ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 1s22s22p63s23p63d44s2.
B. 1s22s22p63s23p63d54s1 .
C. 1s22s22p63s23p64s23d4.
D. 1s22s22p63s23p64s13d5.
Câu 2: Khối lượng của một nguyên tử B (10,812u) là
A. 1,795.10–26 gam.
B. 2,813.10–25 gam.
C. 2,813.10–22 gam.
D. 1,795.10–23 gam.
Câu 3: Cho các nguyên tử sau: X (Z = 16), Y (Z = 19), Z (Z = 11), T (Z = 29). Phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Cấu hình electron của nguyên tử T là [Ar]3d 104s1 .
B. X, Y, T đều là nguyên tử của các nguyên tố kim loại.
C. X và Z có cùng số lớp electron.
D. Z và T có cùng số electron ở lớp ngồi cùng.
Câu 4: Ngun tử của nguyên tố nào sau đây có 5 electron ở lớp ngoài cùng?
A. C (Z = 6).
B. S (Z = 16).
C. P (Z = 15).
D. F (Z = 9).
Câu 5: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 92; trong đó, số hạt mang điện gấp 1,706 lần số hạt không
mang điện. Số khối của nguyên tử X là
A. 65.
B. 64.
C. 63.
D. 66.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ proton, nơtron và electron.
(b) Nguyên tử có 8 electron ở lớp ngồi cùng là khí hiếm (khí trơ).
(c) Trong ngun tử, các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng khác nhau.
(d) Trong nguyên tử, lớp electron thứ hai có thể chứa tối đa 18 electron.
(e) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử.
(f) Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(g) Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số electron.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
35
Câu 7: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền Cl chiếm 77,5% và còn lại là 37 Cl. Phần trăm khối
lượng của 37 Cl trong NaClO3 là (cho Na = 23, O = 16) có giá trị gần nhất với
A. 26,0.
B. 25,5.
C. 7,5.
D. 8,0.
14
15
16
17
18
Câu 8: Từ các đồng vị N, N và O, O, O có thể tạo được tối đa bao nhiêu phân tử N 2O?
A. 8.
B. 10.
C. 9.
D. 11.
Câu 9: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra nơtron?
A. Bohr.
B. Chadwick.
C. Rutherford.
D. Thomson.
79
81
Câu 10: Trong tự nhiên, nguyên tố brom có hai đồng vị bền là Br và Br. Biết nguyên tử khối trung
bình của brom là 79,91. Số nguyên tử 81Br có trong 26,673 gam AlBr3 (Al = 27) là
A. 9,81.1022 nguyên tử.
B. 2,73.1022 nguyên tử.
C. 8,19.1022 nguyên tử.
D. 5,46.1022 nguyên tử.
Câu 11: Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị bền; trong đó, 12C chiếm 98,89%. Biết ngun tử khối
trung bình của cacbon là 12,011. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 13.
B. 11.
C. 14.
D. 15.
Câu 12: Trong tự nhiên, magie là hỗn hợp của các đồng vị 24Mg chiếm 78,99%; 25 Mg chiếm 10,00%
và 26 Mg chiếm 11,01%. Nguyên tử khối trung bình của magie là
A. 24,09.
B. 24,25.
C. 24,16.
D. 24,32.
1
Câu 13: Nguyên tử X có số electron ở phân lớp p là 7. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 11.
B. 13.
C. 15.
D. 17.
Câu 14: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 116; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 24. Số khối của nguyên tử X là
A. 78.
B. 81.
C. 79.
D. 80.
Câu 15: Số hạt mang điện của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 28.
B. 22.
C. 11.
D. 15.
3
Câu 16: Khối lượng riêng của Ca là 1,55 g/cm và nguyên tử khối của Ca là 40,08u. Giả thiết rằng
trong tinh thể, các ngun tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khác khe rỗng. Cho cơng thức tính
4
thể tích hình cầu là V r 3. Bán kính của nguyên tử Ca là
3
A. 1,96.10–8 cm.
B. 2,05.10–8 cm.
C. 1,85.10–8 cm.
D. 2,17.10–8 cm.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo xác định.
B. Trong nguyên tử, số electron luôn bằng số hiệu nguyên tử.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số electron.
D. Trong nguyên tử, proton mang điện tích dương và nơtron mang điện tích âm.
Câu 18: Oxi có ba đồng vị là 16O chiếm x%, 17O chiếm y% và 18O chiếm 4%. Biết nguyên tử khối
trung bình của oxi là 16,14. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 25 và 71.
B. 80 và 16.
C. 35 và 61.
D. 90 và 6.
Câu 19: Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p 2. Nguyên tố X là
A. Ca (Z = 20).
B. Mg (Z = 12).
C. N (Z = 7).
D. Si (Z = 14).
Câu 20: Có bao nhiêu ngun tử có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s1?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các nguyên tử sau:
12
65
14
63
6 X, 29Y, 6 Z, 29T.
a) Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau? Vì sao?
b) Tính số hạt proton, nơtron và electron trong mỗi nguyên tử trên.
c) Viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử trên.
d) Các nguyên tử trên thuộc loại nguyên tố nào (s, p, d hay f)?
e) Các nguyên tử trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của
đồng là 63,54.
a) Tính phần trăm của mỗi đồng vị trên.
b) Tính số nguyên tử của 63Cu khi có 540 nguyên tử 65Cu.
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 1s22s22p63s23p63d44s2.
B. 1s22s22p63s23p63d54s1 .
C. 1s22s22p63s23p64s23d4.
D. 1s22s22p63s23p64s13d5.
Câu 2: Khối lượng của một nguyên tử B (10,812u) là
A. 1,795.10–26 gam.
B. 2,813.10–25 gam.
C. 2,813.10–22 gam.
D. 1,795.10–23 gam.
Câu 3: Cho các nguyên tử sau: X (Z = 16), Y (Z = 19), Z (Z = 11), T (Z = 29). Phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Cấu hình electron của nguyên tử T là [Ar]3d 104s1 .
B. X, Y, T đều là nguyên tử của các nguyên tố kim loại.
C. X và Z có cùng số lớp electron.
D. Z và T có cùng số electron ở lớp ngồi cùng.
Câu 4: Ngun tử của nguyên tố nào sau đây có 5 electron ở lớp ngoài cùng?
