Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

bài giảng lịch sử 6 chân trời sáng tạo bài 11 la mã cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 21 trang )

BÀI 10: LA MÃ CỔ ĐẠI


BÀI 3. HI LẠP CỔ ĐẠI

Mục tiêu bài học
- Nêu và nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự
hình thành và phát triển cảu nền văn minh La Mã.
- Trình bày được tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã.
- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã.


KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS chơi trị chơi «Giải mã ô chữ»:
Câu 1 (có 13 chữ cái): Cơ quan quyền lực tối cao
của Athens.
Câu 2 (có 7 chữ cái): Những người có quyền bỏ
phiếu.
Câu 3 (có 6 chữ cái): Thành phố được coi là thủ
đơ chính trị và văn hố của Hy Lạp.
Câu 4 (có 9 chữ cái): Cơng trình kiến trúc nổi tiếng
nhất của Hy Lạp cổ đại.
Câu 5 (Có 5 chữ cái): Tác giả của bộ sử thi nổi
tiếng Illiad và Odyssey.
Câu 6. (Có 5 chữ cái): Tầng lớp giàu có nhất và có quyền lực
nhất ở Hy Lạp cổ đại


II. TỔ CHỨC
NHÀ NƯỚC LA
MÃ CỔ ĐẠI


III. NHỮNG
THÀNH TỰU VĂN
HÓA TIÊU BIỂU

I. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN

HI LẠP CỔ ĐẠI


HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC

GV u cầu HS đọc thơng tin mục I và quan sát Lược đồ
11.2, Hình 11.1 SHS trang 58 trả lời câu hỏi:

Em hãy nêu điều kiện tự nhiên nổi
bật của La Mã cổ đại ?

Điều kiện tự nhiên đã ảnh
hưởng như thế nào đến
sự hình thành và phát
triển của nền văn minh La


Hình 10.2: Lược đồ La Mã cổ đại


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Vị trí

Đất đai
Sơng ngịi

Khống sản


I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

+ Vị trí: Nơi phát sinh ban đầu của La Mã
cổ đại là bán đảo I-ta-li-a. Bán đảo I-ta-li-a
có hàng nghìn km đường bờ biển, nằm ở vị
trí trung tâm Địa Trung Hải.
+ Khống sản: Có nhiều đồng, chì, sắt.
+ Đất đai: Màu mỡ thuận lợi trồng trọt
+ Sơng ngịi: Bán đảo I-ta-li-a có hàng
nghìn km đường bờ biển.

Cảng biển gần thành phố Pompeii


(5P) 5-6 HS


Nội dung so sánh

Hy Lạp

La Mã

Giống nhau

- :

Xung quanh đều được biển bao bọc; bờ biển có nhiều vịnh, cảng nên thuận lợi để
phát triển thương mại đường biển; lòng đất có nhiều khống sản nên thuận lợi phát
triển luyện kim.

Khác nhau

Bị chia cắt thành nhiều đồng
bằng nhỏ hẹp, không thuận lợi
cho phát triển nơng nghiệp trồng
cây lương thực.

+ Có nhiều đồng bằng rộng lớn nên trồng trọt và
chăn nuôi có điều kiện phát triển
+ Với vị trí ở trung tâm Địa Trung Hải, thuận lợi
trong tiến hành buôn bán với các vùng xung
quanh , dễ dàng chinh phục những vùng lãnh thổ
mới và quản lí hiệu quả.


2 - TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI
Nhiệm vụ:
- Quan sát Lược đồ 11.2 và đọc thông tin mục II SHS trang 59, xác định
địa bàn ban đầu của La Mã cổ đại và phạm vi của La Mã thời đế chế.
- Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà nước đế chế ở
La Mã cổ đại.

Lược đồ La Mã cổ đại.



2 - TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI
+ Ban đầu của La Mã cổ đại: Khi mới thành lập, La Mã
chỉ là một thành bang nhỏ bé ở miền Trung bán đảo I-tali-a.
+ Dần dần, thông qua chiến tranh, lãnh thổ La Mã không
ngừng được mở rộng và trở thành một đế chế rộng lớn.
Vào đầu thế kỉ II, lãnh thổ của đế chế La Mã bao gồm
toàn bộ vùng đất xung quanh Địa Trung Hải, vùng ven bờ
Đại Tây Dương và quần đảo Anh.


