Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giải pháp pháp triển thị trường vận tải hành khách của hãng hàng không quốc gia việt nam vietnam airlines trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.71 KB, 79 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA KINH TÉ QUỐC TÉ
- - - ---------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đế tài

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẶN TẢI
HÃNH KHÁCH CỦA HÃNG HÃNG KHÔNG QUỐC GIA
VIỆT NAM -VIETNAM AIRLINES- TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ

Giảng viên hướng dẫn : TS.Trịnh Tùng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Trà My
:5073106103
Mã sinh viên
: KTĐN7A
Lớp
: KinhKhoa
tế quốc tế
ngành
: KinhChuyên
tế đối ngoại

HÀ NỘI - NẤM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Giải pháp phát triển thị trường vận tải hành khách của hãng
hàng không quốc gia Việt Nam- Vietnam Airlines trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế” là cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả dưới sự hướng dẫn


của TS. Trịnh Tùng.
Các số liệu thơng tin trong bài khóa luận đều hồn tồn trung thực, có
nguồn gốc được trích dẫn rõ ràng, khách quan và có tài liệu tham khảo đính kèm
đầy đủ rõ ràng chính xác.
Tác giả hồn tồn chịu mọi trách nhiệm về nội dung nghiên cứu, nguồn
trích dẫn thơng tin và tính trung thực của bài khóa luận tốt nghiệp.
Hà Nội, tháng 06 năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Thị Trà My

1


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tồn thế Ban giám đốc Học viện Chính
sách và Phát triến cũng như các thầy cô khoa Kinh tế quốc tế đã giúp tơi hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Trịnh Tùng - Phó khoa
kiêm giảng viên khoa Kinh tế quốc tế trong suốt thời gian qua đã tận tình hướng
dẫn và giúp đỡ đế tơi có thế hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

1
1


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South

East Asian Nations)

CNTT

Công nghệ Thông tin

CTCP

Công ty cổ phần

ĐBCL

Đảm bảo chất luợng

GCI

Năng lục cạnh tranh tồn cầu (Global Competitiveness
Index)

HK

Hàng khơng

HKQT

Hàng khơng quốc tế

IATA

Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (International Air

Transport Association)

IATP

Tố chức hãng hàng không quốc tế dùng chung các nguồn
nhân lục (International Airlines Technical Pool)

ICAO

Tố chức hàng không dân dụng thế giới (International Civil
Aviation Organization)

KHKT

Khoa học kỹ thuật

LCA

Hãng hàng không giá rẻ (Low cost Airlines)

occ

Trung tâm kiếm soát và khai thác

PCTT

Pháp chế thanh tra

SXKD


Sản xuất kinh doanh

TA

Hãng hàng không truyền thống (Traditional Airlines )

TCCB & LĐTL

Tố chức cán bộ và Lao động tiền luơng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VNA

Vietnam Airlines

VTHK

Vận tải hàng không

WB

Ngân hàng thế giới (World Bank)


WEF

Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum)

WTO

Tố chức Thuơng mại Thế giới (World Trade Organization)

XN
PVKTTMMĐ

Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thuong mại mặt đất

3


DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cơ hội phát triển thị trường.....................................................................8
Biểu đồ 2.1- Thị phần cung ứng hàng khơng Việt Nam 2019..................................22
Hình 2.1- Sơ đồ cơ cấu tổ chức hãng HK quốc gia Việt Nam.................................25
Bảng 2.1- Đội máy bay VNA..................................................................................29
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2015-2019..............................31
Biểu đồ 2.3: Lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2017-2019.....................31
Bảng 2.2- Ket quả kinh doanh của hãng HK quốc gia VN giai đoạn 2017-2019.... 35
Bảng 2.3- Tỷ lệ đánh giá khách hàng tương ứng với mức giá vè của VNA năm 2019
40
Biểu đồ 2.4- Lượng khách và tăng trưởng của thị trường vận tải khách quốc tế của
VNA giai đoạn 2017-2019....................................................................................... 42
Biểu đồ 2.5- Lượng khách và tăng trưởng của thị trường vận tải khách nội địa của
VNA giai đoạn 2017-20919..................................................................................... 44


4


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TÃT...............................................................iii
DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU.........................................................................iv
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
Chương /: LÝ LUẬN CHUNG VÈ sự PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN
TẢI HÀNH KHÁCH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUÔC GIA VIỆT NAM
TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUÔC TẾ...........................................4
1.1. Lý luận chung về thị trường và phát triển thị trường.......................................4
1.1.1. Khái niệm thị trường....................................................................................4
1.1.2. Phát triển thị trường....................................................................................6
1.2. Thị trường vận tải hàng khơng.....................................................................11
1.2.1. Đặc điểm......................................................................................................11
1.2.2. Vai trị của vận tải hàng không.....................................................................12
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vận tải hàng không...................15
1.3.1. Yeu tố khách quan.....................................................,,,,,,,,,,,........................15
1.3.2. Yeu tố chủ quan............................................................................................17
1.4. Hội nhập kinh tế quốc tế................................................................................19
Chương 2: THựC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG KHÁCH CỦA
HÃNG HÀNG KHÔNG QUÔC GIA VIỆT NAM- VIETNAM AIRLINES
TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUÔC TẾ.........................................20
2.1. Sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế.........................................................................................................20
2.1.1. Tình hình hội nhập kỉnh tế quốc tế của Việt Nam........................................20
2.1.2. Sự hội nhập của ngành hàng không Việt Nam..............................................21

2.1.3. Thị phần hàng không Việt Nam....................................................................22
2.2. Tổng quan về hãng hàng không quốc gia Việt Nam- Vietnam Airlines.... 23
2.2.1. Quá trình phát triển.....................................................................................23
2.2.2. Cơ cẩu bộ máy tổ chức.................................................................................25
2.2.3. Các dịch vụ kỉnh doanh................................................................................27
2.2.4. Cơ sở vật chất và nguồn nhân lực................................................................27
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường vận tải hành khách của hãng hàng
không quốc gia Việt Nam- Vietnam Airlines...........................................................30
2.3.1. Các yếu tố khách quan.................................................................................30
2.3.2........................................................................................................................ Ye
u tố chủ quan........................................................................................................... 33


