Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.87 KB, 21 trang )

PHẦN I: KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU TIẾNG VIỆT 2
TỪ CHỈ SỰ
VẬT

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
, TRẠNG THÁI

TỪ CHỈ ĐẶC
ĐIỂM
DẤU
PHẨY

KHI NÀO?

TỪ

DẤU
CHẤM

Ở ĐÂU?
NHƯ THẾ
NÀO?
VÌ SAO?

ĐẶT

TRẢ LỜI
CÂU HỎI

LUYỆN
TỪ VÀ CÂU


LỚP 2

DẤU
CÂU

DẤU
CHẤM THAN
DẤU HỎI
CHẤM

ĐỂ LÀM
GÌ?

CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ
AI LÀ GÌ?

AI LÀM GÌ?

AI THẾ NÀO?

A.TỪ
1. TỪ CHỈ SỰ VẬT
Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của:
- Con người, bộ phận của con người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo
sư,…, chân, tay, mắt,mũi…
- Con vật, bộ phận của con vật: trâu, bò, gà, chim,…, sừng, cánh, mỏ, vuốt,…
- Cây cối, bộ phận của cây cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược,
…, lá, hoa,nụ,…

- Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xeđạp,…
- Các từ ngữ về thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xn, hạ, thu, đơng, mưa, gió,
bão, sấm, chớp, động đất, sóngthần,...
- Các từ ngữ về thiên nhiên: đất, nước, ao, biển, hồ, núi, thác, bầu trời, mặt đất,
mây,...
2. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG - TRẠNG THÁI
Là những từ chỉ:
- Hoạt động của con người, con vật: đi, đứng, học, viết, nghe, quét (nhà ), nấu
(cơm), tập luyện,...
- Trạng thái trong một khoảng thời gian: ngủ, thức, buồn, vui, yêu, ghét,
thíchthú,vui sướng,...
3.TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ:
- Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím,...
D. ĐẶT

TRẢ KIỂU
LỜI CÂU
C.RỘNG
CÁC
CÂUHỎI
E.B.
MỞ
CÁC
DẤUVỐN
CÂUTỪ

1



PHẦN IV: ĐÁP ÁN
A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1:
Trên nương, mỗi người mỗi việc. Người lớn đánh trâu ra đồng. Các bà mẹ cúi lom
khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi
cơm.
Bài 2: a)hoa, xinh đẹp, cái bút, con trâu, ơng bà, q mến, mây, gió.
b) cơ giáo, mặt đất, con gà, ngôi nhà,viết,nghe giảng
Bài 3:
a. Hoa nở đỏ thắm trên cành.
b. Gà đang mổ thóc.
c. Các bạn nam đang đá bóng trên sân trường.
Bài 4:
Tiếng ru
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, u người anh em.
Một ngơi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúachín, chẳng nên mùa vàng
Một người – đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Bài 5:
a. Cô và mẹ // là hai cô giáo.
b. Trường của cháu (đây)// là trường mầm non.
c.Chị // là con gái miền xuôi
c. Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ // là một mùi hương rất quyến rũ.
d. Chùm hoa giẻ đẹp nhất // là chùm hoa được dành tặng cô giáo.
Bài 6:


2


a. Ai là học sinh lớp 6?
b. Ai là cô bé có năng khiếu âm nhạc?
c. Ca sĩ “nhí” mà em u thích là ai?
d. Con gì là thành viên khơng thể thiếu của gia đình em?
Bài 7: a. Bố em là bác sĩ.
b. Mẹ em là công nhân nhà máy Z121.
c. Cô giáo chủ nhiệm lớp em là cô Hạnh.
d. Xuân Hinh là diễn viên hài được nhiều người yêu thích.
e. Kẹo ngọt là thứ mà trẻ em rất thích.
Bài 8:
a. Trường em là trường Tiểu học Lê Quý Đơn.
b. Mơn học em u thích là mơn Tiếng Anh.
c. Chiếc bút mực là đồ vật không thể thiếu mỗi khi em đến trường.
Bài 9:a.Con đường này là nơi ghi dấu chân em mỗi ngày đến trường.
b.Ngôi nhà này là mái ấm nhỏ của gia đình em.
c.Hoa hồng là lồi hoa em yêu nhất.
Bài 10:
a. Bọ Ve nằm yên, chờ đợi.
b. Nó trèo lên thân cây, cách mặt đất một quãng.
c. Bỗng nhiên, Bọ Ve khẽ co mình.
d. Rồi Bọ Ve lặng n.
e. Con kiến bé tẹo tèo teo
Nó bị, nó chạy, nó leo rất tài.
Cái râu là mắt, là tai
Còn là cái mũi tia dài ngửi xa.
Gặp mồi dùng răng mà tha,
Mồi to, kiến nhỏ hai ta… cùng về.

