Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Nghiên cứu thiết kế hợp lý hóa các thông số kết cấu làm việc của thiết bị san dầm trục lăn thi công bê tông mái kênh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
YZ

NGUYỄN XUÂN CHIẾN

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỢP LÝ HĨA CÁC THƠNG SỐ
KẾT CẤU & LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ SAN ĐẦM
TRỤC LĂN THI CÔNG BÊ TÔNG MÁI KÊNH

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY & THIẾT BỊ XÂY DỰNG, NÂNG CHUYỂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 01/2012


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG NGÂN Chữ ký: ..............
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký).
Họ tên Cán bộ chấm nhận xét 1: .......................................Chữ ký: ...................
Học hàm: ............................................ Học vị: ...................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Cán bộ chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký).
Họ tên Cán bộ chấm nhận xét 2: .......................................Chữ ký: ...................
Học hàm: ............................................ Học vị: ...................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày….. tháng…. năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

Tp. HCM, ngày

tháng

năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN XUÂN CHIẾN Phái: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 11/12/1985
Nơi sinh: Nghệ An
Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và thiết bị xây dựng, nâng chuyển
MSHV: 10300434
Khóa (năm trúng tuyển): 2010
I-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỢP LÝ HĨA CÁC THƠNG SỐ KẾT CẤU

& LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ SAN ĐẦM TRỤC LĂN THI CÔNG BÊ TÔNG MÁI
KÊNH.
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG :


Phân tích tình hình thi công bê tông mái kênh và mặt đường trong nước và

trên thế giới.


Phân tích lựa chọn phương án thiết kế máy.



Thiết kế hợp lý các thông số kết cấu và làm việc của cụm san đầm trục lăn.



Tính tốn mơ phỏng quá trình làm việc của cụm san đầm trục lăn.



Tính kiểm nghiệm bền khung chính.

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :

Ngày 20 tháng 06 năm 2011.

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:


Ngày 04 tháng 01 năm 2012.

V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Phó giáo sư, Tiến sĩ NGUYỄN HỒNG NGÂN
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chun Ngành thơng qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CN BỘ MƠN
(Họ tên và chữ ký)
QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồng Ngân.
Người Cô đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến các Thầy Cô thuộc bộ mơn Cơ giới hóa Xí
nghiệp và Xây dựng, các Thầy Cơ thuộc khoa Cơ khí và các Thầy Cơ Trường Đại học
Bách khoa Tp HCM nói chung, đã giảng dạy dạy, truyền đạt cho em những kiến thức
hữu ích trong những năm qua.
Kế đến, em xin cảm ơn Bố Mẹ đã luôn ủng hộ, động viên em khi em theo đuổi
trên con đường học vấn này.
Cuối cùng, em xin cảm ơn đến các anh em, bạn bè đã nhiệt tình đóng góp ý kiến
xây dựng, ln tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập.
Em đã và ln cố gắng hết mình để hồn thành tốt luận văn này, vì kiến thức và
thời gian có hạn nên trong q trình thực hiện cũng khơng tránh khỏi những thiếu xót.
Rất mong được sự chỉ dẫn thêm của các Thầy Cơ và các bạn, để em có thêm kiến thức
và kinh nghiệm cho quá trình làm việc và học tập sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh
Ngày 04 tháng 01 năm 2012

Nguyễn Xuân Chiến

Lời cảm ơn


TĨM TẮT
Nội dung chính của luận văn là tính tốn thiết kế hợp lý các thông số kết cấu và
làm việc của thiết bị san đầm trục lăn, mô phỏng mơ hình làm việc của bộ phận đầm
lèn. Nội dung bao gồm:
Chương 1:
Trình bày tổng quan về tình hình thi cơng bê tơng mái kênh và mặt đường trong
và ngồi nước. Nhu cầu của thị trường trong nước đối với thiết bị trên. Giới thiệu một
số mẫu máy của các hãng trên thế giới. Mục tiêu của đề tài.
Chương 2:
Tham khảo các thiết kế đã có trong và ngồi nước, so sánh và chọn phương án
thiết kế thiết bị.
Chương 3:
Tính toán thiết kế các cơ cấu, sử dụng phần mềm Solid Edge tự động thiết kế
các bộ truyền động. Xây dựng mơ hình lý thuyết và mơ phỏng q trình làm việc của
cụm rung thông qua phần mềm Simulink.
Chương 4:
Thiết kế và kiểm nghiệm bền, chuyển vị khung kết cấu thép bằng phần mềm
Ansys.
Kết luận và kiến nghị