2.4. Thực trạng về thị trường vận tải hành khách của hãng hàng không quốc
gia Việt Nam- Vietnam Airlines trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế 35
2.4.1. Tình hình kỉnh doanh nói chung của hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam
giai đoạn 2017-2019...............................................................................................35
2.4.2. Thực trạng về sự phát triển thị trường vận tải hành khách của hãng hàng
không quốc gia Việt Nam giai đoạn 2017- 2019.....................................................36
2.4.3. Các thị trường chỉnh....................................................................................42
2.5. Đánh giá thị trường vận tải hành khách của hãng hàng không quốc gia Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế..........................................................46
2.5.1. Thành công..................................................................................................46
2.5.2. Hạn chế........................................................................................................47
2.5.3. Nguyên nhân................................................................................................48
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI
HÀNH KHÁCH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUÔC GIA VIỆT NAM
TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUÔC TẾ.........................................51
3.1. Xu hướng phát triển của sự phát triển vận tải hàng không trong khu vực

và trên thế giói........................................................................................................51
3.2. Định hướng và chiến lược phát triển...............................................................51
3.2.1. Định hướng phát triển.................................................................................51
3.2.2. Chiến lược phát triển...................................................................................52
3.3. Một số kiến nghị...........................................................................................52
3.3.1. Đối với Nhà nước.........................................................................................52
3.3.2........................................................................................................................ Đố
i với Hãng hàng không quốc gia Việt Nam..............................................................54
KẾT LUẬN.............................................................................................................68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................70


MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành Hàng khơng được dự báo tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới với
động lực tăng trưởng chính sẽ đến từ hành khách nội địa do Việt Nam hiện đang ở
thời kỳ dân số vàng, thu nhập bình quân đầu người và tầng lớp trung lưu đang gia
tăng và lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, sẽ thúc
đẩy nhu cầu vận chuyển bằng máy bay, dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam vẫn tiếp
tục tăng mạnh thúc đẩy nhu cầu vận tải hành khách và hàng hóa. Theo thống kê
khoảng 20 năm trở lại đây, tăng trưởng hàng không gắn chặt với tốc độ phát triển
GDP. Tức là GDP tăng 1%, hàng không sẽ tăng 1.5 đến 2%. Ngược lại, nếu GDP
giảm 1%, hàng không cũng sẽ giảm tương ứng. Như vậy, tăng trưởng của ngành
hàng khơng của Việt Nam khơng có gì ngạc nhiên mà đồng hành với tăng trưởng
của nền kinh tế.
Giữ vai trị chủ lực trong giao thơng hàng khơng Việt Nam, trải qua hơn 20
năm không ngừng phát triển, Vietnam Airlines đã khẳng định vị thế là một Hãng
hàng không quốc gia có quy mơ hoạt động tồn cầu và có tầm cỡ tại khu vực. Bên
cạnh đó, việc trở thành thành viên của các Hiệp hội hàng không quốc tế như ICAO,
IATA, Skyteam.. .cũng là một bước tiến mang lại nhiều cơ hội phát triển cho hãng.

Tuy nhiên, do nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng, số lượng hãng hàng
không mới đang liên tiếp “xếp hàng” chờ bay. Neu như đầu năm nay chỉ có
Bamboo Ainvays, thì giờ đây có thêm ít nhất 3 thương hiệu khác đang chuẩn bị
tham gia vào thị trường này là Vinpearl Air, Vietravel Airlines và KiteAir. Việc
thêm nhiều hãng hàng không mới tham gia thị trường mang đến nhiều sự lựa chọn
cho khách hàng nhưng lại là sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng hàng không giá rẻ
mới với hàng không truyền thống- đại diện là Vietnam Airlines.
Trước thực tế đó, khóa luận với đề tài (tiaipháp phát triển thị trường vận
tải hành khách của hãng hàng không quốc gia Việt Nam- Vỉetnam Airlines
trong bối cảnh hội nhập kỉnh tế quốc tế” được thực hiện với mục đích tìm hiếu
rõ hơn về thị trường vận tải hàng khơng nói chung ., và đặc biệt là thị trường vận
tải hành khách của Vietnam Airlines nói riêng, qua đó người viết mong muốn
đem đến những giải pháp thúc đấy sự phát triến thị trường vận tải hành khách
của Vietnam Airlines trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu
Đối tượng “Thị trường vận tải hành khách” khơng cịn là một đối tượng nghiên
cứu hồn tồn mới. Đã có một số cơng trình nghiên cứu được thực hiện với nội

1


dung đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động vận tải hành khách nội
địa,

giải

pháp

nâng cao năng lực vận tải của hãng hàng không quốc gia Việt Nam, hay
nghiên


cứu

tập trung vào biện pháp phát triển hoạt động vận tải hành khách nội địa
của

Vietnam

Airlines, và có thể cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác mà người viết
chưa



điều kiện tiếp cận. Bài khóa luận này được thực hiện dựa trên những
thơng

tin,

nguồn tài liệu được cập nhật gần đây nhất, cùng với những đánh giá,
những

cơng

trình nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, từ đó đưa ra một vài nhận định
của

người

viết về đối tượng nghiên cứu.


3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng quan lý luận về thị trường và phát triển thị trường vận tải hàng khơng
Việt Nam.
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thị trường vận tải hành khách của
hãng hàng không quốc gia Việt Nam- Vietnam Airlines trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế.
- Đe xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường vận tải hành khách của
Vietnam Airlines trong tương lai.
4. ĐỐÌ tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là Thị trường vận tải hành khách của hãng
hàng không quốc gia Việt Nam- Vỉetnam Airlines.
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là thị trường vận tải hành khách của Vỉetnam
Airlines với các số liệu, thống kê, bảng biểu, dẫn chiếu, minh họa trong giai đoạn
2017-2019.
5. Phưoiig pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp suy diễn và quy nạp, theo
cách thức phân tích- tổng họp các số liệu, sự kiện, tài liệu có được; cùng với
phương pháp so sánh để đưa ra những đánh giá và nhìn nhận của cá nhân người viết
về đối tượng nghiên cứu.
ó.Ket cấu khóa luận
Khóa luận tốt nghiệp được chia làm ba phần:
Chương 1: Lý luận chung về sự phát triển của thị trường vận tải hành khách của
hãng hàng không quốc gia Việt Nam- Vietnam Airlines- trong bối cảnh hội nhập
2


kinh tế quốc tế
Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường vận tải hành khách của Vietnam
Airlines trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.


