Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU KHẨU DIỆN HỢP LÝ CÁC CỐNG VÙNG CUỐI HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM MANG THÍT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẨU DIỆN HỢP LÝ
CÁC CỐNG VÙNG CUỐI HỆ THỐNG THỦY LỢI
NAM MANG THÍT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI
1
MỞ ĐẦU
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần hạ du sông Mekong, có
chiều dài bờ biển 830km chạy dài từ cửa Soài Rạp đến mũi Hà Tiên (giáp biên
giới CamPuChia). Phần diện tích bị nhiễm mặn khoảng 1,6 - 2,1 triệu ha, bao
gồm phần diện tích ven biển các tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh,
Đây là vùng rộng lớn, đất đai tương đối bằng phẳng và màu mỡ, hệ
sinh thái đa dạng và có tiềm năng kinh tế dồi dào. Tuy nhiên, mức độ khai
thác nguồn tài nguyên này chưa tương xứng với tiềm năng đó. Vùng ĐBSCL
nằm ở hạ lưa sông Mekong, vừa chịu tác động trực tiếp chế độ dòng chảy
thượng lưu qua hai sông Tiền và Hậu, lại chịu ảnh hưởng của chế độ thủy
triều Biển Đông và Biển Tây.
Cho đến nay, cùng với hệ thống sông rạch tự nhiên, hệ thống kênh
đào mới khá dày, tạo thành mạng lưới sông, kênh, rạch khá chằng chịt làm
cho chế độ thủy văn thủy lực ở ĐBSCL nói chung, vùng nhiễm mặn và vùng
giáp ranh cần ngọt hóa nói riêng vô cùng phức tạp.
Ngọt hóa là yêu cầu cấp bách ở vùng ĐBSCL. Xây dựng hệ thống
công trình hoàn chỉnh, đồng bộ, nhằm lợi dụng nguồn nước sông Mekong và
thủy triều biên độ tương đối cao để lấy nước ngọt, tiêu mưa và chua là mục
tiêu và nhiệm vụ của công tác thủy lợi ở vùng này. Vốn đầu tư cho công trình
đầu mối tỉ lệ với khẩu độ cống. Bởi vậy tìm khẩu độ cống hợp lý của hệ
thống cống có tác dụng to lớn về kinh tế và kỹ thuật.
Trong luận văn này học viên chỉ áp dụng nghiên cứu, tính toán khẩu


diện hợp lý cho một số cống vùng cuối hệ thống Nam Mang Thít (NMT).
Nguyên nhân do các cống này đã được xây dựng từ trước những năm 90 nên
hiện nay do sự phát triển sản xuất, tăng hệ số sử dụng đất và phát triển nuôi
trồng thủy hải sản trong vùng nên các cống này đã bộc lộ những khuyết
điểm do mặt cắt cống không hợp lý. Do đó, để cơ bản giải quyết được vấn đề
tưới, tiêu thoát và lấy nước phục vụ nuôi trồng thủy hải sản là tìm ra được
mặt cắt các cống hợp lý. Ngoài nghiên cứu, tính toán mặt cắt hợp lý học viên
còn tính toán mặt cắt các cống vùng cuối nhằm đảm bảo tiêu năng phòng xói
cho công trình. Đó là các nội dụng chính mà trong luận văn này sẽ được trình
bày.
2
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
Ven biển vùng ĐBSCL là vùng đất giàu tiềm năng phát triển kinh tế,
nhất là nông nghiệp và thủy sản. Để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này,
một loạt các hệ thống thủy lợi đã được xây dựng (các cống ngăn mặn, đê bao,
kênh rạch, ) đặc biệt là các dự án ngọt hoá nhằm khai thác có hiệu quả vùng
đất tiềm năng ven biển chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều. Qua qúa trình
xây dựng và vận hành các hệ thống ngọt hoá thấy rằng với quy mô hệ thống
đê bao, bờ bao cùng với việc đào mới và nạo vét kênh rạch kết hợp xây dựng
các loại cống có nhiệm vụ ngăn mặn, trữ ngọt, tiêu lũ, thau chua rửa phèn đã
giải quyết được những mong muốn lâu nay của con người trong vùng hưởng
lợi. Đã đưa sản xuất từ một vụ, hai vụ lên ba vụ trong năm và từ thâm canh
lúa đơn thuần lên đa dạng hoá cây trồng. Một số dự án như ngọt hoá Gò
Công, Qủan Lộ Phụng Hiệp, Nam Mang Thít,…được xây dựng đã làm thay
đổi bộ mặt nông thôn trong vùng và đời sống của người dân địa phương được
cải thiện theo hướng tích cực. Tuy nhiên, qua quá trình vận hành hệ thống cho
thấy còn có một số vấn đề về thủy văn, thủy lực cần phải được xem xét và
giải quyết để đáp ứng yêu cầu tiêu thoát nước úng ngập, thau chua, rửa phèn

cũng như cải thiện môi trường nước.
Vùng dự án ngọt hóa Nam Mang Thít đã được đầu tư xây dựng khép
kín nhằm khai thác, phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn của 2
tỉnh là Trà Vinh và Vĩnh Long. Khi dự án đi vào họat động đã cơ bản hạn chế
được tình trạng xâm nhập mặn, thau chua rửa phèn cho những diện tích bị ảnh
hưởng chua phèn, gia tăng diện tích gieo trồng, tăng hệ số sử dụng đất và sản
xuất từ 1 ÷ 2 vụ/năm, nay đã tăng lên từ 2 ÷ 3 vụ/năm. Nhìn chung khi dự án
Nam Mang Thít được xây dựng đã cải thiện, nâng cao đời sống người dân
3
trong vùng và các vùng hưởng lợi của dự án. Tuy nhiên, hiện nay do sự gia
tăng diện tích sản xuất, thay đổi cơ cấu cấy trồng và một số cống tuyến cuối
đã được xây dựng từ những thập kỷ 90 nên đã bộc lộ một số nhược về chế độ
thủy lực do khẩu diện của cống quá nhỏ.
Một số công trình cống ngăn mặn trữ ngọt được tiến hành xây dựng ở
vùng ĐBSCL trong tính toán thiết kế chưa xác định mặt cắt cống một cách
phù hợp, nên trong quá trình làm việc dẫn đến bị sự cố công trình. Những sự
cố thường gặp như xói lở ở thượng và hạ lưu cống (cống Vàm Đồn, Trà Cú,
Chủ Chí, Vĩnh Bình, ), cống bị bồi lắng lấp cửa (cống Gía Rai, Khúc Tréo,
Láng Trâm, ), chênh lệch cột nước ∇Z giữa thượng và hạ lưu (trong cống và
ngoài cống) khá lớn gây xói lở hạ lưu của công trình trong quá trình vận hành
và khai thác. Ngoài những sự cố kể trên còn ảnh hưởng trực tiếp đến những
công trình khác như làm xói lở bờ kênh, bồi lắng lòng dẫn, do đó đã gây nên
những tổn thất và lãng phí các công trình, không Mang lại hiệu quả như mong
muốn của con người.
1.2Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống thủy lợi Nam Mang Thít, thuộc hai tỉnh Trà Vinh và Vĩnh
Long, được xây dựng và cơ bản đã khép kín. Hệ thống đã phát huy tác dụng
ngay khi từng cống hoàn thành và đã mang lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất
nông nghiệp.
Trước đây, toàn hệ thống được thiết kế với nhiệm vụ phục vụ sản xuất

