1; +3; +5; +7.
B. Trong tự nhiên, clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Axit clohiđric vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
D. Cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch iot sẽ xuất hiện hợp chất màu xanh tím.
Câu 23: Cho 1,54 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (có hóa trị không đổi) tác dụng với Cl 2 dư, thu
được 3,67 gam muối. Mặt khác, hòa tan hết 1,54 gam X trong dung dịch HCl dư, chỉ thu được dung
dịch Y và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,560.
B. 0,896.
C. 0,448.
D. 0,672.
Câu 24: Cơng thức hóa học của natri hipoclorit là
A. NaClO.
B. NaCl.
C. NaClO4 .
D. NaClO3 .
Câu 25: Nung hỗn hợp gồm 0,075 mol Cl2 và 0,08 mol H2 một thời gian, thu được hỗn hợp khí X.
Hòa tan X vào 40 gam nước, thu được dung dịch Y. Cho 8,73 gam dung dịch Y tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư, thu được 2,87 gam kết tủa. Biết các khí Cl 2 và H2 tan trong nước không đáng kể. Hiệu suất
của phản ứng giữa Cl2 và H2 là
A. 62,50%.
B. 53,55%.

C. 50,00%.
D. 66,67%.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
KCl 
 Cl2 
 NaCl 
 HCl 
 Cl2 
 NaClO 
 HClO



2


ÔN TẬP HALOGEN – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cho Br2 tác dụng với nước chỉ thu được một axit.
B. Khí Cl2 dễ dàng tác dụng với H2 trong bóng tối.
C. Tính oxi hóa của F 2 mạnh hơn Cl2 .
D. Cơng thức hóa học của clorua vơi là Ca(ClO)2.

Câu 2: Cho V ml dung dịch chứa NaCl 0,2M và KI 0,1M tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được
20,88 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 300.
B. 400.
C. 250.
D. 450.
Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, khí Cl2 được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaCl.
C. KMnO4 .
D. MnO2 .
Câu 4: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Mg trong khí O2 dư, thu được 3,43 gam chất rắn X.
Để hòa tan hoàn toàn lượng X ở trên, cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 240.
B. 160.
C. 320.
D. 480.
Câu 5: Cho 0,5 gam kim loại M (hóa trị II khơng đổi) phản ứng dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít
H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ba.
B. Zn.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 6: Dãy gồm các axit được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. HF, HCl, HBr, HI.
B. HBr, HCl, HI, HF.
C. HI, HF, HCl, HBr.
D. HI, HBr, HCl, HF.
Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ có khí thốt ra?
A. KBr.

B. Na2CO3 .
C. KOH.
D. H2SO4.
Câu 8: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn và Al trong khí Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl 2 đã phản ứng là
A. 10,08 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,20 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí Cl2 tác dụng được với tất cả các kim loại và phi kim.
(b) Nước Javen được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn.
(c) Clorua vơi là muối hỗn tạp và có tính oxi hóa mạnh.
(d) Ở điều kiện thường, I2 là chất rắn màu đen tím dễ thăng hoa.
(e) Cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc (nóng), thu được khí HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 10: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg và Fe trong một lượng dung dịch HCl 20% vừa đủ, thu được dung
dịch X có nồng độ của MgCl2 là 11,79%. Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch X là
A. 14,51%.
B. 12,09%.
C. 15,76%.
D. 18,23%.
Câu 11: Dung dịch HCl không tác dụng được với
A. K2SO4.
B. NaHCO3 .
C. Fe2O3 .

D. Al(OH) 3.
Câu 12: Để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 1M cần vừa đủ V ml dung dịch Ba(OH) 2 0,4M. Giá trị
của V là
A. 100.
B. 250.
C. 200.
D. 150.
Câu 13: Halogen nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu ở điều kiện thường?
A. F2 .
B. I2.
C. Cl2 .
D. Br2 .
Câu 14: Thành phần chính của quặng cacnalit là
A. KCl.CaCl2 .3H2O.
B. NaCl.MgCl2 .3H2O. C. KCl.MgCl2.6H2O. D. NaCl.CaCl2.6H2O.