3


Chương 3: Những giải pháp phát triển triển thị trường vận tải hành khách của
Vietnam Airlines trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

4


Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ sự PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG
QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ
QUỐC TÉ
1.1. Lý luận chung về thị trường và phát triển thị trường.
ĩ. ĩ. ĩ. Khái niệm thị trường
a. Khải niệm thị trường
Theo nghĩa rộng, thị trường là nơi chuyến giao quyền sở hữu sản phấm
và/hoặc tiền tệ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của hai phía cung- cầu (về một
loại sản phấm nhất định) theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng
và giá cả cần có của sản phấm.
Theo nghĩa hẹp, thị trường là tống thế các quan hệ kinh tế giữa các chủ thế
mua, chủ thế bán, xác định giá cả, lượng cung, lượng cầu các hàng hóa và dịch
vụ; quá đó sẽ xác định việc phân bố và sử dụng tài nguyên khan hiếm của xã hội.
b. Đặc điếm của thị trường
Thị trường hoạt động theo các quy luật kinh tế khách quan như là quy luật
cung cầu, cạnh tranh, giá cả, giá trị cơ chế này được gọi là cơ chế tự điều tiết nó
diễn biến tự nhiên. Bên cạnh sự vận động khách quan của các quy luật kinh tế
trên thị trường cịn có sự tác động tham gia của các cơ quan quản lý nhà nước bao
gồm chính phủ các bộ ngành các địa phương, các đơn vị trung gian sự tham gia
của các cơ quan là nhằm khắc phục những mặt trái của cơ chế thị trường tự điều

tiết phát sinh ra cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Thị trường là luôn luôn biến động do sự tác động của nhiều nhân tố khác
nhau. Trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp phải luôn nắm bắt kịp thời sự
biến động của thị trường, trên cơ sở hiếu rõ các nhân tố ảnh hưởng và tác động,
mức độ tác động của các nhân tố này đế điều chỉnh phương án, kế hoạch kinh
doanh cho thích hợp với với mọi thời điếm khác nhau.
Thị trường ngày được mở rộng làm cho thị trường khu vực gắn liền với thị
trường thế giới, thị trường quốc gia gắn liền thị trường quốc tế. Từ đó hàng hoá
của doanh nghiệp trong mối quan hệ nhu cầu của người tiêu dùng sẽ ngày trở nên
đồng nhất hơn dựa theo tiêu chuấn quốc tế. Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt về
hàng hóa giữa các quốc gia do yêu cầu, đòi hỏi của người tiêu dùng ở các quốc


gia khác nhau. Mặc dù có tính đồng nhất hàng hoá được cung ứng
theo
nhu
cầu
của người tiêu dùng ngày càng cao hơn, tuy nhiên có sự khác biệt.

c. Các yếu tố cẩu thành của thị trường.
- Cung hàng hóa: Là tồn bộ khối lượng hàng hố đang có hoặc sẽ được đưa
ra bán trên thị trường trong một khoảng thời gian nhất định và mức giá đã biết
trước.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:
+ Các yếu tố về giá cả hàng hố.
+ Các yếu tố về chi phí sản xuất.
+ Cầu hàng hố.
+ Các yếu tố về chính trị xã hội.
+ Trình độ cơng nghệ.

+ Tài ngun thiên nhiên.
- Cầu hàng hóa: Là nhu cầu có khả năng thanh tốn
Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Quy mô thị trường.
+ Giá cả hàng hố.
+ Thu nhập.
+ Khấu vị hay sở thích.
+ Cung hàng hố.
+ Giá cả của những mặt hàng khác có liên quan.
- Giá cả thị trường: Mức giá cả thực tế mà người ta dùng đế mua và bán hàng
hoá trên thị trường, hình thành ngay trên thị trường.
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
+ Nhóm nhân tố tác động thơng qua cung hàng hố
+ Nhóm nhân tố tác động qua cầu hàng hố
+ Nhóm nhân tố tác động thông qua sự ảnh hưởng một cách đồng thời tới
cung, cầu hàng hố.
- Cạnh tranh: đó là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị
trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại
khách hàng về phía mình.


Cạnh tranh được xem xét dưới nhiều khía cạnh: Cạnh tranh tự do, cạnh tranh
thuần tuý, cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh mang tính độc quyền, cạnh tranh lành
mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.
1.1.2. Phát triển thị trường
a. Khải niệm
Phát triến thị trường là tống hợp các cách thức, biện pháp, phương hướng,
đường lối mà doanh nghiệp áp dụng đế đưa khối lượng sản phấm tiêu thụ trên thị
trường đạt mức tối đa.
Đe phát triến thị trường, ngoài việc đưa sản phấm hiện tại vào bán trong thị

trường mới, các doanh nghiệp còn chú trọng đến việc phát triến và đáp ứng tốt thị
trường hiện tại nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó gia tăng và mở rộng
thị phần, phát tri en thị trường ngày một lớn hơn.
b. Sự cần thiết phải phát trỉến thị trường
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì thị trường tiêu thụ sản phấm của doanh
nghiệp cũng là vấn đề sống cịn.
Thứ nhất, mục đích của nhà sản xuất là đế bán đế thoả mãn nhu cầu của
người tiêu dùng. Vì vậy cịn thị trường thì cịn sản xuất kinh doanh, mất thị
trường thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ.
Thứ hai, thị trường hướng dẫn hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nhà sản
xuất kinh doanh căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trường đế quyết định sản xuất cái
gì? Bao nhiêu? Cho ai?
Thứ ba, thị trường phản chiếu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Qua công tác nghiên cứu thị trường sẽ thấy được tốc độ, trình độ và quy
mơ của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ tư, thị trường là nơi quan trọng đế đánh giá, kiếm nghiệm, chứng minh
tính đúng đắn của các chủ trương, chính sách, biện pháp phát triến sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp. Thị trường còn phản ánh các quan hệ xã hội, hành
vi giao tiếp của con người, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh doanh .
Hơn nữa, khi chuyến sang nền kinh tế thị trường bất cứ doanh nghiệp nào
cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trên thị trường không chỉ là với
sản phấm nhập khấu mà còn ngay cả với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong
nước.
Vì vậy, đế tồn tại và phát triến đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải huy động
tốt các tiềm năng nội lực của mình, phải khơng ngừng chiếm lĩnh và mở rộng thị


trường. Thị trường luôn luôn biến động, do vậy đế thành công trong
hoạt
động

sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt, quan
tâm
đến
thị trường và không ngừng phát triến thị trường. Hoạt động trong cơ chế
thị
trường mà không nắm bắt được cơ hội, sự vận động của nền kinh tế,
không
biết
áp dung khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ
bị
tụt
hậu
và sớm bị loại bỏ ra khỏi thị trường. Doanh nghnghiệp phải thường xuyên
nắm
bắt, quan tâm đến thị trường và không ngừng phát triến thị trường. Hoạt
động
trong cơ chế thị trường mà không nắm bắt được cơ hiệp muốn thành
cơng
thì
khơng thế chỉ giành lấy một mảng thị trường mà phải vươn lên nắm vững
thị
trường, thường xuyên mở rộng và phát tri en thị trường

c. Nội dung phát trỉến thị trường
Phát triến thị trường nhằm tìm kiếm cơ hội hấp dẫn trên thị trường . Có rất
nhiều cơ hội hấp dẫn trên thị trường nhưng chỉ những cơ hội phù hợp với tiềm
năng và mục tiêu của doanh nghiệp mới được coi là cơ hội hấp dẫn. Các doanh
nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nói chung chỉ quan tâm đến các cơ hội
hấp dẫn. Các cơ hội đó được tóm tắt dưới bảng sau:
Bảngl.l: Cơ hội phát trỉến thị trường