nông nghiệp, trong đó các công trình phần cuối của hệ thống được thiết kế và
xây dựng trước nhằm ngăn mặn, trữ nước ngọt. Cho đến thời gian gần đây các
cống phía trên của hệ thống mới được xây dựng. Cũng trong thời gian này các
diện tích đất sản xuất vùng dưới của hệ thống đang có sự chuyển đổi mạnh
mẽ mô hình sản xuất, một số cống đã phải thay đổi nhiệm vụ, trước đây chỉ
phục vụ cho nông nghiệp, nay phải chuyển sang phục vụ cả nuôi trồng thủy
4
sản, do đó việc lấy mặn vào trong đồng trở thành yêu cầu bắt buộc của các
cống.
Mặt khác, khi thiết kế các cống phía dưới của hệ thống, việc đưa ra yêu
cầu lấy nước tưới chỉ mới xét đến lưu lượng, chưa được xét đầy đủ thêm cả
mực nước, do đó một số cống đã xảy ra hiện tượng hạ thấp đầu nước quá
mức, gây ảnh hưởng đáng kể đến tưới tự chảy và xì phèn. Khẩu diện cống
phục vụ tưới cho sản xuất nông nghiệp đã bé, nay phải phục vụ cả cho yêu
cầu nuôi trồng thủy sản nên các cống đã bộc lộ những nhược điểm rõ nét hơn,
nhất là khả năng lấy nước mặn, tiêu thoát nước và vệ sinh môi trường. Tóm
lại, đối với cả nhiệm vụ nông nghiệp và thủy sản, các cống phía dưới hệ thống
mang lại hiệu quả kinh tế không cao, nhất là khẩu độ các cống còn bé so với
yêu cầu phát triển đa mục tiêu trong vùng.
Nhằm có cơ sở để điều chỉnh và bổ sung các cống phía dưới hệ thống,
việc tiến hành nghiên cứu lại quy mô các cống theo yêu cầu tổng hợp là việc
làm cần thiết. Đó cũng chính là nội dung của luận văn này.
1.3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là ứng dụng các phương pháp luận và các công
cụ tính toán nhằm nghiên cứu chế độ thủy lực của hệ thống công trình thủy
lợi dưới tác động của thủy triều phục vụ công tác quản lý, vận hành và thiết
kế,
a. M ục tiêu chung: phục vụ cho khai thác bền vững tài nguyên đất,
nước và thủy sản.

b. Mục tiêu cụ thể: Đưa ra cơ sở khoa học về quy mô các cống,
nhằm phục vụ cho việc điều chỉnh / bổ sung các công trình phía
dưới hệ thống thủy lợi Nam Mang Thít.
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
(i) Phương pháp điều tra, khảo sát.
5
(ii) Thu thập các tài liệu về tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy hải
sản và các nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho tính toán mô hình
(iii) Tổng hợp số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan vùng nghiên cứu
về chế độ thủy văn, thủy lực, các tài liệu thiết kế của các công
trình thủy lợi.
(iv) Phương pháp mô hình hoá (sử dụng mô hình toán).
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trong luận văn đề cập đến việc nghiên cứu mặt cắt cống hợp lý của
một số cống tuyến cuối hệ thống thủy lợi vùng Nam Mang Thít nhằm đảm
bảo được khả năng tưới, tiêu, tiêu năng phòng xói của các công trình này,
phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy hải sản
trong vùng dự án.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Vùng nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi của hệ thống ngọt hoá
Nam Mang Thít nằm trên địa bàn của 2 tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long. Trong
luận văn chỉ đề cập đến tính toán mặt cắt hợp lý các cống vùng cuối của vùng
dự án Nam Mang Thít, vì đây là vùng đang có những tồn tại về quy mô công
trình.
1.5Nội dung nghiên cứu
Trong luận văn đi sâu vào nghiên cứu, tính tóan khẩu diện của 4 cống
vùng cuối: Trà Cú, La Ban, Thâu Râu và Vĩnh Bình.
Nội dung chính của luận văn:
- Nghiên cứu, tính toán khẩu diện hợp lý các cống vùng cuối dự án

NMT phục vụ tưới.
- Nghiên cứu, tính toán khẩu diện hợp lý các cống vùng cuối dự án
NMT phục vụ tiêu.
6
- Nghiên cứu, tính toán khẩu diện hợp lý các cống vùng cuối dự án
NMT phục vụ lấy nước cho nuôi trồng thủy sản.
- Nghiên cứu, tính toán khẩu diện hợp lý các cống vùng cuối dự án
NMT phục vụ tiêu năng phòng xói.
1.6Cấu trúc luận văn
Trong luận văn ngoài các phần Mở đầu, Mục Lục, Kết luận và Kiến
nghị có 4 chương:
(1) Chương 1: Giới thiệu chung.
(2) C hương 2: Tổng quan vùng nghiên cứu.
(3) Chương 3: Hiện trạng thủy lợi và mô hình thủy lực.
(4) Chương 4: Nghiên cứu khẩu diện hợp lý các cống vùng cuối hệ
thống thủy lợi Nam Mang Thít.
7
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu
2.1.1 Vị trí vùng dự án
Vùng dự án Nam Mang Thít thuộc phạm vi của 2 tỉnh Trà Vinh và
Vĩnh Long, nằm về phía Đông Nam vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
(ĐBSCL) (Hình 2.1) và có toạ độ địa lý:
Từ 9
0
31’07” đến 10
0
05’20” độ vĩ Bắc.
Từ 105

0
59’21” đến 106
0
35’00” độ kinh Đông.
Ranh giới hành chính được giới hạn bởi (Hình 2.2):
- Phía Bắc là sông Cổ Chiên.
- Phía Nam là sông Hậu.
- Phía Đông là biển Đông.
- Phía Tây là sông Mang Thít.
Vùng dự án bao gồm toàn bộ hệ thống công trình thủy lợi của tỉnh Trà
Vinh và một phần của tỉnh Vĩnh Long, bao gồm 9 huyện: Càng Long, Cầu
Kè, Tiểu Cần, Châu Thành, Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải, Vũng Liêm, Trà
Ôn và Thị xã Trà Vinh. Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng dự án là
222.567ha trong đó có 182.050ha là đất nông nghiệp. Dân số bình quân toàn
tỉnh Trà Vinh năm 2006 là gần 1.000.000 người, trong đó 29% dân tộc
Khmer.
8
K . H a ừn g
K
e
õ
n
h

C
a

n

G

a

o
G o ứ Q u a o
T a ộc C a ọu
A n M i n h
A n B i e õn
V ú n h T h u a ọn
K
e
õ
n
h


C
h
a

c

B
a

n
g
S
o
õ
n

g

T
r
e
ứm

T
r
e
ùm
R
.
T
i
e
õ
u

D


a
H o R ử ứn g
K
.
C
h
o


n
g

M
y

K
.
L
a
ứn
g

T
h



7
K
.
K
T
K
.
R
a
n
h
R

.
T
h



5
K
.
C
h
u

a
K
.
N
a

m

C
h
a
õ
u
K
.
X
e

ỷo

C
a
ù
n
K
.
X
e

o

K
e

K
.
S
a

u

S
a
n
h
K
.
L

o


X
e
K
.
T
a
ựm

N
g
a

n
K
.
P
h
a

n

L
i
n
h
B A N ẹ O V U ỉN G D ệ ẽ A N N A M M A N G T H T
ẹ O N G B A ẩN G S O N G C ệ U L O N G

ẹ a m
D ụ i
N a ờm
C a ờn
T a õn P h u ự
B i e õn g i ụ ựi Q u o ỏc g i a
T h a ứn h p h o ỏ, t h ũ x a ừ
ẹ ử ụ ứn g g i a o t h o õn g b o ọ
S o õn g , R a ùc h , K e õn h
V u ứn g n g a ọp l u ừ
D ử ù a ựn t h u ỷy l ụ ùi ủ a ừ h o a ứn t h a ứn h
D ử ù a ựn t h u ỷy l ụ ùi ủ a n g x a õy d ử ùn g
K e õn h ủ a ứo m ụ ựi , n a ùo v e ựt 1 9 9 6 - 2 0 0 0
C o ỏn g , t r a ùm b ụ m X D 1 9 9 6 - 2 0 0 0
T u y e ỏn ủ e õ x a õy d ử ùn g 1 9 9 6 - 2 0 0 0
T h ũ t r a ỏn v a ứ k h u d a õn c ử ủ ử ụ ùc b a ỷo v e ọ
ẹ ử ụ ứn g x a õy d ử ùn g 1 9 9 6 - 2 0 0 0
C a u , ẹ a ọp t r a ứn x a õy d ử ùn g 1 9 9 6 - 2 0 0 0
K e ứ
G H I C H U
B
T H A ỉN H P H O
ẹ ử ực H u e ọ
ẹ ử ực H o ứa
V ú n h H ử n g
H O C H M I N H
C A M P U C H I A
X u a õn K h a ựn h
M O C H O A
C A O L A ếN H

