Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI trên địa bàn tỉnh ninh bình đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.64 KB, 77 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực
hiện, không sao chép các cơng trình nghiên cứu của nguời khác để làm sản
phẩm riêng cho mình. Các thơng tin thứ cấp sử dụng trong luận án là có
nguồn gốc và đuợc trích dẫn rõ ràng. Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm về
tính xác thực và ngun bản của khóa luận tốt nghiệp.

Tác giả

Vũ Hoàng Hải

1


LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS. TS. Phan
Tố Uyên đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện và
hồn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn Sở Ke hoạch và Đầu tu Ninh Bình đã tạo
điều kiện và giúp đỡ em thực hiện đợt thực tập này. Đặc biệt, em xin gửi lời
cảm ơn đến các anh (chị) trong phòng Kinh tế đối ngoại - Sở Kế hoạch và
Đầu tu Ninh Bình đã luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ
em trong thời gian thực tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, bạn bè trong Khoa
Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát triển vì sự ủng hộ và những
đóng góp q báu giúp em hồn thành khóa luận này.


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ V
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT..............................................................................vi
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 2
5. Tình hình nghiên cứu........................................................................................... 2
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................. 3
7. Kết cấu của luận văn............................................................................................ 3

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐẺ cơ BẢN VẺ THU HÚT VÀ QUẢN LÝ
FDI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ................................................4
1.1.

Những vấn đề cơ bản về nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phố.................4

1.1.1. Đặc điểm nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phố.....................................4
1.1.2. Các hình thức thu hút nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phố...................6
1.2.
1.3.

Nội dung quản lý vốn của các tỉnh, Thành phố............................................10
Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành

phố.......................................................................................................................... 12
1.3.1. Ơ nhiễm mơi trường....................................................................................12

1.3.2. Nguy cơ trở thành bãi rác công nghiệp........................................................14


1.3.3. Cạn kiệt tài nguyên......................................................................................15
1.3.4. Ngược đãi người lao động...........................................................................16
1.3.5. FDI và lạm phát...........................................................................................16
1.3.6. Chuyển giá, trốn thuế trong doanh nghiệp FDI............................................17
1.3.7. Sự tồn tại của “giấy phép con”, “chi phí khơng chính thức”......................18
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành
phố........................................................................................................................... 19
1.4.1. Những nhân tố khách quan..........................................................................19
1.4.2. Những nhân tố chủ quan..............................................................................23
Chương 2. THựC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN UÝ FDI TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH NINH BÌNH.......................................................................................24
2.1. Tổng quan về thực trạng kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình trong giai
đoạn 2010 - 2015.................................................................................................... 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển tỉnh Ninh Bình.....................................24
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình.....................................................27
2.2.
Thực trạng thu hút và quản lý FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.................29
2.2.1. Thực trạng thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 2015......................................................................................................................... 29
2.2.2. Thực trạng quản lý FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 2015......................................................................................................................... 38
2.3.2. Những hạn chế yếu kém và nguyên nhân....................................................49
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÃNG CƯỜNG THU
HÚT VÀ QUẢN UÝ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH ĐÉN
NÃM 2020..............................................................................................................52
3.1. Phương hướng và quan điểm phát triển của lãnh đạo tỉnh Ninh Bình...........52


3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào địa bàn tỉnh Ninh

Bình tầm nhìn đến năm 2020.................................................................................. 57
3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình........................................................63
3.3. Một số kiến nghị với Bộ Kế hoạch và Đầu tư...................................................66
KÉT LUẬN............................................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................69

V


DANH MỤC VIÉT TẮT

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

CP

Chính phủ

DANIDA

Bộ ngoại giao Đan Mạch

DV-DL

Dịch vụ - Du lịch

EDCF


Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc

FDI

Đầu tu trực tiếp nuớc ngoài

GCNĐT

Giấy chứng nhận đầu tu

JICA

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

KCN, KCX

Khu công nghiệp, Khu chế xuất

KH&ĐT

Kế hoạch và Đầu tu

KT-XH

Kinh tế - xã hội

LD

Liên doanh


NGOs

Hỗ trợ của các tổ chức phi Chính phủ

ODA

Viện trợ phát triển chính thức

OECF

Quỹ hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản

PCPNN

Phi Chính phủ nuớc ngồi

USD

Đơ la Mỹ

UNIDO

Tổ chức phát triển Cơng nghiệp Liên hiệp quốc

VNĐ

Việt Nam đồng

WB


Ngân hàng thế giới

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. GDP bình quân đầu nguời tỉnh Ninh Bình.........................................27
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu, 2010-1014......................................................29
Bảng 2.3. Tình hình cấp mới GCNĐT các dự án FDI của tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2010 - 2014...........................................................................................30
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn FDI theo khu vực đầu tu của tỉnh Ninh
Bình giai đoạn 2010-2014....................................................................................32
Bảng 2.5. Cơ cấu nguồn vốn FDI theo nhà tài trợ trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình giai đoạn 2010 - 2014..................................................................................33
Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn FDI của tỉnh Ninh Bình theo hình thức đầu
tu giai đoạn 2010 - 2014......................................................................................34
Bảng 2.7. Danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tu của tỉnh Ninh Bình
trong lĩnh vực Du lịch- Dịch vụ giai đoạn 2010-2014..........................................35
Bảng 2.8. Danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tu của tỉnh Ninh Bình
trong lĩnh vực Cơng nghiệp giai đoạn 2010 -2014...............................................36
Bảng 2.9. Danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tu của tỉnh Ninh Bình
trong lĩnh vực Nơng nghiệp giai đoạn 2010 -2014...............................................37
Bảng 2.10. Danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tu của tỉnh Ninh Bình
trong lĩnh vực Hạ tầng kỹ thuật và đô thị giai đoạn 2010-2014...........................38
Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả chỉ số PCI của tỉnh Ninh Bình 2010-2014.. 49