A. C (Z = 6).
B. S (Z = 16).
C. P (Z = 15).
D. F (Z = 9).
Câu 5: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 92; trong đó, số hạt mang điện gấp 1,706 lần số hạt không
mang điện. Số khối của nguyên tử X là
A. 65.
B. 64.
C. 63.
D. 66.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ proton, nơtron và electron.
(b) Nguyên tử có 8 electron ở lớp ngồi cùng là khí hiếm (khí trơ).
(c) Trong ngun tử, các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng khác nhau.
(d) Trong nguyên tử, lớp electron thứ hai có thể chứa tối đa 18 electron.
(e) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử.
(f) Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(g) Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số electron.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
35
Câu 7: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền Cl chiếm 77,5% và còn lại là 37 Cl. Phần trăm khối
lượng của 37 Cl trong NaClO3 là (cho Na = 23, O = 16) có giá trị gần nhất với
A. 26,0.
B. 25,5.
C. 7,5.
D. 8,0.
14
15
16
17
18
Câu 8: Từ các đồng vị N, N và O, O, O có thể tạo được tối đa bao nhiêu phân tử N 2O?
A. 8.
B. 10.
C. 9.
D. 11.
Câu 9: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra nơtron?
A. Bohr.
B. Chadwick.
C. Rutherford.
D. Thomson.
79
81
Câu 10: Trong tự nhiên, nguyên tố brom có hai đồng vị bền là Br và Br. Biết nguyên tử khối trung
bình của brom là 79,91. Số nguyên tử 81Br có trong 26,673 gam AlBr3 (Al = 27) là
A. 9,81.1022 nguyên tử.
B. 2,73.1022 nguyên tử.
C. 8,19.1022 nguyên tử.
D. 5,46.1022 nguyên tử.
Câu 11: Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị bền; trong đó, 12C chiếm 98,89%. Biết ngun tử khối
trung bình của cacbon là 12,011. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 13.
B. 11.
C. 14.
D. 15.
Câu 12: Trong tự nhiên, magie là hỗn hợp của các đồng vị 24Mg chiếm 78,99%; 25 Mg chiếm 10,00%
và 26 Mg chiếm 11,01%. Nguyên tử khối trung bình của magie là
A. 24,09.
B. 24,25.
C. 24,16.
D. 24,32.
1
Câu 13: Nguyên tử X có số electron ở phân lớp p là 7. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 11.
B. 13.
C. 15.
D. 17.
Câu 14: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 116; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 24. Số khối của nguyên tử X là
A. 78.
B. 81.
C. 79.
D. 80.
Câu 15: Số hạt mang điện của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 28.
B. 22.
C. 11.
D. 15.
3
Câu 16: Khối lượng riêng của Ca là 1,55 g/cm và nguyên tử khối của Ca là 40,08u. Giả thiết rằng
trong tinh thể, các ngun tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khác khe rỗng. Cho cơng thức tính
4
thể tích hình cầu là V r 3. Bán kính của nguyên tử Ca là
3
A. 1,96.10–8 cm.
B. 2,05.10–8 cm.
C. 1,85.10–8 cm.
D. 2,17.10–8 cm.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo xác định.
B. Trong nguyên tử, số electron luôn bằng số hiệu nguyên tử.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số electron.
D. Trong nguyên tử, proton mang điện tích dương và nơtron mang điện tích âm.
Câu 18: Oxi có ba đồng vị là 16O chiếm x%, 17O chiếm y% và 18O chiếm 4%. Biết nguyên tử khối
trung bình của oxi là 16,14. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 25 và 71.
B. 80 và 16.
C. 35 và 61.
D. 90 và 6.
Câu 19: Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p 2. Nguyên tố X là
A. Ca (Z = 20).
B. Mg (Z = 12).
C. N (Z = 7).
D. Si (Z = 14).
Câu 20: Có bao nhiêu ngun tử có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s1?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các nguyên tử sau:
12
65
14
63
6 X, 29Y, 6 Z, 29T.
a) Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau? Vì sao?
b) Tính số hạt proton, nơtron và electron trong mỗi nguyên tử trên.
c) Viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử trên.
d) Các nguyên tử trên thuộc loại nguyên tố nào (s, p, d hay f)?
e) Các nguyên tử trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của
đồng là 63,54.
a) Tính phần trăm của mỗi đồng vị trên.
b) Tính số nguyên tử của 63Cu khi có 540 nguyên tử 65Cu.
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Khối lượng của một nguyên tử Zn (65,41u) là
A. 1,086.10–25 gam.
B. 2,591.10–25 gam.
C. 2,591.10–22 gam.
D. 1,086.10–22 gam.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử?
A. Đường kính nguyên tử gấp khoảng 10000 lần đường kính hạt nhân.
B. Các electron thuộc một lớp electron thì có mức năng lượng gần bằng nhau.
C. Proton mang điện tích dương và nơtron khơng mang điện tích.
D. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ electron.
Câu 3: Nguyên tử X có 8 proton và 10 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.
8
18 X.
B.
8
10 X.
C.
18
8 X.
D.
10
8 X.
Câu 4: Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị bền là 63Cu chiếm 73% và còn lại là 65 Cu. Nguyên tử khối
trung bình của đồng là
A. 63,79.
B. 64,00.
C. 64,46.
D. 63,54.
Câu 5: Nguyên tử X có tổng số electron ở lớp thứ ba là 9. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử
X là
A. 19.
B. 21.
C. 20.
D. 22.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo khơng xác định.
(b) Trong ngun tử, lớp ngồi cùng chỉ chứa tối đa 8 electron.
(c) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số electron.
(d) Số khối của nguyên tử bằng tổng số hạt proton và electron.
(e) Số electron tối đa của lớp thứ ba là 18.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra proton?
A. Bohr.
B. Chadwick.
C. Rutherford.
D. Thomson.
Câu 8: Nguyên tố X là một phi kim. Cấu hình electron của ngun tử X có thể là
A. 1s22s22p5.
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p6.
D. 1s22s1 .
Câu 9: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Biết nguyên tử khối trung
bình của clo là 35,45. Số nguyên tử 37Cl có trong 26,98 gam CuCl2 (Cu = 64) là
A. 3,5.1022 nguyên tử.
B. 2,7.1022 nguyên tử.
C. 4,8.1022 nguyên tử.
D. 5,4.1022 nguyên tử.
Câu 10: Nguyên tử nào sau đây có số electron ở lớp ngồi cùng nhiều nhất?