S A ẹ E C
V ể N H L O N G
T R A ỉ V I N H
C a n G i u o ọc
B ỡ n h ẹ a ùi
B a T r i
G i o n g T r o õm
B E N T R E
C h a õu T h a ứn h
V u ừn g L i e õm
T a m B ỡ n h
L o n g H o
C a ựi B e ứ
C a i L a ọy
L O N G A N
ẹ O N G T H A P
C a u N g a n
T r a ứ C u ự
B I E N
T A Y
T I E N G I A N G
C a u Q u a n
B e ỏn T r a ùi
T i e ồu C a n
T a õn T h u ỷy
M y ừ H o ựa
H ử ụ n g M y ừ
B ỡ n h T h a ứn h
C a u A n H a ù
K i e ỏn B ỡ n h

B a ộ c ẹ o õn g
P h u ự M y ừ
T r ũ Y e õn
B e ỏn L ử ực
T r a n V a ờn T h ụ ứi
B I E N ẹ O N G
C a ứn g L o n g
T R A ỉ V I N H
V ể N H L O N G
P h u ự C h a õu
L O N G X U Y E N
R A ẽC H G A
T a m N o õn g
L a ỏp V o ứ
T r i T o õn
C h a õu T h a ứn h
H o ứn ẹ a ỏt
T h o a ùi S ụ n
K I E N G I A N G
K
e
õ
n
h

T
3
B a T h e õ 2
K i e õn L ử ụ n g
H A ỉ T I E N

K
e
õ
n
h

T
4
K
e
õ
n
h

T
5
K
e
õ
n
h

T
6
K
.
N
.

T

r



n
g
C a u X u a õn T o õ
ẹ a ọp C a o s u
ẹ a m C h ớ t
N a m
T h a ựi S ụ n
C o ỏn g
B a H o ứn
C o ỏn g
L u n g L ụ ựn 2
C o ỏn g L u n g L ụ ựn 1
C o ỏn g T u a n T h o ỏn g
C o ỏn g T 5
C o ỏn g V a ứm R a y
C o ỏn g 2 8 6
C o ỏn g C a u S o ỏ 9
C o ỏn g T a ứ H e m
C . T h a n N o õn g
K
.

S
a

R

a

i
R
.

N
g
a


T
a

u



K
e
õ
n
h

S
o

c

T

r
o
C . B a ộc T r a n g
C . V a ứm B u o õn g
C o ỏn g T r e ùm
K
e
õ
n
h

3
/
2
C . N h a ứ T h ụ ứ
C . C h a ứ V a ứ
C o ỏn g T h a õu R a õu
C . T a õn H ử ụ n g
C o ỏn g C a u S a ọ p
C . C h a õu B ỡ n h
C . ẹ o õi M a
C . X o ựm B o
C a u P h u ự N h u a ọn
C a u M y ừ Q u ớ
C a u S a o
C a u R ử ụ ùu
K
.

M

y


L
o
n
g

-

B
a

K
y

K
e
õ
n
h

3
0
7
K
.

C
a


i

B
e

o
K
.

N
g
u
y
e
ó
n

V
a

n

T
i
e

p
K
.



o

n
g

T
i
e

n
K
.

D


n
g

V
a

n

D


n

g
K
.

T
a
õ
n

T
h
a

n
h

-

L
o


G
a
ù
c
h
K . H o n g N g ử ù
K
.


P
h



c


X
u
y
e
õ
n
K
.

H

n
g




i
e

n

K
.

C
a

i

C
o
ù
-
L
o
n
g

K
h
o

t
K
.

B
o
B
o
K

.

T
r
a


C
u


T
h


n
g
K
e
õ
n
h

6
1
K
.

R
a

ù
c
h

T
r
a

m

M
y


B

n
h
T T
S a R a ứi
R o n g G a ờn g
H o n g N g ử ù
K h a ựn h H ử n g
T h a ùn h L o ọc
C A N T H ễ
C h a õu T h a ứn h
C A N T H ễ
C h a õu T h a ứn h
G i o n g R i e n g
T a õn H i e ọp

M o n g T h o ù
R a ùc h S o ỷi
T h o ỏt N o ỏt
O M o õn
B ỡ n h M i n h
K
.

R
a
ù
c
h

G

a

-

L
o
n
g

X
u
y
e
õ

n
K
e
õ
n
h

C
a
ựi

S
a

n
K
e
õ
n
h

T
h
o
ỏt

N
o
ỏt
K

e
õn
h

K
H
6
K
.

O


M
o
õ
n
T ũ n h B i e õn
ẹ a ọp C a o s u
T h a L a
ẹ a ọp C a o s u
T r a ứ S ử
N h ụ n H ử n g
C A ỉ M A U
U M i n h
C A ỉ M A U
G ớ a R a i
T h ụ ựi B ỡ n h
B a ẹ ỡ n h
B A ẽC L I E U

-

V
ú
n
h

M
y

K
.

P
h



c

L
o
n
g
K
.

C
a
ù

n
h


e

n
-

P
h
o


S
i
n
h
K
.

C
h

ù

H
o

i


-

H
u
y
e

n

S


C o ỏn g C h u ỷ C h ớ
C o ỏn g
P h o ự S i n h
C o ỏn g
V ú n h M y ừ
C o ỏn g
C a u S a ọp
C o ỏn g
C a ứ M a u
C o ỏn g
B a ù c h N g ử u
R . X e ỷo C h ớ t
L o n g
M y ừ
V ũ T h a n h
S O C T R A ấN G
C a u K e ứ

T i e ỏp N h ử ùt
C a ựi X e
M y ừ T h a n h
K e ỏ S a ực h
S O C T R A ấN G
V ú n h C h a õu
M y ừ
X u y e õn
ẹ a ùi N g a ừi
T h a ùn h P h u ự
D u T h o
C a ựi O a n h
T r a ứ Q u ựi t
K
.

N
a

n
g

M
a
u
C o ỏn g
B o ỏ T h a ỷo
C o ỏn g
L o n g H ử n g
C o ỏn g B a o B i e ồn

K
.

X
a


N
o
B A ẽC L I E U
T h a ùn h T r ũ
V ú n h L ụ ùi
P h u ự L o ọc
N g a ừ N a ờm
M y ừ P h ử ụ ực
K
e
õ
n
h

N
a

n
g

R
e


n
K
.



N
g
a

n

D


a

-

B
a
ù
c

L
i
e
õu
C o ỏn g
M y ừ T u ự

C o ỏn g
T a m S o ực
C o ỏn g
R a ùc h R e õ
P h u ùn g
H i e ọp
T r a ứ C u ự
X a ựn g C h ỡ m
B u ựn g T a ứu
K
.

N
a

n
g

M
a
u

2
K
e
õ
n
h

Q

L
P
H
K
.

L
a

i

H
i
e

u
D ệ ẽ A N
B A L A I
D ệ ẽ A N
N A M M A ấN G T H T
D ệ ẽ A N
H ệ ễ N G M Y ế
K
.

Q


ựi



i
e

n
H o n g N g ử ù
C H A U ẹ O C
C h ụ ù M ụ ựi
C h a õu P h u ự
A N G I A N G
K
.

A
n

B

n
h
T r a ù m b ụ m 3 / 2
B E N T R E
G O ỉ C O N G
T A N A N
M Y ế T H O
C a n ẹ ử ụ ực
C h a õu T h a ứ n h
A n H o ựa
A n ẹ ũ n h
H o ứa B ỡ n h

T a m V u
C a u N o ói
C . G o ứ C a ự t
C . B a ỷo ẹ ũ n h
K e ứ S a ẹ e ự c
C a u M y ừ T h u a ọn
C o ỏn g
K i m Q u y
K
.
K
i
m

Q
u
y
R
.
T
h



N
h
a
ỏt
R
.

T
h



B
a
V ũ t r ớ v u ứn g n g h i e õn c ử ựu c u ỷa ủ e t a ứi
Hỡnh 2.1 Bn vựng d ỏn Nam Mang Thớt thuc vựng BSCL
9
K
ª
n
h

4
-
3
K
.

