Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Ôn Kiểm Tra HKII Lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 27 trang )

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho 15,6 gam benzen tác dụng với brom lỏng (xúc tác bột sắt, nung nóng), thu được m gam
brombenzen. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Giá trị của m là
A. 31,60.
B. 25,28.
C. 31,40.
D. 25,12.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phenol có tính axit yếu nhưng khơng làm đổi màu quỳ tím.
B. Axit axetic tác dụng với kim loại natri, tạo ra khí khơng màu.
C. Etanol có nhiệt độ sơi cao hơn anđehit axetic.
D. Propan-1,3-điol hòa tan được Cu(OH) 2, tạo ra dung dịch màu xanh lam.
Câu 3: Số ancol có cơng thức phân tử C5H12 O và bị oxi hóa bởi CuO (nung nóng) tạo ra anđehit là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Trong dãy đồng đẳng của metanol, theo chiều phân tử khối của các ancol tăng dần thì
A. nhiệt độ sôi tăng và độ tan trong nước giảm. B. nhiệt độ sôi và độ tan trong nước đều tăng.
C. nhiệt độ sôi giảm và độ tan trong nước tăng.
D. nhiệt độ sôi và độ tan trong nước đều giảm.
Câu 5: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HBr ở 40 oC (tỉ lệ mol 1 : 1), tạo ra sản phẩm
chính là
A. CH3–CHBr–CH=CH 2.
B. CH3–CH=CH–CH2 Br.
C. CH2Br–CH 2–CH=CH2.
D. CH3–CH=CBr–CH 3.
Câu 6: Cho phenol tác dụng với dung dịch HNO 3, thu được kết tủa
A. màu đen.
B. màu vàng.


C. màu đỏ.
D. màu trắng.
Câu 7: Đun ancol X đơn chức với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Y. Biết tỉ
khối của Y so với X là 1,7. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 8: Ancol nào sau đây là ancol bậc hai?
A. Butan-1-ol.
B. 2-Metylbutan-2-ol.
C. 2,2-Đimetylpropan-1-ol.
D. 3-Metylbutan-2-ol.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam ankan X cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy
vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,00.
B. 29,55.
C. 20,00.
D. 39,40.
Câu 10: Khi trùng hợp eten, thu được sản phẩm có cơng thức cấu tạo là
A. (CH2  CH2 ) n.

B. (CH  CH ) n.

C. (CH2  CH2 ) n.

D. (CH3  CH3 ) n.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Benzen không phản ứng được với dung dịch Br 2 ở điều kiện thường.

B. Benzen là chất lỏng ở điều kiện thường.
C. Benzen không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Benzen là hiđrocacbon no, mạch hở.
Câu 12: Nung 3,2 gam CH3 OH với CuO dư, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Cho X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 27,0.
C. 21,6.
D. 16,20.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic và phenol tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu
được 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá
trị của m là
A. 10,7.
B. 15,4.
C. 24,8.
D. 21,4.
Câu 14: Hợp chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. Axit fomic.
B. Axetanđehit.
C. Toluen.
D. Metanol.



1


Câu 15: Cho dãy gồm các chất sau: toluen, propađien, stiren, axetilen, isopren, propan, đivinyl. Số
ankađien liên hợp trong dãy trên là
A. 4.

B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 6,72 lít CO2 (đktc) và 9 gam H 2O. Công thức của hai ancol trên là
A. C3H5OH và C4H7OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Stiren và propin đều làm mất màu dung dịch thuốc tím.
(b) Phenol và axit axetic đều tác dụng được với dung dịch NaOH.
(c) Butan và etilen đều tác dụng được với H 2 (xúc tác Ni, nung nóng).
(d) Cơng thức phân tử của fomanđehit là C2H4O.
(e) Glixerol là một ancol no, mạch hở, ba chức.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 18: Khi cracking 2,24 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hồn tồn X cần vừa đủ
V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 13,44.
B. 17,92.
C. 15,68.
D. 14,56.
Câu 19: Cho dãy gồm các chất sau: but-2-in, axit fomic, but-1-in, metan, axit axetic, axetanđehit. Số
chất trong dãy trên tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là
A. 4.
B. 3.

C. 2.
D. 5.
Câu 20: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen, có chứa 90,57% cacbon về khối lượng. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
o

xt, t
 X2 + X3;
(a) X1 



H
(b) X2 + H2O 
X4;

o

xt, t
men giaám
 X5 + H2 O.
 X5 + H2O;
(c) X1 + O2 
(d) X4 + O2 
Các chất X1, X3, X5 lần lượt là

A. metan, axetilen, axit axetic.
B. butan, etan, axit axetic.
C. butan, etilen, axit axetic.
D. butan, etan, axit fomic.
Câu 22: Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etan, propan và propen đi qua bình đựng dung dịch
Br2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) X, thu được
11,88 gam H2O. Phần trăm thể tích của propan trong hỗn hợp X là
A. 20%.
B. 50%.
C. 30%.
D. 40%.
Câu 23: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến vịng benzen trong phân tử phenol được thể hiện qua phản
ứng giữa phenol với
A. khí O2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2.
D. kim loại Na.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm ba anđehit no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,045 mol X cần vừa
đủ 2,688 lít O2 (đktc), thu được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,25.
B. 2,07.
C. 1,80.
D. 1,71.
Câu 25: Tiến hành lên men 18 gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được V lít ancol etylic 40 o. Hấp
thụ hết lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết khối lượng
riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 31,52 và 23,00.
B. 39,40 và 23,00.
C. 31,52 và 28,75.
D. 39,40 và 28,75.

B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
CaC2 
 C2H2 
 CH3CHO 
 CH3COOH 
 CH3COONa 
 CH 4 
 CH3Cl



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho 15,6 gam benzen tác dụng với brom lỏng (xúc tác bột sắt, nung nóng), thu được m gam
brombenzen. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Giá trị của m là
A. 31,60.
B. 25,28.
C. 31,40.
D. 25,12.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phenol có tính axit yếu nhưng khơng làm đổi màu quỳ tím.

B. Axit axetic tác dụng với kim loại natri, tạo ra khí khơng màu.
C. Etanol có nhiệt độ sơi cao hơn anđehit axetic.
D. Propan-1,3-điol hòa tan được Cu(OH) 2, tạo ra dung dịch màu xanh lam.
Câu 3: Số ancol có cơng thức phân tử C5H12 O và bị oxi hóa bởi CuO (nung nóng) tạo ra anđehit là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Trong dãy đồng đẳng của metanol, theo chiều phân tử khối của các ancol tăng dần thì
A. nhiệt độ sôi tăng và độ tan trong nước giảm. B. nhiệt độ sôi và độ tan trong nước đều tăng.
C. nhiệt độ sôi giảm và độ tan trong nước tăng.
D. nhiệt độ sôi và độ tan trong nước đều giảm.
Câu 5: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HBr ở 40 oC (tỉ lệ mol 1 : 1), tạo ra sản phẩm
chính là
A. CH3–CHBr–CH=CH 2.
B. CH3–CH=CH–CH2 Br.
C. CH2Br–CH 2–CH=CH2.
D. CH3–CH=CBr–CH 3.
Câu 6: Cho phenol tác dụng với dung dịch HNO3, thu được kết tủa
A. màu đen.
B. màu vàng.
C. màu đỏ.
D. màu trắng.
Câu 7: Đun ancol X đơn chức với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Y. Biết tỉ
khối của Y so với X là 1,7. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 8: Ancol nào sau đây là ancol bậc hai?