Bài 11: a) Tìm các từ chỉ hoạt động của học sinh
Nghe, viết , học, phát biểu, đọc , ghi chép, thảo luận, hợp tác...
b) Tìm các từ chỉ hoạt động của giáo viên
dạy, hướng dẫn, giảng giải, chỉ dẫn, chăm chút, động viên, dạy dỗ,...
Bài 12:“Con khướubách thanh ẩn kín đâu đó hót mãi khơng thơi.Những cặp chào
màohiếu động thoắt đậu, thoắt bay, liến thoắng gọi nhau choách choách. Những cánh
ong rừng nhỏ xíu bận rộn đi về.”
Bài 13:

3


a. Đàn bị gặm cỏ trên bờ đê.
b. Bơng hoa hồng tỏa hương thơm ngát.
c. Con trâu uống nước dưới sông.
d. Mặt trời tỏa ánh nắng vàng rực rỡ.
đ. Những làn mây trắng xốp trôi nhẹ nhàng.
Bài 14:
Cô bé// xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ.
Cô bé //cầm bông hoa rồi chạy như bay về nhà.
Cụ già tóc bạc // đứng ở cửa đón cơ.
Bài 15:
a. Ơng và tơi//cùng tập thể dục buổi sáng.
b. Bố bạn Lan//làm cho bạn ấy chiếc cần câu.
c. Mẹ và anh của bạn Lan// về quê từ chiều qua.
Bài 16 : Tìm 8 từ chỉ hoạt đông trong đoạn văn sau:
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro
ấm. Bác lim dim đơi mắt, luôn miệng kêu : "Rét ! Rét". Thế nhưng, mới sớm tinh mơ,
chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình dang đơi cánh to, khỏe như hai
chiếc quạt, vỗ phành phạch rồi gáy vang: " ị....ó....o"

Bài 17: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a.Anh làm gì?
b. Ai nâng em bé dậy?
c. Bà làm gì?
d. Ai nhường đồ chơi cho em Đạt?
Bài 18: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? để cho biết:
a. Em thường làm bài tập về nhà.
b. Chú cún nhảy phốc lên lòng em, ngồi chồm chỗm.
c. Anh trống trường nằm buồn thiu suốt ba tháng hè.
Bài 19: Gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn sau:
Mùa xuân, trên những cành cây mọc đầy những lá nonxanh biếc. Hoa chanh, hoa
bưởi tỏa hương thơm ngát. Những cánh hoa trắng muốt rắc đầy sân. Mùa xuân, tiết trời
ấm áp. Những cây rau trong vườn mơn mởn vươn lên đón ánh nắng tươi ấm của mặt
trời.
b)

Cứ mỗi độ thu sang
4


Hoa cúc lại nở vàng
Ngoài đường hương thơm ngát,
Ong bướm bay rộn ràng.
Em cắp sách tới trường
Nắng tươi rải trên đường
Trời xanhcao, gió mát,
Đẹp thay lúc thu sang.
Bài 20:
a, chớp nhoáng, ầm ầm, lớn, vùn vụt, to
b, VD: Con gà trống rất to

Bài 21:
“ Em mơ làm mâytrắng
Bay khắp nẻo trờicao
Nhìn non sơnggấm vóc
Q mìnhđẹpbiết bao!
Em mơ làm nắngấm
Đánh thức bao mầmxanh
Vươn lên từ đấtmới
Đem cơmno, áolành
Bài 22: a. Cô ấy // rất xinh đẹp.
b. Con thỏ // rất nhút nhát.
c. Con báo// chạy rất nhanh,
d. Nước // xanh biếc, trong vắt như pha lê.
e. Mặt trời // như quả cầu lửa đỏ rực.
f. Cá // bơi lướt qua cành lá như chim bay qua các bụi cây.
Bài 23: a. Tính chị ấy // rất sơi nổi.
b. Ngơi nhà của em// to và đẹp.
c. Mái tóc của mẹ// đen và mượt mà.
d. Vườn rau// xanh tốt.

5


Bài 24: Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Trong hồ rộng, sen đang
lụi tàn. Khi những quả bưởi lúc lỉu rám nắng chuẩn bị được hái xuống, chúng tôi lại
rục rịch cho một năm học mới bắt đầu.
Bài 25:
a. Chiếc bảng đen được treo ở đâu?
b. Mấy tốp học sinh đang vun xới cây ở đâu?.
c. Chúng em đi chơi ở đâu?

Bài 26: Trả lời những câu hỏi sau
a. Loài chim thường làm tổ ở trên cây.
b. Ngôi trường của em ở một thị trấn nhỏ.
c. Nhà em ở thị xã Phú Thọ.
Bài 27: Đặt câu để trả lời cho từng câu hỏi sau:
a. Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.
b. Lơng thỏ dài và trắng muốt.
c. Hai chi trước của vượn dài hơn hai chi sau.
d. Tính nết của thỏ rất nhút nhát.
Bài 28: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân:
a. Hổ gầm như thế nào?
b. Vượn chuyền cành như thế nào?
c. Khi sói tiến lại gần, ngựa như thế nào?
d. Đàn voi đi như thế nào trong rừng?
Bài 29: a. Đặt câu hỏi cho phần được gạch chân trong mỗi câu sau:
a. Hơm qua, em đi học muộn vì sao?
b. Cá trên sơng Nhuệ chết nhiều vì sao?
Bài 30: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong từng câu sau:
a, Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh khi nào?
b, Một đám mây lớn đang trôi ở đâu?
c, Một đàn sẻ nâu đang xoải cánh vượt qua hồ nước từ đâu?
d, Khơng được bơi bên ngồi khu vực cắm cờ đỏ vì sao?
Bài 31:Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? trong các câu sau.
a. Bác lao công dọn vệ sinh cho đường phố sạch sẽ.
6


b. Em chăm chỉ học tập để trở thành học sinh giỏi.
c. Người nông dân trồng cây lúa để lấy nguồn lương thực.
Bài 32: Trả lời các câu hỏi sau.