M
©
y

T
ó
c
K
.


T
h
è
n
g

N
h
Ê
t
R
.

T
r
a

C
u
K
.

T
r
µ

N
g
o

a
K
.

P
h
o
n
g

P
h
ó
K
.

S
a

R
µ
y
R
.

B
a

S
i

K
ª
n
h

2
9
-
5
K
.

T
r
µ

T
i
n
h
K
.

N
g
u
y
Ơ
n


V
¨
n

P
h
o
K
.

T
r
µ

Õ
c
h
K
.

H
µ
m

G
i
a
n
g
K

ª
n
h

N
g
a
n
g
K
.

M
ü

V
¨
n
K
.

N
g
ä
c

B
i
ª
n

R
.

V
ò
n
g

L
i
ª
m
K
.

T

n
g

T
å
n
R
.

B
«
n
g


L
ã
t
R
¹
c
h

S
©
u
K
.

V
µ
m

B
u
«
n
g
K
.

C
Ç
n


C
h
«
n
g
R
.

T
h
©
u

R
©
u
R
.

C
Ç
n

C
h
«
n
g
R

.

B
»
n
g

T
r

ê
n
g
K
.

L
o
n
g

H
i
Ư
p

-

B
a


S
a
K
.

T

n
g

H

n
g
K
.

N
g
u
y
Ơ
n

V
¨
n

P

h
o
S
«
n
g

L
a
n
g

T
h
e
C
ư
a

C
u
n
g

H
Ç
u
S
«
n

g

M
a
n
g

T
h
Ý
t
S
«
n
g

C


C
h
i
ª
n
S
«
n
g

H

Ë
u
Tra Cu
Tra On
Duyen Hai
Cau Ke
Chau Thanh
Vung Liem
Cang Long
Cau Ngang
Tieu Can
TX. Tra Vinh
N
Tû lƯ: 1/400.000
9°31'30"
9°31'30"
9°42'00"
9°42'00"
9°52'30"
9°52'30"
10°3'00"
10°3'00"
106°3'00"
106°3'00"
106°13'30"
106°13'30"
106°24'00"
106°24'00"
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VÙNG DỰ ÁN NMT
Ranh giíi Hun

Kªnh, r¹ch
§ êng giao th«ng
S«ng, hå
CHÚ DẪN
Hình 2.2 Bản đồ hành chính vùng nghiên cứu
2.1.2 Đặc điểm khí hậu
Vùng Nam Mang Thít vừa có tính chất khí hậu nội chí tuyến, cận xích
đạo, vừa có tính chất gió mùa với những nét địa phương độc đáo. Đặc trưng
nổi bật nhất của khí hậu vùng nghiên cứu là nhiệt độ bình qn cao đều quanh
năm, tổng tích ơn lớn, số giờ nắng bình qn hàng năm khá cao và đặc biệt là
có sự phân bố khá rõ rệt giữa mùa khơ và mùa mưa. Mùa khơ bắt đầu từ tháng
XI ÷ IV năm sau và mùa mưa bắt đầu từ tháng V ÷ XI. vùng nghiên cứu là
vùng đồng bằng ven biển nên chịu tác động mạnh của gió chướng.
 Nhiệt độ: Trong phạm vi dự án, nhiệt độ bình qn tháng và
bình qn năm ít thay đổi từ nơi này sang nơi khác, nhiệt độ khá ổn định theo
10
không gian. Sự chênh lệch giữa các vị trí không quá 0,5 ÷ 1,0
0
C. Nhiệt độ
bình quân năm là 26,6
0
C. Tháng IV là tháng có nhiệt độ cao nhất, với T =
28,0
0
C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, nhiệt độ T = 24,9
0
C biên độ
nhiệt là 3,0
0
C. Nhiệt độ ổn định giữa các tháng, nhưng trong một ngày đêm lại

giao động khá lớn bình quân đạt tới 8,0
0
C. (Bảng kết quả phân bố nhiệt độ
được thể hiện trong bảng 2.1)
Bảng 2.1: Bảng phân bố nhiệt độ tại trạm Vĩnh Long và Cần Thơ
Tên
trạm
Thông
số (
0
C)
Tháng Cả năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Vĩnh
Long
T
năm
T
max
T
min
24,9
29,4
21,4
25,5
30,8
22,0
26,7
31,8
22,9

28,0
33,0
24,0
27,6
32,7
24,3
27,0
32,0
33,5
26,9
31,4
23,5
26,6
30,9
23,8
27,0
31,0
24,1
27,0
31,1
24,1
26,9
30,8
24.0
25,5
29,8
22,4
26,6
31,2
23,3

Cần
Thơ
T
năm
T
max
T
min
25,3
35,4
14,8
25,9
35,2
17,3
27,1
38,5
17,5
28.5
40,0
19,8
29,3
38,3
18,7
27,9
37,3
19,0
26,7
36,8
19,5
26,5

34,9
19,7
26,6
34,8
17,8
26,9
35,8
18,7
27,0
34,2
17,5
25,6
34,0
16,5
26,7
36,2
18,0
 Độ ẩm: Độ ẩm bình quân năm của trạm Cần Thơ, Vĩnh Long và
Trà Vinh là 81,2%. Tuy phụ thuộc vào 2 yếu tố là lượng ẩm tuyệt đối trong
không khí và nhiệt độ không khí, song trong năm trong vùng vẫn hình thành
hai mùa rõ rệt. Các tháng mùa mưa độ ẩm bình quân đạt 83,4%, các tháng
mùa khô ẩm độ bình quân là 81,1%. (Bảng kết quả độ ẩm bình quân thể hiện
trong bảng 2.2)
Bảng 2.2: Độ ẩm bình quân một số trạm vùng dự án
Tên trạm
Thông
số
Tháng Cả
năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Vĩnh Long
Cần Thơ
Trà Vinh
U
%
U
%
U
%
72,6
81,7
78,6
75,1
78,3
77,8
75,3
77,1
75,6
74,0
77,7
77,2
82,2
82,4
80,0
79,8
85,0
83,7
81,1
84,1
82,7

83,6
85,0
82,3
83,7
85,8
83,5
82,7
74,9
85,3
81,0
84,0
85,3
78,9
82,2
82,4
79,0
83,1
81,2
 Gío: Cũng giống như toàn bộ vùng Đồng Bằng sông Cửu Long,
ở khu vực dự án trong năm có hai mùa gió.
Gió mùa đông từ tháng XII đến tháng IV, hướng chủ yếu là Đông và
Đông Bắc, vận tốc gió bình quân từ 3,8m/s ÷ 4,5 m/s có lúc mạnh lên tới 4 ÷
8m/s.
11
Gió mùa hạ thổi từ tháng V đến tháng XI theo hướng Tây và Tây Nam.
Vận tốc gió trung bình đạt khoảng 3,0 ÷ 4,0m/s. (Bảng tốc độ gió bình quân
và dùng cho thiết kế thể hiện trong bảng 2.3 và 2.4)
Bảng 2.3: Tốc độ gió bình quân một số trạm sử dụng cho dự án
Tên trạm Thông số
Tháng Cả

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm
V. Long
Cần Thơ
V
bq
(m/s)
V
bq
(m/s)
2,3
3,4
2,2
3,5
2,5
4,1
2,2
3,3
2,2
3,4
2,3
4,0
2,3
3,7
3,3
3,4
3,8
3,8
2,4
3,3
3,0

3,5
3,3
3,9
2,6
3,6
Bảng 2.4: Vận tốc gió lớn nhất dùng cho thiết kế vùng dự án:
P%
V
max
(m/s)
Tần suất %
20 10 5 3 2
20 23 26 27 29
 Bốc hơi: Chế độ bốc hơi ở khu vực dự án Nam Mang Thít cũng
nằm trong quy luật chung của vùng ĐBSCL: Từ tháng XII đến tháng IV ẩm
độ nhỏ bốc hơi lớn. Bốc hơi bình quân ngày đêm là 3,3 mm. Từ thángV đến
tháng VI độ ẩm lớn thì bốc hơi nhỏ. Bốc hơi đạt bình quân 2,3 mm/ngày đêm.
Cả năm bốc hơi đạt bình quân 2,7mm/ngày đêm. (Bảng bốc hơi bình quân thể
hiện trong bảng 2.5)
Bảng 2.5: Độ bốc hơi bình quân (mm/ngày).
Tên
trạm
Thông số
Tháng Cả
năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
V. Long
Cần Thơ
E (mm/ng)
E (mm/ng)

2,8
1,8
2,8
2,1
3,2
2,0
3,3
2,2
2,7
2,0
2,1
2,0
1,6
1,8
1,8
1,8
1,8
1,7
1,8
1,8
1,8
1,8
2,3
1,7
2,3
1,9
 Chế độ chiếu sáng: Khu vực dự án Nam Mang Thít do ở gần
xích đạo nên số giờ nắng bình quân hàng năm khá dồi dào đạt tới 2.700
giờ/năm. Số giờ nắng bình quân ngày đạt trên 7 giờ/ngày. Mùa khô từ tháng
XII đến tháng IV đạt 8 ÷ 9 giờ/ngày. Về mùa mưa chỉ đạt 6 ÷ 7 giờ/ngày.