7


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biều đồ 2.1. Cơ cấu kinh tế trong GDP của tỉnh giai đoạn 2010-1014................28
Biểu đồ 2.2. Tình hình cấp mới GCNĐT dự án FDI vào tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2010-1014............................................................................................31
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu FDI theo nhà tài trợ giai đoạn 2010-1014...........................33
Biểu đồ 2.4. Chỉ số thành phần PCI của tỉnh Ninh Bình năm 2013-2014.41
Biểu đồ 2.5. xếp hạng PCI cả nuớc năm 2014.....................................................48


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ
trên tất cả các nuớc trên tồn thế giới. Nắm bắt đuợc tình hình này, Việt Nam
cũng đã nỗ lực hết mình để theo đuổi kịp thời xu huớng của toàn thế giới.
Một trong những biểu hiện của xu thế này chính là sự xuất hiện của các nhà
đầu tu ngồi nuớc, theo đó chính là sự hình thành nguồn vốn đầu tu nuớc
ngồi.
Là một thành phố trẻ với rất nhiều tiềm năng phát triển, trong những
năm gần đây, Ninh Bình cũng đã trở thành cái tên khơng cịn q xa lạ với các
nhà đầu tu. Sự xuất hiện của nguồn vốn đầu tu nuớc ngoài vào Việt Nam, đã
mở ra một thời kỳ mới đầy triển vọng cho nền kinh tế các tỉnh, Thành phố
trong cả nuớc nói chung, và nền kinh tế tỉnh Ninh Bình nói chung. Song, mỗi
địa phuơng phải làm thế nào để nhận đuợc sự quan tâm của nhiều nhà đầu tu
đối với các dự án đầu tu trong tỉnh hơn nữa, nhận đuợc đuợc dự án đầu tu rồi
thì phải quản lý nhu thế nào mới đem lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh nhà? Đây là những vấn đề nan giải đối với lãnh đạo các tỉnh,
Thành phố. Trong những năm qua, lãnh đạo tỉnh Ninh Bình vẫn ln từng
buớc cố gắng để tăng cuờng thu hút nguồn vốn đầu tu nuớc ngồi vào tỉnh,
cũng nhu cố gắng trong quản lý có hiệu quả nguồn vốn đầu tu vào tỉnh.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất phát từ thực tế đó, để hoạt động đầu tu trực tiếp nuớc ngoài hoạt
động hiệu quả hơn và thu hút nguồn vốn này ngày càng nhièu hơn, góp phần

giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nguời dân, các doanh nghiệp trong
tỉnh có cơ hội hợp tác, chuyển giao cơng nghệ máy móc, thiết bị hiện đại, học
hỏi kinh nghiệm kiến và kiến thức quản lý mới, em xin chọn đề tài: “ Giải
pháp nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình


đến năm 2020”. Đây là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa về lý luận

thực
tiễn hiện nay đặt ra đối với tỉnh nhà.

2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích, đánh giá hoạt động thu hút và quản lý FDI trên địa bàn tỉnh
Ninh Bình, từ đó đua ra các phucmg huớng, đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cuờng thu hút và nâng cao hiệu quả quản lý FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thu hút và quản lý FDI trên địa bàn tỉnh
Ninh Bình.
Phạm vi nghiên cứu:


Khơng gian: Các dự án có vốn FDI tại tỉnh Ninh Bình.



Thời gian: Các số liệu phân tích được lấy từ năm 2010 cho đến hết

năm 2014. Phương hướng và đề xuất giải pháp cho đến hết năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu dựa vào phương pháp chuẩn tắc để đánh giá giá trị lý
luận và thực tiễn. Đồng thời, số liệu được lấy từ nguồn thứ cấp và sơ cấp, kết
hợp với các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, tham khảo ý kiến của
các chuyên gia và các nhà chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế, xã hội... để
hồn thành luận văn này.
5. Tình hình nghiên cứu
Một số đề tài nghiên cứu FDI Ninh Bình trước đây:
Đề tài: Giải pháp tài chính cơ bản nhằm thu hút đầu tư nước ngồi vào
tỉnh Ninh Bình.