A. O (Z = 8).
B. Cl (Z = 17).
C. Zn (Z = 30).
D. K (Z = 19).
Câu 11: Dãy gồm các phân lớp electron được sắp xếp theo chiều mức năng lượng tăng dầ n từ trái sang
phải là
A. 3 d, 4s, 3p, 3s.
B. 3p, 3s, 4s, 3d.
C. 3s, 3p, 4s, 3d.
D. 3s, 3p, 3d, 4s.
109
Câu 12: Nguyên tố bạc (Ag) có hai đồng vị; trong đó, Ag chiếm 44%. Biết nguyên tử khối trung
bình của Ag là 107,88. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 105.
B. 107.
C. 106.
D. 108.
Câu 13: Nguyên tử X có tổng số hạt là 48 và số khối là 32. Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 14: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 20. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
1
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40. Biết nguyên tử X có tổng số electron trên phân lớp p là 7.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số khối của nguyên tử X là 27.
B. Số hạt không mang điện trong nguyên tử X là 13.
C. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 28.
D. Nguyên tử X là phi kim.
Câu 16: Hạt nhân của ngun tử X có điện tích là 9,612.10 –19 C. Trong nguyên tử X, tổng số hạt mang
điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Biết điện tích của 1 proton là 1,602.10 –19 C. Kí hiệu của nguyên
tử X là
A.
6
12 X.
B.
14
6 X.
Câu 17: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố p?
A. H (Z = 1).
B. Mg (Z = 12).
Câu 18: Các phân lớp có trong lớp M là
A. s, p, d, f.
B. s.
Câu 19: Cho bảng số liệu sau:
12
6 X.
C. 66 X.
D.
C. Ne (Z = 10).
D. Fe (Z = 26).
C. s, p.
D. s, p, d.
Hạt
Proton
Nơtron
Electron
Khối lượng (kg)
1,6726.10–27kg
1,6748.10–27
9,1094.10–31
Khối lượng của một nguyên tử
14
7N
là
A. 3,458.10–23 gam.
B. 2,344.10–23 gam.
C. 3,458.10–26 gam.
D. 2,344.10–26 gam.
Câu 20: Nguyên tố magie có ba đồng vị bền là 24 Mg chiếm 79%, 25Mg chiếm 10%, 26Mg chiếm 11%.
Nguyên tố co có hai đồng vị bền là 35Cl chiếm 75% và 37 Cl chiếm 25%. Khối lượng của 0,4 mol
MgCl2 là
A. 39,328 gam.
B. 37,728 gam.
C. 38,128 gam.
D. 38,000 gam.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các nguyên tử sau: 35Cl, 37Cl và 24Mg, 25Mg, 26Mg. Hãy viết công thức của các phân tử
MgCl2 được tạo từ các nguyên tử trên. Tính phân tử khối của các phân tử viết được.
Câu 2: Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 và X2 với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 109 : 91. Số nơtron
trong X1 và X2 lần lượt là 44 và 46. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 79,91.
a) Xác định kí hiệu của hai đồng vị X1 và X2.
b) Tính số ngun tử của X1 khi có 1820 nguyên tử X2.
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Khối lượng của một nguyên tử Zn (65,41u) là
A. 1,086.10–25 gam.
B. 2,591.10–25 gam.
C. 2,591.10–22 gam.
D. 1,086.10–22 gam.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử?
A. Đường kính nguyên tử gấp khoảng 10000 lần đường kính hạt nhân.
B. Các electron thuộc một lớp electron thì có mức năng lượng gần bằng nhau.
C. Proton mang điện tích dương và nơtron khơng mang điện tích.
D. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ electron.
Câu 3: Nguyên tử X có 8 proton và 10 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.
8
18 X.
B.
8
10 X.
C.
18
8 X.
D.
10
8 X.
Câu 4: Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị bền là 63Cu chiếm 73% và còn lại là 65 Cu. Nguyên tử khối
trung bình của đồng là
A. 63,79.
B. 64,00.
C. 64,46.
D. 63,54.
Câu 5: Nguyên tử X có tổng số electron ở lớp thứ ba là 9. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử
X là
A. 19.
B. 21.
C. 20.
D. 22.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo khơng xác định.
(b) Trong ngun tử, lớp ngồi cùng chỉ chứa tối đa 8 electron.
(c) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số electron.
(d) Số khối của nguyên tử bằng tổng số hạt proton và electron.
(e) Số electron tối đa của lớp thứ ba là 18.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra proton?
A. Bohr.
B. Chadwick.
C. Rutherford.
D. Thomson.
Câu 8: Nguyên tố X là một phi kim. Cấu hình electron của ngun tử X có thể là
A. 1s22s22p5.
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p6.
D. 1s22s1 .
Câu 9: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Biết nguyên tử khối trung
bình của clo là 35,45. Số nguyên tử 37Cl có trong 26,98 gam CuCl2 (Cu = 64) là
A. 3,5.1022 nguyên tử.
B. 2,7.1022 nguyên tử.
C. 4,8.1022 nguyên tử.
D. 5,4.1022 nguyên tử.
Câu 10: Nguyên tử nào sau đây có số electron ở lớp ngồi cùng nhiều nhất?
A. O (Z = 8).
B. Cl (Z = 17).
C. Zn (Z = 30).
D. K (Z = 19).
Câu 11: Dãy gồm các phân lớp electron được sắp xếp theo chiều mức năng lượng tăng dầ n từ trái sang
phải là
A. 3 d, 4s, 3p, 3s.
B. 3p, 3s, 4s, 3d.
C. 3s, 3p, 4s, 3d.
D. 3s, 3p, 3d, 4s.
109
Câu 12: Nguyên tố bạc (Ag) có hai đồng vị; trong đó, Ag chiếm 44%. Biết nguyên tử khối trung
bình của Ag là 107,88. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 105.
B. 107.
C. 106.
D. 108.
Câu 13: Nguyên tử X có tổng số hạt là 48 và số khối là 32. Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 14: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 20. Số lớp electron trong nguyên tử X là
1
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40. Biết nguyên tử X có tổng số electron trên phân lớp p là 7.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số khối của nguyên tử X là 27.
B. Số hạt không mang điện trong nguyên tử X là 13.
C. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 28.