A. Butan-1-ol.
B. 2-Metylbutan-2-ol.
C. 2,2-Đimetylpropan-1-ol.
D. 3-Metylbutan-2-ol.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam ankan X cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy
vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,00.
B. 29,55.
C. 20,00.
D. 39,40.
Câu 10: Khi trùng hợp eten, thu được sản phẩm có công thức cấu tạo là
A. (CH2  CH2 ) n.

B. (CH  CH ) n.

C. (CH2  CH2 ) n.

D. (CH3  CH3 ) n.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Benzen không phản ứng được với dung dịch Br 2 ở điều kiện thường.
B. Benzen là chất lỏng ở điều kiện thường.
C. Benzen không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Benzen là hiđrocacbon no, mạch hở.
Câu 12: Nung 3,2 gam CH3 OH với CuO dư, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Cho X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 27,0.
C. 21,6.
D. 16,20.

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic và phenol tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu
được 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá
trị của m là
A. 10,7.
B. 15,4.
C. 24,8.
D. 21,4.
Câu 14: Hợp chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. Axit fomic.
B. Axetanđehit.
C. Toluen.
D. Metanol.



1


Câu 15: Cho dãy gồm các chất sau: toluen, propađien, stiren, axetilen, isopren, propan, đivinyl. Số
ankađien liên hợp trong dãy trên là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 6,72 lít CO2 (đktc) và 9 gam H 2O. Công thức của hai ancol trên là
A. C3H5OH và C4H7OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Stiren và propin đều làm mất màu dung dịch thuốc tím.
(b) Phenol và axit axetic đều tác dụng được với dung dịch NaOH.
(c) Butan và etilen đều tác dụng được với H 2 (xúc tác Ni, nung nóng).
(d) Cơng thức phân tử của fomanđehit là C2H4O.
(e) Glixerol là một ancol no, mạch hở, ba chức.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 18: Khi cracking 2,24 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hồn tồn X cần vừa đủ
V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 13,44.
B. 17,92.
C. 15,68.
D. 14,56.
Câu 19: Cho dãy gồm các chất sau: but-2-in, axit fomic, but-1-in, metan, axit axetic, axetanđehit. Số
chất trong dãy trên tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 20: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen, có chứa 90,57% cacbon về khối lượng. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

o

xt, t
 X2 + X3;
(a) X1 



H
(b) X2 + H2O 
X4;

o

xt, t
men giaám
 X5 + H2 O.
 X5 + H2O;
(c) X1 + O2 
(d) X4 + O2 
Các chất X1, X3, X5 lần lượt là
A. metan, axetilen, axit axetic.
B. butan, etan, axit axetic.
C. butan, etilen, axit axetic.
D. butan, etan, axit fomic.
Câu 22: Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etan, propan và propen đi qua bình đựng dung dịch
Br2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) X, thu được
11,88 gam H2O. Phần trăm thể tích của propan trong hỗn hợp X là
A. 20%.
B. 50%.

C. 30%.
D. 40%.
Câu 23: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến vịng benzen trong phân tử phenol được thể hiện qua phản
ứng giữa phenol với
A. khí O2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2.
D. kim loại Na.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm ba anđehit no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,045 mol X cần vừa
đủ 2,688 lít O2 (đktc), thu được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,25.
B. 2,07.
C. 1,80.
D. 1,71.
Câu 25: Tiến hành lên men 18 gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được V lít ancol etylic 40 o. Hấp
thụ hết lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết khối lượng
riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 31,52 và 23,00.
B. 39,40 và 23,00.
C. 31,52 và 28,75.
D. 39,40 và 28,75.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
CaC2 
 C2H2 

 CH3CHO 
 CH3COOH 
 CH3COONa 
 CH 4 
 CH3Cl



2




3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hỗn hợp E gồm X và Y (30 < MX < MY) là hai anđehit đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,352 lít O2 (đktc). Mặt khác, cho m gam E tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,60.
B. 1,31.
C. 1,75.
D. 1,46.
Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra khí metan?
A. Nung natri axetat với vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
B. Thủy phân canxi cacbua trong nước.
C. Nung hỗn hợp gồm axetilen và hiđro (xúc tác Pd/BaCO3).
D. Đun etanol với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ cao.

Câu 3: Cho 11,04 gam toluen tác dụng với lượng dư hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2 SO4 đặc, đun nóng,
thu được m gam 2,4,6-trinitrotoluen. Giá trị của m là
A. 34,05.
B. 22,70.
C. 27,24.
D. 18,16.
Câu 4: Khi cho isobutan tác dụng với Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ mol là 1 : 1) thì số dẫn xuất monoclo tối đa
thu được là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được
63,8 gam CO2 và 33,3 gam H2 O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên là
A. C3H6 và C4H8.
B. C3H8 và C4H10.
C. C3H4 và C4H6.
D. C2H6 và C3H8.
Câu 6: Để nhận làm sạch etilen có lẫn axetilen, người ta dẫn hỗn hợp khí trên đi qua
A. dung dịch KMnO4.
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch Ca(OH)2.
D. dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 7: Cho 6,6 gam anđehit đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 32,4 gam Ag. Anđehit X là
A. C2H5CHO
B. HCHO
C. CH3CHO
D. C2H3CHO
Câu 8: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất?

A. Metan.
B. Butan.
C. Propan.
D. Pentan.
Câu 9: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Na dư, thu được 4,6 gam chất rắn và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 0,896.
C. 1,792.
D. 1,120.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và
7,2 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,9.
B. 3,5.
C. 4,4.
D. 4,0.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14,0 gam X tác dụng với Na, thu được 2,24 lít
khí (đktc). Nếu cho 14,0 gam X tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết rằng các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 26,48.
B. 49,65.
C. 33,10.
D. 66,20.
Câu 12: Cho dãy gồm các chất sau: stiren, propen, axit acrylic, etan, metanal, đivinyl, benzen. Số chất
trong dãy trên tác dụng được với dung dịch Br2 là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 13: Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm axit fomic và etanol tác dụng với Na dư, thu được V lít khí

(đktc). Giá trị của V là
A. 1,68.
B. 0,84.
C. 2,24.
D. 1,12.
Câu 14: Anken X có tỉ khối so với O2 là 1,75. Số đồng phân của X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.