a. Người ta trồng cây để lấy bóng mát, lấy quả.
b. Bạn nhỏ vun gốc cho cây để cây phát triển tốt.
c. Mẹ bạn trồng rau để lấy rau ăn.
Bài 33: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau:
a. Mùa thu, hoa cúc nở vàng rực.
(1)
(2)
M: (1): Bao giờ hoa cúc nở vàng rực?
(2): Mùa thu, hoa cúc nở như thế nào?
b. Mai đã thấy mẹ đứng ở cửa khi nào?
c. Thỏ thua Rùa vì sao?
d. Đàn cò đậu như thế nào trên cánh đồng?
Đàn cò đậu trắng xóa ở đâu ?
e. Con tàu bé tí teo ở đâu?
g. Dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng khi nào?
h. Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ?
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở như thế nào hai bên bờ?
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
Bài 34: Đáp án đúng: a
Trên đồng lúa, hàng cây, bầu trời, đâu đâu cũng thấy chim bay.
Bài 35 : Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống cho phù hợp:
Ngày xưa có đơi bạn là Diệc và Cị ( . ) Chúng thường cùng ở ( , ) cùng ăn ( , ) cùng
làm việc và đi chơi cùng nhau( . ) Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng( .)
Bài 36: Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây .
a. Nước biển trong vắt, xanh như màu mảnh chai.
b. Mẹ đưa võng ru con , quạt cho con ngủ.
c. Em đánh răng, rửa mặt, chải đầu.
Bài 37:
Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh . Cặp
có quai đeo. Hơm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới . Huệ thầm hứa

học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
7


Bài 38:
Nắng mùa thu vàng óng như tấm áo chồng rực rỡ khoác lên khu rừng (. ) Chim
Sơn Ca hào hứng hót vang (. ) Tiếng hót của Sơn Ca mới tuyệt vời làm sao (! ) Vịt Con
yên lặng lắng nghe:
- Sơn Ca ơi (! ) Cậu hót thật hay (! ) Cậu dạy tớ hót với nhé (! )- Vịt Con thì thầm nói
với Sơn Ca(. )
Bài 39:

Cây bưởi đang thời kỳ phát triển . Thân cây rắn chắc, to khoẻ. Vỏ cây màu

xam xám, loang lổ những đốm trắng. Các cành cây vươn dài, xoè ra mọi phía thành
những tán nhỏ. Lá bưởi khá dày, màu xanh đậm.
Bài 40:
a. Việt Nam đất nước ta ơi ! (Câu gọi)
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn! (câu cảm)
b. Nước đầy, Bác gọi mấy cháu nhỏ:
-Nào, các cháu, ra đây! ( Câu u cầu)
c. Nhìn thấy bơng hoa vừa nở, cô bé kêu lên:
- ồ !Đẹp quá! (Câu cảm)
Bài 41: Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm phẩy điền vào các ô trống dưới đây
Quyển sách mới
Năm học săp kết thúc (.) Hôm nay (,) L inh được phát sách Tiếng Việt 2(.) Em mở
ngay sách ra xem (.) Sách có rất nhiều tranh ảnh đẹp(.) Em thích q (.) Tan học(, ) vừa
về đến nhà em đó khoe ngay sách với bà (.)
Bài 42: Đặt dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau và viết lại cho đúng:
a. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc

non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa. Những cây thông già như bất chấp cả thời
tiết khắc nghiệt. Trời càng rét thông càng xanh.
b.Rừng tây Nguyên đẹp lắm(. ) Vào mùa xuân và mùa thu(,) trời mát dịu và thoang
thoảng hương rừng( .) Bên bờ suối (, ) những khóm hoa đủ màu sắc đua nhau nở( .) Nhiều
giống thú quý rất ưa sống trong rừng Tây Nguyên(. )
Bài 43: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong hai câu văn sau:
Con chim bói cá ấy đang rình mồi, đậu im phăng phắc trên cái cọc tre nhơ cao khỏi mặt
nước. Trơng nó chỉ bằng quả muỗm non ,mỏ to, đầu nhỏ, đuôi ngắn cũn.
8


D. CHÍNH TẢ
Bài 1 : a.Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp:
( lập, nập): tấp nập ( lo, no) : no

ấm

( lóng, nóng): nóng nực ( lanh, nanh): răng nanh
b. Chọn ét hoặc éc để điền vào chỗ trống
- lấm lét

; la hét; gào thét, đánh véc ni, lợn kêu eng éc, khét lẹt

Bài 2: Tìm :
a. Hai từ có hai tiếng, mỗi tiếng đều bắt đầu bằng l : lung linh, long lánh, lấp lánh
b.Hai từ có hai tiếng, mỗi tiếng đều bắt đầu bằng n khi viết : nóng nực, nơn nao, non nớt,