6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hệ thống những vấn đề lý luận về FDI, làm rõ nội dung, các nhân tố ảnh
huởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động thu hút FDI.
Nêu lên thực trạng, tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu hút FDI, các nhân
tố chính ảnh huởng tới hoạt động thu hút FDI tại tỉnh Ninh Bình trong giai
đoạn 2010- 2014. Qua đó phân tích và đánh giá thực trạng thu hút FDI trên
địa bàn tỉnh để tìm gia những thành cơng, ngun nhân và hạn chế của nó.
Trên cơ sở dự báo về bối cảnh thu hút FDI của tỉnh trong thời gian tới và
các cuo sở phân tích ở chuơng 2 để đua ra một số phuơng huớng và giải pháp
tăng cuờng thu hút FDI vào tỉnh Ninh Bình đến năm 2020.
7. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần
nội dung của luận văn gồm có 3 chuơng:
Chương 1: Những vẩn đề cơ bản về thu hút và quản lý FDI trên địa
bàn các Tỉnh, Thành phố
Chương 2: Thực trạng thu hút và quản lý FDI trên địa bàn Tỉnh Ninh
Bình
Chương 3: Phương hưởng và giải pháp tăng cường thu hút và quản lý
FDI trên địa bàn Tỉnh Ninh Bình đến năm 2020

Do trình độ chun mơn có hạn nên bài viết của em cịn nhiều thiếu xót.
Kính mong các thầy cơ góp ý để bài khóa luận của em hồn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!


Chương 1. NHỮNG VẤN ĐẺ cơ BẢN VẺ THU HÚT VÀ QUẢN UÝ
FDI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ
1.1. Những vấn đề cơ bản về nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phố
1.1.1. Đặc điểm nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phố
Theo kết quả khảo sát của VCCI năm 2014, nguồn vốn FDI của các tỉnh,
Thành phố trên cả nước chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, tập
trung cho xuất khẩu và có mức độ lãi thấp. Các doanh nghiệp FDI trên các
tỉnh , Thành phố trong cả nước thường cung ứng dịch vụ cho các nhà sản xuất
lớn hơn hoặc công ty đa quốc gia. Họ nằm ở vị trí thấp nhất trong chuỗi giá trị
sản phẩm.
1.1.1.1 .Quy mô hoạt động
Theo tiêu chuẩn quốc tế, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam có quy mơ
tương đối nhỏ. Một doanh nghiệp trung bình có khoảng 125 lao động và
khoảng 77% doanh nghiệp FDI tại Việt Nam có dưới 300 lao động. Trên thực
tế, 30% trong số này có ít hơn 50 lao động. Trong mẫu khảo sát PCI khơng có
nhiều doanh nghiệp lớn, chỉ khoảng 90 doanh nghiệp có trên 1.000 lao động.
Điều tra cũng cho kết quả tương tự khi phân loại mẫu theo quy mơ vốn đầu
tư. Vốn đầu tư trung bình vào khoảng 1,2 triệu đô la Mỹ và 62% doanh
nghiệp FDI trong mẫu được cấp giấy phép đầu tư với số vốn dưới 2,5 triệu đơ
la Mỹ. Chỉ có 6% mẫu được cấp phép đầu tư trên 25 triệu đô la Mỹ.
1.1.1.2. Loại hình đầu tư
Theo kết quả điều khảo sát, 88% doanh nghiệp FDI tham gia khảo sát
PCI là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Con số này cũng tương đồng với
số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê và rất đáng chú ý, bởi
trong thời gian đầu Việt Nam mới mở cửa cho đầu tư nước ngoài (19871991), nhà đầu tư nước ngồi khơng được góp vốn 100% mà buộc phải liên



doanh với doanh nghiệp nhà nước. Mặc dù sau khi Luật ĐTNN sửa đổi
năm
1991 cho phép loại hình đầu tư này, trên thực tế vẫn rất khó khăn bởi nhà
đầu
tư nước ngồi phải tìm được đối tác là doanh nghiệp nhà nước mới tiếp cận
được đất đai. Luật ĐTNN sửa đổi năm 1996 tạo điều kiện cho loại hình doanh
nghiệp 100% vốn nước ngồi, nhờ vậy, hiện nay loại hình này đã tăng vọt về
số lượng và trở thành phổ biến nhất. Chỉ 8% là loại hình doanh nghiệp liên
doanh và chỉ 5% đăng ký hoạt động trong nước.

1.1.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Thực nghiệm cho thấy, năm 2014 có đến 64% doanh nghiệp FDI trong
mẫu hoạt động trong ngành sản xuất chế tạo, trong khi chỉ có 33% tham gia
lĩnh vực dịch vụ và các lĩnh vực khác. Tuy nhiên hoạt động trong ngành sản
xuất chế tạo rất đa dạng và không hoạt động đơn lẻ nào chiếm tỷ phần lớn
trong nền kinh tế. Phân nhỏ ngành sản xuất chế tạo cho chính xác hơn, các
nhà nghiên cứu thấy có 3 ngành lớn nhất trong năm 2014 là sản xuất cơ khí
(7,4%), cao su và nhựa (6,7%) và may mặc (5,6%). Dệt may, chế biến thực
phẩm, hóa phẩm, giấy, điện tử và máy vi tính là các ngành sản xuất lớn thứ
hai, mỗi ngành chiếm khoảng 3% mẫu. Các ngành khác như da, máy móc,
kim loại tiền chế tạo chiếm dưới 2%. Các ngành dịch vụ lớn nhất trong mẫu là
bán buôn và bán lẻ (9,6%), thông tin - viễn thông (6,5%) và xây dựng (4%).
1.1.1.4. Đối tượng khách hàng
Đối tượng khách hàng chính của doanh nghiệp FDI theo thời gian thơng
qua xem xét tỷ lệ doanh nghiệp có ít nhất một khách hàng thuộc các loại hình
khác nhau. Kết quả cho thấy doanh thu của các doanh nghiệp FDI phần lớn là
từ hoạt động xuất khẩu (sang nước xuất xứ hoặc sang nước thứ ba) hoặc cho
các doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi khác tại Việt Nam. Mơ hình này là