D. Nguyên tử X là phi kim.
Câu 16: Hạt nhân của nguyên tử X có điện tích là 9,612.10 –19 C. Trong nguyên tử X, tổng số hạt mang
điện gấp đôi số hạt không mang điện. Biết điện tích của 1 proton là 1,602.10 –19 C. Kí hiệu của nguyên
tử X là
A.
6
12 X.
B.
14
6 X.
Câu 17: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố p?
A. H (Z = 1).
B. Mg (Z = 12).
Câu 18: Các phân lớp có trong lớp M là
A. s, p, d, f.
B. s.
Câu 19: Cho bảng số liệu sau:
12
6 X.
C. 66 X.
D.
C. Ne (Z = 10).
D. Fe (Z = 26).
C. s, p.
D. s, p, d.
Hạt
Proton
Nơtron
Electron
Khối lượng (kg)
1,6726.10–27kg
1,6748.10–27
9,1094.10–31
Khối lượng của một nguyên tử
14
7N
là
A. 3,458.10–23 gam.
B. 2,344.10–23 gam.
C. 3,458.10–26 gam.
D. 2,344.10–26 gam.
Câu 20: Nguyên tố magie có ba đồng vị bền là 24 Mg chiếm 79%, 25Mg chiếm 10%, 26Mg chiếm 11%.
Nguyên tố co có hai đồng vị bền là 35Cl chiếm 75% và 37 Cl chiếm 25%. Khối lượng của 0,4 mol
MgCl2 là
A. 39,328 gam.
B. 37,728 gam.
C. 38,128 gam.
D. 38,000 gam.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các nguyên tử sau: 35Cl, 37Cl và 24Mg, 25Mg, 26Mg. Hãy viết công thức của các phân tử
MgCl2 được tạo từ các nguyên tử trên. Tính phân tử khối của các phân tử viết được.
Câu 2: Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 và X2 với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 109 : 91. Số nơtron
trong X1 và X2 lần lượt là 44 và 46. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 79,91.
a) Xác định kí hiệu của hai đồng vị X1 và X2.
b) Tính số nguyên tử của X1 khi có 1820 nguyên tử X2.
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nguyên tử 37 Li, số hạt không mang điện tích gấp đơi số hạt mang điện tích dương.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau số proton.
C. Trong nguyên tử, lớp N có bốn phân lớp electron và chứa tối đa 32 electron.
D. Trong nguyên tử, đường kính hạt nhân gấp khoảng 10000 lần đường kính nguyên tử.
Câu 2: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra electron?
A. Bohr.
B. Chadwick.
C. Rutherford.
D. Thomson.
Câu 3: Trong nguyên tử X, có 8 electron phân bố ở phân lớp 3d. Số electron ở lớp ngoài cùng của
nguyên tử X là
A. 6.
B. 2.
C. 8.
D. 4.
63
65
35
Câu 4: Đồng có hai đồng vị là Cu và Cu, clo có hai đồng vị là Cl và 37Cl. Có tối đa bao nhiêu
phân tử CuCl2 từ các nguyên tử trên?
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 12.
10
11
Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố bo có hai đồng vị bền là B và B. Biết nguyên tử khối trung bình
của bo là 10,8. Tỉ lệ số nguyên tử giữa 10 B và 11B trong bo tương ứng là
A. 1 : 4.
B. 2 : 3.
C. 1 : 1.
D. 2 : 1.
Câu 6: Nguyên tử nào sau đây có số proton bằng số nơtron?
A.
56
26 Fe.
B.
16
8 O.
C.
19
9 F.
D.
25
12 Mg.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong nguyên tử 11H khơng có hạt nơtron.
(b) Ngun tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là nguyên tử kim loại.
(c) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số electron.
(d) Tất cả các nguyên tử khí hiếm (khí trơ) có 8 electron ở lớp ngồi cùng.
(e) Ngun tử có cấu tạo rỗng.
(f) Trong nguyên tử, phân lớp 3d có mức năng lượng nhỏ hơn phân lớp 4s.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 8: Electron thuộc lớp nào sau đây sẽ bị hạt nhân hút mạnh nhất?
A. Lớp N.
B. Lớp M.
C. Lớp L.
D. Lớp K.
–19
Câu 9: Hạt nhân của ngun tử X có điện tích là 32,04.10 C. Biết điện tích của 1 proton là
1,602.10–19 C. Tổng số hạt mang điện trong ion X2+ là
A. 40.
B. 20.
C. 38.
D. 42.
Câu 10: Nguyên tử M có 8 electron và số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Kí hiệu của nguyên tử M là
A.
17
8 M.
B. 89 M.
C. 89 M.
D.
8
17 M.
Câu 11: Nguyên tử Fe (Z = 26) khi mất đi 3 electron sẽ tạo thành ion Fe 3+. Cấu hình electron của ion
Fe3+ là
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d64s2 .
C. [Ar]3d34s2 .
D. [Ar]3d44s1 .
Câu 12: Số electron tối đa có trong phân lớp f là
A. 10.
B. 6.
C. 14.
D. 2.
Câu 13: Số electron phân bố ở mức năng lượng cao nhất trong nguyên tử Cu (Z = 29) là
A. 10.
B. 9.
C. 2.
D. 1.
1
Câu 14: Nguyên tử X có 5 electron ở lớp thứ ba. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số electron p trong nguyên tử X là 10.
B. Số hiệu nguyên tử của X là 14.
C. Nguyên tử X có 16 electron.
D. Nguyên tử X là phi kim.
Câu 15: Trong tự nhiên, magie là hỗn hợp của 24 Mg chiếm 78,99%; 25 Mg chiếm 10,00% và còn lại là
26
Mg. Phần trăm khối lượng của 25Mg trong MgCO 3 (cho C = 12, O = 16) có giá trị gần nhất với
A. 2,5.
B. 3,0.
C. 2,0.
D. 3,5.
Câu 16: Nguyên tử X có 5 phân lớp electron; trong đó, tỉ lệ giữa số electron s và số electron p tương
ứng là 2 : 3. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 13.
B. 12.
C. 15.
D. 14.
Câu 17: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p3 .
