Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy tính và phụ kiện máy vi tính của công ty cổ phần thương mại công nghệ giám sát HC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.02 KB, 83 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU Tư
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP
KHẨU MÁY TÍNH VÀ PHỤ KIỆN MÁY VI TÍNH CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CƠNG NGHỆ GIÁM SÁT HC

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Quang Thắng
Sinh viên thực hiện : Trịnh Ngọc Hà
Mã sinh viên

: 5063106094

Khóa

:6

Ngành

: Kỉnh tế quốc tế

Chuyên ngành

: Kỉnh tế đối ngoại

HÀ NỘI - NĂM 2019



LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoạn nội dung bài nghiên cứu với đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh nhập khẩu máy tính và phụ kiện máy vi tính của Cơng ty cổ phần
Thuong Mại Cơng Nghệ Giám Sát HC” là do em tụ thục hiện. Các số liệu, kết quả tính
tốn trong bài khóa luận là trung thục và chua đuợc công bố trong các bài nghiên cứu
khác. Neu không đúng nhu trên, em xin chịu mọi trách nhiệm hồn tồn về đề tài của
mình.
Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2019
Nguời cam đoan

Trịnh Ngọc Hà


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn đến q Thầy Cơ Học viện Chính sách
và Phát triển đã hết lòng dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức trong suốt gần
bốn năm qua. Đó khơng chỉ là những kiến thức chun ngành mà cịn có cả kỹ năng
cần thiết cho trong cuộc sống tương lai.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Học viện đã tạo điều kiện
tốt nhất khi em học tập tại trường. Em xin đặc biệt cảm ơn thầy Trần Quang Thắng
đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo giúp đỡ em hồn thành bài khố luận tốt nghiệp
này.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc Công ty cổ phần
Thương mại Công nghệ Giám sát HC cùng toàn thể anh chị nhân viên trong cơng ty
đã tận tình hướng dẫn trong thời gian em thực tập tại cơng ty, giúp em có những kinh
nghiệm thực tế bổ ích để bổ sung vào những kiến thức em đã học tại Học viện.
Do thời gian không nhiều và bước đầu thực đi vào thực tế còn bỡ ngỡ, kiến thức
còn rất hạn chế cùng với nhiều lí do khách quan nên bài khóa luận này chắc chắn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được thêm nhiều sự góp ý của
q thầy cơ trêm bước đường học hỏi và tìm hiểu.

Một lần nữa em trân trọng gửi lời cảm ơn đến Học viện, thầy cô trong khoa
Kinh Te Quốc Te, Đơn vị thực tập và đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
tới Thầy- GVHD trực tiếp giúp em hoàn thành tốt bài khoá luận tốt nghiệp này- TS.
Trần Quang Thắng
Em xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Tên đầy đủ

Công ty CP

Công ty Cổ phần

CGCN

Chuyển giao cơng nghệ

CNH-HĐH

Cơng nghệ hố- Hiện đại hố


KHĐN

Ke hoạch đối ngoại

MVT

Máy vi tính

NK

Nhập khẩu

PKMVT

Phụ kiện máy vi tính

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VLĐ

Vốn lun động

VND

Việt Nam Đồng

5



DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
1. Sơ đồ

6


LỜI NĨI ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội Đảng đã khẳng định đẩy mạnh Cơng nghiệp hố-Hiện đại hoá, xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp. Trong bối
cảnh thế giới khoa học công nghệ phát triển như vũ bão Việt nam không thể nằm
ngoại lệ, muốn đạt mục tiêu thì phải có trình độ cơng nghệ nhất định và liên tục
được nâng cao. Năng lực nội sinh hiện tại của Việt nam cịn thấp, khơng thể chỉ tự
phát huy nội lực mà cần phải học hỏi bạn bè các nước. Có nhiều cách học hỏi
nhung lựa chọn cách thích hợp và có hiệu quả thì mới đem lại thành công. Đối với
Việt Nam hiện nay, những mặt hàng chứa hàm lượng khoa học cơng nghệ cao như
máy vi tính và phụ kiện máy vi tính có tính năng tiện dụng cao nhưng trong nước
chưa đủ khả năng sản xuất mặc dù nhu cầu trên thị trường Việt nam lớn thì nhập
khẩu là tất yếu và rất cần thiết. Ở nước ta hiện nay nhu cầu nhập khẩu thiết bị, máy
móc là vơ cùng lớn.
Cơng ty Cổ phần Thưong mại Công nghệ Giám sát HC là một trong số các
doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu máy tính và phụ kiện máy
tính.Kinh doanh nhập khẩu máy tính và máy vi tính được coi là xưong sống trong
hoạt động kinh doanh của cơng ty. Trong 9 năm hình thành và phát triển, cơng ty đã
đóng góp phần khơng nhỏ trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ cho nước nhà.
Nhập khẩu mặt hàng máy vi tính và phụ kiện máy vi tính đã được HC thực hiện
ngay từ khi thành lập, cho đến nay vẫn được duy trì, phát triển và có hiệu quả.
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, tất cả các thành phần kinh tế
được tham gia vào thị trường một cách bình đẳng, Cơng Ty cổ phần Thương mại

Cơng nghệ Giám sát HC ngồi nhiệm vụ phục vụ cho các dự án của nhà nước cịn
phải tự tìm kiếm đối tác và khách hàng. Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng ty
vẫn cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Trong hoạt động nhập khẩu của công ty,
hiệu quả đạt được chưa cao và chưa khai thác hết được các tiềm năng của công ty.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đã được học tại trường kết họp với cơ sở thực
tiễn đã được quan sát tại Công ty cổ phần Thương mại Công nghệ Giám sát HC
cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo, thầy giáo và các cô chú tại phịng Ke
hoạch Kinh doanh của cơng ty, em đã chọn đề tài “Gzởz pháp nâng cao hiệu quả
kỉnh doanh nhập khẩu máy tỉnh và phụ kiện máy vỉ tỉnh của Công Ty cổ phần
Thương mại Công nghệ Giám sát HC ” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.