biểu hiện của các chuỗi cung ứng đa quốc gia đặc trưng cho lượng lớn các
hoạt động tại Việt Nam. Khoảng 39% doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ


cho các cá nhân và doanh nghiệp dân doanh trong nước, đây là một dấu
hiệu
phát triển rất tích cực, vì nó cho thấy sự lan tỏa từ các doanh nghiệp FDI vào
nền kinh tế trong nước. Ngoài ra, doanh số bán hàng cho doanh nghiệp và cơ
quan nhà nước tiếp tục giảm so với các năm trước.

1.1.2. Các hình thức thu hút nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phố
Trong thực tiễn, nguồn vốn FDI được phân loại theo nhiều tiêu chí: theo
cách thức xâm nhập, theo định hướng của nước nhận đầu tư, định hướng của
nước đầu tư... Do đó, nguồn vốn FDI ở các tỉnh, Thành phố tồn tại và được
thực hiện với nhiều hình thức khác nhau. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của
tỉnh, Thành phố mà các hình thức đầu tư khác nhau được thực hiện ở các mức
độ khác nhau.
Tuy nhiên, các hình thức đầu tư FDI vào các tỉnh, Thành phố trong nước
cần phải tuân thủ theo những quy định chung trong Luật Đầu tư của Chính
Phủ. Theo điều 21 Luật Đầu tư 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài được phép đầu tư vào địa bàn các tỉnh,
Thành phố trong cả nước dưới các hình thức sau:
1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn đầu tư của nhà đầu tư nước
ngoài.
2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và
nhà đầu tư nước ngoài.
3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng
BTO, hợp đồng BT.
4. Đầu tư phát triển kinh doanh.
5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

6. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.
7. Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.
Các hình thức đầu tư trên có thể gom lại thành 4 nhóm chính như
sau:


Nhóm 1: Hĩnh thức đầu tư theo hợp đồng
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC1)
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa tỉnh, Thành phố với
một bên hoặc nhiều bên hợp doanh để tiến hành đầu tu kinh doanh trên địa
bàn tỉnh, bao gồm cả nhà đầu tu trong nuớc và ngồi nuớc. Trong đó, quy
định trách nhiệm chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập
pháp nhân mới. Nhu vậy, các đặc điểm của hình thức đầu tu này là:
Hợp đồng sản xuất kinh doanh, thực hiện phân chia lợi nhuận, hoặc kết
quả kinh doanh.
Khơng thành lập pháp nhân mới.
Hình thành các quyền và nghĩa của các bên đối với nhau trên cơ sở hợp
đồng. Nhà đầu tu nuớc ngoài thực hiện các nghĩa vụ tài chính và nghĩa vụ nộp
thuế cho tỉnh, Thành phố theo quy định trong Luật đầu tu nuớc ngoài tại Việt
Nam. Bên Việt Nam thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác
theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp trong nuớc.
Trên thực tế, ở các tỉnh, Thành phố không tồn tại phổ biến hình thức đầu
tu này dù nó có đặc điểm là đơn giản hóa q trình đầu tu. Bởi vì, hạn chế của
nó là tạo ra những khó khăn trong việc thực hiện các kiểm soát hoạt động của
nhau nhu về chi phí sản xuất, lợi nhuận thu đuợc. Hình thức này thuờng đuợc
áp dụng với tất cả các ngành kinh tế đặc biệt nhu viễn thơng, dầu khí... hoặc
chỉ áp dụng cho các nhà đầu tu nuớc ngoài thâm nhập vào một thị truờng mới
mà họ chua biết rõ.
Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT2)
Là một phuơng thức đầu tu trực tiếp đuợc thực hiện trên cơ sở văn bản

đuợc ký kết giữa nhà đầu tu nuớc ngồi (có thể là tổ chức, cá nhân nuớc
ngồi) với cơ quan chức năng có thẩm quyền của tỉnh, Thành phố để xây

1Business Coorperation Contract.
2Building - Operating - Transfering.


dựng kinh doanh cơng trình kết cấu, hạ tầng trong thời gian nhất định.
Hết
thời hạn đầu tu, nhà đầu tu nuớc ngồi sẽ chuyển giao khơng bồi hồn cơng
trình đó cho tỉnh, Thành phố sở tại.