B. Số khối của nguyên tử X là 14.
C. Nguyên tử X có 3 lớp electron.
D. Nguyên tử X có 4 electron ở lớp ngồi cùng.
Câu 18: Ngun tố X có hai đồng vị X1 và X2 với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 3 : 2. Số nơtron của
đồng vị X2 nhiều hơn số nơtron của X1 là 2. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 24,8. Số khối của
X1 và X2 lần lượt là
A. 24 và 26.
B. 23 và 25.
C. 23 và 26.
D. 24 và 25.
Câu 19: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố d?
A. Cl (Z = 17).
B. Na (Z = 11).
C. He (Z = 2).
D. Co (Z = 27).
Câu 20: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 25. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các nguyên tử sau: Cr (Z = 24) và Ar (Z = 18).
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử trên.
b) Hãy cho biết hai nguyên tử trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích.
Câu 2: Kim loại Au có nguyên tử khối là 196,97u. Trong tinh thể, các ngun tử Au chiếm 74% thể
tích, cịn lại là các khe rỗng. Biết bán kính của nguyên tử Au là 1,439.10 –8 cm. Cho cơng thức tính thể
4
tích hình cầu là V r 3. Tính khối lượng riêng của Au.
3
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nguyên tử 37 Li, số hạt không mang điện tích gấp đơi số hạt mang điện tích dương.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau số proton.
C. Trong nguyên tử, lớp N có bốn phân lớp electron và chứa tối đa 32 electron.
D. Trong nguyên tử, đường kính hạt nhân gấp khoảng 10000 lần đường kính nguyên tử.
Câu 2: Nhà khoa học nào sau đây đã phát hiện ra electron?
A. Bohr.
B. Chadwick.
C. Rutherford.
D. Thomson.
Câu 3: Trong nguyên tử X, có 8 electron phân bố ở phân lớp 3d. Số electron ở lớp ngoài cùng của
nguyên tử X là
A. 6.
B. 2.
C. 8.
D. 4.
63
65
35
Câu 4: Đồng có hai đồng vị là Cu và Cu, clo có hai đồng vị là Cl và 37Cl. Có tối đa bao nhiêu
phân tử CuCl2 từ các nguyên tử trên?
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 12.
10
11
Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố bo có hai đồng vị bền là B và B. Biết nguyên tử khối trung bình
của bo là 10,8. Tỉ lệ số nguyên tử giữa 10 B và 11B trong bo tương ứng là
A. 1 : 4.
B. 2 : 3.
C. 1 : 1.
D. 2 : 1.
Câu 6: Nguyên tử nào sau đây có số proton bằng số nơtron?
A.
56
26 Fe.
B.
16
8 O.
C.
19
9 F.
D.
25
12 Mg.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong nguyên tử 11H khơng có hạt nơtron.
(b) Ngun tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là nguyên tử kim loại.
(c) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số electron.
(d) Tất cả các nguyên tử khí hiếm (khí trơ) có 8 electron ở lớp ngồi cùng.
(e) Ngun tử có cấu tạo rỗng.
(f) Trong nguyên tử, phân lớp 3d có mức năng lượng nhỏ hơn phân lớp 4s.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 8: Electron thuộc lớp nào sau đây sẽ bị hạt nhân hút mạnh nhất?
A. Lớp N.
B. Lớp M.
C. Lớp L.
D. Lớp K.
–19
Câu 9: Hạt nhân của ngun tử X có điện tích là 32,04.10 C. Biết điện tích của 1 proton là
1,602.10–19 C. Tổng số hạt mang điện trong ion X2+ là
A. 40.
B. 20.
C. 38.
D. 42.
Câu 10: Nguyên tử M có 8 electron và số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Kí hiệu của nguyên tử M là
A.
17
8 M.
B. 89 M.
C. 89 M.
D.
8
17 M.
Câu 11: Nguyên tử Fe (Z = 26) khi mất đi 3 electron sẽ tạo thành ion Fe 3+. Cấu hình electron của ion
Fe3+ là
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d64s2 .
C. [Ar]3d34s2 .
D. [Ar]3d44s1 .
Câu 12: Số electron tối đa có trong phân lớp f là
A. 10.
B. 6.
C. 14.
D. 2.
Câu 13: Số electron phân bố ở mức năng lượng cao nhất trong nguyên tử Cu (Z = 29) là
A. 10.
B. 9.
C. 2.
D. 1.
1
Câu 14: Nguyên tử X có 5 electron ở lớp thứ ba. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số electron p trong nguyên tử X là 10.
B. Số hiệu nguyên tử của X là 14.
C. Nguyên tử X có 16 electron.
D. Nguyên tử X là phi kim.
Câu 15: Trong tự nhiên, magie là hỗn hợp của 24 Mg chiếm 78,99%; 25 Mg chiếm 10,00% và còn lại là
26
Mg. Phần trăm khối lượng của 25Mg trong MgCO 3 (cho C = 12, O = 16) có giá trị gần nhất với
A. 2,5.
B. 3,0.
C. 2,0.
D. 3,5.
Câu 16: Nguyên tử X có 5 phân lớp electron; trong đó, tỉ lệ giữa số electron s và số electron p tương
ứng là 2 : 3. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 13.
B. 12.
C. 15.
D. 14.
Câu 17: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p3 .
B. Số khối của nguyên tử X là 14.
C. Nguyên tử X có 3 lớp electron.
D. Nguyên tử X có 4 electron ở lớp ngồi cùng.
Câu 18: Ngun tố X có hai đồng vị X1 và X2 với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 3 : 2. Số nơtron của
đồng vị X2 nhiều hơn số nơtron của X1 là 2. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 24,8. Số khối của
X1 và X2 lần lượt là
A. 24 và 26.
B. 23 và 25.
C. 23 và 26.
D. 24 và 25.
Câu 19: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố d?
A. Cl (Z = 17).
B. Na (Z = 11).
C. He (Z = 2).
D. Co (Z = 27).
Câu 20: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 25. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các nguyên tử sau: Cr (Z = 24) và Ar (Z = 18).
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử trên.
b) Hãy cho biết hai nguyên tử trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích.
Câu 2: Kim loại Au có nguyên tử khối là 196,97u. Trong tinh thể, các ngun tử Au chiếm 74% thể
tích, cịn lại là các khe rỗng. Biết bán kính của nguyên tử Au là 1,439.10 –8 cm. Cho cơng thức tính thể
4
tích hình cầu là V r 3. Tính khối lượng riêng của Au.