(Bảng số ngày nắng được thể hiện trong bảng 2.6)
Bảng 2.6: Số ngày nắng trong ngày vùng dự án như sau:
Tên trạm Thông số Tháng Cả
năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
12
Cần Thơ
Sóc Trăng
SD(giờ/ng)
SD(giờ/ng)
8,2
8,1
8,8
9,1
9,1
8,8
9,0
8,7
6,9
5,5
6,6
4,5
6,1
5,2
6,2
5,0
5,7
4,6
6,6
4,8

7,4
6,7
8,2
7,1
7,4
6,5
Về độ che phủ mây vùng dự án đạt bình quân xấp xỉ 6/10. Mùa mưa độ
che phủ đạt bình quân 6 ÷ 7/10 mùa khô trời quang mây hơn, độ che phủ chỉ
có 4,5 ÷ 5,5/10.
 Mưa: Mưa năm, từ chuỗi tài liệu 15 năm (1981-1996) tính thống
kê được lượng mưa năm bình quân cho toàn vùng dự án Nam Mang Thít, kết
quả thống kê ta thấy lượng mưa năm vùng dự án là X
năm
= 1439mm.
Số ngày mưa: Số ngày mưa trong năm bình quân toàn khu vực là
113ngày/năm trong đó tại trạm đo Càng Long có số ngày mưa nhiều nhất
166ngày/năm, tại Cầu Ngang có số ngày mưa ít nhất 90ngày/năm. Trong mùa
mưa tháng IX có số ngày mưa nhiều nhất 18,3 ngày/tháng, ít nhất là tháng XII
chỉ có 7 đến 8 ngày. Trong cả năm thì tháng I, II, III hầu như không mưa.
(Bảng phân chia thời vụ theo lượng mưa thể hiện trong bảng 2.7)
Bảng 2.7: Trường hợp phân chia theo thời vụ lượng mưa toàn vụ
Đặc trưng thời vụ X
o
(mm) C
v
C
s
X
p
= 75% (mm)

Vụ Hè Thu 16/4 ÷15/8
Vụ Mùa 16/8 ÷15/12
Vụ Xuân 16/12 ÷15/4
754
793
52
0,17
0,24
1,06
Cv
Cv
2Cv
672
658
13
2.1.3 Đặc điểm thủy văn
Vùng Nam Mang Thít có 3 mặt giáp sông (sông Hậu Giang, Cổ Chiên
và sông Mang Thít), một mặt giáp biển Đông nên có chế độ thủy văn khá
phức tạp và là yếu tố có nhiều ảnh hưởng đến sản xuất, môi trường và kinh tế
xã hội. (Bản đồ hệ thống kênh rạch và công trình thể hiện trong hình 2.3)
Sông Mang Thít là nguồn cung cấp nước ngọt chính của vùng, được nối
với 2 sông lớn là sông Cổ Chiên và sông Hậu. Sông Mang Thít có 2 dòng
chảy ngược nhau hình thành giáp nước khoảng đầu kênh Trà Ngoa.
Ngoài ra, khu vực dự án còn có một hệ thống kênh rạch khá dày đặc.
Dựa vào nguồn cung cấp nước cho các kênh rạch có thể chia các kênh rạch
trong vùng dự án ra thành 5 loại:
13
Kênh rạch bắt nguồn từ sơng Cổ Chiên.
Kênh rạch bắt nguồn từ sơng Hậu.
Kênh rạch bắt nguồn từ sơng Mang Thít.

Kênh rạch bắt nguồn từ Biển Đơng.
Kênh rạch bắt nguồn từ nội đồng.
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
#S
K
ª
n
h

4
-
3
K
.


M
©
y

T
ó
c
K
.

T
h
è
n
g

N
h
Ê
t
R
.

T
r
a

C
u
K

.

T
r
µ

N
g
o
a
K
.

P
h
o
n
g

P
h
ó
K
.

S
a

R
µ

y
R
.

B
a

S
i
K
ª
n
h

2
9
-
5
K
.

T
r
µ

T
i
n
h
K

.

N
g
u
y
Ơ
n

V
¨
n

P
h
o
K
.

T
r
µ

Õ
c
h
K
.

H

µ
m

G
i
a
n
g
K
ª
n
h

N
g
a
n
g
K
.

M
ü

V
¨
n
K
.


N
g
ä
c

B
i
ª
n
R
.

V
ò
n
g

L
i
ª
m
K
.

T

n
g

T

å
n
R
.

B
«
n
g

L
ã
t
R
¹
c
h

S
©
u
K
.

V
µ
m

B
u

«
n
g
K
.

C
Ç
n

C
h
«
n
g
R
.

T
h
©
u

R
©
u
R
.

C

Ç
n

C
h
«
n
g
R
.

B
»
n
g

T
r

ê
n
g
K
.

L
o
n
g


H
i
Ư
p

-

B
a

S
a
K
.

T

n
g

H

n
g
K
.

N
g
u

y
Ơ
n

V
¨
n

P
h
o
S
«
n
g

L
a
n
g

T
h
e
C
ư
a

C
u

n
g

H
Ç
u
S
«
n
g

M
a
n
g

T
h
Ý
t
S
«
n
g

C


C
h

i
ª
n
S
«
n
g

H
Ë
u
Tra Cu
Tra On
Duyen Hai
Cau Ke
Chau Thanh
Vung Liem
Cang Long
Cau Ngang
Tieu Can
TX. Tra Vinh
Lé §¸
§a Léc
r.Kinh
Trµ Vµ
La Ban
Trµ Có
Mü V¨n
Nhµ Thê
L¸ng ThÐ

VÜnh Kim
Vµm Bu«n
Ng·i HiƯp
VÜnh B×nh
Hµm Giang
CÇn Ch«ng
TÇm Ph ¬ng
T©n LËp
9°31'30"
9°31'30"
9°42'00"
9°42'00"
9°52'30"
9°52'30"
10°3'00"
10°3'00"
106°3'00"
106°3'00"
106°13'30"
106°13'30"
106°24'00"
106°24'00"
Tû lƯ: 1/400.000
N
Ranh giíi Hun
Kªnh, r¹ch
§ êng giao th«ng
S«ng, hå
CHÚ DẪN
#

