Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tuyển tập đề ôn kiểm tra 1 tiết hóa học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 70 trang )

ESTE & LIPIT & CACBOHIĐRAT – ĐỀ 1
Câu 1: Hiđro hóa hợp chất nào sau đây sẽ thu được sobitol?
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Triolein.
D. Glucozơ.
Câu 2: Hỗn hợp gồm xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ đinitrat có tên gọi là coloxilin, được dùng
nhiều trong công nghệ cao phân tử (nhựa xeluloit, phim ảnh, …). Khi cho m gam xenlulozơ phản ứng
vừa đủ với 40,32 gam HNO3 62,5% (có mặt H2SO 4 đặc), thu được 66,6 gam coloxilin. Giá trị của m là
A. 48,6.
B. 24,3.
C. 54,0.
D. 32,4.
Câu 3: Triolein có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. (C15H31COO)3C3 H5. B. (C17 H35COO)3 C3H5. C. (C17H31COO)3C3 H5. D. (C17H33COO)3C3 H5.
Câu 4: Khi cho axit cacboxylic X tác dụng với ancol Y (xúc tác H 2 SO4 đặc, đun nóng), thu được
metyl propionat. Các chất X và Y lần lượt là
A. HCOOH và C2H5OH.
B. CH3 COOH và C2H5OH.
C. C2H5COOH và CH3OH.
D. CH3COOH và CH3OH.
Câu 5: Tiến hành lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Hấp thụ hết lượng
CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Nếu đun tiếp dung
dịch X thì lại thu được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550.
B. 650.
C. 750.
D. 810.
Câu 6: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch KOH, thu được hỗn hợp muối gồm kali panmitat,
kali linoleat (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) và glixerol. Số triglixerit X thỏa mãn tính chất trên là
A. 1.


B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 324 gam tinh bột với hiệu suất 75%, thu được khối lượng glucozơ là
A. 300 gam.
B. 270 gam.
C. 250 gam.
D. 360 gam.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là
A. 51,3.
B. 34,2.
C. 85,5.
D. 68,4.
Câu 10: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại hợp chất
A. polisaccarit.
B. monosaccarit.
C. cacbohiđrat.
D. đisaccarit.
Câu 11: Cho dãy gồm các chất sau: tristearin, tinh bột, fructozơ, etyl axetat, xenlulozơ. Số chất trong
dãy trên bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

Câu 12: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 10,5.
C. 10,2.
D. 12,3.
Câu 13: Để nhận biết glucozơ và fructozơ, người ta dùng
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. dung dịch Br2.
C. H2, xúc tác Ni.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 14: Hợp chất nào sau đây khơng có phản ứng tráng bạc?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ .
C. Saccarozơ.
D. Metyl fomat.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 12,24 gam este X, thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 16: Thuốc súng khơng khói được điều chế từ hợp chất nào sau đây?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Tristearin.
D. Fructozơ.
Câu 17: Xà phịng hóa 12,51 gam chất béo bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 12,93 gam muối




1


và m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 1,15.
B. 1,38.
C. 1,84.
D. 0,92.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat và isopropyl fomat, thu được 13,44 lít
CO2 (đktc). Mặt khác, để thủy phân hồn toàn m gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá
trị của m và V lần lượt là
A. 11,1 và 250.
B. 13,2 và 300.
C. 11,1 và 300.
D. 13,2 và 250.
Câu 19: Công thức phân tử của sobitol là
A. C6H10O 6.
B. C6H12O6.
C. C6H14O 6.
D. C12H24 O11.
Câu 20: Thủy phân trilinolein trong dung dịch axit, thu được glixerol và chất X. Cho X phản ứng với
lượng dư H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất Y. Phân tử khối của Y là
A. 284.
B. 256.
C. 280.
D. 282.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch saccarozơ khơng hịa tan được Cu(OH) 2 .
B. Axit béo là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở và có số nguyên tử cacbon chẵn.

C. Thủy phân hồn tồn saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được glucozơ.
D. Công thức phân tử của metyl axetat là C 4H8O2.
Câu 22: Trong phân tử xenlulozơ, mỗi mắt xích glucozơ có bao nhiêu nhóm –OH?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất với metyl fomat?
A. Tristearin.
B. Saccarozơ.
C. Vinyl fomat.
D. Fructozơ.
Câu 24: Hiđro hóa hồn tồn trilinolein, thu được chất X. Công thức phân tử của X là
A. C54H110O6.
B. C57H 110O6.
C. C57H98 O6.
D. C57H100O6.
Câu 25: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhóm –CHO, người ta dùng
A. dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
D. dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 26: Hợp chất X có trong máu người với nồng độ hầu như không đổi là 0,1%. Hợp chất X là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. tinh bột.
Câu 27: Số liên kết  trong phân tử tripanmitin là
A. 2.
B. 1.

C. 3.
D. 0.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, C xHyCOOCH3 , CH3OH, thu được
2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3 OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH.
B. C3H5 COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H3COOH.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Amilozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
(b) Xà phịng hóa triolein, thu được glixerol và axit oleic.
(c) Khi thủy phân hoàn toàn xenlulozơ, chỉ thu được fructozơ.
(d) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(e) Glucozơ còn được gọi là đường nho.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO2 và
3,18 mol H2O. Mặt khác, cho 35,44 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam
muối. Giá trị của b là
A. 35,44.
B. 38,08.
C. 40,24.
D. 36,56.




2


ESTE & LIPIT & CACBOHIĐRAT – ĐỀ 1
Câu 1: Hiđro hóa hợp chất nào sau đây sẽ thu được sobitol?
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Triolein.
D. Glucozơ.
Câu 2: Hỗn hợp gồm xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ đinitrat có tên gọi là coloxilin, được dùng
nhiều trong công nghệ cao phân tử (nhựa xeluloit, phim ảnh, …). Khi cho m gam xenlulozơ phản ứng
vừa đủ với 40,32 gam HNO3 62,5% (có mặt H2SO 4 đặc), thu được 66,6 gam coloxilin. Giá trị của m là
A. 48,6.
B. 24,3.
C. 54,0.
D. 32,4.
Câu 3: Triolein có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. (C15H31COO)3C3 H5. B. (C17 H35COO)3 C3H5. C. (C17H31COO)3C3 H5. D. (C17H33COO)3C3 H5.
Câu 4: Khi cho axit cacboxylic X tác dụng với ancol Y (xúc tác H 2 SO4 đặc, đun nóng), thu được
metyl propionat. Các chất X và Y lần lượt là
A. HCOOH và C2H5OH.
B. CH3 COOH và C2H5OH.
C. C2H5COOH và CH3OH.
D. CH3COOH và CH3OH.
Câu 5: Tiến hành lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Hấp thụ hết lượng
CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Nếu đun tiếp dung
dịch X thì lại thu được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550.
B. 650.
C. 750.

D. 810.
Câu 6: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch KOH, thu được hỗn hợp muối gồm kali panmitat,
kali linoleat (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) và glixerol. Số triglixerit X thỏa mãn tính chất trên là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 324 gam tinh bột với hiệu suất 75%, thu được khối lượng glucozơ là
A. 300 gam.
B. 270 gam.
C. 250 gam.
D. 360 gam.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là
A. 51,3.
B. 34,2.
C. 85,5.
D. 68,4.
Câu 10: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại hợp chất
A. polisaccarit.
B. monosaccarit.
C. cacbohiđrat.
D. đisaccarit.
Câu 11: Cho dãy gồm các chất sau: tristearin, tinh bột, fructozơ, etyl axetat, xenlulozơ. Số chất
trong dãy trên bị thủy phân trong môi trường axit là

A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 12: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 10,5.
C. 10,2.
D. 12,3.
Câu 13: Để nhận biết glucozơ và fructozơ, người ta dùng
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. dung dịch Br2.
C. H2, xúc tác Ni.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 14: Hợp chất nào sau đây khơng có phản ứng tráng bạc?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ .
C. Saccarozơ.
D. Metyl fomat.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 12,24 gam este X, thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 16: Thuốc súng khơng khói được điều chế từ hợp chất nào sau đây?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Tristearin.