1


Câu 15: Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm NaCl, NaF và KBr (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1) tác dụng
với dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,75.
B. 30,10.
C. 21,05.
D. 32,48.
Câu 16: Để nhận biết các dung dịch KF, NaBr, NaI, KCl thì có thể dùng
A. kim loại Fe.
B. quỳ tím.

C. dung dịch H2SO4 .
D. dung dịch AgNO3 .
Câu 17: Để hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 7,2 gam FeO cần vừa đủ m gam dung dịch
HCl 10%. Giá trị của m là
A. 109,5.
B. 219,0.
C. 146,0.
D. 182,5.
Câu 18: Khi mở bình đựng dung dịch HCl đặc trong khơng khí thì xảy ra hiện tượng là
A. trong bình xuất hiện kết tủa màu vàng.
B. bình đựng axit nóng lên.
C. khối lượng bình axit tăng lên.
D. bốc khói.
Câu 19: Khi cho 50 gam dung dịch HCl nồng độ a% tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được
2,24 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 6,5.
B. 7,3.
C. 8,1.
D. 5,0.
Câu 20: Cho 9,15 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít
khí (đktc), dung dịch Y và 3,2 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 14,75%.
B. 45,38%.
C. 29,51%.
D. 44,26%.
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm MgO, Ag, Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa
các muối là
A. MgCl2, FeCl2
B. MgCl2, FeCl2 , FeCl3.
C. MgCl2, FeCl2 , FeCl3, HCl.

D. MgCl2, AgCl, FeCl2, FeCl3.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong các hợp chất, số oxi hóa của flo có thể là –1; +1; +3; +5; +7.
B. Trong tự nhiên, clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Axit clohiđric vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
D. Cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch iot sẽ xuất hiện hợp chất màu xanh tím.
Câu 23: Cho 1,54 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (có hóa trị không đổi) tác dụng với Cl 2 dư, thu
được 3,67 gam muối. Mặt khác, hòa tan hết 1,54 gam X trong dung dịch HCl dư, chỉ thu được dung
dịch Y và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,560.
B. 0,896.
C. 0,448.
D. 0,672.
Câu 24: Cơng thức hóa học của natri hipoclorit là
A. NaClO.
B. NaCl.
C. NaClO4 .
D. NaClO3 .
Câu 25: Nung hỗn hợp gồm 0,075 mol Cl2 và 0,08 mol H2 một thời gian, thu được hỗn hợp khí X.
Hòa tan X vào 40 gam nước, thu được dung dịch Y. Cho 8,73 gam dung dịch Y tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư, thu được 2,87 gam kết tủa. Biết các khí Cl 2 và H2 tan trong nước không đáng kể. Hiệu suất
của phản ứng giữa Cl2 và H2 là
A. 62,50%.
B. 53,55%.
C. 50,00%.
D. 66,67%.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
(6)
KCl 
 Cl2 
 NaCl 
 HCl 
 Cl2 
 NaClO 
 HClO



2


ÔN TẬP HALOGEN – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cơng thức hóa học của criolit là
A. KCl.MgCl2.6H2O. B. CaF2.
C. Na3 AlF6.
D. NaCl.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Muối ăn thường được trộn thêm muối brom để phịng ngừa bệnh bướu cổ.
B. Khí flo phản ứng được với khí hiđro ngay trong bóng tối.
C. Brom có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp hơn iot.
D. Trong các hợp chất, brom có thể có các số oxi hóa là –1; +1; +3; +5; +7.
Câu 3: Cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (nóng), thu được khí Cl 2 . Dẫn lượng khí Cl2 trên
qua dung dịch NaI dư, thu được 12,7 gam I 2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng HCl