Cèng ng¨n mỈn
BẢN ĐỒ HỆ THỐNG CỐNG VÙNG DỰ ÁN NMT
Hình 2.3 Bản đồ hệ thống cống và kênh rạch vùng dự án
 Tác động của thủy triều và xâm nhập mặn
Triều xâm nhập vào vùng Nam Mang Thít theo 4 hướng: phía biển, dọc
sơng Cổ Chiên, dọc sơng Hậu và sơng Mang Thít. Thực chất phía sơng Mang
Thít là triều từ 2 nguồn phía sơng Cổ Chiên và sơng Hậu truyền vào. Triều từ
sơng Cổ Chiên dồn vào sơng Mang Thít ở cửa Quới An, từ sơng Hậu ở cửa
Trà Ơn. Hai vị trí này đều cách biển khoảng 79,0km, lưu lượng vào lớn nhất
phía Quới An là 700m
3
/s, phía Trà Ơn là 400m
3
/s. Nói cách khác tồn bộ
14
vùng Nam Mang Thít chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ bán nhật triều biển
Đông qua hai sông Cổ Chiên và sông Hậu. Về độ cao, đỉnh triều chênh lệch
nhau từ 0,2 ÷ 0,4m và chân triều chênh lệch từ 0,1 ÷ 2,5m, biên độ triều hàng
ngày 2,9 ÷ 3,4m.
Cùng với chế độ thủy triều, mặn cũng xâm nhập vào sâu trong nội đồng
làm gia tăng độ mặn. Mức độ mặn 4g/l xâm nhập qua sông Cổ Chiên vào các
tháng IV và V mạnh hơn do trên sông Hậu có nguồn nước từ thượng nguồn
đổ về. Mùa kiệt, trong thời kỳ kiệt nhất, mặn lên tới Cầu Kè, An Trường,
Vũng Liêm còn các tháng khác thì giới hạn này trong khoảng Tiểu Cần, Láng
Thé. Chính do yếu tố thủy văn này mà việc quản lý, xây dựng hệ thống thủy
lợi có tầm quan trọng rất lớn tới chất lượng nước, ngăn mặn và cấp nước ngọt
cho vùng dự án để cải tạo môi trường và nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác.
Trước năm 1996, toàn tỉnh Trà Vinh có trên 90% đất tự nhiên bị nhiễm mặn
với chiều dài xâm nhập của nước mặn (4,0g/l) đến 30km từ biển vào trong nội
đồng. Sự truyền mặn bắt đầu từ tháng XII tại Hưng Mỹ trên sông Cổ Chiên và

Trà Kha trên sông Hậu.
 Tình hình ngập úng
Tỉnh Trà Vinh không bị ngập úng do lũ từ thượng nguồn sông MeKong
như các tỉnh An Giang, Đồng Tháp thuộc ĐBSCL song lại bị úng cục bộ ở
các tiểu vùng có địa hình thấp và kéo dài 3 ÷ 5 tháng. Mức ngập chủ yếu là
0,4 ÷ 0,8m. Ngập úng xảy ra trong vùng dự án do mưa với cường độ lớn diễn
ra trong thời gian ngắn (3 ÷ 5 ngày) cộng với mực nước sông dâng cao (do
nước thượng nguồn đổ về cũng như khi đỉnh triều cao), xảy ra vào tháng IX
và tháng X.
Chủ yếu diện tích ngập dưới 0,7m với thời gian ngập dưới 3 tháng.
Trên 6% diện tích ngập trên 0,7m với thời gian ngập dưới 3 tháng.
Khu vực ngập sâu nhất là ở Duyên Hải và Trà Cú.
Khu vực có diện tích ngập nhiều nhất là Trà Cú và Càng Long.
15
Như vậy ngập úng ảnh hưởng không nhiều đến sản xuất lúa của vùng
dự án, nhưng để sản xuất ổn định, tăng vụ, thâm canh cũng như đa dạng hóa
cây trồng, cần xây dựng hệ thống tiêu cho các vùng ngập, đặc biệt là các vùng
ngập trên 0,7m.
2.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng
Vùng dự án nằm trong vùng đồng bằng châu thổ mới hình thành do bồi
lấp của các cửa sông, là dạng đồng bằng trẻ, nhiều phù sa bồi, có tính thẩm
thấu mạnh. (Bản đồ đất và bảng thống kê đất được thể hiện trong hình 2.4 và
bảng 2.8). Đất đai vùng dự án đã được chương trình đất tỉnh Cửu Long (cũ)
nghiên cứu khá đầy đủ với bản đồ nền và được phân loại theo phát sinh và
gồm 3 nhóm đất chính sau:
a. Đất cát giồng
Đất giồng cát có diện tích là 14.806 ha chiếm 5,53% tổng diện tích tự
nhiên trong vùng. Là những giồng cát hình cánh cung chạy dài theo hướng
song song với bờ biển, tập trung ở 3 khu vực phía Nam gồm các huyện: Trà
Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải, Châu Thành (thuộc tỉnh Trà Vinh) và rải rác các

huyện thị còn lại. Đất có địa hình cao đặc trưng, phổ biến 1,4 – 2,0m (một số
đỉnh giồng có cao trình > 4,0m). Phần lớn diện tích nhóm đất này là thổ cư,
vườn tạp, trồng cây hoa màu.
b. Đất phù sa
Đất phù sa có diện tích 129.831ha, chiếm 58,33% diện tích tự nhiên
trong vùng và gồm các loại đất sau:
Đất phù sa phát triển trên chân giồng cát (đất cát triền giồng): có diện
tích 7.931ha chiếm 3,99% phân bố dọc theo những giồng cát, tập trung ở Cầu
Ngang, Trà Cú, Duyên Hải, Châu Thành. Đất có địa hình hơi cao đến cao,
phổ biến 0,8 – 1,2m, không ngập nước do triều. Phần lớn diện tích đất này
hiện đang sử dụng vào mục đích canh tác theo cơ cấu chuyên màu (2 – 3 vụ
màu/1 năm), 2 vụ màu + 1 vụ lúa, 1 vụ màu + 1 vụ lúa hoặc 1 vụ lúa màu tùy
16
theo nguồn nước tưới từng khu vực. Tuy nhiên năng suất và mùa vụ chưa ổn
định.
Đất phù sa không nhiễm mặn: 47.991ha, chiếm 24,11%. Phân bố phần
lớn ở huyện Cầu Kè, Càng Long và một ít ở Tiểu Cần, Châu Thành. Đất có
cao trình bình quân phổ biến 0,6 – 1,2m. Phần lớn diện tích là canh tác lúa 2 –
3 vụ/năm (Đông Xuân + Hè Thu + Thu Đông, Đông Xuân + Hè Thu, Hè Thu
- mùa), một số diện tích lên líp làm vườn kết hợp với thổ cư.
Đất phù sa nhiễm mặn ít: 45.893ha, chiếm 23,1%, nằm trong vùng mặn
4 - 10‰, nguồn nước kênh rạch nhiễm mặn 2 – 5 tháng. Tập trung ở các
huyện Trà Cú, Tiểu Cần, Cầu Ngang và một ít diện tích ở Cầu Kè, Châu
Thành, thị xã Trà Vinh. Đất có cao trình phổ biến 0,6 – 1,2m, hầu hết không
bị ngập lũ, chỉ ngập đỉnh triều cao nhất 0,4 – 1,0m tùy theo khu vực. Hiện
trạng sử dụng chủ yếu là trồng lúa với cơ cấu 2 vụ (Đông Xuân + Hè Thu, Hè
Thu - Mùa) và một vụ lúa mùa.
Đất phù sa nhiễm mặn trung bình: 21.870ha, chiếm 10,99%, nằm trong
vòng cung mặn 10 - 18‰, nguồn nước nhiễm mặn 6 – 8 tháng. Tập trung ở
huyện Cầu Ngang, Duyên Hải và một ít diện tích ở Trà Cú, Châu Thành. Hầu