Sản phẩm
Sản phấm hiện tại
Sản phấm mới
Thị trường
Thị trường hiện tại

Xâm nhập thị trường

Phát triến thị trường

Thị trường mới

Phát tri en thị trường

Đa dạng hóa sản phẩm

Nguồn: Giảo trình Kỉnh tế vỉ mơ, Ngun Văn Công (2008)
Sản phấm cũ: Là những sản phấm mà các doanh nghiệp đã và đang sản xuất
kinh doanh, tại thị trường hiện tại khách hàng đã quen thuộc với sản phấm này.
Sản phấm mới: Được hiếu theo hai khía cạnh.
Sản phấm mới hoàn toàn: Là sản phấm lần đầu tiên xuất hiện trên thị
trường, chưa có sản phấm đồng loại khác. Người tiêu dùng chưa quen dùng với
sản phẩm này.
Sản phấm cũ đã được cải tiến và thay đối. Sản phấm cũ và sản phấm mới
chỉ là khái niệm tương đối vì sản phấm có thế là cũ trên thị trường này nhưng lại
là mới trên thị trường khác.


Thị trường cũ: Còn được gọi là thị trường truyền thống, đó là những thị
trường mà doanh nghiệp đã có mặt trên thị trường . Trên thị trường này doanh

nghiệp đã có các khách hàng quen thuộc.
Thị trường mới: Là thị trường mà doanh nghiệp chưa tiến hành các hoạt
động kinh doanh buôn bán trên thị trường này.
d. Phân loại phát trỉến thị trường
- Phát triến thị trường theo chiều rộng
Lựa chọn phát triến thị trường theo chiều rộng sẽ thích hợp với những
ngành nghề và lĩnh vực chưa có đối thủ cạnh tranh, hoặc có cạnh tranh nhưng
chưa cao. Việc phát tri en theo chiều rộng sẽ có nhiều vùng địa lý mà đối thủ
chưa tìm đến sẽ khiến doanh nghiệp tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng,
vì chưa có đối thủ nên doanh nghiệp sẽ là lựa chọn duy nhất của khách hàng.
Đây được xem là lợi thế của ngành chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh.
- Mở rộng thị trường theo vùng địa lý
Phát tri en thị trường theo chiều rộng có nghĩa là mở ranh giới thị trường theo
khu vực địa lí hành chính. Đối với các doanh nghiệp nhỏ, việc phát triến theo
vùng địa lí có thế đưa sản phấm của mình sang tiêu thụ ở các vùng khác. Việc mở
rộng theo vùng địa lí làm cho số lượng người tiêu dùng tăng lên và tăng doanh số.
Tuỳ theo khả năng mở rộng tới các vùng lân cận hoặc xa hơn nữa là vượt khỏi
biên giới quốc gia mà khối lượng hàng hoá tiêu thụ sẽ tăng lên. Hiện nay nhiều
công ty lớn mạnh thì việc mở rộng thị trường khơng chỉ bao hàm vượt ra khỏi
biên giới quốc gia, khu vực mà còn vươn ra cả châu lục khác.
Tuy nhiên đế có thế mở rộng thị trường theo vùng địa lí thì sản phấm của
doanh nghiệp sản xuất ra phải phù hợp và có tiêu chuấn nhất định đối với những
khu vực thị trường mới. Có như vậy mới có khả năng sản phấm được chấp nhận
và từ đó mới tăng được khối lượng hàng hố bán ra và cơng tác phát triến thị
trường mới thu được kết quả .
Song trước khi ra quyết định mở rộng thị trường ra một khu vực địa lí khác
thì cơng tác nghiên cứu thị trường là rất cần thiết, không thế dễ dàng cứ đem sản
phấm của mình đến một thị trường khác bán ra thành công mà phải xem xét đến
khả năng của doanh nghiệp, có các khó khăn về tố chức tài chính, nhân lực...
Nhưng nếu sản phấm được chấp nhận thì sẻ là điều kiện tốt đế doanh nghiệp phát

triển.


Đe có thế phát triến thị trường theo vùng địa lí địi hỏi phải có một khoảng
thời gian nhất định đế sản phấm có thế tiếp cận được với người tiêu dùng và
doanh nghiệp phải tố chức được mạng lưới tiêu thụ tối ưu nhất.
- Phát triến thị trường theo chiều sâu
Với những lĩnh vực đã có nhiều sự cạnh tranh thì việc mở rộng thị trường sẽ
khơng mang đến những kết quả cao mà thay vào đó, doanh nghiệp cần phải đào
sâu khai thác vào tập khách hàng đã có của doanh nghiệp, giữ chân khách hàng,
nghiên cứu và mang đến những khách hàng tiềm năng, những khách hàng thường
xuyên sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp.
- Xâm nhập sâu vào thị trường
Đây là hình thức phát triến và mở rộng thị trường theo chiều sâu trên cơ sở
khai thác tốt hơn sản phấm hiện tại trên thị trường hiện tại. Do đó đế tăng được
doanh số bán trên thị trường này doanh nghiệp phải thu hút được nhiều khách
hàng hiện tại. Với thị trường này, khách hàng đã quen với sản phấm của doanh
nghiệp. Do vậy đế thu hút họ, doanh nghiệp có thế vận dụng chiến lược giảm giá
thích hợp, tiến hành quảng cáo, xúc tiến, khuyến mại mạnh mẽ hơn nữa đế không
mất đi một doanh nghiệp nào hiện có của mình và tập trung sự tiêu dùng của
nhóm khách hàng sử dụng đồng thời nhiều sản phấm tương tự sang sử dụng duy
nhất sản phấm của doanh nghiệp mình.
Việc xâm nhập sâu hơn vào thị trường tiêu thụ sản phấm hiện tại cũng là một
trong những khả năng phát triến thị trường tiêu thụ sản phấm của doanh nghiệp .
Mặc dù doanh nghiệp có thuận lợi là nắm bắt được các đặc điếm của thị trường
này nhưng vấp phải khó khăn là việc người tiêu dùng đã quá quen với sản phấm
của doanh nghiệp. Và đế gây được sự chú ý, tập trung của người tiêu dùng thì
doanh nghiệp buộc phải có những cách thức và có những chi phí nhất định
Xâm nhập sâu hơn vào thị trường cịn tuỳ thuộc vào quy mơ của thị trường
hiện tại. Nếu quy mô của thị trường hiện tại của doanh nghiệp quá nhỏ bé thì việc