D. Fructozơ.
Câu 17: Xà phịng hóa 12,51 gam chất béo bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 12,93 gam muối



1


và m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 1,15.
B. 1,38.
C. 1,84.
D. 0,92.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat và isopropyl fomat, thu được 13,44 lít
CO2 (đktc). Mặt khác, để thủy phân hồn toàn m gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá
trị của m và V lần lượt là
A. 11,1 và 250.
B. 13,2 và 300.
C. 11,1 và 300.
D. 13,2 và 250.
Câu 19: Công thức phân tử của sobitol là
A. C6H10O 6.
B. C6H12O6.
C. C6H14O 6.
D. C12H24 O11.
Câu 20: Thủy phân trilinolein trong dung dịch axit, thu được glixerol và chất X. Cho X phản ứng với
lượng dư H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất Y. Phân tử khối của Y là
A. 284.
B. 256.
C. 280.

D. 282.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch saccarozơ khơng hịa tan được Cu(OH) 2 .
B. Axit béo là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở và có số nguyên tử cacbon chẵn.
C. Thủy phân hồn tồn saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được glucozơ.
D. Công thức phân tử của metyl axetat là C 4H8O2.
Câu 22: Trong phân tử xenlulozơ, mỗi mắt xích glucozơ có bao nhiêu nhóm –OH?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất với metyl fomat?
A. Tristearin.
B. Saccarozơ.
C. Vinyl fomat.
D. Fructozơ.
Câu 24: Hiđro hóa hồn tồn trilinolein, thu được chất X. Công thức phân tử của X là
A. C54H110O6.
B. C57H 110O6.
C. C57H98 O6.
D. C57H100O6.
Câu 25: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhóm –CHO, người ta dùng
A. dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
D. dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 26: Hợp chất X có trong máu người với nồng độ hầu như không đổi là 0,1%. Hợp chất X là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.

D. tinh bột.
Câu 27: Số liên kết  trong phân tử tripanmitin là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 0.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, C xHyCOOCH3 , CH3OH, thu được
2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3 OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH.
B. C3H5 COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H3COOH.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Amilozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
(b) Xà phịng hóa triolein, thu được glixerol và axit oleic.
(c) Khi thủy phân hoàn toàn xenlulozơ, chỉ thu được fructozơ.
(d) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(e) Glucozơ còn được gọi là đường nho.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO2 và
3,18 mol H2O. Mặt khác, cho 35,44 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam
muối. Giá trị của b là
A. 35,44.
B. 38,08.
C. 40,24.

D. 36,56.



2


ESTE & LIPIT & CACBOHIĐRAT – ĐỀ 2
Câu 1: Este nào sau đây có cơng thức phân tử là C4H8O2?
A. Vinyl axetat.
B. Metyl fomat.
C. Metyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este X (tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol đơn chức), thu
được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Thủy phân 1 tấn mùn cưa (chứa 40% xenlulozơ về khối lượng) trong môi trường axit với hiệu
suất 80%, thu được m kg glucozơ. Giá trị của m là
A. 288,0.
B. 355,6.
C. 444,4.
D. 360,0.
Câu 4: Hợp chất X là chất rắn dạng sợi, khơng tan trong nước và có nhiều trong tế bào thực vật. Hợp
chất X là
A. fructozơ.
B. xenlulozơ.
C. glucozơ.

D. saccarozơ.
Câu 5: Chất nào sau đây cịn có tên gọi là đường nho?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 6: Hiđro hóa hồn tồn m gam glucozơ, thu được 1,82 gam sobitol. Giá trị của m là
A. 0,92.
B. 0,90.
C. 1,84.
D. 1,80.
Câu 7: Chất béo (C17H31COO)3C3 H5 có tên là
A. trilinolein.
B. tripamnitin.
C. triolein.
D. tristearin.
Câu 8: Lên men m kg gạo (chứa 75% tinh bột) với hiệu suất của cả quá trình là 80%, thu được 10 lít
etanol 46o. Biết khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600.
B. 6,912.
C. 10,800.
D. 8,100.
Câu 9: Thủy phân chất nào sau đây trong môi trường axit sẽ thu được glixerol?
A. Glucozơ.
B. Etyl axetat.
C. Saccarozơ.
D. Tripanmitin.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phịng hóa tristearin, thu được axit oleic và glixerol.
(b) Etyl fomat và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(c) Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin.
(d) Amilopectin có phân tử khối lớn hơn amilozơ.
(e) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 1: Công thức của xenlulozơ là
A. [C6H7O 4(OH)] n.
B. [C6H 7O(OH)4] n.
C. [C6H7O 3(OH)2] n.
D. [C6H7O 2(OH)3] n.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được natri panmitat và
natri stearat, natri oleat. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 12: Xà phịng hóa hợp chất nào sau đây sẽ thu được hai muối?
A. Tripanmitin.
B. Phenyl fomat.
C. Metyl axetat.
D. Etyl acrylat.
Câu 13: Chất béo còn được gọi là
A. monosaccarit.
B. polime.
C. triglixerit.
D. cacbohiđrat.
Câu 14: Xà phịng hóa isopropyl fomat trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được các sản phẩm là

A. axit fomic và propan-1-ol.
B. natri fomat và propan-1-ol.
C. axit fomic và propan-2-ol.
D. natri fomat và propan-2-ol.
Câu 15: Xà phịng hóa hồn tồn 133,5 gam chất béo trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam
muối và 13,8 gam glixerol. Giá trị của m là
A. 144,9.
B. 137,7.
C. 128,1.
D. 125,7.



1


Câu 16: Trong phân tử cacbohiđrat ln chứa nhóm chức của
A. xeton.
B. axit cacboxylic.
C. anđehit.
D. ancol.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, glucozơ và fructozơ cần
vừa đủ 7,5 mol O2, thu được a mol CO2. Giá trị của a là
A. 7,5.
B. 6,0.
C. 4,5.
D. 9,0.
Câu 18: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Metyl propionat.
B. Isoamyl axetat.

C. Benzyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho glucozơ phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng) sẽ thu được sobitol.
B. Trong một phân tử saccarozơ có chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
C. Saccarozơ và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
D. Cho fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được amoni gluconat.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Cho 5,3 gam X tác dụng với
5,75 gam C2H5OH có mặt H2 SO4 đặc (đun nóng), thu được m gam este. Biết hiệu suất của các phản
ứng este hóa đều là 80%. Giá trị của m là
A. 10,12.
B. 16,20.
C. 8,10.
D. 6,48.
Câu 21: Hợp chất nào sau đây tác dụng với dung dịch I2, tạo ra hợp chất màu xanh tím?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 22: Dãy gồm các chất đều có phản ứng tráng bạc là
A. triolein, glixerol, saccarozơ, xenlulozơ.
B. axetilen, fructozơ, etyl fomat, glucozơ.
C. tinh bột, glucozơ, axit fomic, saccarozơ.
D. metyl fomat, glucozơ, axit fomic, fructozơ.
Câu 23: Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta dùng phản ứng
A. hiđro hóa.
B. xà phịng hóa.
C. este hóa.
D. tráng bạc.
Câu 24: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là

A. HCOOCH 3, C 2H5OH, CH3COOH.
B. C2H5OH, CH3COOH, HCOOCH 3.
C. HCOOCH 3, CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, C 2H5OH, HCOOCH3 .
Câu 25: Cho 17,1 gam hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X và Y (M X < MY) tác dụng với 250 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 64,91%.
B. 56,73%.
C. 43,27%.
D. 35,09%.
Câu 26: Cho dãy gồm các chất sau: glixerol, glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, etyl axetat fructozơ. Số
chất trong dãy trên hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit, thu được
dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 , thu được khối lượng Ag là
A. 15,00 gam.
B. 6,75 gam.
C. 13,50 gam.
D. 30,00 gam.
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 1 ancol.
C. 2 muối và 2 ancol.
D. 1 muối và 2 ancol.
Câu 29: Cho lượng dư xenlulozơ tác dụng với V lít dung dịch HNO 3 60% (D = 1,5 g/ml), thu được

53,46 kg xenlulozơ trinitrat. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Giá trị của V là
A. 45,36.
B. 56,70.
C. 47,25.
D. 37,80.
Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở X, thu được số mol CO2 bằng 6/7 lần số
mol O 2 phản ứng. Mặt khác, cho m gam X tác dụng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được 13,65 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,730.
B. 12,950.
C. 9,250.
D. 13,875.