1


Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phân tử stiren và toluen đều có 4 liên kết .
(b) Ancol etylic và đimetyl ete cùng thuộc một dãy đồng đẳng.
(c) Khi đun với H2 SO4 đặc ở 170oC, tất cả các ancol no, đơn chức, mạch hở đều tạo anken.
(d) Khi cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO 4 lỗng sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
(e) Axit picric có tên thay thế là 2,4,6-trinitrophenol.
(f) Cho ancol isobutylic tác dụng với CuO (nung nóng), thu được anđehit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 16: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen, và axetilen qua dung dịch Br 2 dư, thấy thoát ra
1,68 lít khí. Mặt khác, dẫn 6,72 lít X qua lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 24 gam kết

tủa. Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của etilen trong hỗn hợp X
có giá trị gần nhất với
A. 25.
B. 42.
C. 41.
D. 24.
Câu 17: Ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm –OH trong phân tử phenol được thể hiện qua phản
ứng giữa phenol với
A. khí O2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2.
D. kim loại Na.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và buta-1,3-đien, thu được 35,2 gam
CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 14,4.
B. 9,9.
C. 10,8.
D. 11,7.
Câu 19: Hợp chất X có cơng thức phân tử là C7H 8O và chứa vòng benzen trong phân tử. Biết X tác
dụng được dung dịch NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
H O

o

 H , to


t , xt
 HBr (1 : 1)
2
2
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaC2 
X 
 Y 
Z 
 T.
o
Pd/PbCO
3

80 C

Cơng thức cấu tạo của chất T là
A. CH2BrCH2CH=CH2 .
B. CH3 CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH=CHCH2Br.
D. CH3CHBr–CH=CH2.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit fomic và axetanđehit đều có phản ứng tráng bạc.
B. Trùng hợp isopren, thu được cao su buna.
C. Ancol benzylic và phenol đều tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Cho propen tác dụng với H2O (xúc tác axit), thu được sản phẩm chính là propan-1-ol.
Câu 22: Sản phẩm chính thu được khi thực hiện phản ứng tách nước với butan-2-ol là
A. 2-metylbut-2-en.
B. 2-metylpropen.
C. but-2-en.
D. but-1-en.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, thu được 8,96 lít CO 2 (đktc)
và 11,7 gam H2O. Mặt khác, đun m gam X với H2 SO4 đặc ở 140oC thì thu được khối lượng ete là
A. 6,95 gam.
B. 8,30 gam.
C. 5,60 gam.
D. 7,85 gam.
Câu 24: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Fomanđehit.
B. Etanol.
C. Phenol.
D. Axit axetic.
3
Câu 25: Trùng hợp 11,2 m propilen (đktc), thu được m kg polipropilen. Biết hiệu suất của phản ứng
là 80%. Giá trị của m là
A. 16,80.
B. 21,00.
C. 12,60.
D. 10,08.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Al4C3 
 CH4 
 C2H2 
 C2H4 
 C2H5OH 

 CH3COOH 
 CH3COOC2H5



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hỗn hợp E gồm X và Y (30 < MX < MY) là hai anđehit đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,352 lít O2 (đktc). Mặt khác, cho m gam E tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,60.
B. 1,31.
C. 1,75.
D. 1,46.
Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra khí metan?
A. Nung natri axetat với vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
B. Thủy phân canxi cacbua trong nước.
C. Nung hỗn hợp gồm axetilen và hiđro (xúc tác Pd/BaCO3).
D. Đun etanol với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ cao.
Câu 3: Cho 11,04 gam toluen tác dụng với lượng dư hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2 SO4 đặc, đun nóng,
thu được m gam 2,4,6-trinitrotoluen. Giá trị của m là
A. 34,05.
B. 22,70.
C. 27,24.
D. 18,16.
Câu 4: Khi cho isobutan tác dụng với Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ mol là 1 : 1) thì số dẫn xuất monoclo tối đa
thu được là

A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được
63,8 gam CO2 và 33,3 gam H2 O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên là
A. C3H6 và C4H8.
B. C3H8 và C4H10.
C. C3H4 và C4H6.
D. C2H6 và C3H8.
Câu 6: Để nhận làm sạch etilen có lẫn axetilen, người ta dẫn hỗn hợp khí trên đi qua
A. dung dịch KMnO4.
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch Ca(OH)2.
D. dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 7: Cho 6,6 gam anđehit đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 32,4 gam Ag. Anđehit X là
A. C2H5CHO
B. HCHO
C. CH3CHO
D. C2H3CHO
Câu 8: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất?
A. Metan.
B. Butan.
C. Propan.
D. Pentan.
Câu 9: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Na dư, thu được 4,6 gam chất rắn và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 0,896.

C. 1,792.
D. 1,120.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và
7,2 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,9.
B. 3,5.
C. 4,4.
D. 4,0.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14,0 gam X tác dụng với Na, thu được 2,24 lít
khí (đktc). Nếu cho 14,0 gam X tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết rằng các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 26,48.
B. 49,65.
C. 33,10.
D. 66,20.
Câu 12: Cho dãy gồm các chất sau: stiren, propen, axit acrylic, etan, metanal, đivinyl, benzen. Số
chất trong dãy trên tác dụng được với dung dịch Br2 là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 13: Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm axit fomic và etanol tác dụng với Na dư, thu được V lít khí
(đktc). Giá trị của V là
A. 1,68.
B. 0,84.
C. 2,24.
D. 1,12.
Câu 14: Anken X có tỉ khối so với O2 là 1,75. Số đồng phân của X là
A. 3.
B. 4.

C. 2.
D. 1.



1


Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phân tử stiren và toluen đều có 4 liên kết .
(b) Ancol etylic và đimetyl ete cùng thuộc một dãy đồng đẳng.
(c) Khi đun với H2 SO4 đặc ở 170oC, tất cả các ancol no, đơn chức, mạch hở đều tạo anken.
(d) Khi cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO 4 lỗng sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
(e) Axit picric có tên thay thế là 2,4,6-trinitrophenol.
(f) Cho ancol isobutylic tác dụng với CuO (nung nóng), thu được anđehit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 16: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen, và axetilen qua dung dịch Br 2 dư, thấy thoát ra
1,68 lít khí. Mặt khác, dẫn 6,72 lít X qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 24 gam kết
tủa. Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của etilen trong hỗn hợp X
có giá trị gần nhất với
A. 25.
B. 42.
C. 41.
D. 24.
Câu 17: Ảnh hưởng của vịng benzen đến nhóm –OH trong phân tử phenol được thể hiện qua phản
ứng giữa phenol với

A. khí O2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2.
D. kim loại Na.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và buta-1,3-đien, thu được 35,2 gam
CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 14,4.
B. 9,9.
C. 10,8.
D. 11,7.
Câu 19: Hợp chất X có cơng thức phân tử là C7H 8O và chứa vòng benzen trong phân tử. Biết X tác
dụng được dung dịch NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
H O

o

 H , to

t , xt
 HBr (1 : 1)
2
2
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaC2 
X 
 Y 
Z 