3
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Trong tự nhiên, magie có ba đồng vị bền; trong đó, 24Mg chiếm 78,99%; 25 Mg chiếm 10,00%.
Biết nguyên tử khối trung bình của magie là 24,32. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 27.
B. 22.
C. 23.
D. 26.
Câu 2: Số electron s trong nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 5.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là sai?
A. 1s22s22p3.
B. 1s22s2 .
C. 1s12s22p6.
D. 1s22s22p63s2 .
Câu 4: Phân lớp electron nào sau đây chưa bão hòa?
A. 4f12.
B. 3d10 .
C. 2p6 .
D. 3s2 .
Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt là 23. Số khối của nguyên tử X là
A. 13.
B. 16.
C. 15.
D. 14.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là nguyên tử phi kim.
(b) Các electron thuộc cùng một lớp thì có mức năng lượng gần bằng nhau.
(c) Các nơtron di chuyển xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
(d) Khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của hạt nhân.
(e) Trong nguyên tử, lớp electron thứ hai có mức năng lượng cao hơn lớp electron thứ nhất.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Nguyên tử X có tổng số hạt là 58; trong đó, số hạt khơng mang điện tích nhiều hơn số hạt
mang điện tích âm là 1. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. [Ne]3s23p4.
B. [Ar]4s2.
C. [Ar]4s1.
D. [Ne]3s23p5.
Câu 8: Nguyên tử khối được coi như bằng
A. số proton.
B. số nơtron.
C. số electron.
D. số khối.
35
37
Câu 9: Clo có hai đồng vị là Cl và Cl. Biết nguyên tử khối trung bình của clo là 35,45. Số nguyên
tử của 37 Cl có trong 18,29 gam Cl2O 7 (cho O = 16) là
A. 2,70.1022 nguyên tử.
B. 9,30.1022 nguyên tử.
C. 1,35.1022 nguyên tử.
D. 4,65.1022 nguyên tử.
Câu 10: Nguyên tố X là một kim loại. Cấu hình electron của nguyên tử X có thể là
A. 1s1 .
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p6.
D. 1s22s22p5.
Câu 11: Ngun tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p1. Tổng số hạt mang điện trong
nguyên tử X là
A. 25.
B. 13.
C. 26.
D. 12.
Câu 12: Nguyên tố nào sau đây có ba lớp electron trong nguyên tử?
A. Si (Z = 14).
B. F (Z = 9).
C. Ni (Z = 28).
D. He (Z = 2).
Câu 13: Nguyên tử M có 7 phân lớp electron; trong đó, phân lớp có mức năng lượng cao nhất chứa 3
electron. Số hiệu nguyên tử của M là
A. 24.
B. 22.
C. 21.
D. 23
Câu 14: Nguyên tử X có tổng số hạt là 48 và số khối là 32. Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 15: Tổng số hạt của nguyên tử X là 155; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 33. Số khối của nguyên tử X là
A. 122.
B. 108.
C. 66.
D. 188.
1
Câu 16: Từ các đồng vị 28Si, 29Si và 16O, 17O, 18O có thể tạo được tối đa bao nhiêu phân tử SiO2?
A. 14.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
Câu 17: Cho các nguyên tố sau: X (Z = 9), Y (Z = 19), Z (Z = 16), T (Z = 10). Số phi kim trong dãy
trên là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 18: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố s?
A. Cl (Z = 9).
B. Na (Z = 11).
C. Al (Z = 13).
D. Co (Z = 27).
Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là
A. 1s22s22p63s23p63d94s2.
B. 1s22s22p63s23p63d104s1 .
C. 1s22s22p63s23p64s23d9.
D. 1s22s22p63s23p64s13d10.
Câu 20: Trong tự nhiên, nguyên tố bo có hai đồng vị bền là 10B chiếm a% và 11B chiếm b%. Phần
trăm khối lượng của 10 B trong phân tử BH3 là 13,61% (cho H = 1). Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với
A. 0,18.
B. 0,20
C. 0,25.
D. 0,23.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
Hạt
Proton
Nơtron
Electron
Khối lượng (kg)
1,6726.10–27kg
1,6748.10–27
9,1094.10–31
a) Tính khối lượng của hạt nhân nguyên tử
b) Tính khối lượng của nguyên tử
27
13 Al.
27
13 Al.
c) Từ các kết quả ở câu a và b, hãy nêu nhận xét về khối lượng của nguyên tử.
Câu 2: Cho các đồng vị bền và phần trăm số nguyên tử của:
- Nguyên tố cacbon: 12C chiếm 98,9% và còn lại là 13C.
- Nguyên tố oxi: 16O chiếm 94,7%, 17O chiếm 4,9% và còn lại là 18 O.
a) Tính ngun tử khối trung bình của mỗi ngun tố trên.
b) Tính phần trăm khối lượng của 17O trong Na2CO3 (cho Na = 23).
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Trong tự nhiên, magie có ba đồng vị bền; trong đó, 24Mg chiếm 78,99%; 25 Mg chiếm 10,00%.
Biết nguyên tử khối trung bình của magie là 24,32. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 27.
B. 22.
C. 23.
D. 26.
Câu 2: Số electron s trong nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 5.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là sai?
A. 1s22s22p3.
B. 1s22s2 .
C. 1s12s22p6.
D. 1s22s22p63s2 .
Câu 4: Phân lớp electron nào sau đây chưa bão hòa?
A. 4f12.
B. 3d10 .
C. 2p6 .
D. 3s2 .
Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt là 23. Số khối của nguyên tử X là
A. 13.
B. 16.
C. 15.
D. 14.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là nguyên tử phi kim.
(b) Các electron thuộc cùng một lớp thì có mức năng lượng gần bằng nhau.
(c) Các nơtron di chuyển xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
(d) Khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của hạt nhân.
(e) Trong nguyên tử, lớp electron thứ hai có mức năng lượng cao hơn lớp electron thứ nhất.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Nguyên tử X có tổng số hạt là 58; trong đó, số hạt khơng mang điện tích nhiều hơn số hạt
mang điện tích âm là 1. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. [Ne]3s23p4.