Hợp đồng BOT của một tỉnh, Thành phố thuờng đuợc thực hiện bằng
vốn nuớc ngoài 100%, cũng có thể thực hiện bằng vốn nuớc ngồi và phần
vốn góp của Chính phủ Việt Nam hoặc các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh,
Thành phố. Trong hình thức đầu tu này, các nhà đầu tu có tồn quyền tổ chức,
xây dựng, kinh doanh cơng trình trong một thời gian đủ thu hồi vốn đầu tu và
có lợi nhuận hợp lý, sau đó có nghĩa vụ chuyển giao cho chính quyền địa
phuơng mà khơng bị thu bất kỳ khoản tiền nào.
Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO3)
Là phuơng thức đầu tu dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan chức năng
có thẩm quyền của địa phuơng và nhà đầu tu nuớc ngoài để xây dựng, kinh
doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh. Sau khi xây dựng xong,
nhà đầu tu nuớc ngồi sẽ chuyển giao cơng trình cho địa phuơng. Chính
quyền địa phuơng sẽ dành cho nhà đầu tu quyền kinh doanh cơng trình đó
trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tu và lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT4)
Là một phuơng thức đầu tu nuớc ngoài trên văn bản ký kết giữa cơ quan
nhà nuớc có thẩm quyền của địa phuơng và nhà đầu tu nuớc ngồi để xây
dựng cơng trình kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh. Sau khi xây dựng xong, nhà

đầu tu nuớc ngồi chuyển giao cơng trình đó cho địa phuơng mà nó trực
thuộc. Sau đó, địa phuơng có nghĩa vụ báo cáo với Chính phủ, để Chính phủ
Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tu nuớc ngoài thực hiện dự án khác để
thu hồi vốn đầu tu hợp lý.

3Building - Trasfering - Operating.
4Building - Transfering.


Nhóm 2: Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
Tổ chức kinh tế có thể gồm 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài hoặc
liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.
Tổ chức kinh tế có thể là:
a. Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;
b. Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tư và
các tổ chức tài chính khác theo quy định của pháp luật;
c. Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở
dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi;
d. Các tổ chức kinh tế khác nhau theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại địa bàn
tỉnh, Thành phố trên cơ sở hợp đồng kinh doanh giữa tỉnh, Thành phố với một
bên hoặc nhiều bên hợp doanh để tiến hành đầu tư, kinh doanh tại địa bàn
tỉnh, Thành phố. Trong hình thức FDI này, cũng có sự tham gia của cả chủ
đầu tư Việt Nam và chủ đầu tư nước ngoài vào tỉnh. Khác với hợp đồng hợp
tác kinh doanh, liên doanh hình thành pháp nhân mới ở tỉnh, Thành phố mà
nó đầu tư và là pháp nhân Việt Nam.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở
hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập trên địa

bàn tỉnh, Thành phố, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Khác với 2 hình thức trên, hình thức này khơng có sự xuất hiện của chủ đầu
tư Việt Nam, cũng khơng hình thành pháp nhân mới ở Việt Nam.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập và hoạt động kể từ
ngày được tỉnh, Thành phố sở tại cấp GCNĐT. vốn pháp định của doanh
nghiệp ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư vào tỉnh (Vốn đầu tư = vốn pháp
định + vốn vay). Trong trường hợp đặc biệt có thể thấp hơn, nhưng không
dưới 20% vốn đầu tư.


Nhóm 3: Đầu tư phát triển kinh doanh
Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh doanh thông qua các hình thức
sau đây:
1. Mở rộng quy mơ, nâng cao năng suất, năng lực kinh doanh đối với
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, Thành phố.
2. Đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp địa phương nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương đó.
Nhóm 4: Góp vốn, mua cổ phần và sát nhập, mua lại
Hình thức này bao gồm cả việc mua cổ phần, góp vốn để tham gia quản
lý hoạt động đầu tư hoặc đầu tư thực hiện việc sát nhập và mua lại doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh, Thành phố.
Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đối với một số
lĩnh vực, ngành, nghề và điều kiện sát nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo
quy định của pháp luật nước sở tại.
1.2. Nội dung quản lý vốn của các tỉnh, Thành phố
Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, UBND các tỉnh, Thành
phố phối hợp với các Bộ, ngành liên quan lập và công bố Danh mục dự án thu
hút đầu tư tại địa phương; tổ chức vận động và xúc tiến đầu tư.
UBND các tỉnh, Thành phố có trách nhiệm chủ trì tổ chức việc đăng kí
đầu tư, thẩm tra và cấp GCNĐT và điều chỉnh, thu hồi GCNĐT, quyết định

chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư trước thời hạn đối với các dự án thuộc
thẩm quyền.
Thực hiện các chức năng quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư trên
địa bàn ngoài KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế theo các
nội dung chủ yếu sau:
Theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy định tại
GCNĐT, tiến độ góp vố và triển khai dự án đầu tư; giám sát, kiểm tra việc


thực hiện các nghĩa vụ tài chính, quan hệ lao động tiền lưong, bảo vệ
quyền,
lợi ích hợp pháp của nguời lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị xã
hội, bảo vệ mơi truờng sinh thái; chủ trì hoặc tham gia cùng các Bộ, ngành
thực hiện thanh tra các dự án đầu tu trên địa bàn tỉnh, Thành phố.

Tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng; cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và cấp giấy sử sụng đất.
Đánh giá hiệu quả đầu tu trên địa bàn tỉnh.
Chỉ đaọ lập kế hoạch chi tiết xây dựng KCN, khu chế xuất theo quy định
của pháp luật về xây dựng.
Định kỳ hàng quý, 6 tháng và hàng năm, chủ trì, phối hợp với Ban Quản
lý tổng hợp để báo cáo Bộ KH&ĐT về hoạt động đầu tu trên địa bàn.
Bên cạnh Sở KH&ĐT tỉnh, Thành phố, Ban quản lý KCN, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, khu kinh tế trên địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh hoặc
thành phố trực thuộc Trung uơng. Ban Quản lý là cơ quan do Thủ tuớng
Chính phủ quyết định thành lập theo đề nghị của Chủ tịch UBND cấp tỉnh và
Bộ truởng Bộ Nội vụ; chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế, chuơng
trình kế hoạch cơng tác và kinh phí hoạt động của UBND cấp tỉnh. Các cơ
quan chuyên ngành thuơng mại, tài chính, hải quan và các cơ quan cần thiết
khác có đại diện tạo KCN, KCX, khu cơng nghệ cao và khu kinh tế để giải

quyết các công việc liên quan tới lĩnh vực quản lý của mình. Chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, cơ cấu tổ chức, quy chế hoạt động của Ban Quản
lý do Thủ tuớng Chính phủ quy định.
Tham gia ý kiến với các Bộ, Ngành, địa phuơng trong việc xây dựng các
văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch liên quan đến hoạt động
đầu tu, phát triển KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
Thực hiện việc đăng ký đầu tu thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi
GCNĐT đối với các dự án đầu tu thuộc thẩm quyền.


Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu tu quy định tại
GCNĐT, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tu; phối hợp kiểm tra, thanh
tra việc chấp hành pháp luật về lao động, tiền lucmg, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của nguời lao động và nguời dử dụng lao động, hoạt động của các tổ
chức chính trị - xã hội , bảo vệ môi truờng sinh thái đối với các dự án trong
KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.
Giải quyết các khó khăn, vuớng mắc của nhà đầu tu trong khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế và kiến nghị Thủ tuớng
Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan và UBND cấp tỉnh giải quyết những vấn
đề vuợt thẩm quyền.
Đánh giá hiệu quả đầu tu trong KCN, khu chế xuất, khu kinh tế.
Định kỳ hàng tháng, 6 tháng và hàng năm, gửi báo cáo về hoạt động đầu
tu trong KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế cho UBND
cấp tỉnh và Bộ KH&ĐT.
1.3. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nguồn vốn FDI của các tỉnh,
Thành phố
Không thể phủ nhận rằng, sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI đã và
đang từng bước thay đổi bức tranh nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền
kinh tế mỗi địa phương nói riêng. Tuy nhiên, đi cùng với những tác động tích
cực đáng ghi nhận đó là những tác động tiêu cực khơng thể bỏ qua.

1.3.1. Ơ nhiễm mơi trường
Một trong những tác động tiêu cực nhất của FDI đối với địa phương
nhận đầu tư là những ảnh hưởng về môi trường sinh thái. Hiện nay, hệ thống
xử lý nước thải, sự cố tràn dầu... trong các dự án FDI đều gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hệ sinh thái. Thậm chí, để tối đa hóa lợi nhuận của mình,
một số doanh nghiệp FDI cịn khơng xử lý chất thải cơng nghiệp mà trực tiếp
thải ra môi trường sông nước.


Việc quản lý không hiệu quả trong chuyển giao công nghệ cũng là một
yếu tố không nhỏ tác động tiêu cực đến mơi truờng địa phuơng. Những máy
móc cơng nghệ lạc hậu thuờng thải ra luợng chất thải lớn, có thể xử lý đuợc
hoặc không xử lý đuợc. Chất thải công nghiệp là một trong những mối đe dọa
hàng đầu đối với môi truờng sinh thái của bất kỳ địa phuơng nào. Trong khi
đó, các chuơng trình giám sát, các chính sách xử phạt ở các địa phuơng vẫn
chua đuợc thực hiện một cách tồn diện.
Một số địa phuơng cịn buông lỏng quản lý và sơ hở trong những luật
định về mơi truờng, và coi đó nhu một yếu tố thu hút các nhà đầu tu FDI. Họ
sợ rằng, việc nâng cao tiêu chuẩn môi truờng sẽ đánh mất lợi thế cạnh tranh
so với các địa phuơng khác.
Sự việc công ty Vedan phá hoại môi truờng Việt Nam suốt 14 năm đuợc
lấy làm ví dụ điển hình nói về tác động của các doanh nghiệp FDI tới môi
truờng và việc quản lý của các cấp chính quyền với các dự án đầu tu. Sự vi
phạm nghiêm trọng những quy chuẩn về bảo vệ môi truờng của nhiều công
ty, tổ chức sản xuất kinh doanh hiện nay và sự làm ngơ của chính quyền địa
phuơng đã, đang và sẽ phá hủy những tài sản chung của xã hội chỉ để phục vụ
mục đích riêng của một nhóm nguời thiểu số.
“ Khơng chỉ có Vedan, thống kê hiện nay trong số hơn 100 KCN trên địa
bàn các tỉnh, Thành phố có đến 80% đang vi phạm các quy định về môi
truờng. Bộ Tài nguyên và Môi truờng đã đang và sẽ tổ chức nhiều đoàn thanh

tra đi khắp các địa phuơng, lập danh sách đen các cơ sở gây ô nhiễm môi
truờng nghiêm trọng, đặc biệt chú ý đến các điểm nóng về mơi truờng hiện
nay nhu sơng Thị Vải, Khánh Hịa...” - Thứ truởng Bộ TN&MT Trần Hồng
Hà cho biết. Tuy nhiên, sự “ đặc biệt chú ý” có thể giải quyết đuợc bao nhiêu
phần trăm tình trạng ơ nhiễm mơi truờng nghiêm trọng đang hiện hữu ở các
khu công nghiệp. Câu trả lời không chỉ ở các cấp lãnh đạo Trung uơng mà nó


cịn nằm ở chính sự quản lý của các tỉnh, Thành phố đối với các dự án FDI
trên địa bàn.