đã phản ứng là
A. 18,25 gam.
B. 10,95 gam.
C. 14,60 gam.
D. 7,30 gam.
Câu 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm như hình bên.
Hiện tượng quan sát được là nước trong chậu theo ống
phun vào bình thành những tia nước màu đỏ. Thí
nghiệm trên chứng minh tính chất nào sau đây của khí
HCl?
A. Khí HCl tan rất nhiều trong nước.
B. Khí HCl có tính khử.
C. Khí HCl có tính axit mạnh.
D. Khí HCl có tính oxi hóa.
Câu 5: Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch chất X tạo ra kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là
A. KBr.
B. KCl.
C. KF.
D. KI.
Câu 6: Axit HCl thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. dung dịch AgNO3 . B. dung dịch KOH.
C. thuốc tím.
D. kim loại Mg.
Câu 7: Dung dịch X chứa NaBr và NaCl đều có nồng độ là a%. Biết rằng, 50 gam dung dịch X tác
dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch AgNO 3 8% (D = 1,0625 g/ml). Giá trị của a là
A. 2,48.
B. 2,03.
C. 1,87.
D. 1,75.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây là muối hỗn tạp?

A. KCl.
B. Ca(ClO)2.
C. NaClO.
D. CaOCl2 .
Câu 9: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 lít nước cất hịa tan được 350 lít khí HBr. Nồng độ phần trăm của
dung dịch HBr thu được là
A. 55,86%.
B. 48,05%.
C. 56,19%.
D. 42,83%.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

 CaCO3 + CaCl2 + 2HClO.
A. 2CaOCl2 + CO2 + H 2O 
 CaOCl2 + H2O.
B. Cl2 + Ca(OH)2 
 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
C. 8HCl + Fe3O4 
 NaHCO3 + HClO.
D. NaClO + CO2 + H2O 
Câu 11: Cho m kg CaF2 tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO4 đặc (nóng), thu được 2,5 kg dung
dịch HF 40%. Biết hiệu suất phản ứng là 75%. Giá trị của m là
A. 3,90.
B. 5,20.
C. 2,60.
D. 1,95.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về natri hipoclorit và clorua vơi?
A. Đều tác dụng được với khí CO2 ẩm.
B. Đều có tính oxi hóa mạnh.
C. Đều được dùng để tẩy trắng vải, giấy.

D. Đều là muối hỗn tạp.



1


Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về iot?
A. Phản ứng giữa iot và hiđro là phản ứng thuận nghịch.
B. Iot tác dụng mãnh liệt với nước tạo ra hai axit.
C. Iot thể hiện tính khử khi tác dụng với kim loại.
D. Khi đun nóng, iot rắn sẽ chuyển qua trạng thái lỏng.
Câu 14: Sục khí Cl2 dư qua 100 ml dung dịch chứa NaF 1M, KBr 0,5M và KI 0,2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X. Cơ cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 7,416.
B. 6,508.
C. 9,415.
D. 8,875.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Nước Javen có tính tẩy màu là do chứa NaCl có tính oxi hóa mạnh.
(b) Sục khí F2 vào dung dịch NaCl sẽ thu được khí Cl2 .
(c) Brom lỏng tác dụng với nước tạo ra dung dịch chứa hai axit.
(d) Axit hipoclorơ có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
(e) Các chất NaI và HI có tính khử mạnh.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Muối nào sau đây có tính nhạy sáng và được dùng để sản xuất phim ảnh?

A. AgCl.
B. KF.
C. AgBr.
D. NaI.
Câu 17: Cho 1,03 gam muối NaX (X là halogen) tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư, thu được kết
tủa Y. Khi phân hủy hoàn toàn lượng kết tủa Y, thu được 1,08 gam Ag. Halogen X là
A. clo.
B. brom
C. flo.
D. iot.
Câu 18: Nguyên tử halogen nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Brom.
B. Clo.
C. Flo.
D. Iot.
Câu 19: Axit nào sau đây có tính axit yếu hơn axit cacbonic?
A. Axit clohiđric.
B. Axit nitric.
C. Axit hipoclorơ.
D. Axit sunfuric.
Câu 20: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại vào dung dịch HCl
dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít CO 2 (đktc). Cô cạn Y, thu được 34,05 gam muối. Giá trị của m là
A. 31,3.
B. 30,5.
C. 32,9.
D. 28,0.
Câu 21: Khí Cl2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. khí H2.
B. kim loại Fe.
C. dung dịch KOH.

