Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

PHỤ lục 1, 3 GDCD 8 năm học 2021 2022 chuẩn cv 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.76 KB, 23 trang )

PHỤ LỤC I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 8
NĂM HỌC: 2021-2022
HỌC KÌ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
HỌC KÌ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

T
T
1

2

Tên bài và mạch
nội dung kiến thức
Bài 1 : Tôn trọng lẽ
phải

Bài 2: Liêm khiết

Tiết
1

2

Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.
-Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
-Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
-Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Kĩ năng:


Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3. Thái độ:
-Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
-Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của
dân tộc
1. Kiến thức:
-Hiểu thế nào là liêm khiết.
-Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết.


3

Bài 3:
Tơn trọng người khác

3

4

Bài 4: Giữ chữ tín

4

-Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết.
2. Kĩ năng:
-Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính.
-Biết sống liêm khiết, khơng tham lam.
3. Thái độ:
Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham
ô, tham nhũng.

1. Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác.
-Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác.
-Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác.
2. Kĩ năng:
-Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng
người khác.
-Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ:
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tơn trọng người khác.
-Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác..
1. Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là giữ chữ tín.
-Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín.
-Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Kĩ năng:
-Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín.
-Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng
đất nước.


+ Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội.
+ Biết giải quyết các vấn đề đạo đức, PL, chính trị, xã hội.
+ Đánh giá (tư duy phê phán)
5

Bài 5: : Xây dựng tình
bạn trong sáng, lành

mạnh

5

6

Bài 8: Tôn trọng và
học hỏi các dân tộc
khác

6

7
8

Kiểm tra giữa kì I
Bài 9: Góp phần xây
dựng nếp sống văn

7
8

1. Kiến thức:
-Hiểu thế nào là tình bạn.
-Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
-Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2. Kĩ năng:
Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp,
trong trường và ở cộng đồng.
3. Thái độ:

-Tơn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
-Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành
mạnh.
1. Kiến thức:
-Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
-Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác.
-Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
2. Kĩ năng:
Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác.
3. Thái độ:
Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
-Kiểm tra nội dung kiến thức, kĩ năng từ tiết 1 đến tiết 6
1. Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa


ở cộng đồng dân cư.
-Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng
dân cư.
-Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng.
2. Kĩ năng:
-Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
-Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư.
3. Thái độ:
Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.


hóa ở cộng đồng dân


9

Bài 10: Tự lập

9

4. Về phẩm chất và năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
(phân tích, phát hiện, nêu và có giải pháp giải quyết vấn đề); Năng
lực hợp tác (làm việc nhóm); Giao tiếp, ứng xử...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn
mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng
đồng đất nước.
+ Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội.
+ Biết giải quyết các vấn đề đạo đức, PL, chinh trị, xã hôi.
+ Đánh giá (tư duy phê phán)
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
1. Kiến thức:


-Hiểu được thế nào là tự lập.
-Nêu những biểu hiện của người có tính tự lập.
-Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kĩ năng:
Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong

học tập, lao động, sinh hoạt.
3. Thái độ:
-Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
-Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết
sống tự lập.
10

Bài 11: Lao động tự
giác và sáng tạo

10

Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.
-Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động,
trong học tập.
-Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo.
-Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện
pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.
-Tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.
-Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê
phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.

11

Bài 12: Quyền và
nghĩa vụ của cơng dân
trong gia đình

11


1. Kiến thức:
-Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng
dân trong gia đình.
-Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Kĩ năng:
-Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và
nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.


-Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
3. Thái độ:
- Yêu quý các thành viên trong gia đình
- Tơn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
12 Chủ đề: Pháp luật
Nhà nước CHXHCN
Việt Nam
(Bài 5: Pháp luật và kỷ
luật
Bài 21: Pháp luật nước
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam)

12,13,14,1
5

Pháp luật và kỷ luật
1. Kiến thức:
-Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật.
-Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
-Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật.

2. Kĩ năng:
-Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc,
mọi nơi.
-Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy
định của pháp luật và kỉ luật.
3. Thái độ:
-Tôn trọng pháp luật và kỉ luật.
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật;
phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật..
4. Về phẩm chất và năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
(phân tích, phát hiện, nêu và có giải pháp giải quyết vấn đề); Năng
lực hợp tác (làm việc nhóm); Giao tiếp, ứng xử...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn
mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng


13 GDĐP: Giữ gìn và
phát huy di sản văn
hóa ở Quảng Trị

16

14 Ơn tập cuối học kì 1

17

15


HỌC KỲ II
16 Bài 13: Phòng chống
tệ nạn xã hội

18

19,20

đồng đất nước.
+ Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội.
+ Biết giải quyết các vấn đề đạo đức, PL, chinh trị, xã hôi.
+ Đánh giá (tư duy phê phán)
- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, yêu nước.
- Học sinh biết được những di sản văn hóa của quê hương Quảng Trị.
- Tầm quan trọng của di sản văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương.
- Trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa
ở địa phương.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình u quê hương Quảng Trị, kế thừa và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung và quê hương Quảng
Trị nói riêng.
- Hình thành ý thức tham gia bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn di sản văn hóa ở
địa phương
-Hệ thống hóa kiến thức
-Rèn kĩ năng diễn đạt, xử lí tình huống xảy ra trong thực tế.
-Tởng hợp kiến thức của học kì I.
-Giáo dục ý thức tự giác làm bài.