Lời cảm ơn



MỤC LỤC
Lời nói đầu ................................................................................................................1
Chương I....................................................................................................................2
1.1 Tình hình thi cơng trong nước. .......................................................................2
1.2 Tình hình thi cơng trên thế giới. .....................................................................4
1.3 Mục tiêu của đề tài luận văn.........................................................................10
1.4 Kết luận.........................................................................................................10
Chương II.................................................................................................................11
2.1 Tham khảo các thiết kế đã có .........................................................................11
2.1.1 Patten 4993869......................................................................................11
2.1.2 Tổ hợp máy thi công bêtông mái kênh..................................................13
2.1.3 Máy C 450 hãng Gomaco .....................................................................14
2.2 Giới thiệu về thiết bị thiết kế ..........................................................................17
Chương III ...............................................................................................................20
3.1 Thiết kế các thông số kết cấu và làm việc của cụm san đầm trục lăn. ...........20
3.1.1 Lý thuyết về làm chặt cấu kiện bê tông bằng rung động. .......................21
3.1.2 Thiết kế cơ cấu rung. ...............................................................................32
3.1.3 Thiết kế cơ cấu di chuyển bộ công tác. ...................................................42
3.1.4 Thiết kế cơ cấu san. .................................................................................60
3.2 Xây dựng mô hình. .........................................................................................76
3.2.1 Lý thuyết dao động cơ hệ hai bậc tự do. .................................................76
3.2.2 Mơ hình lý cụm rung. ..............................................................................81
3.2.3 Mơ hình tốn cụm rung. ..........................................................................82
3.3 Tính tốn các thơng số của phương trình chuyển động và mơ phỏng............83
3.4 Kết luận...........................................................................................................87
Chương 4..................................................................................................................88
4.1. Thiết kế kết cấu khung...................................................................................88
4.2 Tính tốn kiểm nghiệm bền khung. ................................................................90

4.3 Kết luận...........................................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................93
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................94
Phụ lục......................................................................................................................96


Phụ lục 1 ...............................................................................................................96
Phụ lục 2 .............................................................................................................101
Phụ lục 3 .............................................................................................................106
Phụ lục 4 .............................................................................................................111
Phụ lục 5 .............................................................................................................118
Lý lịch trích ngang........................................................................................................... 123


LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trên đà phát triển, nên nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng ngày
càng lớn. Cơ giới hóa nghành xây dựng sẽ giải quyết được nhu cầu to lớn trên. Vì
chính việc cơ giới hóa sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng cơng trình và
giảm thiểu thời gian thi cơng.
Trước nhu cầu thực tế đó, được sự hướng dẫn của PGS. TS Nguyễn Hồng
Ngân, tôi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu thiết kế hợp lý hóa các thơng số kết cấu và
làm việc của thiết bị san đầm trục lăn thi công bê tông mái kênh”. Đây là đề tài xuất
phát thực tế từ yêu cầu báo giá của thiết bị của Công ty cổ phần LICOGI 16 đối với
bộ mơn Cơ giới hóa Xí nghiệp và Xây dựng, khoa Cơ khí, đại học bách khoa Tp
HCM. Tuy rằng thiết bị này đã được sản xuất ở nhiều nước phát triển trên thế giới
như Mỹ, Ý…, nhưng giá thành của nó q cao khơng phù hợp với điều kiện thi
cơng ở Việt Nam.
Mong rằng đề tài của tơi sẽ đóng góp một phần vào cơ sở lý thuyết và dựa vào
đó để có thể chế tạo thành cơng thiết bị. Thúc đẩy q trình cơ giới hóa nghành xây
dựng của Việt Nam phát triển.