7


2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về hoạt động nhập khẩu và kinh doanh
nhập khẩu.

-

Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy tính và
phụ kiện máy vi tính tại Cơng Ty cổ phần Thương mại Cơng nghệ Giám sát HC.

-

Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
nhập khẩu máy tính và phụ kiện máy vi tính của cơng ty.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy tính và phụ kiện
máy vi tính của Cơng ty cổ phần Thương mại Cơng nghệ Giám sát HC.
Phạm vi về nội dung : Đe tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực
tiễn liên quan đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty cổ phần Thương mại
Công nghệ giám Sát HC.
Phạm vi về thời gian : Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu từ năm 2016
đến năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Số liệu thứ cấp bao gồm:
-

Các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, tài liệu về hoạt động kinh
doanh thực tế của công ty.

-

Tham khảo các tài liệu liên quan đến nâng cap hiệu hoạt hoạt động kinh
doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.
4.2 Phương pháp xử lỷ, phân tích, so sánh dữ liệu

-

Phương pháp tổng họp được sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá khái quát
các dữ liệu, thông tin thu được.

-

Phương pháp thống kê, phân tích được sử dụng để thu thập, phân tích và tính

tốn số liệu, dữ liệu cụ thể tại công ty.

-

Phương pháp so sánh được sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh của cơng ty thơng qua việc so sánh doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty
qua các năm. Từ đó nhận thấy xu hướng biến động về tình hình kinh doanh của
cơng ty là tốt hay xấu và đưa ra các giải pháp thích họp để điều chỉnh hoạt động
kinh doanh trong tương lai.

8


5. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung khố luận được trình bày trong 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nhập khẩu và hiệu quả kỉnh doanh nhập khẩu của
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kỉnh doanh nhập khẩu máy tỉnh và phụ kiện máy vỉ
tỉnh của Công ty cổ phần Thương mại Công nghệ giám Sát HC trong giai đoạn
2016-2018
Chương

phụ
nâng ty
cao hiệu quả kỉnh doanh nhập khẩu máy tỉnh
kiện
máy3:vỉGiải
tỉnhpháp
của Công


9


Chương 7: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH
DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Tổng quan về nhập khẩu
1.1.1.1.

Khái niệm về nhập khẩu

Hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ được coi là hoạt động thương mại, nó
bao gồm hoạt động nội thương và hoạt động ngoại thương trong đó ngoại thương
bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu là việc mua hàng hoá, dịch vụ từ các tổ chức kinh tế hay
các doanh nghiệp nước ngoài theo các nguyên tắc thị trường quốc tế nhằm đáp ứng
nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu để tìm kiếm lợi nhuận.
Hoạt động nhập khẩu là một bộ phận rất quan trọng trong hoạt động thương
mại quốc tế, nó thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia với
nền kinh tế thế giới. Từ đó thấy được lợi thế so sánh về vốn, lao động, tài nguyên
thiên nhiên, khoa học cơng nghệ , để có chính sách khai thác họp lý và có lợi nhất.
Xu thế quốc tế hố, tồn cầu hố trên thế giới diễn ra khá mạnh mẽ, đó là sự
hình thành các khu vực mậu dịch, các liên minh kinh tế như AFTA, NAFTA,... đã
cho thấy khối lượng giao dịch giữa các quốc gia ngày càng lớn và rõ ràng vai trị
nhập khẩu là khơng thể thiếu, nó khơng chỉ quan trọng đối với một quốc gia mà còn
đối với cả sự ổn định kinh tế chung của khu vực. Ở một giới hạn nhất định nhập
khẩu có thể quyết định tới sự sống cịn của nền kinh tế nước đó đã thống nhất dưới
một mái nhà chung của nền kinh tế thế giới.
Như vậy bản chất của nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ từ nước

ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất
khẩu với mục đích thu lợi nhuận và kết nối sản xuất với tiêu dùng.
1.1.1.2.

Vai trò của nhập khẩu


Một điều khẳng định rằng, trên thế giới nơi nào có hoạt động thương mại, đặc
biệt là thương mại quốc tế phát triển thì nơi đó có nền kinh tế phát triển. Trước đây
một số nước như Trung quốc, Liên xô (cũ), Việt nam đã coi độc lập kinh tế là vấn
đề trên hết và có ý thức xây dựng một nền kinh tế tự cấp, tự túc. Nhưng thực tế đã
thất bại, sự khan hiếm hàng hoá trầm trọng đã ảnh hưởng đến kinh tế cũng như xã
hội. Bài học này cho thấy rằng hoạt động ngoại thương là vô cùng quan trọng, phải
biết kết họp cả nội lực và ngoại lực, ngoại lực là yếu tố quan trọng còn nội lực là
yếu tố quyết định. Nhận thức được vấn đề này, các quốc gia đã tích cực tham gia
vào các tổ chức thương mại quốc tế nơi thúc đẩy sự trao đổi buôn bán giữa các
nước diễn ra một cách mạnh mẽ và có hiệu quả hơn. Và thành phần khơng thể thiếu,đó là
nhập khẩu đã đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc gia cũng nhu đối
với sụ phát triển của thuơng mại quốc tế.
*Lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo đã chỉ ra rằng một nuớc sẽ có lợi hơn
khi nhập khẩu một loại mặt hàng mà nếu chi phí sản xuất trong nuớc cao hơn và
nên chun mơn hố vào lĩnh vục mà mình có lợi thế hơn bằng cách xem xét đầu
tu. Qua đó ta thấy vai trị nhập khẩu từ rất lâu đã đuợc đánh giá là khá quan trọng
bởi vì nó là hai mặt của hoạt động thuơng mại quốc tế, góp phần đua nền kinh tế
nuớc nhà đi lên trong một phạm vi nhất định.
*Nhập khẩu cùng với xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội,
cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Nhờ hoạt động này mà một quốc gia có
thể tiêu dùng vuợt khả năng sản xuất của mình. Cũng nhờ có hoạt động nhập khẩu
cơ cấu hàng hố luu thơng trên thị truờng trở nên phong phú hơn cả về quy cách,
chất luợng, chủng loại, mẫu mã thoả mãn đuợc nhu cầu trong nuớc ở mức độ cao