xâm nhập sâu hơn vào thị trường hay nói một cách khác là phát triến thị trường
sản phấm theo chiều sâu có thế thực hiện ngay cả những thị trường mới . Những
thị trường này chính là những thị trường doanh nghiệp mới phát triến theo chiều
rộng ,người tiêu dùng đã bắt đầu có khái niệm về sản phấm của doanh nghiệp.
- Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu
Các nhóm người tiêu dùng có thế hình thành theo các đặc điếm khác nhau
như các đặc điếm về tâm lý, trình độ , độ tuổi...Quá trình phân chia người tiêu


dùng thành nhóm trên cơ sở các đặc điếm khác biệt về nhu cầu, về
tính
cách
hay
hành vi gọi là phân đoạn thị truờng.

Đoạn thị truờng là một nhóm nguời tiêu dùng có phản ứng nhu nhau đối với
cùng một tập hợp những kích thích của Marketing
Mỗi đoạn thị truờng khác nhau thì lại quan tâm tới một đặc tính khác nhau
của sản phấm, cho nên mỗi một doanh nghiệp đều tập trung mọi nỗ lục của mình
vào việc thoả mãn tốt nhất nhu cầu đặc thù của mỗi đoạn thị truờng. Phát triễn thị
truờng sản phấm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dùng sản phấm của doanh
nghiệp mình đế thoả mãn tốt nhất bất kỳ một đoạn thị truờng từ đó tăng doanh số
bán và tăng lợi nhuận. Thục tế có rất nhiều khách hàng song không phải tất cả
đều là khách hàng của doanh nghiệp, không phải tất cả đều là khách hàng trọng
điếm. Do đó, qua cơng tác phân đoạn thị truờng doanh nghiệp sẽ tìm đuợc phần
thị truờng hấp dẫn nhất, tìm ra thị truờng trọng điếm, xác định đuợc mặt hàng nào
là mặt hàng chủ lục đế doanh nghiệp tiến hành uu tiên khai thác.
- Đa dạng hóa sản phẩm
Nen kinh tế xã hội càng phát triến thì nhu cầu của con nguời ngày càng cao,
chu kỳ sống của sản phấm trên thị truờng ngày càng ngắn lại. Do vậy sản phấm

ngày càng đòi hỏi phải đuợc đối mới theo chiều hứng tốt và phù hợp hơn với nhu
cầu tiêu dùng. Quy luật dung tích trong cơ chế thị truờng chỉ ra rằng mục tiêu
cuối cùng của nguời tiêu dùng là tối đa hóa lợi ích tiêu dùng của mình và cùng
với một khối luợng hàng hố nhất định tiêu dùng tăng lên thì dung tích của nó đối
với nguời ta giảm đi. Nghiên cứu quy luật này, các doanh nghiệp phải bán đuợc
hàng khi nguời tiêu dùng đang ở dung tích tối đa họ sẽ trả với bất cứ giá nào,
tránh bán hàng ở dung tích tối thiếu vì nguời tiêu dùng sẽ dửng dung với hàng
hố. Do vậy phải nghiên cứu dung tích tối đa và dung tích tối thiếu của các loại
hàng hố mà hãng kinh doanh từ đó khơng ngừng thay đối mẫu mã, kiếu dáng,
chủng loại sản phấm đế thay đối dung tích của nguời tiêu dùng.
Tuy nhiên nghiên cứu quy luật dung tích chỉ là một phần của tìm hiếu nhu
cầu của khách hàng đối với sản phấm mới. Ớ đây ý muốn nói nhu cầu đó cịn chịu
ảnh huởng của nhiều yếu tố khác nhu sụ phát triến của công nghệ kỹ thuật, thu
nhập của nguời tiêu dùng, kỳ vọng của nguời tiêu dùng...


1.2. Thị trường vận tải hàng không
1.2.1. Đặc điểm
Tuy mới chỉ là ngành vận tải non trẻ, song những thế mạnh của vận tải HK
đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý và quan tâm của ngày càng nhiều khách
hàng. Công nghệ tiên tiến, hiện đại với độ an toàn cao, sang trọng và thoải mái là
những yếu tố giúp phương thức vận tải này phát triến một cách mạnh mẽ trên
toàn thế giới, và trở thành một ngành không thế thiếu với bất cứ quốc gia nào
muốn tiến bước trên con đường phát triến kinh tế. Bên cạnh những đặc trưng
chung của ngành vận tải, vận tải HK có những ưu điếm nối bật như sau:
Tuyến đường trong vận tải HK là không trưng và hầu như là đường thắng,
không tốn kém trong việc đầu tư xây dựng đường xá như vận tải đường bộ,
đường sắt; ít phụ thuộc và vị trí địa lý, địa hình; nhưng lại phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên như khí hậu, thời tiết của từng vùng.
- Tốc độ vận chuyến của vận tải HK cao hơn hắn các phương tiện khác: gấp

27 lần so với đường biến, 10 lần so với đường sơng và 8,3 lần so với đường sắt.
Nhờ có cơng nghệ và kỹ thuật tiên tiến, khoảng thời gian di chuyến bằng máy bay
đã được rút ngắn đi rất nhiều so với các loại hình phương tiện khác nếu xét trên
cùng một quãng đường dài. Hơn nữa, việc bay theo những mạng đường bay trên
không trung đã giúp cho vận chuyến bằng đường HK giảm bớt được các thủ tục
quá cảnh khi qua biên giới giữa nhiều nước, thay vì phải làm nhiều lần thủ tục
nếu đi bằng đường bộ hay đường sắt.
- Độ an toàn của vận tải HK được đánh giá là cao nhất trong các loại hình
vận chuyến, bởi yếu tố an tồn ln được đề cao hàng đầu và là kim chỉ nam thúc
đấy khoa học kỹ thuật và công nghệ của ngành phát triến không ngừng. Từ đội
ngũ phi công, tiếp viên cho đến việc đảm bảo, giám sát về máy móc, nhiên liệu
ln phải tuân thủ nghiêm ngặt nhất theo qui định về an tồn bay
- Là ngành vận tải hiện đại, có khả năng kết nối nhiều vùng trong một quốc gia
và nhiều quốc gia trên thế giới với nhau mà các ngành vận tải khác khó thực hiện
được. Nếu việc di chuyến bằng đường bộ, đường sắt hay đường thủy bị hạn chế bởi
điều kiện địa lý tự nhiên, thời gian và khả năng phát triến giao thông của từng vùng
trong một đất nước, hay của mỗi một quốc gia trên thế giới, thì vận chuyến bằng
máy bay sẽ khắc phục được những hạn chế về khơng gian, thời gian đó.
Ưu điếm là vậy, song vận tải HK khơng phải khơng có những nhược điếm:
- Vốn đầu tư cho vận tải HK rất lớn, phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ từ phía
Nhà nước và khả năng phát tri en kinh tế của đất nước đó. Những nhu cầu đầu tư


- cho cơ sở hạ tầng, phương tiện vận tải và kiếm sốt khơng lưu ln
địi
hỏi
trình
độ kỹ thuật, cơng nghệ cao, cũng như đội ngũ nhân viên thành thạo về
chuyên
môn và có năng lực. Trong khi những yêu cầu này đối với các loại hình

phương
tiện vận tải khác thì khơng cao đến như vậy.