hết diện tích bị ngập theo chế độ triều cường (vùng Láng Duyên Hải, Trà Cú,
Cầu Ngang) hay ngập đỉnh triều theo tháng hoặc mùa (Ngũ Lạc – Duyên
Hải). Hiện trạng canh tác rất hạn chế, chỉ trồng 1 vụ lúa mùa (mùa mưa) hoặc
1 vụ lúa kết hợp nuôi tôm – cá, một số khu vực chuyên nuôi trồng thủy sản.
Đất phù sa nhiễm mặn nhiều: 6.956ha, chiếm 3,04%. Thời gian mặn > 8
tháng đến quanh năm, độ mặn 10‰ (cao nhất > 18‰), phân bố chủ yếu ở
huyện Duyên Hải (Bao gồm các xã: Long Vĩnh, Đông Hải, Dân Thành, Long
Khánh, Trường Long Hoà). Đất bị ngập triều biển hàng ngày hay đỉnh triều
cường trong tháng. Phần lớn diện tích được sử dụng để nuôi trồng thủy sản
(tôm), một số diện tích trồng khoanh nuôi bảo vệ rừng (lá, đước, mắm …) và
sản xuất muối.
17
c. Đất phèn:
Đất phèn có diện tích 54.384ha, chiếm 27,33% diện tích tự nhiên gồm
các loại sau:
Đất phèn tiềm tàng không nhiễm mặn: phân bố chủ yếu ở Càng Long,
Cầu Kè và một ít diện tích rải rác ở Tiểu Cần, Châu Thành, thị xã Trà Vinh.
Đất có cao trình phổ biến 0,4 ÷ 0,8m, không bị ngập lũ chỉ ngập triều hàng
ngày hoặc đỉnh triều trong tháng. Phần lớn diện tích là trồng lúa theo cơ cấu 2
vụ (Đông Xuân + Hè Thu, Hè Thu - Mùa) hay một vụ lúa mùa.
Đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn ít: tập trung ở Châu Thành (Hưng Mỹ,
Phước Hảo, Thanh Mỹ) và Cầu Ngang (Hiệp Hòa, Kim Hoà), một số ít rải rác
ở Tiểu Cần, Trà Cú, Cầu Kè. Địa hình tương đối thấp (0,4 ÷ 0,6m). Hiện đang
sử dụng canh tác phổ biến 1 vụ lúa mùa, một ít diện tích canh tác 2 vụ lúa (Hè
Thu - Mùa).
Đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn trung bình: tập trung ở Châu Thành
(Long Hòa, Hòa Minh), Duyên Hải, Cầu Ngang và một ít diện tích rải rác ở
Trà Cú. Địa hình phổ biến cao 0,6 ÷ 1,2m. Đất không bị ngập lũ, phần lớn
ngập theo chế độ triều hoặc đỉnh triều trong tháng với độ sâu ngập 0,6 ÷
0,8m. Hiện trạng sử dụng phổ biến là vụ lúa mùa, 1 vụ lúa + nuôi tôm, cá.

Đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn nhiều: thuộc khu vực Duyên Hải (6 xã
đất rừng), cao trình phổ biến 0,6 ÷ 1,2m. Đất bị nhiễm mặn quanh năm theo
chế độ triều biển Đông. Hiện nay phần lớn được sử dụng nuôi tôm, một ít
diện tích còn lại là rừng tự nhiên hoặc trũng cỏ cây bụi.
Đất phèn phát triển không nhiễm mặn: tập trung nhiều ở huyện Tiểu
Cần, rải rác các huyện trong khu vực. Cao trình phổ biến 0,8m, không hoặc
ngập nước 1 ÷ 2 tháng, độ sâu ngập từ 0,4 ÷ 1,0m. Hiện trạng sử dụng chủ
yếu là canh tác 2 vụ lúa (Đông Xuân – Hè Thu).
Đất phèn phát triển nhiễm mặn ít: phân bố tập trung ở huyện Châu
Thành, Cầu Ngang và rải rác ở Tiểu Cần, Trà Cú. Cao trình phổ biến 0,8m.
18
Phần lớn không ngập lũ, một ít diện tích ở Cầu Ngang, Châu Thành có thời
gian ngập 2,5 ÷ 3 tháng (lúc mưa nhiều và nước lũ) với độ sâu ngập cao nhất
từ 0, 2 ÷ 1,0m tuỳ khu vực. Hiện trạng sử dụng canh tác 1 vụ lúa mùa hoặc 2
vụ lúa (Đông Xuân + Hè Thu, Hè Thu - Mùa).
Bảng 2.8: Phân bố diện tích đất theo vùng
STT Nhóm và loại đất
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
I Nhóm đất cát 14.806 7,44
1 Đất cát giồng 14.806 7,44
II Nhóm đất phù sa 129.831 65,23
1 Đất phù sa phát triển trên chân giồng cát 7.931 3,99
2 Đất phù sa không nhiễm mặn 47.991 24,11
3 Đất phù sa nhiễm mặn ít 45.983 23,10
4 Đất phù sa nhiễm mặn trung bình 21.870 10,99
5 Đất phù sa nhiễm mặn nhiều 6.056 3,04
III Nhóm đất phèn 54.384 27,33

Đất phèn tiềm tàng 41.955 21,08
1 Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn 0 – 50 cm 6.012 3,02
2 Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn 50 – 80 cm 14.752 7,41
3 Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn 80 – 120 cm 9.271 4,66
4 Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn > 120 cm 11.920 5,99
Đất phèn phát triển 12.429 6,25
5 Đất phèn phát triển, tầng phèn ở độ sâu 0 – 50 cm 4.830 2,43
6 Đất phèn phát triển, tầng phèn ở độ sâu 50 - 80 cm 6.960 3,50
7 Đất phèn phát triển, tầng phèn ở độ sâu 80 – 120 cm 625 0,31
8 Đất phèn phát triển, tầng phèn ở độ sâu > 120 cm 14 0,01
Nguồn: Sở Địa Chính Trà Vinh – 1998
19
Hình 2.4 Bản đồ thổ nhưỡng vùng nghiên cứu
2.1.5 Đặc điểm địa hình
Nhìn chung địa hình vùng nghiên cứu tương đối bằng phẳng, địa hình
nằm từ 0,5 ÷ 1,25m so với mực nước biển. Theo bản đồ địa hình cho thấy địa
hình thoải từ phía các cửa sông (giáp biển) dần về phía sông Mang Thít, địa
hình cao nhất (1,25m) tại Thị trấn Châu Thành và phía cửa sông Hậu. Với đặc
điểm địa hình đó thì khả năng tiêu thoát và lấy nước của các cống tuyến dưới
ít nhiều bị hạn chế, còn các cống tuyến trên của hệ thống thì khả năng lấy
nước và tiêu thoát nước là tương đối tốt. Do đó, các cống tuyến cuối chủ yếu
có tác dụng ngăn mặn, trữ ngọt từ các cống tuyến trên và tiêu thoát, lấy nước
khi cần thiết để bổ xung cho các cống tuyến trên. Với địa hình đó sẽ xuất hiện
một số vùng có địa hình thấp bị ảnh hưởng của ngập úng cục bộ do khả năng
tiêu thoát kém. (Bản đồ địa hình khu vực dự án thể hiện trong hình 2.5).
20
Hình 2.5 Bản đồ địa hình vùng nghiên cứu
2.1.6 Đặc điểm dân sinh kinh tế
Dân số bình quân vùng NMT năm 2006 là gần 1.000.000 người với
210.651 hộ, chiếm 6,04% dân số ĐBSCL. Tổng số hộ nông, lâm nghiệp, thủy

sản là 189.320 hộ. Có 4 dân tộc cùng chung sống trong đó dân tộc Kinh
chiếm tỷ lệ hơn 69%, dân tộc Khmer 29%, còn lại là dân tộc Hoa (chiếm 5 ÷
6%) và một số ít là người Chàm.
Mật độ dân số bình quân của tỉnh Trà Vinh năm 2006 là 473
người/km
2
. Nhìn chung dân số phân bố không đồng đều giữa các khu vực
hành chính và các vùng trong tỉnh. Tổng số lao động trong nông thôn là
485.320 người, bình quân có 2,56 lao động/hộ. Lao động nông nghiệp có
359.865 người chiếm 74,15% trong tổng lao động hiện có. Bình quân lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp mới đạt khoảng 50% năng lực lao động.
21
Nền kinh tế trong vùng chủ yếu dựa vào sản xuất lúa và trong những
năm gần đây dựa vào đánh cá và nuôi trồng thủy sản, hơn 80% dân số sống
dựa vào nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng số một trong
vùng dự án bởi nó sử dụng khoảng 75% quĩ đất và 86 % tổng số lao động xã
hội. Trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Sản xuất nông
nghiệp từ năm 1995 đến nay có bước triển biến khá liên tục. Giá trị sản lượng
nông nghiệp năm 2000 đạt 3.214.862 triệu đồng, cao hơn năm 1995 là
1.017.713 triệu đồng, tăng bình quân 203.543 triệu đồng/ năm. Trong ngành
nông nghiệp, trồng trọt là ngành sản xuất chính, chiếm 75 ÷ 79% giá trị sản
lượng và chăn nuôi chỉ chiếm 20 ÷ 25% giá trị sản lượng nông nghiệp.
2.2 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản
Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm từ 2000 ÷ 2005 đạt trên
17%/năm. Nhìn chung, nuôi trồng thủy sản trong vùng dự án được chia làm 2
vùng nuôi chính:
Nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn:
+ Nuôi tôm sú
+ Nuôi cua
+ Nuôi nghêu và sò huyết