1/Kiến thức:

-Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
-Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.
-Nêu được một số quy định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã
hội.
-Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong việc phòng, chống các tệ


17 Bài 14: Phòng, chống
nhiễm HIV/AIDS

21

18 Bài 15: Phòng ngừa

22

nạn xã hội.
2/ Kĩ năng:
-Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã
hội.
-Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường,
địa phương tổ chức.
-Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ
nạn xã hội.
3/ Thái độ:
Ủng hộ các quy định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội.
1/ Kiến thức:
-Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người.
-Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm
HIV/AIDS.

-Nêu được các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các
biện pháp đối với bản thân.
2/ Kĩ năng:
-Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng,
chống.
-Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/AIDS.
-Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tở chức để phịng,
chống nhiễm HIV/AIDS.
3/ Thái độ:
-Tich cực phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
-Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người có
HIV/AIDS.
1/ Kiến thức:


tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại.

19 Quyền và nghĩa vụ
của công dân về VHGD-YT
(Bài 16: Quyền sở hữu
tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người
khác
Bài 17: Nghĩa vụ tôn
trọng, bảo vệ tài sản
nhà nước và lợi ích
cơng cộng)

23,24,25,2

6

-Nhận dạng được các loại vũ khí thơng thường, chất nổ, độc hại và tính
chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất
độc hại đó gây ra đối với con người và xã hội.
-Nêu được một số quy định của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại
2/ Kĩ năng:
Biết phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong
cuộc sống hằng ngày.
3/ Thái độ:
-Thường xuyên cảnh giác, đề phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất
độc hại ở mọi lúc, mọi nơi.
-Có ý thức nhắc nhở mọi người để phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại.
1/ Kiến thức:
-Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ
tôn trọng tài sản của người khác.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ
quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân.
-Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.
-Hiểu thế nào là tài sản nhà nước, lợi ich công cộng.
-Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản
nhà nước và lợi ich công cộng.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ich công cộng.
2/ Kĩ năng:
-Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở
hữu tài sản của người khác.
-Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản



và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc tài sản nhà
nước và lợi ich công cộng.
3/ Thái độ:
-Có ý thức tơn trọng tài sản của người khác.
-Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của cơng dân.
-Có ý thức tơn trọng tài sản nhà nước và lợi ich cơng cộng; tích cực
tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ich công cộng.
-Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và
lợi ich công cộng.
4/ PC và NL:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
(phân tích, phát hiện, nêu và có giải pháp giải quyết vấn đề); Năng
lực hợp tác (làm việc nhóm); Giao tiếp, ứng xử...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn
mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng
đồng đất nước.
+ Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội.
+ Biết giải quyết các vấn đề đạo đức, PL, chinh trị, xã hôi.
+ Đánh giá (tư duy phê phán)
- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, nhân ái.
20 Kiểm tra giữa kì 2
21 Bài 18: Quyền khiếu
nại, tố cáo của cơng

27

28

Kiểm tra nội dung kiến thức, kĩ năng từ tiết 19 đến tiết 27
1/ Kiến thức:
-Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân.


dân

22 Bài 19: Quyền tự do
ngôn luận

23

Bài 20: Hiến pháp

29

30,31

-Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm
và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo.
2/ Kĩ năng:
-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền
khiếu nại, tố cáo.
-Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố
cáo.
3/ Thái độ:
-Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền

khiếu nại, tố cáo.
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
(phân tích, phát hiện, nêu và có giải pháp giải quyết vấn đề); Năng
lực hợp tác (làm việc nhóm); Giao tiếp, ứng xử...
1/ Kiến thức:
-Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận.
-Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do
ngôn luận của công dân.
2/ Kĩ năng:
-Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận
để làm việc xấu.
-Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận.
3/ Thái độ:
-Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người.
-Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công
dân.
1/ Kiến thức:


nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam

24 GDĐP: Phòng chống
HIV/AIDS ở tỉnh
Quảng Trị

32,33

25 Ôn tập cuối kỳ


34

26 Kiểm tra cuối kỳ II

35

-Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp
luật.
-Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
2/ Kĩ năng:
Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.
3/ Thái độ:
-Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.
-Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp..
- Học sinh thấy được tình hình nhiễm HIV/AIDS ở địa phương.
- Học sinh biết được HIV/AIDS là gì. Các đường lây truyền và cách
phòng chống.
- Hiểu được trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng chống
HIV/AIDS.
- Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng
chống. Cụ thể là sống lành mạnh, không sa ngã vào tệ nạn ma túy, mại
dâm, sử dụng các dụng cụ y tế an toàn, xét nghiệm máu khi cho và
nhận,..., tuyên truyền cho cộng đồng hiểu đúng bệnh và tích cực phịng
chống, đẩy lùi căn bệnh thế kỷ.
- Tích cực phịng, chống nhiễm HIV/AIDS. Biết quan tâm, chia sẻ và
không phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS.
-Hệ thống hóa kiến thức
-Rèn kĩ năng diễn đạt, xử lí tình huống xảy ra trong thực tế.