 T.
o
Pd/PbCO
3

80 C

Công thức cấu tạo của chất T là
A. CH2BrCH2CH=CH2 .
B. CH3 CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH=CHCH2Br.
D. CH3CHBr–CH=CH2.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit fomic và axetanđehit đều có phản ứng tráng bạc.
B. Trùng hợp isopren, thu được cao su buna.
C. Ancol benzylic và phenol đều tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Cho propen tác dụng với H2O (xúc tác axit), thu được sản phẩm chính là propan-1-ol.
Câu 22: Sản phẩm chính thu được khi thực hiện phản ứng tách nước với butan-2-ol là
A. 2-metylbut-2-en.
B. 2-metylpropen.
C. but-2-en.
D. but-1-en.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, thu được 8,96 lít CO 2 (đktc)
và 11,7 gam H2O. Mặt khác, đun m gam X với H2 SO4 đặc ở 140oC thì thu được khối lượng ete là
A. 6,95 gam.
B. 8,30 gam.
C. 5,60 gam.
D. 7,85 gam.
Câu 24: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Fomanđehit.

B. Etanol.
C. Phenol.
D. Axit axetic.
3
Câu 25: Trùng hợp 11,2 m propilen (đktc), thu được m kg polipropilen. Biết hiệu suất của phản ứng
là 80%. Giá trị của m là
A. 16,80.
B. 21,00.
C. 12,60.
D. 10,08.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Al4C3 
 CH4 
 C2H2 
 C2H4 
 C2H5OH 
 CH3COOH 
 CH3COOC2H5



2



ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
3,35 gam X tác dụng với Na dư, thu được 0,56 lít khí (đktc). Cơng thức của hai ancol trên là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 2: Cho các chất sau:
(a) CH2=CH–CH2–CH3.
(b) CH 3–CH=CH–CH3.
(c) CH2=C(CH3)–CH=CH–CH3 .
(d) (CH3)2C=CH–CH3 .
(e) CH2=CH–CH3.
(f) CH3–CH2–CH=CH–CH3 .
Số chất có đồng phân hình học là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 3: Cho 25 gam dung dịch axetanđehit nồng độ a% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của a là
A. 10,2.
B. 9,8.
C. 10,8.
D. 8,8.
Câu 4: Các ankan không tham gia
A. phản ứng cộng.
B. phản ứng thế.
C. phản ứng tách.

D. phản ứng cháy.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
4 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 16,2 gam Ag kết tủa. Công thức
phân tử của hai anđehit trên là
A. HCHO và CH3CHO.
B. CH3 CHO và C2H5 CHO.
C. C3H7CHO và C4H9CHO.
D. C2H5CHO và C3H7CHO.
Câu 6: Cho dãy gồm các chất sau: phenol, axetanđehit, metan, stiren, vinylaxetilen, propin, toluen. Số
chất trong dãy trên tác dụng được với dung dịch Br 2 là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và etilen. Cho 11,2 lít X (đktc) tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 24 gam kết tủa. Mặt khác, 11,2 lít X (đktc) tác dụng được tối đa với
dung dịch chứa 48 gam Br2. Phần trăm thể tích của metan trong hỗn hợp X là
A. 20%.
B. 80%.
C. 40%.
D. 60%.
Câu 8: Để nhận biết phenol, etanol và glixerol, người ta dùng
A. kim loại Na và dung dịch Br2 .
B. q tím và dung dịch Br 2.
C. dung dịch Br2 và Cu(OH)2 .
D. dung dịch AgNO3 trong NH3 và q tím.
Câu 9: Số đồng phân axit cacboxylic có cùng cơng thức phân tử C5H10O2 là
A. 5.
B. 6.
C. 7.

D. 4.
Câu 10: Cho nhiệt độ sôi của các chất axetilen, etanol, axit axetic, axetanđehit như bảng sau:
Hợp chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi

118,0oC

–75,0oC

21,0oC

78,3oC

Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Y là axit axetic.
B. X là etanol.
C. Z là axetanđehit.
D. T là axetilen.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây khơng chứa vịng benzen trong phân tử?
A. Hexan.
B. Toluen.

C. Phenol.
D. Stiren.
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm glixerol và metanol tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít H 2
(đktc). Mặt khác, m gam X hịa tan được tối đa 4,9 gam Cu(OH) 2. Giá trị của m là
A. 14,0.
B. 16,2.
C. 17,0.
D. 12,4.
Câu 13: Oxi hóa propan-2-ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm là



1


A. CH3CHO.
B. (CH3) 2CO.
C. HCHO.
D. C2H5CHO.
o
Câu 14: Khi đun hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức với H2 SO4 đặc ở 140 C thì có thể thu được tối đa
bao nhiêu ete?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 15: Cho 100 ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được V lít khí
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.

C. 4,48.
D. 1,12.
Câu 16: Dãy gồm các chất đều có phản ứng tráng bạc là
A. etanal, axit fomic, axetilen.
B. etanol, fomanđehit, axit axetic.
C. axit fomic, axetanđehit, metanal.
D. anđehit fomic, axit axetic, benzen.
Câu 17: Ankin X có chứa 88,24% cacbon theo khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X tác dụng được
với dung dịch AgNO 3 trong NH3 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol benzylic tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH.
(b) Dung dịch nước của metanal được gọi là fomon.
(c) Benzanđehit có cơng thức cấu tạo là C 6H5CHO (C6H5– là nhóm phenyl).
(d) Isopren, etilen và stiren đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
(e) Cho propen tác dụng với dung dịch KMnO 4 loãng, tạo ra glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 19: Cho 2,24 lít anken X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì thấy khối lượng bình tăng
5,6 gam. Cơng thức phân tử của X là
A. C4H6 .
B. C3H6 .
C. C4H8 .
D. C2H4 .

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cho vài giọt dung dịch Br2 vào phenol thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
B. Phenol tan nhiều trong nước nóng tạo ra dung dịch có tính axit mạnh.
C. Propin, anđehit axetic và axit fomic đều có phản ứng tráng bạc.
D. Ankađien là những hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết C=C trong phân tử.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được
6,72 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 6,72.
C. 10,08.
D. 13,44.
Câu 22: Để hiđro hóa hồn tồn 5,2 gam vinylaxetilen thành butan cần vừa đủ V lít H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 8,96.
B. 5,60.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 23: Khi cho axit axetic tác dụng với chất X (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng), thu được etyl axetat.
Chất X là
A. etin.
B. etan.
C. etanol.
D. etanal.
Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm axetilen, etilen và hiđro (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Dẫn 8,96 lít
(đktc) X qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y, thu
được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 9,0.
B. 6,3.
C. 8,1.
D. 10,8.