2

ρCHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THI CƠNG BÊ TƠNG
MẶT ĐƯỜNG VÀ MÁI KÊNH

1.1 Tình hình thi cơng trong nước.
1.2 Tình hình thi cơng trên thế giới.
1.3 Mục tiêu của đề tài luận văn.
1.4 Kết luận

1.1 Tình hình thi cơng bê tơng trong nước
Ở nước ta, tính đến hết năm 2008 cả nước đã có gần 2.000km đường bằng bê
tơng xi măng, chiếm khoảng hơn 2,5% tổng chiều dài các tuyến đường giao thông
cả nước. (Trang thông tin chuyên ngành kiến trúc và xây dựng Việt Nam).
Phát biểu tại Hội thảo “Sử dụng xi măng trong xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT”
vừa được tổ chức ngày 20/12 tại Bộ GTVT, Bộ trưởng Đinh La Thăng nhấn mạnh:
Trong xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, ngành GTVT là một trong những ngành
có nhu cầu tiêu thụ xi măng lớn nhất đất nước. Hầu hết các cơng trình giao thơng
quan trọng như cầu, cống, sân bay, bến cảng đều sử dụng vật liệu bê tông xi măng,
bê tông cốt thép, bê tơng cốt thép dự ứng lực.
Do đó mà có thể thấy nhu cầu về thiết bị thi công mặt đường bê tông ximăng
là rất lớn.
Tuy nhiên, việc thi công bê tông mặt đường cũng như bê tông mái dốc ở nước
ta, từ khâu như cấp, rải, san, đầm, lèn, hồn thiện bề mặt bêtơng đều được thực hiện
chủ yếu bằng lao động thủ công và bán cơ giới. Điều này khiến năng suất lao động
thấp, công nhân phải lao động nặng nhọc, chất lượng cơng trình khơng cao và thời

gian thi công dài.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương I


3

Hình 1.1 Cơng trình kiên cố hóa kênh Bắc, Tp Phan Rang−Tháp chàm.

Hình 1.2 Thi cơng xây dựng hệ thống giao thông cụm dân cư Núi Tháp.
Năm 2009 các nhà khoa học Việt Nam (TS Nguyễn Hồng Ngân, TS Nguyễn
Danh Sơn và nhóm cộng sự) đã chế tạo thành cơng tổ hợp thiết bị thi công bê tông
mái kênh và đã đưa vào ứng dụng thực tế.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương I


4

Hình 1.3 Tổ hợp thiết bị thi cơng bê tơng mái kênh được sử dụng tại
cơng trình thủy lợi kênh Phước Hịa - Bình Phước.
Có thể nói đây là tổ hợp máy đầu tiên do Việt Nam chế tạo và đã được đưa
vào thi công thành công − kênh Phước hịa. Mang lại hiệu quả hết sức thiết thực.
1.2 Tình hình thi cơng ngồi nước:

Việc sử dụng bê tơng xi măng để xây dựng đường giao thông đã và đang được
nhiều nước trên thế giới thực hiện, nhất là trên các trục đường giao thơng chính,
đường cao tốc. Các nước trong khu vực châu Á, như Trung Quốc, Thái lan loại mặt
đường bê tông xi măng chiếm từ 30 đến 40% tổng chiều dài các đường cao tốc và
đường trục chính. Tại Áo tỷ lệ đường BTXM chiếm 67% cho đường cao tốc và ở
Australia là 70%. (Bộ giao thông vận tải − chuyên trang Khoa học và Công nghệ).
Đối với thiết bị thi cơng thì việc nghiên cứu và ứng dụng tổ hợp thiết bị đã
được thực hiện từ những năm 1965 (Mỹ). Hiện nay có nhiều hãng của nhiều các
quốc sở hữu công nghệ này như: GOMACO (Mỹ), UNISTEEL (Bỉ), MASSENZA
(Italy)…
Một số mẫu thi công bêtông của hãng GOMACO như: SL-450, SL-650, SL750, C-450, C-750, CP-650, CP-650S, GP-2600…

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương I


5

Một số mẫu thi công bêtông mái kênh của hãng UNISTEEL như: RCP 750,
PVR 1001, RCT 750, FS 750…
Một số mẫu thi công bêtông mái kênh của hãng MASSENZA như: TR
4500HS, MCP 4500HS, TR 6000HS, MCP 6000HS…

Hình 1.4 Tổ hợp thi công SL-450 của hãng GOMACO đang thi công mái kênh.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân


Chương I


6

Hình 1.5 Tổ hợp thi cơng C-450 của hãng GOMACO đang thi cơng mái kênh.