2


ESTE & LIPIT & CACBOHIĐRAT – ĐỀ 2
Câu 1: Este nào sau đây có cơng thức phân tử là C4H8O2?
A. Vinyl axetat.
B. Metyl fomat.
C. Metyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este X (tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol đơn chức), thu
được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

Câu 3: Thủy phân 1 tấn mùn cưa (chứa 40% xenlulozơ về khối lượng) trong môi trường axit với hiệu
suất 80%, thu được m kg glucozơ. Giá trị của m là
A. 288,0.
B. 355,6.
C. 444,4.
D. 360,0.
Câu 4: Hợp chất X là chất rắn dạng sợi, khơng tan trong nước và có nhiều trong tế bào thực vật. Hợp
chất X là
A. fructozơ.
B. xenlulozơ.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 5: Chất nào sau đây cịn có tên gọi là đường nho?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 6: Hiđro hóa hồn tồn m gam glucozơ, thu được 1,82 gam sobitol. Giá trị của m là
A. 0,92.
B. 0,90.
C. 1,84.
D. 1,80.
Câu 7: Chất béo (C17H31COO)3C3 H5 có tên là
A. trilinolein.
B. tripamnitin.
C. triolein.
D. tristearin.
Câu 8: Lên men m kg gạo (chứa 75% tinh bột) với hiệu suất của cả quá trình là 80%, thu được 10 lít
etanol 46o. Biết khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600.

B. 6,912.
C. 10,800.
D. 8,100.
Câu 9: Thủy phân chất nào sau đây trong môi trường axit sẽ thu được glixerol?
A. Glucozơ.
B. Etyl axetat.
C. Saccarozơ.
D. Tripanmitin.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phịng hóa tristearin, thu được axit oleic và glixerol.
(b) Etyl fomat và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(c) Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin.
(d) Amilopectin có phân tử khối lớn hơn amilozơ.
(e) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 1: Công thức của xenlulozơ là
A. [C6H7O 4(OH)] n.
B. [C6H 7O(OH)4] n.
C. [C6H7O 3(OH)2] n.
D. [C6H7O 2(OH)3] n.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được natri panmitat và
natri stearat, natri oleat. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

Câu 12: Xà phịng hóa hợp chất nào sau đây sẽ thu được hai muối?
A. Tripanmitin.
B. Phenyl fomat.
C. Metyl axetat.
D. Etyl acrylat.
Câu 13: Chất béo còn được gọi là
A. monosaccarit.
B. polime.
C. triglixerit.
D. cacbohiđrat.
Câu 14: Xà phịng hóa isopropyl fomat trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được các sản phẩm là
A. axit fomic và propan-1-ol.
B. natri fomat và propan-1-ol.
C. axit fomic và propan-2-ol.
D. natri fomat và propan-2-ol.
Câu 15: Xà phịng hóa hồn tồn 133,5 gam chất béo trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam
muối và 13,8 gam glixerol. Giá trị của m là
A. 144,9.
B. 137,7.
C. 128,1.
D. 125,7.



1


Câu 16: Trong phân tử cacbohiđrat ln chứa nhóm chức của
A. xeton.
B. axit cacboxylic.

C. anđehit.
D. ancol.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, glucozơ và fructozơ cần
vừa đủ 7,5 mol O2, thu được a mol CO2. Giá trị của a là
A. 7,5.
B. 6,0.
C. 4,5.
D. 9,0.
Câu 18: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Metyl propionat.
B. Isoamyl axetat.
C. Benzyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho glucozơ phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng) sẽ thu được sobitol.
B. Trong một phân tử saccarozơ có chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
C. Saccarozơ và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
D. Cho fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được amoni gluconat.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Cho 5,3 gam X tác dụng với
5,75 gam C2H5OH có mặt H2 SO4 đặc (đun nóng), thu được m gam este. Biết hiệu suất của các phản
ứng este hóa đều là 80%. Giá trị của m là
A. 10,12.
B. 16,20.
C. 8,10.
D. 6,48.
Câu 21: Hợp chất nào sau đây tác dụng với dung dịch I2, tạo ra hợp chất màu xanh tím?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.

Câu 22: Dãy gồm các chất đều có phản ứng tráng bạc là
A. triolein, glixerol, saccarozơ, xenlulozơ.
B. axetilen, fructozơ, etyl fomat, glucozơ.
C. tinh bột, glucozơ, axit fomic, saccarozơ.
D. metyl fomat, glucozơ, axit fomic, fructozơ.
Câu 23: Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta dùng phản ứng
A. hiđro hóa.
B. xà phịng hóa.
C. este hóa.
D. tráng bạc.
Câu 24: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. HCOOCH 3, C 2H5OH, CH3COOH.
B. C2H5OH, CH3COOH, HCOOCH 3.
C. HCOOCH 3, CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, C 2H5OH, HCOOCH3 .
Câu 25: Cho 17,1 gam hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X và Y (MX < MY) tác dụng với 250 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 64,91%.
B. 56,73%.
C. 43,27%.
D. 35,09%.
Câu 26: Cho dãy gồm các chất sau: glixerol, glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, etyl axetat fructozơ. Số
chất trong dãy trên hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit, thu được
dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 , thu được khối lượng Ag là

A. 15,00 gam.
B. 6,75 gam.
C. 13,50 gam.
D. 30,00 gam.
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 1 ancol.
C. 2 muối và 2 ancol.
D. 1 muối và 2 ancol.
Câu 29: Cho lượng dư xenlulozơ tác dụng với V lít dung dịch HNO 3 60% (D = 1,5 g/ml), thu được
53,46 kg xenlulozơ trinitrat. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Giá trị của V là
A. 45,36.
B. 56,70.
C. 47,25.
D. 37,80.
Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở X, thu được số mol CO2 bằng 6/7 lần số
mol O 2 phản ứng. Mặt khác, cho m gam X tác dụng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được 13,65 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,730.
B. 12,950.
C. 9,250.
D. 13,875.



2


ESTE & LIPIT & CACBOHIĐRAT – ĐỀ 3

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 80,6 gam tripanmitin trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 30,6.
B. 83,4.
C. 91,8.
D. 27,8.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng etyl axetat cần vừa đủ 2,24 lít O 2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào dung dịch nước vơi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá
trị của m là
A. 3,04.
B. 4,48.
C. 4,96.
D. 5,92.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn hợp chất nào sau đây (trong môi trường axit) sẽ thu được hai hợp chất
hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau?
A. Benzyl axetat.
B. Tinh bột.
C. Etyl axetat.
D. Tripanmitin.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong 40 kg dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 4,6 kg
glixerol. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trên là
A. 25%.
B. 10%.
C. 15%.
D. 20%.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử fructozơ và glucozơ đều có nhóm –CHO.
B. Xenlulozơ và tinh bột đều khơng tác dụng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường.
C. Phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit cịn gọi là phản ứng xà phịng hóa.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được etylen glicol.

Câu 6: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 486000 đvC. Số gốc glucozơ có
trong phân tử xenlulozơ trên là
A. 2000.
B. 3500.
C. 3000.
D. 2500.
Câu 7: Thủy phân chất béo X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp gồm axit oleic, axit panmitic
và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 16,128.
B. 20,160.
C. 15,680.
D. 17,472.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?
A. Triolein.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây còn được gọi là đường mía?
A. Amilopectin.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở X thì thấy số mol CO 2 sinh ra bằng số
mol O2 phản ứng. Este X là
A. propyl fomat.
B. etyl fomat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomat.
Câu 11: Hợp chất X được dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh. Hợp chất X là
A. Glucozơ

B. Amilozơ.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 12: Thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được axit X. Công thức phân tử của X là
A. C18H34 O2.
B. C18H 32O2.
C. C16H32 O2.
D. C18H36 O2.
Câu 13: Để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH, người ta cho glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. dung dịch CH3COOH.
D. dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 14: Xà phịng hóa hồn toàn chất béo X, thu được hỗn hợp gồm axit stearic và axit linoleic. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
(a)
(b)
(c)
 Tinh bột 
 Glucozơ 
 Etanol. Các
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cacbonic 
phản ứng (a), (b), (c) lần lượt có tên là
A. quang hợp, lên men, thủy phân.
B. thủy phân, quang hợp, lên men.
C. quang hợp, thủy phân, lên men.