B. [Ar]4s2.
C. [Ar]4s1.
D. [Ne]3s23p5.
Câu 8: Nguyên tử khối được coi như bằng
A. số proton.
B. số nơtron.
C. số electron.
D. số khối.
35
37
Câu 9: Clo có hai đồng vị là Cl và Cl. Biết nguyên tử khối trung bình của clo là 35,45. Số nguyên
tử của 37 Cl có trong 18,29 gam Cl2O 7 (cho O = 16) là
A. 2,70.1022 nguyên tử.
B. 9,30.1022 nguyên tử.
C. 1,35.1022 nguyên tử.
D. 4,65.1022 nguyên tử.
Câu 10: Nguyên tố X là một kim loại. Cấu hình electron của nguyên tử X có thể là
A. 1s1 .
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p6.
D. 1s22s22p5.
Câu 11: Ngun tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p1. Tổng số hạt mang điện trong
nguyên tử X là
A. 25.
B. 13.
C. 26.
D. 12.
Câu 12: Nguyên tố nào sau đây có ba lớp electron trong nguyên tử?
A. Si (Z = 14).
B. F (Z = 9).
C. Ni (Z = 28).
D. He (Z = 2).
Câu 13: Nguyên tử M có 7 phân lớp electron; trong đó, phân lớp có mức năng lượng cao nhất chứa 3
electron. Số hiệu nguyên tử của M là
A. 24.
B. 22.
C. 21.
D. 23
Câu 14: Nguyên tử X có tổng số hạt là 48 và số khối là 32. Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 15: Tổng số hạt của nguyên tử X là 155; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 33. Số khối của nguyên tử X là
A. 122.
B. 108.
C. 66.
D. 188.
1
Câu 16: Từ các đồng vị 28Si, 29Si và 16O, 17O, 18O có thể tạo được tối đa bao nhiêu phân tử SiO2?
A. 14.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
Câu 17: Cho các nguyên tố sau: X (Z = 9), Y (Z = 19), Z (Z = 16), T (Z = 10). Số phi kim trong dãy
trên là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 18: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố s?
A. Cl (Z = 9).
B. Na (Z = 11).
C. Al (Z = 13).
D. Co (Z = 27).
Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là
A. 1s22s22p63s23p63d94s2.
B. 1s22s22p63s23p63d104s1 .
C. 1s22s22p63s23p64s23d9.
D. 1s22s22p63s23p64s13d10.
Câu 20: Trong tự nhiên, nguyên tố bo có hai đồng vị bền là 10B chiếm a% và 11B chiếm b%. Phần
trăm khối lượng của 10 B trong phân tử BH3 là 13,61% (cho H = 1). Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với
A. 0,18.
B. 0,20
C. 0,25.
D. 0,23.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
Hạt
Proton
Nơtron
Electron
Khối lượng (kg)
1,6726.10–27kg
1,6748.10–27
9,1094.10–31
a) Tính khối lượng của hạt nhân nguyên tử
b) Tính khối lượng của nguyên tử
27
13 Al.
27
13 Al.
c)Từ các kết quả ở câu a và b, hãy nêu nhận xét về khối lượng của nguyên tử.
Câu 2: Cho các đồng vị bền và phần trăm số nguyên tử của:
- Nguyên tố cacbon: 12C chiếm 98,9% và còn lại là 13C.
- Nguyên tố oxi: 16O chiếm 94,7%, 17O chiếm 4,9% và cịn lại là 18 O.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố trên.
b) Tính phần trăm khối lượng của 17O trong Na2CO3 (cho Na = 23).
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 5
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Trong nguyên tử, lớp electron nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất?
A. N.
B. K.
C. L.
D. M.
2+
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr (ZCr = 24) là
A. [Ar]4s13d3 .
B. [Ar]3d54s1 .
C. [Ar]3d34s1 .
D. [Ar]3d4.
Câu 3: Cho dãy gồm các nguyên tử sau: X (Z = 1), Y (Z = 2), Z (Z = 11), T (Z = 17). Số nguyên tử
kim loại trong dãy trên là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 4: Số electron tối đa có trong lớp L là
A. 8.
B. 18.
C. 32.
D. 2.
Câu 5: Cho ngun tử argon có kí hiệu là
40
18 Ar.
Bán kính của nguyên tử Ar là 0,96.10 –8 cm. Cho khối
lượng của các loại hạt là mp = 1,6726.10–27 kg; mn = 1,6748.10–27 kg; me = 9,1094.10–31 kg và cơng
4
thức tính thể tích hình cầu là V r 3. Khối lượng riêng (g/cm3) của nguyên tử Ar trên là
3
A. 21,903.
B. 19,586.
C. 20,125.
D. 18,075.
Câu 6: Nguyên tử X có 13 electron và 14 nơtron. Số khối của nguyên tử X là
A. 26.
B. 14.
C. 13.
D. 27
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Người tìm ra hạt electron là Thomson.
(b) Electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo xác định.
(c) Các electron trên cùng một phân lớp thì có mức năng lượng khác nhau.
(d) Phân lớp có mức năng lượng cao nhất trong nguyên tử Zn (Z = 30) chứa 2 electron.
(e) Hạt nhân nguyên tử được tạo thành từ các hạt electron và nơtron.
(f) Nguyên tử hiđro là nguyên tử có kích thước nhỏ nhất.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 8: Trong nguyên tử P (Z = 15), lớp L chứa
A. 8.
B. 5.
C. 2.
D. 15.
5
Câu 9: Ngun tử X có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3p . Tổng số hạt mang điện trong
nguyên tử X là
A. 19.
B. 32.
C. 34.
D. 17.
79
81
Câu 10: Brom có hai đồng vị bền là Br và Br với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 109 : 91. Nguyên
tử khối trung bình của brom là
A. 80,17.
B. 79,50.
C. 81,25.
D. 79,91.
–22
Câu 11: Nguyên tử X có khối lượng là 1,055.10 gam sẽ tương đương với
A. 63,54u.
B. 10,18u.
C. 24,32u.
D. 35,45u.
Câu 12: Số phân lớp electron trong nguyên tử Cu (Z = 29) là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 13: Nguyên tử nào sau đây có tổng số electron ở lớp thứ ba và lớp thứ tư là 15?
A. Cu (Z = 29).
B. K (Z = 19).
C. Mn (Z = 25).
D. Fe (Z = 26).
Câu 14: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13. Số khối của nguyên tử X là
A. 13.
B. 9.
C. 8.
D. 10.
Câu 15: Số electron tối đa có trong phân lớp s là
A. 10.
B. 6.
C. 14.
D. 2.
1
Câu 16: Số electron phân bố ở mức năng lượng thấp nhất trong nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 17: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 116; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số khối của nguyên tử X là 79.