Đà Nằng là một trong những địa phưcmg đi đầu trong cả nuớc về phong
trào gắn liền FDI với phát triển kinh tế xanh. Trong Hội nghị đánh giá công
tác xúc tiến đầu tu nuớc ngoài vào Thành phố Đà Nằng ngày 20 tháng 03 năm
2015, Ông Lâm Quang Minh - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tu Đà Nằng
cho biết để đảm bảo môi truờng du lịch và phát triển bền vững, Đà nẵng chủ
truơng thu húc các dự án công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ có
giá trị gia tăng cao, đặc biệt là dự án sạch. Cụ thể trong quý I/ 2014, một tập
đoàn dệt may Hồng Kông đã đến Đà Nằng khảo sát và có dự định đầu tu xây
dựng các nhà máy nhuộm. Những các dự án này có nguy cơ ơ nhiễm môi
truờng cao nên Thành phố đã không xúc tiến dự án này. Mặc dù, vốn đầu tu
của dự án dự kiến lên đến 200 triệu USD.
1.3.2. Nguy cơ trở thành bãi rác công nghiệp
Độc quyền về công nghệ là sức mạnh, là con át chủ bài của các công ty
đa quốc gia. Nhu một nguyên tắc các TNCs không bao giờ chuyển giao cơng
nghệ tiên tiến nhất của mình cho các chi nhánh ở nuớc đang phát triển. Không
phải lúc nào việc chuyển giao công nghệ cũng mang ý nghĩa tốt đẹp. Mục
đích của các tập đồn đa quốc gia là tiết kiệm tu bản, tiếp tục kéo dài chu kỳ
sống của công nghệ đã trở nên lạc hậu tại nuớc họ, mang đến những nuớc
đang khát vốn và nghèo về công nghệ 5, cụ thể là Việt Nam trong truờng hợp

này. Vì thế, các nhà đầu tu có xu huớng chuyển giao những công nghệ đã qua
sử dụng, những cơng nghệ lạc hậu, gây hao mịn và có năng suất thấp vào các
doanh nghiệp FDI trên địa bàn các tỉnh, Thành phố. Từ đó, sản phẩm sản xuất
ra khơng có sức cạnh tranh trên thị truờng trong và ngồi nuớc, hoạt động sản
xuất kém hiệu quả khơng có khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế địa phuơng.

5 Lý thuyết “Vòng đời quốc tế của sản phẩm” - Raymond Vermon.


Nếu mỗi địa phương đều làm không tốt nhiệm vụ của mình trong cơng tác
quản lý nguồn vốn FDI vơ hình chung sẽ biến Việt Nam thành nơi tập kết của
những công nghệ lạc hậu. Chẳng bao lâu sau khi các nhà đầu tư kết thúc cơng
việc của mình, khi chuyển giao công nghệ được tiến hành, chúng ta sẽ được
chuyển giao những gì? Chúng ta sẽ tiếp tục sản xuất với cơng nghệ đã q lạc
hậu. Chi phí bỏ ra để khắc phục những hậu quả từ công nghệ lỗi thời ấy: ơ
nhiễm mơi trường, an tồn lao động, năng suất thấp so với trung bình thế giới.
Rồi đến khi những công nghệ ấy đã quá xa so với cơng nghệ của thế giới thì
chúng ta giải quyết nó thế nào? Chưa có ai có được câu trả lời và cũng chưa
có giải pháp nào được đưa ra.Việc duy nhất mà chúng ta có thể làm là mỗi
tỉnh, Thành phố cần phải tăng cường hơn nữa vai trò của mình trong việc
quản lý các doanh nghiệp FDI, kiểm sốt công nghệ chuyển giao từ các nhà
đầu tư.
1.3.3. Cạn kiệt tài ngun
Các cơng ty nước ngồi đầu tư vào các tỉnh, Thành phố trên cả nước dựa
trên những lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh những
yếu tố như nguồn nhân lực, chi phí sản xuất thì tài ngun thiên nhiên chính
là một trong những yếu tố chính quyết đến nguồn vốn đầu tư vào địa bàn một
tỉnh. Với muc tiêu lợi nhuận, các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và sử
dụng một nguồn lực lớn trong quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên. Với
họ, lượng tài nguyên khai thác được chính là mục tiêu tiên quyết. Trong thời

gian đầu tư của mình, họ sẽ cố gắng khai thác càng nhiều tài nguyên càng tốt.
Như vậy, nếu các cơ quan có thẩm quyền tại địa phương khơng thực hiện tốt
vai trị quản lý của mình sẽ khơng tránh khỏi tình trạng tài ngun thiên nhiên
bị khai thác quá mức, khai thác tràn lan, không hợp lý gây ảnh hưởng đến cân
bằng sinh thái cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của địa phương.