D. lên men, thủy phân, quang hợp.



1


Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với nước brom là
A. axit linoleic, glucozơ, triolein.
B. glucozơ, etyl axetat, axit oleic.
C. glixerol, tripanmitin, etyl axetat.
D. tristearin, fructozơ, tinh bột.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức chung của các este no, đơn chức, mạch hở là C nH2nO2.
(b) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
(c) Đun glixerol với axit axetic dư (xúc tác thích hợp), thu được chất béo.
(d) Các dung dịch saccarozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
(e) Xenlulozơ không tan trong nước nhưng tan trong nước Svayde.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 18: Este đơn chức X chứa 43,24% oxi theo khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19: Tinh bột là hỗn hợp gồm
A. xenlulozơ và amilozơ.

B. amilozơ và amilopectin.
C. amilopectin và saccarozơ.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 20: Cho dãy gồm các chất sau: axetilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, metyl fomat, saccarozơ. Số
chất trong dãy trên có phản ứng tráng bạc là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tristearin và fructozơ đều là các hợp chất tạp chức.
B. Glucozơ và fructozơ đều phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sobitol.
C. Ở điều kiện thường, glucozơ là chất lỏng khơng màu, có vị ngọt.
D. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
Câu 22: Thủy phân este X có mùi chuối chín, thu được ancol Y. Công thức phân tử của Y là
A. C6H14O.
B. C3H8O.
C. C5H12O.
D. C4H10O.
Câu 23: Thủy phân triglixerit X trong dung dịch axit, thu được axit panmitic và axit stearic có tỉ lệ
mol tương ứng là 2 : 1. Phân tử khối của X là
A. 834.
B. 888.
C. 832.
D. 862.
Câu 24: Trong phân tử saccarozơ chứa
A. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
B. hai gốc glucozơ.
C. hai gốc fructozơ.
D. một gốc glucozơ và hai gốc fructozơ.

Câu 25: Thủy phân este nào sau đây trong môi trường axit sẽ không thu được ancol?
A. Metyl propanoat.
B. Benzyl axetat.
C. Vinyl axetat.
D. Etyl fomat.
Câu 26: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ
hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,5.
B. 45,0.
C. 18,5.
D. 15,0.
Câu 27: Cho dãy gồm các chất sau: axit fomic, fructozơ, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy trên
vừa có phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và vừa có phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 28: Số nguyên tử hiđro trong phân tử triolein là
A. 104.
B. 110.
C. 99.
D. 98.
Câu 29: Để hiđro hóa hồn tồn 18 gam fructozơ cần vừa đủ V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 2,80.
D. 3,36.
Câu 30: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng hết với 250 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng), thu
được dung dịch X. Cô cạn X, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 21,8.

B. 25,8.
C. 23,0.
D. 27,6.



2


ESTE & LIPIT & CACBOHIĐRAT – ĐỀ 3
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 80,6 gam tripanmitin trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 30,6.
B. 83,4.
C. 91,8.
D. 27,8.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng etyl axetat cần vừa đủ 2,24 lít O 2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào dung dịch nước vơi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá
trị của m là
A. 3,04.
B. 4,48.
C. 4,96.
D. 5,92.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn hợp chất nào sau đây (trong môi trường axit) sẽ thu được hai hợp chất
hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau?
A. Benzyl axetat.
B. Tinh bột.
C. Etyl axetat.
D. Tripanmitin.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong 40 kg dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 4,6 kg

glixerol. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trên là
A. 25%.
B. 10%.
C. 15%.
D. 20%.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử fructozơ và glucozơ đều có nhóm –CHO.
B. Xenlulozơ và tinh bột đều khơng tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. Phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit cịn gọi là phản ứng xà phịng hóa.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được etylen glicol.
Câu 6: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 486000 đvC. Số gốc glucozơ có
trong phân tử xenlulozơ trên là
A. 2000.
B. 3500.
C. 3000.
D. 2500.
Câu 7: Thủy phân chất béo X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp gồm axit oleic, axit panmitic
và axit stearic. Đốt cháy hồn tồn 8,6 gam X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 16,128.
B. 20,160.
C. 15,680.
D. 17,472.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?
A. Triolein.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây còn được gọi là đường mía?
A. Amilopectin.
B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở X thì thấy số mol CO 2 sinh ra bằng số
mol O2 phản ứng. Este X là
A. propyl fomat.
B. etyl fomat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomat.
Câu 11: Hợp chất X được dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh. Hợp chất X là
A. Glucozơ
B. Amilozơ.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 12: Thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được axit X. Công thức phân tử của X là
A. C18H34 O2.
B. C18H 32O2.
C. C16H32 O2.
D. C18H36 O2.
Câu 13: Để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH, người ta cho glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. dung dịch CH3COOH.
D. dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 14: Xà phịng hóa hồn tồn chất béo X, thu được hỗn hợp gồm axit stearic và axit linoleic. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
(a)

(b)
(c)
 Tinh bột 
 Glucozơ 
 Etanol. Các
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cacbonic 
phản ứng (a), (b), (c) lần lượt có tên là
A. quang hợp, lên men, thủy phân.
B. thủy phân, quang hợp, lên men.
C. quang hợp, thủy phân, lên men.
D. lên men, thủy phân, quang hợp.



1


Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với nước brom là
A. axit linoleic, glucozơ, triolein.
B. glucozơ, etyl axetat, axit oleic.
C. glixerol, tripanmitin, etyl axetat.
D. tristearin, fructozơ, tinh bột.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức chung của các este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO 2.
(b) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
(c) Đun glixerol với axit axetic dư (xúc tác thích hợp), thu được chất béo.
(d) Các dung dịch saccarozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
(e) Xenlulozơ không tan trong nước nhưng tan trong nước Svayde.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 18: Este đơn chức X chứa 43,24% oxi theo khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19: Tinh bột là hỗn hợp gồm
A. xenlulozơ và amilozơ.
B. amilozơ và amilopectin.
C. amilopectin và saccarozơ.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 20: Cho dãy gồm các chất sau: axetilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, metyl fomat, saccarozơ.
Số chất trong dãy trên có phản ứng tráng bạc là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tristearin và fructozơ đều là các hợp chất tạp chức.
B. Glucozơ và fructozơ đều phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sobitol.
C. Ở điều kiện thường, glucozơ là chất lỏng khơng màu, có vị ngọt.
D. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
Câu 22: Thủy phân este X có mùi chuối chín, thu được ancol Y. Công thức phân tử của Y là
A. C6H14O.
B. C3H8O.
C. C5H12O.
D. C4H10O.
Câu 23: Thủy phân triglixerit X trong dung dịch axit, thu được axit panmitic và axit stearic có tỉ lệ

mol tương ứng là 2 : 1. Phân tử khối của X là
A. 834.
B. 888.
C. 832.
D. 862.
Câu 24: Trong phân tử saccarozơ chứa
A. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
B. hai gốc glucozơ.
C. hai gốc fructozơ.
D. một gốc glucozơ và hai gốc fructozơ.
Câu 25: Thủy phân este nào sau đây trong môi trường axit sẽ không thu được ancol?
A. Metyl propanoat.
B. Benzyl axetat.
C. Vinyl axetat.
D. Etyl fomat.
Câu 26: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ
hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,5.
B. 45,0.
C. 18,5.
D. 15,0.
Câu 27: Cho dãy gồm các chất sau: axit fomic, fructozơ, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy trên
vừa có phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và vừa có phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 28: Số nguyên tử hiđro trong phân tử triolein là
A. 104.
B. 110.