đặc biệt đối với hàng hóa trong nuớc chua sản xuất đuợc. Bên cạnh đó nó cũng tạo
ra sụ cạnh tranh mạnh mẽ giữa hàng sản xuất trong nuớc và hàng ngoại nhập, thanh
lọc các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và khuyến khích các doanh nghiệp nội
địa vuơn lên. Nó xố bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóng, chế
độ tụ cung tụ cấp. Mặt khác, hoạt động nhập khẩu cịn góp phần cải thiện điều kiện
làm việc cho nguời lao động thông qua việc nhập khẩu các phuơng tiện, công cụ lao
động mới, tiên tiến và an toàn.
*Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo huớng Cơng nghiệp hố-Hiện đại hóa (CNHHĐH). Khơng phải tất cả các quốc gia đều có thể tụ sản xuất để rồi tụ trang bị cho
mình, đặc biệt là các nuớc đang phát triển, nhu cầu về cải thiện cơ sở hạ tầng rất lớn
và việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại tất yếu phải thông qua con đuờng
nhập khẩu.


*Nhập khẩu bổ sung những mặt hàng còn thiếu hụt của nền kinh tế nội địa,
giải quyết tình trạng khơng cân bằng giữa cung và cầu hàng hố. Vì một lý do nào
đó tác động đến cân bằng cung cầu và cung không đáp ứng đủ cầu trong nuớc. Mục
tiêu hiệu quả kinh tế làm cho các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc
tế, tập trung phát triển mặt hàng lợi thế. Hàng loạt các nhu cầu không thể đáp ứng
bằng nguồn lục sản xuất nội địa mà phát sinh nhu cầu nhập khẩu mang tính chu kỳ
và khá ổn định. Tham gia hoạt động nhập khẩu, sụ mất cân đối giữa sản xuất và tiêu
dùng, giữa cung và cầu đuợc khắc phục nghĩa là góp phần làm cho quá trình sản
xuất và tiêu dùng diễn ra thuờng xuyên và ổn định. Không chỉ nhập khẩu trục tiếp
hàng hố thiết yếu mà thị truờng nội địa cịn khan hiếm mà cả máy móc, ngun
phụ liệu, cơng nghệ giúp cho sản xuất trong nuớc phát triển, năng suất lao động caohơn,
hàng hoá sản xuất ra dồi dào và ngồi ra cịn có tác dụng giữ giá ổn định trên
thị trường, hạn chế sự leo thang của giá cả bằng cách tạo ra môi trường cạnh tranh
lành mạnh-chất lượng và giá cả được quan tâm.
*Nhập khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất và kỉnh doanh vì nó cung cấp
nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hoá trong nước, tỷ lệ nguyên phụ liệu này tuỳ

thuộc vào từng quốc gia với nhu cầu của họ, đem lại nhiều trình độ công nghệ khác
nhau phù họp với từng vùng, địa phương với quy mô và khả năng sản xuất được
nâng cao, năng suất lao động tăng.
Ngoài ra nhập khẩu hàng tiêu dùng, sách báo khoa học, kỹ thuật, văn hoá góp
phần nâng cao dân trí.
Nhập khẩu và xuất khẩu có mối quan hệ khăng khít với nhau. Hiện nay trên
thế giới, các nước đều nhấn mạnh đến hoạt động xuất khẩu nhưng khơng vì thế mà
nhập khẩu bị coi nhẹ. Có những mặt hàng nguyên phụ liệu phải nhập khẩu từ nước
ngồi, cá biệt có thể là 100%, mà lợi thế so sánh chỉ là giá nhân công rẻ hoặc được
hưởng ưu đãi nào đó. Đối với những nước kém về cơng nghệ thì việc nhập khẩu
cơng nghệ, máy móc thiết bị giúp cho hàng hoá sản xuất chất lượng cạnh tranh trên
thị trường quốc tế. Ngược lại, nhập khẩu phải có lượng dự trữ ngoại tệ, khoản này
khơng thể chỉ trông mong từ hoạt động đi vay từ các tổ chức quốc tế mà nó cần thiết
phải được lấy ra từ hoạt động xuất khẩu và các nước đều cân đối để cán cân thương
mại được cân bằng.
*Đối với doanh nghiệp nhập khẩu đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, góp
phần gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp thơng qua hoạt động tổ chức tiêu thụ
hàng hố sau khi nhập khẩu và nâng cao khả năng sản xuất với doanh nghiêph tham
gia vào quá trình sản xuất.
*Giúp doanh nghiệp mở rộng mối quan hệ làm ăn, hội nhập với nền kinh tế
thế giới, tiếp thu và học hỏi phong cách làm việc khoa học, hiện đại của các đối tác
nước ngoài.