Bài 3 :
a.Viết hoa cho đúng các tên riêng: sông Hương, núi Ba Vì, Nguyễn Đức Cảnh,
Nguyễn Thị Minh Khai

b.Tìm các từ có âm đầu l hay n.
+Trái nghĩa với nóng: lạnh
+Chỉ người sinh ra bố là nam: ơng nội
+Tên một loài hoa : lay ơn
Bài 4:
a. Điền vào chỗ trống vần iên / n
- kiên trì; cơ tiên ; yên lòng; yên nghỉ; yên ngựa; biên giới
- yên lặng, bình yên , thiếu niên , tiên tiến, chiến sĩ, liên hoan, liến thoắng
b.Điền vào chỗ trống ui /uy vào chỗ trống dưới đây:
- uy lực; lũy tre; huy chương; huy hiệu; cắm cúi
- chui lủi ; tàu thủy; chẻ củi ; truy tìm
Bài 5: Điền vào chỗ trống tr / ch
- Chọn mặt gửi vàng
- Đã thương thì thương cho trót
- Trời nắng chóng trưa
- Trời mưa chóng tối
- Đâm chồi nảy lộc
9


- Chở củi về rừng
- Chèo thuyền, trèo cây; chăm sóc; trải chiếu.
Bài 6:
a.Điền vào chỗ trống r/d/gi?
- cái rổ; giá sách; cái rá; dừng núi; xe dừng lại, giá đỗ
b. Điền ngh/ ng:
- nghiên cứu, nghẹn ngào, ngao ngán
- ngoằn ngoèo, nghịch ngợm, nghiêm trang.
Bài 7: a. Điền l hay n:
Năm nay Lan lên tám tuổi Lan chăm lo luyện chữ Lan nắn nót khơng sai lỗi nào.

b. Điền c, k hay q:
Cái cành cong queo của cây quất cảnh kia đẹp và nhiều quả quá.
Bài 8:
a, Xổ số; cửa sổ; xổ giun; sổ lồng
b, sản xuất; suất cơm; năng suất; xuất kho
- rau muống; nuông chiều; luồn dây
- chuồn chuồn, cây luồng, chuông kêu
-thuồng luồng; luống rau;nước tuôn chảy, hình vng
Bài 9:
a.Điền vào chỗ trống r/d/gi
- dấu đầu hở đi
- tiếng rao hàng

- con dao
- gió thổi

- giàu sang phú quý - dè dặt
- rau muống

- hành động dã man

b. gửi, gửi, gửi, gửi ;

- gánh, ghi, ghi

Bài 10:
M: cây chuối
- Vườn nhà em có trồng rất nhiều cây chuối.
Bài 11:
a.Con cá; con kiến; cây cầu; dòng kênh

- Càng cua, ý kiến; cài kèn; chữ kí
10


Việc nhà nơng tốn cơng tốn sức
Làm một mình biết lúc nào xong
b, Các vì sao lấp lánh
Trên ánh sáng bầu trời
Những hình ảnh lấp lánh
Soi vơ hạn vơ hồi
Bài 12: Điền vào chỗ trống iên/iêng
a.- lười biếng; kiên nhẫn; tiến bộ; kiêng nể. kiên quyết
- biêng biếc; chiến sĩ; tiếng nói; liến thoắng; liên hoan.
b. trăm ngàn; chăm chỉ; chăm học; trăm năm
- biết chăng; vầng trăng; nên chăng; trăng trắng
Bài 13: Điền các âm đầu r, d hoặc gi; tr hoặc ch; x hoặc s l hay n vào chỗ trống cho
thích hợp:
Ba cậu bé rủ nhau vào rừng chơi. Trong rừng có nấm, có quả rừng, lại có đủ thứ thật
hấp dẫn. Ba cậu bé mải chơi n ên không để ý làtrời đã về chiều, sắp tối. Về bây giờ thì
biết nói với bố mẹ ra sao đây?
Bài 14: a.Viết lại cho đúng quy định về viết hoa tên riêng trong các ví dụ sau:
Lâm Thị Mỹ Dạ; Bùi Bình Minh; Hồng Phủ Ngọc Tường
b.Viết hoa các danh từ riêng trong những từ ngữ sau:
thành phố Hà Nội; đồng bằng sông Cửu Long; sông Hồng; núi Trường Sơn
E. TẬP LÀM VĂN
Bài 1 : Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị trong các trường hợp sau:
a.Linh ơi nhặt hộ mình cái bút rơi dưới nền nhà với.
b. Em chào cô ạ . Em mời cô vào nhà để em gọi bố mẹ em ạ!
c.Cậu có thể giúp mình đeo chiếc cặp được khơng?
d. Bạn hãy trật tự đi!

e.Bạn hãy nhặt rắc bỏ vào thùng kia!
Bài 2: Hãy nói lời an ủi của em với ơng bà và với người thân trong các trường hợp sau:
a.Ơng có sao khơng ạ ? Ơng đừng lo xoa dầu vào sẽ đỡ thôi ạ.
b.Bà đừng lo lắng quá ạ, chỉ cần bà nghỉ ngơi là sẽ khỏe nhanh thôi ạ.