- Giá cước vận chuyến hành khách và hàng hóa cao hơn nhiều so với các
phương tiện vận tải khác, do bao gồm cả các chi phí đầu tư cho trang thiết bị, cơ
sở hạ tầng, phương tiện, nhiên liệu và các dịch vụ phục vụ... Do đó, hình thức
vận tải này thường chỉ được dùng đế chở người và các loại hàng hóa có giá trị
cao, q hiếm và các loại hàng hóa dễ hư hỏng, thời hạn bảo quản sử dụng ngắn.
- Số lượng hành khách và hàng hóa vận chuyến bị hạn chế, do trọng tải và
dung tích của máy bay nhỏ. Neu một chiếc tàu biến có khả năng chở hàng nghìn
hành khách hay hàng tấn hàng hóa cồng kềnh thì máy bay lại ngược lại, con số
giới hạn nhiều nhất cũng chỉ hơn sáu trăm người hay vài tấn hàng hóa có kích
thước vừa phải trên một chuyến bay.
- Vận tải hành khách bằng đường HK cũng bao hàm những ưu nhược điếm
của ngành vận tải HK nói chung. Tuy nhiên, nói chung, đối tượng của vận tải
bằng đường HK chủ yếu là hành khách và hành lý của họ. Hàng hóa vận chuyến
bằng hình thức này khơng phố biến, chỉ tập trung vào một số loại hàng hóa nhất
định. Vì thế, hầu hết các máy bay hiện nay của thế giới chủ yếu được dùng đế chở
khách, hoặc kết hợp chở hàng với khối lượng nhỏ. Ớ Việt Nam, thị trường vận tải
hành khách bằng đường HK sôi động và thường xuyên hơn so với thị trường vận
tải hàng hóa bằng con đường này. Nguyên nhân của hiện tượng này xuất phát từ
những hạn chế vốn có của ngành vận tải HK, và một nguyên nhân nữa xuất phát
từ nội tại và khả năng của Việt Nam, đó là tiềm lực kinh tế của nước ta còn chưa
mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành còn thiếu và yếu, chưa đủ khả năng
đế đưa vận tải bằng đường HK đến gần hơn với doanh nghiệp và cuộc sống của
người dân. Mặc dù một số hạn chế trên có ảnh hưởng ít nhiều tới ngành vận tải
HK nói chung và vận tải hành khách bằng đường HK nói riêng, song nhìn chung,
đây vẫn là loại hình vận tải được lựa chọn ngày càng nhiều trên thế giới bởi
những ưu điếm nối bật so với các loại hình vận tải khác.
1.2.2. Vai trị của vận tải hàng khơng

- Vận tải hàng không trong công cuộc phát tri en kinh tế đất nước
- Một trong những ngành giữ vị trí huyết mạch trong quá trình phát triến kinh
tế và quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế là ngành giao thông vận tải nói chung và
ngành vận tải HK nói riêng. Vận tải hành khách bằng đường HK là một phần


- khơng thế khơng tham gia trong q trình đó, bởi sự vận chuyến
hành
khách
không chỉ đơn thuần là đua du khách quốc tế đến với đất nuớc Việt Nam

còn
là sụ giới thiệu, tạo điều kiện đi lại cho các doanh nhân, các đối tác làm
ăn
đến
tìm kiếm và khai thác cơ hội hợp tác kinh tế với doanh nghiệp quốc gia
mình.

- Vận tải HK đuợc xem là một mắt xích khơng thế thiếu trong dây chuyền
kinh tế của một quốc gia và của tồn cầu, bởi bản thân ngành đã có những uu thế
nhất định.
- Thứ nhất, vận tải HK có khả năng kết nối nhiều vùng trong một quốc gia và
nhiều quốc gia, những khu vục trên thế giới. Phạm vi quan hệ kinh tế không chỉ
dừng lại ở quan hệ giữa các trung tâm kinh tế nội tại một đất nuớc, mà còn đuợc
mở rộng ra các cuờng quốc kinh tế lớn trên toàn cầu. Hơn nữa, trong khi vận tải
HK thục hiện vai trò trung gian liên kết với thế giới, thì cơ hội hợp tác khơng chỉ
dành riêng cho bản thân nền kinh tế, mà đồng thời đó cũng là cơ hội hợp tác của
chính hãng HK ấy với các hãng HK khác. Một khi các hãng HK này thục hiện mở
rộng mạng đuờng bay, tăng số chuyến bay thì điều đó cũng đồng nghĩa với việc
quan hệ hợp tác quốc tế đuợc mở rộng hơn.

- Thứ hai, vận tải HK giữ một vị trí quan trọng trong việc liên kết các phuơng
thức vận tải với nhau, tạo nên mơ hình vận tải đa phuơng thức hiệu quả, nhanh
chóng. Qua đó, ngành vận tải HK giúp ngành vận tải khai thác tối đa những uu
điếm của từng loại hình chuyên chở, cũng nhu giúp giảm thiếu chi phí và rút ngắn
thời gian vận chuyến, tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận.
- Thứ ba, vận tải HK giảm sụ chênh lệch, giảm khoảng cách về kinh tế, mức
sống giữa các vùng miền trong một đất nuớc, từ đó, góp phần tạo sụ phát triến ốn
định, đồng đều giữa các vùng miền, cải thiện mức sống của nguời dân.
- Bên cạnh đó, vận tải HK góp phần hỗ trợ và thúc đấy các ngành khác phát
triến, từ các ngành nhu buu chính viễn thơng, du lịch, dầu khí cho đến nơng
nghiệp, cơng nghiệp khai thác kim loại q. Sụ gia tăng về số luợng du khách đến
Việt Nam trong những năm gần đây là một ví dụ điên hình cho vai trò hỗ trợ và
thúc đấy của ngành vận tải HK cho ngành du lịch của đất nuớc. Điều đó khơng
chỉ dừng lại ở việc giới thiệu Việt Nam với bạn bè quốc tế, mà cịn giúp tạo cơng
ăn việc làm cho nguời dân, tạo cơ hội cho họ tham gia phát triến du lịch, tăng
thêm thu nhập cho các vùng miền, phát triến các khu du lịch sinh thái, khách sạn,
nhà hàng... Sau tất cả những thay đối đó, chúng ta khơng thế phủ nhận vai trị
đóng góp của ngành vận tải HK nói chung và vận tải hành khách bằng đuờng HK
nói riêng.