*Giúp doanh nghiệp tìm kiếm những đối tác tin cậy, ổn định lâu dài, các sản
phẩm có chất lượng cao góp phần tạo ra những liên kết kinh tế xuyên quốc gia có
lợi cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu cũng có những hạn chế chủ yếu sau:



*Tất cả các hoạt động trong xã hội cần có sự quản lý, hoạt động nhập khẩu
cũng vậy, có nhiều phương pháp để thực hiện việc này thông qua thuế quan, phi
thuế quan hoặc hành chính. Neu quản lý khơng tốt thì tình trạng nhập khẩu sẽ
khơng đúng với mục tiêu của Nhà nước gây nên tình trạng nhập khẩu tràn lan, giá
thành giảm nhanh và dẫn đến lãng phí vừa tác động xấu đến sản xuất trong nước
vừa gây thiệt hại cho các nhà nhập khẩu. Các cơ quan chức năng liên quan trực tiếpđến hoạt
động này như Bộ Thưong mại, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan nếu
khơng thực hiện một cách đồng bộ quản lý từ trên xuống thì cách xử lý sẽ tạo ra sự
khơng cơng bằng và thiệt hại có thể cho nền kinh tế trong nước hoặc nhà nhập khẩu
hoặc cả hai. Ngoài ra, vì lợi ích trước mắt mà nhiều cán bộ của Hải quan đã cho qua
các máy móc thiết bị có thông số kỹ thuật không phù họp vào Việt nam, những thiết
bị công nghệ cũ đã gây ô nhiễm môi trường vừa lãng phí tiền của vừa ảnh hưởng tới
sức khoẻ của người lao động và người dân sống xung quanh.
*Nhập khẩu thường phải sử dụng ngoại tệ đặc biệt là ngoại tệ mạnh. Những
nước đang phát triển nhu cầu nhập khẩu cao trong khi ngoại tệ lại thiếu nên việc
vay nợ từ ngân hàng trong nước hoặc nước ngoài của các đon vị là phổ biến khi
lượng dự trữ ngoại tệ khơng đủ. Neu kinh tế nước đó phát triển chậm hoặc không
ổn định, cung ngoại tệ thấp hơn cầu thì tình trạng nợ sẽ khơng giải quyết được và
nếu tỷ giá hối đoái tăng cao, nợ nước ngoại tệ có thể kéo dài.
*Trong trường họp giá trị nhập khẩu nhiều hơn giá trị xuất khẩu sẽ gây nên
tình trạng mất cân bằng cán cân thương mại quốc tế ảnh hưởng đến quan hệ thương
mại quốc tế giữa nước đó với các nước khác. Tỷ giá hối đối tăng lên gây thiệt hại
cho nước nhập khẩu, ngồi ra có thể chịu sức ép về kinh tế hay chính trị để có thể
giải quyết được vấn đề nợ.
*Đào tạo con người- nhân tố trung tâm của mọi hoạt động-cần hết sức coi
trọng. Hoạt động nhập khẩu là hoạt động khó địi hỏi trình độ nghiệp vụ cao. Neu
khơng đào tạo cán bộ nhập khẩu và cán bộ làm công tác quản lý liên quan đến nhập
khẩu như Hải quan, cán bộ thuế thì thiệt hại chắc chắn xảy ra do sự vơ ý hay cố tình
liên quan đến đạo đức làm giảm hiệu quả nhập khẩu.
Việt nam là nước đang phát triển, nhu cầu về cơng nghệ, máy móc thiết bị

hiện đại phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu, phục vụ nhu cầu xã hội là rất lớn trong
khi trình độ, khả năng tự có là khơng thể thì phương thức tối ưu nhất là nhập khẩu.
Những mặt hàng như nhựa, đồ điện tử ,phụ liệu, linh kiện không thể tự sản xuất thì
khơng có cách nào khác đó là nhập khẩu. Khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng giá cả, chất lượng ln dẫn đầu. Đe thực hiện
được mục tiêu của mình, phương châm mua sắm trong thời kì đầu rồi từng bước
học tập, cải tiến máy móc, kỹ thuật, áp dụng phù họp với hồn cảnh Việt nam để
sản xuất có hiệu quả hơn. Song, để phát huy tốt vai trò của nhập khẩu trong quá


trình CNH-HĐH, vấn đề đặt ra là: cần thiết hoạt động nhập khẩu phải là phương
tiện kết họp sức mạnh trong nước và quốc tế.
1.1.1.3.

Các hình thức nhập khẩu


Nhập khẩu đơn thuần chỉ là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá qua biên
giới nhưng trong thực tế có nhiều hình thức nhập khẩu, mỗi loại có những điều kiệnnhất
định, ưu điểm, nhược điểm riêng và các doanh nghiệp phải lựa chọn sao cho
phù họp nhất nhằm đạt được hiệu quả từ hoạt động của mình. Trong thực tế thường
có những hình thức chủ yếu sau
*Nhập khẩu tư doanh
Hình thức này cịn được gọi là nhập khẩu trực tiếp. Doanh nghiệp đứng ra
nhập khẩu một cách độc lập. Nó địi hỏi nhà nhập khẩu phải nghiên cứu thị trường
kỹ lưỡng, hiểu biết sâu sắc tình hình luật pháp, chính sách của quốc gia mình và các
thơng lệ, luật pháp, tập quán quốc tế.
Do nhập khẩu độc lập nên yêu cầu doanh nghiệp phải nắm chắc nghiệp vụ và
do đó nếu có rủi ro, tổn thất xảy ra thì phải tự gánh chịu. Ngược lại, thu được lợi
nhuận sẽ được hưởng toàn bộ. Hoạt động nhập khẩu tư doanh có được sự tự chủ