11


c. Mẹ đừng lo, con sẽ chăm sóc mẹ, mẹ sẽ khỏi ốm nhanh thôi ạ.
d. Bạn đừng buồn nhé, hãy cố lên.
Bài 3:
VD: Em có rất nhiều đồ dùng học tập như bút chì, hộp bút, sách, bảng...nhưng trong đó
em thích nhất là cái thước kẻ mẹ mới mua cho em......em sẽ giữ chiếc thước kẻ thật cẩn
thận để nó ln mới và dùng được lâu.
Bài 4:
VD: Nhà em có ni rất nhiều con vật nhưng em thích nhất là chú chó con có tên là
Xám. Xám chỉ to gần bằng cái phích nước nhưng nó rất nhanh nhẹn và thơng minh.Mỗi
khi em đi học về nó thường chạy ra tận cổng đón em với cái đi mừng rối rít.....Em coi
Xám như một người bạn thân của mình.
Bài 5:

Cơng cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Cha mẹ sinh ra ta . đã vất vả nhọc nhằn ni ta khơn lớn . Hàng ngày ngồi việc ở Công
ty đi làm về mẹ làm bao nhiêu là việc . Lo cho em từng bữa ăn giấc ngủ . Thế mà một
làn không nghe lời mẹ en theo các bạn đi chơi tối về em bị sốt rất cao mẹ cho em uống
thuốc . Rồi em thiếp đi . Nửa đêm em tỉnh thấy mẹ vẫn ngồi bên giường quạt cho em.
Lúc này em thấy có lỗi với mẹ, em muốn sà vào lịng mẹ và nói: “Mẹ ơi con xin lỗi mẹ.
Con yêu mẹ lắm!”

Bài 6:
VD: Em gái của em tên là Bảo Châu. Năm nay em đã trịn hai tuổi. Bảo Châu khơng
mập lắm nhưng dáng người chắc, lẳn. Em thích nhất là nhìn Bảo Châu cười trông mới
đáng yêu làm sao. ...Em gái em là niềm vui của cả nhà nên mỗi khi đi xa ai cũng nhớ.
Bài 7: VD: Anh trai của em tên là Bình. Anh đang học lớp 5. Dáng người anh nhỏ nhắn.
Đôi mắt sáng thông minh. Anh học giỏi đều các mơn nhưng giỏi nhất là mơn tốn.
Anh rất quý và hay giúp em những việc ở nhà. Anh cịn dạy em học.Em rất u anh.
Em ln mong anh khỏe mạnh và học giỏi.
Bài 8: a.Chúc mừng bạn! bạn thật xuất sắc.
b. Con kính chúc mẹ nhiều sức khỏe và niềm vui. Con yêu mẹ.
Bài 9: Hãy viết lời đáp của em trong từng trường hợp sau:
a. Lần đầu tiên hai người gặp nhau, bạn chào em:
12


- Chào bạn, mình là Hoa học sinh lớp 2A Trường Hùng Vương.
- Chào bạn, mình là Huệ, rất vui khi được gặp bạn.
b.Cơ hàng xóm gặp em và hỏi:
- Chào cháu, mẹ có nhà khơng cháu?
- Cháu chào cơ, mẹ cháu ở nhà ạ, cô sang nhà cháu chơi ạ.
c. Có người đến trường gặp em và hỏi?
- Cháu ơi, lớp 2A học ở đâu hả cháu?
- Lớp 2A học cuối dãy này bác ạ.
Bài 10:
VD: Em là Nguyễn Ngọc Khánh, 7 tuổi, học sinh lớp 2D trường Tiểu học Phú Hộ xã
Phú Hộ, thị xã Phú Thọ. Trường em nằm trên một khu đất bằng phẳng, trồng nhiều
cây xanh nên có rất nhiều bóng mát. Em rất yêu trường, em ln có ý thức giữ gìn
trường lớp ln sạch đẹp
Bài 11:VD: Mùa thu thật đẹp!Bầu trời mùa thu cao và xanh ngắt.Thời tiết mùa thu mát
mẻ, dễ chịu . Trong vườn hoa cúc nở rộ đua nhau khoe sắc.Mùa thu là mùa mà thiếu nhi

chúng em rất vui với đêm trăng rằm tháng tám rước đèn họp bạn. Em rất yêu mùa thu.
Bài 12:Em tự viết dựa vào gợi ý
Bài 13:
VD: Trong vườn nhà em có khá nhiều lồi chim, em thích nhất là những chú chim sâu.
Kìa! Chú đang chuyền cành này sang cành nọ, thật tinh mắt mới phát hiện ra chú .
Chim sâu nhỏ nhắn, được xếp vào một trong những loài chim nhỏ bé nhất. Cái đầu
của chú chỉ bằng cái đèn ngủ một ốt màu xanh của phịng em. Cái mỏ thì tí xíu như
hai mảnh vỏ chấu chắp lại . Đơi chân của chú thì thật ngộ , chỉ bằng hai que tăm
nhưng lúc nào cũng nhún nhảy chuyền từ cành này sang cành nọ, nhanh thoăn thoắt.
Đôi cánh tuyệt diệu. Nhỏ dài, nên có thể gắp được cả con sâu nhỏ nằm ở kẽ lá. Chỉ
cần khẽ động một cái , chú thoắt biến đi như một ánh chớp.
Bài 14:Trong trường hợp dưới đây, em đáp lại lời bạn như thế nào?
a. Bạn trả em quyển truyện và nói:
- Quyển truyện này hay lắm. Mình cảm ơn cậu nhé!
- ừ,tớ cũng thấy hay.