C. 99.
D. 98.
Câu 29: Để hiđro hóa hồn tồn 18 gam fructozơ cần vừa đủ V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 2,80.
D. 3,36.
Câu 30: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng hết với 250 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng), thu
được dung dịch X. Cô cạn X, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 21,8.
B. 25,8.
C. 23,0.
D. 27,6.



2


AMIN & AMINO AXIT & POLIME – ĐỀ 1
Câu 1: Hợp chất CH3NHCH3 có tên thay thế là
A. đimetylamin.
B. N-metylmetanamin. C. etan-2-amin.
D. 2-metylmetanamin.
Câu 2: Amino axit X no, chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 16,5 gam X tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được 20,15 gam muối. Công thức của X là
A. (CH3)2 CH-CH(NH2 )-COOH.
B. C6H5 -CH2 -CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2 -COOH.
D. CH3 -CH(NH2)-COOH.

Câu 3: Muối natri của hợp chất nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Axit glutamic.
B. Axit oxalic
C. Lysin.
D. Glyxin.
Câu 4: Brađikinin là một nonapeptit có cấu trúc Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy
phân khơng hồn tồn brađikinin thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Phe?
A. 6.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 5: Cho 15,7 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch Y. Biết Y tác dụng được tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng
của glyxin trong X có giá trị gần nhất với
A. 71,5.
B. 73,5.
C. 29,0.
D. 24,0.
Câu 6: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng khơng gian?
A. Tơ nilon-6.
B. Amilopectin.
C. Nhựa bakelit.
D. Nhựa PVC.
Câu 7: Protein X trong lông cừu chứa 0,16% lưu huỳnh về khối lượng (trong phân tử X chỉ có một
nguyên tử lưu huỳnh). Phân tử khối của X là
A. 25000.
B. 30000.
C. 20000.
D. 22000.
Câu 8: Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

A. Tơ enang.
B. Tơ visco.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ nitron.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin và metylamin đều làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng.
(b) Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
(c) Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat là tơ nhân tạo.
(d) Nhựa PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.
(e) Amino axit tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 10: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ polieste?
A. Tơ capron.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ olon.
Câu 11: Cho peptit X có cơng thức sau:
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH[CH(CH3)2 ]–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH
Khi thủy phân hoàn toàn X, thu được bao nhiêu loại amino axit?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 12: Thủy phân 16,56 gam peptit Val-Val-Val-Val, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 5,85 gam
Val; 8,64 gam Val-Val và m gam Val-Val-Val. Giá trị của m là
A. 5,04.

B. 7,56.
C. 3,15.
D. 6,30.
Câu 13: Amino axit nào sau đây có phân tử khối là 146?
A. Alanin.
B. Valin.
C. Lysin.
D. Axit glutamic.
Câu 14: Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách trùng hợp monome nào sau đây?
A. Metyl metacrylat.
B. Vinyl clorua.
C. Stiren.
D. Axit ađipic.
Câu 15: Số đồng phân cấu tạo amino axit ứng với công thức phân tử C 3H7NO 2 là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.



1


Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.
B. Để rửa sạch ống nghiệm dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
C. Các amin đều không độc và được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Tất cả các amin đều làm q tím ẩm hóa xanh.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy

hồn tồn X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 8 : 17. Công thức của hai amin trên là
A. CH3NH2 và C2H5NH2 .
B. C3H7NH2 và C4H9NH 2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2 .
D. C4H9NH2 và C5H11NH2 .
Câu 18: Để chứng minh amino axit có tính lưỡng tính thì cho amino axit tác dụng với
A. HCl và Na2 SO4.
B. NaOH và Cu(OH)2 . C. CH3OH và HCl.
D. NaOH và HCl.
Câu 19: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được cho như sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T
Quỳ tím
Màu đỏ
Màu tím
Màu xanh
Màu tím
Nước brom Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Axit glutamic, valin, lysin, anilin.
B. Lysin, valin, axit glutamic, anilin.
C. Valin, anilin, axit glutamic, lysin.
D. Anilin, valin, axit glutamic, lysin.
Câu 20: Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp là 10000. Monome tạo nên X là
A. C6H5 -CH=CH2.
B. CF2=CF2 .

C. CH2=CHCl.
D. CH2=CH2 .
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 9,4 gam Ala-Val trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô
cạn X, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 14,850.
B. 13,025.
C. 12,125.
D. 13,950.
Câu 22: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?
A. Tơ enang.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ capron.
D. Tơ visco.
Câu 23: Số nhóm –COOH và –NH2 trong phân tử axit glutamic lần lượt là
A. 2 và 1.
B. 1 và 1.
C. 1 và 2.
D. 2 và 2.
Câu 24: Cho dãy gồm các polime sau: polietilen, poliacrilonitrin, poli(etylen terephtalat), poliisopren.
Số polime trong dãy trên được dùng để sản xuất tơ là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 25: Công thức phân tử của caprolactam là
A. C7H11NO.
B. C6H9NO.
C. C6H11NO.
D. C7H13NO.
Câu 26: Cho amin X phản ứng với dung dịch HCl, thu được metylamoni clorua. Công thức của X là

A. (CH3)3 N.
B. (CH3) 2NH.
C. CH3NH2 .
D. C2H5NH2 .
Câu 27: Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây?
A. CH3(CH2)4COOH và H 2N(CH2)6NH2.
B. HOOC(CH2)4COOH và H2N(CH2) 6NH2.
C. HOOC(CH2)4COOH và CH3(CH2) 5NH2.
D. CH3(CH2)4COOH và CH3(CH2) 5NH2.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai amino axit; trong đó tỉ lệ khối lượng giữa nitơ và oxi tương ứng là 7 : 16.
Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 7,65 gam H 2O. Mặt khác, cứ
11,95 gam X thì phản ứng được tối đa với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 9,24.
B. 7,00.
C. 11,48.
D. 10,64.
Câu 29: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Val-Val-Ala là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

 Buta-1,3-đien 
 Cao su Buna.
Câu 30: Cao su buna được tổng hợp theo sơ đồ sau: Etanol 
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích
dung dịch etanol 96 o cần để tổng hợp 540 kg cao su Buna là




2


A. 1025,8 lít.

B. 1437,5 lít..

C. 1497,4 lít.

D. 1198,2 lít.



3


AMIN & AMINO AXIT & POLIME – ĐỀ 1
Câu 1: Hợp chất CH3NHCH3 có tên thay thế là
A. đimetylamin.
B. N-metylmetanamin. C. etan-2-amin.
D. 2-metylmetanamin.
Câu 2: Amino axit X no, chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 16,5 gam X tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được 20,15 gam muối. Công thức của X là
A. (CH3)2 CH-CH(NH2 )-COOH.
B. C6H5 -CH2 -CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2 -COOH.
D. CH3 -CH(NH2)-COOH.
Câu 3: Muối natri của hợp chất nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Axit glutamic.
B. Axit oxalic

C. Lysin.
D. Glyxin.
Câu 4: Brađikinin là một nonapeptit có cấu trúc Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy
phân khơng hồn tồn brađikinin thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Phe?
A. 6.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 5: Cho 15,7 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch Y. Biết Y tác dụng được tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng
của glyxin trong X có giá trị gần nhất với
A. 71,5.
B. 73,5.
C. 29,0.
D. 24,0.
Câu 6: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng khơng gian?
A. Tơ nilon-6.
B. Amilopectin.
C. Nhựa bakelit.
D. Nhựa PVC.
Câu 7: Protein X trong lông cừu chứa 0,16% lưu huỳnh về khối lượng (trong phân tử X chỉ có một
nguyên tử lưu huỳnh). Phân tử khối của X là
A. 25000.
B. 30000.
C. 20000.
D. 22000.
Câu 8: Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ enang.
B. Tơ visco.
C. Tơ lapsan.