B. Số proton trong nguyên tử X là 46.
C. Số nơtron trong nguyên tử X là 35.
D. Kí hiệu của nguyên tử X là
81
35 X.
Câu 18: Nguyên tố X có hai đồng vị là 10 X và 11 X. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 10,8. Khi
có 300 ngun tử 11 X thì số ngun tử 10 X là
A. 75 nguyên tử.
B. 80 nguyên tử.
C. 1200 nguyên tử.
D. 1000 nguyên tử.
Câu 19: Nguyên tử nào sau đây có tất cả các phân lớp electron đã đạt bão hòa?
A. Cl (Z = 17).
B. Al (Z = 13).
C. Cr (Z = 24).
D. Ca (Z = 20).
Câu 20: Cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây là sai?
A. 1s22s22p63s23p63d54s1.
B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p63d4 .
D. 1s22s22p63s23p64s2.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết kí hiệu của các nguyên tử sau:
a) Nguyên tử magie có 12 electron và 13 nơtron.
b) Nguyên tử kẽm có tổng số hạt là 95 và số khối là 65.
Câu 2: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền; trong đó, 37 Cl chiếm 22,5%. Biết nguyên tử khối trung
bình của clo là 35,45.
a) Xác định số khối của đồng vị cịn lại.
b) Tính thể tích (đktc) của 4,254 gam Cl2.
c) Tính phần trăm khối lượng của 37Cl trong AlCl3 (cho Al = 27).
2
ÔN TẬP NGUYÊN TỬ – ĐỀ 5
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Trong nguyên tử, lớp electron nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất?
A. N.
B. K.
C. L.
D. M.
2+
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr (ZCr = 24) là
A. [Ar]4s13d3 .
B. [Ar]3d54s1 .
C. [Ar]3d34s1 .
D. [Ar]3d4.
Câu 3: Cho dãy gồm các nguyên tử sau: X (Z = 1), Y (Z = 2), Z (Z = 11), T (Z = 17). Số nguyên tử
kim loại trong dãy trên là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 4: Số electron tối đa có trong lớp L là
A. 8.
B. 18.
C. 32.
D. 2.
Câu 5: Cho ngun tử argon có kí hiệu là
40
18 Ar.
Bán kính của nguyên tử Ar là 0,96.10 –8 cm. Cho khối
lượng của các loại hạt là mp = 1,6726.10–27 kg; mn = 1,6748.10–27 kg; me = 9,1094.10–31 kg và cơng
4
thức tính thể tích hình cầu là V r 3. Khối lượng riêng (g/cm3) của nguyên tử Ar trên là
3
A. 21,903.
B. 19,586.
C. 20,125.
D. 18,075.
Câu 6: Nguyên tử X có 13 electron và 14 nơtron. Số khối của nguyên tử X là
A. 26.
B. 14.
C. 13.
D. 27
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Người tìm ra hạt electron là Thomson.
(b) Electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo xác định.
(c) Các electron trên cùng một phân lớp thì có mức năng lượng khác nhau.
(d) Phân lớp có mức năng lượng cao nhất trong nguyên tử Zn (Z = 30) chứa 2 electron.
(e) Hạt nhân nguyên tử được tạo thành từ các hạt electron và nơtron.
(f) Nguyên tử hiđro là nguyên tử có kích thước nhỏ nhất.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 8: Trong nguyên tử P (Z = 15), lớp L chứa
A. 8.
B. 5.
C. 2.
D. 15.
5
Câu 9: Ngun tử X có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3p . Tổng số hạt mang điện trong
nguyên tử X là
A. 19.
B. 32.
C. 34.
D. 17.
79
81
Câu 10: Brom có hai đồng vị bền là Br và Br với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 109 : 91. Nguyên
tử khối trung bình của brom là
A. 80,17.
B. 79,50.
C. 81,25.
D. 79,91.
–22
Câu 11: Nguyên tử X có khối lượng là 1,055.10 gam sẽ tương đương với
A. 63,54u.
B. 10,18u.
C. 24,32u.
D. 35,45u.
Câu 12: Số phân lớp electron trong nguyên tử Cu (Z = 29) là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 13: Nguyên tử nào sau đây có tổng số electron ở lớp thứ ba và lớp thứ tư là 15?
A. Cu (Z = 29).
B. K (Z = 19).
C. Mn (Z = 25).
D. Fe (Z = 26).
Câu 14: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13. Số khối của nguyên tử X là
A. 13.
B. 9.
C. 8.
D. 10.
Câu 15: Số electron tối đa có trong phân lớp s là
A. 10.
B. 6.
C. 14.
D. 2.
1
Câu 16: Số electron phân bố ở mức năng lượng thấp nhất trong nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 17: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 116; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số khối của nguyên tử X là 79.
B. Số proton trong nguyên tử X là 46.
C. Số nơtron trong nguyên tử X là 35.
D. Kí hiệu của nguyên tử X là
81
35 X.
Câu 18: Nguyên tố X có hai đồng vị là 10 X và 11 X. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 10,8. Khi
có 300 ngun tử 11 X thì số ngun tử 10 X là
A. 75 nguyên tử.
B. 80 nguyên tử.
C. 1200 nguyên tử.
D. 1000 nguyên tử.
Câu 19: Nguyên tử nào sau đây có tất cả các phân lớp electron đã đạt bão hòa?
A. Cl (Z = 17).
B. Al (Z = 13).
C. Cr (Z = 24).
D. Ca (Z = 20).
Câu 20: Cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây là sai?
A. 1s22s22p63s23p63d54s1.
B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p63d4 .
D. 1s22s22p63s23p64s2.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết kí hiệu của các nguyên tử sau:
a) Nguyên tử magie có 12 electron và 13 nơtron.
b) Nguyên tử kẽm có tổng số hạt là 95 và số khối là 65.
Câu 2: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền; trong đó, 37 Cl chiếm 22,5%. Biết nguyên tử khối trung
bình của clo là 35,45.
a) Xác định số khối của đồng vị cịn lại.
b) Tính thể tích (đktc) của 4,254 gam Cl2.
c) Tính phần trăm khối lượng của 37Cl trong AlCl3 (cho Al = 27).
2