Câu 25: Từ m kg mùn cưa (chứa 90% xenlulozơ về khối lượng) có thể sản xuất được tối đa 46 lít
ancol etylic 50o. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và DC2H5OH  0, 8 g / ml. Giá trị của m là
A. 40,5.
B. PHẦN TỰ LUẬN

B. 45,0.

C. 40,0.

D. 36,0.



2


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
CH4 
 C2H2 
 C4H4 
 C4H10 
 C2H4 
 CH3CHO 
 CH3COONH 4




3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
3,35 gam X tác dụng với Na dư, thu được 0,56 lít khí (đktc). Cơng thức của hai ancol trên là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 2: Cho các chất sau:
(a) CH2=CH–CH2–CH3.
(b) CH3–CH=CH–CH3.
(c) CH2=C(CH3)–CH=CH–CH3.
(d) (CH3)2C=CH–CH3 .
(e) CH2=CH–CH3.
(f) CH3–CH2–CH=CH–CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 3: Cho 25 gam dung dịch axetanđehit nồng độ a% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của a là
A. 10,2.
B. 9,8.
C. 10,8.

D. 8,8.
Câu 4: Các ankan không tham gia
A. phản ứng cộng.
B. phản ứng thế.
C. phản ứng tách.
D. phản ứng cháy.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
4 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 16,2 gam Ag kết tủa. Công thức
phân tử của hai anđehit trên là
A. HCHO và CH3CHO.
B. CH3 CHO và C2H5 CHO.
C. C3H7CHO và C4H9CHO.
D. C2H5CHO và C3H7CHO.
Câu 6: Cho dãy gồm các chất sau: phenol, axetanđehit, metan, stiren, vinylaxetilen, propin, toluen.
Số chất trong dãy trên tác dụng được với dung dịch Br 2 là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và etilen. Cho 11,2 lít X (đktc) tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 24 gam kết tủa. Mặt khác, 11,2 lít X (đktc) tác dụng được tối đa với
dung dịch chứa 48 gam Br2. Phần trăm thể tích của metan trong hỗn hợp X là
A. 20%.
B. 80%.
C. 40%.
D. 60%.
Câu 8: Để nhận biết phenol, etanol và glixerol, người ta dùng
A. kim loại Na và dung dịch Br2 .
B. q tím và dung dịch Br 2.
C. dung dịch Br2 và Cu(OH)2 .

D. dung dịch AgNO3 trong NH3 và q tím.
Câu 9: Số đồng phân axit cacboxylic có cùng cơng thức phân tử C5H10O2 là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 10: Cho nhiệt độ sôi của các chất axetilen, etanol, axit axetic, axetanđehit như bảng sau:
Hợp chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi

118,0oC

–75,0oC

21,0oC

78,3oC

Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Y là axit axetic.
B. X là etanol.

C. Z là axetanđehit.
D. T là axetilen.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây khơng chứa vịng benzen trong phân tử?
A. Hexan.
B. Toluen.
C. Phenol.
D. Stiren.
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm glixerol và metanol tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít H 2
(đktc). Mặt khác, m gam X hòa tan được tối đa 4,9 gam Cu(OH) 2. Giá trị của m là
A. 14,0.
B. 16,2.
C. 17,0.
D. 12,4.
Câu 13: Oxi hóa propan-2-ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm là



1


A. CH3CHO.
B. (CH3) 2CO.
C. HCHO.
D. C2H5CHO.
o
Câu 14: Khi đun hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức với H2 SO4 đặc ở 140 C thì có thể thu được tối đa
bao nhiêu ete?
A. 4.
B. 1.
C. 2.

D. 3.
Câu 15: Cho 100 ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được V lít khí
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 1,12.
Câu 16: Dãy gồm các chất đều có phản ứng tráng bạc là
A. etanal, axit fomic, axetilen.
B. etanol, fomanđehit, axit axetic.
C. axit fomic, axetanđehit, metanal.
D. anđehit fomic, axit axetic, benzen.
Câu 17: Ankin X có chứa 88,24% cacbon theo khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X tác dụng được
với dung dịch AgNO 3 trong NH3 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol benzylic tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH.
(b) Dung dịch nước của metanal được gọi là fomon.
(c) Benzanđehit có cơng thức cấu tạo là C6H 5CHO (C6H5– là nhóm phenyl).
(d) Isopren, etilen và stiren đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
(e) Cho propen tác dụng với dung dịch KMnO 4 loãng, tạo ra glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 19: Cho 2,24 lít anken X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì thấy khối lượng bình tăng

5,6 gam. Cơng thức phân tử của X là
A. C4H6 .
B. C3H6 .
C. C4H8 .
D. C2H4 .
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cho vài giọt dung dịch Br2 vào phenol thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
B. Phenol tan nhiều trong nước nóng tạo ra dung dịch có tính axit mạnh.
C. Propin, anđehit axetic và axit fomic đều có phản ứng tráng bạc.
D. Ankađien là những hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết C=C trong phân tử.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được
6,72 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 6,72.
C. 10,08.
D. 13,44.
Câu 22: Để hiđro hóa hồn tồn 5,2 gam vinylaxetilen thành butan cần vừa đủ V lít H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 8,96.
B. 5,60.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 23: Khi cho axit axetic tác dụng với chất X (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng), thu được etyl axetat.
Chất X là
A. etin.
B. etan.
C. etanol.
D. etanal.
Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm axetilen, etilen và hiđro (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Dẫn 8,96 lít
(đktc) X qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y, thu

được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 9,0.
B. 6,3.
C. 8,1.
D. 10,8.
Câu 25: Từ m kg mùn cưa (chứa 90% xenlulozơ về khối lượng) có thể sản xuất được tối đa 46 lít
ancol etylic 50o. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và DC2H5OH  0, 8 g / ml. Giá trị của m là
A. 40,5.
B. PHẦN TỰ LUẬN

B. 45,0.

C. 40,0.

D. 36,0.



2


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
CH4 
 C2H2 
 C4H4 

 C4H10 
 C2H4 
 CH3CHO 
 CH3COONH 4



3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho chất X tác dụng với dung dịch Br2 (tỉ lệ mol 1 : 1), thu được 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en.
Chất X là
A. 2-metylbuta-1,3-đien.
B. 2-metylpenta-1,3-đien.
C. 3-metylbuta-1,3-đien.
D. 2-metylbut-2-en.
Câu 2: Cho 20 gam dung dịch fomalin nồng độ a% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 108 gam Ag. Giá trị của a là
A. 37,0.
B. 38,5.
C. 38,0.
D. 37,5.
Câu 3: Hiđrat hóa 10,4 gam axetilen với xúc tác HgSO 4 trong mơi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ
các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 88,32 gam kết
tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 20%.
B. 80%.
C. 30%.