D. Tơ nitron.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin và metylamin đều làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng.
(b) Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
(c) Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat là tơ nhân tạo.
(d) Nhựa PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.
(e) Amino axit tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 10: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ polieste?
A. Tơ capron.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ olon.
Câu 11: Cho peptit X có cơng thức sau:
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH[CH(CH3)2 ]–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH
Khi thủy phân hoàn toàn X, thu được bao nhiêu loại amino axit?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 12: Thủy phân 16,56 gam peptit Val-Val-Val-Val, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 5,85 gam
Val; 8,64 gam Val-Val và m gam Val-Val-Val. Giá trị của m là
A. 5,04.
B. 7,56.
C. 3,15.
D. 6,30.

Câu 13: Amino axit nào sau đây có phân tử khối là 146?
A. Alanin.
B. Valin.
C. Lysin.
D. Axit glutamic.
Câu 14: Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách trùng hợp monome nào sau đây?
A. Metyl metacrylat.
B. Vinyl clorua.
C. Stiren.
D. Axit ađipic.
Câu 15: Số đồng phân cấu tạo amino axit ứng với công thức phân tử C 3H7NO 2 là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.



1


Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.
B. Để rửa sạch ống nghiệm dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
C. Các amin đều không độc và được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Tất cả các amin đều làm q tím ẩm hóa xanh.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hồn tồn X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 8 : 17. Công thức của hai amin trên là
A. CH3NH2 và C2H5NH2 .
B. C3H7NH2 và C4H9NH 2.

C. C2H5NH2 và C3H7NH2 .
D. C4H9NH2 và C5H11NH2 .
Câu 18: Để chứng minh amino axit có tính lưỡng tính thì cho amino axit tác dụng với
A. HCl và Na2 SO4.
B. NaOH và Cu(OH)2 . C. CH3OH và HCl.
D. NaOH và HCl.
Câu 19: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được cho như sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T
Quỳ tím
Màu đỏ
Màu tím
Màu xanh
Màu tím
Nước brom Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Axit glutamic, valin, lysin, anilin.
B. Lysin, valin, axit glutamic, anilin.
C. Valin, anilin, axit glutamic, lysin.
D. Anilin, valin, axit glutamic, lysin.
Câu 20: Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp là 10000. Monome tạo nên X là
A. C6H5 -CH=CH2.
B. CF2=CF2 .
C. CH2=CHCl.
D. CH2=CH2 .
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 9,4 gam Ala-Val trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô

cạn X, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 14,850.
B. 13,025.
C. 12,125.
D. 13,950.
Câu 22: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?
A. Tơ enang.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ capron.
D. Tơ visco.
Câu 23: Số nhóm –COOH và –NH2 trong phân tử axit glutamic lần lượt là
A. 2 và 1.
B. 1 và 1.
C. 1 và 2.
D. 2 và 2.
Câu 24: Cho dãy gồm các polime sau: polietilen, poliacrilonitrin, poli(etylen terephtalat),
poliisopren. Số polime trong dãy trên được dùng để sản xuất tơ là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 25: Công thức phân tử của caprolactam là
A. C7H11NO.
B. C6H9NO.
C. C6H11NO.
D. C7H13NO.
Câu 26: Cho amin X phản ứng với dung dịch HCl, thu được metylamoni clorua. Công thức của X là
A. (CH3)3 N.
B. (CH3) 2NH.
C. CH3NH2 .

D. C2H5NH2 .
Câu 27: Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây?
A. CH3(CH2)4COOH và H 2N(CH2)6NH2.
B. HOOC(CH2)4COOH và H2N(CH2) 6NH2.
C. HOOC(CH2)4COOH và CH3(CH2) 5NH2.
D. CH3(CH2)4COOH và CH3(CH2) 5NH2.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai amino axit; trong đó tỉ lệ khối lượng giữa nitơ và oxi tương ứng là 7 : 16.
Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 7,65 gam H 2O. Mặt khác, cứ
11,95 gam X thì phản ứng được tối đa với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 9,24.
B. 7,00.
C. 11,48.
D. 10,64.
Câu 29: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Val-Val-Ala là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

 Buta-1,3-đien 
 Cao su Buna.
Câu 30: Cao su buna được tổng hợp theo sơ đồ sau: Etanol 
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích
dung dịch etanol 96 o cần để tổng hợp 540 kg cao su Buna là



2



A. 1025,8 lít.

B. 1437,5 lít..

C. 1497,4 lít.

D. 1198,2 lít.



3


HỢP CHẤT NITƠ & POLIME – ĐỀ 2
Câu 1: Để phân biệt các dung dịch Ala-Gly-Ala-Val và Val-Gly, có thể dùng
A. Cu(OH)2 trong kiềm. B. dung dịch H2SO4 .
C. dung dịch NaOH.
D. quỳ tím.
Câu 2: Hợp chất CH3 -CH(NH2)-COOH có tên là
A. anilin.
B. valin.
C. alanin.
D. glyxin.
Câu 3: Phân tử khối trung bình của nhựa PVC là 1500000. Hệ số polime hóa của loại nhựa trên là
A. 15000.
B. 24000.
C. 12000.
D. 20000.
Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm và tơ enang.

B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ nitron và tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 5: Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch brom dư, thu được 6,6 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,86.
B. 18,6..
C. 3,72.
D. 37,2.
Câu 6: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa
A. hexametylen điamin và axit ađipic.
B. hexametylen điamin và axit oxalic.
C. anilin và axit ađipic.
D. anilin và axit oxalic.
Câu 7: Cho dãy gồm các chất sau: anilin, valin, lysin, axit glutamic, etylamin. Số chất trong dãy trên
làm đổi màu quỳ tím ẩm là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 8: Cho peptit X có công thức cấu tạo như sau:
H2N-CH2 -CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH 2 -CONHCH(CH2 -CH2 -CH2 -CH2 -NH2)COOH.
Khi thủy phân khơng hồn tồn X thì không thể thu được
A. Ala-Gly.
B. Gly-Lys.
C. Gly-Ala.
D. Ala-Lys.
Câu 9: Poliacrilonitrin được dùng để làm
A. chất dẻo.
B. cao su.
C. keo dán.

D. tơ sợi.
Câu 10: Cho 3,1 gam metylamin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 6,75.
B. 7,65.
C. 8,15.
D. 1,85.
Câu 11: Cho dãy gồm các polime sau: poli(metyl metacrylat), polistiren, poli(etylen terephtalat),
polietilen, poli(hexametylen ađipamit), poliacrilonitrin. Số polime trong dãy là sản phẩm của phản ứng
trùng ngưng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,35 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin trên là
A. C4H11N và C5H13N. B. C3H9N và C4H11N. C. C2H7N và C3H9N.
D. CH5N và C2H7N.
Câu 13: Dãy gồm các tơ thiên nhiên là
A. bông, tơ enang, tơ visco.
B. bông, len, tơ tằm.
C. tơ capron, tơ axetat, tơ tằm.
D. tơ visco, tơ axetat, tơ olon.
Câu 14: Lysin có cơng thức phân tử là
A. C5H12O 2N2.
B. C5H11O2N.
C. C5H9O4N.
D. C6H14O 2N2.
Câu 15: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ từ trái sang phải là
A. đimetylamin, metylamin, amoniac, anilin.

B. amoniac, đimetylamin, metylamin, anilin.
C. anilin, amoniac, metylamin, đimetylamin.
D. metylamin, đimetylamin, amoniac, anilin.
Câu 16: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Axit axetic.
B. Valin.
C. Buta-1,3-đien.
D. Vinyl axetat.
o
Câu 17: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 – 300 C thu được
A. buta-1,3-đien.
B. stiren.
C. isopren.
D. cao su lưu hóa.