hon so với các hình thức nhập khẩu khác, doanh nghiệp phải tự bỏ vốn ra để kinh
doanh do đó muốn thu được lợi ích tối đa thì doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng
từng bước từ khâu nghiên cứu thị trường cho đến kí kết và thực hiện các điều khoản
trong họp đồng cũng như tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu và thu tiền về,... Tính tự chủ
hồn tồn là đặc điểm khác biệt nhất và hiện nay nó được sử dụng nhiều nhất.
*Nhập khẩu liên doanh
Đây là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện
giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp)
nhằm phối họp cùng nhau để tiến hành giao dịch và đưa ra các biện pháp liên quan
đến nhập khẩu để hai bên đều thu được lợi ích (cùng chịu rủi ro và cùng hưởng lợi).
Hoạt động này không tự chủ như nhập khẩu tư doanh nhưng ngược lại chịu ít
rủi ro hơn vì vốn, trách nhiệm, quyền hạn đều được phân bổ cho các bên. Trên thực
tế bên nào có nghiệp vụ, kinh nghiệm, bạn hàng giao dịch sẽ có quyền nhập khẩu
trực tiếp đồng thời đứng ra tiến hành góp vốn, bảo đảm các bước tiêu thụ, lắp ráp,
gia công.
Trong thực tế Việt nam hiện nay, nhiều doanh nghiệp muốn tham gia nhập
khẩu trực tiếp để giám sát nhưng khơng đủ hồn tồn mọi điều kiện đồng thời cũng
tìm được một đối tác có nhu cầu như mình, do đó, hình thức này vẫn được sử dụng.
*Nhập khẩu uỷ thác
Hình thức này được hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có vốn
ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một mặt hàng nào đó nhưng lại khơng có
quyền nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác hàng hố đó cho doanh nghiệp có chức năng trực
tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình.
Bên nhận uỷ thác sẽ nhận được một khoản tiền gọi là lệ phí uỷ thác.


Bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác sẽ kí kết họp đồng mà theo đó bên nhận uỷ
thác sẽ tiến hành các bước hoặc một số bước đã thoả thuận của q trình nhập khẩuhàng
hố. Họ khơng phải bỏ vốn và phải chịu rủi ro bán hàng mà thay mặt cho bên
uỷ thác giao dịch với bạn hàng nước ngồi từ kí kết cho đến thực hiện các điều

khoản họp đồng nhập khẩu. Trong thực tế, bên nhận uỷ thác là những cơng ty lớn,
uy tín trên thưong trường, mạnh về tiềm lực tài chính và nắm vững nghiệp vụ ngoại
thương.
Đối với doanh nghiệp uỷ thác, do thiếu những điều kiện cần thiết nhưng vẫn
có thể nhập khẩu được mặt hàng mình muốn mà khơng phải mất thời gian cho thủ
tục nhập khẩu cũng như tiến hành các bước nhập khẩu. Tuy nhiên họ phải mất một
khoản lệ phí lớn và mất đi lợi thế về chi phí trong hoạt động bán hàng về sau. Ngồi
ra, do khơng trực tiếp thực hiện nhập khẩu nên hàng hố có thể không đúng về quy
cách, phẩm chất như trong họp đồng.
Năm 2017, Chính phủ Việt nam đã ban hành Nghị định 37/CP cho phép các
doanh nghiệp kinh doanh thuộc các ngành có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp. Vì
vậy, hình thức này hiện nay giảm và nhường chỗ cho các hình thức khác phát triển.
*Buôn bán đối lưu
Đây là phương thức giao dịch trao đổi hàng hố, trong đó xuất khẩu kết họp
chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có
giá trị tương xứng với số lượng hàng nhận về.
Hình thức này ra đời từ rất lâu, trong đó sớm nhất là “hàng đổi hàng”, tiếp đến
là “trao đổi đền bù”.
Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng, các bên trao đổi với nhau những hàng hoá
tương đương và việc giao nhận hàng diễn ra gần như đồng thời, có thể thanh tốn
bằng tiền.
Trong nghiệp vụ bù trừ, hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở ghi sổ
giá trị hàng giao. Đen cuối kì hạn hai bên mới so và đối chiếu trị giá hàng đã
giao và trị giá đã nhận, nếu sau khi thực hiện nghiệp vụ bù trừ, tiền hàng cịn dư thì
số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ hoặc có thể được ghi
vào sổ cho nghiệp vụ bù trừ năm sau.
Do cùng một họp đồng có thể thực hiện cả hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu,
cùng lúc thu lãi từ hai hoạt động này, hình thức này khá phát triển đặc biệt sau chiến
tranh Thế giới lần thứ 2. Trong thập niên 90 của thế kỷ 20 buôn bán đối lưu chiếm
gần 35% trong buôn bán quốc tế. Tuy nhiên để thu được lợi ích tối ưu nhất, các nhà

kinh doanh cần phải nắm vững thị trường trong nước cũng như thị trường nước
ngoài.
*Nhập khẩu tái xuất
Là hoạt động nhập khẩu hàng hố từ một nước rồi sau đó xuất sang nước thứ


ba mà không qua khâu chế biến ở nước tái xuất.