1.3.4. Ngược đãi người lao động
Theo kết quả khảo sát tại một số địa phương có nhiều doanh nghiệp FDI,
người lao động làm việc ở khu vực FDI phải làm việc với cường độ cao, thời
gian kéo dài, điều kiện làm việc vất vả song thu nhập bình qn khơng cao
hơn so với mặt băng thu nhập của người lao động trong các loại hình doanh
nghiệp khác. Với mức thu nhập đó, hầu hết số lao động chỉ tạm đủ để sống.
Bên cạnh đó, vi phạm các hợp đồng lao động cũng là tình trạng đang
diễn ra ở một số doanh nghiệp FDI trên địa bàn các địa phương. Có những lao
động làm việc 11-15 năm vẫn chỉ được ký “hợp đồng miệng”, có những lao
động ký hợp đồng lao động thời hạn dưới 1 năm, cịn có cả hình thức hợp
đồng lao động không xác định thời gian. Ở các doanh nghiệp FDI, các chế độ
phúc lợi xã hội cho người lao động cịn rất kém, thậm chí khơng hề có, lao
động địa phương khơng được đóng bảo hiểm hay bị thu tiền bảo hiểm giả
không phải là điều gì q xa lạ.
Vậy, ai có thể bảo vệ quyền lợi của họ? Khơng ai khác đó chính là các
cấp chính quyền địa phương đến trung ương. Các cơ quan chức năng cần phải
sát sao trong công tác quản lý doanh nghiệp FDI để bảo vệ quyền lợi lao động
địa phương.
1.3.5. FDI và lạm phát
Cần lưu ý là FDI có thể là nguyên nhân gây lạm phát trong nước vì
lương công nhân được trả cao hơn, giá nguyên vật liệu sẽ tăng vọt cũng như
mọi khoản tiền khác sẽ tăng dần lên và đưa đến lạm phát. Với tư duy nhiệm
kỳ, một số địa phương có thể bng lỏng cơng tác thẩm định các dự án FDI,

phê duyệt, cấp GCNĐT cho các nhà đầu tư một cách tràn lan sẽ khiến lượng
vốn FDI vào các tỉnh, Thành phố tăng cao. Đồng nghĩa với việc nguồn ngoại
tệ đổ vào nước ta tăng lên, dẫn đến tình trạng “ bội thực ngoại tệ”, kéo theo là
những tác động tiêu cực đến nền kinh tế như bùng nổ tiêu dùng và xây dựng,


đầu dựng đất đai và chứng khoán... Ngân hàng nhà nước phải bỏ ra hàng
trăm nghìn tỷ VND để hút ngoại tệ ổn định tương đối tỷ giá hối đoái có lợi
cho xuất khẩu và đầu tư. Ước tính dự trữ ngoại tệ của nước ta khoảng gần 20
tỷ USD. Trong khi đã có giai đoạn, chỉ với vài chục tỷ đồng Ngân hàng nhà
nước bỏ ra mua ngoại tệ cũng đủ “khuynh đảo” thị trường tiền tệ trong nước.

1.3.6. Chuyển giá, trốn thuế trong doanh nghiệp FDI
Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa,
dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các doanh nghiệp FDI với cơng ty
mẹ ở nước ngồi, khơng theo giá thị trường mà theo hướng có lợi giúp các
doanh nghiệp FDI giảm thiểu nghĩa vụ thuế, tối đa hóa lợi nhuận, từ đó
chuyển vốn đầu tư hoặc lợi nhuận về nước.
Theo báo cáo của Thanh tra Tổng cục Thuế tính đến 4 tháng đầu năm
2014 cho thấy hầu như doanh nghiệp FDI nào bị kiểm tra cũng vi phạm về
khai lỗ, trốn thuế. Kết quả thanh tra, kiểm tra tại 2.110 doanh nghiệp ngành
thuế đã truy thu, truy hoàn, phạt 998,1 tỷ đồng, giảm khấu trừ 136,94 tỷ đồng.
Ngoài ra, ngành thuế đã buộc doanh nghiệp FDI phải giảm lỗ lên đến 4.192 tỷ
đồng. Cụ thể, theo báo cáo của 63 cục thuế, hơn 100 chi cục thuế trên cả
nước, kết quả thanh tra tại 870 doanh nghiệp FDI thì có tới 720 doanh nghiệp
vi phạm, có một số địa phương, tỷ lệ vi phạm lên đến 100% như Cục thuế
Quảng Ngãi khi kiểm tra 27 doanh nghiệp FDI thì cả 27 doanh nghiệp đều vi
phạm, tương tự tại các Cục thuế của tỉnh Hịa Bình (16/16), Gia Lai (15/15),
Bạc Liêu (4/4), ... Tại Hà Nội, thanh tra 332 doanh nghiệp thì có 326 doanh
nghiệp vi phạm, số tiền giảm lỗ lên đến hơn 1.500 tỷ đồng. Truy thu truy phạt

gần 498 tỷ đồng.
Có thể thấy rằng lượng thất thu thuế ở các địa phương rất lớn, dẫn đến
thất thu ngân sách nhà nước. Ngoài ra, chuyển giá cịn làm mơi trường kinh
doanh ở địa phương xấu đi hoặc làm người tiêu dùng bị thiệt hại khi giá cả
được tính tốn trên cơ sở khơng rõ ràng. Chuyển giá cũng là một công cụ rất


×