-Hệ thống hóa kiến thức
-Rèn kĩ năng diễn đạt, xử lí tình huống xảy ra trong thực tế.



PHỤ LỤC III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
PHÂN MÔN HỌC GDCD, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2021 - 2022)
HỌC KÌ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
HỌC KÌ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

T
T

Tên bài và mạch
nội dung kiến thức

1

Bài 1 Tôn trọng lẽ phải

2

Bài 2: Liêm khiết

Số tiết/ thứ Thời điểm
Thiết bị dạy học

tự tiết
HỌC KÌ I: 18 tiết
Tuần 1
- SGV, SGK
1(1)
- Máy tính
1(2)

Tuần 2

- SGV, SGK
- Máy tính

Địa điểm
dạy học
Dạy học trên
lớp
Dạy học trên
lớp


3

Bài 3: Tôn trọng người khác

1(3)

Tuần 3

- SGV, SGK

- Máy tính

Dạy học trên
lớp

4

Bài 4: Giữ chữ tín

1
(4)

Tuần 4

- SGV, SGK
- Máy tính

Dạy học trên
lớp

5

Bài 6: Xây dựng tình bạn trong
sáng, lành mạnh.
Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt
động CT- XH ( ngoại khóa)
Bài 8: Tơn trọng và học hỏi các
dân tộc khác
Kiểm tra giữa kỳ


1
(5)

Tuần 5,

- SGV, SGK
- Máy tính

Dạy học
trên lớp

1(6)

Tuần 6

Bài kiểm tra

1(7)

Tuần 7

- SGV, SGK
- Máy tính
- SGV, SGK
- Máy tính

Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp

Dạy học
trên lớp

- SGV, SGK
- Máy tính
- SGV, SGK
- Máy tính
- Tài liệu địa phương
- Máy tính
- SGV, SGK
- Máy tính

Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp

6
7
8

Bài 9: Góp phần xây dưng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

2(8)


Tuần 8

9

Bài 10: Tự lập

1(9)

Tuần 9

1(10)

Tuần 10

1(11)

Tuần 11

4
(12,13,14,15
)

Tuần
12,13,14,1
5

10 Bài 11: Lao đông tự giác và sáng
tạo
11 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của
cơng dân trong gia đình.

12 Chủ đề: Pháp luật NNCHXHCN
Việt Nam
Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
Bài 21: Pháp luật nước
CHXHCN Việt Nam


13 Chương trình địa phương

1 (16)

Tuần 16

Bài kiểm tra

14 Ơn tập cuối kỳ I

1(17)

Tuần 17

15 Kiểm tra cuối kỳ I

1(18)

Tuần 18

- SGV, SGK
- Máy tính
- SGV, SGK

- Máy tính

Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp

HỌC KỲ II: 17 tiết
2(19,20)
Tuần 19,20 - SGV, SGK
- Máy tính
1(21)
Tuần 21
- SGV, SGK
- Máy tính

Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp

16 Bài 13: Phòng, chống TNXH
17 Bài 14: Phòng, chống nhiễm
HIV/ AIDS
18 Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ
khí cháy nổ và các chất độc hại.
19 Chủ đề: Quyền sở hữu tài sản và
nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản

người khác, tà sản Nhà nước và
lợi ích công cộng.
20 Kiểm tra giữa kỳ
21 Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo
của công dân
22 Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
của công dân
23 Bài 20: Hiến pháp nước CHXH
CN Việt Nam
24 Chương trình địa phương

1(22)

Tuần 22

4
(23,24,25,26
)

Tuần
23,24,25,2
6

1(27)

Tuần 27

1(28)

Tuần 28


1(29)

Tuần 29

1(30,31)
2( 32,33)

- SGV, SGK
- Máy tính
- SGV, SGK
- Máy tính

Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp

- SGV, SGK
- Máy tính
Tài liệu địa phương

Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp

Dạy học
trên lớp

- SGV, SGK
- Máy tính
Tuần 30
- SGV, SGK
- Máy tính
Tuần 31,32 Tài liệu địa phương


25 Ôn tập cuối kỳ

1(34)

Tuần 34

26 Kiểm tra cuối kỳ II

1(35)

Tuần 35

TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN

- SGV, SGK
- Máy tính
Bài kiểm tra

Dạy học

trên lớp
Dạy học
trên lớp

Triệu Thành ngày tháng năm
Người lập kế hoạch

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG



×