Hình 1.6 Tổ hợp thi cơng C-450 của hãng GOMACO đang thi công bờ kè.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương I


7

Hình 1.7 Tổ hợp thi cơng C-700 của hãng GOMACO đang thi cơng mặt cầu.

Hình 1.8 Tổ hợp thi cơng CP-650 của hãng GOMACO đang thi công mái kênh.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương I


8

Hình 1.9 Tổ hợp thi cơng CP-650s của hãng GOMACO

đang thi cơng kênh tiết diện hình thang.

Hình 1.10 Tổ hợp thi công RCP 750 của hãng UNISTEEL đang thi công mái kênh.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương I


9

Hình 1.11 Tổ hợp thi cơng RCT 750 của hãng UNISTEEL
đang thi cơng mái kênh.

Hình 1.12 Tổ hợp thi cơng MCP 6000HS của hãng MASSENZA
đang thi công mái kênh.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương I


10

1.3 Mục tiêu của luận văn:
Thiết kế hợp lý các thông số kết cấu và làm việc của thiết bị san đầm trục lăn
thi cơng hồn thiện bề mặt bê tơng, năng suất 100 m2/h. Tính tốn mơ phỏng thiết bị
san đầm trục lăn.

1.4 Kết luận
Tổ hợp thiết bị thi cơng bê tơng có khả năng ứng dụng rất rộng rãi trên thực tế:


Trong xây dựng thủy lợi: dùng để xây dựng các hồ chứa, kênh mương dẫn

nước…


Trong xây dựng giao thông: làm đường bêtông ximăng, taluy, sân bay, bến

cảng, sân vận động…
Sử dụng các thiết bị thi công sẽ giúp cho việc xây dựng nhanh hơn, chất lượng
cơng trình tốt hơn, giảm nhẹ sức lao động của con người.
Hiện tại các nhà khoa học nước ta đã chế tạo thành công tổ hợp thiết bị thi
công bê tông mái kênh và khai thác trên thực tế, vấn đề đặt ra là xác định được các
thông số hợp lý của thiết bị đáp ứng được yêu cầu sản xuất với trình độ cơng nghệ
tiên tiến, trên cơ sở các thơng số đó tiến hành gia cơng chế tạo thiết bị sao cho giá
thành thiết bị là nhỏ nhất, phù hợp với điều kiện thi công ở nước ta và công trình thi
cơng đạt chất lượng tốt nhất. Nâng cao khả năng thiết kế và chế tạo thiết bị máy
móc trong nước, giảm chi phí đầu tư mua sắm thiết bị từ nước ngoài.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương I


11


CHƯƠNG II

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1 Tham khảo các thiết kế đã có
2.1.1 Patten 4993869
2.1.2 Tổ hợp máy thi công bêtông mái kênh.
2.1.3 Máy C 450 hãng Gomaco
2.2 Giới thiệu về thiết bị

2.1.1 Patent 4993869
Tác giả: Ewald R. Ulmer, Murray A. Rowe,
Tóm tắt: Máy hồn thiện bề mặt bêtơng. Phần tử hoàn thiện bao gồm một
hay nhiều trống hoàn thiện được gắn trên một xe con với một bộ phận rung được lắp
sao cho nó tác dụng lên trống hoàn thiện, bộ phận gây rung này được tạo nên từ một
cặp phần tử rung để tạo nên lực đầm thông qua khung. Chúng được lắp trên một
dầm sao cho lực đầm theo phương ngang bị khử và chỉ còn lực đầm theo phương
thẳng đứng tác dụng vào bêtông.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương II


12

Hình 2.1 Patent 4993869

FIG.1, FIG.2 trong hình 3.1 là hình chiếu đứng và chiếu cạnh của máy hoàn
thiện bề mặt bêtơng bao gồm hai trống hồn thiện được bố trí trên một khung và vít

san.
FIG.1A là hình cắt trích từ FIG.1 mô tả liên kết giữa trống lăn, khung và
phần tử gây rung.

