Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu đặc điểm xơ hóa gan bằng máy Fibroscan trên nhóm bệnh nhân bị bệnh gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.35 KB, 6 trang )

TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM XƠ HÓA GAN BẰNG MÁY FIBROSCAN
TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN BỊ BỆNH GAN
Trần Thị Quỳnh Trang1, Đào Thu Hồng1,
Phạm Thị Thu Thủy1, Phạm Thị Ngun1
TĨM TẮT

48

Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm xơ hóa gan trên
một số nhóm bệnh gan bằng đo độ đàn hồi gan
thống qua.
Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang
Đối tượng: 315 bệnh nhân đã chẩn đoán mắc
bệnh gan mạn tính được đo độ xơ hóa bằng máy
Fibroscan.
Kết quả: Độ tuổi trung bình mắc viêm gan
mạn tính là 46,17 ± 14,31 trong đó 2 nhóm tuổi
chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm 36 - 45 tuổi chiếm
24,8% và nhóm từ 46 -55 tuổi là 21,9%. Tỷ lệ
mắc bệnh nam/ nữ = 1,625. Sự phân bố tần xuất
xơ hóa gan theo Metavir ở nhóm F0: 48,6%; F1:
5,7%; F2: 19,0%; F3: 10,5% F4: 16,2% trong đó
các nhóm dưới 65 tuổi xơ hóa giai đoạn 0 chiếm
tỷ lệ cao nhất, nhưng ở nhóm trên 65 tuổi xơ hóa
giai đoạn 3 và giai đoạn 4 chiếm tỷ lệ cao nhất
(33,3%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05). Độ đàn hồi gan trung bình ở bệnh nhân
viêm gan mạn tính là 9,49 ± 7,69 kPa, trong đó
độ đàn hồi gan ở nhóm viêm gan virus B mạn là


8,37 ± 6,73 kPa, viêm gan virus C mạn là 9,38 ±
5,50 kPa, viêm gan mạn do rượu là 13,54 ± 10,68
kPa. Nhóm viêm gan virus B, C mạn tính số
bệnh nhân có mức độ xơ hóa ở giai đoạn 0 là cao
nhất (62%và 35,7%); thấp nhất ở giai đoạn
1(4,2% và 7,1%), nhóm viêm gan mạn tính do
Trường Đại học Y Dược Hải Phịng
Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Quỳnh Trang
Email:
Ngày nhận bài: 14.3.2021
Ngày phản biện khoa học: 17.4.2021
Ngày duyệt bài: 19.5.2021
1

rượu số bệnh nhân có mức độ xơ hóa ở giai đoạn
2;3;4 là cao nhất (40%, 15% và 25%); thấp nhất
ở giai đoạn 0;1(10% và 10%) sự khác biệt này có
ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Kết luận: Độ đàn hồi mô gan trung bình ở
bệnh nhân viêm gan mạn tính là 9,49 ± 7,69 kPa,
trong đó độ đàn hồi gan ở nhóm viêm gan virus
B mạn là 8,37 ± 6,73 kPa, viêm gan virus C là
9,38 ± 5,50 kPa, viêm gan do rượu 13,54 ± 10,68
kPa. Nhóm viêm gan virus B, C mạn tính có số
bệnh nhân chưa xơ hóa chiếm tỷ lệ cao nhất,
nhóm viêm gan mạn tính do rượu chủ yếu là
bệnh nhân xơ hóa độ 2 trở lên.
Từ khóa: Viêm gan mạn tính, xơ hóa gan,
Fiboscan.


SUMMARY
RESEARCH ON LIVER FIBROSIS
CHARACTERISTICS USING
FIBROSCAN ANALYSIS IN PATIENTS
WITH LIVER DISEASES
Objectives Describe: Characterization of
liver fibrosis in some groups of liver diseases by
transient liver elasticity measurement
Subjects: 315 patients diagnosed with
chronic liver disease were measured fibrosis with
Fibroscan machine
Method: Cross-sectional study.
Results: The average age of chronic hepatitis
is 46.17 ± 14.31, in which the 2 age groups
account for the highest proportion: the group 3645 year old (24.8%) and the group 46 -55 year
old (21.9%). The rate of male / female = 1.625.
According to Metavir score: F0 (48.6%);
F1(5.7%); F2 (19.0%) F3(10.5%) F4(16.2%), In