Nuôi trồng thủy sản vùng nước ngọt:
+ Nuôi tôm trong mương vườn:
Trong vài năm trở lại đây, mô hình nuôi tôm cá nước ngọt trong ao hồ,
mương vườn phổ biến, trong đó mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương
vườn Mang lại hiệu quả kinh tế cao, nguồn giống chủ yếu là tôm tự nhiên
mua từ những người đóng đáy sông. Những người làm vườn trong tỉnh
thường đào mương vừơn chiếm 50% diện tích để nuôi tôm. Thông thường
1,0ha vườn cây ăn trái thả từ 10 ÷ 15kg tôm giống thu hoạch từ 150 ÷ 200kg
tôm, lợi nhuận từ 10,0 ÷ 20,0 triệu đồng/năm
+ Nuôi cá trong ao hồ:
22
Đây là mô hình khá phổ biến ở trong vùng Dự án nói riêng cũng như ở
toàn đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Các loại cá được nuôi bao gồm cá
tra, mè, trê phi, tai tượng. Thời gian nuôi từ 6 ÷ 8 tháng, năng suất từ 0,5 ÷
1,5tấn/ha tuỳ theo mật độ thả và lượng thức ăn
+ Nuôi tôm kết hợp trong ruộng lúa.
Mô hình nuôi tôm càng xanh kết hợp trong ruộng lúa đã xuất hiện từ
năm 1993 – 1994, đặc biệt là xã Mỹ Hưng Hoà, huyện Cầu Ngang. Mật độ
thả nuôi từ 3 ÷ 5 con/m
2
, nguồn giống chủ yếu là giống tự nhiên. Năng suất
bình quân từ 300 ÷ 400 kg/ha. Lợi nhuận thu được gấp 2 ÷ 3 lần trồng lúa.
Gần đây, một số hộ thuộc huyện trong vùng dự án nuôi thành công tôm
sú nước ngọt đã mở ra một hướng phát triển mới cho phong trào nuôi tôm sú
kết hợp trong ruộng lúa cho các huyện bên trong nội đồng.
2.3 Đặc điểm phát triển nông nghiệp
Dự án Thủy lợi Nam Mang Thít nhằm ngọt hoá vùng Nam sông Mang
Thít cùng với các dự án ngọt hoá khác đã thúc đẩy phát triển kinh tế nông
nghiệp của các tỉnh vùng ĐBSCL nói riêng và kinh tế nông nghiệp của cả
nước nói chung. Dự án Nam Mang Thít đưa sản xuất lúa một, hai vụ trong

năm lên thành 3 vụ/năm, nâng cao được đời sống của người dân trong vùng,
tăng hệ số quay vòng và sử dụng đất một cách có hiệu quả cao.
Tuy nhiên, do sự phát triển kinh tế, gia tăng diện tích gieo trồng,
chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mà hiện nay
một số nơi trong vùng dự án đã bộc lộ một số các nguyên nhân tác động đến
tình hình sản xuất và phát triển nông nghiệp: hiện tượng mặn xâm nhập vào
sâu trong nội đồng, chất lượng nguồn nước mặt bị thay đổi, quá trình xì phèn,
nguồn nước phục vụ tưới, tiêu bị hạn chế, đã ảnh hưởng đến phát triển kinh
tế nông nghiệp trong vùng.
2.4 Một số nghiên cứu đã áp dụng cho vùng nghiên cứu
Một số nghiên cứu chính là:
23
 Báo cáo thủy văn thủy lực - Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy Lợi
(HEC II) tháng 3/1999.
 Điều tra thực trạng chế độ thủy lực các cống vùng triều vùng dự
án Nam Mang Thít. Viện khoa học Thủy Lợi Miền Nam năm
2003.
 Đánh giá diễn biến chất lượng Môi trường nước vùng dự án Nam
Mang Thít. Viện khoa học Thủy Lợi Miền Nam năm 2003.
 Đánh giá diễn biến lan truyền mặn và chất trong vùng Nam
Mang Thít.
 Quy trình quản lý vận hành cho hệ thống thủy lợi Nam Mang
Thít. Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam năm 2006.
 Và một số các nghiên cứu khác.
Nhận xét chương II :
Hệ thống thủy lợi vùng Nam Mang Thít hiện nay đã cơ bản khép kín và
đi vào hoạt động, đã phát huy tác dụng to lớn trong phục vụ sản xuất, tăng cơ
cấu mùa vụ, chuyển đổi sản xuất. Nhưng bên cạnh đó, vùng cuối của hệ thống
thủy lợi chưa phát huy hết tác dụng do khẩu độ một số cống này chưa hợp lý.
CHƯƠNG III

HIỆN TRẠNG THỦY LỢI VÀ MÔ HÌNH THỦY LỰC
3.1 Hiện trạng thủy lợi
3.1.1 Hiện trạng thủy lợi vùng NMT
24
Vùng dự án Nam Mang Thít nằm trên địa bàn của 2 tỉnh Trà Vinh và
Vĩnh Long. Hiện nay, vùng NMT có hệ thống thủy lợi đã khép kín và đã
mang lại hiệu quả kinh tế cao khi hệ thống đi vào họat động, góp phần nâng
cao đời sống của người dân trong vùng. Tuy nhiên trong những năm trở lại
đây do yêu cầu gia tăng diện tích sản xuất, cơ cấu mùa vụ, chuyển đổi sản
xuất nên đã có một số cống vùng cuối gặp phải những tồn tại về thủy văn thủy
lực do khẩu diện cống quá nhỏ.
(Bảng thống kê kênh rạch chính trong vùng dự án thể hiện trong bảng 3.1)
 Vào mùa khô, chế độ dòng chảy của các đoạn sông trong khu
vực chịu sự chi phối mạnh của chế độ thủy triều biển Đông. Tại các vị trí như
Láng Thé, Cầu Quan, Càng Long,Vũng Liêm, Rùm Sóc, Trà Mẹt và Ba Tiêu
có sự trao đổi nước mạnh giữa trong đồng và ngoài sông.
Mục tiêu chính của dự án là lấy nước ngọt từ sông Mang Thít qua kênh
Trà Ngoa để cung cấp nước cho toàn bộ vùng dự án, tuy nhiên khả năng trao
đổi nước ở đây vào mùa khô rất yếu. Với sự trao đổi nước như trên thì nhiệm
vụ cung cấp nước ngọt cho các vùng phía dưới để sản xuất nông nghiệp là rất
khó khăn, không những không đủ nước để phục vụ sản xuất mà còn tạo điều
kiện cho mặn xâm nhập vào sâu trong nội đồng.
Tại khu vực Vũng Liêm và một phần huyện Càng Long: khu vực này
ảnh hưởng chủ yếu do dòng nguồn từ sông Mang Thít, triều và xâm nhập mặn
từ sông Cổ Chiên. Tuy nhiên do, biên độ triều ở sông Cổ Chiên nhỏ hơn so
với sông Hậu nên khả năng xâm nhập mặn tại đây không lớn. Khả năng trao
đổi nước tại hai vị trí Vũng Liêm và Càng Long tương đối tốt, việc cung cấp
nước cho sản xuất nông nghiệp và cải tạo chua phèn cũng rất hạn chế.
Khu vực Tiểu Cần, Trà Cú, Cầu Ngang, Châu Thành và một phần
huyện Càng Long: vào mùa khô, toàn bộ khu vực này do tiếp nhận không đủ

lượng nước ngọt được cung cấp từ sông Mang Thít theo kênh trục Trà Ngoa
nên tình hình sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của
25

×