Giao dịch này bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một
khoản ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu, nó ln ln gồm ba nuớc: nuớc xuất
khẩu, nuớc tái xuất và nuớc nhập khẩu.
Hình thức này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm rõ đuợc thị truờng nuớc
ngoài về giá cả, mặt hàng cũng nhu biến động khác để có đuợc sụ chính xác, chặt
chẽ trong các họp đồng mua bán quốc tế.
Hoạt động nhập khẩu khá đa dạng về hình thức, mỗi loại có những uu, nhuợc
điểm riêng, doanh nghiệp nhập khẩu cần phải chọn những phuơng thức giao dịch
phù họp với mình về khả năng tài chính, về nghiệp vụ ngoại thuơng, về mối quan
hệ với khách hàng sao cho lợi ích thu đuợc là tối ưu.
1.1.1.4.

Nội dung của hoạt động nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu được tổ chức và thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều
khâu từ điều tra thị trường, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu và đối tác, tiến hành đàm
phán giao dịch và kí kết họp đồng, tổ chức thực hiện họp đồng cho đến khi hàng
hoá chuyển đến cảng và chuyển quyền sở hữu giữa bên bán cho bên mua, hồn
thành các thủ tục thanh tốn. Các nghiệp vụ này đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng,
đầy đủ và nhanh chóng nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao.
a. Nghiên cứu thị trường

Đây là nghiệp vụ đầu tiên đặt ra cho bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh nào
nhằm giúp họ nắm vững các yếu tố thị trường, hiểu biết các quy luật vận động của
thị trường để từ đó có thể đưa ra các ứng xử phù họp. Nghiên cứu thị trường là cả
một q trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống cùng với việc phân tích tổng họp
các thơng tin cần thiết để giải quyết vấn đề. Quá trình này địi hỏi rất cơng phu và tỉ
mỉ bởi vì giá trị lớn, kinh doanh ngoại thương gặp nhiều rủi ro hơn với kinh doanh
nội địa-bất cẩn sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.
Qua nghiên cứu thị trường chúng ta phải trả lời được các câu hỏi sau:
Kinh doanh nhập khẩu hàng hố gì?
Kinh doanh với ai?
Kinh doanh ở đâu, vào thời điểm nào?
Kinh doanh với số lượng bao nhiêu?
Giá cả và lợi nhuận ra sao?
Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh nhập khẩu yêu cầu phải được tiến
hành trong và ngoài nước. Nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm những nội
dung chủ yếu sau:


*Nghỉên cứu nhu cầu của thị trường (hiện tại và tương lai thị trường đang cần
hàng hố gì, số lượng là bao nhiêu, giá cả như thế nào,...):
Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu quan tâm tới một số vấn đề nhu khả năng
sản xuất và tiêu dùng trong nuớc thể hiện ở số luợng, chất luợng hàng sản xuất và
tiêu thụ, thị hiếu, tập quán tiêu dùng cùng khả năng của doanh nghiệp trong việc
cung ứng các mặt hàng đó ra thị truờng trong nuớc; chu kỳ sống của sản phẩm trải
qua các giai đoạn: giới thiệu, phát triển, bão hồ và suy thối. Khi doanh nghiệp tiến
hành nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu họ cần phải xác định mặt hàng đang ở giai
đoạn nào trên cả thị truờng đầu vào và đầu ra bởi vì trên thục tế mỗi khi thay đổi thị
truờng của một mặt hàng nào đó, nó sẽ tác động tới sụ thành cơng hay thất bại của
doanh nghiệp. Chính sách của nhà nuớc đối với mặt hàng: xem xét sản phẩm mà
doanh nghiệp định nhập khẩu cung ứng cho nhu cầu của nội địa có nằm trong danh

mục hàng cấm nhập khẩu, biểu thuế nhập khẩu,...đuợc quy định cho từng mặt hàng;
nghiên cứu giá cả trong nuớc và đối thủ cạnh tranh trong nuớc: giúp cho doanh
nghiệp xác định đuợc luợng tiền mà khách hàng trong nuớc chấp nhận trả cho một
đon vị sản phẩm nhập khẩu-Mức giá này khá linh hoạt và chịu tác động của nhiều
nhân tố nhu thu nhập, giá đối thủ đua ra, quy định của Nhà nuớc,...
*Nghỉên cứu thị trường ngồi nước:
Cơng việc này địi hỏi doanh nghiệp cần phải biết có bao nhiêu nhà cung cấp
sản phẩm mà mình dụ định nhập khẩu, khả năng cung ứng, phuong thức giao dịch
và thanh toán ra sao..., các nhân tố này ảnh huởng đến tính ổn định và lâu dài trong
hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Do đó doanh nghiệp cần phải nghiên cứu nghiêm
túc, nhanh chóng để nắm bắt cơ hội.


Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩw. các yếu tố cấu thành giá cả của hàng
hoá bao gồm giá vốn, giá bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và các chi
phí khác tuỳ theo các buớc thục hiện và sụ thoả thuận của các bên tham gia. Trong
thục tế, giá cả của mỗi loại hàng hoá chịu ảnh huởng của rất nhiều yếu tố nhu: giá
trị quốc tế, nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh, cung cầu, lạm
phát, thời vụ,...do vậy doanh nghiệp cần khảo sát và xác định mức độ tác động của
tất cả các nhân tố tới giá cả hàng nhập khẩu để từ đó xác định mức giá họp lý mà
nguời tiêu dùng trong nuớc chấp nhận và bản thân doanh nghiệp đạt đuợc mục tiêu.
Thông thuờng trong vấn đề chọn giá hàng nhập, các doanh nghiệp thuờng căn cứ
vào: Giá ở trung tâm giao dịch truyền thống, ở những nuớc sản xuất chủ yếu hay
những hãng sản xuất tập trung; tỷ suất ngoại tệ đối với hàng hoá nhập khẩu
(VND/USD), nếu tỷ suất này lớn hơn tỷ giá hối đối trên thuơng truờng thì doanh
nghiệp nên nhập mặt hàng đó và nguợc lại; nghiên cứu mơi truờng chính trị, luật
pháp, tập qn bn bán và hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia có thị truờnghàng hoá
mà doanh nghiệp định tiến hành nhập khẩu. Kết họp với quá trình trên,
lụa chọn đuợc đối tác giao dịch trong công đoạn nghiên cứu nguồn cung hàng ho á
là một thành công quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