335


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

which the group under 65 years old, stage 0
fibrosis accounted for the highest rate, but in the
group over 65 years old, stage 3 and stage 4
fibrosis accounted for the highest rate (33.3%),
this difference is significant (p<0,05). The mean
liver elasticity is 9.49 ± 7.69 kPa, of which the

liver elasticity in the group of chronic hepatitis B
virus is 8.37 ± 6.73 kPa, and hepatitis C is 9.38 ±
5. 50 kPa, alcoholic hepatitis 13.54 ± 10.68 kPa.
In the group of chronic hepatitis B and C viruses,
the number of patients with stage 0 fibrosis is the
highest (62% and 35.7%); lowest in stage 1
(4.2% and 7.1%), chronic alcoholic hepatitis
group, the highest number of patients with
fibrosis in stage 2;3;4 (40%, 15%) and 25%);
lowest in the 0;1 stage (10% and 10%) this
difference is significant (p<0,05).
Conclusions: The mean liver elasticity in
patients with chronic hepatitis is 9.49 ± 7.69 kPa,
in which liver elasticity in the group of chronic
hepatitis B virus is 8.37 ± 6.73 kPa, hepatitis C
virus is 9.38 ± 5.50 kPa, alcoholic hepatitis 13.54
± 10.68 kPa. The group of chronic hepatitis B
and C viruses has the highest proportion of
patients without fibrosis, while the group of
chronic alcoholic hepatitis is mainly fibrosis
patients with grade 2 or higher.
Key words: Chronic hepatitis, liver fibrosis,
Fiboscan

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các bệnh viêm gan mạn tính là nguyên
nhân hàng đầu gây xơ gan và ung thư gan.
Do vậy việc phát hiện , xác định giai đoạn
bệnh có ý nghĩa rất quan trọng trong điều trị
để theo dõi cũng như đánh giá hiệu quả điều

trị với các bệnh lý này. Đặc biệt việc xác
định mức độ xơ hóa gan là tiêu chí tiên
quyết, trong đó sinh thiết gan được coi là tiêu
chuẩn vàng để xác định mức độ xơ hóa tuy
nhiên đây là kĩ thuật xâm lấn nên khơng thể
tiến hành nhiều lần và có thể gây biến chứng
nguy hiểm cho bệnh nhân. Đo độ đàn hồi mơ
336

gan thống qua là biện pháp khơng xâm lấn,
nhanh chóng, khơng gây nguy hiểm cho
bệnh nhân[3], [5]. Việc xác định sớm giai
đoạn bệnh có ý nghĩa rất lớn trong việc điều
trị giúp cho q trình xơ hóa có thể chậm lại
thậm chí ngừng và hồi phục.
Dù đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trên
thế giới tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nhiều
đề tài nghiên cứu về vấn đề này vì vậy chúng
tơi tiến hành thực hiện đề tài này với mục
tiêu
Mơ tả đặc điểm xơ hóa gan trên một số
nhóm bệnh gan bằng đo độ đàn hồi gan
thoáng qua.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Đối tượng, địa điểm và thời gian
nghiên cứu
- Gồm 315 bệnh nhân đã được chẩn
đốn mắc bệnh gan mạn tính đến làm
Fibroscan tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải
Phòng từ tháng tháng 01/2020 đến tháng

10/2020.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Tất cả
bệnh nhân đã được chẩn đốn viêm gan mạn
tính do: virus viêm gan B, virus viêm gan C,
do rượu chưa điều trị.
Đồng ý tham gia nghiên cứu
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân nặng,
đe dọa tử vong
b. Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Phương pháp chọn mẫu: mẫu thuận tiện
Phương tiện: máy đo đàn hồi mô gan(
fibroscan) hãng Echosens
Xử lý số liệu: SPSS 20.
c. Nội dung nghiên cứu
- Phân loại bệnh nhân mắc bệnh gan
mạn tính theo từng nhóm bệnh: Viêm gan
virus B mạn tính, Viêm gan virus C mạn
tính, bệnh gan mạn tính do rượu.


TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021

- Đo độ đàn hồi mô gan bằng máy
fibroscan
Tiêu chuẩn đánh giá mức độ xơ hóa
gan theo Fibroscan
- Độ cứng của gan dao động từ 2,5 –
75kPa, tùy theo mức độ xơ hóa chỉ số dao
động từ F0 – F4

- Theo phân loại Metavir, sự xơ hóa gan
được chia thành 5 mức độ, đó là:
+ F0: Khơng xơ hóa( 1- 4,9 kPa)
+ F1: Xơ hóa nhẹ (5 – 6,9 kPa)
+ F2: Xơ hóa có ý nghĩa (7 – 8,6 kPa): xơ
lan tỏa đến các vùng gan quanh mạch máu.
+ F3: Xơ hóa nặng (8,7 – 14,4 kPa): xơ
trải rộng và có sự nối các vùng gan bị xơ vớ
nhau.