1


Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
B. Anilin là chất lỏng không màu và không độc.
C. Dung dịch protein có phản ứng màu biure và phản ứng thủy phân.
D. Hầu hết polime đều là những chất rắn, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 19: Các loại polime được dùng để sản xuất tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
C. tơ tằm và tơ vinilon.
D. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

Câu 20: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol axit glutamic
trong hỗn hợp X là
A. 0,125 mol.
B. 0,100 mol.
C. 0,075 mol.
D. 0,050 mol.
Câu 21: Sản phẩm trùng hợp giữa etylen glicol và axit terephtalic được dùng để sản xuất
A. tơ lapsan.
B. tơ enang.
C. tơ nitron.
D. tơ capron.
Câu 22: Hợp chất nào sau đây có vịng benzen trong phân tử?
A. Anilin.
B. Lysin.
C. Đimetylamin.
D. Alanin.
Câu 23: Tơ nilon-7 có thể được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của hợp chất nào sau đây?
A. H2N(CH2 )6COOH.
B. HOOC(CH2)4COOH.
C. H2N(CH2 )5COOH.
D. CH3(CH2)6COOH.
Câu 24: Tiến hành trùng hợp m kg caprolactam với hiệu suất 80%, thu được 200 kg tơ nilon-6. Giá trị
của m là
Câu 25: Peptit X mạch hở có cơng thức phân tử là C 7H xNyO4. Khi thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được
Gly và Ala. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 24,31%.
B. 20,69%.
C. 17,57%.
D. 15,08%.

A. 280.
B. 250.
C. 200.
D. 160.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng metyl metacrylat.
(b) Tất cả các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí khơng màu.
(d) Tơ olon cịn được gọi là tơ nitron.
(e) Cho glyxin phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl), thu được H2NCH(CH3)COOCH3.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 27: Dãy gồm các polime đều có mạch không phân nhánh là
A. nhựa bakelit, polietilen, amilozơ.
B. polibutađien, amilopectin, nilon-6.
C. xenlulozơ, cao su lưu hóa, nilon-6,6.
D. amilozơ, polietilen, xenlulozơ.
Câu 28: Đun 6,99 gam peptit X (mạch hở và được tạo từ các amino axit có dạng H 2NCnH2nCOOH)
trong 225 ml dung dịch KOH 0,5M (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y. Cô cạn Y,
thu được 12,75 gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 29: Amin đơn chức X có tỉ khối hơi so với H 2 là 36,5. Số đồng phân amin bậc hai của X là
A. 2.
B. 4.

C. 3.
D. 1.
Câu 30: Cho sơ đồ tổng hợp PVC từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% về thể tích) như sau:
H%=15%
H%=95%
H%=90%
Metan 
 Axetilen 
 Vinyl clorua 
 PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để tổng hợp 1 tấn PVC là
A. 5589,73 m3.
B. 5889,08 m3.
C. 2941,91 m3.
D. 5883,25 m3.



2


HỢP CHẤT NITƠ & POLIME – ĐỀ 2
Câu 1: Để phân biệt các dung dịch Ala-Gly-Ala-Val và Val-Gly, có thể dùng
A. Cu(OH)2 trong kiềm. B. dung dịch H2SO4 .
C. dung dịch NaOH.
D. quỳ tím.
Câu 2: Hợp chất CH3 -CH(NH2)-COOH có tên là
A. anilin.
B. valin.
C. alanin.

D. glyxin.
Câu 3: Phân tử khối trung bình của nhựa PVC là 1500000. Hệ số polime hóa của loại nhựa trên là
A. 15000.
B. 24000.
C. 12000.
D. 20000.
Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ nitron và tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 5: Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch brom dư, thu được 6,6 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,86.
B. 18,6..
C. 3,72.
D. 37,2.
Câu 6: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa
A. hexametylen điamin và axit ađipic.
B. hexametylen điamin và axit oxalic.
C. anilin và axit ađipic.
D. anilin và axit oxalic.
Câu 7: Cho dãy gồm các chất sau: anilin, valin, lysin, axit glutamic, etylamin. Số chất trong dãy trên
làm đổi màu quỳ tím ẩm là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 8: Cho peptit X có công thức cấu tạo như sau:
H2N-CH2 -CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH 2 -CONHCH(CH2 -CH2 -CH2 -CH2 -NH2)COOH.
Khi thủy phân khơng hồn tồn X thì không thể thu được

A. Ala-Gly.
B. Gly-Lys.
C. Gly-Ala.
D. Ala-Lys.
Câu 9: Poliacrilonitrin được dùng để làm
A. chất dẻo.
B. cao su.
C. keo dán.
D. tơ sợi.
Câu 10: Cho 3,1 gam metylamin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 6,75.
B. 7,65.
C. 8,15.
D. 1,85.
Câu 11: Cho dãy gồm các polime sau: poli(metyl metacrylat), polistiren, poli(etylen terephtalat),
polietilen, poli(hexametylen ađipamit), poliacrilonitrin. Số polime trong dãy là sản phẩm của phản
ứng trùng ngưng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,35 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin trên là
A. C4H11N và C5H13N. B. C3H9N và C4H11N. C. C2H7N và C3H9N.
D. CH5N và C2H7N.
Câu 13: Dãy gồm các tơ thiên nhiên là
A. bông, tơ enang, tơ visco.
B. bông, len, tơ tằm.
C. tơ capron, tơ axetat, tơ tằm.

D. tơ visco, tơ axetat, tơ olon.
Câu 14: Lysin có cơng thức phân tử là
A. C5H12O 2N2.
B. C5H11O2N.
C. C5H9O4N.
D. C6H14O 2N2.
Câu 15: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ từ trái sang phải là
A. đimetylamin, metylamin, amoniac, anilin.
B. amoniac, đimetylamin, metylamin, anilin.
C. anilin, amoniac, metylamin, đimetylamin.
D. metylamin, đimetylamin, amoniac, anilin.
Câu 16: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Axit axetic.
B. Valin.
C. Buta-1,3-đien.
D. Vinyl axetat.
o
Câu 17: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 – 300 C thu được
A. buta-1,3-đien.
B. stiren.
C. isopren.
D. cao su lưu hóa.



1


Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.

B. Anilin là chất lỏng không màu và không độc.
C. Dung dịch protein có phản ứng màu biure và phản ứng thủy phân.
D. Hầu hết polime đều là những chất rắn, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 19: Các loại polime được dùng để sản xuất tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
C. tơ tằm và tơ vinilon.
D. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 20: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol axit glutamic
trong hỗn hợp X là
A. 0,125 mol.
B. 0,100 mol.
C. 0,075 mol.
D. 0,050 mol.
Câu 21: Sản phẩm trùng hợp giữa etylen glicol và axit terephtalic được dùng để sản xuất
A. tơ lapsan.
B. tơ enang.
C. tơ nitron.
D. tơ capron.
Câu 22: Hợp chất nào sau đây có vịng benzen trong phân tử?
A. Anilin.
B. Lysin.
C. Đimetylamin.
D. Alanin.
Câu 23: Tơ nilon-7 có thể được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của hợp chất nào sau đây?
A. H2N(CH2 )6COOH.
B. HOOC(CH2)4COOH.
C. H2N(CH2 )5COOH.
D. CH3(CH2)6COOH.

Câu 24: Tiến hành trùng hợp m kg caprolactam với hiệu suất 80%, thu được 200 kg tơ nilon-6. Giá trị
của m là
A. 280.
B. 250.
C. 200.
D. 160.
Câu 25: Peptit X mạch hở có cơng thức phân tử là C 7H xNyO4. Khi thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được
Gly và Ala. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 24,31%.
B. 20,69%.
C. 17,57%.
D. 15,08%.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng metyl metacrylat.
(b) Tất cả các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí khơng màu.
(d) Tơ olon cịn được gọi là tơ nitron.
(e) Cho glyxin phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl), thu được H 2NCH(CH3)COOCH3.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 27: Dãy gồm các polime đều có mạch khơng phân nhánh là
A. nhựa bakelit, polietilen, amilozơ.
B. polibutađien, amilopectin, nilon-6.
C. xenlulozơ, cao su lưu hóa, nilon-6,6.
D. amilozơ, polietilen, xenlulozơ.
Câu 28: Đun 6,99 gam peptit X (mạch hở và được tạo từ các amino axit có dạng H 2NCnH2nCOOH)
trong 225 ml dung dịch KOH 0,5M (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y. Cô cạn Y,

thu được 12,75 gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 29: Amin đơn chức X có tỉ khối hơi so với H 2 là 36,5. Số đồng phân amin bậc hai của X là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 30: Cho sơ đồ tổng hợp PVC từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% về thể tích) như sau:
H%=15%
H%=95%
H%=90%
Metan 
 Axetilen 
 Vinyl clorua 
 PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để tổng hợp 1 tấn PVC là
A. 5589,73 m3.
B. 5889,08 m3.
C. 2941,91 m3.
D. 5883,25 m3.