b. Đàm phán và kỉ kết hợp đồng nhập khẩu
Đàm phán thuơng luợng là sụ bàn bạc, trao đổi với nhau các điều khoản mua
bán giữa các nhà kinh doanh để đi đến thống nhất kí kết họp đồng.
Đây là giai đoạn bắt đầu của việc hình thành họp đồng, trong giai đoạn này,
đại diện của các bên sẽ gặp gỡ nhau thể hiện nhu cầu, mong muốn của mình, địi hỏi
các bên phải chuẩn bị kỹ luỡng về mọi mặt sao cho trong đàm phán đem lại những
thoả thuận có lợi mà vẫn giữ đuợc mối quan hệ tốt đẹp, bền vững giữa các bên
trong cơng việc.
Có ba hình thức đàm phán đuợc sử dụng là:
-

Đàm phán qua thư tín: cỏ độ chính xác cao, mọi thứ đều đuợc trình bày rõ ràng
đồng thời tiết kiệm đuợc chi phí. Tuy nhiên mất thời gian, có thể bị thất lạc làm
mất cơ hội kinh doanh.

-

Đàm phán sử dụng phương tiện truyền thông'. Fax, telex, e-mail,... đuợc sử dụng
khá phổ biến hiện nay vì tính năng nhanh, đảm bảo nội dung cần đàm phán. Tuy
nhiên, chi phí khơng phải là nhỏ và có thể gây rủi ro, do đó chỉ đuợc thục hiện
khi các bên đã quen biết nhau, tin tuởng lẫn nhau.

-

Đàm phán trực tiếp: Độ an toàn khá cao vì các bên gặp gỡ nhau trục tiếp, trao
đổi, trình bày những yêu cầu cũng nhu thắc mắc để giải quyết ngay. Tuy nhiên,
phí cho hoạt động này khá cao đặc biệt là những nuớc có khoảng cách địa lý
cách xa nhau. Vì vậy, nó thuờng đuợc sử dụng trong những truờng họp khá
phức tạp với số luợng lớn.



Mỗi hình thức đều có những uu, nhuợc điểm riêng, tuỳ từng truờng họp giao
dịch và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà lụa chọn hình thức đàm phán cho phù
họp nhất.
Quá trình đàm phán thuờng bao gồm các buớc sau:
-

Hỏi giá: Bên mua đề nghị bên bán cho biết thơng tin về hàng hố mình cần bao
gồm: Tên hàng, chủng loại, phẩm chất, giá thành hàng hoá,...HỎi giá không ràng
buộc nguời mua phải trở thành mua hàng.

-

Báo giá: Nguời bán sẽ thông báo giá cả theo chủng loại hàng mà nguời mua yêu
cầu. Báo giá đuợc cam kết của nguời bán về mức giá đó mà nguời mua khơng
có quyền từ chối.

-

Chào hàng: Là đề nghị của nguời bán cho nguời mua về một số hàng hoá muốn
bán có kèm các điều khoản nhất định cần thiết. Chào hàng cũng không ràng
buộc mua hàng.


-

Đặt hàng-. Là lời đề nghị của người bán cho người mua dưới hình thức đon đặt
hàng. Neu đã có báo giá của người bán thì việc người mua đặt hàng đánh dấu
việc hợp đồng chính thức hình thành.


-

Hồn giá: Khi nhận được đơn đặt hàng hoặc đặt hàng, nếu khơng chấp nhận
hồn tồn nội dung trong đó thì một trong hai bên sẽ đưa ra đề nghị mới gọi là
hoàn giá và chào hàng cũ coi như bị huỷ bỏ.

-

Chấp nhận-. Là việc đồng ý hoàn toàn với chào hàng hoặc báo giá đó. Việc chấp
nhận này phải được người chấp nhận ký và ghi rõ sự chấp nhận hồn tồn vơ
điều kiện cuả mình và gửi cho người chào hàng thì mới có giá trị pháp lý.

-

Xác nhận-. Là sự khẳng định lại thoả thuận giữa bên bán và bên mua. Việc đàm
phán và ký kết họp đồng có thể đầy đủ các bước như trên hoặc bỏ qua một số
bước tuỳ thuộc vào mối quan hệ.
Mục đích của bất kỳ cuộc đàm phán đều là ký kết được hợp đồng. Thông

thường nội dung của họp đồng nhập khẩu gồm có:
-

Số hiệu họp đồng

-

Ngày, địa điểm kí kết và thời hạn thực hiện họp đồng

-


Địa chỉ các bên tham gia, quốc tịch, số điện thoại, số tài khoản, ngân
hàng mở tài khoản

-

Các điều khoản của họp đồng:
+ Tên hàng, quy cách, số lượng, chất lượng, bao bì, kí mã hiệu.
+ Thời hạn, địa điểm, phương thức giao hàng.
+ Thủ tục thanh toán, phương thức, đồng tiền thanh toán.
+ Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nếu có và luật áp dụng.
+ Các điều khoản khác.

c. Tổ chức và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi ký kết họp đồng nhập khẩu hàng hoá các doanh nghiệp phải tiến hành
các bước để thực hiện họp đồng theo trình tự thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 11. Quy trĩnh thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Nguồn: Phòng kế hoạch đổi ngoại- Công ty CP HC