+ F4: Xơ gan (14,5- 75 kPa) hoặc xơ hóa
gan tiến triển
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
- Tuổi: Trong nghiên cứu của chúng tơi
độ tuổi trung bình là 46,17 ± 14,31 , nhỏ nhất
là 20 tuổi, lớn nhất là 85 tuổi. Theo nhóm
tuổi: cao nhất là nhóm 36 - 45 tuổi chiếm
24,8% cịn lại lần lượt ở các nhóm từ 46 -55
tuổi là 21,9%, và thấp nhất ở nhóm từ dưới
25 tuổi chiếm 6,7%.
- Giới: Tỷ lệ nam/ nữ là : 195/120 = 1,625

3.2 Kết quả đo độ đàn hồi gan
Bảng 1: Chỉ số Fibroscan theo từng nguyên nhân viêm gan mạn tính
Ngun nhân
n
Mức xơ hóa( kPa)
Viêm gan virus B
213

8,37 ± 6,73
Viêm gan virus C
42
9,38 ± 5,50
Viêm gan do rượu
60
13,54 ± 10.68
Tổng
315
9,49 ± 7,69
P > 0,05
Từ kết quả trên cho thấy mức xơ hóa mơ gan nói chung là 9,49 ± 7,69 kPa trong đó cao
nhất là nhóm viêm gan mạn do rượu, thấp nhất là nhóm viêm gan virus B mạn tính tuy nhiên
sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p > 0,05).
Bảng 2: Phân loại giai đoạn độ đàn hồi gan theo máy Fibroscan
Giai đoạn xơ hóa
n
Tỷ lệ
Mức xơ hóa( kPa)
F0
153
48,6%
4,65 ± 1,11
F1
18
5,7%
7,27 ± 0,17
F2
60
19,0%

9,05 ± 1,21
F3
33
10,5%
11,71 ± 1,06
F4
51
16,2%
23,86 ± 8,89
Tổng
315
100%
9,49 ± 7,69
Về phân loại giai đoạn độ đàn hồi gan theo máy Fibroscan cho thấy nhóm giai đoạn 0
chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó tới nhóm giai đoạn 2, giai đoạn 4, giai đoạn 3 và cuối cùng là
giai đoạn 1.
337


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

Bảng 3: Tỷ lệ giai đoạn xơ hóa theo nhóm tuổi
Gđ xơ hóa
F0
F1
F2
F3
F4
Tổng
Nhóm tuổi

Dưới 25 tuổi(1)
n
15
3
0
0
3
21
%
71,4%
14,3%
0%
0%
14,3% 100%
26 – 35 tuổi(2)
n
36
0
9
6
12
63
%
57,1%
0%
14,3%
9,5%
19,0% 100%
36 – 45 tuổi(3)
n

42
3
18
6
9
78
%
53,8%
3,8%
23,1%
7,7%
11,5% 100%
46 – 55 tuổi(4)
n
36
6
12
6
9
69
%
52,2%
8,7%
17,4%
8,7%
13,0% 100%
56 – 65 tuổi(5)
n
21
6

15
6
9
57
%
36,8%
10,5%
26,3%
10,5%
15,8% 100%
Trên 65 tuổi(6)
n
3
0
16
9
9
27
%
11,1%
0%
22,2%
33,3%
33,3% 100%
P (1-2), (1-3), (1-4),(1-5) >0,05; P (2-3), (2-4),(2-5) >0,05; P(3-4), (3-5) >0,05
P
P (4-5) > 0,05; P (1-6), (2-6),(4-6),(5-6) < 0,05; P (3-6) < 0,01
Qua bảng 3 cho thấy ở các nhóm dưới 65 tuổi thì tỷ lệ xơ hóa giai đoạn 0 chiếm tỷ lệ cao
nhất, nhưng ở nhóm trên 65 tuổi tỷ lệ xơ hóa giai đoạn 3 và giai đoạn 4 cao nhất(33,3%), sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4: Tỷ lệ giai đoạn xơ hóa theo nguyên nhân viêm gan mạn tính
Gđ xơ hóa
F0
F1
F2
F3
F4
Tổng
NN
n
132
9
27
18
27
213
Viêm gan virus B(a)
%
62%
4,2%
12,7%
8,5%
12,7%
100%
n
15
3
9
6
9