- Ngồi ra, ngành vận tải này cịn đóng góp đáng kế vào cán cân thanh toán
quốc tế. “Cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia là báo cáo có hệ thống về
tất cả các giao dịch kinh tế giữa nuớc đó với phần cịn lại của thế giới, và thuờng
đuợc hạch toán theo ngoại tệ. Một cách khái qt, cán cân thanh tốn phản ánh
tồn bộ luợng ngoại tệ đi vào và đi ra lãnh thố của một nuớc.” . Theo cách hiếu
đó, những khoản thu từ việc vận chuyến hành khách, hàng hóa, hành lý và buu
kiện bằng đuờng HK đã đem lại nguồn ngoại tệ khá lớn cho đất nuớc. Vận tải HK
càng phát tri en thì luợng thu ngoại tệ về cho đất nuớc càng nhiều. Ớ Việt Nam,
ngành vận tải HK đuợc coi là một trong những ngành phát tri en mạnh mẽ và năng

động nhất. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh vận tải HK đóng góp đáng kế cho
ngân sách Nhà nuớc và là nguồn thu ngoại tệ lớn của quốc gia.
- Vận tải hàng khơng với hoạt động chính trị, ngoại giao và quốc phòng của
đất nuớc
- Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều tiến tới hợp tác, hỗ trợ và giúp đỡ nhau
cùng phát triến. Muốn làm đuợc điều đó, nhất thiết phải có những buổi gặp gỡ,
tiếp xúc và thăm viếng của các phái đoàn ngoại giao giữa các nuớc với nhau.
Truớc nhu cầu này, vận tải HK là một nhân tố chắc chắn không thế thiếu đối với
từng quốc gia.
- Việc di chuyến qua nhiều quốc gia, nhiều biên giới khơng thế thục hiện bằng
hình thức vận tải đuờng sông, đuờng biến, đuờng sắt hay chỉ đuờng bộ đon thuần.
Phuơng tiện vận tải đuợc sử dụng dành cho các nguyên thủ quốc gia và phái đoàn
ngoại giao của một đất nuớc là máy bay và ô tơ chun dụng của mỗi nuớc.
- về chính trị, sụ tham gia góp mặt trong hoạt động ngoại giao của ngành vận
tải HK nói chung và vận tải hành khách bằng đuờng HK nói riêng khơng chỉ
dừng lại ở chức năng đua đón các quan chức đơn thuần, mà đồng thời hàm chứa ý
nghĩa chính trị - khắng định vị thế và tiềm lục kinh tế của quốc gia đó. Hàng
không là ngành mang tầm và vị thế của quốc gia. Điều này giải thích phần nào
cho sụ xuất hiện đồng thời của những chuyên cơ, những xe chuyên dụng của các
nguyên thủ quốc gia một số nuớc trong các cuộc thăm viếng quốc gia và vùng
lãnh thổ khác.
- Duới góc độ quốc phịng, vận tải HK chính là một lục luợng quan trọng khi
có chiến tranh xảy ra. Neu chức năng của các sân bay trong thời bình là phục vụ
cho mục đích thuơng mại và dân sụ, thì trong thời chiến, chúng phục vụ cho mục
đích quân sụ và chiến đấu. Do đó, xây dụng một hệ thống cơ sở vật chất HK vững
mạnh khơng chỉ có ý nghĩa truớc mắt phục vụ kinh tế, xã hội, mà còn là sụ chuấn


- bị cho công cuộc bảo vệ lãnh thố của đất nước nếu chủ quyền của
đất

xâm phạm.

nước

đó

bị

- Vận tải hàng khơng góp phần mở rộng giao lưu văn hóa, xã hội trong nước
và quốc tế.
- Ưu điếm về khả năng kết nối và liên kết nhiều vùng miền trong nước, và
nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới chính là nhân tố giúp vận tải HK tham gia
đóng góp đáng kế trong việc thúc đấy giao lưu văn hóa, xã hội trong nước và
quốc tế.
- Những khó khăn về khoảng cách, địa lý dường như hoàn toàn được khắc
phục với loại hình vận tải tiên tiến này. Các sân bay xuất hiện tại các tỉnh thành,
vùng miền trong đất nước sẽ góp phần tạo điều kiện giao lưu kinh tế, bn bán,
văn hóa giữa các vùng. Khơng kế đến vận tải hành khách hay vận tải hàng hóa,
thì vận chuyến bằng đường HK vẫn là cách tiếp cận các vùng xa trung tâm rất
hiệu quả.
- Trên phạm vi quốc tế, vai trị cầu nối giao lưu văn hóa, xã hội càng được thế
hiện rõ rệt. Trong vai trò ấy, vận tải HK trở thành một cầu nối hữu hiệu, tiếp cận
những vùng đất xa xôi, bị cách trở về mặt tự nhiên một cách thuận tiện và hiệu
quả hơn.
- Như vậy, ngành vận tải HK nói chung và vận tải hành khách bằng đường
HK nói riêng, nếu chỉ bó hẹp ở thị trường trong nước sẽ là một sự lãng phí vơ
cùng lớn. Vươn ra thế giới bằng “đơi cánh” của khoa học kỹ thuật sẽ giúp ngành
phát huy tốt hơn năng lực vốn có của mình, và qua đó góp phần thúc đấy phát
tri en kinh tế đất nước.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vận tải hàng không

1.3.1. Yếu tố khách quan
-

- Yếu tố kinh tế- chính trị

- Châu Á đã và đang duy trì một nền kinh tế ngày càng mở cửa, tích cực tham
gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế, tăng dần tỷ lệ kim ngạch ngoại
thương so với tống sản phấm quốc nội, nên châu lục này đã giữ được tốc độ tăng
trưởng khá ấn tượng trong thời gian qua. Và Việt Nam cũng đã có những bước
biến chuyến đế thích nghi với tình hình kinh tế chung của khu vực và thế giới.
- Mức độ ốn định chính trị cao Việt Nam được xếp hạng mức độ ốn định
chính trị cao theo xếp hạng của chỉ số GCI của WEF và chỉ số điều hành toàn
cầu của WB (theo WB, xếp hạng của Việt Nam chỉ đứng sau Singapore và trên


- nhiều nước trong khu vực, bao gồm cả Trung Quốc). Trong lĩnh vực
này,
Việt
Nam là nước ốn định hơn nhiều so với các nước có cùng mức độ phát tri
en
trong
khu vực, đó là một lợi thế quan trọng đế Việt Nam thu hút đầu tư và thúc
đấy
khả năng cạnh tranh của mình.