*Đăng kí mã số hàng nhập khẩu
Nghị định NĐ 57-CP ra ngày 31/07/2016, các doanh nghiệp được phép nhập
khẩu hàng hoá theo ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, sau
khi đã đăng ký mã số tại cục Hải quan tỉnh, thành phố sẽ không phải xin giấy phép
kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thưong mại như trước kia. Như vậy, để được
nhập khẩu hàng hoá, doanh nghiệp chỉ cần đăng kí mã số tại Tổng cục Hải quan
trong giới hạn hạn ngạch được cấp.
*MỞ L/C khi bên bán yêu cầu
Khi bên bán yêu cầu mở L/C thì mới giao hàng, người nhập khẩu sẽ uỷ quyền
cho Ngân hàng của mình mở L/C thanh tốn cho phía nước ngồi.

*Th tàu vận chuyển
Neu nhập khẩu theo giá FOB thì người bán sẽ phải trả chi phí th tàu, dỡ
hàng. Nhưng tại Việt nam với nhiều lí do mà thường nhập khẩu theo giá CIF.
*Mua bảo hiểm hàng hố
Đe đảm bảo an tồn cho hàng trong trường họp nhập khẩu với điều kiện FOB
người nhập khẩu phải mua bảo hiểm cho khách hàng.
* Thanh tốn
Có nhiều hình thức thanh toán hàng quốc tế nhưng phổ biến nhất là phưong
thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ. Theo phưong thức này, người nhập khẩu sẽ
tiến hành thanh toán tiền cho ngân hàng khi nhận được bộ chứng từ họp lệ về hàng
nhập khẩu. Neu có vấn đề vướng mắc thì người nhập khẩu trả lại bộ chứng từ và
dừng việc thanh toán tiền hàng. Bộ chứng từ gồm: vận đơn (B/L), giấy phép Hải
quan, thẩm định hàng hố,...và nó là căn cứ để nhận hàng từ chủ tàu.
Đối với phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng (L/C) hiện nay, sau khi
thực hiện các thủ tục đã mở L/C, bên nhập khẩu sẽ ký hậu vào vận đơn khi ngân
hàng có giấy báo gửi đến về việc nhận được bộ chứng từ. Sau khi tài khoản tại ngân
hàng đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ cho người nhập
khẩu để tiến hành kiểm tra chứng từ có họp lệ hay khơng, nếu phù họp thì kí hối
phiếu thanh tốn cho ngân hàng. Ngân hàng nhận được tờ hối phiếu lập tức tiến
hành kí hậu vận đơn và giao cho người nhập khẩu làm thủ tục Hải quan.
*Làm thủ tục Hải quan
Khi vượt qua biên giới, hàng hoá phải được làm thủ tục Hải quan gồm:
- Khai báo Hải quan'. Chủ hàng phải kê khai chi tiết về hàng hoá lên tờ khai hải
quan để cơ quan Hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ.


-

Xuất trình hàng hố: Hải quan đối chiếu hàng hố đuợc khai trong tờ khai và
thục tế để quyết định đuợc phép nhập hay khơng. Do đó, chủ hàng nên xếp hàng

theo trật tụ để dễ kiểm tra.

-

Thực hiện các quy định của Hải quan'. Sau khi kiểm tra, đối chiếu, Hải quan sẽ
đua ra quyết định, quyết định này có tính cuống chế. Neu chủ hàng vi phạm thì
có thể bị truy tố trách nhiệm hình sụ.
*Nhận hàng và kiểm tra
Khi hàng về tới cảng, hải quan thông báo cho nhà nhập khẩu để họ mang tờ

đon thông báo hàng và vận đơn đó đã đuợc ký hậu đến nộp phí vận chuyển sau đó
nhận tờ giao hàng.
Hàng hố về đến cảng sẽ đuợc bốc dỡ vận chuyển vào các kho hoặc bãi và
nguời nhận tại đó, nếu thuê tàu chuyến thì nhận hàng tại cầu tàu. Nhà nhập khẩu sẽ
cầm lệnh giao hàng đến kho hoặc bãi để nhận, thuờng có hai truờng họp:
-

Nhận hàng tại kho nếu hàng bán lẻ.

-

Nhận hàng tại bãi nếu là hàng hóa đóng trong các Container.
Sau khi đã nhận đủ hàng, nguời nhập khẩu sẽ tiến hành kiểm tra hàng hoá về

quy cách, phẩm chất và tình hình thục tại của hàng hố. Thơng thuờng hai bên thoả
thuận truớc về cơ quan giám định hàng nhập khẩu. Nhân viên giám định mở kẹp chì
hàng hố truớc sụ chứng kiến của các bên để kiểm tra hàng hoá và ghi lại vào
những văn bản giám định và nó có vai trị quan trọng khi có tranh chấp về chất
luợng hay thiếu hụt hàng hoá.
d. Tổ chức khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu có)

Khi xảy ra vi phạm về các điều khoản gây thiệt hại cho một trong hai bên thì
bên kia có quyền kiện. Căn cứ để đơn vị nhập khẩu bảo vệ lợi ích của mình gồm:
-

Nội dung họp đồng.

-

Ket quả thục hiện họp đồng.

Lúc đầu thông qua biện pháp tụ hồ giải. Neu khơng đuợc thì sẽ đệ đơn lên trọng
tài quốc tế hoặc toà án. Tại đây sẽ sử dụng luật hoặc tập quán quốc tế để giải quyết
nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị thiệt hại.
1.1.1.5. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu


×