42
Viêm gan virus C(b)
%
35,7%
7,1%
21,4%
14,3%
21,4%
100%
6
6
24
9
15
60
Viêm gan mạn tính do n
rượu(c)
%
10%
10%
40%
15%
25%
100%
P
P(a-b) < 0,05, P(b-c) < 0,05, P(a-c) < 0,01
Từ kết quả bảng 4 cho thấy trong nhóm viêm gan virus B, C mạn tính số lượng bệnh nhân
ở giai đoạn 0 là cao nhất, sau đó tới giai đoạn 2- 4, giai đoạn 3 và thấp nhất ở giai đoạn 1.
Trong nhóm viêm gan mạn tính do rượu số lượng bệnh nhân ở giai đoạn 2 là cao nhất, sau đó
tới giai đoạn 4, giai đoạn 3 và thấp nhất ở giai đoạn 0-1.


338


TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021

IV. BÀN LUẬN
4.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu
- Trong nghiên cứu của chúng tơi độ tuổi
trung bình mắc viêm gan mạn tính nói chung
là trung niên (46,17 ± 14,31) trong đó 2
nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm 36 45 tuổi chiếm 24,8% và nhóm từ 46 -55 tuổi
là 21,9%. Kết quả này tương tự kết quả
nghiên cứu của Trần Bảo Nghi và cộng
sự(2015) thì nhóm 46 -55 tuổi chiếm
29,2%[1]. Điều này cũng phù hợp với lý
thuyết: bệnh gan mạn tính thường xảy ra sau
10 -20 năm sau khi các nguyên nhân xơ hóa
gan tấn cơng vào cơ thể dẫn đến hoại tử tế
bào gan rồi đến xơ hóa kéo dài nhiều năm.
- Về đặc điểm giới: kết quả nghiên cứu
cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ
(nam/ nữ = 1,625) một phần do tại Việt Nam
tỷ lệ nghiện rượu ở nam cao hơn nữ. Kết quả
này tương tự kết quả trong nghiên cứu của
Trần Bảo Nghi (nam/ nữ = 1,28) và các tác
giả trong và ngoài nước khác [1].
4.2 Về đặc điểm xơ hóa gan trên một
số nhóm bệnh gan bằng đo độ đàn hồi gan
thống qua

Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng
sự phân bố tần xuất xơ hóa gan theo Metavir
ở nhóm F0: Khơng xơ hóa, chiếm tỷ lệ cao
nhất (48,6%). Nghiên cứu của Ziol Mairanne
và De Ledinghen và Nguyễn Viết Thịnh
(2015) cũng cho kết quả tương tự [2],[4],[6],
còn nghiên cứu của Trần Bảo Nghi lại cho
thấy tỷ lệ bệnh nhân nhóm F4 cao nhất[1].
Sự khác biệt với kết quả của Trần Bảo Nghi
(2015) có thể do bệnh nhân đến với chúng
tôi ở giai đoạn sớm hơn, điều này phần nào
cũng gián tiếp cho thấy sự nhìn nhận của
người dân với bệnh lý viêm gan mạn ngày

càng quan tâm hơn.
Về kết quả độ đàn hồi gan trung bình của
chúng tơi là 9,49 ± 7,69 kPa, trong đó độ đàn
hồi gan ở nhóm viêm gan virus B mạn là
8,37 ± 6,73 kPa, viêm gan virus C là 9,38 ±
5,50 kPa, viêm gan do rượu 13,54 ± 10,68
kPa thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của
Trần Bảo Nghi (2015), (trung bình: 16,46 ±
15,45 kPa, trong đó độ đàn hồi gan ở nhóm
viêm gan virus B mạn là 14,2 ± 12,09 kPa,
viêm gan virus C là 19,02 ± 16,24 kPa, viêm
gan do rượu 41,22 ± 21,26 kPa)[1]. Còn so
với nghiên cứu của Nguyễn Viết Thịnh
(2015) cũng cho thấy độ đàn hồi mơ gan ở
nhóm bệnh nhân viêm gan B tương tự chúng
tôi( 9,1± 6,2 kPa)[2].