Hình 2.2 Patent 4993869

FIG.4, FIG.5 mơ tả ngun lý hoạt động của bộ phận tạo rung. Bộ phận đầm
lèn được tạo dao động từ hai trục lệch tâm quay ngược chiều nhau, trong một vịng
quay thì các lực gây rung sẽ được cộng hưởng theo phương đứng hoặc triệt tiêu theo
HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương II


13

phương ngang tùy vào vị trí góc của bánh lệch tâm. Do đó trống sẽ tác dụng lực
đầm theo phương đứng vào bề mặt bêtông.
2.1.2 Thiết bị san và đầm bêtông mái kênh
Tác giả: TS Nuyễn Hồng Ngân, TS Nguyễn Danh Sơn, cùng thành viên bộ
mơn Cơ Giới Hóa Xí Nghiệp − Xây dựng, Trường ĐH Bách khoa Tp.HCM.

Hình 2.3 Thiết bị san − đầm bêtông mái kênh

Thiết bị bao gồm khung chính có cấu trúc ba mặt được lắp trên cơ cấu di
chuyển để di chuyển dọc bờ kênh, trong lịng khung có lắp đặt ray di chuyển.
Bộ phận san − đầm được bố trí trong lịng khung và tựa trên ray di chuyển,
nhờ vào cơ cấu dẫn động mà bộ phận này có khả năng di lên xuống theo bề mặt mái
kênh.


Hình 2. 4 Cụm cơng tác trên thiết bị san − đầm bê tông mái kênh
HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương II


14

Cụm công tác san − đầm bao gồm một trống lăn được lắp trên xe, phần tử
rung được lắp trong lịng trống lăn, do đó mà kết cấu nhỏ gọn. Vì sử dụng một phần
tử rung nên xuất hiện các lực theo phương ngang do đó mà kết cấu thiết bị địi hỏi
phải có độ cứng chắc.
Liên kết giữa các chi tiết chủ yếu là đinh tán, là loại liên kết chịu được tải
trọng động do lực đầm gây ra.
Cơ cấu thay đổi chiều cao đầm cho phép điều chỉnh vơ cấp, rất tiện cho việc
căn chỉnh.
Tính năng kĩ thuật:


Năng suất: 150 m2/ giờ.



Chiều dài lu 1200 mm.



Đường kính lu 250 mm.




Chiều dài vít 300 mm.



Đường kính vít 250 mm.



Khoảng cách tâm hai ray di chuyển cầu: 11m.



Vận tốc di chuyển xe lu: 0 ÷ 30 m/ phút.



Vận tốc quay lu: 290 vòng/ phút.



Vận tốc di chuyển cầu: 0,2 m/s.



Điều khiển cầu di chuyển, lu rung, lu quay bằng nút bấm.




Điều khiển vận tốc di chuyển xe lu bằng nút thay đổi tốc độ.

2.1.3 Máy C 450 hãng Gomaco
∗ Khung rộng 7,32m gồm:
Bao gồm các đoạn khung được sản xuất theo các module có chiều dài cố
định là 3,66m ( 12ft), 2,44m ( 8 ft),1,22m ( 4 ft), 0,61m ( 2ft). Các khung này được
làm bằng thép cường lực cao, nối với nhau bằng chốt thép đóng mở nhanh. Bằng
cách nối thêm khung hoặc rút ngắn bớt khung, máy C450X cho phép rải bêtông với
chiều rộng lớp rải thay đổi từ 2,7m đến 41,76m (khi đó khung dài là 3,66m đến
42,67m). Khi nối khung dài trên 23,16m, ta cần dùng một số thanh thép gia cường
phía trên khung.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương II


15

Khung chạy trên các bánh xe. Bánh xe chạy trên ray. Các chân bánh xe có
thể điều chỉnh được chiều cao. Ray có thể có dạng hình trịn hoặc vng tuỳ theo
lựa chọn của người mua. Tốt nhất là dùng các ống thép trịn sẵn có tại địa phương
để làm ray theo thiết kế nhà sản xuất (Chúng tôi sẽ cung cấp thiết kế).
Trên khung có gá động cơ, mơtơ thuỷ lực, bảng điều khiển, ..
Ghi chú:


Với khung tiêu chuẩn 7,32m máy có thể rải bêtơng trong khoảng rộng từ


2,75m đến 6.40m. Nếu cần rải rộng hơn thì mua thêm khung để nối dài. Chiều rộng
rải nhỏ hơn chiều dài khung 0,91m.


Khung có thể nối dài tối đa 42.67m.



Khi rải rộng quá 23,60m cần mua thêm giằng gia cường.