La Mã thiết lập hình thức nhà nước cộng
hồ khịng có vua, cai trị dựa trên luật
pháp và mọi chức vụ phải được bầu ra.
Tuy nhiên, thực chất quyền lực năm
trong tay 300 thành viên của Viện
Nguyên lão, thuộc các gia đình giàu có
nhất của giới chủ nơ La Mã.
Quyền lực của Viện Nguyên lão dưới thời cộng hòa


Nhân vật lịch
sử

Ốc-ta-vi-út Xê-da Ô-gút-xtut, 63 TCN - 14

Ốc-ta-vi-útngười đã đưa La Mã bước
vào kỉ nguyên hoàng kim của quyền
lực và thương mại ở Địa Trung Hải.
Vào thời Ốc-ta-vi-út, Ro-ma được xây

dựng nguy nga, tráng lệ như lời tuyên
bố của ông: “Ta đã nhận một Rô-ma
bằng gạch và để lại một Rô-ma bằng
cẩm thạch”.


Câu hỏi trắc nghiệm:
Ốc-ta-vi-út Xê-da nỗi tiếng ở La Mã cổ đại vì điều gì?
A. Người giết Giu-li-ut Xê-da.
B. Người thành lập thành phố Rơ-Mã.
C. Hồng đế đầu tiên của đế chế La Mã.
D. Hoàng đế cuối cùng của đế chế La Mã.


III - NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU
HS quan sát các hình từ Hình 11.4 đến Hình 11.7 trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu
của La Mã cổ đại.

- Hệ thống chữ La-tinh ra đời
trên cơ sở tiếp thu chữ cái của
người Hy Lạp. Nó bao gồm 26
chữ cái, là nền tảng cho hơn
200 ngôn ngữ và chữ viết hiện
nay.
- Người La Mã còn tạo ra hệ
thống chữ số với 7 chữ cái cơ
bản, gọi là chữ số La Mã.


III - NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU

- Hệ thống luật La Mã được coi là
tiến bộ nhất thời cổ đại và trở thành
nền tảng cho việc xây dựng luật
pháp ở các nước Âu - Mĩ sau này.
- Nhờ phát minh ra bê tông, Người
La Mã đã xây dựng được những
cơng trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga


Bài tập

PHIẾU BÀI TẬP (3P)
Tên phát minh

Phát minh thuộc lĩnh vực
Ý nghĩa của phát minh đối với xã hội
đương thời
Ý nghĩa của phát minh đối với xã hội
ngày nay


LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ:
Câu 1: Kết hợp kiểm tra kiến thức với luyện tập
Năng lực mô tả và tái hiện để chỉ ra sự giống nhau
giữa điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại và Hy Lạp
cổ đại.
Câu 2: Vai trị của Viện Ngun lão trong thời kì đế chế khác với
thời cộng hòa như thế nào?



LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm…:
Câu hỏi 1: Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại có gì giống và khác nhau so với Hy Lạp cổ
đại?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Vận dụng
Nhiệm vụ:
Em hãy kể tên một số thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong
thời kì hiện đại.
Lĩnh vực

Thành tựu
- Chữ La tinh.

Chữ
viết và
chữ số - Chữ số La Mã.

Vận dụng ngày nay
- Cơ sở của 200 ngôn ngữ và chữ viết trên thế giới.

- Chữ La tinh ngày nay vẫn là ngôn ngữ quốc tế; vẫn dùng phổ biến trong y
dược học.
- Chữ số ngày nay vẫn dùng đánh số các đề mục lớn; đánh số trên đồng hồ,
những trang nằm trước phần chính của một quyển sách, đánh số cho một số
hoạt động nào đó (ví dụ đại hội Đảng,...).

Kiến
Mái vịm
Xây dựng các nhà thờ, cơng trình cơng cộng
trúc
Kĩ thuật Xi măng, bê tơng, Xây dựng nhà cửa, cơng trình cơng cộng, đường sá, cầu
xây dựng đường sá,
cống, quy hoạch đô thị.
cầu cống.


HẾT



×