Khi khảo sát về mức độ xơ hóa gan so với
nhóm tuổi kết quả của chúng tơi cho thấy ở
các nhóm dưới 65 tuổi thì tỷ lệ xơ hóa giai
đoạn 0 chiếm tỷ lệ cao nhất, nhưng ở nhóm
trên 65 tuổi tỷ lệ xơ hóa giai đoạn 3 và giai
đoạn 4 cao nhất (33,3%), sự khác biệt này có
ý nghĩa thống kê. Điều này phù hợp với lý
thuyết: Bệnh gan mạn tính thường xảy ra sau
khi các nguyên nhân xơ hóa gan tấn công
vào cơ thể dẫn đến hoại tử tế bào gan rồi đến
xơ hóa kéo dài nhiều năm về sau.
Khi khảo sát mức độ xơ hóa gan theo từng
nguyên nhân cụ thể chúng tơi nhận thấy ở
nhóm viêm gan virus B, C mạn tính thì số
bệnh nhân có mức độ xơ hóa ở giai đoạn 0 là
cao nhất (62%và 35,7%); thấp nhất ở giai
đoạn 1(4,2% và 7,1%). Trong khi đó ở nhóm
viêm gan mạn tính do rượu thì số bệnh nhân
có mức độ xơ hóa ở giai đoạn 2;3;4 là cao
nhất (40%, 15% và 25%); thấp nhất ở giai
đoạn 0;1(10% và 10%). Điều này có thể là
do bệnh nhân viêm gan mạn tính do rượu đến

339


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

khám với chúng tơi ở giai đoạn muộn, và
phần nào gián tiếp cho thấy được nhận thức

về bệnh của nhóm mắc viêm gan B,C có
phần nhỉnh hơn so với nhóm viêm gan mạn
do rượu, họ dường như có sự quan tâm tới
sức khỏe hơn nên số bệnh nhân đến khám ở
giai đoạn sớm cũng nhiều hơn so với nhóm
bệnh gan mạn tính do rượu.
V. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu độ xơ hóa của gan trên
315 bệnh nhân chúng tơi thấy: độ đàn hồi
gan trung bình trong bệnh lý gan mạn tính là
9,49 ± 7,69 kPa, trong đó độ đàn hồi gan ở
nhóm viêm gan virus B mạn là 8,37 ± 6,73
kPa, viêm gan virus C là 9,38 ± 5,50 kPa,
viêm gan do rượu 13,54 ± 10,68 kPa. Nhóm
viêm gan virus B, C mạn tính số bệnh nhân
có mức độ xơ hóa ở giai đoạn 0 là cao nhất
(62% và 35,7%); thấp nhất ở giai đoạn
1(4,2% và 7,1%), nhóm viêm gan mạn tính
do rượu số bệnh nhân có mức độ xơ hóa ở
giai đoạn 2;3;4 là cao nhất (40%, 15% và
25%); thấp nhất ở giai đoạn 0;1(10% và
10%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Bảo Nghi , Ngơ Thị Thanh Qt,
Hồng Trọng Thảng và cs( 2015) “Đánh giá
mức độ xơ hóa gan qua đo độ đàn hồi thống
qua đối chiếu với mơ bệnh học ở bệnh nhân

340


2.

3.

4.

5.

6.

viêm gan mạn” tạp chí Y Dược học - Đại học
Y Dược Huế số 24 tr 59- 65
Nguyễn Viết Thịnh , Trần Văn Huy( 2015)
“Nghiên cứu đáp ứng sinh hóa, virus và độ
đàn hồi gan ở bệnh nhân viêm gan virus B
mạn sau 12 tháng điều trị Entecair” tạp chí Y
Dược học - Đại học Y Dược Huế số 24 tr 3643
Chan HL, Wong GL, Choi PC, Chan AW,
Chim AM, Yiu KK, Chan FK, Sung JJ,
Wong VW (2009), Alanine aminotransferasebased algorithms
of liver
stiffness
measurement by transient elastography
(Fibroscan) for liver fibrosis in chronic
hepatitis B, J Viral Hepat, 16, pp.36–44.
De Ledinghen V, Douvin C, Kettaneh A,
Ziol M, Roulot D, et al. (2006), Diagnosis of
hepatic fibrosis and cirrhosis by transient
elastography in HIV/hepatitis C viruscoinfected patients, J Acquir Immune Defic
Syndr, 41, pp.175-179.

Foucher J., Chateloup E., Vergniol J.,
Castera L., Le Bail B., Adhoute X., et al
(2006), Diagnosis of cirrhosis by transient
elastography (FibroScan): a prospective
study, Gut, 55, pp.403-408.
Ziol M., Handra-Luca, et al, (2005), Noninvasive assessment of liver fibrosis by
measurement of stiffness in patients with
chronic hepatitis C, Hepatology, 41(1), pp.4853.



×