D. dung dịch AgNO3 .
Câu 22: Trong các axit sau, axit nào có tính khử yếu nhất?
A. HBr.
B. HI.
C. HCl.
D. HF.
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 14,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và Na2CO3 trong dung dịch HCl (vừa
đủ), thu được 3,36 lít khí (đktc) và 200 ml dung dịch Y. Nồng độ mol của NaCl trong dung dịch Y là
A. 1,0M.
B. 0,5M.
C. 1,2M.
D. 0,8M.
Câu 24: Cho dãy gồm các chất sau: NaNO 3, Fe2O3 , Cu(OH) 2, K2 SO3, BaSO4, KMnO4. Số chất trong
dãy trên phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hóa trị II khơng đổi). Cho 3,07 gam X phản ứng với
Cl2 dư, thu được 7,33 gam muối. Mặt khác, hòa tan hết 3,07 gam X trong dung dịch HCl dư, thu được
1,12 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Al.
C. Zn.
D. Mg.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)

(4)
(5)
(6)
NaCl 
 HCl 
 Cl2 
 Br2 
 I2 
 HI 
 AgI



2


ÔN TẬP HALOGEN – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cơng thức hóa học của criolit là
A. KCl.MgCl2.6H2O. B. CaF2.
C. Na3 AlF6.
D. NaCl.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Muối ăn thường được trộn thêm muối brom để phịng ngừa bệnh bướu cổ.
B. Khí flo phản ứng được với khí hiđro ngay trong bóng tối.
C. Brom có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp hơn iot.
D. Trong các hợp chất, brom có thể có các số oxi hóa là –1; +1; +3; +5; +7.
Câu 3: Cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (nóng), thu được khí Cl 2 . Dẫn lượng khí Cl2 trên
qua dung dịch NaI dư, thu được 12,7 gam I 2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng HCl
đã phản ứng là

A. 18,25 gam.
B. 10,95 gam.
C. 14,60 gam.
D. 7,30 gam.
Câu 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm như hình bên.
Hiện tượng quan sát được là nước trong chậu theo ống
phun vào bình thành những tia nước màu đỏ. Thí
nghiệm trên chứng minh tính chất nào sau đây của khí
HCl?
A. Khí HCl tan rất nhiều trong nước.
B. Khí HCl có tính khử.
C. Khí HCl có tính axit mạnh.
D. Khí HCl có tính oxi hóa.
Câu 5: Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch chất X tạo ra kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là
A. KBr.
B. KCl.
C. KF.
D. KI.
Câu 6: Axit HCl thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. dung dịch AgNO3 . B. dung dịch KOH.
C. thuốc tím.
D. kim loại Mg.
Câu 7: Dung dịch X chứa NaBr và NaCl đều có nồng độ là a%. Biết rằng, 50 gam dung dịch X tác
dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch AgNO 3 8% (D = 1,0625 g/ml). Giá trị của a là
A. 2,48.
B. 2,03.
C. 1,87.
D. 1,75.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây là muối hỗn tạp?
A. KCl.