D. 70%.
Câu 4: Phương pháp hiện đại được dùng để sản xuất axit axetic trong công nghiệp là cho khí CO tác
dụng với chất X ở điều kiện thích hợp. Chất X là
A. etilen.
B. metanol.
C. axetilen.
D. etanol.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
14,6 gam X tác dụng với H 2 dư (xúc tác Ni, to), thu được 15,2 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol. Công
thức của hai anđehit trên là
A. C2H5CHO và C3H7CHO.
B. HCHO và CH3CHO.
C. CH3CHO và C2H5CHO.
D. C2H3CHO và C3H5CHO.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic và stiren đều có thể làm mất màu dung dịch Br 2.
(b) Axit axetic có nhiệt độ sơi của cao hơn axit fomic.
(c) Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol, thu được metyl axetat.
(d) Etylen glicol và glixerol cùng thuộc một dãy đồng đẳng.
(e) Khi trùng hợp đivinyl, thu được cao su buna.
(f) Phenol và benzen đều tác dụng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây vừa có phản ứng tráng bạc, vừa có phản ứng với dung dịch NaHCO 3?
A. C2H5OH.
B. CH3 COOH.
C. CH3CHO.

D. HCOOH.
Câu 8: Khi đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2 SO4 đặc, thu được chất Y. Biết tỉ khối của
X so với Y là 1,643. Công thức của X là
A. CH3OH.
B. C4H9OH.
C. C2H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 9: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 , thu được dung dịch Y.
Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl thì thấy có khí thốt ra. Anđehit X là
A. C2H5CHO.
B. HCHO.
C. C2H3CHO.
D. CH3CHO.
Câu 10: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 (chiếu sáng) thì sản phẩm chính thu
được là
A. 1,1-đibrom-2-metylbutan.
B. 1,2-đibrom-2-metylbutan.
C. 1-brom-2-metylbutan.
D. 2-brom-2-metylbutan.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với dung dịch chứa 64 gam Br 2.
Công thức phân tử của hai ankin trên là
A. C5H8 và C6H10.
B. C2H2 và C3H4.
C. C4H6 và C5H8.
D. C3H4 và C4H6.



1



Câu 12: Ancol đơn chức X chứa 21,62% oxi về khối lượng. Cho X tác dụng với CuO nung nóng, thu
được xeton. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 13: Cho dãy gồm các chất sau: phenol, axit etanoic, etilen, glixerol, isopren, etanol. Số chất trong
dãy trên tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 14: Ancol no, mạch hở X khơng hịa tan được Cu(OH)2 . Biết X chứa khơng quá 3 nguyên tử
cacbon trong phân tử. Số ancol X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
B. Phenol có tính axit nên làm q tím hóa đỏ.
C. Tất cả các anken đều tan nhiều trong nước.
D. Etylen glicol khơng hịa tan được Cu(OH)2 .
Câu 16: Hợp chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Axit axetic.
B. Fomanđehit.
C. Propan.
D. Axetilen.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm glixerol, phenol và etanol. Cho 7,4 gam X tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu
được 6,62 gam kết tủa. Mặt khác, cho 7,4 gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,016 lít khí (đktc).
Phần trăm khối lượng của etanol trong hỗn hợp X là
A. 37,30%.
B. 49,73%.
C. 24,86%.
D. 25,41%.
Câu 18: Công thức chung của các anđehit no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n – 2O.
B. CnH2nO2.
C. CnH2nO.
D. CnH2n + 2O2 .
Câu 19: Cho dãy gồm các chất sau: isopren, propen, toluen, stiren, axit axetic, metanol, etilen. Số chất
trong dãy trên có thể tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 20: Oxi hóa 0,1 mol ancol đơn chức X bằng CuO (nung nóng), thu được 4,4 gam hỗn hợp Y gồm
anđehit, hơi nước và ancol dư. Hiệu suất của phản ứng trên là
A. 80%.
B. 60%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 21: Cho chất X tác dụng với Cl2 dư (chiếu sáng), thu được hexacloran. Chất X là
A. phenol.
B. benzen.
C. toluen.
D. stiren.
Câu 22: Hợp chất X có cơng thức phân tử là C 5H10O và có phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo

của X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X,
thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được
6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 10,4.
C. 15,2.
D. 15,0.
Câu 24: Công thức phân tử của axit picric là
A. C6H2N3O 6.
B. C6H3N 3O6.
C. C6H2N3O 7.
D. C6H3N3O 7.
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Từ V m3 (đktc) khí thiên nhiên
(chứa 80% CH4 về thể tích), người ta tổng hợp được 250 kg PVC theo sơ đồ trên với hiệu suất của cả
quá trình là 50%. Giá trị của V là
A. 358,4.
B. 448,0.
C. 286,7.
D. 224,0.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)

(7)
C6H12O6 
 C2H5OH 
 C2H4 
 H2O 
 CH4 
 HCHO 
 CH3OH



2




3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho chất X tác dụng với dung dịch Br2 (tỉ lệ mol 1 : 1), thu được 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en.
Chất X là
A. 2-metylbuta-1,3-đien.
B. 2-metylpenta-1,3-đien.
C. 3-metylbuta-1,3-đien.
D. 2-metylbut-2-en.
Câu 2: Cho 20 gam dung dịch fomalin nồng độ a% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 108 gam Ag. Giá trị của a là
A. 37,0.

B. 38,5.
C. 38,0.
D. 37,5.
Câu 3: Hiđrat hóa 10,4 gam axetilen với xúc tác HgSO 4 trong mơi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ
các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 88,32 gam kết
tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 20%.
B. 80%.
C. 30%.
D. 70%.
Câu 4: Phương pháp hiện đại được dùng để sản xuất axit axetic trong công nghiệp là cho khí CO tác
dụng với chất X ở điều kiện thích hợp. Chất X là
A. etilen.
B. metanol.
C. axetilen.
D. etanol.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
14,6 gam X tác dụng với H 2 dư (xúc tác Ni, to), thu được 15,2 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol. Công
thức của hai anđehit trên là
A. C2H5CHO và C3H7CHO.
B. HCHO và CH3CHO.
C. CH3CHO và C2H5CHO.
D. C2H3CHO và C3H5CHO.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic và stiren đều có thể làm mất màu dung dịch Br 2.
(b) Axit axetic có nhiệt độ sơi của cao hơn axit fomic.
(c) Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol, thu được metyl axetat.
(d) Etylen glicol và glixerol cùng thuộc một dãy đồng đẳng.
(e) Khi trùng hợp đivinyl, thu được cao su buna.
(f) Phenol và benzen đều tác dụng được với dung dịch NaOH.

Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây vừa có phản ứng tráng bạc, vừa có phản ứng với dung dịch NaHCO 3?
A. C2H5OH.
B. CH3 COOH.
C. CH3CHO.
D. HCOOH.
Câu 8: Khi đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2 SO4 đặc, thu được chất Y. Biết tỉ khối của
X so với Y là 1,643. Công thức của X là
A. CH3OH.
B. C4H9OH.
C. C2H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 9: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 , thu được dung dịch Y.
Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl thì thấy có khí thốt ra. Anđehit X là
A. C2H5CHO.
B. HCHO.
C. C2H3CHO.
D. CH3CHO.
Câu 10: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 (chiếu sáng) thì sản phẩm chính thu
được là
A. 1,1-đibrom-2-metylbutan.
B. 1,2-đibrom-2-metylbutan.
C. 1-brom-2-metylbutan.
D. 2-brom-2-metylbutan.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với dung dịch chứa 64 gam Br 2.

Công thức phân tử của hai ankin trên là
A. C5H8 và C6H10.
B. C2H2 và C3H4.
C. C4H6 và C5H8.
D. C3H4 và C4H6.



1


Câu 12: Ancol đơn chức X chứa 21,62% oxi về khối lượng. Cho X tác dụng với CuO nung nóng, thu
được xeton. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 13: Cho dãy gồm các chất sau: phenol, axit etanoic, etilen, glixerol, isopren, etanol. Số chất
trong dãy trên tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 14: Ancol no, mạch hở X khơng hịa tan được Cu(OH)2 . Biết X chứa khơng quá 3 nguyên tử
cacbon trong phân tử. Số ancol X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
B. Phenol có tính axit nên làm q tím hóa đỏ.
C. Tất cả các anken đều tan nhiều trong nước.
D. Etylen glicol khơng hịa tan được Cu(OH)2 .
Câu 16: Hợp chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Axit axetic.
B. Fomanđehit.
C. Propan.
D. Axetilen.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm glixerol, phenol và etanol. Cho 7,4 gam X tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu
được 6,62 gam kết tủa. Mặt khác, cho 7,4 gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,016 lít khí (đktc).
Phần trăm khối lượng của etanol trong hỗn hợp X là
A. 37,30%.
B. 49,73%.
C. 24,86%.
D. 25,41%.
Câu 18: Công thức chung của các anđehit no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n – 2O.
B. CnH2nO2.
C. CnH2nO.
D. CnH2n + 2O2 .
Câu 19: Cho dãy gồm các chất sau: isopren, propen, toluen, stiren, axit axetic, metanol, etilen. Số
chất trong dãy trên có thể tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 20: Oxi hóa 0,1 mol ancol đơn chức X bằng CuO (nung nóng), thu được 4,4 gam hỗn hợp Y gồm
anđehit, hơi nước và ancol dư. Hiệu suất của phản ứng trên là
A. 80%.

B. 60%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 21: Cho chất X tác dụng với Cl2 dư (chiếu sáng), thu được hexacloran. Chất X là
A. phenol.
B. benzen.
C. toluen.
D. stiren.
Câu 22: Hợp chất X có cơng thức phân tử là C 5H10O và có phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo
của X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X,
thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được
6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 10,4.
C. 15,2.
D. 15,0.
Câu 24: Công thức phân tử của axit picric là
A. C6H2N3O 6.
B. C6H3N 3O6.
C. C6H2N3O 7.
D. C6H3N3O 7.
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Từ V m3 (đktc) khí thiên nhiên
(chứa 80% CH4 về thể tích), người ta tổng hợp được 250 kg PVC theo sơ đồ trên với hiệu suất của cả
quá trình là 50%. Giá trị của V là
A. 358,4.

B. 448,0.
C. 286,7.
D. 224,0.
B. PHẦN TỰ LUẬN
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
C6H12O6 
 C2H5OH 
 C2H4 
 H2O 
 CH4 
 HCHO 
 CH3OH



2




3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 5
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Hợp chất nào sau đây không chứa liên kết  trong phân tử?
A. Fomađehit.
B. Stiren.
C. Metanol.
D. Axit axetic.
Câu 2: Cho m gam phenol tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được 49,65 gam kết tủa. Khối lượng
dung dịch NaOH 5% cần vừa đủ để tác dụng hết với m gam phenol trên là
A. 120 gam.
B. 100 gam.
C. 80 gam.
D. 140 gam.
Câu 3: Khi thực hiện thí nghiệm nào sau đây sẽ thu được ankan?
A. Cho đất đèn vào nước.
B. Đun etanol với H2 SO4 đặc ở 170oC.
C. Cracking butan ở điều kiện thích hợp.
D. Hiđro hóa axetanđehit (xúc tác Ni, to).
Câu 4: Anđehit no, mạch hở X chứa 66,67% cacbon về khối lượng. Khi cho 1 mol X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3, thu được 2 mol Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Khi cho butan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 (chiếu sáng) thì sản phẩm chính thu được là
A. 2-brombutan.
B. 1,2-đibrombutan.
C. 1-brombutan.
D. 1,1-đibrombutan.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon mạch hở, cùng thuộc một dãy đồng
đẳng cần vừa đủ 6,16 lít O2 (đktc), thu được 6,6 gam CO2 . Giá trị của m là
A. 2,05.

B. 2,25.
C. 2,45.
D. 2,30.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn ankađien, thu được CO 2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Cho axetilen tác dụng với nước (xúc tác HgSO 4 và H2SO 4), thu được anđehit fomic.
(c) Propilen, stiren, isopren đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
(d) Phenol là ancol thơm, đơn chức và không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Toluen và propin đều có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.
(f) Chỉ có các axit cacboxylic mới tác dụng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm etilen, metan và propin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 2,94 gam kết tủa. Mặt khác, dẫn m gam X qua dung dịch Br 2 dư thì thấy thốt ra
0,224 lít khí (đktc) và khối lượng Br2 đã phản ứng là 8 gam. Giá trị của m là
A. 1,12.
B. 1,24.
C. 1,00.
D. 1,30.
Câu 9: Stiren khơng tác dụng được với
A. khí H2 (xúc tác Ni, to).
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch KMnO4.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. Buta-1,3-đien.
B. 2-Metylpropen.

C. 3-Metylpent-2-en.
D. But-1-en.
Câu 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần từ trái sang phải là
A. C2H6 , CH3 COOH, C2H5OH.
B. C2H6 , C2H 5OH, CH3COOH.
C. C2H5OH, CH3 COOH, C2H6.
D. CH3COOH, C 2H5OH, C2H6.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, thu
được 6,72 lít CO2 (đktc). Mặt khác, để trung hòa m gam X cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của m là
A. 10,6.
B. 7,1.
C. 7,4.
D. 10,3.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây thuộc cùng dãy đồng đẳng với benzen?
A. Brombenzen.
B. Nitrobenzen.
C. Vinylbenzen.
D. Isopropylbenzen.



1


Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 5,9 gam X, thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, cho 5,9 gam X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 54,0.
B. 21,6.