13


b. Em cho bạn mựon cái bút, bạn nói:
- Ơi tốt q, cảm ơn cậu nhiều nhé!
- Khơng có gì, đó là việc tớ nên làm mà.
c. Chỉ đường cho người khơng quen biết. Người đó nói: “ Cảm ơn cháu! Cháu ngoan
q!”
- Khơng có gì ạ.
d. Dựng giúp cơ giáo cái xe đạp bị đổ. Cơ nói: “Được rồi em ạ! Cơ cám ơn em nhiều”
- Đó là việc em nên làm ạ, cô vẫn dạy chúng em phải giúp đỡ mọi người đấy ạ.
Bài 15: Em hãy đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau:
a. Một bạn đá cầu vào người em, nói:
-Xin lỗi bạn, mình khơng cố ý đá như vậy!

- Khơng có gì.
b. Một người đi đường lỡ đụng xe vào em, người đó nói:
-Bác vơ ý q. Bác xin lỗi cháu nhé!
- Cháu cũng không sao, nhưng bác nên cẩn thận hơn ạ.
c. Bạn hứa cho em mượn quyển truyện nhưng lại quyên khơng mang đi. Bạn nói:
-Xin lỗi cậu! Mình đã hứa cho cậu mượn quyển truyện nhưng mình vội quá nên quên
không mang đi rồi. Mai vậy nhé!
- Mai cậu nhớ cho tớ mượn nhé.
Bài 16:Em tự viết dựa vào gợi ý.
Bài 17:Em tự viết dựa vào gợi ý.
PHẦN II: ĐỀ TỔNG HỢP
ĐỀ SỐ 1
I. Đọc hiểu
1c
2b 3a
II. Bài tập
Bài 1. Điền l hay n vào chỗ trống:
- ăn no, lo lắng, gánh nặng, im lặng, lung linh, nung nấu.
Bài 2.
Chỉ người (3 từ)
Em, bố,mẹ
Chỉ vật (3 từ)
Lịch, sân, hoa, nụ, vườn, đầu, hạt
Chỉ hoạt động, đặc điểm (4 từ) Cười, tỏa, gặt hái, vàng
Bài 3. Đặt mỗi câu với mỗi từ chọn được ở 3 ô trong bảng trên
(1)Những nụ hoa chúm chím như mơi cười bé thơ.
(2)Mặt trời tỏa ánh nắng chói chang xuống mặt đất.
14



(3) Bố em là bác sĩ.
Bài 4. Cảm ơn Chích Bông xinh đẹp nhé! Em thật tốt bụng.
ĐỀ SỐ 2
I. Đọc hiểu
1b 2b 3c 4a
5. Em cảm ơn cô đã dìu dắt và dạy dỗ em suốt một năm học qua.
II.Bài tập:
Bài 1. Điền từ chỉ hoạt động phù hợp vào chỗ trống:
a.Cô giáo của em đang giảng bài trên lớp.
b.Bạn Ngọc Anh đọc truyện rất say sưa.
c.Bác bảo vệ đã đánh trống tan trường.
d.Chị Phương Nga hát song ca cùng chị Phương Linh.
Bài 2.Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân:
a.Ai là cô ca sĩ nhỏ của lớp em?
b.Cặp sách là gì?
c.Con gì là lồi vật em sợ nhất?
Bài 3. Em tự viết theo gợi ý.
Bài 4*:
VD: Tớ là mèo máy Đô – rê – mon. Tớ đến từ thế kỉ XXII. Người bạn than nhất của tớ
là Nô – bi – ta. Chúng tớ ở cùng nhau, tớ luôn giúp cậu ấy giải quyết những rắc rối.
ĐỀ SỐ 3
I. Đọc hiểu:
1b 2c 3b 4c
II. Bài tập
Bài 1:

Em u dịng kênh nhỏ
Chảy giữa hai rặng cây
Bên rì rào sóng lúa
Gương nước in trời mây.