2


AMIN & AMINO AXIT & POLIME – ĐỀ 3

Câu 1: Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết peptit trong phân tử?
A. Protein.
B. Chất béo.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo amin ứng với công thức phân tử C 3H9N là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 3: Dãy gồm các dung dịch đều làm hóa xanh q tím là
A. lysin, axit glutamic, anilin.
B. glyxin, trimetylamin, metylamoni clorua.
C. valin, axit glutamic, metylamin.
D. đimetylamin, lysin, etylamin.
Câu 4: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch
nilon-6,6 trên là
A. 152.
B. 121.
C. 118.
D. 125.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là amin bậc ba?
A. Trimetylamin.
B. Etylamin..
C. Đimetylamin.
D. Phenylamin.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
4,345 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,13 gam muối.
Phần trăm khối lượng của alanin trong X có giá trị gần nhất với
A. 59,5.

B. 42,0.
C. 47,5.
D. 55,0.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm Gly và Val. Số peptit X thỏa
mãn tính chất trên là
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.
Câu 8: Số đồng phân cấu tạo -amino axit ứng với công thức phân tử C4H9 NO2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22.
B. 1,36.
C. 1,46.
D. 1,64.
Câu 10: Cho dãy gồm các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), xenlulozơ, polibutađien,
polistiren, tơ enang, tơ visco. Số polime tổng hợp trong dãy trên là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 11: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Glu-Val-Lys là
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 5.
Câu 12: Công thức cấu tạo của valin là
A. (CH3)2 CHCH(NH2)COOH.
B. CH3 CH(NH2)COOH.
C. H2N(CH2 )4CH(NH2)COOH.
D. HOOC(CH2)2CH(NH 2)COOH.
Câu 13: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, thu được dung
dịch chứa 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 147.
B. 146.
C. 117.
D. 89.
Câu 14: Tơ olon còn có tên gọi khác là
A. tơ visco.
B. tơ enang.
C. tơ nitron.
D. tơ capron.
Câu 15: Hợp chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Axit acrylic.
B. Alanin.
C. Vinyl clorua.
D. Isopren.
Câu 16: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ olon và tơ lapsan.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 17: Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch chứa 18,975 gam muối. Số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,20 mol.

B. 0,15 mol.
C. 0,10 mol.
D. 0,25 mol.



1


Câu 18: Teflon là chất dẻo được tráng lên các xoong và chảo để chống dính. Teflon được điều chế
bằng cách trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH3CH=CH2.
B. CH2=CHCl.
C. CH2=CH2 .
D. CF2=CF2 .
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
H SO đặc

 KMnO

men rượu
axit terephtalic
2
4
4
X 
 Y 
 Z 
 T 
 Tô lapsan.

o
o
H O
170 C

2

t , p, xt

Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. T là etylen glicol.
B. Y là glucozơ.
C. Z là axetilen.
D. X là axit axetic.
Câu 20: Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa
A. buta-1,3-đien và lưu huỳnh.
B. buta-1,3-đien và stiren.
C. isopren và lưu huỳnh.
D. isopren và stiren.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ba amin cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 22 gam CO2
và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 14,56.
B. 15,68.
C. 17,92.
D. 20,16.
Câu 22: Công thức cấu tạo của acrilonitrin là
A. CH2=CHCH2CN.
B. CH3NH 2.
C. CH2=CHCN.
D. C2H5CN.

Câu 23: Hợp chất nào sau đây có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử?
A. Valin.
B. Caprolactam.
C. Đimetylamin.
D. Alanylglyxin.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa màu đen.
B. Anilin có tính bazơ mạnh hơn amoniac.
C. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng và tan nhiều trong nước.
D. Anilin tác dụng với dung dịch HCl tạo ra phenylamoni clorua.
Câu 25: Một loại vật liệu polime X chứa 85% khối lượng poli(metyl metacrylat). Để sản xuất được
120 kg X thì cần dùng bao nhiêu kg axit metacrylic? Biết hiệu suất chung cho cả quá trình este hóa và
trùng hợp là 80%.
A. 109,65 kg.
B. 137,06 kg.
C. 70,18 kg.
D. 87,72 kg.
Câu 26: Trùng ngưng hexametylen điamin với chất X, thu được tơ nilon-6,6. Tên gọi của X là
A. Axit glutamic.
B. Axit oxalic.
C. Axit benzoic.
D. Axit ađipic.
Câu 27: Phần trăm khối lượng của oxi trong axit glutamic là
A. 46,09%.
B. 43,54%.
C. 35,81%.
D. 21,77%.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản, thu được các -aminoaxit.
(b) Xenlulozơ, sợi bông, tơ tằm đều là các polime thiên nhiên.

(c) Anilin dễ tham gia phản ứng với dung dịch Br 2 hơn so với benzen.
(d) Cho dung dịch protein phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, thu được kết tủa màu vàng.
(e) Đa số các polime đều dễ tan trong các dung môi thông thường.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 29: Cặp polime nào sau đây đều có cấu trúc mạng khơng gian?
A. Xenlulozơ và amilozơ.
B. Nhựa bakelit và amilopectin.
C. Cao su lưu hóa và nhựa bakelit.
D. Polietilen và cao su lưu hóa.
Câu 30: Phần trăm khối lượng của nitơ trong tripeptit X và tetrapeptit Y (đều mạch hở) lần lượt là
19,355% và 19,444%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm X và Y trong dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được dung dịch chứa 36,34 gam hỗn hợp muối của glyxin và alanin. Tỉ lệ mol giữa X và Y
trong hỗn hợp E tương ứng là
A. 3 : 7.
B. 3 : 2.
C. 1 : 2.
D. 1 : 1.



2


AMIN & AMINO AXIT & POLIME – ĐỀ 3
Câu 1: Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết peptit trong phân tử?
A. Protein.

B. Chất béo.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo amin ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 3: Dãy gồm các dung dịch đều làm hóa xanh q tím là
A. lysin, axit glutamic, anilin.
B. glyxin, trimetylamin, metylamoni clorua.
C. valin, axit glutamic, metylamin.
D. đimetylamin, lysin, etylamin.
Câu 4: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch
nilon-6,6 trên là
A. 152.
B. 121.
C. 118.
D. 125.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là amin bậc ba?
A. Trimetylamin.
B. Etylamin..
C. Đimetylamin.
D. Phenylamin.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
4,345 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,13 gam muối.
Phần trăm khối lượng của alanin trong X có giá trị gần nhất với
A. 59,5.
B. 42,0.
C. 47,5.

D. 55,0.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm Gly và Val. Số peptit X thỏa
mãn tính chất trên là
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.
Câu 8: Số đồng phân cấu tạo -amino axit ứng với công thức phân tử C4H9 NO2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22.
B. 1,36.
C. 1,46.
D. 1,64.
Câu 10: Cho dãy gồm các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), xenlulozơ, polibutađien,
polistiren, tơ enang, tơ visco. Số polime tổng hợp trong dãy trên là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 11: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Glu-Val-Lys là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 12: Công thức cấu tạo của valin là

A. (CH3)2 CHCH(NH2)COOH.
B. CH3 CH(NH2)COOH.
C. H2N(CH2 )4CH(NH2)COOH.
D. HOOC(CH2)2CH(NH 2)COOH.
Câu 13: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, thu được dung
dịch chứa 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 147.
B. 146.
C. 117.
D. 89.
Câu 14: Tơ olon cịn có tên gọi khác là
A. tơ visco.
B. tơ enang.
C. tơ nitron.
D. tơ capron.
Câu 15: Hợp chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Axit acrylic.
B. Alanin.
C. Vinyl clorua.
D. Isopren.
Câu 16: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ olon và tơ lapsan.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 17: Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch chứa 18,975 gam muối. Số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,20 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,10 mol.

D. 0,25 mol.



1


×