B. Ca(ClO)2.
C. NaClO.
D. CaOCl2 .
Câu 9: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 lít nước cất hịa tan được 350 lít khí HBr. Nồng độ phần trăm của
dung dịch HBr thu được là
A. 55,86%.
B. 48,05%.
C. 56,19%.
D. 42,83%.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

 CaCO3 + CaCl2 + 2HClO.
A. 2CaOCl2 + CO2 + H 2O 
 CaOCl2 + H2O.
B. Cl2 + Ca(OH)2 
 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
C. 8HCl + Fe3O4 
 NaHCO3 + HClO.
D. NaClO + CO2 + H2O 
Câu 11: Cho m kg CaF2 tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO4 đặc (nóng), thu được 2,5 kg dung
dịch HF 40%. Biết hiệu suất phản ứng là 75%. Giá trị của m là
A. 3,90.
B. 5,20.
C. 2,60.
D. 1,95.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về natri hipoclorit và clorua vơi?
A. Đều tác dụng được với khí CO2 ẩm.
B. Đều có tính oxi hóa mạnh.
C. Đều được dùng để tẩy trắng vải, giấy.
D. Đều là muối hỗn tạp.




1


Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về iot?
A. Phản ứng giữa iot và hiđro là phản ứng thuận nghịch.
B. Iot tác dụng mãnh liệt với nước tạo ra hai axit.
C. Iot thể hiện tính khử khi tác dụng với kim loại.
D. Khi đun nóng, iot rắn sẽ chuyển qua trạng thái lỏng.
Câu 14: Sục khí Cl2 dư qua 100 ml dung dịch chứa NaF 1M, KBr 0,5M và KI 0,2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X. Cơ cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 7,416.
B. 6,508.
C. 9,415.
D. 8,875.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Nước Javen có tính tẩy màu là do chứa NaCl có tính oxi hóa mạnh.
(b) Sục khí F2 vào dung dịch NaCl sẽ thu được khí Cl2 .
(c) Brom lỏng tác dụng với nước tạo ra dung dịch chứa hai axit.
(d) Axit hipoclorơ có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
(e) Các chất NaI và HI có tính khử mạnh.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Muối nào sau đây có tính nhạy sáng và được dùng để sản xuất phim ảnh?
A. AgCl.

B. KF.
C. AgBr.
D. NaI.
Câu 17: Cho 1,03 gam muối NaX (X là halogen) tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư, thu được kết
tủa Y. Khi phân hủy hoàn toàn lượng kết tủa Y, thu được 1,08 gam Ag. Halogen X là
A. clo.
B. brom
C. flo.
D. iot.
Câu 18: Nguyên tử halogen nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Brom.
B. Clo.
C. Flo.
D. Iot.
Câu 19: Axit nào sau đây có tính axit yếu hơn axit cacbonic?
A. Axit clohiđric.
B. Axit nitric.
C. Axit hipoclorơ.
D. Axit sunfuric.
Câu 20: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại vào dung dịch HCl
dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít CO 2 (đktc). Cô cạn Y, thu được 34,05 gam muối. Giá trị của m là
A. 31,3.
B. 30,5.
C. 32,9.
D. 28,0.
Câu 21: Khí Cl2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. khí H2.
B. kim loại Fe.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch AgNO3 .

Câu 22: Trong các axit sau, axit nào có tính khử yếu nhất?
A. HBr.
B. HI.
C. HCl.
D. HF.
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 14,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và Na2CO3 trong dung dịch HCl (vừa
đủ), thu được 3,36 lít khí (đktc) và 200 ml dung dịch Y. Nồng độ mol của NaCl trong dung dịch Y là
A. 1,0M.
B. 0,5M.
C. 1,2M.
D. 0,8M.
Câu 24: Cho dãy gồm các chất sau: NaNO 3, Fe2O3, Cu(OH)2, K2 SO3, BaSO 4, KMnO4. Số chất trong
dãy trên phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hóa trị II khơng đổi). Cho 3,07 gam X phản ứng với
Cl2 dư, thu được 7,33 gam muối. Mặt khác, hòa tan hết 3,07 gam X trong dung dịch HCl dư, thu được
1,12 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Al.
C. Zn.
D. Mg.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)

(5)
(6)
NaCl 
 HCl 
 Cl2 
 Br2 
 I2 
 HI 
 AgI



2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×