Bài 2:Chọn từ chỉ hoạt động, trạng thái thích hợp điền vào chỗ trống:
Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. Đi làm về, mẹ lại đi
chợ,đong gạo,gánh nước, nấu cơm, tắm cho hai chị em Bình,giặt một chậu quần áo đầy.
Bài 3:Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a.Hồng Minh rất thích chơi bóng bàn, bóng đá.
b.Diệu Hương ln đi học đều, học bài và làm bài đầy đủ.
c.Thu Hà học giỏi, hát hay nên được thầy cô và bạn bè quý mến.
Bài 4: Em tự viết đoạn văn theo gợi ý
ĐỀ SỐ 4
I.Đọc hiểu
1c
2a
3c
4b
II. Bài tập
Bài 1.
-Ngơi trường: Ngơi trường, văn phịng, lớp học, sân trường, vườn trường,
-Giáo viên: học sinh, hiệu trưởng,
15


-Giảng bài: học tập, dạy bảo, nghe giảng, khai giảng
Bài 2. Viết tiếp cho trọn câu theo mẫu:
Bệnh viện lànơi khám, chữa bệnh cho mọi người.
Trường học là nơi học tập và rèn luyện của học sinh.
M: Cửa hàng bách hóa là nơi mọi người đến để mua sắm hàng hóa.
Cơng viên là nơi vui chơi giải trí của mọi người.
Siêu thị là nơi diễn ra hoạt động mua bán.
Bài 3: Ong bướm ơi, giúp tớ với! Giúp tớ ở lại và mang tới niềm vui cho mọi người
nhé!

ĐỀ SỐ 5
I.Đọc hiểu
1c 2a 3b 4b
II. Bài tập
Bài 1. Gạch dưới các từ ngữ chỉ tình cảm thương yêu của anh đối với em trong
đoạn thơ sau:
Khi em bé khóc
Mẹ cho quà bánh
Làm anh thật khó
Anh phải dỗ dành Chia em phần hơn
Nhưng mà thật vui
Nếu em bé ngã
Có đồ chơi đẹp
Ai yêu em bé
Anh nângdịu dàng Cũng nhường em luôn Là làm được thôi!
Bài 2. a.Anh// dỗ dành em bé.
b.Chị // nâng em bé dậy.
c.Bà // chia quà cho các cháu.
d.Hưng // nhường đồ chơi cho em.
Bài 3.
Cô bé// xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ.
Cô bé // cầm bơng hoa chạy như bay về nhà.
Cụ già tóc bạc// đứng ở cửa đón cơ.
Bài 4. Với mỗi từ ngữ dưới đây, hãy đặt một câu theo mẫu Ai làm gì?
a.Em đang học bài.
b.Em Hoa đã tự rửa mặt vào buổi sáng.
c.Chủ nhật em được bố mẹ cho về thăm ông bà.
Bài 5: HS tự viết
ĐỀ SỐ 6
I.Đọc hiểu

1a 2a 3b 4b
II. Bài tập
Bài 1: Tìm từ ngữ miêu tả thích hợp điền vào chỗ chấm:
M: Nước biển xanh lơ
-Nước biển xanh biếc
- Sóng biển ào ào
- Cát biển trắng tinh.
- Bờ biển trải dài.
Bài 2: a.Dựa vào bài “Hừng đơng mặt biển”,trả lời các câu hỏi sau:
(1).Vì gió to, sóng biển cuộn lên ào ào.
(2).Vì sóng lớn, con thuyền phải chùm lên hụp xuống.
b.Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
16


Tất cả các tàu thuyền đều khơng ra khơi vì sao?
Bài 3: Gợi ý:
- Em đi biển bao giờ? cùng với ai?
- Bầu trời lúc đó có gì đẹp?
- Bãi cát như thế nào? Mặt biển như thế nào? Những con sóng?..
- Tình cảm của em với biển.
ĐỀ SỐ 7
I.Đọc hiểu
1b 2c 3a 4c
II. Bài tập
Bài 1: Điền:
a. r hoặc d
dịng sơng ,rộng mênh mơng, bốn mùa dào dạt sóng nước.
b. ưt hoặc ưc
Nhóm thanh niên lực lưỡng ra sức chèo thuyền bứt lên phía trước.

Bài 2:
Cá rơ phi khối ăn mồi tép, cá rơ đồng khối khẩu mồi giun, cá lóc mê mẩn mồi
ếch nhái…
Bơi thì có bơi ếch, bơi bướm, bơi chó, bơi sải, bơi ngửa, bơi đứng, bơi trườn…
Lặn thì có lặn sâu, lặn dài.
Bài 3: Giải các câu đố sau:
a. Cá gì nghe ngỡ bay cao trên trời?
Là cá chuồn
b. Cá gì tên giống có vịi?
Là cá voi
c. Cá gì giống “cậu ơng trời” cái tên?
Là cá cóc
d. Cá gì vượt thác hóa rồng?
Là cá chép
Bài 4: - Em hãy giới thiệu về hồ ( hoặc sông, suối) mà em định kể?
- Hồ (hoặc sông, suối) có hình dáng thế nào?
- Mặt nước có gì đẹp?
- Có những con vật hoặc cây cối gì ở đó?
ĐỀ SỐ 8
I.Đọc hiểu 1c

2a

3b

4c

II. Bài tập
Bài 1: a.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b.Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn.