Cần tham khảo chúng tơi để có cấu hình phù hợp.

∗ Khối điều khiển


Hệ điều khiển động cơ.



Động cơ xăng 20HP/14,9 KW, khởi động điện 12v.



Két nhiên liệu 34 liter.




Két dầu thuỷ lực 57,9 liter.



Bộ làm mát dầu thủy lực dùng quạt điện có rơ le tự động.



Khối điều khiển tốc độ di chuyển máy và tốc độ di chuyển.



Hệ thống tự động điều khiển máy tiến sau mỗi vệt rải.



Sàn công tác cho người điều khiển.

∗ Hệ thống khung đỡ bộ phận công tác.


Động cơ xăng 20HP/14,9 KW, khởi động điện 12v .



Két nhiên liệu 34,1 liter.



Két dầu thuỷ lực 34,1 liter.




Tám con lăn với vòng bi kép chịu tải lớn.

∗ Hệ thống thiết bị cơng tác


1 Trống lăn đường kính 254 mm dài1,219 mm.



1 guồng xoắn rải bêtơng đường kính 254 mm , quay thuận.



1 guồng xoắn rải bêtông đường kính 254 mm , quay ngược.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương II


16



1 bàn xoa làm nhẵn mặt bêtơng.


Hình 2.5 Bộ cơng tác san − đầm hai trống lăn (bảng báo giá của hãng Gomaco)
Ngồi ra:


Bánh xe có hai vai, đường kính 83mm dùng cho ray hình vng hoặc trịn.



Bánh xe dạng có rãnh lõm để chạy trên ray bằng ống thép trịn đường kính

51mm.


Bộ phận gạt vật liệu làm sạch ray, tấm chắn bảo vệ chân và bánh xe.



Kích nâng hạ thủ công để điều chỉnh chiều cao khung.



Nặng khoảng 2,100kgs.

∗ Thiết bị tùy chọn thêm:


Nếu cần nối thêm khung để rải rộng hơn.




Một đoạn khung rộng 4,88 m.



Một đoạn khung rộng 3,66 m.



Một đoạn khung rộng 2.44 m.



Một đoạn khung rộng 1.22 m.



Một đoạn khung rộng 0,61 m.



Nếu cần tăng cơng suất rải từ 150m2/ giờ lên 300m2/giờ.



Dùng trống lăn kép thay vì dùng trống lăn đơn.



Bao gồm hai trống lăn đường kính 254mm, dài 1,219 mm.




Đầm bàn thuỷ lực dùng khi có lưới thép đặt sát mặt bêtơng.



Đầm dùi thủy lực.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương II


17

∗ Sau khi tham khảo các thiết kế đã có, em đưa ra được thiết bị san − đầm bêtông
mặt đường như sau:
2.2 Giới thiệu về thiết bị thiết kế:
Chức năng: là thiết bị dùng để san, đầm lèn và hồn thiện bề mặt bêtơng mặt
đường.

Hình 2.6 Thiết bị san và đầm bêtông
HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương II


18


Thiết bị này bao gồm các cụm:


00.01.000 Khung chính.



00.02.000 Cơ cấu di chuyển thiết bị.



00.03.000 Bộ cơng tác san − đầm.
Đối với thiết bị thi công bêtông này, cụm san đầm là quan trọng nhất. Việc

tính tốn thiết kế cho cụm chi tiết này là mục đích chính của phần tính tốn trong
luận văn. Các thơng số làm việc của bộ phận cơng tác này rất khắt khe, vì nó ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng của khối bêtông được đầm lèn. Qua phần tham khảo
các patten đã có của thế giới và thiết bị đã được chế tạo, em đưa ra kết cấu sơ bộ
của cụm chi tiết này như hình 2.7.

Hình 2.7 Mơ hình cụm cơng tác san đầm thiết kế
Cụm thiết bị bao gồm kết cấu thép và ba cơ cấu chính:


Cơ cấu gây rung.



Cơ cấu vít san.




Cơ cấu di chuuyển cụm.
Ngồi ra trên cụm cịn có cơ cấu thay đổi chiều cao khung treo trống lăn được

thực hiện thông qua hai tăng đơ.

HVTH: Nguyễn Xuân Chiến
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Ngân

Chương II


×