C. 43,2.
D. 32,4.
Câu 15: Nguyên nhân nào sau đây khiến phenol tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. Vì phenol có tính axit mạnh.
B. Vì ảnh hưởng của nhóm C6H5– đến nhóm –OH.
C. Vì ảnh hưởng của nhóm –OH đến nhóm C6H5–.
D. Vì phenol là chất rắn, ít tan trong nước lạnh.
Câu 16: Cho 18,8 gam hỗn hợp gồm etanol và ancol no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với Na dư, thu
được 5,6 lít H2 (đktc). Ancol X là
A. C5H11OH.
B. C4H9OH.
C. C3H7OH.
D. CH3OH.
Câu 17: Công thức chung của các ankin là
A. CnH2n – 6.
B. CnH2n + 2.
C. CnH2n – 2.
D. CnH2n + 2.
Câu 18: Khi cho 3,9 gam benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc (xúc tác H2 SO4 đặc, to), thu được
m gam nitrobenzen. Biết hiệu suất của phản ứng trên là 60%. Giá trị của m là
A. 4,92.
B. 3,69.
C. 8,20.
D. 6,15.
Câu 19: Cho dãy gồm các chất sau: axit propionic, axetanđehit, etilen, propan, etin, glixerol, toluen.
Số chất trong dãy trên phản ứng được với dung dịch Br 2 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hiđrocacbon mạch hở có chứa hai liên kết đôi trong phân tử được gọi là ankađien.
B. Độ tan trong nước của ancol propylic kém hơn ancol metanol.
C. Tất cả các hiđrocacbon thơm đều có công thức chung là C nH2n – 6.
D. Tất cả các anđehit đều có phản ứng tráng bạc.
Câu 21: Cho etanol tác dụng với axit axetic (xúc tác H 2SO 4 đăc, to) thu được sản phẩm là
A. etyl fomat.
B. metyl fomat.
C. etyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các ankin đều phản ứng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3.
B. Glixerol và axit axetic đều tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Các phản ứng hữu cơ thường tạo ra hỗn hợp gồm nhiều sản phẩm.
D. Tất cả các anđehit đều là chất khí và tan tốt trong nước ở điều kiện thường.
Câu 23: Phản ứng tạo thành benzen từ axetilen được gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. đime hóa.
C. trime hóa.
D. este hóa.
Câu 24: Trùng hợp m kg etilen với hiệu suất 80%, thu được 44,8 kg PE. Giá trị của m là
A. 22,4.
B. 28,0.
C. 44,8.
D. 56,0.
Câu 25: Axit picric được tạo thành khi cho phenol tác dụng với
A. kim loại Na.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2.
D. dung dịch HNO3 đặc (xúc tác H 2SO4 đặc).

Câu 26: Hỗn hợp chất lỏng X gồm toluen và benzen có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Đốt cháy hoàn
toàn 12,4 gam X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 26,88.
B. 31,36.
C. 22,40.
D. 3,60.
Câu 27: Tiến hành phản ứng tách nước 2-metylbutan-2-ol, thu được sản phẩm chính là
A. 2-metylbut-1-en.
B. 3-metylbut-2-en.
C. 2-metylbut-2-en.
D. 3-metylbut-3-en.
Câu 28: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic tác dụng với Na dư, thu được 1,68 lít H 2
(đktc). Phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là
A. 39,47%.
B. 47,37%.
C. 31,58%.
D. 23,68%.



2


Câu 29: Hợp chất nào sau đây tác dụng được với Cu(OH)2, tạo ra dung dịch màu xanh lam?
A. Axetanđehit.
B. Benzen.
C. Etylen glicol.
D. Etanol.
Câu 30: Nung 4,6 gam etanol với CuO, sau một thời gian thu được 5,88 gam hỗn hợp X gồm khí và
hơi. Hiệu suất của phản ứng trên là

A. 60%.
B. 90%.
C. 80%.
D. 70%.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Viết các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
C4H10 
 CH3COOH 
 CH3COONa 
 CH4 
 C2H2 
 C6H6 
 C6H6Cl6

-----HẾT-----



3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – ĐỀ 5
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Hợp chất nào sau đây không chứa liên kết  trong phân tử?

A. Fomađehit.
B. Stiren.
C. Metanol.
D. Axit axetic.
Câu 2: Cho m gam phenol tác dụng với dung dịch Br 2 dư, thu được 49,65 gam kết tủa. Khối lượng
dung dịch NaOH 5% cần vừa đủ để tác dụng hết với m gam phenol trên là
A. 120 gam.
B. 100 gam.
C. 80 gam.
D. 140 gam.
Câu 3: Khi thực hiện thí nghiệm nào sau đây sẽ thu được ankan?
A. Cho đất đèn vào nước.
B. Đun etanol với H2 SO4 đặc ở 170oC.
C. Cracking butan ở điều kiện thích hợp.
D. Hiđro hóa axetanđehit (xúc tác Ni, to).
Câu 4: Anđehit no, mạch hở X chứa 66,67% cacbon về khối lượng. Khi cho 1 mol X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3, thu được 2 mol Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Khi cho butan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 (chiếu sáng) thì sản phẩm chính thu được là
A. 2-brombutan.
B. 1,2-đibrombutan.
C. 1-brombutan.
D. 1,1-đibrombutan.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon mạch hở, cùng thuộc một dãy đồng
đẳng cần vừa đủ 6,16 lít O2 (đktc), thu được 6,6 gam CO2 . Giá trị của m là
A. 2,05.
B. 2,25.

C. 2,45.
D. 2,30.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn ankađien, thu được CO 2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Cho axetilen tác dụng với nước (xúc tác HgSO 4 và H2SO 4), thu được anđehit fomic.
(c) Propilen, stiren, isopren đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
(d) Phenol là ancol thơm, đơn chức và không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Toluen và propin đều có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.
(f) Chỉ có các axit cacboxylic mới tác dụng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm etilen, metan và propin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 2,94 gam kết tủa. Mặt khác, dẫn m gam X qua dung dịch Br 2 dư thì thấy thốt ra
0,224 lít khí (đktc) và khối lượng Br2 đã phản ứng là 8 gam. Giá trị của m là
A. 1,12.
B. 1,24.
C. 1,00.
D. 1,30.
Câu 9: Stiren khơng tác dụng được với
A. khí H2 (xúc tác Ni, to).
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch KMnO4.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. Buta-1,3-đien.
B. 2-Metylpropen.
C. 3-Metylpent-2-en.

D. But-1-en.
Câu 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần từ trái sang phải là
A. C2H6 , CH3 COOH, C2H5OH.
B. C2H6 , C2H 5OH, CH3COOH.
C. C2H5OH, CH3 COOH, C2H6.
D. CH3COOH, C 2H5OH, C2H6.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, thu
được 6,72 lít CO2 (đktc). Mặt khác, để trung hòa m gam X cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của m là
A. 10,6.
B. 7,1.
C. 7,4.
D. 10,3.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây thuộc cùng dãy đồng đẳng với benzen?
A. Brombenzen.
B. Nitrobenzen.
C. Vinylbenzen.
D. Isopropylbenzen.



1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×