c.Mùa đơng, cây chỉ cịn những cành trơ trụi, cằn cỗi.
d.Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những bơng gạo
trắng xóa, nuột nà.
Bài 2.Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
17


a. Mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng ở đâu?
b.Trên đường phố, cây cối thế nào?
c.Một đám mây thế nào trên bầu trời?
d.Từ phía bờ bên kia, con gì đang xoải cánh vượt qua hồ nước?
Bài 3.
Đêm hơm đó, trời mưa dai dẳng, gió lớn và tuyết rơi. Sáng hơm sau, Giơn – xi
buồn bã nhìn ra cửa sổ. Nhưng ơ kìa! Vẫn cịn một chiếc lá thường xn nửa vàng nửa
xanh vẫn dũng cảm bám chặt trên cành cây khẳng khiu.
Bài 4. Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
a.Mấy hôm liền, trời mưa liên miên, không dứt.
b.Các cửa lớn cửa nhỏ của các nhà đều đóng im lìm, lặng lẽ.
c.Màu đỏ vẫn cháy bập bùng trên vịm cây gạo.
d.Gió vẫn thổi ào ạt, tê buốt.
ĐỀ SỐ 9
I. Đọc hiểu:
1b

2c

3b

4a


II. Bài tập
Bài 1:a. Gạch dưới các từ ngữ trả lời cho câu hỏi để làm gì?trong mỗi câu sau:
(1).Ơng em trồng cây na để con cháu có quả ăn.
(2).Em trồng cây cúc vạn thọ để lấy hoa ướp trà.
b.Viết tiếp vào chỗ trống từ ngữ thích hợp trả lời cho câu hỏi để làm gì?
(1).Chúng em trồng nhiều cây xanh để lấy bóng mát.
(2).Em cố gắng học giỏi để khơng phụ lịng cha mẹ.
Bài 2.
a.Cây có tán rộng và sum suê, có thể che mát cho người ngồi ở dưới là cây bóng mát
b.Cây cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp như bông, đay, chè, cói, cao su, thuốc lá,
cà phê là cây cơng nghiệp.
c.Cây trồng để lấy gỗ làm nhà, đóng bàn ghế,……như xoan, lim, lát, gụ, cẩm lai là cây
lấy gỗ
d.Cây cho ta lương thực, nghĩa là thức ăn có chất bột như lúa, ngô, khoai, sắn, … là cây
18


lương thực.
Bài 3. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống :
Mùa xuân( , ) cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim (. ) Từ xa nhìn lại( ,) cây gạo sừng
sững như một tháp đèn khổng lồ ( . ) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng
tươi.
Bài 4: Xem phần tập làm văn
ĐỀ SỐ 10
I.Đọc hiểu
1c

2b

3b


4a

II. Bài tập

Bài 1. Nối tên bộ phận của cây (cột
A) với nghĩa thích hợp(cột B)

Nhánh cây mọc từ thân hay từ nhánh to ra
Bộ phận của cây, thường đâm sâu xuống đất
giữ cho cây thẳng và hút chất dinh dưỡng
ni cây.
Cơ quan sinh sản của cây, thường có màu sắc
và hương thơm.
Đoạn dưới của thân cây, ở sát đất.
Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển
mà thành, bên trong chứa hạt.
Bộ phận của cây, thường mọc ở cành hay
thân, hình dẹt, có vai trị chính tạo ra chất
để nuôi cây.
19


Bài 2. Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:
a.Lời đáp: - Tớ cảm ơn bạn, tớ cũng chúc bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi nhé!
b.Lời đáp: Em cảm ơn cơ ạ, em cũng chúc cơ có kì nghit vui vẻ bên gia đình ạ.
ĐỀ SỐ 11
I.Đọc hiểu 1c

2c


3c

4c

II. Bài tập
Bài 1. Gạch dưới các chữ viết sai chính tả ( r / d/ gi hoặc thanh hỏi / thanh ngã) rồi
chép lại từng câu cho đúng:
a.Dế Mèn tạm xa gia đình để rong ruổi trên đường, đi chu du khắp thiên hạ.
b.Các bạn học sinh vẽ tranh, mỗi người một vẻ, hay đáo để.
Bài 2. Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Bác Hồ sống rất giản dị nhưng rất có nền nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn
rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã dậy,
dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa. Sáng sớm, Bác
thường tập leo núi, Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn
chân không. Sau giờ tập, Bác thường tắm nước lạnh để luyệnchịu đựng với giá rét.
Bài 3. Xem gợi ý phần tập làm văn.
ĐỀ SỐ 12
I. Đọc hiểu1b

2a

3b

4. HS tự liên hệ
II. Bài tập
Bài 1. a.Bé say sưa đứng ngắm hoa súng nở xen lẫn với hoa sen hồ.
b. Con chim sẻ đậu trên xà nhà bỗng sà suống sát đất rồi bay vụt qua cửa sổ.
Bài 2. a. Bé chăm chỉ làm việc nhà.
b. Trước sân nhà là vườn rau xanh mướt.

c.Bé có đơi mắt trịn xoe.
20


Bài 3. Điền từ ngữ thích hợp vào ơ trống để được câu văn tả đặc điểm của người:
Ai (cáigì, con gì)
Đơi mắt của bà nội
Giọng nói của mẹ
Dáng người của bố
Bài 4: Hs viết bài theo gợi ý.

thế nào?
đã mờ mờ đục đục
dịu dàng, ấm áp
cao to, lực lưỡng

21



×