- Mơi trường kinh tế - chính trị như trên đã tạo điều kiện cho mỗi quốc gia
thống nhất phát triến nền kinh tế nhiều thành phần, từ đó làm gia tăng khối lượng
và mật độ giao lưu hàng hóa, dịch vụ, thơng tin hên lạc, đi lại... trên tất cả các
thị trường, từ thị trường hàng hóa đến đầu tư, thơng tin, vốn, tài chính tiền tệ...
trong và ngồi nước, khiến cho thị trường vận tải HK nói chung, và vận tải hành

khách bằng đường HK nói riêng sẽ sôi động và phong phú hơn.
- Yếu tố pháp luật
- Ngành vận tải HK chịu ảnh hưởng lớn từ hệ thống pháp luật quốc gia. Bởi
khi một đất nước gia nhập các tố chức kinh tế của khu vực và thế giới thì hệ
thống luật của nước đó cần được điều chỉnh phù hợp với nguyên tắc chung của
tố chức. Việc sản xuất, kinh doanh hay đầu tư trong các ngành kinh tế, đặc biệt là
các ngành mang tính quốc tế cao như vận tải hàng không, chắc chắn sẽ chịu tác
động từ sự điều chỉnh ấy. Hệ thống pháp luật minh bạch, hoàn thiện sẽ là một
điều kiện rất tốt cho ngành vận tải HK phát tri en theo đúng hướng và xu thế toàn
cầu, đáp ứng được những nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng. Với sự
kiện gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đã và đang sửa đối, điều chỉnh hệ
thống pháp luật sao cho phù hợp với nguyên tắc chung của thế giới, từ đó tạo
điều kiện cho ngành vận tải HK phát tri en thuận lợi.
- về chính sách của Nhà nước, với ngành vận tải HK, các chính sách phát
triến trong tương lai, những thay đối hiện tại Chính phủ yêu cầu ngành phải thực
hiện, những chính sách về du lịch, xuất nhập cảnh, điều chỉnh giá nhiên liệu...là
những yếu tố tiêu biếu ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của ngành. Các chính
sách của Nhà nước nhằm phát triến ngành vận tải HK tiêu biếu như chính sách
miễn thị thực cho công dân một số nước ASEAN đi lại trong khu vực hay tăng
cường tố chức các hoạt động du lịch văn hóa trong nước nhằm phát triến du lịch
thì bản thân ngành vận tải HK cũng hưởng lợi từ các hoạt động này...
- Yếu tố tự nhiên
- Các đặc điếm tự nhiên như vị trí địa lý, cảnh quan mơi trường, khí hậu hay
dân số, các tài ngun khống sản phục vụ nền kinh tế... đều ảnh hưởng đến hoạt
động của ngành vận tải HK. Một đất nước có nhiều danh lam thắng cảnh, khí hậu
thoải mái sẽ khiến ngành du lịch phát triến, kéo theo là sự phát triến của ngành


- vận tải HK, đặc biệt là vận tải hành khách. Đất nước có tài nguyên
thiên

nhiên
phong phú sẽ làm cho kinh tế đất nước phát triến, gia tăng các mối quan
hệ
làm
ăn với các nước khác, qua đó, vận tải hàng khơng cũng phát huy vai trị
thiết
yếu
trong nền kinh tế.

- Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc thúc đấy du lịch phát
triến: toàn bộ lãnh thố đất nước nằm ở phía đơng bán đảo Đơng Dương nhìn ra
phía biến Đơng, diện tích vùng biến nội thủy là 4.200 km 2 và vùng biến với hơn
2.800 hòn đảo lớn nhỏ, các bãi đá ngầm; đường biên giới đất liền dài 3.730 km
giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia; đường bờ biến dài hơn 3.444 km; tất cả hứa
hẹn thu hút nhiều du khách đến tham quan và tìm hiếu mơi trường kinh doanh.
- về địa lý, vị trí nước ta nằm ngay trung tâm Châu Á và là cửa ngõ thuận
tiện cho việc ra/vào khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, phù hợp đế phát triến
vận tải HK ở Việt Nam theo hướng là điếm trung chuyến hành khách, hàng hóa
trong các khu vực tam giác ( Việt Nam- Lào- Campuchia), tứ giác, ngũ giác (
Việt Nam- Lào- Campuchia- Myanmar- Nam Thái Lan). Đó là vị thế đầy hứa
hẹn phát triến thị trường HK cho Việt Nam. Do đó, về mặt mơi trường địa lý,
Việt Nam có tiềm năng phát triến ngành vận tải, đặc biệt là vận tải HK. Trong
tương lai, ngành vận tải HK có khả năng tăng trưởng nhanh, nhằm đáp ứng nhu
cầu đi lại ngày càng tăng trong nước và trên khu vực.
1.3.2. Yếu tố chủ quan
- - Trình độ tố chức và quản lý
- Nen tảng doanh nghiệp vững chắc cũng khó trở thành lợi thế nếu doanh
nghiệp có đội ngũ điều hành chưa có năng lực. Trước những tình trạng khó khăn
của doanh nghiệp mình, hay của nền kinh tế nói chung, những người đứng đầu
mỗi doanh nghiệp cần có những hoạch định, những chiến lược rõ ràng và sáng

suốt, nhằm đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn ấy. Điều này là đúng với bất cứ
doanh nghiệp nào, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào. Với doanh nghiệp khai
thác và kinh doanh vận tải HK thì điều này như một địn bấy đế cứu vãn sự tồn
tại. Sự cạnh tranh giữa các hãng HK trên thế giới hiện nay ngày càng rõ rệt và
phức tạp hơn. Khó khăn mà mỗi hãng HK gặp phải không chỉ là vấn đề vượt qua
đối thủ cạnh tranh, mà còn là vấn đề về nền kinh tế nói chung, về giá nhiên liệu,
về cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế đang diễn ra. Tất cả các yếu tố đó khiến
sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành vận tải HK càng khốc liệt, doanh
nghiệp HK càng phải suy xét tính tốn kỹ lưỡng hơn, cấn thận hơn trong hoạt


×